Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 62 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
62
Dung lượng
1,2 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI : KHẢO SÁT NGUỒN GEN CÁC GIỐNG CÀ CHUA XUÂN HÈ CHỊU NÓNG VÀ KHÁNG BỆNH VIRUS XOĂN VÀNG LÁ Sinh viên thực : Đinh Trung Hiếu Mã sinh viên : 600667 Lớp : K60CNSHA Ngành : Công Nghệ sinh học Người hướng dẫn : GS.TS Phan Hữu Tôn Hà Nội – 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, khóa luận nội dung nghiên cứu thực thực hướng dẫn GS.TS.Phan Hữu Tôn Các số liệu, kết nghiên cứu trình bày khóa luận trung thực, khách quan nghiêm túc Nếu có sai sót, tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội,10 tháng 09 năm 2021 Sinh viên thực Đinh Trung Hiếu i LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình để hồn thành đề tài tốt nghiệp này, ngồi cố gắng từ thân, tơi nhận quan tâm giúp đỡ tận tình quý báu từ nhiều tập thể cá nhân Trước hết tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới thầy GS.TS Phan Hữu Tôn – giảng viên môn sinh học phân tử công nghệ sinh học ứng dụng, KS Phan Thanh Tùng KS Phan Hữu Hiển – Trung tâm bảo tồn phát triển nguồn gen trồng, Học viện nông nghiệp Việt Nam, trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo tạo điều kiện để tơi hồn thành báo cáo khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn cán công nhân viên chức thuộc Trung tâm bảo tồn phát triển nguồn gen trồng – Học viện nông nghiệp Việt Nam ,đã nhiệt tình giúp đỡ tơi suốt trình thực Trung tâm Đồng thời xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo, cô giáo Bộ môn sinh học phân tử công nghệ sinh học ứng dụng, Khoa công nghệ sinh học , Học viện nông nghiệp Việt Nam nhiệt tình dạy dỗ, bảo cho tơi suốt thời gian tơi làm thí nghiệm mơn học tập trường Cuối cùng, xin gửi lời biết ơn sâu sắc tới gia đình, người thân người bạn sát cánh, động viên hết lịng hỗ trợ giúp đỡ tơi suốt q trình học tập hồn thành tốt đề tài khóa luận Một lần nữa, tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội,10 tháng 09 năm 2021 Sinh viên thực Đinh Trung Hiếu ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vii TĨM TẮT KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP viii PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Yêu cầu đề tài PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Nguồn gốc hình thành tình hình phát triển cà chua 2.1.1 Nguồn gốc 2.1.2 Tình hình phát triển cà chua 2.2 Công tác chọn tạo giống cà chua 10 2.2.1 Một số kết nghiên cứu giới 10 2.2.2 Tình hình nghiên cứu chọn tạo giống cà chua Việt Nam 14 2.3 Tình hình sâu bệnh cà chua 19 2.4 Các biện pháp phòng chống bệnh xoăn vàng cà chua 22 2.4.1 Bằng biện pháp canh tác 22 2.4.2 Bằng biện pháp vật lý 23 2.4.3 Giải pháp khác phục phát cà chua mắc bệnh xoăn 23 2.4.4 Ứng dụng thị DNA phân tử nghiên cứu gen kháng TYLCV 23 PHẦN 3: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP 26 3.1 Vật liệu nghiên cứu 26 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 26 3.3 Nội dung nghiên cứu 26 iii 3.4 Phương pháp nghiên cứu 27 3.4.1.Bố trí thí nghiệm 27 3.4.2 Khảo sát đặc điểm nông sinh học , suất chất lượng 27 3.4.3 Phát gen kháng virus xoăn vàng Ty2 Ty3 phương pháp PCR 28 3.3.4 Lây nhiễm nhân tạo 30 PHẦN 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 32 4.1 Đánh giá số tiêu nông sinh học cá thể lựa chọn 32 4.1.1 Một số đặc điểm cấu trúc giống cà chua vụ Xuân Hè 2021 32 4.1.2 Một số yếu tố cấu thành suất giống cà chua vụ Xuân hè 2021 38 4.2 Kết tách chiết DNA 43 4.3 Kết PCR phát gen Ty3 Ty2 43 4.3.1 Kết PCR phát gen Ty3 43 4.3.2 Kết phát gen Ty2 45 4.4 Khả kháng virus xoăn vàng 49 PHẦN KẾT LUẬN VÀ DỰ KIẾN 50 5.1 Kết luận 50 5.2 Kiến nghị 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Tình hình sản xuất cà chua số nước đứng đầu giới 6 Bảng 2.2 Diện tích, suất, sản lượng cà chua Việt Nam 7 Bảng 2.3 Diện tích cà chua Việt Nam giai đoạn 2012 – 2016 8 Bảng 2.4 Sản lượng cà chua Việt Nam giai đoạn từ năm 2012- 2016 9 Bảng 2.5 Sản lượng cà chua số tỉnh nước năm 2012 9 Bảng 4.1 Chiều dài cà chua 32 Bảng 4.2 Chiều rộng cà chua 34 Bảng 4.3 Đánh giá số đặc điểm nông sinh học cà chua 36 Bảng 4.4 Một số yếu tố cấu thành suất 39 Bảng 4.5 Các yếu tố cấu định thời gian bảo quản 42 v DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Sản lượng cà chua theo khu vực (A) 10 quốc gia sản xuất cà chua hàng đầu giới năm 2018 (B) 5 Hình 2.2 Sự phân bố sản lượng cà chua nước giới năm 2018 6 Hình 2.3 Bệnh xoăn vàng cà chua 20 Hình 2.4 Cấu tạo cấu trúc gen virus xoăn vàng 21 Hình 4.1 Lá cà chua màu xanh đậm 38 Hình 4.2 Lá cà chua màu xanh nhạt 38 Hình 4.3 Hoa cà chua màu vàng cam 38 Hình 4.4 Hoa cà chua màu vàng 38 Hình 4.5 Độ dày thịt cà chua 41 Hình 4.6 Ảnh điện di sản phẩm PCR phát gen Ty3 với cặp mồi P6-25F2/R5 44 Hình 4.7 Ảnh điện di sản phẩm PCR phát gen Ty2 với cặp mồi T0302R/T0302F 46 vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ TYLCV Tomato Yellow Leaf Curl Virus ( Virus gây bệnh xoăn vàng cà chua) vii TÓM TẮT KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài “Khảo sát nguồn gen giống cà chua xuân hè chịu nóng kháng bệnh virus xoăn vàng lá” tiến hành với mục đích khảo sát tìm giống cà chua ưu tú nguồn gen có khả chống chụi nóng, thích hợp trồng vụ Xn hè phát mẫu giống có chứa gen kháng virus xoăn vàng ( begomovius) Dựa vật liệu nghiên cứu bao gồm 30 mẫu giống cà chua giống đối chứng giống F18 trung tâm Bảo tồn Phát triển nguồn gen cung cấp Các thí nghiệm tiến hành đồng ruộng bố trí theo phương pháp khảo sát khơng nhắc lại Để đánh giá đặc điểm nông sinh học mẫu giống cà chua cần theo dõi tiêu chí liên quan đặc điểm sinh trưởng, phát triển suất bao gồm : cấu trúc cây, tỉ lệ đậu yếu tố cấu thành suất Từ lập bảng, so sánh với đối chứng mẫu giống nhóm nghiên cứu kết Bên cạnh nghiên cứu này, sử dụng thị phân tử DNA để phát gen kháng Ty2 Ty3 giống cà chua Bằng việc theo dõi đánh giá kết thu việc kết hợp với kết điện di sản phẩm PCR để chọn giống có đặc điểm nơng sinh học tốt, cho xuất cao, thích hợp với tính nóng điều kiện thời tiết vụ Xuân hè có khả kháng bệnh virus xoăn vàng Khi nhiễm bệnh cà chua sinh trưởng chậm, còi cọc, biến dạng xoăn, số hoa chùm hoa giảm số lượng kích kỡ, số hoa chùm hoa giảm số lượng kích cỡ , trái nhỏ giảm đáng kể chất lượng ,trái chín sớm khơng chín ,năng suất giảm rõ rệt Với mong muốn giúp đỡ người nông dân lên thực đề tài Kết đạt được, tổng số 30 mẫu giống nghiên cứu, chúng tơi thấy có mẫu giống cà chua triển vọng sử dụng để lai tạo : số 27-2, số 826, AVTO401 KT2 dựa tiêu chí sau, giống chứa hai gen kháng Ty2 Ty3 có khả kháng bệnh có độ dày thịt lớn độ cứng cao, thuận tiện cho khâu vận chuyển bảo quản viii PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Cà chua (có tên khoa học Lycopersicum esculentum Mill), thuộc họ Cà (Solanaceae), loại rau làm thực phẩm trồng sử dụng rộng rãi khắp giới, có Việt Nam Trong cà chua có chứa nhiều chất dinh dưỡng có lợi cho thể carotene, lycopene, vitamin kali Tất chất có lợi cho sức khoẻ người Đặc biệt loại vitamin B, vitamin C beta carotene giúp thể chống lại trình oxy hoá thể, giảm thiểu nguy tử vong bệnh tim mạch ung thư ( nguồn Khoahoc.tv) Việc sản xuất cà chua Việt Nam thuận lợi, nhiên khác biệt rõ rệt khí hậu vùng miền lên mùa vụ trồng cà chua phụ thuộc nhiều vào thời tiết Ở miền Bắc nước ta có điều kiện thuận lợi cho việc sản xuất cà chua, đặc biệt vào vụ Đông Xuân (từ tháng đến tháng năm sau) cho suất chất lượng ổn định Tuy nhiên việc sản xuất cịn nhỏ lẻ khơng có đầu lên giá thấp, ảnh hưởng đến thu nhập người sản xuất Trong từ tháng đến 10 thời tiết miền bắc nóng khơng thích hợp trồng cà chua nhu cầu sử dụng cà chua tăng cao làm nước giải khát, ăn tươi hay phục vụ chế biến Và thực tế thời điểm này, giá 1kg cà chua tăng gấp đến lần so với thời điểm vụ chủ yếu nguyên nhân khan Vì vậy, nhà khoa học người nơng dân có biện pháp kĩ thuật nhằm khắc phục tình trạng trồng sớm muộn, trồng nhà lưới dùng giống có khả chịu nóng, úng sâu bệnh Bên cạnh đó, thời vụ trồng cà chua xuân hè miền Bắc có điểm khác biệt mùa đông miền Bắc lạnh buốt hơn, kéo dài thường xuyên có sương giá Do thời vụ trồng cà chua miền Bắc lui lại khoảng nửa tháng, tức bắt đầu gieo vào đầu tháng đến tháng Tuy nhiên nguyên nhân gây thiệt hại cho cà chua mùa vụ chủ yếu dịch bệnh Theo kết điều tra tình hình bệnh hại cà chua nhà lưới ngồi đồng ruộng Hà Nội số tỉnh thành miền Bắc cho thấy, bệnh virus xoăn vàng cà chua nước ta gây thiệt hại từ 55 - 90% (thậm chí 100% bị nhiễm nặng bệnh) suất chất lượng cà chua Bảng 4.4 Một số yếu tố cấu thành suất Mẫu giống STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Loại chùm hoa Trung bình Trung 30-1 bình Nhiều AVTO401 hoa Trung AVTO1003 bình Nhiều 127d3 hoa Nhiều KT8 hoa Nhiều 11310 hoa Nhiều 27-2 hoa Trung Số 26 bình Nhiều Số 29 hoa Trung KT6 bình Nhiều Số 24 hoa Trung Tơn C1 bình Nhiều 816 hoa Nhiều 826 hoa Trung KT9 bình Trung 1310-1 bình KT5 Nhiều DC Độ dày thịt Màu sắc chín Trung bình Vàng cam Màu sắc thịt chín Vàng cam Màu sắc hoa Cuống hoa Vàng Có Vàng Có Lớn Nhỏ Dày Hồng Hồng Vàng Có Rất lớn Rất nhỏ Dày Đỏ Đỏ Vàng Có Nhỏ Lớn Mỏng Hồng Hồng Có Nhỏ Trung bình Mỏng Đỏ Đỏ Có Nhỏ Lớn Dày Màu kem Màu kem Trung bình Hồng Hồng Vàng cam Vàng cam Quả Quả (tỉ lệ dài/rộng) Trung Trung bình bình Trung Trung bình bình Vàng Có Vàng Có Lớn Lớn Dày Đỏ Đỏ Vàng Có Nhỏ Trung bình Dày Đỏ Đỏ Vàng Có Rất nhỏ Nhỏ Mỏng Hồng Hồng Vàng Có Nhỏ Nhỏ Đỏ Đỏ Vàng cam Có Nhỏ Nhỏ Hồng Hồng Vàng Có Nhỏ Trung bình Dày Hồng Hồng Vàng cam Có Trung bình Lớn Dày Vàng cam Vàng cam vàng Có Lớn Nhỏ Dày Hồng Hồng Vàng Có Nhỏ Trung bình Trung bình Hồng Hồng Vàng Có Nhỏ Mỏng Đỏ Đỏ Vàng Có Nhỏ Mỏng Vàng Vàng Trung bình Nhỏ 39 Trung bình Trung bình hoa Nhiều hoa Trung bình Nhiều hoa Nhiều hoa cam 19 Số 21-1 Vàng Có Nhỏ Trung bình 20 Số 163 Có Nhỏ Trung bình 21 2962F4 Vàng cam Có Lớn Trung bình 22 1004-2 Vàng Có 23 1009-5 Ít hoa 24 AVTO9061 25 KT7 26 Số 140 27 KT2 28 309 Trung bình Nhiều hoa Nhiều hoa Nhiều hoa Nhiều hoa 29 AVTO1015 Nhiều hoa 30 Số 27-d1 Nhiều hoa Vàng 31 Số 14-1 Nhiều hoa vàng Vàng Vàng cam Vàng cam Có Trung bình Trung bình Lớn Lớn Dày Trung bình Trung bình Dày Trung bình Dày cam cam Hồng Hồng Màu kem Màu kem Hồng Hồng Hồng Hồng Màu kem Vàng cam Vàng cam Màu kem Vàng cam Vàng cam Có Lớn Lớn Vàng Có Nhỏ Lớn Mỏng Vàng Có Rất nhỏ Lớn Mỏng Đỏ Đỏ Vàng cam Có Lớn Trung bình Dày Vàng cam Vàng cam Vàng Có Lớn Trung bình Trung bình Đỏ Đỏ Vàng Có Rất nhỏ Trung bình Mỏng Đỏ Đỏ Có Trung bình Rất nhỏ Mỏng Đỏ Đỏ Rất nhỏ Trung bình Mỏng Màu kem Màu kem có Loại chùm hoa, màu sắc hoa cuống hoa ba yếu tố đặc trưng cho suất cà chua Cuống hoa bị chi phối chủ yếu yếu tố di truyền đánh giá khả sinh trưởng tải lực Đối với có cuống hoa ngắn khả tải lực lớn nhiều so với có chùm hoa dài Bên cạnh loại chùm hoa màu hoa bị chụi ảnh hưởng nhiều yếu tố điều kiện thời tiết điều kiện chăm sóc Khi gặp điều kiện bất lợi môi trường nghèo chất dinh dưỡng ,cây cà chua có hoa nhạt chùm hoa nhiều so với điều kiện thuận lợi Ba yếu tố thể rõ ràng chùm hoa 40 cà chua Khi cà chua thuộc loại nhiều hoa trọng lượng nhỏ so với thuộc chùm hoa hoa trung bình.Tuy nhiên chưa đánh giá suất cao hay khơng cịn phụ thuộc nhiều vào kích thước quả,trọng lượng số lượng Tuy nhiên dựa vào bảng 4.4 thấy tất giống có chất lượng tốt chọn lọc b.Các tiêu Thơng qua bảng 4.4, thấy có nhiều giống cà chua có đặc điểm tốt độ dày thịt lớn, kích thước lớn cân đối : 30-1, AVTO401, 2962F4, AVTO-906, 309, 27-2, số 826 KT2 Những yếu tố ảnh hưởng nhiều đến suất chất lượng Những giống: 30-1, AVTO401, 2962F4, AVTO-906, 309, 27-2, số 826, KT2 vừa có chùm hoa sai, số lượng nhiều, kích thước lớn suất chắn cao, phát triển nhân giống tương lai 4.1.3 Một số yếu tố định thời gian bảo quản trái giống cà chua vụ Xuân hè 2021 Độ dày thịt độ cứng Hình 4.5 Độ dày thịt cà chua 41 Bảng 4.5 Các yếu tố cấu định thời gian bảo quản STT Mẫu giống Độ dày thịt Độ cứng Thời gian bảo quản chín 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 DC 30-1 AVTO401 AVTO1003 127d3 KT8 11310 27-2 Số 26 Số 29 KT6 Số 24 Tôn C1 816 826 KT9 1310-1 KT5 Số 21-1 Số 163 2962F4 1004-2 1009-5 AVTO-9061 KT7 Số 140 KT2 309 Trung bình Dày Dày Mỏng Mỏng Dày Trung bình Dày Dày Mỏng Trung bình Trung bình Dày Dày Dày Trung bình Mỏng Mỏng Dày Trung bình Trung bình Dày Trung bình Dày Mỏng Mỏng Dày Trung bình Rắn Rất rắn Rắn Trung bình Trùng bình Rắn Rắn Trung bình Rắn Trung bình Rắn Rắn Mềm Mềm Rất răn Rắn Mềm Rất rắn Rất rắn Mềm Rắn Trung bình Mềm Trung bình Rắn Rắn Rắn Trung bình Trung bình Dài Dài Trung bình Ngắn Dài Dài Dài Dài Trung bình Dài Rất dài Ngắn Ngắn Rất dài Dài Ngắn Rất dài Rất dài Ngắn Dài Trung bình Rất ngắn Trung bình Rất dài Rất dài Dài Trung bình 29 AVTO-1015 Mỏng Trung bình Trung bình 30 31 Số 27-d1 Số 14-1 Mỏng Mỏng Rất rắn Mềm Rất dài Ngắn 42 Độ dày thịt độ cứng hai yếu tố định đến thời gian bảo quản dài ngắn cà chua Hai yếu tố định di truyền từ hệ sang hệ khác thể rõ lứa ( Kiều Thị Thư,1998) Tuy nhiên độ dày thịt bị chi phối nhiều chế độ chăm sóc, dinh dưỡng đủ phát triển mạnh độ dày thịt lớn ngược lại Bên cạnh độ cứng yếu tố định thời gian bảo quản dài hay ngắn cà chua Khi độ cứng lớn, vận chuyển hay bảo quản dễ dàng nhiều so với trung bình mềm, nhanh bị hỏng thối rữa ( Nguyễn Hồng Minh, 2000) Thông qua bảng 4.5, nhận thấy có giống có độ dày thịt lớn 16 giống có độ cứng rắn rắn Có giống vừa có độ dày thịt lớn độ cứng rắn : 30-1, AVTO401, KT8, số 26, 826, số 21-1, số 27-2 KT2 4.2 Kết tách chiết DNA Sau lần tách chiết ta có 30 mẫu giống có chứa DNA để tiến hành PCR 4.3 Kết PCR phát gen Ty3 Ty2 4.3.1 Kết PCR phát gen Ty3 Theo Ji cộng vào năm 2007, gen Ty3 có nguồn mẫu giống LA2779, LA1932 LA1969 thuộc loài dại S.chilense, gen nằm nhiễm sắc thể 6, cách gen G8 5cM Trình tự gen G8 mẫu cà chua dại có khác (Ji et al.,2007) Cặp mồi P6-25 F2/R5 thiết kế để nhân lên vùng DNA bao gồm gen G8, tạo sản phẩm PCR băng dài 450bp với alen Ty3 từ LA2779, băng 630bp với alen Ty3 từ LA1392, băng 660bp với alen Ty3 từ LA1969, alen Ty3 cho băng dài 320bp Để phân biệt alen kháng Ty3 từ mẫu cà chua dại này, alen từ LA2779 gọi Ty3, từ LA1932 Ty-3a từ LA1969 Ty-3b Do lai dị hợp tử F1 mang gen Ty3 cho băng vạch 320bp 450bp (Ty3) 630bp (Ty-3a) 660bp (Ty-3b) 43 Hình 4.6 Ảnh điện di sản phẩm PCR phát gen Ty3 với cặp mồi P6-25F2/R5 44 Kết phân tích sản phẩm RCR ( Hình 4.6) cho thấy: - Phần lớn giống có băng 320bp, chứng tỏ chúng có kiểu gen đồng hợp tử lặn ty3-ty3: 301, AVTO1003, KT8, 11310, số 26, số 29, KT6, số 24, Tôn C1, 816, KT9, KT5, 2962F4, 1004-2, AVTO9061, KT7, số 140, AVTO1015, số 27d1 số 14-1 - Hai giống cho vạch là: 127d3 cho vạch băng dài 450bp có kiểu gen Ty3- Ty3 27-2 cho vạch băng dài 630bp có kiểu gen Ty3a- Ty3a - Bốn giống cho băng vạch là: AVTO401, 826, 1009-5, KT2 có băng vạch dài 450bp (Ty3) 630bp (Ty3a) nên chúng có kiểu gen Ty3-Ty3a - Một giống cho băng vạch: 163 cho băng vạch dài 320bp băng vạch dài 450bp mang kiểu gen dị hợp tử ty3-Ty3 - Ba giống cho băng vạch là:1310-1, số 21-1, số 309, cho băng vạch dài 320bp băng vạch dài 630, kiểu dị hợp tử ty3-Ty3a Như vậy, tổng số 30 mẫu giống nghiên cứu phát 10 mẫu giống mang gen kháng, kiểu gen đồng hợp tử trội: 127d3, 27-2, AVTO401, 826, 1009-5, KT2 kiểu gen dị hợp tử: 163, 1310-1, số 21-1, số 309 4.3.2 Kết phát gen Ty2 Gen Ty2 Hanson et al (2006) xác định nằm nhánh dài nhiễm sắc thể 11, nằm thị TG36 TG26 Garcia et al.(2007) phát triển thị SCAR T0302 liên kết chặt chẽ với gen Ty2 , sử dụng cặp mồi T002R/T0302F, cho phép phát kiểu gen kháng đồng dị hợp tử.Sản phẩm PCR sau điện di có băng dài 600bp mẫu giống có chưa gen kháng Ty2 đồng hợp tử, giống có băng dài 450bp khơng chưa Ty2, cịn giống có ba băng 450bp,v600bp 700 bp giống chưa gen Ty2 dị hợp tử 45 Hình 4.7 Ảnh điện di sản phẩm PCR phát gen Ty2 với cặp mồi T0302R/T0302F 46 Kết điện di sản phẩm PCR ( Hình 4.7) cho thấy: - Có 18 giống có vạch băng 450bp : 301, AVTO401, 1310, số 29, Tôn C1, 826, KT9, 1310-1, KT5, số 21-1, 2962F4, 1004-2, AVTO9061, KT7, số 140, AVTO1015, 309, số 27d1 Chứng tỏ mẫu giống không chứa gen kháng Ty2 - Mười giống: 127d3, KT8, 27-2, số 26, KT6, số 24, 816, 1009-5, KT2, số 14-1 có băng vạch 600bp có kiểu gen Ty2-Ty2 - Hai giống: AVTO1003, 163 có hai băng vạch 450bp (ty2) 600bp (Ty2) giống có gen kháng Ty2 dị hợp tử Trong 30 mẫu giống nghiên cứu có 10 giống mang gen đồng hợp tử Ty2 : 127d3, KT8, 27-2, số 26, KT6, số 24, 816, 1009-5, KT2, số 14-1 hai giống có gen Ty2 dị hợp tử : AVTO1003, 163 4.3 Kết lây nhiễm nhân tạo Bảng 4.6 Cấp bệnh lây nhiễm nhân tạo giống cà chua Xuân Hè 2021 STT Mẫu giống Gen kháng Gen kháng Ty3 Ty2 Cấp bệnh lây nhiễm nhân tạo 301 ty3-ty3 ty2-ty2 AVTO401 Ty3a-Ty3 ty2-ty2 AVTO1003 ty3-ty3 ty2-Ty2 127d3 Ty3-Ty3 Ty2-Ty2 KT8 ty3-ty3 Ty2-Ty2 11310 ty3-ty3 ty2-ty2 27-2 Ty3a- Ty3a Ty2-Ty2 Số 26 ty3-ty3 Ty2-Ty2 Số 29 ty3-ty3 ty2-ty2 10 KT6 ty3-ty3 Ty2-Ty2 11 Số 24 ty3-ty3 Ty2-Ty2 12 Tôn C1 ty3-ty3 ty2-ty2 13 816 ty3-ty3 Ty2-Ty2 47 14 826 ty3-Ty3a ty2-ty2 15 KT9 ty3-ty3 ty2-ty2 16 1310-1 ty3-Ty3a ty2-ty2 17 KT5 ty3-ty3 ty2-ty2 18 Số 21-1 ty3-Ty3a ty2-ty2 19 Số 163 ty3-Ty3 ty2-Ty2 20 2962F4 ty3-ty3 ty2-ty2 21 1004-2 ty3-ty3 ty2-ty2 22 1009-5 Ty3-Ty3a Ty2-Ty2 23 AVTO9061 ty3-ty3 ty2-ty2 24 KT7 ty3-ty3 ty2-ty2 25 Số 140 ty3-ty3 ty2-ty2 26 KT2 Ty3-Ty3a Ty2-Ty2 27 AVTO1015 ty3-ty3 ty2-ty2 28 309 ty3-Ty3a ty2-ty2 29 Số 27d1 ty3-ty3 ty2-ty2 30 Số 14-1 ty3-ty3 Ty2-Ty2 Thơng qua bảng 4.6, ta nhận thấy có giống có cấp bệnh kháng nhiễm nhẹ gồm: 127d3, 27-2, 826, 1310-1, Số 21-1, Số 163, 1009-5, KT2, 309 22 giống có cấp bệnh nhiễm nặng trở lên Điều chứng tỏ giống có khả kháng bệnh xoăn vàng 48 4.4 Khả kháng virus xoăn vàng Bảng 4.7 Tính kháng bệnh xoăn vàng giống cà chua Xuân hè 2021 STT Mẫu giống 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 301 AVTO401 AVTO1003 127d3 KT8 11310 27-2 Số 26 Số 29 KT6 Số 24 Tôn C1 816 826 KT9 1310-1 KT5 Số 21-1 Số 163 2962F4 1004-2 1009-5 AVTO9061 KT7 Số 140 KT2 AVTO1015 309 Số 27d1 Số 14-1 Gen kháng Ty3 ty3-ty3 Ty3a-Ty3 ty3-ty3 Ty3-Ty3 ty3-ty3 ty3-ty3 Ty3a- Ty3a ty3-ty3 ty3-ty3 ty3-ty3 ty3-ty3 ty3-ty3 ty3-ty3 ty3-Ty3a ty3-ty3 ty3-Ty3a ty3-ty3 ty3-Ty3a ty3-Ty3 ty3-ty3 ty3-ty3 Ty3-Ty3a ty3-ty3 ty3-ty3 ty3-ty3 Ty3-Ty3a ty3-ty3 ty3-Ty3a ty3-ty3 ty3-ty3 49 Gen kháng Ty2 ty2-ty2 ty2-ty2 ty2-Ty2 Ty2-Ty2 Ty2-Ty2 ty2-ty2 Ty2-Ty2 Ty2-Ty2 ty2-ty2 Ty2-Ty2 Ty2-Ty2 ty2-ty2 Ty2-Ty2 ty2-ty2 ty2-ty2 ty2-ty2 ty2-ty2 ty2-ty2 ty2-Ty2 ty2-ty2 ty2-ty2 Ty2-Ty2 ty2-ty2 ty2-ty2 ty2-ty2 Ty2-Ty2 ty2-ty2 ty2-ty2 ty2-ty2 Ty2-Ty2 Đánh giá tính kháng Nhiễm Nhiễm nhẹ Nhiễm Kháng Nhiễm nhẹ Nhiễm nặng Kháng Nhiễm nhẹ Nhiễm nặng Nhiễm nhẹ Nhiễm nhẹ Nhiễm nặng Nhiễm nhẹ Kháng Nhiễm nặng Kháng Nhiễm nặng Kháng Kháng Nhiễm nặng Nhiễm nặng Kháng Nhiễm nặng Nhiễm nặng Nhiễm nặng Kháng Nhiễm nặng Kháng Nhiễm nặng Nhiễm nhẹ PHẦN KẾT LUẬN VÀ DỰ KIẾN 5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu rút số kết luận sau: - Dựa vào số liệu điều tra theo dõi thu được, chúng tơi đưa giống có đặc tính tốt triển vọng để phục vụ cơng tác chọn tạo giống cà chua Trong tổng số 30 mẫu giống nghiên cứu, chúng tơi thấy có mẫu giống cà chua triển vọng sử dụng để lai tạo : số 27-2, số 826, AVTO401 KT2 dựa tiêu sau: giống có số lượng hoa lớn kích thước lớn, yếu tố định đến suất giống có độ dày thịt lớn độ cứng cao, thuận tiện cho khâu vận chuyển bảo quản giống chứa hai gen kháng Ty2 Ty3 phương pháp lai nhiễm nhân tạo biểu kháng bệnh - Sau tiến hành điện di sản phẩm PCR,ta thu ; Có 10 giống chứa gen kháng Ty3 13 giống chưa gen kháng Ty2 Trong có giống: 127d3, số 27-1, số 163, số 826, 1009-5 KT2 chứa hai gen kháng Ty2 Ty3 - Phương pháp lai nhiễm nhân tạo cho kết : có giống khơng nhiễm bệnh cụ thể số có giống chứa hai gen kháng Ty2 Ty3 giống lại chứa gen kháng Ty3 Điều chứng tỏ gen kháng Ty3 đặc hiệu với mẫu bệnh lấy từ Nghệ An, đồng nghĩa với việc lên tiếp tục thu hoạch mẫu bệnh Nghệ An để tiếp tục đánh giá tính kháng đặc hiệu gen kháng Ty3 để từ đưa mẫu giống cà chua có chứa gen kháng Ty3 Hà Nội trồng Nghệ An 5.2 Kiến nghị - Tiếp tục đánh giá lại giống cà chua triển vọng: số 27-2, số 826, AVTO401 KT2 đưa khảo nghiệm để đưa sản xuất quy mô lớn phục vụ cho công tác chọn tạo giống 50 - Tiến hành sử dụng thị phân tử DNA phát gen kháng Ty1, Ty4 ty5 để đánh giá khả kháng bệnh xoăn vàng cà chua từ chọn lọc giống cà chua có khả kháng bệnh tốt 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TRONG NƯỚC Anbinder, I ,Reuveni,(2009) Molecular dissection of Tomato leaf curl virus resitance in Tomato line Ty-172 derived from Solanum peruvianum.Theor Appl Genet 119:519530 AVDRC (2005) Mauritius releas three AVRDC tomato varieties Vũ Thị Tình (1998), “Giống cà chua nhỏ chịu nhiệt VR2”, Tạp chí KHKT Rau - Hoa - Quả, số 3, tr 10 Bộ NN PTNN(2002) Tiêu chuẩn ngành 10TCN5572002 Bộ NN PTNN(2002) Tiêu chuẩn ngành 10TCN219:2006 Đào Xuân Cảnh ( 2015) Đánh giá đa dạng di truyền có mặt gen kháng virus xoăn vàng cà chua Kiều Thị Như (1998) Nghiên cứu vật liệu khởi đầu phục vụ công tác chọn tạo giống cà chua chịu nóng trồng trái vụ, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 10 NACESTI (Khoa học công nghệ địa phương) (2009), “Triển vọng giống cà chua lai HT144” 11 Nguyễn Thanh Minh (1998), “Khảo sát số mẫu giống cà chua anh đào vụ Đơng xn 1997”, Tạp chí NN CNTP, 1998, số 5, tr 202-205 12 Nguyễn Hồng Minh (2000) Chọ tạo giống cà chua, chọn tạo giống trồng, 200,tr 300-343 13 Mai Phương Anh (2003) Kĩ thuật trồng cà chua an toàn quanh năm.Nhà xuất Nghệ An 14 PGS.TS Phan Hữu Tơn (2013).Tạp chí khoa học phát triển 2013,tập 11, số 15 Vũ Tuyên Hoàng ctv (1997), “Giống cà chua vàng”, Tạp chí NN & CNTP, số 3, tr 6061 16 Vũ Tuyên Hoàng, Chu Thị Ngọc Viên, Lê Thanh Nhuận & ctv (1990), “Kết nghiên cứu mẫu giống cà chua 214”, Tạp chí NN & CNTP, số 3, tr 147-149 TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI 17 Anbinder, I ,Reuveni,(2009) Molecular dissection of Tomato leaf curl virus resitance in Tomato line Ty-172 derived from Solanum peruvianum.Theor Appl Genet 119:519530 18 AVDRC (2005) Mauritius releas three AVRDC tomato varieties Vũ Thị Tình (1998), “Giống cà chua nhỏ chịu nhiệt VR2”, Tạp chí KHKT Rau - Hoa - Quả, số 3, tr 10 19 Chu Jin Phing (1994) Processing tomato varietaltral ARC AVRDC Trainning report, p67-68 20 Yaunfu Ji and Bram ,(2007) Co-dominant scar marker , p6-25, for detection of Ty-3,Ty3a, and Ty3b introgressions from three solanum acccesion at 25 cm of chromosome of begomovirus – resistant tomatoes 52 21 Kaloo G, R.D Bhutani, K.L Chadhatel (1993), “ Improvement of tomato advances in horticulture”, Vegetable crops, NS, pp.45 -68 22 Kou C.G, Opena R.T and Chen J.T (1998) Guides for tomatoproduction in the tropic and subtropic AVRDC Unpublished Technical Bulltin, p73 25 MelorR (1986), six promising 23 Laterrot H.An EEC programme to improve the Resistance of Tomato yellow bag curl Virus Processings of the sixth Eucarpia meeting on Tomato Genetics and Breeding199 24 Tigchelaar E.C (1986), “Tomato breeding, breeding vegetable crops”, Bassett M.J, AVI Publishing company, INC West port, Connecticut 06881, p 135-171 25 Singh J.H and Checma D.S (1989), Present status of tomato and pepper production in the tropics, AVRDC, p 41-52 53