1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Phân tích tình hình sử dụng kháng sinh trong điều trị đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) tại Bệnh viện E năm 2021

68 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 1,22 MB

Nội dung

Mục tiêu của đề tài Phân tích tình hình sử dụng kháng sinh trong điều trị đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) tại Bệnh viện E năm 2021 là mô tả tình hình sử dụng kháng sinh trong điều trị đợt cấp BPTNMT tại bệnh viện E từ tháng 08/2021- 12/2021; phân tích tính phù hợp trong việc sử dụng phác đồ kháng sinh ban đầu trong điều trị đợt cấp BPTNMT theo hướng dẫn của BYT năm 2018.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC  HỒNG THỊ LAN PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ ĐỢT CẤP BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH (COPD) TẠI BỆNH VIỆN E NĂM 2021 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH DƯỢC HỌC Hà Nội - 2022 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới người thầy, người hướng dẫn tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp này: PGS TS Hà Văn Thúy -Trưởng môn Quản lý - Kinh tế Dược trường Đại học Y Dược - ĐHQGHN TS Vũ Thị Thu Hương – Phó trưởng khoa Dược bệnh viện E Trung Ương thầy cô tham gia trực tiếp hướng dẫn, bảo đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho thời gian thực nghiên cứu Tôi xin trân trọng cảm ơn ban Giám đốc Bệnh viện E trung ương cán Khoa Dược Phòng Kế hoạch tổng hợp, Bệnh viện E trung ương tạo điều kiện tốt cho tơi q trình thu thập số liệu cho khóa luận tốt nghiệp Tơi xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô trường Đại học Y Dược – ĐHQGHN người sẵn sàng giúp đỡ, chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm tài liệu quý để tơi hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Cuối xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè động viên, ủng hộ tơi nhiều q trình hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Sinh viên Hoàng Thị Lan DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ATS Hiệp hội lồng ngực Hoa Kỳ (American Thoracic Society) BN Bệnh nhân BPTNMT Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính BYT Bộ Y tế C2G Cephalosporin hệ C3G Cephalosporin hệ C4G Cephalosporin hệ ĐC Đợt cấp ERS Hội Hô hấp châu Âu (European Respiratory Society) FEV1 Thể tích thở gắng sức giây (Forced Expiratory Volume in One Second) FQ Flouroquinolon GOLD Chiến lược toàn cầu bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (Global Initiative for Chronic Obstructive Lung Disease) GFR HDSD Mức lọc cầu thận (glomerular filtration rate) Hướng dẫn sử dụng ICD-10 Bảng phân loại quốc tế mã hoá bệnh tật, nguyên nhân tử vong (International Classification of Diseases) ICS KS Corticosteroid dạng hít (Inhaled corticosteroid) Kháng sinh MLCT Mức lọc cầu thận NICE Viện Chăm sóc sức khỏe quốc gia Anh (National Institute for Health and Care Excellence) SABA Thuốc cường beta-2 tác dụng ngắn (Short-acting beta2-agonists) TB Trung bình TKMX Trực khuẩn mủ xanh DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Quản lý đợt cấp BPTNMT GOLD 2021 Bảng 1.2 HDSD kháng sinh đợt cấp BPTNMT NICE Bảng 2.1 Biến số nghiên cứu……………………………………………… 17 Bảng 2.2 Bảng phân tầng bệnh nhân theo nguy biến chứng 19 Bảng 2.3 Bảng đánh giá tính phù hợp định, lựa chọn kháng sinh 20 Bảng 2.4 Bảng đánh giá tính phù hợp liều dùng nhịp đưa thuốc 21 Bảng 3.1 Đặc điểm bệnh nhân mẫu nghiên cứu………………………………23 Bảng 3.2 Phác đồ điều trị đợt cấp BPTNMT BN vào nhập viện 25 Bảng 3.3 Số lượt thay đổi phác đồ kháng sinh 26 Bảng 3.4 Số phác đồ thời gian sử dụng kháng sinh bệnh viện 27 Bảng 3.5 Kết điều trị đợt cấp BPTNMT 28 Bảng 3.6 Tính phù hợp việc định sử dụng kháng sinh 29 Bảng 3.7 Tính phù hợp lựa chọn phác đồ kháng sinh ban đầu 29 Bảng 3.8 Phân tích liều dùng (mg/lần) BN theo mức lọc cầu thận 30 Bảng 3.9 Phân tích nhịp đưa thuốc (lần/24h) BN theo mức lọc cầu thận 31 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1 HDSD kháng sinh cho đợt cấp BPTNMT mức độ trung bình 10 Hình 1.2 HDSD kháng sinh cho đợt cấp BPTNMT nhập viện 11 Hình 2.1 Sơ đồ thu thập bệnh án nghiên cứu……………………………………….16 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN VỀ ĐỢT CẤP BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Dịch tễ bệnh 1.1.3 Nguyên nhân gây bệnh 1.1.4 Chẩn đoán, phân loại mức độ nặng 1.1.5 Điều trị 1.2 SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG ĐỢT CẤP BPTNMT 1.2.1 Vai trò sử dụng kháng sinh điều trị đợt BPTNMT 1.2.2 Hướng dẫn sử dụng kháng sinh điều trị đợt cấp BPTNMT tổ chức chuyên môn giới 1.2.2.1 Hướng dẫn Chẩn đoán điều trị BPTNMT GOLD 2021 1.2.2.2 Hướng dẫn Quản lý đợt cấp BPTNMT ATS/ERS 2017 1.2.2.3 Hướng dẫn sử dụng kháng sinh đợt cấp BPTNMT NICE 2018 1.2.3 Hướng dẫn sử dụng kháng sinh điều trị đợt cấp BPTNMT Bộ Y tế năm 2018 10 1.3 TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VỀ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ ĐỢT CẤP BPTNMT 12 1.4 GIỚI THIỆU VỀ BỆNH VIỆN E 13 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 15 2.2 THỜI GIAN – ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 15 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 15 2.3.2 Phương pháp thu thập số liệu 15 2.3.3 Nội dung nghiên cứu 16 2.3.3.1 Mô tả số đặc điểm bệnh nhân mẫu nghiên cứu 16 2.3.3.2 Mơ tả tình hình sử dụng kháng sinh mẫu nghiên cứu 16 2.3.3.3 Phân tích tính phù hợp việc sử dụng phác đồ kháng sinh ban đầu 17 2.3.4 Biến số nghiên cứu 17 2.4 MỘT SỐ TIÊU CHUẨN ĐƯỢC SỬ DỤNG ĐỂ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 18 2.4.1 Tiêu chuẩn phân loại mức độ nặng đợt cấp BPTNMT 18 2.4.2 Tiêu chuẩn phân tầng bệnh nhân theo nguy biến chứng 18 2.4.3 Phác đồ kháng sinh 19 2.4.4 Tiêu chuẩn phân tích tính phù hợp phác đồ kháng sinh ban đầu 19 2.4.4.1 Tính phù hợp định, lựa chọn kháng sinh 19 2.4.4.2 Tính phù hợp liều dùng nhịp đưa thuốc 21 2.4.5 Kết điều trị 22 2.5 XỬ LÝ SỐ LIỆU 22 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 23 3.1 ĐẶC ĐIỂM BN TRONG MẪU NGHIÊN CỨU 23 3.2 MƠ TẢ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH ĐIỀU TRỊ ĐỢT CẤP BPTNMT TRÊN MẪU NGHIÊN CỨU 24 3.2.1 Các phác đồ điều trị kháng sinh ban đầu 24 3.2.2 Thay đổi phác đồ trình điều trị 26 3.2.3 Độ dài đợt điều trị sử dụng kháng sinh 27 3.2.4 Kết điều trị 28 3.3 PHÂN TÍCH TÍNH PHÙ HỢP TRONG VIỆC SỬ DỤNG PHÁC ĐỒ KHÁNG SINH BAN ĐẦU 28 3.3.1 Đánh giá tính phù hợp định KS 28 3.3.2 Đánh giá tính phù hợp lựa chọn KS 29 3.3.3 Đánh giá tính phù hợp liều dùng kháng sinh 30 3.3.4 Đánh giá tính phù hợp nhịp đưa thuốc 31 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 33 4.1 Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu 33 4.2 Bàn luận tình hình sử dụng kháng sinh điều trị đợt cấp BPTNMT bệnh viện E trung ương 34 4.2.1 Các phác đồ điều trị kháng sinh ban đầu 34 4.2.2 Thay đổi phác đồ trình điều trị 35 4.2.3 Độ dài đợt điều trị kháng sinh hiệu điều trị 35 4.3 Bàn luận tính phù hợp việc sử dụng phác đồ kháng sinh ban đầu điều trị đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 36 4.3.1 Phù hợp định KS 36 4.3.2 Phù hợp lựa chọn KS 37 4.3.3 Phù hợp liều dùng kháng sinh 38 4.3.4 Phù hợp nhịp đưa thuốc 39 4.4 Ưu điểm hạn chế nghiên cứu 40 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (BPTNMT) hay cịn biết đến với tên COPD (Chronic Obstructive Pulmonary Disease) bệnh đặc trưng tắc nghẽn luồng khí thở khơng hồi phục hồn tồn Đây bệnh hơ hấp thường gặp gây tử vong cao toàn giới Việt Nam [2] Dựa nghiên cứu dịch tễ năm 2016, có 251 triệu người mắc BPTNMT giới 3,15 triệu người tử vong năm Tại Việt Nam, nghiên cứu dịch tễ học năm 2009 cho thấy tỷ lệ mắc BPTNMT người > 40 tuổi 4,2% [2] Với tỷ lệ hút thuốc ngày tăng nước phát triển tình trạng già hóa dân số nước thu nhập cao, tỷ lệ mắc BPTNMT năm tới đến năm 2030 dự đoán tăng cao, ước tính có khoảng 5,8 triệu trường hợp tử vong hàng năm BPTNMT [29] Xen giai đoạn ổn định BPTNMT đợt cấp Đợt cấp BPTNMT nguyên nhân khiến bệnh nhân phải nhập viện, tàn phế, tử vong tăng gánh nặng kinh tế, y tế cho xã hội Tỷ lệ tử vong bệnh nhân nhập viện đợt cấp lên tới 50%, đặc biệt trường hợp cần hỗ trợ thở máy [20] Nguyên nhân đợt cấp BPTNMT thường gặp nhiễm trùng chiếm tới 70-80% nguyên nhân gây đợt cấp [2] Do đó, việc điều trị kháng sinh đợt cấp BPTNMT có khả giúp cải thiện triệu chứng, bảo tồn chức phổi phịng ngừa biến chứng nhiễm khuẩn tồn thân [23] Một tổng quan hệ thống kháng sinh làm giảm 77% nguy tử vong, 53% nguy thất bại điều trị 44% đờm mủ bệnh nhân gặp đợt cấp [37] Trên giới Việt Nam, phác đồ chủ yếu để điều trị đợt cấp BPTNMT bao gồm: thuốc giãn phế quản, glucocorticoid kháng sinh Việc sử dụng kháng sinh điều trị đợt cấp BPTNMT góp phần lớn cải thiện tình trạng bệnh tật bệnh nhân cải thiện chất lượng sống họ Tuy nhiên, định kháng sinh đợt cấp BPTNMT vấn đề tranh luận thời gian dài khó khăn việc xác minh nguyên vi khuẩn Do vậy, việc lựa chọn kháng sinh nào, cho đối tượng bệnh nhân câu hỏi lớn đặt Một số chứng cho thấy việc sử dụng kháng sinh khơng hợp lý dẫn đến hiệu điều trị kém, tăng nguy tái phát đợt cấp, gia tăng tình trạng kháng thuốc vi khuẩn tăng chi phí điều trị [7] Bệnh viện E bệnh viện đa khoa trung ương hạng I trực thuộc Bộ Y tế, thực khám chữa bệnh cho nhiều bệnh nhân BPTNMT khắp nước Tuy nhiên, nay, chưa có nghiên cứu thực nhằm khảo sát thực trạng sử dụng kháng sinh đợt cấp BPTNMT Bệnh viện E Do đó, với mong muốn cung cấp liệu thực tế việc sử dụng kháng sinh điều trị đợt cấp BPTNMT bệnh viện E đưa đề xuất góp phần nâng cao hiệu sử dụng kháng sinh bệnh viện, thực đề tài “Phân tích tình hình sử dụng kháng sinh điều trị đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) bệnh viện E năm 2021” với mục đích: Mơ tả tình hình sử dụng kháng sinh điều trị đợt cấp BPTNMT bệnh viện E từ tháng 08/2021- 12/2021 Phân tích tính phù hợp việc sử dụng phác đồ kháng sinh ban đầu điều trị đợt cấp BPTNMT theo hướng dẫn BYT năm 2018 ... việc sử dụng kháng sinh điều trị đợt cấp BPTNMT bệnh viện E đưa đề xuất góp phần nâng cao hiệu sử dụng kháng sinh bệnh viện, thực đề tài ? ?Phân tích tình hình sử dụng kháng sinh điều trị đợt cấp bệnh. .. cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) bệnh viện E năm 2021? ?? với mục đích: Mơ tả tình hình sử dụng kháng sinh điều trị đợt cấp BPTNMT bệnh viện E từ tháng 08 /2021- 12 /2021 Phân tích tính phù... trình điều trị 35 4.2.3 Độ dài đợt điều trị kháng sinh hiệu điều trị 35 4.3 Bàn luận tính phù hợp việc sử dụng phác đồ kháng sinh ban đầu điều trị đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính

Ngày đăng: 04/11/2022, 03:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN