1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh trong điều trị đợt cấp COPD tại Bệnh viện 74 Trung ương

70 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đề tài Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh trong điều trị đợt cấp COPD tại Bệnh viện 74 Trung ương nghiên cứu mô tả đặc điểm bệnh nhân và vi khuẩn phân lập từ bệnh phẩm của bệnh nhân nhập viện trong đợt cấp COPD có điều trị kháng sinh tại Bệnh viện 74 Trung ương trong giai đoạn 01/01/2021 - 31/03/2021; mô tả thực trạng lựa chọn kháng sinh điều trị đợt cấp COPD tại Bệnh viện 74 Trung ương trong giai đoạn 01/01/2021 - 31/03/2021.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC TRẦN XUÂN BÁCH KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ ĐỢT CẤP COPD TẠI BỆNH VIỆN 74 TRUNG ƯƠNG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH DƯỢC HỌC Hà Nội – 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC Người thực hiện: TRẦN XUÂN BÁCH KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ ĐỢT CẤP COPD TẠI BỆNH VIỆN 74 TRUNG ƯƠNG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC (NGÀNH DƯỢC HỌC) Khoá: QH.2017.Y Người hướng dẫn: TS.BS TRẦN THÀNH TRUNG PGS.TS LÊ THỊ LUYẾN Hà Nội – 2022 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới người thầy hướng dẫn tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp: PGS.TS Lê Thị Luyến – Chủ nhiệm môn Liên chuyên khoa, Trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội Cơ tận tình hướng dẫn kiến thức phương pháp luận, đồng thời sát sao, động viên suốt trình thực hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng cảm ơn TS.BS Trần Thành Trung – Phó Giám đốc Bệnh viện 74 Trung ương, thầy ln nhiệt tình bảo, hướng dẫn, giúp đỡ suốt thời gian thực nghiên cứu thầy cô, cán Khoa Dược tập thể bác sĩ, điều dưỡng Khoa vi sinh, Phòng Kế hoạch tổng hợp, Bệnh viện 74 Trung ương tạo điều kiện tốt cho tơi q trình thu thập số liệu cho đề tài Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới ThS Bùi Sơn Nhật – Nghiên cứu viên môn Dược lý-Dược lâm sàng, Trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội, thầy dành nhiều thời gian, tâm huyết để hỗ trợ, lắng nghe, giúp giải từ vấn đề nhỏ góp nhiều cơng sức nghiên cứu Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình bạn bè tơi, người ln bên, động viên khích lệ giúp tơi vượt qua gia đoạn khó khăn suốt năm đại học trình thực khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 23 tháng 06 năm 2022 Sinh viên Trần Xuân Bách DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT AECOPD Đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính (Acute Exacerbation of COPD) ATS Hiệp hội lồng ngực Hoa Kỳ (American Thoracic Society) BMI Chỉ số khối thể (Body Mass Index) COPD Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính (Chronic Obstructive Pulmonary Disease) CRP Protein phản ứng C (C-reactive protein) eGFR Mức lọc cầu thận ước tính (estimated glomerular filtration rate) ERS Hội Hô hấp châu Âu (European Respiratory Society) ESBL Men beta-lactamase phổ rộng FEV1 Thể tích thở gắng sức giây (Forced Expiratory Volume in One Second) GOLD Chiến lược toàn cầu bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (Global Initiative for Chronic Obstructive Lung Disease) HCAP Viêm phổi liên quan đến chăm sóc y tế (Healthcare-associated pneumonia) KDIGO Hội đồng cải thiện kết toàn cầu bệnh thận (Kidney Disease Improving Global Outcomes) KSĐ Kháng sinh đồ MRSA Tụ cầu vàng kháng methicillin (Methicillin resistant S.aureus) NICE Viện Chăm sóc sức khỏe quốc gia Anh (National Institute for Health and Care Excellence) PD Dược lực học (Pharmacodynamics) PĐ Phác đồ PK Dược động học (Pharmacokinetics) TKMX Trực khuẩn mủ xanh (Pseudomonas aeruginosa) WHO Tổ chức Y tế Thế giới (World Health Organization) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tỷ lệ phân lập chủng vi khuẩn số nghiên cứu giới Bảng 1.2 Hướng dẫn sử dụng kháng sinh đợt cấp COPD NICE 13 Bảng 2.1 Phân loại mức lọc cầu thận ước tính theo KDIGO 2012 20 Bảng 3.1 Đặc điểm chung bệnh nhân mẫu nghiên cứu 22 Bảng 3.2 Bệnh đồng mắc bệnh nhân mẫu nghiên cứu 23 Bảng 3.3 Kết phân lập vi khuẩn từ mẫu bệnh phẩm 24 Bảng 3.4 Số lượng phác đồ kháng sinh 28 Bảng 3.5 Thời gian sử dụng kháng sinh 29 Bảng 3.6 Đặc điểm phác đồ kháng sinh mẫu nghiên cứu 31 Bảng 3.7 Phác đồ hướng đến vi khuẩn cộng đồng 31 Bảng 3.8 Phác đồ hướng đến TKMX 32 Bảng 3.9 Các thay đổi phác đồ thay so với phác đồ ban đầu 35 Bảng 3.10 Sự phù hợp phác đồ kháng sinh kết kháng sinh đồ 36 Bảng 3.11 Các tương tác thuốc phác đồ kháng sinh 36 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Hướng dẫn dùng kháng sinh cho đợt cấp COPD mức độ trung bình 15 Hình 1.2 Hướng dẫn dùng kháng sinh cho đợt cấp COPD nhập viện 16 Hình 3.1 Tính nhạy cảm với kháng sinh P aeruginosa 25 Hình 3.2 Tính nhạy cảm với kháng sinh H influenzae 26 Hình 3.3 Tính nhạy cảm với kháng sinh S aureus 26 Hình 3.4 Tính nhạy cảm với kháng sinh chủng vi khuẩn gram dương 27 Hình 3.5 Tính nhạy cảm với kháng sinh chủng vi khuẩn gram âm 28 Hình 3.6 Các loại kháng sinh sử dụng 30 Hình 3.7 Tỷ lệ đích vi sinh phác đồ thay phác đồ ban đầu 34 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN .3 1.1 Tổng quan đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Tình hình dịch tễ .3 1.1.3 Nguyên nhân, yếu tố nguy chế bệnh sinh đợt cấp COPD 1.1.4 Chẩn đoán phân loại mức độ nặng 1.1.5 Mục tiêu điều trị .7 1.2 Lựa chọn kháng sinh đợt cấp COPD 1.2.1 Lựa chọn kháng sinh hợp lý đợt cấp COPD 1.2.2 Các tài liệu hướng dẫn lựa chọn kháng sinh đợt cấp COPD 11 1.3 Giới thiệu Bệnh viện 74 Trung ương .16 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tượng nghiên cứu 18 2.2 Phương pháp nghiên cứu .18 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 18 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 18 2.2.3 Nội dung tiêu nghiên cứu 18 2.2.4 Một số tiêu chí đánh giá, quy ước nghiên cứu 19 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 22 3.1 Đặc điểm bệnh nhân mẫu nghiên cứu đặc điểm vi khuẩn gây bệnh phân lập 22 3.1.1 Đặc điểm chung bệnh nhân mẫu nghiên cứu 22 3.1.2 Các vi khuẩn gây bệnh phân lập từ mẫu bệnh phẩm .24 3.1.3 Tính nhạy cảm chủng vi khuẩn phân lập 25 3.2 Thực trạng sử dụng kháng sinh điều trị đợt cấp COPD mẫu nghiên cứu .28 3.2.1 Số lượng phác đồ thời gian sử dụng kháng sinh 28 3.2.2 Các kháng sinh kê đơn trình điều trị .29 3.2.3 Tình hình sử dụng phác đồ kháng sinh 30 3.2.4 Các thay đổi phác đồ thay so với phác đồ ban đầu 34 3.2.5 Sự phù hợp phổ kháng sinh phác đồ điều trị kết nuôi cấy vi sinh 35 3.2.6 Các tương tác thuốc có phác đồ kháng sinh 36 CHƯƠNG BÀN LUẬN 38 4.1 Đặc điểm bệnh nhân mẫu nghiên cứu kết phân lập vi khuẩn gây bệnh .38 4.1.1 Đặc điểm chung bệnh nhân mẫu nghiên cứu 38 4.1.2 Kết phân lập vi khuẩn gây bệnh 39 4.1.3 Tính nhạy cảm chủng vi khuẩn phân lập 41 4.2 Thực trạng sử dụng kháng sinh mẫu nghiên cứu 41 4.2.1 Số lượng phác đồ thời gian sử dụng kháng sinh 41 4.2.2 Tình hình sử dụng phác đồ kháng sinh phù hợp phổ kháng sinh 42 4.3 Ưu điểm hạn chế nghiên cứu 44 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính (COPD: Chronic Obstructive Pulmonary Disease) nguyên nhân gây tử vong sớm, tỷ lệ tử vong cao gây gánh nặng chi phí đáng kể cho hệ thống y tế [1] Đây nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ ba toàn giới với 3,23 triệu ca tử vong vào năm 2019 [2], 80% số ca tử vong xảy nước có thu nhập thấp trung bình [3] Tại Việt Nam, ca COPD chiếm tỷ lệ 7,1% nam 1,9% nữ từ 40 tuổi trở lên [4] Hút thuốc yếu tố nguy quan trọng, bên cạnh yếu tố khác biết đến nhiều hơn, yếu tố liên quan đến nghề nghiệp, nhiễm trùng hay nhiễm khơng khí COPD liên quan đáng kể đến bệnh khác kèm [1] Đợt cấp COPD (AECOPD) thể thời điểm quan trọng tiến triển COPD [5], nguyên nhân việc thăm khám bác sĩ, nhập viện tử vong bệnh nhân COPD [6] Đợt cấp ảnh hưởng trực tiếp đến tiến triển lâm sàng chất lượng sống bệnh nhân COPD Nhiễm khuẩn nguyên nhân lây nhiễm gây đợt cấp COPD bội nhiễm, với tỷ lệ mắc từ 26% đến 81% [7] Trên giới Việt Nam, phác đồ chủ yếu để điều trị đợt cấp COPD bao gồm: thuốc giãn phế quản, glucocorticoid kháng sinh [8] Kháng sinh sử dụng đợt cấp COPD đa dạng, nhiên, bối cảnh tình trạng kháng kháng sinh gia tăng, cấp bách tình trạng bệnh lý đợt COPD cấp, đặt tốn tối ưu hóa sử dụng loại kháng sinh liều lượng loại kháng sinh cho phù hợp với bệnh nhân bệnh cảnh lâm sàng Bệnh viện 74 Trung ương trực thuộc Bộ Y tế bệnh viện lớn khu vực phía Bắc có nhiệm vụ khám chữa bệnh liên quan đến Lao Phổi cho cán bộ, chiến sĩ lực lượng vũ trang nhân dân chủ yếu tỉnh phía Bắc Bệnh nhân COPD chiếm phần đáng kể tổng số bệnh nhân điều trị đây, vấn đề sử dụng thuốc điều trị COPD, đặc biệt sử dụng kháng sinh quan tâm hàng đầu Trên sở đó, chúng tơi thực nghiên cứu: “Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh điều trị đợt cấp COPD Bệnh viện 74 Trung ương” với mục tiêu sau: 1 Mơ tả đặc điểm bệnh nhân vi khuẩn phân lập từ bệnh phẩm bệnh nhân nhập viện đợt cấp COPD có điều trị kháng sinh Bệnh viện 74 Trung ương giai đoạn 01/01/2021 - 31/03/2021 Mô tả thực trạng lựa chọn kháng sinh điều trị đợt cấp COPD Bệnh viện 74 Trung ương giai đoạn 01/01/2021 - 31/03/2021 Chúng hy vọng kết nghiên cứu sở tin cậy đưa khuyến cáo, góp phần nâng cao hiệu việc sử dụng thuốc nói chung sử dụng kháng sinh nói riêng điều trị đợt cấp COPD, từ cải thiện chất lượng sống giảm gánh nặng y tế cho bệnh nhân xã hội ... ? ?Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh điều trị đợt cấp COPD Bệnh viện 74 Trung ương? ?? với mục tiêu sau: 1 Mơ tả đặc điểm bệnh nhân vi khuẩn phân lập từ bệnh phẩm bệnh nhân nhập viện đợt cấp COPD. .. KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ ĐỢT CẤP COPD TẠI BỆNH VIỆN 74 TRUNG ƯƠNG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC (NGÀNH DƯỢC HỌC) Khoá: QH.2017.Y Người hướng dẫn: TS.BS TRẦN THÀNH TRUNG. .. glucocorticoid kháng sinh [8] Kháng sinh sử dụng đợt cấp COPD đa dạng, nhiên, bối cảnh tình trạng kháng kháng sinh gia tăng, cấp bách tình trạng bệnh lý đợt COPD cấp, đặt toán tối ưu hóa sử dụng loại kháng

Ngày đăng: 04/11/2022, 03:42

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN