Bài viết trình bày đánh giá đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính có và không có lao phổi cũ. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu trên 60 bệnh nhân từ 2/2018 đến 11/2018 tại bệnh viện 74 Trung ương được chia thành 2 nhóm 30 bệnh nhân bị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (BPTNMT) có di chứng lao phổi, 30 bệnh nhân bị BPTNMT không có di chứng lao phổi.
DIỄN ĐÀN Y HỌC Nghiên cứu khoa học NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CỦA BỆNH NHÂN BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH CĨ DI CHỨNG LAO PHỔI TẠI BỆNH VIỆN 74 TRUNG ƯƠNG Nguyễn Kiến Doanh1, Đỗ Xn Hịe1, Trần Hữu Thắng1, Trần Thành Trung1 TĨM TẮT Mục tiêu: đánh giá đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính có khơng có lao phổi cũ Đối tượng phương pháp: Nghiên cứu 60 bệnh nhân từ 2/2018 đến 11/2018 bệnh viện 74 Trung ương chia thành nhóm 30 bệnh nhân bị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (BPTNMT) có di chứng lao phổi, 30 bệnh nhân bị BPTNMT khơng có di chứng lao phổi Kết kết luận: Kết cho thấy đặc điểm tuổi giới, tình trạng hút thuốc nghề nghiệp khơng có khác biệt với p > 0,05 nhóm BN BPTNMT có khơng có lao phổi cũ Các triệu chứng ho khạc đờm, ral nổ, ral ẩm khác nhóm với p < 0,05 Mức độ giảm FEV1 có khác nhóm p < 0,05 Có khác mức độ nặng theo GOLD nhóm bệnh nhân có di chứng lao phổi đa số GOLD B GOLD C, nhóm bệnh nhân bị khơng có di chứng lao phổi đa số GOLD A GOLD B khơng có ý nghĩa với p > 0,05 Từ khoá: COPD, lao phổi SUMMARY CLINICAL AND PARACLINICAL OF PATIENTS WITH CHRONIC OBSTRUCTIVE PULMONARY DISEASE HAVE SEQUELAE OF PULMONARY TUBERCULOSIS AT THE CENTRAL 74 HOSPITAL Objective: To assess the clinical and subclinical characteristics of patients with chronic obstructive pulmonary disease with and without old pulmonary tuberculosis Objects and methods: Study over 60 patients from from 2/2018 to 11/2018 in National hospital 74, they were divided into groups: 30 COPD patients with sequelae of pulmonary tuberculosis, 30 COPD patients without sequelae of pulmonary tuberculosis Results and conclusion: The results showed that the age, smoking and occupation characteristics were not statistically significant (p> 0.05) in the groups of COPD patients with and without old pulmonary tuberculosis Symptoms of coughing sputum, fine crackle, coarse crackle are different between the groups were statistically significant (p 0,05 Ral rít, ral ngáy 19 63,33 22 73,3 > 0,05 Ral nổ ral ẩm 26 86,67 11 36,7 < 0,05 Tím mơi đầu chi 10,0 3,3 Nhận xét: triệu chứng biến dạng lồng ngực gặp phổ biến hai nhóm với tỷ lệ 83,33 % 60,0% khơng có khác biệt với p > 0,05 Ral nổ ral ẩm nhóm I 86,67% nhóm II 36,7% có khác biệt với p < 0,05 Bảng Mức độ hút thuốc lá giữa hai nhóm Mức độ hút thuốc (bao/năm) < 10 bao 10 - 20 21 - 30 > 30 Tổng Nhóm I (n=30) Nhóm II (n=30) n % n % 11 26 19,23 42,31 23,08 15,38 100,00 13 28 21,42 46,43 17,86 14,29 100,00 Nhận xét: nhóm có tỉ lệ bệnh nhân hút thuốc cao: nhóm I :26/30, nhóm II: 28/30 Bảng Các số thơng khí phổi Nhóm I (n=30) Nhóm II (n=30) X ± SD X ± SD FVC 77,75 ± 27,45 80,6 ± 32,4 > 0,05 FEV1 46,61 ± 28,00 59,4 ± 32,7 < 0,05 FEF25-75% 22,24 ± 12,43 27,30 ± 15,33 > 0,05 MEF25% 25,34 ± 21,23 30,34 ± 28,03 > 0,05 MEF50% 20,15 ± 12,98 25,15 ± 13,48 > 0,05 MEF75% 22,67 ± 11,67 26,07 ± 13,47 > 0,05 Chỉ số p Nhận xét: số đo chức hơ hấp hai nhóm giảm, mức độ giảm nhóm I nhiều nhóm II, số FEV1 nhóm I 46,61 ± 28,00 giảm nhiều nhóm II 59,4 ± 32,7 có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Số 109 (Tháng 07/2019) Y HỌC LÂM SÀNG 99 DIỄN ĐÀN Y HỌC Nghiên cứu khoa học Bảng So sánh theo mức độ nặng GOLD GOLD Nhóm I Nhóm II n % n % GOLD A 6.7 12 40.0 GOLD B 11 36.7 26.7 GOLD C 12 40.0 20.0 GOLD D 16.6 13.3 Tổng 30 100 30 100 Nhận xét: nhóm BN gặp nhóm bệnh A, B, C, D Tuy nhiên khơng có khác biệt nhóm I II tất nhóm bệnh A, B, C, D với p >0,05 IV BÀN LUẬN Trong nghiên cứu tỷ lệ bệnh nhân nam cao nữ Trong nhóm I có tỷ lệ nam/ nữ = 3/1 Kết thấp tác giả Nguyễn Cơng Tuấn (2010), có kết cao với tỷ lệ nam/nữ 5/1 [2] Năm 2005, Ngô Quý Châu cs nghiên cứu 1334 đối tượng dân cư 35 tuổi cho thấy tỷ lệ mắc chung COPD tỷ lệ nam/ nữ 3,8 [3] Triệu chứng Chúng tơi thấy khó thở triệu chứng gặp nhiều hai nhóm nhóm I 96,67% nhóm II 93,3% khơng có khác biệt Ho khạc đờm nhóm I 86,67% gặp nhiều nhóm II 60,0% có khác biệt với p < 0,05 Đặc biệt nhóm I cịn có 20,0% bệnh nhân có triệu chứng ho máu, nhóm II khơng có bệnh nhân Theo Tống Thị Hiếu Tâm (2007), biến chứng ho máu gặp 18,1% bệnh nhân điều trị khỏi lao phổi Ho máu triệu chứng hay gặp bệnh nhân lao phổi, ho máu nặng tái diễn nhiều lần cần làm thêm xét nghiệm chẩn đốn hình ảnh chụp động mạch phế quản, chụp CT nhìn chung bệnh nhân lao phải có họ nhân lao phổi cỏ ho máu thường mạn tính có nhiều biến đổi cấu trúc phế quản, có u nấm Aspergilus lịng hạng lao mạn tính [4] Theo 100 Y HỌC LÂM SÀNG Số 109 (Tháng 07/2019) Bùi Xuân Tám, triệu chứng ho máu bệnh nhân COPD gặp dấu hiệu đau ngực chi gặp có biến chứng nghẽn tắc động mạch phổi [5] Theo có khác biệt tác động ton thương di chứng lao làm biến đổi trục giải phẫu phế quản, co kéo phế quản, giãn phế quản từ gây tình trạng ho khạc đờm nhiều hơn, xoăn vặn làm thay đổi trục giải phẫu phế quản làm xuất giãn động mạch phế quản xuất dấu hiệu ho máu Triệu chứng thực thể Triệu chứng biến dạng lồng ngực gặp phổ biến hai nhóm với tỷ lệ 83,33 % 60,0% khơng có khác biệt với p > 0,05 Ral nổ ral ẩm nhóm I 86,67% nhóm II 36,7% có khác biệt với p < 0,05 Bởi tỷ lệ bệnh nhân sau điều trị lao có ran phổi cao hẳn có khác biệt với p< 0,05 Kết nghiên cứu tương tự nghiên cứu Nguyễn Công Tuân (2010), gặp tỷ lệ 90,4 % 71,1% [2] Trong đỏ Bùi Mai Hương (2007), có thấp với tỷ lệ là: 19,1% 65,17% Có khác biệt số bệnh nhân nghiên cứu Bùi Mai Hương chủ yếu bệnh nhân giai đoạn (70 %) Trong chúng tơi có bệnh nhân nhóm C D Theo DIỄN ĐÀN Y HỌC Nghiên cứu khoa học Nguyễn Huy Lực (2002) , nghiên cứu bệnh nhân COPD đợt cấp, triệu chứng ran rít ran ngáy (90%), ran ẩm nổ (85 %) gặp phổ biến [6] 4.3 Đặc điểm thơng khí phổi Chỉ số đo chức hơ hấp hai nhóm giảm, mức độ giảm nhóm I nhiều nhóm II, số FEV1 nhóm I 46,61 ± 28,00 giảm nhiều nhóm II 59,4 ± 32,7 có ý nghĩa với p < 0,05 Theo Nguyễn Huy Lực (2010), nghiên cứu 50 bệnh nhân COPD nhận thấy týp BB gặp 58 %, tỷp PP gặp 42 % Khi đánh giá đặc điểm Xquang theo thể bệnh tác giả thấy týp BB hình ảnh phối bẩn gặp nhiều gấp đôi týp PP, ngược lại týp PP hình ảnh khí thùng phổi gặp gấp đơi týp BB, khác biệt với p < 0,05 [7] Hiện việc đo chức hô hấp tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán xác định COPD Trong nghiên cứu chúng tôi, áp dụng tiêu chuẩn phân giai đoạn GOLD - 2017 Kết nghiên cứu chúng tơi hai nhóm gặp bệnh nhân tất nhóm A,B,C,D nhóm I bệnh nhân gặp chủ yếu GOLD B (36.7%) nhiều GOLD C (40.0%), GOLD A (6.7%) GOLD D (16.6%) gặp với số lượng Trong nhóm II gặp bệnh nhân GOLD A (40.0%), GOLD B (26.7%), GOLD C (20.0%) GOLD D (13.3%) gặp với số lượng Khi so sánh hai nhóm khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê Theo Nguyễn Huy Lực (2002), số 60 bệnh nhân gặp đông du giai đoạn IIa (38,3% ), IIb giai đoạn III (chia giai đoạn theo 2001), không gặp bệnh nhânnào giai đoạn giai đoạn I [6] Theo Nguyễn Công Tuân (2010), giai đoạn II cặp 21,7%, giai đoạn III gặp 35,97% giai đoạn IV gặp 39,8% Không gặp bệnh nhân giai đoạn [2] Grydeland T.B cs (2009), nghiên cứu 453 bệnh nhân COPD gặp 62,8% giai đoạn II 28,1% giai đoạn III có 9,1% giai đoạn IV [8] Như so sánh giai đoạn bệnh khơng có khác biệt hai nhóm nghiên cứu V KẾT LUẬN Thời gian điều trị lao phổi tính đến thời điểm nghiên cứu đa số BN năm, thời gian trung bình 15,4 ± 9,05 năm Ho khạc đờm nhóm I (86,67%), nhóm II (60,0%) có khác biệt với p < 0,05 Ral nổ, ral ẩm nhóm I (86,67%) nhóm II (36,7%) có khác biệt với p < 0,05 FEV1 nhóm I 46,61 ± 28,00 giảm nhiều nhóm II 59,4 ± 32,7 có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Về mức độ nặng theo GOLD: Nhóm I đa số GOLD B GOLD C, nhóm II đa số GOLD A GOLD B TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngô Quý Châu, Dương Thị Hoan (2004), “Đặc điểm lâm sàng chức thơng khí phổi bệnh nhân mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính điều trị khoa Hô hấp Bệnh viện Bạch mai năm 2001 – 2002”, Nội khoa số 1, tr 1- Nguyễn Công Tuấn (2010), “Nghiên cứu số tâm thất phải siêu âm Doppler tim bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính”, Luận văn Thạc sĩ y học, Học viện quân y Ngô Quý Châu, Chu Thị Hạnh, Nguyễn Thế Cường (2005), “Nghiên cứu dịch tế lâm sàng bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính cộng đồng dân cư quận Đống Đa Thanh Xuân – Hà Nội”, Tạp chí nghiên cứu y học số 3, tr 65-70 Số 109 (Tháng 07/2019) Y HỌC LÂM SÀNG 101 DIỄN ĐÀN Y HỌC Nghiên cứu khoa học Briton M (2003).”The burder of COPD in UK: results from the confronting COPD survey” Respiratory medicine, pp 97-99 Võ Hong Sinh (2000) “Nghiên cứu tình hình chẩn đốn, điều trị số đặc điểm chức hô hấp bệnh nhân viêm phế quản mạn tính”, Luận án tiến sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội Nguyễn Xuân Lợi (2008), “Đặc điển hình ảnh chụp cắt lớp vi tính phân giải cao bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính đợt bùng phát”, Tạp chí y học quân sự, số 33, tr 23 - 25 Nguyên Huy Lực (2008), “ Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính”, Nguyễn Xuân Triều, “Bệnh Phổi Lao), Nhà xuất Quân đội Nhân dân, tr 80 - 90 Grydeland T.B, Dirksen A, Coxson H.O.et al (2009), “Quantitative computed tomography: emphysema and airway wall thickness by sex, age and smoking”, Eur respir J 2009, vol 34, pp 858-865 Nguyễn Hoài Bắc (2009), “Xây dựng đánh giá hiệu chương trình điều trị phục hồi chức cho người bệnh COPD Bệnh viện bệnh phổi trung ương”, Luận văn Thạc sĩ y học, Đại học Y Hà Nội 102 Y HỌC LÂM SÀNG Số 109 (Tháng 07/2019) ... 2018 Địa điểm nghiên cứu: Bệnh viện 74 Trung ương Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu 30 bệnh nhân nhóm I có tỷ lệ nam/nữ = 3/1 tuổi trung bình nhóm I là: 71,1 ± 11,2, nhóm có tỷ lệ nam/nữ tương tự... I: Bệnh nhân COPD có di chứng lao phổi + Gồm bệnh nhân có tiền sử chẩn đốn lao phổi hồn thành phác đồ điều tri lao + Hiện xét nghiệm AFB đờm âm tính + Trên phim Xquang có hình ảnh di chứng lao: ... quản, phẫu thuật lồng ngực, bụi phổi Xử lý số liệu phần mềm SPSS 16.0 III KẾT QUẢ Thời gian địa điểm nghiên cứu Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng BN COPD có di chứng lao phổi Xquang ngực chuẩn (nhóm