1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp phân lập và nghiên cứu đặc điểm sinh học của một số chủng nấm gây bệnh trên chuối thu thập tại thái bình

74 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 1,75 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC -  - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “PHÂN LẬP VÀ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA MỘT SỐ CHỦNG NẤM GÂY BỆNH TRÊN CHUỐI THU THẬP TẠI THÁI BÌNH” Sinh viên thực : NGUYỄN VĂN NGHĨA Lớp : CNSHB – K62 Mã SV : 620515 Người hướng dẫn : PGS TS NGUYỄN XUÂN CẢNH TS NGUYỄN TRƯỜNG SƠN Bộ môn : Công nghệ vi sinh HÀ NỘI, 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn nghiên cứu cá nhân thời gian qua Mọi số liệu sử dụng phân tích luận văn kết nghiên cứu tự tìm hiểu, phân tích cách khách quan, trung thực, có nguồn gốc rõ ràng chưa công bố hình thức Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm có khơng trung thực thơng tin sử dụng cơng trình nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Sinh viên Nguyễn Văn Nghĩa   i LỜI CẢM ƠN   Trong quãng thời gian thực tập tốt nghiệp môn Công nghệ vi sinh – Khoa Công nghệ sinh học – Học viện Nông nghiệp Việt Nam, hướng dẫn giảng dạy thầy em hồn thành đề tài tốt nghiệp Lời đầu tiên, em xin cảm ơn đến thầy cô Học viện Nông nghiệp Việt Nam khoa Công nghệ Sinh học tạo điều kiện để em hoàn thành đề tài với kết tốt Em xin chân thành cảm ơn thầy PGS TS Nguyễn Xuân Cảnh – Trưởng khoa Công nghệ Sinh học; người ân cần hướng dẫn, giảng dạy cho em kiến thức bổ ích chun mơn sống suốt trình thực tập tốt nghiệp môn Em gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ths Trần Thị Đào, bạn Dương Văn Hoàn tồn thể người mơn Vi sinh nhiệt tình giúp đỡ, bảo cho em Con xin cảm ơn bố mẹ sinh thành, dưỡng dục nên người Cảm ơn người thân bạn bè động viên, bên cạnh tạo nguồn lượng tinh thần lớn cho em suốt trình thực đề tài vượt qua khó khăn mùa đại dịch Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Sinh viên Nguyễn Văn Nghĩa   ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii DANH MỤC VIẾT TẮT viii TÓM TẮT ix PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích, yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan tình hình trồng chuối giới Việt Nam 2.2 Tổng quan vài bệnh chuối vi khuẩn gây 2.2.1 Bệnh héo rũ vi khuẩn Xanthomonas 2.2.2 Bệnh Moko Bugtok gây Ralstonia solanacearum 2.3 Tổng quan vài bệnh chuối nấm gây 10 2.3.1 Bệnh héo Panama nấm Fusarium oxysporum f.sp cubense 10 2.3.2 Bệnh thán thư nấm Colletotrichum musae 12 2.4 Tổng quan vài bệnh chuối virus gây 18 2.4.1 Bệnh chùn đọt chuối (BBTV) 18 2.4.2 Bệnh sọc chuối 20 PHẦN III: VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 23 3.1 Đối tượng nghiên cứu 23 3.2.Vật liệu nghiên cứu 23 3.2.1 Các mẫu bệnh 23   iii 3.2.2 Mẫu chuối, đất, chậu đất dùng để tái lây nhiễm 23 3.3 Địa điểm thời gian thực 23 3.4 Các hóa chất mơi trường sử dụng trình nghiên cứu 23 3.5 Nội dung nghiên cứu 25 3.6 Phương pháp nghiên cứu 25 3.6.1 Phương pháp thu thập mẫu 25 3.6.2 Phương pháp phân lập mẫu chuối bệnh 25 3.6.3 Phương pháp làm nấm 26 3.6.4 Phương pháp xác định hình thái tản nấm, hình thái bào tử nấm 26 3.6.5 Phương pháp giữ giống nấm 26 3.6.6 Phương pháp đánh giá sinh trưởng 27 3.6.7 Phương pháp lây nhiễm nhân tạo 27 3.6.8 Phương pháp xác định khả sinh hợp chất bay môi trường cơm gạo 28 PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, THẢO LUẬN 30 4.1 Kết thu thập mẫu chuối bệnh Thái Bình 30 4.2 Kết phân lập nấm từ mẫu thu thập 31 4.3 Kết tái lây nhiễm chuối nuôi cấy mô 32 4.3.1 Kết tái lây nhiễm chuối nuôi cấy mô 32 4.3.2 Kết tái lây nhiễm chuối 33 4.4 Nghiên cứu đặc điểm hình thái tản nấm, hình thái bào tử, hình thái sợi nấm chủng QG1R 35 4.5 Nghiên cứu đặc điểm hình thái tản nấm, hình thái bào tử, hình thái sợi nấm chủng QG4T 36 4.6 Nghiên cứu đặc điểm hình thái tản nấm, hình thái bào tử, hình thái sợi nấm chủng QH2R 37 4.7 Đánh giá khả sinh trưởng chủng nấm chọn 39 4.8 Kết đánh giá khả sinh hợp chất bay môi trường cơm gạo 39   iv 4.9 Kết phương pháp đánh giá tỷ lệ nảy mầm bào tử nấm 40 4.10 Đặc điểm nuôi cấy môi trường khác 41 4.11 Ảnh hưởng pH đến sinh trưởng phát triển chủng nấm 43 4.12 Ảnh hưởng nhiệt độ đến sinh trưởng phát triển chủng nấm tuyển chọn 44 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 47 5.1.Kết luận 47 5.2 Kiến nghị 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 PHỤ LỤC 54   v DANH MỤC BẢNG   Bảng 4.1: Bảng kết thu thập mẫu Thái Bình 30 Bảng 4.2: Bảng tổng hợp mẫu nấm phân lập 32 Bảng 4.3: Bảng đánh giá khả sinh trưởng (mm) 39 Bảng 4.4: Bảng kết đánh giá khả sinh hợp chất bay 40 Bảng 4.5: Bảng kết đánh giá tỷ lệ nảy mầm 40 Bảng 4.6: Đặc điểm hình thái tản nấm ni mơi trường khác sau ngày nuôi cấy, pH=6, 30oC 41 Bảng 4.7: Ảnh hưởng pH đến sinh trưởng chủng nấm tuyển chọn môi trường PDA (mm) 43 Bảng 4.8: Ảnh hưởng nhiệt độ đến sinh trưởng chủng nấm sau ngày nuôi cấy (mm) 45   vi DANH MỤC HÌNH   Hình 2.1 Ảnh triệu chứng bệnh héo rũ vi khuân Xcm Hình 2.2: Ảnh triệu chứng bệnh héo Panama 12 Hình 2.3: Hình triệu chứng bệnh thán thư trái chuối chín 13 Hình 2.4: Hình triệu chứng bệnh thán thư trái chuối chín 14 Hình 2.5: Ảnh vết bệnh Sigatoka 16 Hình 2.6: Ảnh triệu chứng bệnh chùn đọt chuối (BBTV) 20 Hình 2.7: Ảnh triệu chứng bệnh sọc chuối (BSV) 22 Hình 4.1: Ảnh mẫu chuối bệnh thu thập Thái Bình 31 Hình 4.2: Ảnh kết tái lây nhiễm sau 37 ngày thực 33 Hình 4.3: Ảnh tái lây nhiễm mẫu QG4T sau ngày 34 Hình 4.4: Ảnh tái lây nhiễm mẫu QG1R sau ngày 34 Hình 4.5: Ảnh tái lây nhiễm mẫu QH2R sau ngày 35 Hình 4.6: Đặc điểm hình thái nấm QG1R 36 Hình 4.7: Đặc điểm hình thái nấm QG4T 37 Hình 4.8: Hình thái nấm QH2R 38 Hình 4.9: Đặc điểm tản nấm QG4T môi trường khác 42 Hình 4.10: Đặc điểm tản nấm QH2R mơi trường khác 42 Hình 4.11: Đặc điểm tản nấm QG1R môi trường khác 42 Hình 4.12: Ảnh hưởng pH đến sinh trưởng nấm QG1R 43 Hình 4.13: Ảnh hưởng pH đến sinh trưởng nấm QH2R 44 Hình 4.14: Ảnh hưởng pH đến sinh trưởng nấm QG4T 44 Hình 4.15: Ảnh hưởng nhiệt độ đến sinh trưởng nấm QG1R 45 Hình 4.16: Ảnh hường nhiệt độ đến sinh trưởng nấm QG4T 45 Hình 4.17: Ảnh hưởng nhiệt độ đến sinh trưởng nấm QH2R 46   vii DANH MỤC VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tên đầy đủ Xcm Xanthomonas campestris pv Musacearum R solanacearum Ralstonia solanacearum Foc Fusarium oxysporum f sp cubense SD Sigatoka Disease BLSD Black Leaf Spot Disease M fijiensis Mycosphaerella fijensis M emusae Mycosphaerella emusae M musicola Mycosphaerella musicola BBTV Banana bunchy top virus SNA Spezieller Nahrstoffarmer Agar PDA Potato Dextrose Agar TR4 Tropical Race   viii TÓM TẮT Đề tài nghiên cứu “Phân lập nghiên cứu đặc điểm sinh học số chủng nấm gây bệnh chuối thu thập Thái Bình” thực phịng thí nghiệm Vi sinh - mơn Cơng nghệ vi sinh – Khoa Công nghệ sinh học – Học viện Nông nghiệp Việt Nam từ tháng 03 năm 2021 đến tháng 09 năm 2021 Mục đích thực phân lập, nghiên cứu đặc điểm sinh học số chủng nấm tuyển chọn gây bệnh chuối Đề tài thu thập 33 mẫu chuối có triệu chứng bệnh Thái Bình Tiến hành phân lập 11 chủng nấm có khả gây bệnh Thơng qua đánh giá sơ đặc điểm hình thái tản nấm, bào tử đại khả gây bệnh, 03 chủng nấm QG1R, QG4T, QH2R tuyển chọn để tiếp tục nghiên cứu đặc điểm sinh học Cả ba chủng nấm tuyển chọn có giai đoạn bào tử là: tiểu bào tử, đại bào tử hậu bào tử Tiểu bào tử hình trịn hay bầu dục; có 01 vách ngăn khơng vách ngăn nào; hình thành sau – ngày ni cấy Đại bào tử hình lưỡi liềm; có – vách ngăn; hình thành sau – ngày ni cấy Hậu bào tử hình trịn vách dày; có cuống đính; hình thành sau 10 – 11 ngày ni cấy Điều kiện nuôi cấy tối ưu là: môi trường PDA, pH = 6, nhiệt độ 30oC Ba chủng nấm tuyển chọn có khả sinh tổng hợp chất thơm môi trường cơm gạo Khả nảy mầm chủng QG1R mạnh Cả 03 chủng có kích thước khuẩn lạc tối đa sau ngày ni cấy   ix 27 James, A P., Geijskes, R J., Dale, J L., & Harding, R M (2011) “Development of a Novel Rolling-Circle Amplification Technique to DetectBanana streak virusthat also Discriminates Between Integrated and Episomal Virus Sequences” Plant Disease, 95(1), 57–62 28 Ji, X L., Yu, N T., Qu, L., Li, B B., & Liu, Z X (2019) “Banana bunchy top virus (BBTV) nuclear shuttle protein interacts and re-distributes BBTV coat protein in Nicotiana benthamiana” Biotech, 9(4), 1-6 29 Jones, D R (2000) “Diseases of banana, abaca and enset” (No 634.7729 J7101d Ej 012888) CABI Publishing, 30 Kenneth G.Pegg, Lindel M Coates, Wayne T O’Neill and David W Turner (2019) “The Epidemiology of Fusarium Wild of Banana” Published online 31 Kelman, A (1953) “The bacterial wilt caused by Pseudomonas solanacearum” Technical Bulletin of North Carolina Agricultural Experiment Station, (99) 32 Kubiriba, J., Bagamba, F., Rockfeller, E., & Tushemereirwe, W K (2012) “The changing spread dynamics of banana Xanthomonas wilt (BXW) in Uganda” Uganda Journal of Agricultural Sciences, 13(1), 53-60 33 Kumar, P L., Hanna, R., Alabi, O J., Soko, M M., Oben, T T., Vangu, G H P., & Naidu, R A (2011) “Banana bunchy top virus in sub-Saharan Africa: Investigations on virus distribution and diversity” Virus Research, 159(2), 171–182 34 Lehmann-Danzinger, H (1987) “The distribution of Moko disease in Central and South America and its control on plantains and bananas” In Improving Citrus and Banana Production in the Caribbean through Phytosanitation,(St Lucia), 2-5 Dec 1986 35 Li, C Y., Mostert, G., Zuo, C W., Beukes, I., Yang, Q S., Sheng, O., & Yi, G J (2013) “Diversity and distribution of the banana wilt pathogen Fusarium oxysporum f sp cubense in China” Fungal Genomics & Biology, 3(2), 1-6 36 Majid Amani1, Gayane Avagyan (2014) “Isolation and Identification of Fungal Pathogens on Banana Trees (Musa acuminata L.) in Iran” International Journal of AgriScience Vol 4(8): 409-413 37 Maymon, Marcel, et al "The origin and current situation of Fusarium oxysporum f sp cubense tropical race in Israel and the Middle East." Scientific reports 10.1 (2020): 111 38 Merchan-Vargas, V M (2003) “Situación actual del Moko (Ralstonia solanacearum raza 2) en musáceas” Manejo Convencional y Alternativo de Sigatoka negra, Nematodos y Otras Plagas Asociadas al Cultivo de Musáceas, eds G Rivas and F Rosales (Guayaquil: MUSALAC/INIBAP), 181-182 39 Minguez, L T., Natural, M P., and Bayot, R (2011) “Histological and morphological characterization of ‘Cardaba’ and ‘Cavendish’ roots of bananas (Musa x paradisciaca L infected with Ralstonia solanacearum, (Smith) Yabuuchi et al ‘Race 2’” Philipp J Crop Sci 36, 70 40 Mongkutkarn Identification,   Udompongsuk and Kasem Soytong (2016) “Isolation, and Pathogenicity Test from Fusarium oxysporum f.sp 50 cubense Causing Banana Wilt” International Technology 2016 Vol 12(7.2):2181-2185 Journal of Agricultural 41 Molina, A B (1999) “Fruit rot diseases of cooking banana in Southeast Asia” Infomusa 8, 29–30 42 Molina, A B (2006) “Managing bacterial wilt/fruit rot disease of banana in Southeast Asia,” in Proceedings of the Banana Xanthomonas wilt Regional Preparedness and Strategy Development Workshop Held in Kampala: evelopping A Regional Strategy to Address the Outbreak of Banana Xanthomonas wilt in East and Central Africa, eds E Karamura, M Osiru, G Blomme, C Lusty, and C Picq (Montpellier: INIBAP), 26–31 43 Moore, N Y., Pegg, K G., Allen, R N., & Irwin, J A G (1993) “Vegetative compatibility and distribution of Fusarium oxysporum f sp cubense in Australia” Australian Journal of Experimental Agriculture, 33(6), 797-802 44 Muhammad Abdullahi Sani, Muhammad Kasim (2019).“Isolation and identification of fungi asociated with postharvest deterioration of banana (Musa paradisiaca L.)” Archives Pp 347-354 45 Nakato, V., Mahuku, G., & Coutinho, T (2017) “Xanthomonas campestris pv musacearum : a major constraint to banana, plantain and enset production in central and east Africa over the past decade” Molecular Plant Pathology, 19(3), 525–536 46 N A Hasan and N A M Zanuddin (2020) “Molecular Identification of Isolated Fungi from Banana, Mango and Pineapple Spoiled Fruits” Published Online 47 Pérez-Vicente, L (2004) “Fusarium wilt (Panama disease) of bananas: an updating review of the current knowledge on the disease and its causal agent” Orozco-Santos, M; Orozco-Romero; J; Velázquez-Monreal, J, 1-16 48 Ploetz, R.C and Pegg, K.G (2000) “Fusarium wilt” p.143-159 In: D.R Jones (ed.), Diseases of Banana, Abaca and Enset CABI Publishing, Wallingford, UK 49 Raymundo, A K., Aves-Ilagan, Y., and Denny, T P (1998) “Analysis ofgenetic variation in a population of banana-infecting strains of Ralstonia solanacearum,” in Bacterial Wilt Disease: Molecular and Ecological Aspects, eds P Prior, C Allen, and J Elphinstone (Berlin: Springer-Verlag), 56–60 50 Raymundo, A K., Orlina, M E., Lavina, W A., and Opina, N L (2005) “Comparative genome plasticity of tomato and banana strains of Ralstonia solanacearum in the Philippines,” in Bacterial wilt Disease and the Ralstonia solanacearum Species Complex, eds C Allen, P Prior, and A C Hayward (St Paul, MN: APS Press), 387– 393 51 Riera, N., Ramirez-Villacis, D., Barriga-Medina, N., Alvarez-Santana, J., Herrera, K., Ruales, C., & Leon-Reyes, A (2018) “First Report of Banana Anthracnose Caused by Colletotrichum gloeosporioides in Ecuador” Plant Disease 52 Sequeira, L (1998) “Bacterial wilt: the missing element in international banana improvement programs” In Bacterial Wilt Disease (pp 6-14) Springer, Berlin, Heidelberg 53 Shimwela, M M., Ploetz, R C., Beed, F D., Jones, J B., Blackburn, J K., Mkulila, S I., & van Bruggen, A H (2016) “Banana xanthomonas wilt continues to spread in   51 Tanzania despite an intensive symptomatic plant removal campaign: an impending socio-economic and ecological disaster” Food security, 8(5), 939-951 54 Simmonds, ] H., and R S Mitchell (1940) “Black end and anthracnose of the banana” Bull Coun Sci Industr Res Aust., No 131 55 Stover, R.H (1962) “Fusarial Wilt (Panama Disease) of Bananas and other Musa species” CMI, Kew, Surrey, UK 56 Stover, R.H (1972) “Banana, Plantain, and Abaca Diseases” CMI, Kew, Surrey, UK 57 Su, Y.-Y., Noireung, P., Liu, F., Hyde, K D., Moslem, M A., Bahkali, A H., … Cai, L (2011) “Epitypification of Colletotrichum musae, the causative agent of banana anthracnose” Mycoscience, 52(6), 376–382 58 Sun, E J., Su, H J., & Ko, W H (1978) Identification of Fusarium oxysporum f sp cubense race from soil or host tissue by cultural characters 59 Thwaites, R., Mansfield, J., Eden-Green, S., and Seal, S (1999) “RAPD and rep PCRbased fingerprinting of vascular bacterial pathogens of Musa spp.” Plant Pathol 48, 121–128 60 Tinzaara, W., Gold, C S., Ssekiwoko, F., Bandyopadhyay, R., Abera, A., & EdenGreen, S J (2006) “Role of insects in the transmission of banana bacterial wilt” African Crop Science Journal, 14(2), 105-110 61 Tushemereirwe, W., Kangire, A., Ssekiwoko, F., Offord, L C., Crozier, J., Boa, E., & Smith, J J (2004) First report of Xanthomonas campestris pv musacearum on banana in Uganda Plant Pathology, 53(6), 802-802 62 WU, K L., CHEN, W Z., Shuai, Y A N G., Ya, W E N., ZHENG, Y R., Anjago, W M., & WANG, Z H (2019) “Isolation and identification of Fusarium oxysporum f sp cubense in Fujian Province, China” Journal of Integrative Agriculture, 18(8), 19051913 63 Yabuuchi, E., Kosako, Y., Hano, I., Hotta, H., and Nishiuchi, Y (1995) “Transfer of two Burkholderia and an Alcaligenes species to Ralstonia gen” nov.: proposal of Ralstonia pickettii (Ralston, Palleroni, and Douderoff 1973) comb nov., Ralstonia solanacearum (Smith, 1896) comb nov and Ralstonia eutropha (Davis 1969) comb nov Microbiol Immunol 39, 897–904 64 Yabuuchi, E., Kosako, Y., Oyaizu, H., Yano, I., Hotta, H., Hashimoto, Y., et al (1992) “Proposal of Burkholderia gen nov and transfer of seven species of the genus Pseudomonas homology group II to the new genus, with the type species Burkholderia cepacia (Palleroni and Holmes 1981) comb nov.” Microbiol Immunol 36, 1251–1275 65 Yirgou, D., & Bradbury, J F (1968) “Bacterial wilt of enset (Ensete ventricosum) incited by Xanthomonas musacearum sp n” Phytopathology, 58, 111-12 66 Yadav, R S., Tyagi, S., Javeria, S., & Gangwar, R K (2014) “Effect of different cultural condition on the growth of Fusarium moniliforme causing bakanae disease” European Journal of Molecular Biotechnology, 4(2), 95-100 Internet   https://plantix.net/vi/library/plant-diseases/300047/banana-xanthomonas-wilt 52 https://nongnghiep24h.vn/index.php/benh-than-thu-chuoi.html https://nongnghiep24h.vn/index.php/benh-than-thu-chuoi.html https://www.hoinongdanvietnam.com/benh-dom-la-sigatoka-gay-hai-tren-cay-chuoi/ https://chicucttbvtvhcm.gov.vn/chuyen-de-ky-thuat/vi-sinh-vat-523.html https://plantix.net/vi/library/plant-diseases/200018/banana-streak-virus   53 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: ẢNH VÀ MƠ TẢ HÌNH THÁI KHUẨN LẠC CỦA CÁC CHỦNG NẤM PHÂN LẬP ĐƯỢC - Ảnh hình thái tản nấm: STT Tên mẫu Mặt trước HH1R HH1T HH1’T   Mặt sau 54 HH5T QG1R QG1RL2 QG4R   55 QG4T QG5R 10 QG5T 11 QH2R   56 - Mơ tả hình thái tản nấm STT Tên mẫu nấm HH1R Đặc điểm hình thái tản nấm -Mặt trước: màu trắng, bơng xốp -Mặt sau: màu trắng, có ánh tím HH1T -Mặt trước: màu trắng, xốp, tím -Mặt sau: màu tắng, có màu tím nhẹ HH1’T -Mặt trước: màu trắng, xốp -Mặt sau: màu trắng, có màu tím hồng HH5T -Mặt trước: màu trắng ngà, bông, bề mặt thưa Có màu tím đậm -Mặt sau: màu trắng ngà, có màu tím đậm QG1R -Mặt trước: màu trắng, xốp, có màu tím nhẹ -Mặt sau: màu trắng, có màu vàng nhạt QG4T -Mặt trước: màu trắng, bơng xốp, có màu tím -Mặt sau: màu trắng, có màu hồng nhạt xung quanh tâm QG4R -Mặt trước: màu trắng, xốp -Mặt sau: màu trắng, có màu tím nhẹ tâm QG1RL2 -Mặt trước: màu trắng, xốp -Mặt sau: màu trắng ngà vàng, đen tâm QG5R -Mặt trước: màu trắng, bơng xốp, có màu tím nhạt -Mặt sau: màu trắng, có màu tím nhạt tâm 10 QG5T -Mặt trước: màu trắng, bơng xốp -Mặt sau: màu trắng, có màu hồng tâm 11 QH2R -Mặt trước: Màu trắng, bề mặt trơng bết, có màu tím -Mặt sau: màu trắng   57 PHỤ LỤC 2: ẢNH TÁI LÂY NHIỄM TRÊN CÂY   58   59 PHỤ LỤC 3: BẢNG ĐÁNH GIÁ SINH TRƯỞNG NẤM TRÊN MÔI TRƯỜNG PDA Tên ngày ngày mẫu   ngày QG4R 1.5*1.6 2.8*3.1 4.2*4.5 5.4*5.7 6.1*6.1 7.4*8.0 8.1*8.5 full full HH1R 1.6*1.8 2.9*3.1 4.5*4.5 5.7*5.8 6.6*6.7 7.7*7.8 8.1*8.6 full full QG1R 1.5*1.6 2.8*3.2 4.0*4.5 5.1*5.3 5.7*6.4 7.0*7.7 7.7*7.9 8.3*8.5 full QG4T 1.7*1.8 2.7*2.8 4.0*4.2 4.8*4.9 5.4*5.5 6.7*7.0 7.4*7.7 8.0*8.1 full HH1'T 1.6*1.8 2.7*3.1 4.3*4.7 5.5*5.7 6.1*6.3 7.4*7.7 8.0*8.1 full full QG5T 1.7*1.8 3.0*3.0 4.7*5.0 5.5*5.7 6.6*6.6 7.3*7.7 8.2*8.5 full full HH1T 1.4*1.6 2.9*3.0 4.3*4.5 5.4*5.6 6.2*6.3 7.3*7.3 8.0*8.2 8.5*8.7 full QG5R 1.7*1.8 3.0*3.6 4.0*4.4 5.2*5.3 6.0*6.1 7.0*7.3 7.7*7.7 8.4*8.5 full QG1RL2 1.6*1.6 2.8*3.1 4.0*4.1 5.2*5.4 6.2*6.3 7.0*7.2 7.9*7.9 8.0*8.2 full HH5T 1.8*1.9 3.2*3.3 3.9*4.0 4.6*4.9 5.8*5.9 6.3*6.4 6.9*7.0 7.2*7.4 full QH2R 1.7*1.7 3.2*3.7 4.1*4.4 5.3*5.6 5.8*6.4 6.8*7.0 7.3*7.5 7.7*8.2 full 60 PHỤ LỤC 4: ẢNH BÀO TỬ CỦA CHỦNG NẤM NGHI FUSARIUM STT TÊN CHỦNG ẢNH BÀO TỬ NẤM   HH1T HH1’T 61   HH5T QG1R 62   QG1RL2 QG4T 63   QG5T QH2R 64

Ngày đăng: 10/07/2023, 20:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w