PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Lí do chọn đề tài 1 2. Mục tiêu của đề tài 3 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3 4. Phương pháp và tiến trình nghiên cứu 3 5. Đóng góp của đề tài 4 6. Nội dung và bố cục 5 PHẦN NỘI DUNG 6 Chương I: KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÍ, TÌNH HÌNH KINH TẾ, XÃ HỘI, DÂN CƯ CAO BẰNG. ..6
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CAO BẰNG TRƯỜNG THPT THÔNG NÔNG HỒ SƠ ĐĂNG KÝ DỰ THI Cuộc thi khoa học kĩ thuật cấp Tỉnh dành cho học sinh trung học năm học 2016-2017 Tên dự án: NẠN TẢO HÔN VÀ HÔN NHÂN CẬN HUYẾT THỐNG Ở MỘT SỐ DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI CAO BẰNG Lĩnh vực: Khoa học xã hội hành vi Tác giả: Lý Hạnh Trang - Học sinh lớp 11A Triệu Thị Chàn - Học sinh lớp 11E Người hướng dẫn: Nguyễn Kim Hội Chức vụ: Giáo viên i CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KĨ THUẬT I TÊN DỰ ÁN : NẠN TẢO HÔN VÀ HÔN NHÂN CẬN HUYẾT THỐNG Ở MỘT SỐ DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI CAO BẰNG II TÁC GIẢ : Lý Hạnh Trang, học sinh lớp 11A Trường THPT Thông Nông Triệu Thị Chàn, học sinh lớp 11E Trường THPT Thông Nông Người hướng dẫn: Nguyễn Kim Hội Chức vụ : Giáo viên Bộ môn: Ngữ Văn Đơn vị công tác : Trường THPT Thông Nông III LĨNH VỰC ÁP DỤNG : Khoa học xã hội hành vi ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình nghiên cứu ý tưởng đề tài, nhóm tác giả chúng em nhận hướng dẫn tận tình, giúp đỡ quý báu thầy giáo, cấp quyền, gia đình bạn bè Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, chúng em xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới: Ban giám hiệu trường THPT Thông Nông Cao Bằng, UBND xã Yên Sơn huyện Thông Nông Cao Bằng, Ban dân tộc Tỉnh Cao Bằng, quan ban ngành đoàn thể,… tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ chúng em trình tìm hiểu học tập hoàn thành nghiên cứu khoa học Đặc biệt, Cơ giáo Tơ Bích Vân – Phó hiệu trưởng nhà trường cô giáo Nguyễn Kim Hội - người đáng kính cơng việc sống hướng dẫn, động viên, giúp đỡ bảo chúng em, tạo điều kiện thuận lợi cho chúng em học tập, nghiên cứu, thu thập số liệu, thực tế địa phương để hoàn thành đề tài Xin chân thành cảm ơn tất bạn bè, gia đình, người dân cho chúng em ý kiến đóng góp quý báu để đề tài hồn thiện Thơng Nơng, ngày 05 tháng 12 năm 2016 Nhóm tác giả thực Lý Hạnh Trang Triệu Thị Chàn iii LỜI CẢM ƠN ………………………………………………………………… ii MỤC LỤC …………………………………………………………………… iii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục tiêu đề tài 3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp tiến trình nghiên cứu Đóng góp đề tài Nội dung bố cục .5 PHẦN NỘI DUNG Chương I: KHÁI QT ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÍ, TÌNH HÌNH KINH TẾ, XÃ HỘI, DÂN CƯ CAO BẰNG 1.Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên………………………………………….…… …6 2.Kinh tế:………………………………………………………… ………… 3.Cơ cấu dân cư, xã hội: … ……………………….……………………… Tiểu kết chương I: .……………… Chương II: THỰC TRẠNG, HẬU QUẢ CỦA NẠN TẢO HÔN VÀ HÔN NHÂN CẬN HUYẾT THỐNG TẠI CAO BẰNG 10 1.Khái niệm, vị trí, vai trị nhân gia đình 10 2.Một số quan niệm hôn nhân gia đình số dân tộc thiểu số… 11 Tình hình tảo kết cận huyết Cao Bằng 13 Tác hại, hậu tảo hôn hôn nhân cận huyết 16 Tiểu kết chương II: 23 Chương III: NGUYÊN NHÂN VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN GIẢM THIỂU NẠN TẢO HÔN, HÔN NHÂN CẬN HUYẾT THỐNG Ở ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI CAO BẰNG .24 Nguyên nhân: 24 Một số giải pháp : .28 PHẦN KẾT LUẬN 37 iv TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………… 38 PHỤ LỤC 39 v PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài Gia đình tế bào xã hội, nơi người sinh lớn lên, nơi xây dựng hệ tương lai mà người chăm sóc thể chất, trí tuệ, tâm hồn tính cách Mơi trường nhà trường, xã hội phát huy hiệu dựa sở gia đình Đất nước ta thời kì đổi mới, hội nhập, xã hội dần thay đổi theo hướng văn minh, đại Đa số người dân có trình độ hiểu biết mức sống khơng ngừng nâng cao Tuy nhiên bên cạnh đó, phận người dân thiếu hiểu biết khoa học, pháp luật, tin vào hủ tục, quan niệm sai lệch, đặc biệt số đồng bào dân tộc thiểu số vùng cao, nơi kinh tế cịn nghèo nàn, lạc hậu, nạn đói dịch bệnh thường xuyên xảy Trong vấn đề hôn nhân gia đình cịn quan niệm “cha mẹ đặt đâu ngồi đấy”, kết hôn tuổi vị thành niên để có người lao động, kết người dịng họ, anh em để khơng phải phân chia đất đai, tài sản… từ gây nên hậu đau lòng cho hệ sau Con trẻ mắc bệnh di truyền, dị tật bẩm sinh, suy dinh dưỡng thể thấp còi…dẫn tới chất lượng nòi giống suy giảm, “tế bào” xã hội không đảm nhiệm chức Bởi vậy, Luật Hơn nhân gia đình ban hành ngày 09/06/2000 nêu rõ độ tuổi kết hôn từ 18 tuổi nữ 20 tuổi nam, cấm kết hôn “Giữa người dòng máu trực hệ; người có họ phạm vi ba đời” nhằm xây dựng, trì xã hội khỏe mạnh Nhưng tình trạng chưa cải thiện Cao Bằng số 15 tỉnh nước có tỉ lệ tảo hôn kết hôn cận huyết cao Qua kết khảo sát (Năm 2006) gia đình theo tiêu chí phạm vi tồn tỉnh có 629/108.764 hộ có người tảo hơn, chiếm 0,58% Điều có ảnh hưởng lớn không nhỏ đến chất lượng dân số số dân tộc người tỉnh ta Hộ có người tảo có hầu hết huyện, thị, nhiều huyện Nguyên Bình, chiếm 30% Tảo cao dân tộc Dao 64%, dân tộc Mông 61% Năm 2008, tỷ lệ cặp vợ chồng tảo tồn tỉnh chiếm 12,2% (trong tổng số cặp vợ chồng kết hôn năm) Tuy nhiên, thực tế số tảo cịn cao nhiều số người khơng đăng ký kết lớn, chưa đủ tuổi để đăng kí Đứng trước tình hình trên, năm 2009 chi cục DS-KHHGĐ tỉnh Cao Bằng xây dựng mơ hình “Can thiệp làm giảm tình trạng tảo hơn, kết cận huyết thống giai đoạn 2009-2015”, làm điểm 05 huyện, (Bảo Lâm, Bảo Lạc, Ngun Bình, Hịa An, Thơng Nơng) đến thời điểm tại, tình trạng cịn chưa có xu hướng giảm Đứng trước thực trạng nhức nhối đó, ngày 14 tháng năm 2015 Thủ tướng phủ ban hành Quyết định số 498/QĐ-TTg phê duyệt đề án giảm thiểu tình trạng tảo nhân cận huyết thống vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2015-2025 Ngày 30/3/2016, Ủy ban dân tộc TW ban hành văn số 138/QĐUBDT việc ban hành kế hoạch thực đề án giảm thiểu tình trạng tảo hôn hôn nhân cận huyết thống vùng dân tộc thiểu số năm 2016 Tỉnh Cao Bằng Ủy ban Dân tộc lựa chọn xây dựng "Mơ hình điểm năm 2016" đề án “Giảm thiểu tình trạng tảo hôn hôn nhân cận huyết thống vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2015-2025 Điều cho thấy quan tâm liệt Chính phủ việc giảm thiểu vấn nạn tảo hôn hôn nhân cận huyết Là người mảnh đất Thông Nông – Cao Bằng, địa phương tồn tình trạng tảo nhân cận huyết, chứng kiến có người bạn trang lứa địu lưng, suốt ngày đau ốm bệnh tật, nhìn đứa trẻ dị tật bố mẹ chúng anh em họ hàng với nhau…chúng em không khỏi xót xa Chính hủ tục, quan niệm lạc hậu đẩy em họ vào vòng luẩn quẩn đói nghèo, bệnh tật, sống biệt lập với xã hội, quan trọng làm suy giảm giống nịi Vì lí trên, chúng em lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Nạn tảo hôn hôn nhân cận huyết thống số dân tộc thiểu số tỉnh Cao Bằng”, với mong muốn ngăn chặn, giảm thiểu tình trạng địa phương, góp sức nhỏ cho phát triển quê hương, xã hội Mục tiêu đề tài + Tuyên truyền, giúp người nhận thức hậu nghiệm trọng tảo hôn, kết hôn cận huyết thống mặt y học ổn định, phát triển kinh tế, xã hội nước ta nói chung tỉnh Cao Bằng nói riêng + Nghiên cứu, tìm nguyên nhân chủ yếu dẫn tới tình trạng diễn xã hội nay, đặc biệt đồng bào dân tộc thiểu số Cao Bằng + Đưa số giải pháp góp phần ngăn chặn, dẫn tới giảm thiểu vấn nạn Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đồng bào dân tộc thiểu số kết hôn tỉnh Cao Bằng thuộc đối tượng tảo hôn kết hôn cận huyết thống Phạm vi nghiên cứu: Trên địa bàn tỉnh Cao Bằng, trọng điểm số địa phương mà thực trạng tảo kết cận huyết thống cịn diễn nhiều: Thơng Nơng, Ngun Bình, Bảo Lâm, Hà Quảng Phương pháp tiến trình nghiên cứu 4.1 Phương pháp nghiên cứu: - Nghiên cứu lí thuyết: + Nghiên cứu văn pháp luật liên quan đến nhân gia đình + Đọc tài liệu có đặc điểm tự nhiên kinh tế, xã hội, dân cư tỉnh Cao Bằng + Đọc tài liệu có hậu tảo kết cận huyết thống - Thu thập, xử lí, phân tích, so sánh tổng hợp tài liệu, tư liệu: + Thu thập xử lí số liệu thống kê tình hình tảo nhân cận huyết số địa phương Cao Bằng + Thu thập, xử lí số liệu thống kê tình trạng học vấn đồng bào dân tộc thiểu số Cao Bằng huyện Thơng Nơng + Phân tích, đánh giá, rút kết luận cần thiết - Thống kê tốn học: xử lí số liệu, lựa chọn số liệu phù hợp với đề tài nghiên cứu - Nghiên cứu thực nghiệm: + Đi thực tế thăm gia đình kết hôn cận huyết thống xã Yên Sơn, huyện Thơng Nơng, Cao Bằng + Tham gia buổi ngoại khóa tun truyền giảm thiểu tình trang tảo nhân cận huyết thống xã Bình Lãng, huyện Thơng Nông + Những hoạt động giáo dục liên quan đến sức khỏe sinh sản phổ biến giáo dục pháp luật trường THPT Thơng Nơng 4.2.Tiến trình nghiên cứu: + Bước 1: Nghiên cứu lí luận Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội, dân cư Cao Bằng, văn pháp lí có liên quan đến vần đề tảo hôn hôn nhân cận huyết, Hậu mặt sinh học vấn đề + Bước 2: Nghiên cứu thực trạng Tình hình tảo kết cận huyết thống Cao Bằng + Bước 3: Nghiên cứu thực nghiệm Những giải pháp góp phần giảm thiểu vấn nạn tảo hôn kết hôn cận huyết thống Cao Bằng + Bước 4: Viết báo cáo Đóng góp đề tài - Từ thực trạng nghiên cứu chúng em đưa dẫn chứng cụ thể, hậu quả, giải pháp khắc phục để giảm thiểu nạn tảo hôn hôn nhân cận huyết cho đồng bào dân tộc thiểu số Cao Bằng - Nội dung báo cáo đề tài góp phần bổ sung tài liệu tảo hôn hôn nhân cận huyết thống số dân tộc thiểu số Cao Bằng Nội dung bố cục: Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Phụ lục, nội dung đề tài trình bày ba chương: Chương 1: Khái qt đặc điểm địa lí, tình hình kinh tế xã hội, dân cư tỉnh Cao Bằng Chương 2: Thực trạng hậu nạn tảo hôn kết hôn cận huyết thống Cao Bằng Chương 3: Nguyên nhân số giải pháp góp phần giảm thiểu nạn tảo hôn kết hôn cận huyết số dân tộc thiểu số Cao Bằng