1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Khảo sát thực trạng sử dụng vancomycin tại Trung tâm Tim mạch bệnh viện E

79 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 2,49 MB

Nội dung

Đề tài Khảo sát thực trạng sử dụng vancomycin tại Trung tâm Tim mạch bệnh viện E nghiên cứu nhằm khảo sát một số đặc điểm của các bệnh nhân sử dụng vancomycin tại Trung tâm tim mạch, bệnh viện E, mô tả đặc điểm sử dụng vancomycin tại Trung tâm Tim mạch, Bệnh viện E.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC NGÔ THỊ NGỌC KHÁNH KHẢO SÁT THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VANCOMYCIN TẠI TRUNG TÂM TIM MẠCH BỆNH VIỆN E KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH DƯỢC HỌC Hà Nội – 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC Người thực hiện: NGÔ THỊ NGỌC KHÁNH KHẢO SÁT THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VANCOMYCIN TẠI TRUNG TÂM TIM MẠCH BỆNH VIỆN E KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC (NGÀNH DƯỢC HỌC) Khóa: QH.2017.Y Người hướng dẫn: ThS DS Lê Hồng Nhung ThS DS Bùi Sơn Nhật Hà Nội – 2022 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tơi xin bày tỏ kính trọng biết ơn sâu sắc tới: ThS DS Lê Hồng Nhung – Phụ trách phận Dược – Trung tâm Tim mạch – Bệnh viện E, ThS DS Bùi Sơn Nhật – giảng viên môn Dược lâm sàng – Trường Đại học Y Dược – Đại học Quốc gia Hà Nội Là người thầy dành thời gian công sức hướng dẫn, tận tình bảo, hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình thực đề tài nghiên cứu, từ ý tưởng định hướng lúc lấy số liệu hồn thiện khóa luận Tơi xin gửi lời cảm ơn đến: Bộ môn Dược lâm sàng, trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội, Trung tâm Tim mạch – Bệnh viện E, Phòng Nghiên cứu Khoa học – Bệnh viện E Đã tạo điều kiện thuận lợi cho tơi thực hồn thiện khóa luận Tơi xin gửi lời cảm ơn đến ThS Trần Thị Thu Trang – giảng viên môn Dược lâm sàng – trường Đại học Dược Hà Nội, lên ý tưởng hỗ trợ cho tơi q trình nghiên cứu Cuối cùng, tơi muốn gửi lời cảm ơn đến gia đình, người thân bạn bè bên cạnh động viên hỗ trợ tơi suốt q trình thực khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 06 tháng 06 năm 2022 Sinh viên Ngô Thị Ngọc Khánh MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan kháng sinh vancomycin 1.1.1 Cấu trúc hóa học tính chất lý hóa 1.1.2 Dược động học 1.1.3 Dược lực học 1.1.4 Cơ chế dịch tễ đề kháng vancomycin vi khuẩn 1.2 Ứng dụng lâm sàng vancomycin 1.2.1 Một số định vancomycin 1.2.2 Liều lượng 1.2.3 Tác dụng không mong muốn chống định 11 1.3 Theo dõi nồng độ thuốc cá thể hóa điều trị với vancomycin thực hành lâm sàng 11 1.4 Một số nghiên cứu sử dụng vancomycin Việt Nam giới 14 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 19 2.3 Phương pháp nghiên cứu 19 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 19 2.3.2 Thu thập liệu 19 2.3.3 Chỉ tiêu nghiên cứu 20 2.3.4 Quy trình thực nghiên cứu 21 2.3.5 Phương pháp xử lý số liệu 22 2.3.6 Các quy ước nghiên cứu 23 Chương KẾT QUẢ 26 3.1 Khảo sát số đặc điểm lâm sàng, vi sinh bệnh nhân sử dụng vancomycin Trung tâm Tim mạch, bệnh viện E 26 3.1.1 Đặc điểm chung bệnh nhân 26 3.1.2 Đặc điểm chức thận 29 3.1.3 Đặc điểm vi sinh 29 3.2 Đặc điểm sử dụng vancomycin Trung tâm Tim mạch, bệnh viện E 31 3.2.1 Mục đích định vai trò vancomycin phác đồ kháng sinh 31 3.2.2 Đặc điểm vị trí liều dùng vancomycin phác đồ kháng sinh 31 3.2.3 Tính phù hợp vi sinh 40 3.2.4 Tác dụng không mong muốn 40 3.2.5 Đặc điểm AUC 41 Chương BÀN LUẬN 43 4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 43 4.2 Đặc điểm sử dụng vancomycin 45 4.3 Một số hạn chế trình nghiên cứu 51 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT AUC Diện tích đường cong (Area under the curve) AUC/MIC Tỉ lệ diện tích đường cong nồng độ ức chế tối thiểu CAPD Lọc màng bụng lưu động liên tục (Continuous Ambulatory Peritoneal Dialysis) CAVH Lọc máu liên tục qua đường động mạch – tĩnh mạch (Continuous arterio-venous haemofiltration) CoNS Staphylococci âm tính với coagulase (Coagulase – negative Staphylococci) Cpeak/MIC Tỉ lệ nồng độ đỉnh kháng sinh nồng độ ức chế tối thiểu CRRT Lọc máu liên tục (Continuous Renal Replacement Therapy) CrCl Độ thải creatinin (Creatinine Clearance) CVVH Lọc máu liên tục qua đường tĩnh mạch – tĩnh mạch (Continuous Veno-venous Hemofiltration) cSSTI Nhiễm khuẩn da mơ mềm có biến chứng (complicated skin and soft tissue infections) eGFR Mức lọc cầu thận ước tính (estimated Glomerular Filter Rate) ICU Khoa hồi sức tích cực (Intensive care unit) KS Kháng sinh MDRD Hiệu chỉnh chức thận (Modification Diet of Renal Diseases) MIC Nồng độ ức chế tối thiểu (Minimal inhibitory concentration) MRSA Tụ cầu vàng kháng methicillin (Methicilin resistant Staphylococcus aureus) PK/ PD Chỉ số dược động học - dược lực học PMA Tuổi sau kì kinh cuối (post-menstrual age) SCr Nồng độ creatinin huyết (Serum Creatinin) VISA Tụ cầu vàng nhạy cảm trung gian với vancomycin (Vancomycinintermediate Staphylococcus aureus) VRE Cầu khuẩn ruột kháng vancomycin (Vancomycin-resistant Enterococcus) VRSA Tụ cầu vàng kháng vancomycin (Vancomycin-resistant Staphylococcus aureus) VSSA Tụ cầu vàng nhạy cảm với vancomycin (Vancomycin-sensitive Staphylococcus aureus) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Liều sử dụng vancomycin theo đối tượng 10 Bảng 1.2 Một số phương pháp ước tính AUC vancomycin .14 Bảng 1.3 Một số nghiên cứu tình hình sử dụng vancomycin Việt Nam giới .15 Bảng 3.1 Đặc điểm chung hai nhóm đối tượng mẫu nghiên cứu 27 Bảng 3.2 Đặc điểm nhiễm khuẩn đối tượng nghiên cứu 28 Bảng 3.3 Thời gian kết điều trị đối tượng nghiên cứu 28 Bảng 3.4 Mức lọc cầu thận ước tính nhóm bệnh nhân người lớn .29 Bảng 3.5 Đặc điểm kết nuôi cấy vi sinh vật đối tượng mẫu nghiên cứu .29 Bảng 3.6 Kết vi sinh vật phân lập từ loại mẫu bệnh phẩm khác .30 Bảng 3.7 Đặc điểm kết kháng sinh đồ đối tượng mẫu nghiên cứu 31 Bảng 3.8 Phân loại vai trò vancomycin 42 bệnh nhân 31 Bảng 3.9 Tổng số phác đồ thời gian sử dụng kháng sinh đối tượng mẫu nghiên cứu 32 Bảng 3.10 Phân loại phác đồ kháng sinh nhóm trẻ em 33 Bảng 3.11 Phân loại phác đồ kháng sinh nhóm người lớn 34 Bảng 3.12 Chế độ liều người lớn mẫu nghiên cứu 36 Bảng 3.13 Đặc điểm cách thức sử dụng vancomycin đối tượng mẫu nghiên cứu 38 Bảng 3.14 Đặc điểm hiệu chỉnh chế độ dùng vancomycin mẫu nghiên cứu .39 Bảng 3.15 Đặc điểm phù hợp kết xét nghiệm vi sinh vancomycin .40 Bảng 3.16 Một số phản ứng phụ/ biến cố bất lợi ghi nhận 40 Bảng 3.17 Giá trị AUC ước tính bệnh nhân nhóm trẻ em 41 Bảng 3.18 Giá trị AUC ước tính bệnh nhân nhóm người lớn 41 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ Hình 1.1 Cấu trúc hóa học vancomycin Hình 1.2 Cơ chế tác dụng vancomycin vách tế bào vi khuẩn Hình 2.1 Sơ đồ tóm tắt quy trình thực nghiên cứu 22 Hình 3.1 Đặc điểm tuổi bệnh nhân nhóm trẻ em 26 Hình 3.2 Sự phân bố tuổi bệnh nhân nhóm người lớn (trung vị, – max) 27 Hình 3.3.Khoảng cách đưa liều phác đồ nhóm trẻ em 35 Hình 3.4 Chế độ liều chia theo cân nặng bệnh nhân nhóm trẻ em 36 Hình 3.5 Đồ thị thể tương quan chế độ liều vancomycin độ thải creatinin đối tượng nghiên cứu 37 Hình 3.6 Đồ thị thể tương quan chế độ liều vancomycin mức lọc cầu thận đối tượng nghiên cứu 37 ĐẶT VẤN ĐỀ Thuốc kháng sinh phát minh vĩ đại có tác động sâu sắc đến y học đời sống người [65,74], sử dụng rộng rãi nhằm điều trị, giảm nhẹ triệu chứng, phòng ngừa biến chứng giảm nguy tử vong bệnh lý nhiễm khuẩn Tuy nhiên, việc sử dụng kháng sinh không tối ưu dẫn tới thực trạng xuất vi khuẩn kháng kháng sinh, làm giảm hiệu tăng thời gian, chi phí điều trị [30,82] Vancomycin kháng sinh thuộc nhóm glycopeptid, Cục Quản lý Thực phẩm Dược phẩm Hoa Kỳ (FDA) phê duyệt sử dụng vào năm 1958 [70] Vancomycin đa số định trường hợp nhiễm khuẩn huyết, viêm phổi, viêm nội tâm mạc, viêm tủy xương, nhiễm khuẩn da mô mềm [26,36,39] Năm 1988 2002, chủng vi khuẩn Enterococcus faecium kháng vancomycin qua trung gian plasmid Staphylococcus aureus kháng vancomycin phát [31], làm dấy lên mối lo ngại nguy thiếu đáp ứng điều trị vancomycin lâm sàng, đồng thời đặt toán quản lý sử dụng giám sát điều trị vancomycin Trước thực trạng này, Ủy ban Cố vấn Thực hành Kiểm soát Nhiễm trùng Bệnh viện (HICPAC) đưa khuyến nghị ngăn ngừa lan rộng vi khuẩn kháng vancomycin [43]; bên cạnh đó, nhiều ủy ban hiệp hội y tế giới đưa hướng dẫn giám sát sử dụng vancomycin lâm sàng Bệnh viện E bệnh viện đa khoa Trung ương hạng I, trực thuộc Bộ Y tế; đó, Trung tâm Tim mạch bốn trung tâm thuộc bệnh viện E Bệnh nhân người có bệnh lý và/ thực phẫu thuật, thủ thuật liên quan đến tim mạch Do đó, vancomycin loại kháng sinh định nhằm điều trị bệnh lý nhiễm khuẩn da mơ mềm, dự phịng phẫu thuật/ thủ thuật Tuy nhiên, Trung tâm Tim mạch chưa có văn hướng dẫn cách thức sử dụng giám sát điều trị vancomycin Trên thực tế này, thực đề tài “Khảo sát thực trạng sử dụng vancomycin Trung tâm Tim mạch bệnh viện E” Đề tài nghiên cứu gồm hai mục tiêu: Khảo sát số đặc điểm bệnh nhân sử dụng vancomycin Trung tâm tim mạch, bệnh viện E Mô tả đặc điểm sử dụng vancomycin Trung tâm Tim mạch, bệnh viện E ... nhiên, Trung tâm Tim mạch chưa có văn hướng dẫn cách thức sử dụng giám sát điều trị vancomycin Trên thực tế này, thực đề tài ? ?Khảo sát thực trạng sử dụng vancomycin Trung tâm Tim mạch bệnh viện E? ??... Khảo sát số đặc điểm bệnh nhân sử dụng vancomycin Trung tâm tim mạch, bệnh viện E Mô tả đặc điểm sử dụng vancomycin Trung tâm Tim mạch, bệnh viện E Chương TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan kháng sinh vancomycin. .. ĐẠI HỌC Y DƯỢC Người thực hiện: NGÔ THỊ NGỌC KHÁNH KHẢO SÁT THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VANCOMYCIN TẠI TRUNG TÂM TIM MẠCH BỆNH VIỆN E KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC (NGÀNH DƯỢC HỌC) Khóa: QH.2017.Y Người

Ngày đăng: 04/11/2022, 03:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w