Khóa luận tốt nghiệp khảo sát ảnh hưởng của một số yếu tố đến khả năng sinh trưởng và đối kháng của chủng xạ khuẩn xk7 với nấm gây bệnh trên chuối

59 2 0
Khóa luận tốt nghiệp khảo sát ảnh hưởng của một số yếu tố đến khả năng sinh trưởng và đối kháng của chủng xạ khuẩn xk7 với nấm gây bệnh trên chuối

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC - - KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ ĐẾN KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG VÀ ĐỐI KHÁNG CỦA CHỦNG XẠ KHUẨN XK7 VỚI NẤM GÂY BỆNH TRÊN CHUỐI” HÀ NỘI – 2021 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC - - KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: ““KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ ĐẾN KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG VÀ ĐỐI KHÁNG CỦA CHỦNG XẠ KHUẨN XK7 VỚI NẤM GÂY BỆNH TRÊN CHUỐI” Sinh viên thực : NGUYỄN THỊ QUỲNH PHƯƠNG Lớp : K62-CNSHB Mã SV : 620534 Người hướng dẫn : ThS TRẦN THỊ HỒNG HẠNH Bộ môn : Công nghệ vi sinh HÀ NỘI – 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu khóa luận trung thực chưa sử dụng công bố Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực khóa luận tốt nghiệp cảm ơn thông tin trích dẫn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 20 tháng 09 năm 2021 Sinh viên Nguyễn Thị Quỳnh Phương i LỜI CẢM ƠN Sau thời gian thực tập Bộ môn Công nghệ Vi sinh, quan tâm, giúp đỡ dìu dắt tận tình thầy giáo, cán phịng thí nghiệm Bộ mơn, cố gắng nỗ lực thân, tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tơi xin trân trọng cảm ơn Giám đốc Học viện, khoa Công nghệ sinh học thầy, cô khoa quan tâm giúp đỡ, tận tình giảng dạy suốt trình học tập, rèn luyện Học viện Nông nghiệp Việt Nam Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến Th.S Trần Thị Hồng Hạnh tận tình hướng dẫn tơi trình triển khai đề tài nghiên cứu hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn Th.S Trần Thị Đào tận tình giúp đỡ, giải đáp thắc mắc suốt trình làm khóa luận tốt nghiệp Tơi xin gửi lời cảm ơn đến tồn thể Phịng, Ban khoa Cơng nghệ sinh học tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành tốt khố luận tốt nghiệp Và cuối cùng, với tất lịng kính trọng biết ơn vô hạn, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, người thân, bạn bè, anh chị giúp đỡ, động viên cho tơi suốt q trình học tập thực tập tốt nghiệp Tôi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng 09 năm 2021 Sinh viên Nguyễn Thị Quỳnh Phương ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC HÌNH v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi TÓM TẮT vii Phần I MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu Phần II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan chuối 2.1.1 Nguồn gốc chuối 2.1.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ chuối 2.1.3 Giá trị chuối 2.1.4 Giá trị kinh tế 2.1.5 Các bệnh gây hại chuối 2.2 Tổng quan nấm Fusarium oxysporum gây bệnh panama chuối 2.2.1 Giới thiệu nấm Fusarium oxysporum f.sp cubense (Foc) 2.2.2 Thiệt hại nấm bệnh héo vàng Fusarium chuối 10 2.2.3 Phân loại Fusarium oxysporum f.sp cubense (Foc) 11 2.2.4 Cơ chế gây bệnh Fusarium oxysporum f.sp cubense (Foc) 13 2.3 Tổng quan xạ khuẩn (Actinobacteria) 14 2.3.1 Giới thiệu chung phân bố xạ khuẩn tự nhiên 14 2.3.2 Đặc điểm xạ khuẩn 15 2.3.3 Chất kháng sinh chất kháng sinh hình thành từ xạ khuẩn 19 iii 2.4 Tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài nước 21 2.4.1 Tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực nước 21 2.4.2 Tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài ngồi nước 22 PHẦN III VẬT LIỆU, DỤNG CỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1 Vật liệu, thời gian địa điểm nghiên cứu 23 3.1.1 Vật liệu nghiên cứu 23 3.1.2 Dụng cụ, thiết bị hóa chất thí nghiệm 23 3.1.3 Môi trường nuôi cấy 24 3.2 Nội dung nghiên cứu 24 3.3 Phương pháp nghiên cứu 24 3.3.1 Phương pháp đánh giá khả kháng nấm gây bệnh Panama 24 3.3.2 Phương pháp xác định sinh khối khô 25 3.3.3 Phương pháp xác định mật độ xạ khuẩn 25 3.2.4 Phương pháp nghiên cứu ảnh hưởng điều kiện nuôi cấy 26 Phần IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 28 4.1 Ảnh hưởng môi trường lên men 28 4.2 Ảnh hưởng nhiệt độ 30 4.3 Ảnh hưởng pH 32 4.4 Ảnh hưởng nồng độ tiếp giống 35 4.5.Ảnh hưởng thời gian nuôi cấy 37 4.6 Ảnh hưởng độ thơng khí 39 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 41 5.1 Kết luận 41 5.2 Kiến nghị 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 PHỤ LỤC 42 iv DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Một số triệu chứng bệnh panama biểu bên ngồi Hình 2.2 Triệu chứng bệnh panama biểu bên Hình 2.3 Các dạng bào tử nấm Fusarium oxyporum 13 Hình 2.4 Hình thái khuẩn lạc số xạ khuẩn 14 Hình 2.5 Sơ đồ biểu diễn vòng đời xạ khuẩn sinh bào tử 16 Hình 2.6 Một số dạng hình thái chuỗi bào tử xạ khuẩn 19 Hình 4.1 Ảnh hưởng môi trường lên mên đến khả sinh trưởng chủng xạ khuẩn 28 Hình 4.2 Mật độ xạ khuẩn nồng độ pha loãng 10-8 (CFU/ml) 29 Hình 4.3 Ảnh hưởng mơi trường lên men đến khả sinh chất kháng khuẩn chủng xạ khuẩn 29 Hình 4.4 Ảnh hưởng nhiệt độ đến sinh trưởng XK7 30 Hình 4.5 Mật độ xạ khuẩn nồng độ pha lỗng 10-8(CFU/ml) 31 Hình 4.6 Đối kháng XK7 nuôi nhiệt độ khác 31 Hình 4.7 Ảnh hưởng pH đến sinh trưởng chủng xạ khuẩn 33 Hình 4.8 Mật độ xạ khuẩn pH nồng độ pha loãng 10-8(CFU/ml) 34 Hình 4.9 Đối kháng XK7 pH khác 34 Hình 4.10 Ảnh hưởng pH đến khả đối kháng chủng xạ khuẩn 35 Hình 4.11 Ảnh hưởng nồng độ tiếp giống đến sinh trưởng XK7 36 Hình 4.12 Ảnh hưởng nồng độ tiếp giống đến khả đối kháng XK7 36 Hình 4.13 Đối kháng XK7 nồng độ tiếp giống khác 37 Hình 4.11 Ảnh hưởng thời gian ni cấy đến sinh trưởng XK7 38 Hình 4.14 Mật độ xạ khuẩn thời gian 120h XK nồng độ pha loãng 10-8(CFU/ml) 38 Hình 4.12 Ảnh hưởng nồng độ thơng khí đến khả sinh chất kháng khuẩn XK 39  v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Giải thích nghĩa µm Micrometer cm Centimeter DNA Deoxyribonucleic Acid mg Miligram ml Mililiter mm Milimeter KTCC Khuẩn ty chất KTKS Khuẩn ty khí sinh CKS Chất kháng sinh VVN Vịng vơ nấm TLSKK Trọng lượng sinh khối khơ XK Xạ khuẩn vi TĨM TẮT Với mục đích tuyển chọn chủng xạ khuẩn có khả đối kháng nấm Fusarium oxysporum f.sp cubense (Foc) gây bệnh Panama chuối tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng điều kiện nuôi cấy đến khả sinh trưởng đối kháng chủng xạ khuẩn Từ chủng xạ khuẩn lưu giữ phịng thí nghiệm, chủng xạ khuẩn làm môi trường Gause I Sau chúng tơi tiến hành thử đối kháng với nấm Fusarium oxysporum f.sp cubense (Foc) phương pháp khuếch tán đĩa thạch Chủng xạ khuẩn có khả sinh trưởng sinh chất kháng sinh mạnh môi trường Gause I với tốc độ lắc 200 vịng/phút Chủng xạ khuẩn có khả sinh trưởng giải pH từ 3-10 hoạt tính kháng khuẩn thể khoảng pH 6-9 Ở pH 7, 300C chủng xạ khuẩn có khả sinh trưởng sinh chất kháng sinh mạnh Trong điều kiện lắc 200 vịng/phút, ni chủng XK7 bình có dung tích V=250ml, để XK7 sinh trưởng tốt thể tích ni cấy ban đầu 25%, tương ứng với 25% thể tích bình ni nồng độ tiếp giống 8% thể tích, giống ni khởi động trước ngày vii Phần I MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Ở Việt Nam, chuối ăn trồng lâu đời khắp nước Chuối loại trồng có tiềm xuất khẩu, mang lại giá trị kinh tế cao Đây loại trái có nhu cầu tiêu dùng cao nhờ hương vị giá trị dinh dưỡng Theo thống kê Cục trồng trọt, năm 2019 tồn quốc có xấp xỉ 150 ngàn chuối, miền Bắc trồng gần 70 ngàn ha, miền Nam trồng khoảng 80 ngàn Cây trồng bị nhiễm vi khuẩn, virus nấm bệnh dẫn đến thiệt hại suất chất lượng Rất nhiều bệnh hại trồng đặt tên theo đặc điểm loài nấm gây bệnh, chẳng hạn bệnh héo fusarium nấm Fusarium oxysorum, bệnh thán thư loài Collectotrichum (Kim et al., 2019) Trong vài năm trở lại bệnh héo vàng chuối (bệnh héo rũ Panama) nấm Fusarium oxysorum f.sp cubense (Foc) gây nhiều thiệt hại nhiều địa phương Bệnh làm cho chuối héo vàng, suất giảm vườn chuối lụi dần sau 2-3 năm Để khống chế, kiểm soát nhiễm nấm trồng người dân sử dụng loại thuốc diệt nấm hoá học, phương pháp nhanh hiệu để kiểm soát mầm bệnh Ước tính có khoảng 35 tỷ kilogam thuốc trừ sâu sử dụng nơng nghiệp năm (Malacrinó et al.,2019 Tuy nhiên việc sử dụng lạm dụng loại thuốc trừ sâu nông nghiệp dẫn đến nhiều tác dụng không mong muốn xuất mầm bệnh kháng thuốc, axit hố đất, nhiễm nước ngầm, phá huỷ sinh thái Vì việc tìm giải pháp vô quan trọng cấp bách, việc tìm phát vi sinh vật làm tác nhân kiểm soát sinh học cách thay để phát triển thuốc chống nấm sinh học Xạ khuẩn nhóm sinh vật phân bố rộng rãi tự nhiên, chúng có khả sinh chất kháng sinh chất có hoạt tính sinh học Nhiều nhà khoa tới khả sinh chất kháng khuẩn kháng nấm Fusarium oxysorum f.sp cubense chủng 1.60 1.40 3.E+10 1.20 2.E+10 1.00 0.80 2.E+10 0.60 1.E+10 0.40 5.E+09 0.20 Khối lượng sinh khối(mg/ml) Mật độ xạ khuẩn (cfu/ml) 3.E+10 0.00 0.E+00 1% 2% 3% 4% 5% 6% 7% 8% 9% 10% Nồng độ tiếp giống Sinh khối (mg/ml) Mật độ xạ khuẩn Hình 4.11 Ảnh hưởng nồng độ tiếp giống đến sinh trưởng XK7 Đường kính vịng vơ khuẩn(mm) 14.00 12.00 10.00 8.00 6.00 4.00 2.00 0.00 1% 2% 3% 4% 5% 6% 7% 8% 9% 10% Nồng độ tiếp giống đk vịng vơ nấm Hình 4.12 Ảnh hưởng nồng độ tiếp giống đến khả đối kháng XK7 36 Hình 4.13 Đối kháng XK7 nồng độ tiếp giống khác Kết cho thấy xạ khuẩn sinh trưởng tốt nồng độ tiếp giống 8% Mật độ bào tử đạt 2.6*1010 (CFU/ml) Ở nồng độ tiếp giống khác khả sinh chất kháng khuẩn chủng khác Chúng có khả sinh chất kháng khuẩn tiếp giống với nồng từ 1– 10% (v / v) đạt hoạt tính cao tiếp giống với nồng độ 5% thể tích giống Song (2012) cho bổ sung lượng giống 5% thể tích mơi trường 75% hoạt tính kháng khuẩn S.felleus đạt tối ưu Từ nhận thấy chủng xạ khuẩn khác mật độ giống ni để hình thành CKS khác Đối với chủng nồng độ tiếp giống thích hợp cho khả sinh chất kháng sinh 5% thể tích giống ni trước 4.5.Ảnh hưởng thời gian ni cấy Mỗi chủng xạ khuẩn có thời gian trạng thái nuôi cấy khác để tổng hợp sản phẩm lên men Vì , việc xác định thời gian trạng thái nuôi cấy tối ưu vô quan trọng để thu lượng hoạt chất kháng khuẩn cao 37 Chủng XK7 có khả sinh trưởng sinh chất kháng khuẩn mạnh môi trường lỏng trạng thái nuôi lắc với tốc độ lắc 200 vòng/phút Mật độ bào tử (cfu/ml) 5.0E+10 2.00 4.0E+10 1.50 3.0E+10 1.00 2.0E+10 0.50 1.0E+10 Khối lượng sinh khối (mg/ml) 2.50 6.0E+10 0.00 0.0E+00 72h 84h 96h 108h 120h 132h 144h 156h 168h Thời gian ni cấy Sinh khối  Mật độ xạ khuẩn Hình 4.11 Ảnh hưởng thời gian nuôi cấy đến sinh trưởng XK7 Hình 4.14 Mật độ xạ khuẩn thời gian 120h XK nồng độ pha loãng 10-8(CFU/ml) 38 Kết cho thấy thời gian thích hợp để XK7 phát triển sau 120h (5 ngày) với khối lượng sinh khối thu 2.11 mg/ml Mật độ xạ khuẩn nuôi điều kiện thời gian ngày 4.9*1010 (CFU/ml) Theo Nguyễn Thế Trang, Phạm Thị Thu Hương (2015) nghiên cứu ảnh hưởng thời gian nuôi hai chủng xạ khuẩn S althioticus ĐA09 S misionensis ĐM03, kết thu sinh khối cao 120h 4.6 Ảnh hưởng độ thơng khí Việc sản xuất chất kháng sinh xạ khuẩn cho q trình hiếu khí Vì lượng oxy hòa tan (DO) yếu tố quan trọng q trình lên men xạ khuẩn Khi ni cấy trạng thái lắc lượng oxy cung cấp liên tục liên quan tới dung tích bình lượng mơi trường có bình (Song et al, 2012) Chủng ni vào mơi trường Gause I có pH = chứa bình có dung tích 250ml với phần trăm thể tích dịch ni tương ứng với 5, 10, 15, 20, 25, 30, 35 40% thể tích bình Ni bình 30°C với tốc độ lắc 200 4.0E+10 2.00 3.5E+10 1.80 1.60 3.0E+10 1.40 2.5E+10 1.20 2.0E+10 1.00 1.5E+10 0.80 0.60 1.0E+10 0.40 5.0E+09 0.20 0.0E+00 Khối lượng sinh khối (mg/ml) Mật độ bào tử (cfu/ml) vòng/ phút, sau ngày nuôi đem lọc thu sinh khối 0.00 5% 10% 15% 20% 25% 30% 35% 40% Nồng độ thơng khí  Sinh khối  Mật độ xạ khuẩn Hình 4.12 Ảnh hưởng nồng độ thơng khí đến khả sinh chất kháng khuẩn XK 39 Khi thay đổi thể tích mơi trường lên men có thay đổi khuếch tán oxy khơng khí vào mơi trường ni XK7 ảnh hưởng đến phát triển xạ khuẩn Kết thí nghiệm cho thấy với lượng môi trường lên men chiếm 25% thể tích bình xạ khuẩn sinh trưởng tốt với sinh khối khô thu 1.78mg/ml Số lượng bào tử xạ khuẩn nuôi điều kiện thể tích 25%/250ml 3.5*1010 (CFU/ml) Với điều kiện ni lắc 200 vịng/ phút, thể tích dịch ni 25%/250ml điều kiện tốt để xạ khuẩn sinh trưởng phát triển 40 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận - Khi nuôi cấy môi trường Gause I nhiệt độ 300C pH=7, điều kiện ni lắc 200 vịng/phút xạ khuẩn biểu khả sinh trưởng khả kháng nấm Fusarium oxysorum f.sp cubense (Foc) tốt - Trong điều kiện ni lắc 200 vịng/phút, ni xạ khuẩn bình có dung tích 250ml, để xạ khuẩn sinh trưởng tốt thể tích mơi trường ban đầu 62.5ml tương ứng với 25% thể tích bình ni cấy nồng độ tiếp giống 8% - Nồng độ tiếp giống tốt để xạ khuẩn sinh kháng sinh nhiều 5% - Xạ khuẩn sinh trưởng tốt sau ngày nuôi cấy 5.2 Kiến nghị - Tiếp tục nghiên cứu ảnh hưởng điều kiện nuôi cấy đến khả sinh trưởng phát triển chủng xạ khuẩn - Tiếp tục nghiên cứu khả sinh chất kháng sinh xạ khuẩn nấm Fusarium oxysorum f.sp cubense (Foc) gây bệnh Panama chuối - Mở rộng nghiên cứu khả đối kháng xạ khuẩn với loài nấm gây bệnh khác 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước Bùi Thu Hà (2008) Nghiên cứu xạ khuẩn thuộc chi Streptomyces sinh chất kháng sinh chống nấm gây bệnh chè Thái Nguyên Luận văn thạc sĩ Đỗ Tiến Hoàng (2007) Nghiên cứu bệnh héo vàng (Fusarium oxysporum) hại số trồng cạn vụ Hè Thu năm 2007 vùng Gia Lâm - Hà Nội thử nghiệm chế phẩm sinh học phịng trừ bệnh, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Lê Thị Thanh Xuân , Tăng Thị Chính ( 2007 ) Ảnh hưởng điều kiện lên men lên khả sinh chất kháng sinh kháng nấm Fusarium oxysporum hai chúng xạ khuần Streptomyces cyaneogriceus HD54 Streptomyces hygroscopicus HD58 , Tạp chí Sinh học , 29 ( ) , pp 89.94 Ngơ Bích Hảo (1997) Kết điều tra số bệnh chủ yếu hại chuối số tỉnh miền Bắc Việt Nam, Cây chuối - Nguồn tài nguyên di truyền Nhà xuất Nông nghiệp Nguyễn Lân Dũng (2009) Giáo trình vi sinh vật học Nhà xuất giáo dục Nguyễn Lân Dũng , Nguyễn Nữ Kim Thảo (2006) Các nhóm vi khuẩn chủ yếu Vietsciences Nguyễn Lân Dũng, Đoàn Xuân Mượn, Nguyễn Phùng Tiến, Đặng Đức Trạch, Phạm Văn Tý (1972) Một số phương pháp nghiên cứu vi sinh vật học, Tập I NXBKHKT Hà Nội Nguyễn Thành Trung, Trần Thị Hồng Hạnh, Nguyễn Thanh Huyền, cs (2019) Tuyển chọn số chủng xạ khuẩn kháng nấm Fusarium oxysporum gây bệnh panama chuối Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nông nghiệp Việt Nam, 10 (107): 106-110 Phạm Thu Thảo (2010) Đánh giá khả gây hại nấm Fusarium oxysporum f.sp niveum gây bệnh héo rũ dây dưa hấu bước đầu nghiên cứu biện pháp phòng trừ sinh học vi khuẩn vùng rễ Luận văn Thạc sĩ Bảo vệ thực vật.Khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng Trường Đại Học Cần Thơ 10 Phạm Thu Trang, Phạm Thanh Huyền, Lê Gia Hy , Phí Quyết Tiến, Hồ Tuyên , Nguyễn Văn Giang , Nguyễn Phương Nhuệ (2014) Đặc điểm sinh học chúng xạ khuẩn biển VD111 sinh chất kháng khuẩn Tạp chí Khoa học Phát triển 2014 , tập 12 , số : 1258- 1265 11 Lê Thị Hiền, Đinh Văn Lợi, Vũ Thị Vân, Nguyễn Văn Giang (2014) Phân lập tuyển chọn chủng xạ khuẩn đối kháng với nấm bệnh Tạp chí khoa học phát triển 2014, tập 12, số 5: 656-664 Tài liệu nước 12 Abdel - Fatah M.K (1996) Studies on the antifungal activities of streptomycetes IINutritional and environmental conditions affecting the antifungal activity of Streptomyces prunicolor (W - 5) Egypt J Microbiol , 31 (3) : 437-455 13 Abdel - Fatah M.K (1996) Studies on the antifungal activities of streptomycetes IINutritional and environmental conditions affecting the antifungal activity of Streptomyces prunicolor (W - 5) Egypt J Microbiol , 31 (3) : 437-455 42 14 AL - Zahrani S (2007) Studies on the antimicrobial activity of Streptomyces sp isolated from Jazan J Kau, Sci 19 pp 1-186 15 Anonymous (1977) Fusarium oxysporum f sp cubense, Distribution Maps of Plant Diseases Map No 31, 4th ed Commonwealth Mycological Institute, Kew, England 16 Anonymous (2005) FAOSTAT FAO Statistical Database 17 Antonino Malacrinó, Kim Hian Seng, Chanratha An, Socheath Ong, Megan E O’Rourke (2019) Integrated pest management for yard-long bean (Vigna unguiculata subsp Sesquipedalis) in Cambodia Crop Protection 18 Bentley S., K G Pegg, N Y Moore, R D Davis and I W Buddenhagen (1998) 19 Bhavana M , Talluri VSSL P , Kumar K S , Rajagopal (2014) Opyimization of culture conditions of Streptomyces carpaticus (MTCC - 11062) for the production of antimicrobial compound International Journal of Pharmacy and Pharmaceutical Sciences, ISSN - 0975-1491 Vol 6, Issue 20 Booth C (1971) The genus Fusarium Commonwealth Mycological Institute, Kew, England 21 Buddenhagen, I W 1990 Banana breeding and Fusarium wilt Pages 107-113 in: Fusarium Wilt of Banana R C Ploetz, ed The American Phytopathological Society, St Paul, MN 22 Burgess, L W and Summerll B.A,1992 Mycogeography of fusarium: survey of Fusarium species from subtropical and – arid grassland soils from Queensland, Australia Mycological research 96: 48 – 484 23 Cao, L., Qiu, Z., You, J., Tan, H., Zhou, S (2005) Isolation and characterization of endophytic streptomycete antagonists of fusarium wilt pathogen from surface-sterilized banana roots FEMS Microbiology Letter 247 : 147-152 24 Chillet, Marc, et al "Sigatoka disease reduces the greenlife of bananas." Crop Protection 28.1 (2009): 41-45 25 Dale J.L., Harding R.M (1998) Banana bunchy top disease: current and future stratified for control In Plant Virus Disease Control, pp 659– 669 Eds A Hadidi, R.K Khetarpal and H Koganezawa St Paul, MN, USA: APS Press 26 Dale, J L 1987 Banana bunchy top: an economically important tropical plant virus disease Adv Virus Res 33:301-325 27 Dewi, Tirta & Agustiyani, Dwi & Antonius, Sarjiya (2017) Secondary Metabolites Production by Actinomycetes and their Antifungal Activity KnE Life Sciences 256 10.18502/kls.v3i4.713 28 Dhanasekaran D., Thajuddin N., Panneerselvam A (2012) Applications of actinobacterial fungicides in agriculture and medicine Fungic Plant Anim Vol pp 29–54 29 Dhanasekaran Dharumadurai, Nooruddin Thajuddin and Panneerselvam Annamalai (2012) Applications of Actinobacterial Fungicides in Agriculture and Medicine ResearchGate Vol pp 29-54 30 Duan, Y., Chen, J., He, W et al Fermentation optimization and disease suppression ability of a Streptomyces ma FS-4 from banana rhizosphere soil BMC Microbiol 20, 24 (2020) 43 31 FAO (2019) Banana Market Review Preliminary Results for 2019 32 George N A (1989) Plant panthology Academic press, INC London, Sydney, Tokyo, Toronto pp 408 – 411 33 Guimaraes L.M , Furlan R.L , Garrido L.M , Ventura A , Padilla G and Facciotti M.C ( 2004 ) Effect of pH on the Production of the Antitumor Antibiotic Retamycin by Streptomyces olindensis Biotechnology and Applied Biochemistry , 40 , 107-111 34 Guo L, Yang L, Liang C, Wang J, Liu L, Huang J The G-protein subunits FGA2 and FGB1 play distinct roles in development and pathogenicity in the banana fungal pathogen fusarium oxysporum f sp cubense Physiol Mol Plant Pathol 2016;93:29–38 35 Luquini, Liliane, et al "Nematode survey and biochemical characterization of Meloidogyne spp in a main banana production area in Brazil." Crop protection 117 (2019): 94-99 36 Magee C.J.P (1927) Investigation on the bunchy top disease of the banana Council for Scientific and Industrial Research, Bulletin, 30, 1– 64 37 Moore N Y., P A Hargreavers, K G Pegg and J A G, Irwin (1991).Charaterisation of strain of Fusarium oxysporum f.sp cubense by production of volatiles Australian Journal of Botany 39 pp 161 – 166 38 Muhammad Nasir Subhani, Shahbaz Talib Sahi, Liaqat Ali, Safdar Hussain1, Javaid Iqbal1 and Nisar Hussain, (2003), “Management of Chickpea wilt caused by Fusarium oxysporium f sp miceris through antagonistic microorganisms”, Canadian Journal of Plant Protection Volume 1, 1, pp.1-6 39 Naik G , Shukla S , Ruckminee Mall , Mishra S K ( 2015 ) Optimization of culture conditions of Streptomyses zaomyceticus RC 2073 by shake flask method European Journal of Biomedical and Pharmaceutical Sciences , ISSN 2349-8870 , Volume , Issue 40 Ploetz R C and K G Pegg (1997) Fusarium wilt of banana and Wallace’s line: Was the disease originally restricted to his Indo-Malayan region? Australasian Plant Path Vol 24 pp 38 - 43 41 Ploetz, R 2001 The phylogenies and reproductive strategies of globally dispersed populations of Fusarium oxysporum f sp cubense Pages 133- 142 in: Banana Fusarium Wilt Management: Towards Sustainable Cultivation A B Molina, N H N Masdek, and K W Liew, eds International Network for the Improvement of Banana and Plantain Los Baños, Philippines 42 Ploetz, R C (ed.) 1990 Fusarium Wilt of Banana The American Phytopathological Society, St Paul, MN 24 Ploetz, R C., and Pegg, K G 1997 Fusarium wilt of banana and Wallace’s line: Was the disease originally restricted to his Indo-Malayan region? Australas Plant Pathol 26:239-249 43 Pudi N , Varikuti G D , Badana A K , Gavara M M , Kumari S , Malla R ( 2016 ) Studies on Optimization of Growth Parameters for Enhanced Production of Antibiotic Alkaloids by Isolated Marine actinomycetes Journal of Applied Pharmaceutical Science Vol ( 10 ) , pp 181-188 44 Song Q Yun Huan ( 2012 ) Optimization of Fermentation Conditions for Antibiotic Production by Actinomycetes YJI Strain against Sclerotinia sclerotioru Journal of Agricultural Science ; Vol , No ; ISSN 1916-9752 E - ISSN 1916-9760 Song S, Chen X, Huang D, Xu Y, Zeng H, Hu X, Xu B, Jin Z, Wang W Identification 45 44 of miRNAs differentially expressed in fusarium wilt-resistant and susceptible banana varieties S Afr J Bot 2016 ;106:244–9 46 Stover R H (1962) Fusarium Wilt (Panama Disease) of Bananas and other Musa species Phytopathological Paper No Wallingford, UK: CAB International 47 Su H J., T Y Chuang and W S Kong (1977) Physiological race of fusarial wilt fugus attacking Cavendish banana Res Ints Spec Publ 48 Udompongsuk, Mongkutkarn, and K Soytong "Isolation, identification, and pathogenicity test from Fusarium oxysporum f sp cubense causing banana wilt." International Journal of Agricultural Technology 12.7.2 (2016): 2181-2185 49 Vakili N., L V Thai and N V Dinh (1968) Chuoi Viet nam – Phuong phap tia, cai thien Vien Nghien cuu Nong nghiep Sai Gon 50 Viljoen A (2002) The status of Fusarium wilt (Panama disease) of banana in South Africa South African Journal of Science Vol 98 51 Wardlaw C W (1961) Banana Diseases Longmans, London pp 197 – 208 52 YI ,R H., ZHANG,Y J., YUE, L N., HUANG, H F., & QI, X M (2012) Optimization of Fermentation Conditions of Marine-derived Antagonistic Bacterium Strain TC-1 against Fusarium oxysporum f sp cubense Race Causing Banana Vascular Wilt Hubei Agricultural Sciences, 03 53 Plucknette, D.L., N.J.H Smith, J.T Williams, and N.M Anishetty 1987 Gene banks and the world’s food Princeton Univ Press, Princeton, N.J               45 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Ảnh hưởng môi trường đến khả sinh trưởng XK7                     46 Phụ lục 2: Ảnh hưởng nhiệt độ đến khả sinh trưởng XK7 XK7 370C XK7 300C 47 Phụ lục 3: Ảnh hưởng thời gian đến khả sinh trưởng XK7 XK7 72h XK7 120h XK7 96h XK7 132h XK7 156h 48 XK7 108h XK7 144h Phụ lục 4: Ảnh hưởng pH đến khả sinh trưởng XK7 XK7 pH5            XK7 pH6                           XK7 pH7   XK7 pH8 XK7 pH9 XK7 pH10 49 HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC Độc lập – Tự – Hạnh phúc BẢN NHẬN XÉT SINH VIÊN LÀM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Nguyễn Thị Quỳnh Phương Lớp: K62CNSHB Chuyên ngành: Cơng nghệ sinh học Tên đề tài Khóa luận tốt nghiệp: Khảo sát ảnh hưởng số yếu tố đến khả sinh trưởng đối kháng chủng xạ khuẩn với nấm gây bệnh chuối Thời gian địa điểm thực tập: Thời gian thực tập: Từ tháng đến tháng năm 2021 Địa điểm thực tập: Tại môn Công nghệ vi sinh khoa Công nghệ sinh học Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ý KIẾN NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Tinh thần, thái độ học tập thực Khóa luận tốt nghiệp: Sinh viên có thái độ làm việc nghiêm túc, có cố gắng hồn thành nội dung nghiên cứu, chấp hành nội quy, quy định sở thực tập Mức độ hồn thành Khóa luận tốt nghiệp giao:  Hoàn thành tốt:  Hoàn thành:  Chưa hoàn thành: Năng lực sáng tạo nghiên cứu viết Khóa luận tốt nghiệp:  Sinh viên trung thực nghiên cứu khoa học  Sinh viên cố gắng viết thành công khóa luận tốt nghiệp Kết luận:   Sinh viên đủ điều kiện nộp Khóa luận tốt nghiệp: Sinh viên khơng đủ điều kiện nộp Khóa luận tốt nghiệp: Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2021 Giáo viên hướng dẫn     50

Ngày đăng: 10/07/2023, 20:53

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan