Khóa luận tốt nghiệp phân lập và tuyển chọn chủng xạ khuẩn có khả năng đối kháng với nấm colletotrichum sp gây bệnh thán thư trên cây nha đam

54 18 0
Khóa luận tốt nghiệp phân lập và tuyển chọn chủng xạ khuẩn có khả năng đối kháng với nấm colletotrichum sp  gây bệnh thán thư trên cây nha đam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC - - KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “PHÂN LẬP VÀ TUYỂN CHỌN CHỦNG XẠ KHUẨN CÓ KHẢ NĂNG ĐỐI KHÁNG VỚI NẤM COLLETOTRICHUM sp GÂY BỆNH THÁN THƯ TRÊN CÂY NHA ĐAM” Sinh viên : Nguyễn Đức Hùng Lớp : K62CNSHC Ngành : Công nghệ sinh học Giảng viên hướng dẫn : ThS Nguyễn Thanh Huyền HÀ NỘI - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu khóa luận trung thực chưa sử dụng công bố Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực khóa luận tốt nghiệp cảm ơn thơng tin trích dẫn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 28 tháng năm 2021 Sinh viên Nguyễn Đức Hùng i LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, chân thành cảm ơn tới cô giáo ThS Nguyễn Thanh Huyền thuộc môn Công nghệ vi sinh, khoa Công nghệ Sinh học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi q trình thực hồn thành khóa luận Xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Công nghệ sinh học tận tình giảng dạy giúp đỡ tơi để làm khóa luận tốt Cảm ơn ban Giám đốc Học viện Nông nghiệp Việt Nam tạo điều kiện cho tơi học tập hồn thành luận văn Cuối cùng, xin cảm ơn bạn bè người thân động viên, tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình làm khóa luận Hà Nội, ngày 28 tháng năm 2021 Sinh viên Nguyễn Đức Hùng ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vi TÓM TẮT vii DANH MỤC VIẾT TẮT vii PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nội dung nghiên cứu PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Cây nha đam 2.1.1 Nguồn gốc 2.1.2 Đặc điểm sinh học 2.1.3 Phân loại 2.1.4 Giá trị sử dụng 2.2 Tổng quan nấm Colletotrichum gloeosporioides 2.2.1 Giới thiệu nấm 2.2.2 Đặc điểm sinh học Colletotrichum gloeosporioides 2.2.3 Phân loại 2.2.4 Cơ chế gây bệnh 2.2.5 Biện pháp phòng bệnh 2.3 Tổng quan xạ khuẩn 2.3.1 Giới thiệu chung phân bố xạ khuẩn 2.3.2 Phân loại xạ khuẩn 2.3.3 Đặc điểm hình thái xạ khuẩn 2.3.4 Sinh tổng hợp chất từ xạ khuẩn 10 2.2.5 Tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài nước quốc tế 12 PHẦN III VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 iii 3.1 Vật liệu, thời gian địa điểm nghiên cứu 15 3.1.1 Vật liệu nghiên cứu 15 3.1.2 Dụng cụ, thiết bị hóa chất thí nghiệm 15 3.1.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu 17 3.2 Phương pháp nghiên cứu 17 3.2.1 Phân lập xạ khuẩn 17 3.2.2 Phân lập xạ khuẩn có tính đối kháng với nấm Colletotrichum gloeosporioides 17 3.2.3 Đánh giá đặc điểm hình thái xạ khuẩn đối kháng 18 3.2.4 Đánh giá đặc điểm sinh hóa xạ khuẩn đối kháng 19 3.2.5 Khả phát triển chủng xạ khuẩn GK4 điều kiện môi trường nuôi cấy khác 20 3.2.6 Đánh giá khả sinh enzyme ngoại bào chủng tuyển chọn 21 PHẦN IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 22 4.1 Phân lập chủng xạ khuẩn từ mẫu đất 22 4.2 Đánh giá khả đối kháng xạ khuẩn với nấm Colletotrichum Gloeosporioides 23 4.3 Đặc điểm sinh học chủng xạ khuẩn GK4 25 4.3.1 Đánh giá đặc điểm hình thái chủng GK4 25 4.3.2 Đặc điểm sinh hóa xạ khuẩn GK4 27 4.3.3 khả phát triển chủng xạ khuẩn GK4 điều kiện môi trường nuôi cấy khác 31 4.4 Khả sinh hoạt tính enzyme ngoại bào xạ khuẩn GK4 33 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 35 5.1 Kết luận 35 5.2 Kiến nghị 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 PHỤ LỤC 38 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Đặc điểm hình thái chủng XK môi trường Gause I (sau ngày nuôi cấy) 22 Bảng Đặc điểm hình thái khuẩn lạc xạ khuẩn GK4 26 Bảng Khả sử dụng nguồn carbon khác chủng xạ khuẩn GK4 28 Bảng 4 Khả sử dụng nguồn nitơ khác xạ khuẩn GK4 30 Bảng Hoạt tính enzyme chủng xạ khuẩn GK4 34  v DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Hình ảnh trồng bị bệnh thán thư nấm Colletotrichum gloeosporioides gây 5  Hình 2.2 Hình ảnh bào tử nấm C gloeosporioides 6  Hình Hình ảnh nha đam bị bệnh thán thư 8  Hình Mốt số dạng bào tử nang bào tử chuỗi xạ khuẩn 10 Hình 4.1 Hình ảnh số chủng xạ khuẩn môi trường Gause I (sau ngày nuôi cấy) 23 Hình Hình ảnh chủng xạ khuẩn GK4 đối kháng với nấm Colletotrichum Gloeosporioides sau ngày 24  Hình Hiệu lực ức chế chủng xạ khuẩn đối kháng với chủng nấm Colletotrichum Gloeosporioides 24  Hình 4 Hình thái khuẩn lạc chủng xạ khuẩn GK4 môi trường ISP 1, ISP2, ISP3, ISP4, ISP 5, ISP 7, Gause II 25  Hình Hình thái hệ sợi (A), Cuống sinh bào tử (B C) chủng xạ khuẩn GK4 27  Hình Chủng xạ khuẩn GK4 môi trường ISP6 sau ngày ni cấy 27  Hình Khả phát triển chủng xạ khuẩn GK4 môi trường chứa carbon khơng có carbon sau ngày ni cấy 28  Hình Khả phát triển xạ khuẩn GK4 môi trường chứa nguồn nitơ khác 30  Hình Khả phát triển chủng xạ khuẩn GK4 30, 35, 40, 45 50oC 31  Hình 10 Khả phát triển chủng xạ khuẩn GK4 môi trường có nồng độ pH khác 32  Hình 11 Khả phát triển chủng xạ khuẩn GK4 môi trường chứa muối 32  Hình 12 Khả sinh enzyme chủng xạ khuẩn GK4 34  vi TĨM TẮT Với mục đích phân lập nghiên cứu số đặc điểm sinh học chủng xạ khuẩn đối kháng với nấm Colletotrichum sp gây bệnh thán thư nha đam, dựa vào điều kiện cho phép phịng thí nghiệm em tiến hành thử khả đối kháng xạ khuẩn với nấm chọn chủng có khả đối kháng mạnh Từ 14 chủng phân lập từ hai mẫu đất lấy thôn Minh Hải xã Lạc Hồng huyện Văn Lâm tỉnh Hưng Yên, em tiến hành thử khả đối kháng 14 chủng xạ khuẩn với nấm Colletotrichum sp gây bệnh nha đam phương pháp đồng nuôi cấy Kết thu chủng xạ khuẩn GK4, GK6, GK7, GK13 có khả đối kháng với nấm gây bệnh Trong đó, em lựa chọn chủng GK4 có khả đối kháng mạnh mẽ để tiến hành cho nghiên cứu Em tiến hành nghiên cứu đặc điểm sinh học, nghiên cứu số ảnh hưởng số điều kiện nuôi cấy đến phát triển chủng xạ khuẩn chọn khả sinh enzyme ngoại bào chủng xạ khuẩn chọn Kết cho thấy chủng xạ khuẩn GK4 có hình thành cuống sinh bào tử sau 24h, cuống sinh bào tử có hình móc câu, xạ khuẩn GK4 có khả sinh sắc tố melanin, sử dụng nguồn carbon tốt D-Galactose, L-Rhamnose, Lactose, Tinh bột, nhiệt dộ ni cấy thích hợp từ 35 – 40 0C, pH tối thích từ – 7, nồng độ muối phát triển lớn từ 1-2% Chủng xạ khuẩn GK4 có khả sinh enzyme cellulase vii DANH MỤC VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tên đầy đủ CKS Chất kháng sinh Cs Cộng et al et alii et aliae rDNA Ribosomal deoxyribonucleic Acid Rrna Ribosomal Ribonucleic Acid S Spira sp Species ssp Subspecies VSV Vi sinh vật viii PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Việt Nam đất nước nông nghiệp với diện tích đất nơng nghiệp chiếm khoảng 27,3 triệu ha, tương đương với 80,4% tổng diện tích Việt Nam (Hoàng Xuân Lâm, 2020) Việc trồng bị bệnh nhiễm vi khuẩn, virus vi nấm có ảnh hướng lớn đến kinh tế nơng nghiệp, nấm gây bệnh thực vật đối tượng phát triển nhanh nguy hiểm Bệnh nấm gây chiếm 80% bệnh hại trồng (Someya, 2008) Nhìn chung triệu chứng nấm bệnh trồng chủ yếu ba dạng hoại tử, thối rữa héo rũ, nhận định để xác định nấm bệnh Nhiều bệnh hại trồng đặt tên theo đặc điểm nấm gây bệnh, chẳng hạn bệnh thán thư nấm Colletotrichum sp.; bệnh héo rũ nấm Fusarium oxysorum (Yeon Ju Kim et al., 2019) Một số loại nấm gây bệnh chí sản sinh nhiều loại độc tố nấm mốc có hại cho người động vật, dẫn đến vấn đề an toàn thực phẩm (Zain, 2011) Việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật có nguồn gốc hóa chất để diệt trừ nấm gây bệnh ngày phổ biến Tuy nhiên, việc sử dụng lâu ngày sản phẩm gây hại khơng cho trồng mà cịn làm ô nhiễm nguồn nước, đất chí tiêu diệt lồi trùng có lợi trồng đồng thời cịn gây hại đến sức khỏe người Chính giải pháp sử dụng tác nhân sinh học để ức chế lại với nấm gây bệnh giải pháp tốt để bảo vệ môi trường người, chất lượng trồng Trong tác nhân sinh học thường dùng để ức chế nấm gây bệnh xạ khuẩn có nhiều tiềm có khả sinh tổng hợp chất có tính sinh học cao Nha đam (Aloe Vera) cịn gọi lơ hội thuộc họ Liliaceae loài thân thảo, sống lâu năm, màu xanh mọc sát từ gốc, khơng có cuống Lá có hình mũi mác, dày mọng nước Cây nha đam biết đến dược liệu quý, có chứa nhiều hợp chất sinh học sử dụng y học *** “++” xạ khuẩn sử dụng nguồn nitơ để sinh trưởng mạnh so với đối chứng dương “+” xạ khuẩn sử dụng nguồn nitơ để sinh trưởng tốt so với đối chứng dương “–” xạ khuẩn sử dụng nguồn nitơ để sinh trưởng yếu so với đối chứng dương 4.3.3 khả phát triển chủng xạ khuẩn GK4 điều kiện môi trường nuôi cấy khác 4.3.3.1 Ảnh hưởng nhiệt độ đến khả phát triển chủng GK4 Nhiệt độ yếu tố quan trọng tác động đến hoạt động sinh trưởng xạ khuẩn Kết cho thấy rằng, chủng xạ khuẩn GK4 có khả phát triển từ 30 – 50oC, phát triển tốt 35oC 30oC 35oC 45oC 40oC 50oC Hình Khả phát triển chủng xạ khuẩn GK4 30, 35, 40, 45 50oC 4.3.3.2 Ảnh hưởng pH tới khả phát triển chủng GK4 pH yếu tố ảnh hưởng đến phân bố sinh trưởng xạ khuẩn môi trường Kết cho thấy chủng xạ khuẩn GK4 31 có khả phát triển tốt pH đến pH 12 Nhưng Ph pH phát triển tốt (phụ lục 5) pH pH pH 12 Hình 10 Khả phát triển chủng xạ khuẩn GK4 mơi trường có nồng độ pH khác 4.3.3.3 Ảnh hưởng nồng độ muối (NaCl) tới khả phát triển chủng GK4 Nồng độ muối có ảnh hưởng quan trọng phát triển xạ khuẩn Kết nghiên cứu cho thấy chủng xạ khuẩn GK4 có khả chịu nồng độ muối lên tới 5% Chủng xạ khuẩn sinh trưởng tốt 1% 2% (phụ lục 6) 1% 2% 3% Hình 11 Khả phát triển chủng xạ khuẩn GK4 môi trường chứa muối 32 4.4 Khả sinh hoạt tính enzyme ngoại bào xạ khuẩn GK4 Trong trình sống, xạ khuẩn có khả tiết mơi trường enzyme ngoại bào để phân giải hợp chất hữu phức tạp thành chất hữu đơn giản hấp thụ Enzyme cellulase Cellulase loại enzyme phân hủy cellulose Cellulose thường tạo vi khuẩn, nấm động vật nguyên sinh, đóng vai trị quan trọng q trình tiêu hóa động vật chuyển hóa chất hữu thực vật thành mùn đất Cellulase chiếm gần nửa trọng lượng khô sinh khối trái đất, polymer không phân nhánh bao gồm đơn vị D-glucoza liên kết liên kết 1,4-β glycosidic Trong điều kiện tự nhiên, cellulase luôn kết hợp với hemicellulose lignin, điều làm cho phân hủy vi sinh vật khó khăn Hiện nay, vi sinh vật có khả sinh hoạt tính enzyme cellulase ngày trọng nghiên cứu nhiều Kết nghiên cứu cho thấy, chủng xạ khuẩn GK4 có khả sinh enzyme phân giải cellulose đĩa thạch quanh lỗ nhỏ dịch xạ xuất vịng sáng phân giải (Hình 4.11) Enzyme protease Protease enzyme có khả thủy phân protein Enzyme sử dụng rộng rãi ngành công nghiệp thực phẩm, dược phẩm dệt may, sử dụng làm chất tẩy rửa Vì vi sinh vật có khả sinh hoạt tính enzyme protease ngày tìm kiếm nhiều Kết nghiên cứu cho thấy, chủng xạ khuẩn GK4 khơng có khả tiết enzyme phân giải protein đĩa thạch quanh lỗ nhỏ dịch xạ khơng xuất vịng sáng phân giải (Hình 4.11) 33 Enzyme amylase Amylase loại enzyme tiêu hóa phân loại saccharidase Enzyme đóng vai trị thiết yếu q trình phân giải amylolysis Amylase chủ yếu thành phần cấu tạo dịch tụy nước bọt Ngoài ra, amylase tổng hợp trình chin nhiều loại trái Qua kết nghiên cứu cho thấy, chủng xạ khuẩn GK4 khơng có khả tiết enzyme phân giải tinh bột đĩa thạch quanh lỗ nhỏ dịch xạ khơng xuất vịng sáng phân giải (hình 4.11) Hình 12 Khả sinh enzyme chủng xạ khuẩn GK4 A: Khả sinh Enzyme cellulase; B: khả sinh Enzyme protease; C: khả sinh Enzyme amylase Bảng Hoạt tính enzyme chủng xạ khuẩn GK4 Hoạt tính enzy me (D – d, mm) Amylase Cellulase GK4 11 -: khơng có vịng phân giải Ký hiệu chủng Protease - Kết cho thấy, chủng xạ khuẩn GK4 có khả sinh loại enzyme enzyme Cellulase 34 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận - Đã sàng lọc chủng xạ khuẩn từ 14 chủng xạ khuẩn phân lập từ đất có khả đối kháng nấm Colletotrichum gloeosporioides - Đã tuyển chọn chủng xạ khuẩn GK4 có khả đối kháng với nấm Colletotrichum gloeosporioides với hiệu lực ức chế cao 79,5% - Đã nghiên cứu số đặc điểm hóa sinh, hình thái xạ khuẩn, hình thái cuống sinh bào tử, khả tiết enzyme ngoại bào chủng xạ khuẩn GK4 Kết cho thấy chủng xạ khuẩn GK4 có hình thành cuống sinh bào tử sau 24h, cuống sinh bào tử có hình móc câu, xạ khuẩn GK4 có khả sinh sắc tố melanin, sử dụng nguồn carbon tốt D-Galactose, LRhamnose, Lactose, Tinh bột, nhiệt dộ nuôi cấy thích hợp từ 35 – 40 0C, pH tối thích từ – 7, nồng độ muối phát triển lớn từ 1-2% Chủng xạ khuẩn GK4 có khả sinh enzyme cellulase 5.2 Kiến nghị - Giải trình tự gen để định danh xạ khuẩn - Đánh giá ảnh hưởng xạ khuẩn đối kháng tới hình thái sợi nấm nảy mầm bào tử nấm - Nghiên cứu loại môi trường nuôi cấy, điều kiện nuôi cấy( nhiệt độ, pH, nồng độ muối,…) ảnh hưởng tới hoạt tính kháng nấm chủng xạ khuẩn 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO  Tài liệu nước Nguyến Hữu Ảnh (2004) Nghiên cứu XK sinh CKS kháng nấm Việt Nam Luận văn thạc sĩ Đại học khoa học tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Nữ Kim Thảo (2006) Các nhóm vi khuẩn chủ yếu – Vietsciences Nguyễn Lân Dũng (1967) Giáo trình vi sinh vật học Nhà xuất Đại học tổng hợp Nguyễn Lân Dũng, Phạm Văn Ty, Nguyễn Đình Quyến (1977) Vi sinh vật học – tập II, Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Nguyễn Lân Dũng, Đoàn Xuân Mượu, Nguyễn Phùng Tiến, Đặng Đức Trạch, Phạm Văn Ty (1972) Một số phương pháp nghiên cứu vi sinh vật – tập I NXBKHKT Hà Nội, 328-345 Bùi Thị Việt Hà (2006) Nghiên cứu xạ khuẩn sinh chất kháng chống nấm gây bệnh Việt Nam Luận văn tiến sĩ sinh học Hà Nội Lê Thị Hiền, Đinh Văn Lợi, Vũ Thị Vân, Nguyễn Văn Giang (2014) Phân lập tuyển chọn chủng xạ khuẩn đối kháng với nấm bệnh Tạp chí khoa học phát triển 2014, tập 12, số 5: 656-664 Phạm Văn Kim (2000) Nguyên lý bệnh hại trồng Khoa Nông nghiệp Sinh học Ứng dụng, Trường Đại học Cần Thơ Định Hồng Thái Lê Minh Trường (2016) Phân lập, tuyển chon vi sinh vật đối kháng nấm Phytospthora sp – gây bệnh cháy lá, thối thân sen Luận văn thạc sĩ Thành phố Hồ Chí Minh  Tài liệu nước Boudreau, M.D., Beland, F.A., 2006 An evaluation of the biological and toxicological properties of Aloe barbadensis (Miller) J Environ Sci Health 24:103-154 Chen X., Zheng Y., Shen Y (2008) Bioassay method for the quantitative determination of tautomycin in the fermentation broth with Sclerotinia clerotiorum J Rapid Methods Autom Microbiol Vol 16 pp 199–209 Cedẽno, L., Brico, R., Fermín, G., 2010 Anthracnose on aloe caused by Colletotrichum gloeosporioides at the arid zone of Mérida State, Venezuela Fitopatología Venezolana 23(2):3034 CABI (2003) Glomerella cingulata Crop Protection Compendium Freeman, S., Minz, D., Jurkevitch, E., Maymon, M., & Shabi, E., 2000 Molecular analyses of Colletotrichum species from almond and other fruits Phytopathology 90: 608-614 Gul Erginbas Orakci, Mustafa Yamac, Maria Amoroso, Sergio A Cuozzo, 2010 Selection of antagonistic actinomycete isolates as biocontrol agents against root-rot fungi Fresenius Envirnonmental bulletin 19(3): 417-424 36 Jeffries, P., Dodd, J.C., Jeger, M.J., Plumbley, R.A., 1990 The biology and control of Colletotrichum species on tropical fruit crops, Plant pathology, Vol 39(3), pp 343 – 366 KUMARI, M., JHA, K., & Etiology, P., 2020 Symptomatology and Management of Black Spot of Aloe vera (Aloe barbadensis Miller) through Botanicals and Biocontrol Agents – A Brief Review Current Journal of Applied Science and Technology K J Brent and D W Hollomon, “Fungicide resistance the assessment of risk, FRAC,” Global Crop Protection Federation, vol 2, pp 1–48, 1998 10 Mills, P.R., Hodson, A., & Brown, A.E., 1992 Molecular differentiation of Colletotrichum isolates infecting tropical fruits In: Colletotrichum: Biology, Pathology and Control (eds J.A Bailey and M.J Jeger) CAB International: Wallingford: 269288 11 Mohamed E Zain (2011) Impact of mycotoxins on humans and animals Journal of Saudi Chemical Society Vol 15 (2) pp 129–144 12 O′Connell, R.J., Perfect, S., Hughes, B., Carzaniga, R., Bailey, J.A., Green, J., (2000) Dissecting the Cell Biology of Colletotrichum Infection Processes In: Bailey JA, Jegar MJ, editors Colletotrichum: Biology, Pathology, and Control Wallingfords, UK: CAB International 13 Pridham T.G and David Gottlieb (1948) The utilization of carbon compounds by some actinomycetales as an aid for species determination Vol 56 pp 107-114 14 Perfect, S.E., Hughes, H.B., O′Connell, R.J., Green, J.R., 1992 Colletotrichum: a model genus for studies on pathology and fungal-plant interactions Fungal Genetics and Biology 27(2-3):186–198 15 Rahman M.A., Begum M.F and Alam M.F (2009) Screening of Trichoderma Isolates as a Biological Control Agent Against Ceratocystis paradoxa Causing Pineapple Disease of Sugarcane Mycobiology Vol 37(4) pp 277-285 16 Rahman M.A., Islam M.Z and Islam M.A (2011) Antibacterial activities of Actinomycete isolates collected from soils of Rajshahi, Bangladesh Biotechnol Res Int Vol 2011 (857925) pp 1-6 17 Ralph Kirby (2011) Chromosome diversity and similarity within the Actinomycetales FEMS Microbiology Letters Vol 319 (1) pp 1–10 18 Someya N Biological control of fungal plant diseases using antagonistic bacteria J Gen Plant Pathol 2008;74:459–60 19 Shutrodhar, A.R., & Shamsi, S., 2013 Anthracnose and leaf spot diseases of Aloe Vera L from Bangladesh Dhaka Dhaka University Journal of Biological Sciences 22(2): 103-108 20 Shirling E.B., Gottlieb D (1966) Methods for characterization of Streptomyces species Int J Syst Bacteriol Vol 16 pp 313-40 21 Ventura M., Canchaya C., Fitzgerald G F., Gupta R S., & Van Sinderen D (2007) Genomics as a means to understand bacterial phylogeny and ecological adaptation: the case of bifidobacteria Antonie van Leeuwenhoek Vol 91 (4) pp 351–372 37 22 Weir, B., Johnston, P., & Damm, U., 2012 The Colletotrichum gloeosporioides species complex Studies in Mycology, 73:115-180 23 Xiao, C.L., MacKenzie, S.J., & Legard, D.E., 2004 Genetic and pathogenic analyses of Colletotrichum gloeosporioides isolates from strawberry and noncultivated hosts Phytopathology 94: 446-453 24 Xiaojuan Li, Miaoyi Zhang, Dengfeng Qi, Dengbo Zhou, Chunlin Qi, Chunyu Li, Siwen Liu, Dandan Xiang, Lu Zhang, Jianghui Xie and Wei Wang A Novel Antifungal Actinomycete Streptomyces sp Strain H3-2 Effectively Controls Banana Fusarium Wilt 25 Yeon Ju Kim, Jae-heon Kim and Jae-Young Rho (2019) Antifungal Activities of Streptomyces blastmyceticus Strain 12-6 Against Plant Pathogenic Fungi Mycobiology Vol 47 (3) pp 329–334 Một số link: - https://tapchitaichinh.vn/su-kien-noi-bat/thuc-trang-tang-truong-xanh-trong-nongnghiep-cua-viet-nam-329774.html - https://vi.wikipedia.org/wiki/B%E1%BB%87nh_th%C3%A1n_th%C6%B0 - http://dost-bentre.gov.vn/tin-tuc/637/benh-than-thu-colletotrichum-gloeopsoriodes - https://thuocdantoc.vn/duoc-lieu/cay-nha-dam - https://fr.wikipedia.org/wiki/Aloe_vera 38 PHỤ LỤC Phụ lục Các chủng xạ khuẩn phân lập từ mẫu đất GK1 GK2 GK3 GK4 GK5 GK6 GK7 GK8 39 GK9 GK10 GK11 GK13 GK12 GK14 40 Phụ lục Các thử nghiệm đánh giá hoạt tính kháng nấm chủng xạ khuẩn sau ngày cấy nấm GK4 GK6 GK7 GK13 Phụ lục Khả sử dụng nguồn carbon khác chủng GK4 Dextrin L-Rhamnose 41 D-Galactose D-xylose Lactose Maltose Mannitol 42 D-sobitol Tinh bột Phụ lục Khả đồng hóa nguồn nito chủng GK4 Peptone (NH4)2SO4 Ure Meat extract 43 KNO3 NaNO3 Phụ lục Ảnh hưởng pH tới khả phát triển chủng GK4 pH pH5 pH6 pH pH pH pH 10 pH 11 44 pH 12 Phụ lục Ảnh hưởng nồng độ muối NaCl tới khả phát triển chủng GK4 1% 2% 4% 3% 5% 45

Ngày đăng: 10/07/2023, 20:54