1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Điều dưỡng: Chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật tim hở và các yếu tố liên quan tại trung tâm tim mạch Bệnh viện E

25 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung của luận văn này nhằm tìm hiểu đặc điểm người bệnh sau phẫu thuật tim hở tại Trung tâm Tim mạch bệnh viện E; xác định các yếu tố liên quan đến chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật tim hở tại Trung tâm Tim mạch Bệnh viện E.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG Nguyễn Thị Thảo CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH SAU PHẪU THUẬT TIM HỞ VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI TRUNG TÂM TIM MẠCH BỆNH VIỆN E Chuyên ngành: Điều dưỡng Mã chuyên ngành: 8720301 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học: GS.TS NGUYỄN ĐỨC TRỌNG PGS.TS LÊ THỊ BÌNH Hà Nội - 2019 ĐẶT VẤN ĐỀ Phẫu thuật timhở phẫu thuật phức tạp, nhiều rủi ro, thời gian mổ kéo dài, gây mê toàn thân, phải sử dụng tuần hoàn thể.Người bệnh sau phẫu thuật tim hở xuất hiệnrốiloạn nhịp tim, thay đổi huyết động, thay đổi thân nhiệt, chảy máu, biến chứng tràn dịch màng tim, tràn dịch, tràn khí màng phổi, nhiễm khuẩn Để phát sớm dấu hiệu bất thường hạn chế biến chứng đòi hỏi người điều dưỡng phải nhận định đặc điểm người bệnh sau phẫu thuật tim hở, tiến triển triệu chứng lâm sàng thời điểm, yếu tố liên quan đến chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật tim hởđể đưa kế hoạch chăm sóc phù hợp Tại Trung tâm Tim mạch bệnh viện E chưa có nghiên cứu chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật tim hở Vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “Chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật tim hở yếu tố liên quan Trung tâm Tim mạch Bệnh viện E” nhằm mục tiêu: Mô tả đặc điểm người bệnh sau phẫu thuật tim hở Trung tâm Tim mạch bệnh viện E Xác định yếu tố liên quan đến chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật tim hở Trung tâm Tim mạch Bệnh viện E Chương I : TỔNG QUAN 1.1 Đại cương giải phẫu tim số bệnh lý phổ biến 1.1.1.Đại cương giải phẫu tim 1.1.2 Một số bệnh lý phổ biến 1.1.2.1 Bệnh lý suy tim 1.1.2.3 Bệnh hở van hai 1.1.2.4 Bệnh hẹp van động mạch chủ 1.1.2.5 Bệnh hở van động mạch chủ 1.1.2.6 Bệnh thông liên nhĩ 1.1.2.7 Bệnh thông liên thất 1.2 Phẫu thuật tim hở 1.2.1 Khái niệm phẫu thuật tim hở Phẫu thuật tim hở với trợ giúp của hệ thống tuần hoàn thể, tim phổi ngừng hoạt động, tim tách khỏi hệ tuần hoàn bảo vệ dung dịch làm liệt tim, sau mở vào buồng tim để nhìn thấy rõ xử lý thương tổn, khâu lại chỗ mở tim, tái lập kết nối tim với hệ tuần hoàn tim kích thích để đập trở lại 1.2.2 Vai trị tuần hồn ngồi thể phẫu thuật tim hở - Thay cho tim - Thay cho phổi - Kiểm soát nhiệt độ 1.2.3 Một số đặc điểm người bệnh sau phẫu thuật tim hở - Thơng khí nhân tạo - Người bệnh phẫu thuật tim hở đặt catheter TMTT để đo áp lực tĩnh mạch trung tâm - Người bệnh sau phẫu thuật tim hở thường có dẫn lưu ngực - Rối loạn nhịp tim: - Thay đổi huyết động - Thay đổi thân nhiệt 1.2.4 Biến chứng sau phẫu thuật tim hở - Rung nhĩ rối loạn thường gặp sau phẫu thuật tim, tần xuất xuất rung nhĩ sau phẫu thuât thuật tim từ 30% đến 50% -Chảy máu biến chứng thường gặp sau phẫu thuật tim - Tràn dịch màng phổi sau phẫu thuật - Tràn khí màng phổi - Nhiễm khuẩn hậu phẫu bao gồm nhiễm khuẩn huyết, nhiễm khuẩn phổi, nhiễm khuẩn vết mổ dẫn tới tăng tỉ lệ tử vong, kéo dài thời gian nằm viện, chi phí cao 1.3 Theo dõi chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật tim hở - Theo dõi chăm sóc hơ hấp - Theo dõi huyết động - Theo dõi ống dẫn lưu - Theo dõi nước tiểu - Chăm sóc vết mổ, catheter TMTT - Theo dõi thân nhiệt, phòng ngừa loét, vệ sinh thân thể - Theo dõi đau, hỗ trợ tâm lý - Chăm sóc dinh dưỡng - Thực y lệnh đầy đủ, 1.4 Tình hình nghiên cứu giới Việt Nam 1.4.1 Tình hình nghiên cứu sau phẫu thuật tim hở giới 1.4.2 Tình hình nghiên cứu sau phẫu thuật tim hở Việt Nam Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1.Đối tượng nghiên cứu 2.1.1.Tiêu chuẩn lựa chọn: - Người bệnh nghiên cứu từ 16 tuổi trở lên phẫu thuật tim hở, không phân biệt tuổi, giới, bệnh lý, phương pháp phẫu thuật - Người bệnh đồng ý tham gia nghiên cứu 2.1.2.Tiêu chuẩn loại trừ: -Người bệnhphẫu thuật tim kín, người bệnh < 16 tuổi, phẫu thuật khác người bệnh không đồng ý tham gia nghiên cứu 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu: Nghiên cứu thực từ tháng 1/2019 đến tháng 6/2019 Trung tâm Tim mạch Bệnh viện E 2.2.2 Thiết kế nghiên cứu: - Nghiên cứu mô tả tiến cứu 2.2.3 Cỡ mẫu cách chọn mẫu: - Chọn mẫu kỹ thuật chọn mẫu thuận tiện - Dùng cơng thức tính cỡ mẫu cho nghiên cứu mơ tả, ước tính cho tỷ lệ nghiên cứu mơ tả: p (1n=Z² (1-α/2) p) x d² Trong đó: n: Là cỡ mẫu cần tính cho nghiên cứu p: Vì chưa có nghiên cứu thực Trung tâm Tim mạch bệnh viện E, tham biến ước tính chọn p= 50%=0,5 để có cỡ mẫu lớn d: Là khoảng sai lệch mong muốn, chọn d= 7% (0,07) Với độ tin cậy 95% thìα=0,05=>Z(1-α/2) = 1,96 α: Là mức có ý nghĩa thống kê lấy độ tin cậy 95% Z(1-α/2) = 1,96 Cỡ mẫu tính n=296 (tính thêm 10% đề phịng số người bệnh khơng đồng ý tham gia nghiên cứu, chuyển viện ) 2.2.4 Nội dung nghiên cứu: Nhóm biến số Biến số Thơng tin chung Tuổi, giới đối tượng nghiên cứu Nhóm bệnh lý kèm theo Phương pháp Lấy thông tin hồ sơ BMI Nghề nghiệp, địa dư bệnh án Tỷ lệ% tăng huyết áp, tiểu đường, tai biến mạch máu não, suy thận, tiền sử phẫu thuật tim Tỷ lệ% mức độ suy tim trước Triệu chứng lâm sàng trước phẫu thuật phẫu thuật (NYHA) Triệu chứng lâm sàng trước phẫu Lấy thông tin thuật: Ho, khó thở, mệt mỏi, tức hồ sơ ngực,nhịp nhanh, nhịp chậm, bệnh án rung nhĩ Bệnh lý Trong phẫu thuật Tỷ lệ% bệnh lý phẫu thuật tim hở Thời gian trung bình cặp ĐMC THNCT phẫu thuật Tỷ lệ% phương pháp phẫu thuật (Phẫu thuật nội soi tim hở, phẫu thuật tim hở kinh điển).Tỷ lệ% loại hình phẫu thuật Tỷ lệ% người bệnh: Ho, khó thở, Đặc điểm lâm sàng sau phẫu thuật mệt, tức ngực, sốt, hạ nhiệt độ, nhịp tim nhanh, nhịp tim chậm, rung nhĩ, huyết áp cao, huyết áp thấp Lấy thông tin hồ sơ bệnh án Theo dõi lâm sàng Tỷ lệ% xét nghiệm bạch cầu ≤ 4000 BC/mm3, ≥12000 BC/mm3.Vi khuẩn có máu, Đặc điểm cận lâm sàng đờm, catheter TMTT Loại vi khuẩn gây nhiễm khuẩn Tỷ lệ% siêu âm tim có tràn dịch màng tim, tỷ lệ% chụp X quang phổi có TDTK màng phổi, NK phổi, điện tâm đồ có rung nhĩ Tỷ lệ% dẫn lưu màng tim, dẫn lưu sau xương ức, dẫn lưu màng phổi Các đặc điểm sau phẫu thuật Thời gian trung bình lưu ống dẫn lưu trung thất, màng phổi Thời gian thở máy Thời gian lưu catheter TMTT Thời gian nằm hồi sức Lấy thông tin hồ sơ bệnh án Theo dõi lâm sàng Tỷ lệ biến chứng sau phẫu thuật (chảy máu, mổ lại chảy máu, Biến chứng thường gặp sau phẫu thuật Lấy thông tim rung nhĩ, tràn khí, tràn dịch màng hồ sơ phổi, màng tim, nhiễm phổi, bệnh án Theo nhiễm khuẩn máu, nhiễm khuẩn dõi lâm sàng huyết, nhiễm khuẩn catheter TMTT, tử vong) Tuổi, BMI Bệnh lý phối hợp trước phẫu thuật Mức độ suy tim trước phẫu thuật Yếu tố liên quan đến chăm sóc Phương pháp phẫu thuật Phiếu theo dõi người bệnh, hồ Thời gian THNCT Biến chứng sau phẫu thuật sơ bệnh án, theo dõi lâm sàng Đảm bảo áp lực hút nguyên tắc hút DL, thực vệ sinh miệng hàng ngày) 2.2.5 Một số tiêu chuẩn tiêu sử dụng nghiên cứu ➢ Tiêu chuẩn chẩn đoán nhiễm khuẩn phổi, nhiễm khuẩn vết mổ, nhiễm khuẩn huyết ➢ Phân loại số khối thể (BMI-Body Mass Index) Bảng 2.1 Bảng phân loại số khối thể WHO Phân loại IDI& WPRO BMI (kg/m2) Cân nặng thấp (gầy) ngày làm tăng nguy nhiễm khuẩn 2.2.6 Phương pháp thu thập số liệu xử lý số liệu - Sử dụng bệnh án nghiên cứu, kết hợp hồ sơ bệnh án, phiếu theo dõi chăm sóc điều dưỡng - Quan sát, theo dõi kết hợp thu thập thông tin người bệnh qua điều dưỡng chăm sóc trực tiếp bác sĩ điều trị - Số liệu sau thu thập làm sạch, mã hóa nhập liệu phần mềm Epidata 3.1.Phân tích xử lý số liệu phần mềm SPSS 20.0 + Các trị số biểu thị giá trị trung bình ± độ lệch chuẩn ( X ± SD) + Kết biến trình bày theo tỉ lệ phần trăm + Phân tích thống kê đơn biến, sử dụng phép kiểm (2) để xác định yếu tố liên quan Kiểm định có ý nghĩa thống kê thực với p < 0,05 2.2.7 Sai số khống chế sai số Sai số chọn xảy việc lựa chọn đối tượng nghiên cứu không xác, chúng tơi hạn chế sai số loại cách lựa chọn đốitượng người bệnh sau phẫu thuật Trung tâm Tim mạch bệnh viện E 2.2.8.Đạo đức nghiên cứu - Nghiên cứu chấp thuận hội đồng chấm khóa luận trường Đại học Thăng Long - Các thông tin riêng người bệnh hồ sơ bệnh án hoàn toàn bảo mật sử dụng nghiên cứu Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm người bệnh sau phẫu thuật tim hở 3.1.1.Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu * Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tuổi: Tuổi trung bình đối tượng nghiên cứu 52,13±13,8 cao 81 thấp 16 * Phân bố đối tượng nghiên cứu theo giới: Số người bệnh nữ chiếm 56,9% nhiều số người bệnh nam với 43,1% * Phân bố đối tượng nghiên cứu theo số khối thể: BMI trung bình 20,7 ±2,97 (14-30) *Phân bố theo địa dư đối tượng nghiên cứu: Số người bệnh sống nông thôn chiếm tỷ lệ 76,9%, người bệnh sống thành thị với 23,5% *Phân bố theo nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu: Nhóm làm nghề tự chiếm tỷ cao với 57,4% thấp nhóm học sinh, sinh viên với 1,4% 3.1.2 Đặc điểm bệnh lý trước phẫu thuật đối tượng nghiên cứu - Người bệnh có bệnh lý van tim chiếm số lượng lớn với 77,3% Trong chủ yếu bệnh lý van hai - Bệnh lý phối hợp trước phẫu thuật chiếm số lượng không nhiều Nhiều di chứng tai biến mạch máu não với 6,0% thấp suy thận với 2.8% - Người bệnh phẫu thuật lần đầu chiếm tỷ lệ 93,1% phẫu thuật lần 6,5% -Người bệnh có NYHA II NYHA III chiếm số lượng lớn với 55,6% 28,5% Thấp NYHA IV với 1,4% * Triệu chứng lâm sàng trước phẫu thuật - Người bệnh có triệu chứng khó thở, mệt mỏi, tức ngực chủ yếu chiếm tỷ lệ 64,5%, 59,7 37,5% Đặc điểm cận lâm sàng trước phẫu thuật Người bệnh cónhịp xoang chiếm tỷ lệ 59,7% rung nhĩ chiếm tỷ lệ 40,3% 3.1.3 Đặc điểm thời gian tuần hoàn thể thời gian cặp động mạch chủtrong phẫu thuật tim hở Thời gian tuần hoàn thể kéo dài ≥ 120 phút thời gian cặp động mạch chủ ≥ 90 phút chiếm tỷ lệ cao với 70,8% 57,9% 3.1.4 Đặc điểm phân bố loại hình phẫu thuật - Phẫu thuật tim hở kinh điển chiểm tỷ lệ 54,2% Phẫu thuật tim hở nội soi chiếm tỷ lệ 45,8% - Loại hình phẫu thuật van tim chiếm số lượng lớnvới tỷ lệ 77,3% Trong phẫu thuật van chiếm tỷ lệ cao 52,7% phẫu thuật van chiến tỷ lệ thấp với 4,2% 3.1.5 Đặc điểm lâm sàng sau phẫu thuật * Đặc điểm nhịp tim, huyết động, thân nhiệt sau phẫu thuật - Nhịp tim nhanh, nhịp tim chậm, huyết áp cao, huyết áp thấp chiếm tỷ lệ cao đầu sau phẫu thuật sau giảm dần sau - Tình trạng hạ thân nhiệt xuất đầu sau phẫu thuật - Tình trạng sốt chiếm tỷ lệ cao 48 với 26,9% * Triệu chứng lâm sàng người bệnh viện - Các triệu chứng lâm sàng ho, khó thở, mệt mỏi, nhịp tim nhanh giảm nhiều viện Người bệnh khơng cịn tức ngực nhịp tim chậm 3.1.6 Đặc điểm cận lâm sàng sau phẫu thuật - Các biến chứng sau phẫu thuật nhiễm khuẩn, tràn dịch màng tim, màng phổi, tràn khí màng phổi, rung nhĩ biểu kết cận lâm sàng - Các vi khuẩn gây nhiễm khuẩn hầu hết vi khuẩn gây nhiễm khuẩn bệnh viện 3.1.7 Biến chứng sau phẫu thuật - Rung nhĩ sau phẫu thuật chiếm tỷ lệ cao với 16,2% - Chảy máu sau phẫu thuật 11,2% (trong chảy máu phải phẫu thuật lại 2,3%) 10 -Tỷ lệ nhiễm khuẩn chung sau phẫu thuật 19% (trong nhiễm khuẩn phổi với 10,2% nhiễm khuẩn vết mổ 5,6%) 3.1.8 Đặc điểm dẫn lưu sau phẫu thuật thời gian lưu ống dẫn lưu - Hầu hết người bệnh có dẫn lưu màng tim Có 71,3% người bệnh có thêm dẫn lưu màng phổi 54,2% người bệnh có thêm dẫn lưu sau xương ức -Thời gian trung bình lưu ống dẫn lưu màng phổi 5,86 ±3,71 ngày - Thời gian trung bình lưu ống dẫn lưu màng tim- dẫn lưu sau xương ức 3,81±1,96 ngày 3.1.9 Thời gianthở máy sau phẫu thuật đối tượng nghiên cứu - Thời gian trung bình thở máy: 60,1 (3-816) ± 131,18 - Các phẫu thuật động mạch chủ ngực phẫu thuật van có thời gian thở máy dài phẫu thuật khác Thời gian thở máy> 48 hai phẫu thuật chiếm tỷ lệ 63,6% 55,6% 3.1.10 Thời gianlưu catheter TMTT sau phẫu thuật đối tượng nghiên cứu - Thời gian trung bình lưu catheter TMTT: 7,28 (2- 30) ± 6,81 - Phẫu thuật ĐMC ngực phẫu thuật ≥ van có thời gian lưu catheter TMTT dài phẫu thuật khác Thời gian lưu catheter TMTT > ngày phẫu thuật chiếm tỷ lệ 81,8%, 55,6% 47,7% 3.1.11 Thời gian nằm hồi sức sau phẫu thuật đối tượng nghiên cứu - Thời gian trung bình nằm hồi sức: 6,47 (1-100) ± 10,97 - Phẫu thuật ĐMC ngực phẫu thuật ≥ 2van, phẫu thuật ĐM vành có thời gian nằm hồi sức dài phẫu thuật khác Thời gian nằm hồi sức > ngày phẫu thuật chiếm tỷ lệ 90,9%, 66,7%, 60% 59,1% 3.2 Yếu tố liên quan đến chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật tim hở 3.2.1 Liên quan đếnchăm sóc người bệnh thở máy - Nhóm tuổi > 60 tuổi có tỷ lệ chăm sóc thở máy> 48 cao so với nhóm tuổi ≤ 60 tuổi với p 48 với p>0,05 khơng có ý nghĩa thống kê - Tăng huyết áp trước phẫu thuật có tỷ lệ chăm sóc thở máy > 48 cao so với người bệnh khơng có tăng huyết áp với p< 0,05 có ý nghĩa thống kê - Khơng có liên quan bệnh lý tiểu đường với thời gian chăm sóc thở máy > 48 với p>0,05 khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê - Di chứng tai biến mạch máu não trước phẫu thuật có tỷ lệchăm sóc thở máy > 48 giờcao so với người bệnh khơng có di chứng biến mạch máu não với p< 0,05 có ý nghĩa thống kê - Suy thận trước phẫu thuật có tỷ lệ chăm sóc thở máy > 48 giờcao so với người bệnh khơng có suy thận với p< 0,05 có ý nghĩa thống kê - NYHA III, IV có tỷ lệ chăm sóc thở máy > 48 giờcao so với NYHA I, II với p< 0,05 có ý nghĩa thống kê - Người bệnh phẫu thuật tim lần có tỷ lệ chăm sóc thở máy >48 cao so với người bệnh phẫu thuật tim lần đầu với p 48 cao so với thời gian tuần hoàn ngồi thể < 120 phút với p 48 cao so với phương pháp phẫu thuật tim hở nội soi với p 48 với cao so với người bệnh khơng có rung nhĩ p< 0,05 có ý nghĩa thống kê - Người bệnh có biến chứng chảy máu có tỷ lệ chăm sóc thở máy >48 cao so với người bệnh khơng có biến chứng chảy máu với p< 0,05 có ý nghĩa thống kê 12 3.2.2 Liên quan đếnchăm sóc catheter TMTT -Nhóm tuổi > 60 tuổi có tỷ lệ chăm sóc catheter TMTT > ngàycao so với nhóm tuổi ≤ 60 tuổi với p ngày với p>0,05 khơng có ý nghĩa thống kê - NYHA III NYHA IV có tỷ lệ chăm sóc catheter TMTT > ngàycao so với NYHA I, II với p ngày với p>0,05 khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê - Phương pháp phẫu thuật tim hở kinh điển có tỷ lệ chăm sóc catheter TMTT > ngày cao so với phương pháp phẫu thuật tim hở nội soi với p< 0,05 có ý nghĩa thống kê - Người bệnh có rung nhĩ có tỷ lệ chăm sóc catheter TMTT > ngày cao so với người bệnh khơng có rung nhĩ với p7 ngày cao so với người bệnh khơng có biến chứng chảy máu với p 60 tuổi tỷ lệ chăm sóc hồi sức > ngày cao so với nhóm tuổi ≤ 60 tuổi với p< 0,05 có ý nghĩa thống kê - BMI ≥ 23có tỷ lệ chăm sóc hồi sức > ngày cao so với BMI < 18,5 BMI 18,5-22,9 với p< 0,05 có ý nghĩa thống kê - NYHA III NYHA IV có tỷ lệ chăm sóc hồi sức > ngàycao so với NYHA I, II với p< 0,05 có ý nghĩa thống kê 13 - Thời gian tuần hoàn thể ≥ 120 phút có tỷ lệ chăm sóc hồi sức > ngàycao so với thời gian tuần hoàn thể < 120 phút với p ngày cao so với phương pháp phẫu thuật tim hở nội soi với p< 0,05 có ý nghĩa thống kê - Người bệnh có rung nhĩ có tỷ lệ chăm sóc hồi sức > ngày cao so với người bệnh khơng có rung nhĩ với p ngày với p> 0,05 khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê 3.4 Liên quan chăm sóc điều dưỡng với biến chứng tràn khí tràn dịch màng phổi, màng tim - Không đảm bảo áp lực hút nguyên tắc hút dẫn lưu có liên quan đến biến chứng tràn khí màng phổi, tràn dịch màng phổi, tràn dịch màng tim với p 48 loại 18 phẫu thuật 63,6%% 55,6% Theo Vũ Ngọc Tú (2017) nghiên cứu đặc điểm sinh lý kết điều trị phẫu thuật lóc tách động động mạch chủ cấp tính loại A- Stanfors bệnh viện Hữu nghị Việt Đức cho thấy thời gian thở máy thời gian nằm viện phẫu thuật nhiều đáng kể so với phẫu tim hở thường quy khác 4.1.10 Thời gianlưu catheter TMTT đối tượng nghiên cứu Trong phẫu thuật tim hở catheter TMTT dùng để đo áp lực trung tâm, để bù dịch, truyền thuốc vận mạch Kết nghiên cứu cho thấy, thời gian trung bình lưu catheter TMTT 7,28 ± 6,81 ngày (thấp ngày cao 30 ngày) Trong phẫu thuậtđộng mạch chủ ngực, phẫu thuật ≥ van tim có thời gian lưu catheter TMTT dài phẫu thuật khác Tỷ lệ thời gian lưu catheter TMTT > ngày phẫu thuật động mạch chủ ngực 81,8%, phẫu thuật van 55,6% phẫu thuật van 47,7% 4.1.11 Thời gian nằm hồi sức đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu cho thấy thời gian trung bình nằm hồi sức 6,47± 10,97 (ngắn ngày dài 100 ngày) Những phẫu thuật phức tạp, phẫu thuật nhiều thương tổn có thời gian nằm hồi sức dài Trong phẫu thuật động mạch chủ ngực thời gian nằm hồi sức > ngày 90,3%, phẫu thuật van thời gian nằm hồi sức > ngày chiếm tỷ lệ 66,7% phẫu thuật van, phẫu thuật động mạch vành thời gian nằm hồi sức > ngày 60% 59,1% 4.2 Các yếu tố liên quan đến chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật tim hở 4.2.1 Liên quan đếnchăm sóc người bệnh thở máy Yếu tố trước phẫu thuật liên quan đến thời gian chăm sóc thở máy * Yếu tố tuổiliên quan đếnchăm sóc thở máy Liên quan hai nhóm tuổi cho thấy tỷ lệ chăm sóc thở máy >48 nhóm tuổi >60 tuổi 27,8% Trong nhóm tuổi ≤ 60 tuổi 13,2 % *Liên quan bệnh lý phối hợp trước phẫu thuật đến chăm sóc thở máy Trong bệnh lý phối hợp trước phẫu thuật tăng huyết áp, di chứng tai biến mạch máu não, suy thận có tiền sử phẫu thuật tim có tỷ lệ chăm sóc thở máy > 48 giờcao với p< 0,05 có ý nghĩa thống kê 19 *Liên quan mức độ suy tim trước phẫu thuật, tiền sử phẫu thuật tim đến chăm sóc thở máy Liên quan mức độ suy tim với thời gian chăm sóc thở máy cho thấy mức độ suy tim nặng có liên quan đến thời gian chăm sóc thở máy > 48 với p=0,001có ý nghĩa thống kê Liên quan người bệnh có tiền sử phẫu thuật timvới thời gian chăm sóc thở máy > 48 cho thấy có mối liên quan với p< 0,05 có ý nghĩa thống kê Yếu tố phẫu thuật liên quan đến thời gian chăm sóc thở máy *Liên quan thời gian tuần hoàn thể, phương pháp phẫu thuật đếnchăm sóc thở máy Liên quan thời gian tuần hoàn thể với thời gian chăm sóc thở máy cho thấy thời gian tuần hồn ngồi thể ≥ 120 phút có liên quan đến thời gian chăm sóc thở máy > 48 với p 48 với p< 0,05 có ý nghĩa thống kê Yếu tố sau phẫu thuật liên quan đến thời gian chăm sóc thở máy *Liên quan rối loạn nhịp sau phẫu thuật, biến chứng chảy máu đếnchăm sóc thở máy Nghiên cứu cho thấy có liên quan rối loạn nhịp sau phẫu thuật người bệnh có rung nhĩ đến thời gian chăm sóc thở máy > 48 giờvới p< 0,05 có ý nghĩa thống kê Liên quan biến chứng chảy máu với thời gian chăm sóc thở máy> 48 cho thấy có liên quan với p< 0,05 có ý nghĩa thống kê 4.3.2 Liên quan đến chăm sóc catheter TMTT Yếu tố trước phẫu thuật liên quan đếnthời gian chăm sóc catheter TMTT *Liên quan tuổi, mức độ suy tim trước phẫu thuật đến chăm sóc catheter TMTT 20 Nghiên cứu cho thấy có liên quan nhóm tuổi > 60 tuổi với thời gian chăm sóc catheter TMTT > ngày với p ngày, cho thấy người bệnh có mức độ suy tim nặng thời gian chăm sóc catheter TMTT dài với p< 0,05 có ý nghĩa thống kê Yếu tố phẫu thuật liên quan đến thời gian chăm sóc catheter TMTT * Liên quan thời gian tuần hoàn thể, phương pháp phẫu thuật đến chăm sóc catheter TMTT Liên quan phương pháp phẫu thuật tim hở kinh điển với thời gian chăm sóc catheter> ngày cho thấy có liên quan với p< 0,05 có ý nghĩa thống kê Yếu tố sau phẫu thuật liên quan đến thời gian chăm sóc catheter TMTT * Liên quan rối loạn nhịp sau phẫu thuật, biến chứng chảy máu đến chăm sóc catheter TMTT Liên quan rối loạn nhịp sau phẫu thuật người bệnh có rung nhĩ với thờigian chăm sóc catheter TMTT> ngày cho thấy có liên quanvới p ngày cho thấy có liên quan với p< 0,05 có ý nghĩa thống kê 4.2.3 Liên quan đến chăm sóc người bệnh phịng hồi sức Yếu tố trước phẫu thuật liên quan đến thời gian chăm sóc người bệnh nằm hồi sức * Liên quan tuổi, BMI, mức độ suy tim trước phẫu thuật đến chăm sóc người bệnh nằm hồi sức Nghiên cứu cho thấy có mối liên quan nhóm tuổi > 60 tuổi với thời gian chăm sóc hồi sức > ngày với p ngày cho thấy có mối liên quanvới p ngày cho thấy có mối liên quan với p ngày với p< 0,05 có ý nghĩa thống kê Liên quan phương pháp phẫu thuật tim hở kinh điển với thời gian chăm sóc hồi sức > ngày cho thấy có mối liên quan với p3 ngày với p 48 chiếm tỷ lệ cao với p< 0,05 có ý nghĩa thống kê *Yếu tố liên quan đến chăm sóc catheter TMTT: - Yếu tố trước phẫu thuật: Tuổi > 60 tuổi, suy tim nặng, phương pháp pháp phẫu thuật tim hở kinh điển, rung nhĩ, chảy máu sau phẫu thuật có thời gian chăm sóc catheter TMTT > ngày chiếm tỷ lệ cao với p 60 tuổi, thừa cân, suy tim nặng, thời gian tuần hoàn thể ≥ 120 phút, phương pháp phẫu thuật tim hở kinh điển, rung nhĩ có thời gian chăm sóc hồi sức > ngày chiếm tỷ lệ cao với p< 0,05 có ý nghĩa thống kê * Yếu tố liên quan chăm sóc điều dưỡng với biến chứng sau phẫu thuật: - Không đảm bảo nguyên tắc hút dẫn lưu có liên quan đến biến chứng tràn khí màng phổi, tràn dịch màng phổi, tràn dịch màng timvới p

Ngày đăng: 10/05/2021, 02:11

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w