Phân lập và tuyển chọn các chủng vi khuẩn tía quang hợp có khả năng sinh iaa từ các ruộng lúa nhiễm mặn và phèn tại một số vùng ở việt nam làm cơ sở tạo chế phẩm phân vi sinh cho lúa
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
2,33 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: PHÂN LẬP VÀ TUYỂN CHỌN CÁC CHỦNG VI KHUẨN TÍA QUANG HỢP CĨ KHẢ NĂNG SINH IAA TỪ CÁC RUỘNG LÚA NHIỄM MẶN VÀ PHÈN TẠI MỘT SỐ VÙNG Ở VIỆT NAM LÀM CƠ SỞ TẠO CHẾ PHẨM PHÂN VI SINH CHO LÚA Hà Nội - 2022 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: PHÂN LẬP VÀ TUYỂN CHỌN CÁC CHỦNG VI KHUẨN TÍA QUANG HỢP CÓ KHẢ NĂNG SINH IAA TỪ CÁC RUỘNG LÚA NHIỄM MẶN VÀ PHÈN TẠI MỘT SỐ VÙNG Ở VIỆT NAM LÀM CƠ SỞ TẠO CHẾ PHẨM PHÂN VI SINH CHO LÚA Người thực : VŨ HOÀI PHƯƠNG Mã sinh viên : 637062 Lớp : K63CNSHA Ngành : CÔNG NGHỆ SINH HỌC Giảng viên hướng dẫn : TS ĐỖ THỊ LIÊN GS.TS PHAN HỮU TÔN Địa điểm thực tập : Phịng CNSH Mơi trường,Viện CNSH Hà Nội - 2022 LỜI CAM ĐOAN Khóa luận thực Phịng Công nghệ sinh học Môi trường, Viện Công nghệ sinh học, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu khoá luận trung thực không chép kết báo cáo tốt nghiệp trước Khóa luận tốt nghiệp có tham khảo tài liệu, thơng tin trích dẫn rõ phần tài liệu tham khảo Hà Nội, ngày 09 tháng 09, năm 2022 Tác giả Vũ Hoài Phương i LỜI CẢM ƠN Quá trình thực luận văn tốt nghiệp giai đoạn quan trọng quãng đời sinh viên Luận văn tốt nghiệp tiền đề nhằm trang bị cho chúng em kỹ nghiên cứu, kiến thức quý báu trước lập nghiệp Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp Lời xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Đỗ Thị Liên, người cô truyền đạt kiến thức quý báu, trực tiếp bảo, hướng dẫn tơi tận tình suốt qn trình nghiên cứu hồn thiện khố luận Tơi xin cảm ơn đến tới TS Lê Thị Nhi Cơng, Trưởng phịng Cơng nghệ sinh học Mơi trường, Viện Công nghệ sinh học, Viện Hàn lâm Khoa học Cơng nghệ Anh Chị Phịng Cơng nghệ sinh học Môi trường, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi có điều kiện thực khóa luận tốt Phịng Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng tới GS.TS Phan Hữu Tơn, Khoa Cơng nghệ sinh học, Học viện Nông Nghiệp Việt Nam, người Thầy tạo điều kiện nhiệt tình giúp đỡ tơi suốt q trình tơi thực đề tài Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ môn Sinh học phân tử CNSH Ứng dụng, Khoa Công nghệ Sinh học - Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hồn thành khóa luận Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới bố mẹ - người tần tảo nuôi lớn, chăm sóc tơi để tơi có ngày hơm Cảm ơn người bạn kề vai sát cách, giúp đỡ, bên cạnh ủng hộ suốt q trình học tập thực khố luận Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 09 tháng 09, năm 2022 Sinh viên Vũ Hoài Phương ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi DANH MỤC VIẾT TẮT viii TÓM TẮT ix MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Yêu cầu CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Indole-3-acetic acid vi sinh vật sinh IAA 1.1.1 Giới thiệu sơ IAA 1.1.2 Vi sinh vật sinh IAA 1.2 Tình hình ứng dụng VKTQH làm phân bón vi sinh giới 1.2.1 Tổng quan phân bón vi sinh 1.2.2 Khái quát VKTQH 11 1.2.3 Hình thái phân loại học vi khuẩn tía quang hợp 11 1.2.4 Một số đặc điểm sinh lý, sinh hố vi khuẩn tía quang hợp 13 1.2.5 Ứng dụng VKTQH làm phân bón sinh học 20 1.2.6 Một số ứng dụng khác VKTQH 22 CHƯƠNG II: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Vật liệu nghiên cứu 24 2.1.1 Vật liệu 24 2.1.2 Hoá chất 24 2.1.3 Thiết bị máy móc 24 2.2 Môi trường nghiên cứu 25 2.3 Phương pháp nghiên cứu 27 2.3.1 Phương pháp thu mẫu 27 iii 2.3.2 Phân lập vi khuẩn tía quang hợp không lưu huỳnh 27 2.3.3 Phương pháp ni cấy vi khuẩn tía quang hợp khơng lưu huỳnh 28 2.3.4 Đánh giá sinh trưởng nghiên cứu hình thái VKTQH 28 2.3.5 Tách chiết DNA genome VKTQH (Zhou & CS 1996) 29 2.3.6 Phương pháp PCR (Polymerase Chain Reaction) 29 2.3.7 Phương pháp điện di gel agarose 30 2.3.8 Phương pháp đánh giá khả sử dụng nguồn carbon 30 2.3.9 Khả xác định chất kích thích sinh trưởng IAA 30 2.3.10 Phương pháp đánh giá ảnh hưởng điều kiện ngoại cảnh đến khả sinh trưởng khả sinh IAA VKTQH 30 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 32 3.1 Kết phân lập tuyển chọn chủng VKTQH 32 3.1.1 Kết làm giàu VKTQH 32 3.1.3 Tuyển chọn VKTQH có khả sinh chất kích thích sinh trưởng IAA 36 3.1.4 Theo dõi khả sinh trưởng sinh IAA chủng lựa chọn theo thời gian 41 3.2 Những đặc điểm sinh học chủng VKTQH không lưu huỳnh lựa chọn 42 3.2.1 Đặc điểm hình thái 42 3.2.2 Khả sử dụng nguồn carbon 45 3.2.3 Xác định trình tự gen 16S - rDNA chủng lựa chọn (GT4, Y11) 46 3.3 Nghiên cứu ảnh hưởng điều kiện ngoại cảnh đến khả sinh trưởng khả sinh IAA VKTQH 47 3.3.1 Ảnh hưởng nhiệt độ 47 3.3.2 Ảnh hưởng pH 50 3.3.3 Ảnh hưởng nồng độ muối 53 CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 56 4.1 KẾT LUẬN 56 4.2 KIẾN NGHỊ 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Đặc tính hệ thống quang hợp vi sinh vật 14 Bảng 1.2: So sánh cực đại hấp thụ dạng bacteriocholorophyll vi khuẩn quang hợp (trong tế bào nguyên dịch chiết ete) 15 Bảng 2.1: Thành phần môi trường trường DSMZ - 27 25 Bảng 2.2: Thành phần môi trường GA 26 Bảng 3.1: Phân lập chủng VKTQH sau ngày nuôi cấy môi trường DSMZ – 27 có thạch 33 Bảng 3.2: Khả sinh trưởng 30 chủng VKTQH điều kiện kỵ khí 37 Bảng 3.3: Khả sinh chất kích thích sinh trưởng đánh giá khả sinh IAA (g/ml) 39 Bảng 3.4: Ảnh hưởng nguồn carbon đến khả sinh IAA 04 chủng lựa chọn 45 v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1: Hình ảnh số VKTQH làm giàu từ mẫu bùn nước sau ngày 32 Hình 3.2: Ni cấy chủng VKTQH sau ngày điều kiện kỵ khí, sáng 38 Hình 3.3 Ni cấy chủng VKTQH sau ngày điều kiện hiếu khí, tối 38 Hình 3.4: Theo dõi sinh trưởng 04 chủng RC1, GT4, Y11, AN4 qua ngày 41 Hình 3.5: Theo dõi khả sinh IAA 04 chủng qua ngày 42 Hình 3.6: Hình dạng khuẩn lạc (A), hình dạng tế bào kính hiển vi điện tử JEM (B) chủng RC1 43 Hình 3.7: Hình dạng khuẩn lạc (A), hình dạng tế bào kính hiển vi điện tử JEM (B) chủng GT4 43 Hình 3.8: Hình dạng khuẩn lạc (A), hình dạng tế bào kính hiển vi điện tử JEM (B) chủng Y11 44 Hình 3.9: Hình dạng khuẩn lạc (A), hình dạng tế bào kính hiển vi điện tử JEM (B) chủng AN4 44 Hình 3.10: Cây phát sinh chủng loại hai chủng VKTQH lựa chọn dựa trình tự gen 16S-rDNA 46 Hình 3.11: Khả sinh trưởng chủng VKTQH lựa chọn điều kiện nhiệt độ khác 47 Hình 3.12: Khả sinh IAA VKTQH lựa chọn điều kiện nhiệt độ khác 48 Hình 3.13: Ảnh hưởng pH môi trường đến khả sinh trưởng 04 chủng lựa chọn 50 Hình 3.14: Ảnh hưởng pH môi trường đến khả sinh IAA chủng lựa chọn 51 vi Hình 3.15: Khả sinh IAA 04 chủng lựa chọn điều kiện từ pH – pH ( pha loãng nồng độ khác nhau) 52 Hình 3.16: Ảnh hưởng nồng độ muối đến khả sinh trưởng 04 chủng lựa chọn 53 Hình 3.17: Ảnh hưởng nồng độ muối đến khả sinh IAA 04 chủng lựa chọn 54 Hình 3.18: Khả sinh IAA 04 chủng lựa chọn nồng độ muối 54 vii DANH MỤC VIẾT TẮT HCVSV : Hữu vi sinh vật VKTQH : Vi khuẩn tía quang hợp VSV : Vi sinh vật Bacteriocholorophyll : Bchl Cs : Cộng µm : Micromet µg : Microgram µl : Microliter IAA : Indole-3-acetic acid ml : Milliter NXB : Nhà xuất PGPR : Plant Growth Promoting Rhizizobacteria viii chủng vi khuẩn có khả sinh tổng hợp IAA Theo nghiên cứu công bố, phần lớn chủng vi khuẩn có khả sinh tổng hợp IAA mạnh nhiệt độ 30oC Trong nghiên cứu tối ưu hoá sản xuất acid indole acetic (IAA) chủng Streptomyces sp VSMGT1014 kích thích tăng trưởng thực vật phân lập từ vùng rễ lúa, Harikrishnan cộng (2014) khảo sát mức nhiệt độ 25, 30, 35, 37, 40 45oC đến khả sinh IAA chủng mà ông nghiên cứu cho kết nồng độ IAA sinh cao 4.76 g/ml 30oC Nghiên cứu B Mohite (2013) cho kết 300C nhiệt độ tổng hợp IAA tốt chủng vi khuẩn mà ông phân lập từ vùng rễ Trần Bảo Trâm cộng tác viên (2017) tìm nhiệt độ tối ưu để chủng K cryocrescens tổng hợp IAA cao nhiệt độ 30ºC, với lượng IAA tạo thành 97.71 µg/ml Từ kết nghiên cứu thấy chủng vi khuẩn sinh IAA cao nhiệt độ từ 28oC – 35o Kết nghiên cứu 04 chủng lựa chọn phù hợp với nhiệt độ nghiên cứu trước Tuy nhiên, hàm lượng IAA sản sinh chủng vi khuẩn tía lựa chọn cao Như vậy, bốn chủng VKTQH lựa chọn có mức sinh trưởng tổng hợp IAA nhiệt độ tốt từ 25-30o C Tuy nhiên, lãnh thổ Việt Nam lại nằm trọn vùng nhiệt đới Đặc biệt, miền Bắc nước ta lại khí hậu cận nhiệt đới ẩm với mùa, đặc trưng xuân, hạ, thu, đông Đây lý lựa chọn nhiệt độ 15-17oC đặc trưng cho nhiệt độ mùa đông 45-50oC đặc trưng cho nhiệt độ mùa hạ Việt Nam mùa có khí hậu khắc nghiệt, nhằm theo dõi đánh giá khả sinh trưởng khả sinh IAA bốn chủng VKTQH lựa chọn Kết cho thấy khả sinh trưởng sinh IAA 04 chủng lựa chọn tốt điều kiện nhiệt độ thấp cao Hàm lượng IAA sinh hai khoảng nhiệt độ dao động khoảng 77.92 µg/ml – 111.04 µg/ml cao so với khả sinh IAA nhóm vsv sản sinh IAA Hàm lượng IAA sinh chống chịu lại điều kiện bất lợi nhiệt độ Do vậy, bốn chủng VKTQH lựa chọn tận dụng để 49 sản xuất phân bón vi sinh mang đặc điểm sinh trưởng hoạt tính phù hợp với điều kiện khí hậu nước ta 3.3.2 Ảnh hưởng pH pH thấp làm chậm phát triển thực vật, tập trung kim loại (Al3+ Mn2+ dung dịch đất, gây nhiều tác động sinh học, chí đạt đến mức độc hại Vì vậy, pH cation kim loại có nhiều tác động đến trình xảy khu vực rễ (Nguyen Khoi Nghia cộng sự, 2017) Do đó, pH đóng vai trị thuộc tính trung tâm nông nghiệp (Marra cộng sự, 2015) Nhằm đánh giá ảnh hưởng yếu tố đến khả sinh trưởng khả sinh IAA chủng VKTQH, chúng tơi tiến hành thí nghiệm mục 2.3.10.2 Kết đánh giá ảnh hưởng pH đến sinh trưởng khả sinh IAA 04 chủng lựa chọn thể Hình 3.13 3.14 GT4 Y11 RC1 AN4 2.5 OD 800 1.5 0.5 pH4 pH5 pH6 pH7 pH8 pH9 pH Hình 3.13: Ảnh hưởng pH môi trường đến khả sinh trưởng 04 chủng lựa chọn Kết cho thấy VKTQH lựa chọn sinh trưởng phổ pH rộng sau ngày nuôi cấy Cả 04 chủng khả sinh trưởng dải pH từ 4-9, nhiên chúng có xu hướng thích nghi tốt điều kiện mơi trường axit trung tính Cụ thể, chủng Y11 sinh trưởng tốt pH 5, chủng 50 RC1 sinh trưởng tốt pH 7, GT4 có khả sinh trưởng tốt pH chủng AN4 có mức sinh trưởng tốt pH Theo Hunter cộng (2009), quang hợp vi khuẩn xảy mơi trường có pH 3-11, sinh trưởng phát triển tối ưu khoảng 6-7 (Hunter Cs, 2009) Vì chủng VKTQH chọn lọc có ngưỡng pH phù hợp với nghiên cứu khác Hình 3.14: Ảnh hưởng pH môi trường đến khả sinh IAA chủng lựa chọn Kết cho thấy 04 chủng VKTQH có khả sinh trưởng sinh IAA dải pH nghiên cứu Qua khảo sát, chủng lựa chọn có khả sinh IAA môi trường pH từ – Tuy nhiên, khả sinh IAA chủng pH mơi trường khác Chủng GT4 có khả sinh mạnh pH =6 với nồng độ 308.57 (µg/ml) nồng độ IAA thấp mà chủng sinh 60.08 (µg/ml) mơi trường pH=4 Trong đó, 02 chủng Y11, AN4 cho kết tốt mơi trường pH=7 lần lượt: 181.17 (µg/ml), 168.05 (µg/ml) Chủng RC1 sinh IAA tốt pH=5 với nồng độ IAA 252.08 (µg/ml) 51 Hình 3.15: Khả sinh IAA 04 chủng lựa chọn điều kiện từ pH – pH ( pha loãng nồng độ khác nhau) Các nghiên cứu trước rằng, vi khuẩn sinh IAA có khả hoạt động mạnh mức pH rộng giá trị pH thích hợp cho việc sinh IAA vi khuẩn khác Khamna cộng (2010) pH thích hợp cho sản xuất IAA cao Streptomyces sp IAA sản xuất Bacillus spp MOH-19 có khả sinh IAA cao giá trị pH=6 giảm 62% lượng IAA sinh pH=5 Khamna cộng (2010) kết luận tổng hợp IAA vi sinh vật diễn mạnh pH trung tính hay acid nhẹ Nguyen Khoi Nghia cộng (2017) nghiên cứu vi khuẩn chịu mặn sinh IAA từ vùng đất ngập mặn hệ thống trồng lúa- nuôi tôm khu vực đồng sông Mekong Việt Nam vi khuẩn sinh IAA mạnh mức pH=7 Nita B Patill cộng (2011) kết luận mơi trường có pH kiềm cao pH thấp không phù hợp cho việc sinh tổng hợp IAA Kết khảo sát tác động pH môi trường nuôi đến khả sinh IAA 04 chủng VKTQH lựa chọn phù hợp với nghiên cứu trước báo cáo Trong 04 chủng VKTQH nghiên cứu có điểm bật lựa chọn so với nhóm VSV có khả sinh IAA khả chống chịu tốt điều kiện pH môi trường khác nhau, đặc biệt môi trường đất bị chua, phèn (môi trường axit) Đây coi ưu điểm bật ứng dụng sản xuất phân bón vi sinh chứa chủng VKTQH lựa chọn không sử dụng đồng ruộng có pH trung tính mà cịn đồng ruộng địa phương bị nhiễm phèn, nhiễm axit 52 3.3.3 Ảnh hưởng nồng độ muối Khảo sát ảnh hưởng NaCl đến sinh trưởng vi khẩn tía quang hợp nhằm đánh giá khả chịu mặn chủng VKTQH lựa chọn 04 chủng: RC1, GT4, Y11, AN4 ni cấy mơi trường GA có bổ sung muối nồng độ: 0; 0.5; 1; 1.5; 2; 2.5; 3% Kết thể Hình 3.16 3.17 Hình 3.16: Ảnh hưởng nồng độ muối đến khả sinh trưởng 04 chủng lựa chọn Từ kết cho ta thấy, 04 chủng có khả sinh trưởng mơi trường có bổ sung muối Qua khảo sát, hai chủng Y11 RC1 có khả sinh trưởng tốt môi trường không chứa muối Mức sinh trưởng tốt chủng độ mặn ( 0.5 – 2%) Tại độ mặn 2.5 – 3% Y11, AN4, GT4 mức sinh trưởng chậm Theo nghiên cứu Nguyễn Ngọc Phước cộng (2021) chủng vi khuẩn tía quang hợp có kí hiệu DL11 có khả phát triển tốt độ mặn 10-25‰ (=1-2.5%) Như chủng VKTQH chọn lọc có ngưỡng chịu mặn tương đối phù hợp với kết nhóm tác giả Nguyễn Ngọc Phước nghiên cứu trước chủng VKTQH phân lập từ bùn ao nuôi tôm tỉnh Thừa Thiên – Huế 53 Hình 3.17: Ảnh hưởng nồng độ muối đến khả sinh IAA 04 chủng lựa chọn Nghiên cứu cho thấy, 04 chủng VKTQH lựa chọn có khả sinh IAA tốt tất môi trường bổ sung muối Ở môi trường không chứa muối, khả sinh IAA tốt, bổ sung muối hàm lượng sinh IAA tốt Trong chủng RC1, AN4 có hàm lượng IAA môi trường bổ sung 3% NaCl tốt với hàm lượng IAA sinh là: 230.55 µg/ml, 237.85 µg/ml Riêng chủng RC1 có khả sinh IAA ổn định (trong 04 chủng lựa chọn) tất nồng độ muối (0%-3% NaCl) Tại nồng độ 0.5% NaCl chủng AN4 cho hàm lượng IAA sinh cao 322.01 µg/ml Hình 3.18: Khả sinh IAA 04 chủng lựa chọn nồng độ muối Theo nghiên cứu Nguyễn Anh Huy cộng (2018), tuyển chọn 02 chủng có kí hiệu PL2 PL9 có khả chịu mặn tốt độ muối 10‰ (1%) Trong đó, 04 chủng VKTQH lựa chọn khả chịu mặn tốt độ muối 3% điểm ưu việt nhóm vi khuẩn này, có khả chống chịu bất lợi từ điều kiện khí hậu đặc biệt điều kiện nhiễm mặn Chúng có tiềm tốt 54 để ứng dụng làm phân bón vi sinh sử dụng cho lúa thường lúa trồng đất nhiễm mặn Khả chịu mặn tốt đặc điểm bật chủng VKTQH so với chủng VSV khác, vừa có khả sinh trưởng tốt điều kiện mơi trường nhiễm mặn xong lại có khả cố sinh IAA hàm lượng cao Khi hàm lượng IAA sinh cao chống lại điều kiện bất lợi Do vậy, bốn chủng VKTQH lựa chọn ứng dụng để sản xuất phân bón vi sinh cho lúa địa phương có đất canh tác ven biển bị nhiễm mặn 55 CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN Có 30 chủng VKTQH phân lập 27 chủng VKTQH khơng lưu huỳnh môi trường DSMZ-27 03 chủng lấy từ nguồn giống phịng CNSH Mơi trường Từ 30 chủng VKTQH, tiến hành sàng lọc 30 chủng có khả sinh IAA Bốn chủng VKTQH có kí hiệu: RC1, GT4, Y11, AN4 có khả sinh trưởng khả sinh IAA cao điều kiện hiếu khí, tối kỵ khí, sáng Từ đặc điểm sinh học chủng VKTQH khơng lưu huỳnh chọn lựa hình dạng tế bào, hình thức sinh sản, khả sử dụng nguồn carbon kết phân tích trình tự nucleotide gene 16S-rDNA, cho chủng GT4 thuộc lồi Rhodobacter sphaeroides đặt tên Rhodobacter sp.GT4 chủng Y11 thuộc loài Rhodopseudomonas palustris đặt tên Rhodopseudomonas sp Y11 Sau tiến hành đánh giá khả sinh trưởng khả sinh IAA 04 chủng lựa chọn, ngày thứ sau nuôi cấy làm mốc thời gian theo dõi sinh trưởng khả sinh IAA 04 chủng lựa chọn tốt Các chủng VKTQH lựa chọn có khả sinh trưởng sinh IAA sinh IAA cao pH 4-7, nhiệt độ 25-30 độ C, chịu muối tốt đến nồng độ 3% 4.2 KIẾN NGHỊ Tiếp tục nghiên cứu sâu thêm đặc tính sinh lý sinh hóa chủng VKTQH Nghiên cứu thêm ứng dụng chủng vào sản xuất phân bón vi sinh 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Đỗ Thị Liên (2016) Nghiên cứu ứng dụng vi khuẩn tía quang hợp để xử lý suslfide nguồn nước ô nhiễm Luận án tiến sĩ sinh học Đỗ Kim Nhung Vũ Thành Công (2011) Khảo sát khả sinh tổng hợp IAA cố định đạm vi khuẩn Gluconacetobacter sp Và Azospirillum sp Được phân lập từ mía Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 18a: 161-167 Hoàng Minh Tấn, Nguyễn Quang Thạch, Vũ Quang Sáng (2006) Giáo trình sinh lý thực vật NXB Đại học Nông nghiệp Hà Nội Trang 212-226 Lăng Ngọc Dậu (2004) Khả cố định đạm, hoà tan lân sinh tổng hợp IAA vi khuẩn Azospirillum lipoferum, tạp chí sinh học, 445-448 Nguyễn Như Khanh (1996) Sinh học phát triến thực vật NXB Giáo dục Hà Nội Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến, Phạ Văn Ty (2000) Vi sinh vật NXB Giáo Dục Nguyễn Ngọc Dũng (1997) Chuyên đề cố định Nitơ sinh học Trung tâm khoa học Tự nhiên Công nghệ Quốc Gia, hà Nội Nguyễn Phương Oanh, Trần Bửu Minh, Nguyễn Thị Pha (2013) Phân lập tuyển chọn số dịng vi khuẩn đất vùng rễ lúa có khả cố định đạm tổng hợp IAA Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 26: 82-88 Nguyễn Thị Thu Hằng, Nguyễn Thị Thủy (2015) Tuyển chọn vi khuẩn Azotobacter có khả cố định nitơ sinh tổng hợp IAA, Tạp chí khoa học Cơng nghệ Lâm nghiệp, số 10 Nguyễn Ngọc Phước, Nguyễn Nam Quang, Nguyễn Đức Quỳnh Anh (2021).Phân lập vi khuẩn tía quang hợp từ bùn đáy ao nuôi tôm thẻ chân 57 trắn (Litopenaeus vannamei, Boone, 1931) tỉnh Thừa Thiên - Huế NXB Nông nghiệp pp 84-90 11 Nguyễn Anh Huy Nguyễn Hữu Hiệp (2018) Phân lập nhận diện dịng vi khuẩn chịu mặn có khả cố định đạm tổng hợp IAA từ đất sản xuất lúa – tơm Bạc Liêu, Sóc Trăng Kiên Giang Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, Tập 54, số 1B 7-12 12 Phạm Bích Hiên , Phạm văn Toàn (2003) Viện khoa học kỹ thuật Việt Nam Nghiên cứu tuyển chọn số chủng Azotobacter có hoạt tính sinh học sử dụng cho sản xuất phân bón vi sinh vật chức năng, Hội nghị Cơng nghệ sinh học toàn quốc, Hà Nội, 2003, 266-270 13 Phạm Tuấn Triều (2009) Giáo trình tài nguyên đất mơi trường, NXB đại học Bình Dương 14 Trần Bảo Trâm , Nguyễn Thị Hiền , Phạm Hương Sơn, Nguyễn Thị Thanh Mai , Võ Thu Giang , Phạm Thế Hải (2017) Phân lập tuyển chọn vi khuẩn sinh tổng hợp IAA (Indole Acetic Acid) từ đất trồng sâm Việt Nam Quảng Nam Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học tự nhiên công nghệ, Tập 33, số 2S 219-226 15 Trần Cẩm Vân, 2001, Vi sinh vật học môi trường, Nhà xuất quốc gia Nội 16 Trần Văn Chiêu, Nguyễn Hữu Hiệp (2010) Ảnh hưởng Indole acetid acid (IAA) vi khuẩn azospirillum tổng hợp lên phát triển rễ lúa trồng điều kiện nhà lưới Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 15b 132-144 17 Trần Thị Linh (2012) Tuyển chọn chủng vi khuẩn Azotobacter cho sản xuất phân bón hữu vi sinh vật Luận văn Thạc sĩ vi sinh vật học 18 Võ Quang Minh, Phạm Thanh Vũ (2015) Sử dụng có hiệu đất phènmặn Đồng sông Cửu Long Hội thảo quốc gia đất Việt Nam trạng sử dụng thách thức NXB Nông nghiệp pp 167-174 58 Tài liệu tiếng anh 19 A Karadeniz, S, F Topcuoglu and S Inan (2006) Auxin, gibberellin, cytokinin and abscisic acid production in some bacteria World Journal of Microbiology & Biotechnology 22: 1061-1064 20 Andriesse, W., van Mensvoort, M E F (2006) Acid sulfate soils: sistribution and extent In: Rattan, Lal (Ed.), Second ed Encyclopedia of Soil science, vol CRC Press, BocaRaton, Florida, pp 14-19 21 B Mohite (2013) Isolation and characterization of indole acetic acid (IAA) producing bacteria from rhizospheric soil and its effect on plant growth J Soil Sci Plant Nutr Vol 13 no.3 Temuco set Epub 27-Ago2013 22 Bergey (1989) Bergey's manual of systematic bacteriology World cat 23 Buggei NRG, Craigie JS (1971) Evaluation of evidence for the presence of indole-3-acetic acid in marine algae Planta Vol 97, pp 173-178 24 Celia Maria Maganhotto de Souza Silva and Elisabeth Francisconi Fay (2012) Effect of Salinity on Soil Microorganisms In Embrapa Environment Pp: 177-198 25 Clark, A.G (1974) Indol acetic production by Agrobacterium and Rhizobiumspecies, 29-35 26 David A Korasick, Tara A Enders and Lucia C Strader (2013) Auxin biosynthesis and strorage forms Journal of Experimental Botany, Vol.64, No.9, pp 2541-255536 27 Elbadry, M., El-Bassel, A., and Elbanna, K (1999a) Occurrence and dynamics of phototrophic purple nonsulphur bacteria compared with other asymbiotic nitrogen fixers in ricefields of Egypt World J Microbiol Biotechnol 15: 359–362 28 Elbadry, M., Gamal-Eldin, H., and Elbanna, K (1999b) Effects of Rhodobacter capsulatus inoculation in combination with graded levels 59 of nitrogen fertilizer on growth and yield of rice in pots and lysimer experiments World J Microbiol Biotechnol 15: 393–395 29 Fatima Z, Saleemi M, Zia M, Sultan T, Aslam M, Riaz-urRehman, Chaudhary MF (2009) Antifungal activity of plant growthpromoting rhizoctonia solani in wheat Afr J Biotechnol, Vol 8, pp 219-225 30 Guerrero R., Pedros – Alio C., Esteve I., and Mas, J (1987) Communities of phototrophic sulfur bacteria in lakes of spainish Mediterranean region, Acta Academiae aboennis 47, 125-151 31 Glick BR (1995) The enhancement of plant growth by free living bacteria Canadian Journal of Microbiology Vol 4, pp 1109-1114 32 Gh Abbas Akbari, Seyyed Mehdi Arab, H.A Alikhani, I Allahdadi and M.H.Arzanesh (2007) Isolation and Selection of Indigenous Azospirillum spp And the IAA of Superior Strains Effects on Wheat Roots Wournal of Agricultural Sciences (4): 523-529 33 Hunter, C N., Daldal, F., Thurnauer M C and Beatty, J T (2009) The Purple Phototrophic Bacteria, Chapter 1: An Overview of Purple Bacteria: Systemati, Physiology, and Habitats: 2-15 34 Hariharan Harikrishnan1, Vellasamy Shanmugaiah1, and Natesan Balasubramanian (2014) Original Research Article Optimization for production of Indole acetic acid (IAA) by plant growth promoting Streptomyces sp VSMGT1014 isolated from rice rhizosphere International journal of Current Microbiology and Applied Sciences ISSN 2319-7706 Volume Number pp 158-171 35 Imhoff, J.F, Truper, H.G (1989) Purple non-sulfur bacteria Bergey’s manual of Systematic Bacteriology Vol.3 Williams and Wilkins, Baltimore: 1658-1680 36 Imhoff JF (2001) The Anoxygenic Phototrophic Purplr Bacteria, In: Boon and Garrity (Eds) Bergey’s manual of Systematic Bacteriology, nd Ed., Vol.1, Springer-Verlag 60 36 Koh, R.-H., and Song, H (2007) Rffects of application of Rhodopseudomonas sp On seed germination and growth of tomato under axenic conditions J Microbiol Biotechnol 17: 1805-1810 37 Khamna, S., Yokota, A., Peberdy, J.F., Lumyong, S (2010) Indole-3acetic acid production by Streptomyces sp Isolated from some Thai plant rhizosphere soils Eur Asia j BioSci 4, 23-32 38 Lucking D, Pike L and Sojka G (1976) Glycerol utilization by a mutant of Rhodopseumonas capsulata J Bacteriol 125: 750-752 39 Lacey LA, Frutos R, Kaya HK, Vail P (2001) Insect pathogens as biological control agents: Do they have a Future? Biol Control 21: 230248 40 Monteiro, A M., Crozier, A and Saanberg, G (1980) The biosynthesis and conjugation of indole-3-acetic acid in germinating seeds and seedlings of Dallbergia dolichopetala Planta 174: 561-568 41 Madigan M T (1988) Microbiology, physiologi and ecology of phototrophic bacteria, pp: 59-111, In: Zehnder A.J.B (ed.), Biology of anaerobic microorganisms, Jonh Willey and Son, Inc New York 42 Michael TM and Deborah OJ (2008) An overview of purple bacteiria: Systematics, Physiology and habitats in Hunter CN, Daldal F, Thurnauer MC, Beatty JT (Eds) Advances in photosynthesis and Respiration Vol 28:1-15 43 Nunkaew, T., Kantachote, D., Nitoda, T., and Kanzaki, H (2012) The use of rice straw broth as an appropriate medium to isolate purple nonsulfur bacteria from paddy fields Electron J Biotechnol 15: 1–12 44 Nunkaew, T., Kantachote, D., Nitoda, T., Kanzaki, H., and Ritchie, R.J (2015) Characterization of exopolymeric substances from selected Rhodopseudomonas palustris strains and their ability to adsorb sodium ions Carbohydr Polym 115: 334–341 61 45 Nunkaew, T., Kantachote, D., Kanzaki, H., Nitoda, T., and Ritchie, R.J (2014a) Effects of 5-aminolevulinic acid (ALA)-containing supernatants from selected Rhodopseudomonas palustris strains on rice growth under NaCl stress, with mediating effects on chlorophyll, photosynthetic electron trans Electron J Biotechnol 17: 19–26 46 Naeem, M.S., Rasheed, M., Liu, D., Jin, Z.L., Ming, D.F., Yoneyama, K., et al.(2011) 5- Aminolevulinic acid ameliorates salinity-induced metabolic, water-related and biochemical changes in Brassica napus L Acta Physiol Plant 33: 517–528 47 Nguyen Khoi Nghia, Tran Thi My Tien, Nguyen Thi Kieu Oanh, Nguyen Hoang Kim Nuong (2017) Is Volation and Characterization of Indole Acetic Acid Producing Halophilic Bacteria from Salt Affected Soil of Rice-Shrimp Farming System in the Mekong Delta, Vietnam Agriculture, Forestry and Fisheries 2017; (3): 69-77 48 Nita B Patill, Milind Gajbhiye, Sangita S Ahiwale, Aparna B Gunjal, Balasaheb P Kapadnis (2011) Optimization of Indole 3-acetic acid (IAA) production by Acetobacter diazotrophicus L1 isolated from Sugarcane International Journal of Environmental Sciences volume 2, no P307-314 49 Pfennig N., and Trueper H G (1992) Characterization and identification of the Anoxygenic Phototrophic Bacteria In: The Prokaryote: a handbook of on habitats, isolation and indentification of bacteria, Springer Verlag Berlin, pp.299-311 50 Pfennig N., and Trueper H G (1994) Anoxygenic Phototrophic Bacteria In Bergey’s manual of Determinative Bacteriology, Holt J.G., Koieg N.R., Sneath P.H.A., Staley J.T., William S.T (Eds), th Ed., The William & Wilkins Co., Baltimore 51 Prescott LM, Harley JP, Klein DA (2005) Microbiology (6th edn.) McGraw-Hill Companies, Inc., New York 62 52 Paulitz TC, Belanger RR (2001) Biological control in greenhouse systems Annu Rev Phytopathol 39: 103-133 53 Spaepen, S., Vanderleyden, J., and Remans, R (2007) Indole-3-acetic acid in microbial and microorganism-plant signaling FEMS Microbiol Rev 31: 425–448 54 Sakpirom, J., Kantachote, D., Nunkaew, T., and Khan, E (2017) Characterizations of purple non-sulfur bacteria isolated from paddy fields, and identification of strains with potential for plant growthpromotion, greenhouse gas mitigation and heavy J., Zhang, Z., metal bioremediation Res Microbiol 168: 1–10 55 Su, P., Tan, X., Li, Y (2017) Photosynthetic C., Yan, Q., Peng, bacterium Rhodopseudomonas and Liu, palustris GJ-22 induces systemic resistance against viruses Microb Biotechnol 10: 612–624 56 Sisir Ghoh, P.S Basu (2006) Production and metabolism of indole acetic acid in roots and root nodules of Phaseolus mungo, Research 161, 362-366 57 Shiuan-Yuh Chien (2017) Quality Analysis of Commercial Phosphate – Solubilizing Bio – Fertilizer products Journal of Taiwan Agricultural Research.2790-0878 58 V.C Runeckles, E Sondheimer and D.C Walton (Eds.) (1975) The Chemistry and Biochemistry of Plant Hormones_Recent Advances in Phytochemistry Volume 7-Academic Press,p 93-94 59 Wraight CA (1982) Current researchs on photosynthesis, In Godvindjee (ed), Photosynthesis, vol I, AcademicPress New York, London 60 Wongkantrakorn,N., Sunohara, Y., and Matsumoto, H (2009) Mechanism of growth amelioration of NaCl-stressed rice (Oryza sativa L.) by δaminolevulinic acid J Pestic Sci 34: 89–95 61 Yang Dong, Jianwei Zhang, Ruirui Chen, Linghao Zhong, Xiangui Lin, Youzhi Feng (2022) Microbial Community Composition and Activity in salin soils of coastal Agro – Ecosytems Microorganisms 63