1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp khảo sát hoạt tính ức chế enzym tyrosine từ dịch chiết một số cây dược liệu của việt nam

90 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 3,87 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC ~~~~~***~~~~~ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: KHẢO SÁT HOẠT TÍNH ỨC CHẾ ENZYM TYROSINE TỪ DỊCH CHIẾT MỘT SỐ CÂY DƢỢC LIỆU CỦA VIỆT NAM Hà Nội, 2021 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC ~~~~~***~~~~~ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: KHẢO SÁT HOẠT TÍNH ỨC CHẾ ENZYM TYROSINE TỪ DỊCH CHIẾT MỘT SỐ CÂY DƢỢC LIỆU CỦA VIỆT NAM Sinh viên thực : ĐINH THỊ HIÊN Mã sinh viên: : 620576 Lớp: : K62CNSHC Giảng viên hƣớng dẫn: : PGS.TS NGUYỄN ĐỨC BÁCH Hà Nội, 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết quả, hình ảnh, số liệu nghiên cứu đƣợc sử dụng luận văn trung thực, chƣa đƣợc sử dụng báo cáo Tất thơng tin đƣợc trích dẫn khóa luận đƣợc rõ nguồn gốc giúp đỡ đƣợc cảm ơn Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan trƣớc Học viện Hội đồng Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Sinh viên Đinh Thị Hiên i LỜI CẢM ƠN Sau kết thúc quãng thời gian thực tập Bộ môn Sinh học, Khoa Công nghệ Sinh học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam nhận đƣợc nhiều quan tâm, bảo tận tình Thầy, Cơ Cán phịng thí nghiệm Cùng với cố gắng, nỗ lực thân, tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Chủ nhiệm Khoa Cơng nghệ sinh học tồn thể Thầy, Cơ truyền đạt cho kiến thức chuyên ngành, kỹ việc phịng thí nghiệm học quý báu suốt thời gian học tập, rèn luyện Học viện Nông nghiệp Việt Nam Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Đức Bách, ngƣời thầy hƣớng dẫn tận tâm, giải đáp thắc mắc câu hỏi nhƣ giúp đỡ tơi nhiệt tình q trình làm thí nghiệm thu đƣợc kết tốt Tôi xin cảm ơn Đề tài: “Nghiên cứu bào chế sản phẩm kem làm sáng da từ Gừng gió (Zingiber zerumbet Smith) số dƣợc liệu Việt Nam có hoạt tính ức chế enzyme tyrosinase” hỗ trợ kinh phí cho nghiên cứu Cuối cùng, với tất lịng kính trọng biết ơn vơ hạn, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình ngƣời thân, bạn bè Thầy Cô luôn động viên, giúp đỡ, tạo động lực cho suốt trình học tập, nghiên cứu nhƣ q trình làm khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Sinh viên Đinh Thị Hiên ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii DANH MỤC VIẾT TẮT ix TÓM TẮT x PHẦN I PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục tiêu 1.2.2 Yêu cầu đề tài: 1.3 Ý nghĩa đề tài: 1.3.1 Ý nghĩa khoa học: 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn: Phấn II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Melanin – trình hình thành đƣờng ức chế 2.1.1 Khái quát Melanin 2.2.2 Quá trình hình thành hắc tố melanosome biểu bì 2.2.3 Các hƣớng tiếp cận để ức chế tổng hợp tích luỹ melanin 2.2 Tổng quan enzyme tyrosine 10 2.2.1 Khái quát enzyme tyrosine 10 2.2.2 Vai trò Tyrosinsase tự nhiên ngƣời 11 2.2.3 Cơ chế hoạt động enzyme tyrosinase 14 2.2.4 Tyrosinase vai trò tổng hợp melanin 15 2.2.5 Nguồn enzyme tyrosinase tổng hợp 15 2.3 Các chất ức chế enzyme tyrosinase 18 iii 2.3.1 Cơ chế ức chế enzyme tyrosine 19 2.3.2 Các chất ức chế tyrosinase có nguồn gốc tự nhiên 21 2.3.2 Ý nghĩa việc nghiên cứu chất ức chế enzyme tyrosinase 26 2.4 Tổng quan dƣợc liệu nghiên cứu 26 2.4.1 Tổng quan gừng gió - Zingiber zerumbet (L.) 27 2.4.1.1 Đặc điểm thực vật ứng dụng dƣợc liệu gừng gió 27 2.4.1.2 Thành phần hóa học nghiên cứu khả ức chế enzyme tyrosinase gừng gió 29 2.4.2 Tổng quan hoa hòe - Sophora japonica L 31 2.4.2.1 Đặc điểm thực vật ứng dụng hoa hòe 31 2.4.2.2 Thành phần hóa học nghiên cứu khả ức chế enzyme tyrosinase hoa hòe 33 2.4.3 Tổng quan mít dai - Aryocarpus heterophyllus 35 2.4.3.1 Đặc điểm thực vật ứng dụng mít dai 35 2.4.3.2 Thành phần hóa học nghiên cứu khả ức chế enzyme tyrosinase mít dai Artocarpus heterophyllus 36 2.4.4 Tổng quan đại kế Cirsium japonicum var maackii (Maxim) 37 2.4.4.1 Đặc điểm thực vật công dụng dƣợc liệu đại kế đời sống 37 2.4.4.2 Thành phần hóa học đại kế nghiên cứu ức chế enzyme tyrosinase đại kế 39 2.5 Một số phƣơng pháp tách chiết phổ biến 39 2.5.1 Phƣơng pháp ngâm dầm (maceration) 40 2.5.2 Chiết Soxhlet 40 2.5.3 Chiết xuất có hỗ trợ lị vi sóng (MAE) 42 PHẦN III VẬT LIỆU, HÓA CHẤT SỬ DỤNG, NỘI DUNG VÀ 45 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 45 3.1 Vật liệu nghiên cứu 45 iv 3.1.1 Mẫu mít dai Aryocarpus heterophyllus 45 3.1.2 Mẫu hoa hòe Sophora japonica L 45 3.1.3 Mẫu gừng gió Zingiber zerumbet (L.) 3.1.4 Mẫu đại kế Cirsium japonicum var maackii (Maxim) 48 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 48 3.3 Thiết bị, hóa chất, dụng cụ 48 3.4 Nội dung nghiên cứu 49 3.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 49 3.5.1 Tách chiết thu cao chiết hoa hoè, mít đại kế 49 3.5.2 Tách chiết zerumbone từ gừng gió 50 3.5.3 Phƣơng pháp thử hoạt tính enzyme Chuẩn bị hóa chất 51 3.5 Đánh giá khả ứng chế hoạt tính enzyme tyrosinase 46 dịch chiết 55 3.5.1 Thí nghiệm xác định nồng độ chất L-DOPA cho phản ứng enzyme 55 PHẦN IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 58 4.1 Ảnh hƣởng phƣơng pháp dung mơi tách tách chiết mẫu gỗ mít, hoa h đại kế 58 4.2 Tách chiết zerumbone từ gừng gió 60 4.3 Xác định ảnh hƣởng chất L-DOPA đến hoạt tính enzyme 61 4.4 Xây dựng đồ thị chuẩn arbutin 62 4.5 Ảnh hƣởng dịch chiết đến khả ức chế enzym tyrosinase 63 4.5.1 Ảnh hƣởng dịch chiết phƣơng pháp Soxhlet 63 4.5.2 Ảnh hƣởng dịch chiết phƣơng pháp ngấm kiệt vi sóng 65 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 68 5.1 Kết luận 68 5.2 Kiến nghị 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 v DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Thành phần hóa học tinh dầu củ gừng gió vùng Bình Thuận Thiên, Việt Nam (Nguyễn Xuân Dũng & cs., 1995) .30 Bảng 1: Khối lƣợng hóa chất, thể tích, nồng độ cần pha 100 mL đệm Potassium 52 Bảng 2: Dãy nồng độ pha loãng arbutin 53 Bảng 3: Khối lƣợng, thể tích, nồng độ cần pha arbutin .54 Bảng 4: Thành phần phản ứng enzyme giếng ELISA 57 Bảng 1: Ảnh hƣởng phƣơng pháp dung môi đến khối lƣợng cao chiết nguyên liệu .58 Bảng 2: Khối lƣợng, hiệu suất tách chiết tinh dầu zerumbone từ củ gừng gió theo phƣơng pháp lơi nƣớc ép dịch, chiết với n-hexan .60 Bảng 3: Ảnh hƣởng nồng độ chất L-DOPA đến tốc độ phản ứng 62 vi DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Con đƣờng hình thành hắc tố da (Thanigaimalai Pillaiyar & cs., 2017) Hình 2: Cấu trúc Tyrosinase (Claus Decker, 2006) 10 Hình 3: Q trình oxi hố tyrosine thành dopaquinone 14 Hình 4: Cơ chế hoạt động enzyme tyrosinase 15 Hình 5: Cơ chế tổng hợp melanin tế bào Melanocytes 17 Hình 6: Ảnh cây, hoa lát cắt thân củ gừng gió (Zingiber zerumbet Smith) (A: Gừng gió tự nhiên B: Hoa gừng gió C: Củ gừng gió) 28 Hình 7: Hoa nụ hoa hòe Sophora japonica L 33 Hình 8: Cấu trúc phân tử N -feruloyl- N ′- cis-feruloyl-putrescine đƣợc tìm thấy có khả ức chế enzyme tyrosinase Sophora japonica L 34 Hình 9: Hình ảnh cây, múi mít dai Artocarpus heterophyllus 36 Hình 10: Cây hoa đại kế tƣơi (A); cành đại kế chín (B) 38 Hình 11: Cấu tạo chiết soxhlet 41 Hình 12: Sơ đồ chiết xuất với hỗ trợ lị vi sóng (Liu & cs., 2013) 43 Hình 1: Thân, cành mít dai Aryocarpus heterophyllus (A: Thân cành mít dai; B: Rễ mít dai) 45 Hình 2: Mẫu hoa hòe tƣơi Sophora japonica L tƣơi 46 Hình 3: Mẫu gừng gió Zingiber zerumbet (L.) 47 Hình 4: Mẫu đại kế Cirsium japonicum var Maackii đƣợc thu hái tƣơi (A) mẫu đại kế phơi khô (B) 48 Hình 5: L-DOPA (3-(3,4-Dihydroxyphenyl)-L-alanine) cơng thức hoá học 52 Hình 6: Arbutin cơng thức hố học 53 Hình 7: Enzyme mushroom tyrosinase 55 Hình 8: Cơ chế phản ứng tạo màu nâu xúc tác enzym tyrosinase 56 vii Hình 1: Khối lƣợng cao chiết mẫu chiết phƣơng pháp dung mơi khác nhau…………………………………………… …59 Hình 2: Tách chiết hợp chất tự nhiên từ gỗ mít, nụ hoa hoè đại kế sử dụng phƣơng pháp ngấm kiệt kết hợp với vi sóng (trái) Soxhlet (phải) 60 Hình 3: Tách chiết dầu bay từ gừng gió phƣơng pháp chiết lôi nƣớc 61 Hình 4: Biểu diễn đồ thị anh hƣởng nồng độ chất L-DOPA đến tốc độ phản ứng 62 Hình 5: Ảnh hƣởng nồng độ arbutin đến khả ức chế enzyme tyrosinase 63 Hình 6: Ảnh hƣởng dịch chiết phƣơng pháp chiết Sohxlet dung môi ethanol đến khả ức chế enzym tyrosinase 64 Hình 7: Phản ứng với enzyme tyrosinase với dịch chiết khác 65 Hình 8: Ảnh hƣởng dịch chiết phƣơng pháp ngấm kiệt vi sóng đến khả ức chế enzym tyrosinase 66 Hình 9: Ảnh hƣởng dịch chiết phƣơng pháp ngấm kiệt vi sóng tới khả ức chế enzym tyrosinase 67 viii đạt ngƣỡng 45%, hoa hòe đạt 40% đại kế 34% Nhƣ vậy, dịch chiết tự nhiên có gỗ mít phân đoạn zerumbone gừng gió phƣơng pháp tách chiết cho hiệu ức chế hoạt động enzyme tyrosinase tốt bốn loại dƣợc liệu Kết cho thấy khả ức chế bốn loại dịch chiết phƣơng pháp so với khả ức chế tyrosinase chất đối chứng arbutin (69%) cịn thƣơng đối thấp Hình 6: Ảnh hƣởng dịch chiết phƣơng pháp chiết Sohxlet dung môi ethanol đến khả ức chế enzym tyrosinase 64 Hình 7: Phản ứng với enzyme tyrosinase với dịch chiết khác (Chú thích: Các dịch chiết nồng độ 0,32 mg/ml Đối chứng (-) khơng có mặt enzyme (1); dịch chiết gỗ mít (2); dịch chiết hoa hoè (3); dịch chiết đại kế (4); dịch zerumbone (5); đối chứng arbutin (6)) 4.5.2 Ảnh hƣởng dịch chiết phƣơng pháp ngấm kiệt vi sóng Dƣới tác dụng sóng siêu âm, hiệu chiết cao thời gian chiết nhanh nhiều so với phƣơng pháp chiết soxhlet (hình 4.1) So sánh hai biểu đồ hình 4.6 hình 4.8 cho thấy khả ức chế tyrosinase nồng độ dịch chiết 0,64 mg/mL phƣơng pháp ngấm kiệt vi sóng có khả ức chế enzyme tyrosinase nồng độ cao Đối với phƣơng pháp chiết sohxlet dung mơi ethanol (hình 4.6), ngƣỡng nồng độ dịch chiết 0,64 mg/ml dịch chiết gỗ mít zerumbone từ gừng gió có khản ức chế enzyme tyrosinase cao với nồng độ ức chế lần lƣợt 49% 45% Còn phƣơng pháp ngấm kiệt vi sóng (hình 4.8), khả ức chế enzym tyrosinase dịch chiết hoa hịe gỗ mít lại cao với phần trăm ức chế lần lƣợt 62% 52% Ở phƣơng pháp này, khả ức chế dịch chiết hoa hòe (62%) gần với khả ức chế chất đối chứng arbutin (69%), điều chứng tỏ dịch chiết 65 hoa hòe ứng cử viên dƣợc liệu sáng giá cho việc nghiên cứu phát triển sản phẩm mỹ phẩm trắng da an toàn thay arbutin Ngoài ra, phƣơng pháp này, hoạt tính ức chế enzyme tryrosinase cao hơn, chứng tỏ hợp chất có khả ức chế enzyme tyrosinase có xu hƣớng hồ tan mơi trƣờng nƣớc so với ethanol Hình 8: Ảnh hƣởng dịch chiết phƣơng pháp ngấm kiệt vi sóng đến khả ức chế enzym tyrosinase 66 Hình 9: Ảnh hƣởng dịch chiết phƣơng pháp ngấm kiệt vi sóng tới khả ức chế enzym tyrosinase (Chú thích: Các dịch chiết nồng độ 0,32 mg/ml Đối chứng (-) khơng có mặt enzyme (1); dịch chiết gỗ mít (2); dịch chiết hoa hoè (3); dịch chiết đại kế (4); dịch zerumbone (5); đối chứng arbutin (6)) 67 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Thử nghiệm phƣơng pháp tách chiết gỗ mít, hoa hoè đại kế cho thấy hiệu suất tách chiết phƣơng pháp ngấm kiệt kết hợp với vi sóng cao 1,13; 1,39 1,11 so với phƣơng pháp chiết Soxhlet Ở phƣơng pháp Soxhlet dung môi ethanol, nồng độ dịch chiết 0,64 mg/ml, khả ức chế loại dịch chiết dƣợc liệu gỗ mít dai, nụ hoa hịe, đại kế zerumbone từ gừng gió đạt phần trăm ức chế enzyme tyrosinase lần lƣợt là: 49%; 40%; 35% 45% Nồng độ ức chế so với khả ức chế tyrosinase chất đối chứng arbutine (69%) tƣơng đối thấp Ở phƣơng pháp ngấm kiệt vi sóng, khả ức chế enzym tyrosinase bốn loại dịch chiết gỗ mít dai, nụ hoa hịe, đại kế zerumbone từ gừng gió đạt phần trăm ức chế lần lƣợt là: 52%; 62%; 38% 48% Nồng độ ức chế enzyme tyrosinase dịch chiết nụ hoa hòe gần với nồng độ ức chế chất arbutine đối chứng (68%) cho thấy tiềm phát triển sản phẩm làm trắng da nụ hoa hòe cao Từ kg gừng gió tƣơi thu đƣợc 20,13 ± 3,6 g zerumbone, đạt hiệu suất 0,42% Kết thu đƣợc cho thấy, phƣơng pháp ép dịch chiết n-hexan cho hiệu thu đƣợc 42,7 ± 3,5 g tinh dầu cao so với phƣơng pháp chiết lôi nƣớc đạt 35,6 ± 2,8 Hàm lƣợng zerumbone thu đƣợc phƣơng pháp ép dịch chiết n-hexan cao hơn, đạt 20,13 ± 3,6 g so với 18,76 ± 2,1 phƣơng pháp chƣng cất lôi nƣớc Dịch chiết nguyên liệu phƣơng pháp Soxhlet sử dụng dung mơi ethanol 96% cho thấy có biểu hoạt tính ức chế enzym tyrosinase tất mẫu nguyên liệu Ở nồng độ tƣơng đối thấp 10 g/ml có biểu khả ức chế tất mẫu Giá trị IC50 đạt đƣợc dịch chiết gỗ mít nồng độ phạm vi 0,64 mg/ml, cao so với dịch chiết đại kế Gía trị IC 50 dịch zerumbone đạt ngƣỡng > 64 mg/ml 68 Dƣới tác dụng vi sóng, hiệu chiết cao thời gian chiết nhanh nhiều so với phƣơng pháp chiết soxhlet Ngồi ra, phƣơng pháp này, hoạt tính ức chế enzyme tryrosinase cao hơn, chứng tỏ hợp chất có khả ức chế enzyme tyrosinase có xu hƣớng hồ tan mơi trƣờng nƣớc so với ethanol 5.2 Kiến nghị Tiếp tục tách phân đoạn xác định thành phần hợp chất có tác dụng ức chế enzym tyrosinase Tiếp tục đánh giá khả ức chế enzyme tyrosine loại dƣợc liệu khác để tìm loại dƣợc liệu có khả làm trắng da tối ƣu hơn, tạo tiền đề cho việc nghiên cứu sản phẩm mỹ phẩm dƣỡng trắng da 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Anh Abdol-Samad Abedi, Marjan Shahdoostkhany, Abdorreza Rismanchi, Mehrnoush Mohammadi and Amir Mohammad Mortazavian (20217) Microwave-assisted extraction of Nigella sativa L essential oil and evaluation of its antioxidant activity Journal of Food Science and Technology 04 Oct 2017, 54(12):3779-3790 Aditi Wagle, Su Hui Seong, Eun-Ji Joung, Hyeung-Rak Kim, Hyun Ah Jung and Jae Sue Choi (2018) Discovery of a Highly Potent Tyrosinase Inhibitor, Luteolin 5-O-β-d-Glucopyranoside, Isolated from Cirsium japonicum var maackii (Maxim.) Matsum., Korean Thistle: Kinetics and Computational Molecular Docking Simulation ACS Omega 2018, 3, 12, 17236–17245 Aditi Wagle, Su Hui Seong, Srijan Shrestha, Hyun Ah Jung and Jae Sue Choi1 (2019) Korean Thistle (Cirsium japonicum var maackii (Maxim.) Matsum.): A Potential Dietary Supplement against Diabetes and Alzheimer’s Disease Molecules 2019 Feb; 24(3):649 Ahida Binti Amat Fadzil (2010) Extraction of Zingiber Zerumbet (L) Smith oil by using soxhlet extrarction method Faculty of Chemical & Natural Resources Engineering December 2010 Alexandru Mihai Grumezescu, Alina Maria Holban (2018) Natural and Artificial Flavoring Agents and Dyes Handbook of Food Bioengineering series Volume in the 2018 Chiari ME, Vera DM, Palacios SM, Carpinella MC (2011) Tyrosinase inhibitory activity of a 6-isoprenoid-substituted flavanone isolated from Dalea elegans Bioorg Med Chem 2011;19:3474–82 Cheng M, Chen Z (2017) Screening of tyrosinase inhibitors by capillary electrophoresis with immobilized enzyme microreactor and molecular docking Electrophoresis 2017; 38:486–93 70 Dahae Lee, Yujung Jung, Ji Yun Baek, Myoung-Sook Shin, Sanghyun Lee, Dae-Hyun Hahm, Sang Cheon Lee, Jae Suk Shim, Su Nam Kim, Ki Sung Kang (2017) Cirsimaritin Contributes to the Estrogenic Activity of Cirsium japonicum var maackii through the Activation of Estrogen Receptor α.Bulletin of the Korean Chemical Society (BKCS) 23 November 2017 Denis Nchang Che, Jae Young Shin, Hyun Ju Kang, Byoung Ok Cho, Ji Hyeon Park, Feng Wang, Suping Hao, Jae Suk Sim, Dong Jun Sim, Seon Il Jang (2021) Ameliorative effects of Cirsium japonicum extract and main component cirsimaritin in mice model of high-fat diet-induced metabolic dysfunction-associated fatty liver disease Food Science & Nutrition 2021 10 de Faria R O, Moure V R, Balmant W, Amazonas M A L D A,Krieger N,andMitchell D A (2007) Thetyrosinaseproduced by Lentinula boryana (Berk & Mont.) pegler suffers substrate inhibitionbyl-DOPA Food Technology and Biotechnology 45(3), 334–340 11 Douglas E Raynie (2019) Looking at the Past to Understand the Future: Soxhlet Extraction LCGC North America, 08-01-2019 Volume 37, issue 8, pages: 510–513 12 Douglas S Johnson, Eranthie Weerapana & Benjamin F Cravatt (2010) Strategies for discovering and derisking covalent, irreversible enzyme inhibitors FUTURE MEDICINAl CHEMISTRY VOL 2, NO 14 Jun 2010 13 Du ZhiYun, Tu ZengQing, Zhang Kun, Mo RongQing, Pan WenLong & Tang ZhiKai (2011) Ultrasound-assisted extraction of flavanoids from Sophora japonica L and its inhibition on tyrosinase Chemistry and Industry of Forest Products 2011 Vol.31 No.3 pp.39-44 ref.18 14 E T Arung, I W Kusuma, Y M Iskandar, S Yasutake, K Shimizu, R Kondo (2005) Screening of Indonesian plants for tyrosinase inhibitory activity Journal of Wood Science 2005 51(5), 520-525 71 15 Enos Tangke Arung , Kuniyoshi Shimizu , Ryuichiro Kondo (2006) Inhibitory Effect of Artocarpanone from Artocarpus heterophyllus on Melanin Biosynthesis Biological and Pharmaceutical Bulletin 2006 Volume 29 Issue 16 Hai Xuan Nguyen, Nhan Trung Nguyen, Mai Ha Khoa Nguyen, Tho Huu Le, Truong Nhat Van Do, Tran Manh Hung, Mai Thanh Thi Nguyen (2016) Tyrosinase inhibitory activity of flavonoids from Artocarpus heterophyllous Chemistry Central Journal (2016) 10:2 DOI 10.1186/s13065-016-0150-7 17 Hu X, Yu MH, Yan GR, et al Isoprenylated phenolic compounds with tyrosinase inhibition from Morus nigra J Asian Nat Prod Res 2018;20:488–93 18 Hyun Ah Jung, Qudeer Ahmed Abdul, Jeong Su Byun, Eun-Ji Joung, WiGyeong Gwon, Min-Sup Lee, Hyeung-Rak Kim, Jae Sue Choi (2017) Protective effects of flavonoids isolated from Korean milk thistle Cirsium japonicum var maackii (Maxim.) Matsum on tert-butyl hydroperoxideinduced hepatotoxicity in HepG2 cells Journal of Ethnopharmacology Volume 209, 14 September 2017, Pages 62-72 19 Jaemin Lee, Joyce P Rodriguez, Kang Hee Lee, Jun Yeon Park, Ki Sung Kang, Dae-Hyun Hahm, Chang Ki Huh, Sang Cheon Lee, Sanghyun Lee (2017) Determination of flavonoids from Cirsium japonicum var maackii and their inhibitory activities against aldose reductase Applied Biological Chemistry 60, pages 487–496, 18 July 2017 20 Jing L.X., Qiu H.J., Yang L.J., Miu M and Gao Z.M (2012) Study on nutrition of the pagoda flower Journal of Dalian University 2012, 23(5), pp.87-89 21 Jody P Ebanks, R Randall Wickett, and Raymond E Boissy (2009) Mechanisms Regulating Skin Pigmentation: The Rise and Fall of Complexion Coloration Int J Mol Sci 2009 Sep; 10(9): 4066–4087 72 21 Jun Yeon Park, Hyun Young Kim, Takayuki Shibamoto, Tae Su Jang, Sang Cheon Lee, Jae Suk Shim, Dae-Hyun Hahm, Hae-Jeung Lee, Sanghyun Lee, Ki Sung Kang (2017) Beneficial effects of a medicinal herb, Cirsium japonicum var maackii, extract and its major component, cirsimaritin on breast cancer metastasis in MDA-MB-231 breast cancer cells Bioorg Med Chem Lett 2017 Sep 1; 27 (17) : 3968 - 3973 22 Kyung-A Hwang, Jeong Eun Kwon, YooHun Noh, BongKyun Park, Yong Joon Jeong, Sun-Mee Lee, Se-Young Kim , InHye Kim , Se Chan Kang (2018) Effects of Zanthoxylum piperitum ethanol extract on osteoarthritis inflammation and pain Natinonal Library of Medicine 2018 Sep; 105:481 - 490 23 Katayoon Kalantari, Mona Moniri, Amin Boroumand Moghaddam, Raha Abdul Rahim, Arbakariya Bin Ariff, Zahra Izadiyan and Rosfarizan Mohamad (2017) A Review of the Biomedical Applications of Zerumbone and the Techniques for Its Extraction from Ginger Rhizomes Molecules 2017 Oct; 22(10): 1645 24 Lantto R, Puolanne E, Kruss K, Buchert J, Autio K (2007) Tyrosinase-aided protein cross-linking: Effects on gel formation of chicken breast myofibrils and texture and water-holding of chicken breast meat homogenate gels Agricultural and Food Chemistry 2007, 55(4), 1248-1255 25 Liu X, Park JH, Abd El-Aty A, Assayed M, Shimoda M, Shim JH (2013) Isolation of volatiles from Nigella sativa seeds using microwave-assisted extraction: effect of whole extracts on canine and murine CYP1A Biomed Chromatogr 2013; 27:938–945 26 Marusek CM, Trobaugh NM, Flurkey WH &Inlow JK (2006) “Comparative analysis of polyphenol oxidase from plant and fungal species” Journal of Inorganic Biochemistry Volume 100, Issue 1, January 2006, Pages 108 123 73 27 Mayer AM (2006) Polyphenol oxidases in plants and fungi: Going places? A review Phytochemistry Volume 67, Issue 21, November 2006, 67(21), 2318-2331 28 Min Jeong Kim, Ji-Hyun Kim, Ji Hyun Kim, Sanghyun Lee and Eun Ju Cho (2010) Amelioration effects of Cirsium japonicum var maackii extract/fractions on amyloid beta25–35-induced neurotoxicity in SH-SY5Y cells and identification of the main bioactive compound Food & Function Issue 11, 2020 29 Mohammed Golam Rasul (2018) Extraction, Isolation and Characterization of Natural Products from Medicinal Plants International Journal of Basic Sciences and Applied Computing (IJBSAC) ISSN: 2394-367X, Volume-2 Issue-6, December 2018 30 Myoung-Sook Shin, Jun YeonPark, Jaemin Lee, Hye Hyun Yoo, Dae-Hyun Hahm, Sang Cheon Lee, Sanghyun Lee, Gwi Seo Hwang, Kiwon Jung, Ki Sung Kang (2017) Anti-inflammatory effects and corresponding mechanisms of cirsimaritin extracted from Cirsium japonicum var maackii Maxim Bioorganic & Medicinal Chemistry Letters Volume 27, Issue 14, 15 July 2017, Pages 3076-3080 31 Nico Smit, Jana Vicanova and Stan Pavel (2009) The Hunt for Natural Skin Whitening Agents Int J Mol Sci 2009, 10 (12), 5326-5349 32 Park Jun Yeon, Seung Hyun Kim, Takayuki Shibamoto and Tae Su Jang (2017) Beneficial Effects of a Medicinal Herb, Cirsium japonicum var maackii., Extract and Its Major Component, Cirsimaritin on Breast Cancer Metastasis in MDA-MB-31 Breast Cancer Cells Bioorganic & Medicinal Chemistry Letters July 2017 27 (17) 33 Park JS, Kim DH, Lee JK, et al (2010) Natural ortho-dihydroxyisoflavone derivatives from aged Korean fermented soybean paste as potent tyrosinase and melanin formation inhibitors Bioorg Med Chem Lett 2010; 20:1162– 74 34 Qing‑Wen Zhang , Li‑Gen Lin and Wen‑Cai Ye (2018) Techniques for extraction and isolation of natural products: a comprehensive review Chinese Medicine (2018) 13:20 35 R A S N Ranasinghe, S D T Maduwanthi and R A U J Marapana (2019) Nutritional and Health Benefits of Jackfruit (Artocarpus heterophyllus Lam.): A Review Int J Food Sci 2019; 2019: 4327183 36 Rami J Obaida, Ehsan Ullah Mughal, Nafeesa Naeemb, Amina Sadiqc, Reem I Alsantalid, Rabab S Jassase, Ziad Moussa and Saleh A Ahmed (2021) Natural and synthetic flavonoid derivatives as new potential tyrosinase inhibitors: a systematic review RSC Adv 2021, 11, 2215922198 37 Shang C, Zhang Y, You X, et al (2018) The effect of 7,8,4trihydroxyflavone on tyrosinase activity and conformation: spectroscopy and docking studies Luminescence 2018;33:681–91 38 Samaneh Zolghadri, Asieh Bahrami,Mahmud Tareq Hassan Khan,J MunozMunoz,F Garcia-Molina,F Garcia-Canovas A comprehensive review on tyrosinase inhibitors Journal of Enzyme Inhibition and Medicinal Chemistry Volume 34, 2019 - Issue 39 Subehan Lallo, Syaharuddin Kasim, Rosany Tayeb, Asril Damiyanto Hasan, Hartina Sere, Ismail, Tamsil Arifin (2018) Analysis of zerumbone in Zingiber zerumbet and inhibitory activity against Mycobacterium tuberculosis Jurnal Farmasi Galenika (Galenika Journal of Pharmacy) 2018; (2): 126 – 132 40 Sujun Liu, Jie Zhang, Daxu Li, Wei Liu, Xun Luo, Rongxian Zhang, Li Li, Jian Zhao (2007) Anticancer activity and quantitative analysis of flavone of Cirsium japonicum DC Nat Prod Res 2007 Aug; 21(10):915-22 41 Sullim Leea, Da - Hye Lee, Jin – Chul Kim, Byung Hun Uma, Sang Hyun Sung, Lak Shin Jeong, Yong Kee Kim, Su – Nam Kima (2017) Pectolinarigenin, an aglycone of pectolinarin, has more potent inhibitory 75 activities on melanogenesis than pectolinarin Biochemical and Biophysical Research Communications Volume 493, Issue 1, November 2017, Pages 765-772 42 Sultan Alshehri, Syed Sarim Imam, Mohammad A Altamimi, Afzal Hussain, Faiyaz Shakeel, Ehab Elzayat, Kazi Mohsin, Mohamed Ibrahim and Fars Alanazi (2020) Enhanced Dissolution of Luteolin by Solid Dispersion Prepared by Different Methods: Physicochemical Characterization and Antioxidant Activity ACS Omega December 2020, 6461–6471 43 Selinheimo E, Autio K, Krijus K, Buchert J (2007) Elucidating the mechanism of laccase and tyrosinase in wheat bread making Agricultural and Food Chemistry 55(15), 6357-6365 44 T S Chang (2009) An updated review of tyrosinase inhibitors International Journal of Molecular Sciences 10(6), 2440-2475 45 Thamere Cheriet, Balkeis Ben-Bachir, Oumelkhir Thamri, Ramdane Seghiri and Ines Mancini (2020) Isolation and Biological Properties of the Natural Flavonoids Pectolinarin and Pectolinarigenin - A Review Antibiotics 2020, 9(7), 417 46 Thanigaimalai Pillaiyar, Manoj Manickam &Vigneshwaran Namasivayam (2017) Skin whitening agents: medicinal chemistry perspective of tyrosinase inhibitors Journal of Enzyme Inhibition and Medicinal Chemistry Volume 32, 2017 - Issue 47 Thing-Fong Tzeng, Shorong-Shii Liou, Chia Ju Chang and I-Min Liu (2013) The Ethanol Extract of Zingiber zerumbet Attenuates Streptozotocin-Induced Diabetic Nephropathy in Rats Evid Based Complement Alternat Med 2013; 2013: 340645 48 Valipour E & Burhan A (2016) Increased Production of Tyrosinase from Bacillus Megaterium strain M36 by the Response Surface Method Arch BiolSci 68(3), 659-668 76 49 Wenhui Qian, Wenya Liu, Dong Zhu, Yanli Cao, Anfu Tang (2020) Natural skin‑whitening compounds for the treatment of melanogenesis (Review) April 24 2020 50 Wu J, Chen J, Gao J, Liu X, Cheng W and Ma X (2010) Cloning, characterizationandexpressionoftwonewpolyphenoloxidase cDNAs from Agaricusbisporus Biotechnology Letters 32(10), 1439–1447 51 Y.J Kim & H Uyama (2005) Tyrosinase inhibitors from natural and synthetic sources: structure, inhibition mechanism and perspective for the future Cellular and Molecular Life Sciences CMLS Volume 62, pages 1707–1723 (2005) 52 Yoo Sun-Kyun and Bae Young-Min (2012) Phylogenetic and Chemical Analyses of Cirsium pendulum and Cirsium setidens Inhabiting Korea Journal of Life Science Volume 22 Issue 2012, Pages 1120 -1125/1225 – 9918 (pISSN)/2287 - 3406 (eISSN) 53 Yuan-Hsin Lo, Rong-Dih Lin, Yi-Pei Lin, Yan-Ling Liu, Mei-Hsien Lee (2009) Active constituents from Sophora japonica exhibiting cellular tyrosinase inhibition in human epidermal melanocytes Journal of Ethnopharmacology Volume 124, Issue 3, 30 July 2009, Pages 625-629 54 Yuji Yamaguchi & Vincent J Hearing (2014) Melanocytes and Their Diseases Cold Spring Harb Perspect Med 2014 May; 4(5): a017046 55 Yuji Yamaguchi & Vincent J Hearing (2009) Melanocytes and Their Diseases Cold Spring Harb Perspect Med 2014 May; 4(5): a017046 77 Tài liệu tiếng Việt Lê Quỳnh Loan, Nguyễn Lƣơng Hiếu Hòa, Lê Văn Minh, Phùng Bảo Chi, Nguyễn Hoàng Dũng (2020) Khảo sát hoạt tính ức chế tổng hợp hắc tố hoa hòe (Sophora japonica L.) dòng tế bào u hắc tố B16F10 ứng dụng mỹ phẩm Tạp chí Khoa học Công nghệ Thực phẩm 17 (1) (2018) 14-22 Nguyễn Khoa Hạ Mai & Nguyễn Thị Thanh Mai (2008) Hoạt tính ức chế enzyme tyrosinase số thuốc Việt Nam hợp chất đƣợc phân lập từ mít dai 2008 Trần Hợp, Nguyễn Bội Quỳnh “Cây gỗ kinh tế” - trang 525 Văn Ngọc Hƣớng (2011) Nghiên cứu công nghệ chiết tách zerumbone từ Gừng gió (Zingiber zerumbet Sm.) làm thuốc chống ung thƣ Báo cáo tổng kết kết nghiên cứu khoa học công nghệ, Trƣờng Đại học KHTN, ĐHQGHN 2011 78

Ngày đăng: 10/07/2023, 20:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w