Khóa luận tốt nghiệp phân lập, sàng lọc chủng vi khuẩn tía quang hợp có tiềm năng sử dụng làm phân bón vi sinh trong sản xuất nông nghiệp

75 3 0
Khóa luận tốt nghiệp phân lập, sàng lọc chủng vi khuẩn tía quang hợp có tiềm năng sử dụng làm phân bón vi sinh trong sản xuất nông nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: PHÂN LẬP, SÀNG LỌC CHỦNG VI KHUẨN TÍA QUANG HỢP CĨ TIỀM NĂNG SỬ DỤNG LÀM PHÂN BÓN VI SINH TRONG SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP Người thực hiện: TRẦN KHÁNH LINH Khố: K62CNSHB Ngành: CƠNG NGHỆ SINH HỌC Người hướng dẫn: TS HỒNG THỊ YẾN PGS TS NGUYỄN XUÂN CẢNH Hà Nội – 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, số liệu kết nghiên cứu Khóa luận trung thực Tôi xin cam đoan, giúp đỡ việc hồn thành Khóa luận cảm ơn thơng tin trích dẫn Khóa luận ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Sinh viên Trần Khánh Linh i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành Khóa luận tốt nghiệp trước hết tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS Hoàng Thị Yến - cán Phịng Thí nghiệm trọng điểm Cơng nghệ gen, Viện Công nghệ sinh học, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam, người Thầy trực tiếp quan tâm, giúp đỡ, tận tình hướng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi dạy bảo thời gian tơi thực Khóa luận tốt nghiệp Viện Công nghệ sinh học - Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Tiếp theo, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến PGS TS Nguyễn Xuân Cảnh, trưởng môn Công nghệ sinh học Vi Sinh, Khoa Công nghệ sinh học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam - người Thầy hướng dẫn động viên suốt thời gian vừa qua Ngồi ra, tơi xin chân thành cảm ơn CN Trần Thu Hà CN Thái Minh Phương cán nghiên cứu Phịng Thí nghiệm trọng điểm Cơng nghệ gen, Viện Công nghệ sinh học, Viện Hàn lâm Khoa học Cơng nghệ Việt Nam tận tình bảo, giúp đỡ cho tơi ý kiến đóng góp bổ ích q trình thực Khóa luận tốt nghiệp Tôi xin gửi đến Quý thầy cô Khoa Công nghệ sinh học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam lời cảm ơn thầy cô dạy dỗ, tạo điều kiện thuận lợi học tập, truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho suốt bốn năm qua Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn vô hạn tới ông bà, cha mẹ người thân gia đình, tồn thể bạn bè, ln bên cạnh giúp đỡ, động viên, khuyến khích, ủng hộ vật chất lẫn tinh thần cho suốt thời gian qua Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Trần Khánh Linh ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH viii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ix TÓM TẮT x PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1.Đặt vấn đề 1.2 Mục đích 1.2.Yêu cầu đề tài 1.4 Ý nghĩa khoa học PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Nhu cầu phân bón vi sinh 2.1.1 Trên giới 2.1.2 Tại Việt Nam 2.2 Tổng quan phân bón vi sinh vật 2.2.1 Khái niệm phân bón vi sinh vật 2.2.2 Phân loại phân bón vi sinh vật 2.2.3 Tiêu chí phân bón vi sinh vật 2.2.4 Vai trị phân bón vi sinh vật 2.2.5 Vi sinh vật ứng dụng để sản xuất phân bón vi sinh vật 2.3 Tổng quan vi khuẩn tía quang hợp .11 2.3.1 Giới thiệu vi khuẩn tía quang hợp 11 2.3.2 Sinh thái học vi khuẩn tía quang hợp 12 2.3.3 Một số ứng dụng vi khuẩn tía quang hợp giới Việt Nam 14 PHẦN III: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 22 iii 3.2 Đối tượng vật liệu nghiên cứu 22 3.2.1 Đối tượng 22 3.2.2 Máy móc thiết bị 22 3.2.3 Hóa chất mơi trường 23 3.3 Nội dung nghiên cứu 24 3.4 Phương pháp nghiên cứu 25 3.4.1 Làm g àu VKTQH không lưu huỳnh 25 3.4.2 Phương pháp phân lập làm chủng VKTQH 25 3.4.3 Phương pháp ni cấy vi khuẩn tía quang hợp sử dụng làm giống 26 3.4.4 Phương pháp xác định khả cố định n tơ 26 3.4.5 Phương pháp khảo sát khả phân giải phosphate khó tan 29 3.4.6 Phương pháp khảo sát khả phân g ả kẽm (phương pháp khuếch tán g ếng thạch) 31 3.4.7 Phương pháp khảo sát khả s nh IAA 31 3.4.8 Phương pháp xử lý số liệu 33 PHẦN IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 34 4.1 Kết phân lập VKTQH 34 4.2 Kết sàng lọc chủng VKTQH có khả sử dụng làm phân bón vi sinh 37 4.2.1 Kết sàng lọc chủng VKTQH có khả cố định nitơ phân tử 37 4.2.2 Sàng lọc chủng VKTQH có khả phân giải phosphate khó tan 43 4.2.3 Sàng lọc chủng VKTQH có khả phân giải kẽm 47 4.2.4 Sàng lọc chủng VKTQH có khả sinh IAA 50 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 57 5.1 Kết luận 57 5.2 Kiến nghị 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 PHỤ LỤC 72  iv DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Kết phân lập VKTQH 34 Bảng 4.2 Khả sinh trưởng chủng VKTQH môi trường BP - NH4+ so sánh với BP + NH4+ 37 Bảng 4.3 Khả sinh trưởng (theo OD660) chủng VKTQH môi trường BP lỏng không chứa nitơ (BP - NH4+) so sánh với môi trường BP chứa nitơ (BP + NH4+) 41 Bảng 4.4 Hàm lượng NH4+ cố định (mg/l) môi trường BP lỏng không chứa nitơ (BP - NH4+) 42 Bảng 4.5 Khả sinh trưởng chủng VKTQH môi trường Pikovskaya lỏng 43 Bảng 4.6 Hàm lượng PO43- giải phóng (mg/l) chủng lựa chọn: 47 Bảng 4.7 Đường kính vịng phân giải kẽm chủng VKTQH 48 Bảng 4.8 Khả sinh IAA chủng VKTQH 50 Bảng 4.9 Hàm lượng IAA (µg/ml) sinh chủng VKTQH 53 Bảng 4.10 Kết sàng lọc chủng VKTQH có tiềm sử dụng làm phân bón vi sinh vật 54 Bảng 4.11 Các tiêu chí chủng VKTQH có sau sàng lọc 56  v DANH MỤC HÌNH Hình Khả sinh trưởng chủng VKTQH (TNDM10) môi trường BP - NH4+ so sánh với BP + NH4+ 40 Hình Các chủng có khả sinh trưởng sinh trưởng môi trường BP lỏng không chứa nitơ (BP – NH4+) so sánh với môi trường BP lỏng chứa nitơ (BP + NH4+) 42 Hình Các chủng VKTQH sinh trưởng môi trường Pikovskaya lỏng 46 Hình 4 Kết thí nghiệm xác định khả phân giải kẽm chủng VKTQH 49 Hình Tiền sàng lọc khả sinh IAA chủng VKTQH 52 viii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BP Biebl and Pfenning GA Glutamate Acetate GDP Tổng sản phẩm quốc nội IAA Indole-3-acetic acid OD Optical density PBVS Phân bón vi sinh TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam VKTQH Vi khuẩn tía quang hợp VSV Vi sinh vật ix TĨM TẮT Khóa luận tiến hành với mục đích phân lập, tuyển chọn số chủng VKTQH có tiềm sử dụng làm phân bón vi sinh vật sản xuất nông nghiệp Chúng tiến hành phân lập chủng vi khuẩn tía quang hợp từ vùng đất trồng lúa, trồng mầu số tỉnh miền Bắc Việt Nam đồng thời sàng lọc chủng có tiềm sử dụng làm phân bón vi sinh với tiêu chí: có khả cố định nitơ phân tử, có khả phân giải phosphate khó tan, có khả phân giải kẽm có khả sinh tổng hợp IAA Từ mẫu thu thập được, phân lập 53 chủng VKTQH Tiếp đó, chúng tơi sàng lọc chủng có khả cố định nitơ tốt môi trường không chứa nitơ liên kết ( từ 1,63- 1,73 mg/l), chủng có khả phân giải phosphate khó tan (từ 1,31- 4,09 mg/l), 11 chủng có khả phân giải kẽm (có hệ số phân giải từ 1,6 đến 19,5 mm), 30 chủng có khả tổng hợp IAA mơi trường (từ 3,47 – 15,1 µg/ml) Kết nghiên cứu cho thấy số chủng phân lập được, có chủng TNDM10, TNDM12 có tiềm sử dụng làm phân bón vi sinh vật x PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Nông nghiệp ngành sản xuất vật chất bản, giữ vai trò to lớn việc phát triển kinh tế hầu hết nước, nước phát triển Việt Nam Theo kết luận số 53-KL/TW Đề án "An ninh lương thực quốc gia đến năm 2020”, 10 năm gần (2009-2019), tốc độ tăng trưởng GDP tồn ngành nơng nghiệp đạt 2,61%/năm, tốc độ tăng giá trị sản xuất đạt 3,64%, đóng góp đáng kể tăng trưởng GDP nước Sản lượng lúa gạo tăng từ 39,2 triệu năm 2009 lên 43,45 triệu năm 2019, tăng 12,2%, sản lượng rau loại tăng 80,5%, trái tăng 50% Ngành nông nghiệp Việt Nam không đảm bảo sứ mệnh an ninh lương thực, thực phẩm cho quốc gia mà xuất nhiều mặt hàng cho giá trị cao Trong hoạt động sản xuất nơng nghiệp, phân bón vật tư quan trọng sử dụng với lượng lớn hàng năm Phân bón góp phần đáng kể làm tăng suất trồng, chất lượng nông sản, đặc biệt lúa Việt Nam Theo đánh giá Viện Dinh dưỡng Cây trồng Quốc tế (IPNI), phân bón đóng góp khoảng 30-35% tổng sản lượng trồng Tuy nhiên việc sử dụng nhiều phân bón hóa học hay chất bảo vệ thực vật để lại hệ lụy đất đai bị bào mịn vơ hóa, độ phì nhiêu suy giảm, tính đa dạng đất trồng bị suy kiệt Để khắc phục tình trạng trên, ngày phân bón vi sinh (PBVS) phát triển để phục vụ cho nhu cầu sản xuất nông nghiệp để đảm bảo môi trường không bị ô nhiễm nâng cao chất lượng loại trồng Phân bón vi sinh vật sản phẩm chứa vi sinh vật (VSV) sống tuyển chọn với mức độ phù hợp với tiêu chuẩn ban hành, thông qua hoạt động sống chúng tạo nên chất dinh dưỡng mà trồng sử dụng (N, P, K, S, Fe ) hay hoạt chất sinh học (TCVN6169-1996) Kết thu bảng 4.8 cho thấy, lần thí nghiệm lặp lại xác định 30 chủng VKTQH (chiếm 57%) có khả tạo màu hồng sau thử với thuốc thử Salkowski mơi trường BP lỏng có bổ sung Ltryptophan Các chủng tiếp tục kiểm tra khả sinh IAA phương pháp pháp so màu Salkowski bước sóng 530nm, thơng qua đường chuẩn tương quan số OD nồng độ IAA (mg/l) Hình 4.5 hình ảnh mơ tả thí nghiệm tiền sàng lọc khả IAA chủng VKTQH Hình Tiền sàng lọc khả sinh IAA chủng VKTQH 4.2.4.2 Kết định lượng khả sinh IAA chủng VKTQH Ở thí nghiệm trên, chúng tơi tiền sàng lọc 30 chủng VKTQH có khả tạo màu hồng sử dụng thuốc thử Salkowski Để định lượng khả sinh IAA, chủng ni mơi trường BP lỏng có bổ sung 100mg/l L-tryptophan điều kiện vi hiếu khí tối Cách tiến hành nuôi cấy nêu phần phương pháp (mục 3.4.7.2) Sau ngày nuôi cấy tiến hành ly tâm lấy ml dịch sau ly tâm mẫu bổ sung 52 2ml thuốc thử Salkowski, trộn đều, để yên 15-30 phút nhiệt độ phòng đo OD bước sóng 530 nm Hàm lượng IAA chủng VKTQH sinh mơi trường (µg/ml) tính dựa đường chuẩn tương quan giá trị OD hàm lượng IAA sinh Kết trình bày bảng 4.9 Bảng 4.9 Hàm lượng IAA (µg/ml) sinh chủng VKTQH STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Kí hiệu chủng TNRL1 TNRL2 TNRL3 TNRL4 TNRL5 TNRL6 TNRL7 TNRL8 TNDM9 TNDM10 TNDM11 TNDM12 TNDM13 TBRL1 TBRL2 TBRL3 TBRL4 TBRL5 HDRL1 HDRL2 HDRL3 HDRL5 HDDM4 HDDM6 HDDM7 HDDM8 HDDM9 HDDM10 HDDM11 HDDM12 Hàm lượng IAA (µg/ml) 5,27±0,25 6,60±0,46 7,23±0,20 6,47±0,35 8,43±0,50 4,37±0,42 3,80±0,46 6,50±0,20 7,03±0,45 15,10±0,46 7,37±0,25 13,33±0,35 4,50±0,36 5,47±0,45 7,47±0,45 5,53±0,40 3,47±0,56 6,63±0,60 12,07±0,40 9,37±0,35 14,47±0,45 7,33±0,42 4,97±0,65 8,73±0,40 9,07±0,70 8,70±0,36 4,77±0,25 8,47±0,45 6,0±0,70 10,57±0,40 Kết thu bảng 4.9 cho thấy, hàm lượng IAA tổng hợp môi trường BP lỏng bổ sung L- tryptophan 30 chủng VKTQH lựa chọn dao động từ 3,47 – 15,1 µg/ml Trong 30 chủng lựa chọn có chủng 53 có khả sinh IAA cao từ 10,57 µg/ml đến 15,1 µg/ml Trong chủng TNDM10 sinh lượng IAA lớn 15,1 µg/ml Tiếp chủng HDRL3 (14,47 µg/ml); TNDM12 (13,33 µg/ml); HDRL1 (12,07 µg/ml) HDDM12 (10,57 µg/ml) thấp chủng TBRL4 (3,47 µg/ml) Su & cs.,(2017) nghiên cứu khả sinh IAA chủng R Palustris nhận thấy GJ-22 đạt nồng độ IAA 30mg/l với môi trường ban đầu bổ sung mM tryptophan, cao đáng kể so với nồng độ 15 mg/l khơng có tryptophan môi trường Nghiên cứu KoH & Song (2007) cho thấy chủng VKTQH KL9 phân lập từ trầm tích sơng có nồng độ IAA cao đạt 52 mg/l (môi trường nuôi cấy bổ sung mM tryptophan) Như vậy, khả sinh IAA chủng VKTQH mà lựa chọn thấp so với chủng VKTQH phân lập từ trầm tích sơng nghiên cứu KoH & Song (2007) Tóm lại, qua kết sàng lọc trên, chúng tơi thu kết trình bày bảng 4.10 Bảng 4.10 Kết sàng lọc chủng VKTQH có tiềm sử dụng làm phân bón vi sinh vật STT Kí hiệu chủng K/n cố định nitơ 10 11 12 13 14 15 TNRL1 TNRL2 TNRL3 TNRL4 TNRL5 TNRL6 TNRL7 TNRL8 TNRL9 TNRL10 TNRL11 TNDM9 TNDM10 TNDM11 TNDM12 + + + + + K/n phân giải phosphate + + 54 K/n phân giải kẽm + + + + + K/n sinh tổng hợp IAA + + + + + + + + + + + + 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 TNDM13 TNDM14 TNDM15 TNDM16 TNDM17 TBRL1 TBRL2 TBRL3 + + TBRL4 TBRL5 + + TBRL6 TBRL7 TBRL8 TBRL9 TBRL10 TBRL11 TBRL12 TBRL13 TBRL14 TBRL15 HDRL1 + + HDRL2 + HDRL3 + + HDRL4 + + + HDRL5 HDDM1 + HDDM2 HDDM3 + HDDM4 + HDDM5 HDDM6 + + HDDM7 + HDDM8 HDDM9 + + HDDM10 + HDDM11 + + HDDM12 + + HDDM13 Chú thích: ( + ) có khả ; ( - ) khơng có khả + + + + + + + + + + + + + + + + + + - Từ kết bảng 4.10, cho thấy số 53 chủng VKTQH phân lập có 19 chủng có khả phân giải nitơ, chủng có khả phân giải 55 phosphate khó tan, 11 chủng có khả phân giải kẽm 30 chủng có khả tổng hợp IAA mơi trường Trong có chủng kí hiệu TNDM10 TNDM12 có đủ tiêu chí đánh giá để lựa chọn làm phân bón vi sinh (khả cố định nitơ, khả phân giải phosphate khó tan, khả phân giải kẽm, khả sinh tổng hợp IAA) Bảng 4.11 trình bày kết chủng VKTQH lưạ chọn có tiềm sử dụng làm phân bón vi sinh sản xuất nơng nghiệp Bảng 4.11 Các tiêu chí chủng VKTQH có sau sàng lọc Kí hiệu chủng TNDM10 TNDM12 Lượng NH4+ cố định 1,73 mg/l 1,60 mg/l Lượng PO43- giải phóng 2,77 mg/l 3,49 mg/l Vòng phân giải kẽm 17,7 mm 18,3 mm Lượng IAA sinh 15,1 µg/l 13,33 µg/l Tiêu chí 56 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Đã phân lập 53 chủng VKTQH từ mẫu rễ lúa, đất trồng màu tỉnh Thái Nguyên, Thái Bình, Hải Dương Việt Nam Đã xác định được: 5 chủng có khả cố định nitơ tốt môi trường không chứa nitơ liên kết ( từ 1,63- 1,73 mg/l) 7 chủng (chiếm 13%) có khả phân giải phosphate khó tan (từ 1,314,09 mg/l) 11 chủng (chiếm 21%) có khả phân giải kẽm khó tan (có hệ số phân giải từ 1,6 đến 19,5 mm) 30 chủng (chiếm 57%) có khả tổng hợp IAA mơi trường (từ 3,47 – 15,1 µg/ml) Chọn chủng VKTQH kí hiệu TNDM10 TNDM12 có tiềm sử dụng làm phân bón vi sinh vật 5.2 Kiến nghị - Xác định lượng kẽm khó tan phân giải số chủng tiềm (chủng TNDM10 TNDM12) - Nghiên cứu xác định môi trường để sản xuất sinh khối thử nghiệm chủng TNDM10 TNDM12 để làm phân bón vi sinh dùng sản xuất nông nghiệp 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu Tiếng Việt Đinh Thị Thu Hằng (2007) Nghiên cứu phân huỷ sinh học hợp chất Hydrocarbon mạch vòng số vi khuẩn quang hợp tía phân lập Việt Nam Luận án tiến sỹ sinh học Viện Công nghệ sinh học - Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Đỗ Thị Liên, Đỗ Thị Tố Uyên & Trần Văn Nhị (2009) Đặc điểm sinh học chủng vi khuẩn quang hợp tía thuộc chi Rhodovullum có khả xử lý sulfide nguồn nước ô nhiễm Báo cáo khoa học Hội nghị Công nghệ sinh học toàn quốc Đại học Thái Nguyên tr 954-958 Đỗ Thị Liên, Đỗ Thị Tố Uyên & Trần Văn Nhị (2009) Đặc điểm sinh học chủng vi khuẩn quang hợp tía thuộc chi Rhodovullum có khả xử lý sulfide nguồn nước ô nhiễm Báo cáo khoa học Hội nghị Cơng nghệ sinh học tồn quốc Đại học Thái Nguyên tr 954-958 Đỗ Thị Tố Uyên, Trần Văn Nhị (2005) Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất ubiquinone từ sinh khối vi khuẩn quang hợp tía, Tuyển tập Hội nghị Quốc Gia Những vấn đề nghiên cứu khoa học sống, định hướng y dược học Đại học Y Hà Nội: 846-849 Đỗ Thị Tố Uyên, Trần Văn Nhị (2006) Nghiên cứu tổng hợp ngoại tiết 5aminolevulinic acid chủng vi khuẩn quang hợp tía phân lập Việt Nam Tạp chí Cơng nghệ sinh học 4(1): 73-80 Hoàng Thị Yến (2020) Đề án “Phát triển ứng dụng công nghệ sinh học lĩnh vực công nghiệp chế biến đến năm 2020” Hoàng Thị Yến & cộng (2010) Nghiên cứu vi khuẩn quang hợp tía khơng lưu huỳnh phân lập Việt Nam dùng làm thức ăn tươi sống cho giống động vật hai mảnh vỏ Luận án Tiến sĩ sinh học Lê Văn Tri (2000) Phân phức hợp hữu vi sinh Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thị Chính (2004) Bài giảng cơng nghệ sinh học nông nghiệp NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Phạm văn Toản (2002) Đề tài KHCN.02.06 “Nghiên cứu áp dụng công nghệ nhằm mở rộng việc sản xuất, ứng dụng phân vi sinh vật cố định đạm phân giải lân phục vụ phát triển nông nghiệp bền vững” Hội nghị tổng kết chương trình khoa học cơng nghệ cấp Nhà nước giai đoạn 1996-2000 Hà Nội 12/2002 11 Phạm Văn Toản & cộng sự, 2005 Báo cáo tổng kết đề tài KHCN.04.04: Nghiên cứu cơng nghệ sản xuất phân bón vi sinh vật đa chủng, phân bón chức phục vụ chăm sóc trồng cho số vùng sinh thái 12 Phạm Văn Toản & Lương Hữu Thành (2007) Nghiên cứu sản xuất thử nghiệm phân bón vi sinh vật đa chủng, phân bón chức phục vụ chăm sóc trồng cho số vùng sinh thái Báo cáo tóm tắt đề tài cấp nhà nước, Bộ nông nghiệp phát triển nơng thơn, Viện thổ nhưỡng nơng hóa 13 Tăng Thị Chính (2001) Nghiên cứu vi sinh vật phân giải xenluloza phân hủy rác thải hiếu khí ứng dụng Luận án tiến sĩ sinh học, Viện Cơng nghệ sinh học 14 TCVN 6169:1996: Phân bón vi sinh vật- Thuật ngữ 59 15 Trần Văn Nhị & Đỗ Thị Tố Uyên, “Nghiên cứu vi khuẩn quang hợp tía để sử dụng xử lý nước thải nhiễm nặng hữu cơ”, Kỷ yếu Viện Công nghệ sinh học 1996, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội, tr 201-206, 1997 16 Vũ Thị Minh Đức & Ninh Hồng Oanh (2000) Một số đặc tính vi khuẩn quang hợp tía khơng lưu huỳnh phân lập từ nước thải vùng Hà Nội Báo cáo tuyển tập Hội nghị sinh học quốc gia Những vấn đề nghiên cứu sinh học NXB Đại học Quốc gia Hà Nội: 54-57 B Tài liệu tiếng Anh “The phototrophic bacteria” Plenum Press New York pp 691-705 Ames B.N (1966) Assay of Inorganic Phosphate, Total Phosphate and Phosphatases Methods in Enzymology, 8, 115-118 A.K Yadav (2017) Regulations in BF and BB Industry Recent Initiatives in Asian Countries with special reference to India 2nd International Conference on Biofertilizers and Biopesticides Taiwan Anand, K.; Kumari, B.; Mallick, M Phosphate solubilizing microbes: An effective and alternative approach as biofertilizers J.Pharm Pharm Sci 2016, 8, 37–40 Antoun H (2012) Beneficialmicroorganisms for the sustainable use of phosphates in agriculture Procedia Eng 2012, 46, 62–67 Ariana.A R, Marcus.V.F, Renan.S.S, Sergio.T.S, Jose.D.G.V (2016) Isolation and selection of plant growth-promoting bacteria associated with sugarcane - Pesq Agropec Trop., Goiânia, v 46, n 2, p 149-158, Apr./Jun 2016 Azad S (2002) Phototrophic bacteria as feed supplement for rearing Penaeus monodon larvae Journal of the world aquaculture society, 33(2), pp 158-168 Azhar Hussain1, Muhammad Arshad, Zahir Ahmad Zahir & Muhammad Asghar (2015), Prospects of zinc solubilizing bacteria for enhancing growth of maize Pak J Agri Sci., Vol 52(4), 915-922 Biebl H & Pfennig N (1981) Isolation of members of the family Rhodospirillaceae In The Prokaryotes, Edited by M P Starr, H Stolp, H G Truăper, A Balows and H G.Schlegel New York: Springer, vol 1, pp 267–273 10 Beneduzi A.; Ambrosini A.; Passaglia L.M Plant growth-promoting rhizobacteria (PGPR): Their potential as antagonists and biocontrol agents Genet Mol Biol 2012, 35, 1044–1051 11 Chandrasekaran R & Ashok Kumar G.V (2011) Antago- nistic activity of purple nonsulfur bacterial extracts against antibiotic resistant Vibrio sp Malaysian Journal of Microbiology 7, Volume 7, p 54–56 12 Clesceri L.S., Greenberg A.E & Trussel R.R (1989) Sulfur bacteria Standard methods for the examination of water and wastewater APHA-AWWA-WPCF 17th Edition 13 Cooper DE, Rands MB & Woo C-P (1975) Sulfide reduction in fellmongery effluent by red sulfur bacteria J Water Pollution Control Fed 47 pp 2088–2100 14 Di Simine, C D., Sayer, J A and Gadd, G M (1998) Solubilization of zinc phosphate by a strain of Pseudomonas fluorescens isolated from forest soil Biol Fertil Soils, 28: 87-94 15 Fuller R C (1978) The photosynthetic carbon metabolism in the green and purple 60 bacteria In Clayton R.K., and Sistrom WR (eds) 16 Ha Thi Quyen, Chu Thi Thu Ha (2020) Selection of nitrogen fixation and phosphate solubilizing bacteria from cultivating soil samples of Hung Yen province in Vietnam, J Viet Env 2020, 12(2):162-168, Special Issue DAW2020 17 Haque M.Z., Kobayashi M., Fujii K., and Takahashi B (1971) Plant Soil 34: 17-24 18 Hiraishi A & Ueda Y (1995) Isolation and characterization of Rhodovulum strictum sp nov and some other purple nonsulfur bacteria from colored blooms in tidal and seawater pools International Journal of Systematic and Evolutionary Microbiology, 45(2), 319326 19 Imhoff J F (1989) Genus Rhodobacter p 1668-1672 In: Staley, J.T; Bryant, M P; Pfennig, N., and Holt, J.G (eds.) Bergey’ manual of Systematic Bacteriology Vol Williams and Wilkins Baltimore 20 Imhoff J.F (1995) Taxonomy and Physiology of Phototrophic Purple Bacteria and Green Sulfur Bacteria Blankenship R.E., Madigan M.T., Bauer C.E (eds) Anoxygenic Photosynthetic Bacteria Advances in Photosynthesis and Respiration, vol Springer, Dordrecht 21 Imhoff J.F., & Truper H.G (1989) Purple non-sulfur bacteria, Bergey’s manual of Systematic Bacteriology Williams and Wilkins, Baltimore pp 1658-1680 22 Imhoff J.F., Petri R &Suling J (1989a) Reclassification of species of the spiral-shape phototrophic purple non-sulfur bacteria of the -Proteobacteria: description of the new genera Phaeospirillum gen nov., Rhodovibrio gen nov., Rhodothalassium gen nov and Roseospira gen nov as well as transfer of Rhodospirillum fulvum to Phaeospirillum fulvum comb nov., of Rhodospirillum molischianum to Phaeospirillum molischianum comb nov., of Rhodospirillum salinarum to Rhodovibrio salinarum comb nov., Rhodospirillum sodomense to Rhodovibrio sodomensis comb nov., of Rhodospirillumsalexigens to Rhodothalassium salexigens comb nov and of Rhodospirillum mediosalinum to Roseospira mediosalina comb Nov Int J Syst Bacteriol 48 pp 793-798 23 Iqbal U., Jamil N., Ali I., Hasnain S (2010) Effect of zinc-phosphate-solubilizing bacterial isolates on growth of Vigna radiata Ann Microbiol 60, 243-248 24 Glickmann E & Y Dessaux (1995) A critical examination of the specificity of the salkowski reagent for indolic compounds produced by phytopathogenic bacteria Appl Environ Microbiol, 61(2): 793-796 25 Jakkapan Sakpirom, Duangporn Kantachote Tomorn Nunkaew, Eakalak Khan (2017), Characterizations of purple non-sulfur bacteria isolated from paddy fields, and identification of strains with potential for plant growth-promotion, greenhouse gas mitigation and heavy metal bioremediation Research in Microbiology xx (2017) 1e10 26 Jolliet P Simon N., Barre J., Pons J Y., Boukef M., Paniel B J., & Tillement J P.(1998) “Plasma coenzyme Q10 concentrations in breast cancer: prognosis and therapeutic consequences”, Int Clin Pharmacol Ther, 36(9), pp: 506-509, 1998 27 Kalayu, G(2019) Phosphate solubilizing microorganisms: Promising approach as biofertilizers Int J Agron 2019, 1–7 28 Kim D H., Lee J H., Hwang Y., Kang S & Kim M S.(2013) “Continuous Cultivation of Photosynthetic Bacteria for Fatty Acids Production”, Bioresour Technol, 148, pp: 277282, 2013 61 29 Kim, M.K., Choi, K.M., Yin, C.R., Lee, K.Y., Im, W.T., Lim, J.H and Lee, S.T, (2004) Odorous swine wastewater treatment by purple non-sulfur bacteria, Rhodopseudomonas palustris, isolated from eutrophicated ponds Biotechnology Letters, Volume 26, pp 819822 30 Kiriratnikom (2006) Evaluation of possible application of photosynthetic bacteria in black tiger shrimp (Penaeus monodon) Ph., s.l.: Ph D Prince of Songkla University 31 Kobayashi M (1976) In “Microbal energy Conversion” (H.G Schlegel and Barnea J eds.) pp 443-453.Erch Goltz KG Gottingen 32 Kobayashi M (1982) In: “Advances in Agricultural Microbiology” (N.S Subba Rao, ed.), pp 643-653 Oxford and IBH Publishing Co., New Delhi 33 Kobayashi M & Kobayashi M (1995) Waste remediation and treatment using anoxygenic photosynthetic bacteria In: Anoxygenic Photosynthetic Bacteria,ed Blankenship, R.E., Madigan, M.T and Bauer, C.E Dordrecht, The Netherlands: Kluwer Academic Publishers, pp 1269-1282 34 Kobayashi M., & Kondo M (1984) Int Symp Environ 3rd, Singapore, pp.1-6 35 Kobayashi M & Kurata S (1978) Process Biochem 13: 27-29 36 Lee W J., Park Y S., Park Y T., Kim S J., Kim K.Y (1997) Studies on the availability of marine bacteria and the environmental factors for the mass culture of the high quality of Rotifera and Artemia: Change of fatty acid and amino acid composition during cultivation and rotifer, Brachionus plicatilis by marine bacteria Erythrobacter sp S pi-I, Korean Fish Soci 30: 319-328 37 Lee K H, Koh R H & Song, H G., (2008), Enhancement of growth and yield of tomato by Rhodopseudomonas sp under greenhouse conditions J Microbiol., 46: 641-646 38 Loo P L., Chong V C., & Vikineswary S.(2013) “Rhodobacter sulfidophilum, a phototrophic bacerium grown in palm oil mill efuent improves the larval survival of marble goby Oxyeleotris marmorata (Bleeker)”, Aquac Res, 44, pp: 495-507, 2013 39 Lucking D., Pike L., & Sojka G (1976) Glycerol utilization by a mutant of Rhodopseudomonas capsulata, J Bacteriol pp 750-752 40 Madiagan, M.T.(1988) FEMS Microbiol, Ecol 53: 53-58 41 Madigan, M.T., Cox, S.S.,& Stegeman, R.A (1984) Nitrogen fixation and nitrogenase activities in members of the family Rhodospirillaceae J.Bacteriol 157: 73-78 42 Madigan Michael T (2003) Anoxygenic phototrophic bacteria from extreme environments Photosynthesis Research Vol 76 pp 157–171 43 Meena, V.S.; Mishra, P.K.; Bisht, J.K.; Pattanayak, A.(2017) Agriculturally Important Microbes for Sustainable Agriculture: Volume 2: Applications in Crop Production and Protection; Springer: Berlin/Heidelberg, Germany 44 Merugu R.C., Girisham S & Reddy S.M (2010) Extracel- lular enzyme of two anoxygenic phototrophic bacteria isolated from leather industry effluent The BioChemistry: An Indian Journal, Volume 4, p 86–88 45 Neubauer C., Dalleska N F., Cowley E S., Shikuma N J., Wu C H., Sessions A L., & Newman D K.(2015) “Lipid remodeling in Rhodopseudomonas palustris Tle – upon loss of hopanoids and methylation”, Geobiology, pp: 1-11, 2015 46 Nguyen Thu Ha & Nguyen Thu Van (2017) Biofertilizer in Vietnam – Management and 62 Development 2nd International Conference on Biofertilizers and Biopesticides Taiwan 47 Nguyen Van Suc (2006) The production and application of biofertilizers in Vietnam International Workshop on Sustained Management of the Soil-Rhizosphere System for Efficient, Bangkok, Thailand 48 Okamoto N., Hirotani H., Sano T., & Kobayashi M.(1988) “Antiviral activity of extracts of phototrophic bacteria to fish viruses”, Nippon Suisan Gakk, 54, pp: 2225- 2231, 1988 49 Okubo Y, Hiroyuki Futamata, Akira Hiraishi (2006) Characterization of Phototrophic Purple Nonsulfur Bacteria Forming Colored Microbial Mats in a Swine Wastewater Ditch Applied and environmental microbiology pp 6271–6276 50 Patama Bunruk, Duangporn Kantachote, Ampaitip Sukhoom(2017) Isolation and selection of purple non-sulfur bacteria for phosphate removal in rearing water from shrimp cultivation Journal of Applied and Physical Sciences 2017, 3(2): 73-80 51 Pavitra B.V (2014) Isolation, characterization and screening of phototrophic purple non sulphur bacteria (ppnsb) in paddy (oryza sativa l.) (Doctoral dissertation, UASD) 52 Pfennig (1978) RhodocycZus purpureus gen nov and sp nov., a Ring-Shaped, Vitamin Biz-Requiring Member of the Family Rhodospirillaceae International joljrnal ofsystemattc bacteriology pp 283-288 53 Pfennig N., Lunsdorf H., Suling J and Imhoff J.f (1997), Rhodospiratrueperi gen nov., sp nov., a new phototrophic proteobacterium of the alpha group Arch Microbiol pp 3945 54 Pfennig, N (1969) Rhodopseudomonas acidophila sp n., a new species of budding nonsulfur bacteria J Bacteriol pp 597-602 55 Pikovskaya, R I.(1948) Mobilization of phosphorus in soil in connection with vital activity of some microbial species Mikrobiologiya, 17: 362-370 56 Prabhu, N.; Borkar, S.; Garg, S.(2019) Phosphate solubilization by microorganisms: Overview, mechanisms, applications and advances Adv Biol Sci Res 2019, 161–176 57 Prennig N., & Trueper H.G (1992), Characterization and identification of the Anoxygenic Phototrophic Bacteria In: The Prokaryote: a handbook of on habitats, isolation and identification of bacteria, Springer Verlag Berlin pp 299-311 58 Quadri S.M.H & Hoare S (1967) Pyruvate decarboxylase in photosynthetic bacteria, Biochem Biophys Acta 148: 304-306 59 Raj P S., Ramaprasad E V V., Vaseef S., Sasikala Ch., & Ramana Ch V.(2013) “Rhodobacter viri sp nov., a phototrophic bacterium isolated from mud of a stream”, Int J Syst Evol Microbiol, 63, pp: 181-186, 2013 60 Raziye Zare Hoseini, Ebrahim Mohammadi Goltapeh & Sepideh Kalatejari (2015) Effect of bio-fertilizer on growth, development and nutrient content (leaf and soil) of Stevia rebaudiana Bertoni J Crop Prot., (Supplementary): 691-704 61 Sambrook J & Russell D.W (2001) Molecular cloning A Laboratory Manual, 3rd ed Cold spring Harbor Laboratory Cold Spring Harbor, NY 62 Saravanan, S.V., R.S Sudalayandy & Savariappan 2003 Assessing in vitro solubilization potential of different zinc solubilizing bacterial (ZSB) isolates Brazilian J Microbiol 34: 121-125 63 Sasaki K & Nagai S (1979) The optimum pH and temperature for the aerobic growth of 63 Rhodopseudomonas gelatinosa, and Vitamin B12 and Ubiquinone formation on a starch medium Ferment Technol pp 383-386 64 Sasaki, K., Watanabe, M., Suda, Y., Ishizuka, A & Noparatnaraporn, N., (2005) Applications of Photosynthetic bacteria for medical fields Journal of Bioscience and Bioengineering, 100(5), pp 481-488 65 Sasaki K., Noparatnaraporn N., Hayashi M., Nishzawa Y., & Nagai S (1981) Single cell protein production by treament of soybean wastes with Rhodopseudomonas gelatinosa J Ferment Technol pp 471-477 66 Sasaki K., Takana T., Nishizawa Y., & Hayashi M (1990) Identification of a herbicide 5aminolevulinic acid by Rhodobacter sphaeroides using the effluent of swine waste from an anaerobic digestor Appl Microbiol Biotechnol pp 731-737 67 Sasikala C & Ramana C V (1995a) “Biotechnological potentials of photosynthetic bacteria I: Production of single cell protein, vitamins, unbiquinone, hormones, enzymes and use in waste treatment”, Adv Appl Microbiol, 41, pp: 173-225, 1995a 68 Serdyuk O P., Smolygine L D., Kobzar E F., & Gogotov I N.(1993) “Occurrence of plant hormones in cells of phototrophic purple bacterium Rhodospirillum rubrum 1R”, FEMS Mcrobiol Lett, 109, pp: 113-116, 1993 69 Shapawi, R., Ting, T.E & Al-azad, S., (2012) Inclusion of purple non-sulfur bacteria biomass in formulated feed to promote growth, feed conversion ratio and survival of asian seabass Lates calcarifer juveniles Journal of Fisheries and Aquatic Science, pp 1-6 70 Sharma, S.B.; Sayyed, R.Z.; Trivedi, M.H.; Gobi, T.A.(2013) Phosphate solubilizing microbes: Sustainable approach for managing phosphorus deficiency in agricultural soils SpringerPlus 2013, 2, 587 71 Strous M, Heijnen JJ, Kuenen JG, Jetten MSM ( 1998).The sequencing batch reactor asa powerful tool to study very slowly growing micro – organisms Appl Microbiol Biotechnol, 50: 96- 589 72 Su, P., Tan, X., Li, C., Zhang, D., Cheng, J.E., Zhang, S., et al (2017) Photosynthetic bacterium R hodopseudomonas palustris GJ-22 induces systemic resistance against viruses Microb Biotechnol 10: 612–624 73 Su-San Chang (2017) The Role of Industry in Conducting Research, Development, and Commercialization of Biopesticides and Biofertilizers 2nd International Conference on Biofertilizers and Biopesticides Taiwan 74 Truper, H.G., & Pfennig, N (1994) Characterization and Identification of the Anoxygenic In: The prokaryote Springer –Verlag, Belin/ Heidenberg/ New York 75 Vamadeva Angadi, Prashant Kumar Rai & Bineeta M Bara (2017) Effect of organic manures and biofertilizers on plant growth, seed yield and seedling characteristics in tomato (Lycopersicon esculentum Mill.) Journal of Pharmacognosy and Phytochemistry; 6(3): 807-810 76 Wraight C A (1982) Current researchs on photosynthesis In Godvindjee (ed), Photosynthesis, vol I, Academic Press New York, London pp 17- 61 77 Yadav, A.; Verma, P.; Singh, B.; Chauahan, V.(2017) Plant growth promoting bacteria: Biodiversity and multifunctional attributes for sustainable agriculture Adv Biotechnol Microbiol 2017, 5, 1–16 C Tài liệu internet 64 Phân bón vi sinh vật – Giải pháp phát triển nơng nghiệp bền vững Trích ngày 13/06/ 2021 Đường link: http://viennntn.vinhuni.edu.vn/nghien-cuu-khoa-hoc/seo/phan-bon-vi-sinhvat-giai-phap-phat-trien-nong-nghiep-ben-vung-86049 65 PHỤ LỤC Phụ lục Hàm lượng NH4+ cố định (mg/l) môi trường BP lỏng không chứa nitơ (BP - NH4+) chủng VKTQH Kí hiệu chủng TNDM10 TNDM12 HDRL3 HDRL4 HDDM6 STT Lượng NH4+ cố định được(mg/l) Lần Lần Lần 1,7 1,4 2,1 1,5 1,1 2,2 1,2 0,9 1,7 1,4 1,0 1,9 1,6 1,3 2,0 Phụ lục Hàm lượng PO43- giải phóng (mg/l) chủng VKTQH STT Kí hiệu chủng TNDM10 TNDM12 HDRL4 TBRL3 HDDM6 HDDM10 HDDM12 Lượng PO43- giải phóng (mg/l) Lần Lần Lần 2,67 2,53 3,11 3,35 3,0 4,12 2,36 2,27 3,10 1,59 1,45 1,69 4,11 3,96 4,20 2,14 2,0 2,23 1,31 1,22 1,39 Phụ lục Hàm lượng IAA (µg/ml) sinh chủng VKTQH STT Kí hiệu chủng 10 11 12 13 TNRL1 TNRL2 TNRL3 TNRL4 TNRL5 TNRL6 TNRL7 TNRL8 TNDM9 TNDM10 TNDM11 TNDM12 TNDM13 Lượng PO43- giải phóng (mg/l) Lần Lần Lần 5,3 5,0 5,5 6,1 6,7 7,0 7,0 7,4 7,3 6,8 6,1 6,5 8,5 8.9 7.9 4,5 3,9 4,7 3,9 3,3 4,2 6,5 6,7 6,3 7,0 7,5 6,6 15,0 14,7 15,6 7,6 7,1 7,4 8,8 9,1 8,3 4,6 4,1 4.8 72 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 TBRL1 TBRL2 TBRL3 TBRL4 TBRL5 HDRL1 HDRL2 HDRL3 HDRL5 HDDM4 HDDM6 HDDM7 HDDM8 HDDM9 HDDM10 HDDM11 HDDM12 5,5 7,5 5,6 3,5 6,7 1,2 9,4 14,5 5,0 7,2 13,3 9,0 8,8 4,8 8,5 6,0 10,5 5,9 7,9 5,1 2,9 6,0 12,5 9,0 14,0 4,3 7,0 13,7 9,8 8,3 4,5 8,9 6,7 11,0 73 5,9 4,0 7,2 11,7 9,7 14,9 5,6 7,8 13,0 8,4 9,0 5,0 8,0 5,3 10,2

Ngày đăng: 10/07/2023, 20:54

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan