Phân lập và tuyển chọn một số chủng vi sinh vật có khả năng phân giải cellulose để xử lý lá rụng trong rừng

68 2 0
Phân lập và tuyển chọn một số chủng vi sinh vật có khả năng phân giải cellulose để xử lý lá rụng trong rừng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN NGUYỄN VĂN TRUNG PHÂN LẬP VÀ TUYỂN CHỌN MỘT SỐ CHỦNG VI SINH VẬT CÓ KHẢ NĂNG PHÂN GIẢI CELLULOSE ĐỂ XỬ LÝ LÁ RỤNG TRONG RỪNG Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm Mã số: 8420114 Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thị Mộng Điệp LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi, hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Thị Mộng Điệp Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chưa cơng bố hình thức Luận văn sử dụng thông tin, số liệu từ báo nguồn tài liệu tác giả khác có trích dẫn thích nguồn gốc đầy đủ Nếu có gian lận tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung luận văn Học viên Nguyễn Văn Trung LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt Luận văn thạc sĩ này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban chủ nhiệm khoa Khoa học Tự nhiên, Bộ môn Sinh học ứng dụng Nông nghiệp Trường Đại học Quy Nhơn tạo điều kiện Cảm ơn nhiệt tình giảng dạy thầy cô truyền đạt kiến thức kinh nghiệm thực tế để em hoàn thành tốt Luận văn Em đặc biệt gửi lời cảm ơn đến PGS.TS Nguyễn Thị Mộng Điệp – Trưởng Bộ môn Sinh học ứng dụng Nông nghiệp tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em trình thực Luận văn để em hồn thành Luận văn tiến độ trau dồi kiến thức chuyên môn bổ ích phục vụ cho cơng việc sau Xin trân trọng cảm ơn gia đình, bạn bè người thân ủng hộ, động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành tốt Luận văn Em xin chân thành cảm ơn! Bình Định, ngày tháng năm 2022 Học viên Nguyễn Văn Trung MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ MỞ Đ U 1 Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 3.1 nghĩa khoa học 3.2 nghĩa thực tiễn CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan cellulose enzyme cellulase 1.1.1 Cellulose 1.1.2 Hệ enzyme cellulase 1.2 Sơ lược nhóm vi sinh vật phân giải cellulose 12 1.2.1 Vi khuẩn 12 1.2.2 Xạ khuẩn 13 1.2.3 Vi nấm 14 1.3 Một số nghiên cứu ứng dụng vi sinh vật phân giải cellulose 15 1.3.1 Tình hình nghiên cứu nước 15 1.3.2 Tình hình nghiên cứu giới 20 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đối tượng nghiên cứu 25 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 25 2.3 Phương pháp nghiên cứu 25 2.3.1 Phương pháp thu mẫu 25 2.3.2 Phân lập vi sinh vật phân giải cellulose 26 2.3.3 Phương pháp xác định hoạt tính enzyme cellulase khuếch tán thạch 27 2.3.4 Phương pháp xác định điều kiện sinh trưởng tối ưu cho chủng vi sinh vật phân giải cellulose 28 2.3.5 Phương pháp khả phân giải lá, cành khô chủng vi sinh vật tuyển chọn 28 2.3.6 Phương pháp xử lý số liệu 28 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 29 3.1 Phân lập tuyển chọn chủng vi sinh vật có đất 29 3.1.1 Đặc điểm khuẩn lạc 29 3.1.2 Đặc điểm hình thái vi sinh vật kính hiển vi 36 3.2 Khả phân giải cellulose chủng vi sinh vật phân lập 39 3.3 Điều kiện sinh trưởng tối ưu cho chủng vi sinh vật phân giải cellulose 43 3.3.1 Ảnh hưởng nhiệt độ đến mật độ tế bào vi khuẩn 43 3.3.2 Ảnh hưởng pH môi trường đến mật độ tế bào vi khuẩn 46 3.4 Khả phân giải khô chủng vi sinh vật tuyển chọn 49 KẾT LUẬN 52 Kết luận 52 Kiến nghị 52 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 PHỤ LỤC QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tên đầy đủ CFU Colony Forming Unit CMC Carboxymethy Cellulose CS Cộng ĐC Đối chứng MPA Malt Peptone Agar PGA Potato – Glucose – Agar TS VKĐK VSV Tổng số Vi khuẩn đối kháng Vi sinh vật DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng Trang 1.1 Một số VSV sản xuất cellulase 15 2.1 Địa điểm khu vực thu mẫu 25 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 Số lượng, thành phần chủng VSV phân giải cellulose Đặc điểm khuẩn lạc chủng vi sinh vật phân giải cellulose Đặc điểm chủng vi sinh vật phân giải cellulose quan sát kính hiển vi Đường kính phân giải mật độ chủng vi sinh vật phân giải cellulose (sau 48 nuôi cấy) Ảnh hưởng nhiệt độ nuôi cấy đến mật độ tế bào chủng vi khuẩn Ảnh hưởng pH môi trường nuôi cấy đến mật độ tế bào chủng vi khuẩn Phân giải rừng sau 30 ngày chủng vi khuẩn tuyển chọn 30 31 36 40 43 46 50 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu Tên hình hình 1.1 1.2 Cấu tạo Cellulose Mơ hình xếp chu i cellulose thành tế bào thực vật Trang 1.3 Quá trình phân giải cellulose cellulase 1.4 Cấu trúc không gian cellulase 1.5 Hình ảnh cấu trúc phân tử số cellulase 3.1 Các khuẩn lạc phân giải cellulose phát triển môi trường với nguồn carbon CMC 29 3.2 Các chủng vi khuẩn phân giải Cellulose 35 3.3 Các chủng vi nấm phân giải Cellulose 35 3.4 Vòng phân giải cellulose chủng vi khuẩn 42 3.5 Vòng phân giải cellulose chủng vi nấm 43 3.6 3.7 Ảnh hưởng nhiệt độ nuôi cấy đến mật độ tế bào chủng vi khuẩn Sự phát triển chủng vi sinh vật nhiệt độ khác 44 45 Số hiệu Tên hình hình 3.8 3.9 Ảnh hưởng pH môi trường nuôi cấy đến mật độ tế bào chủng vi khuẩn Sự phát triển chủng vi sinh vật môi trường có độ pH khác Trang 47 48 MỞ Đ U Lý chọn đề tài Trong tự nhiên, khu hệ vi sinh vật phân giải cellulose phong phú đa dạng Tuy nhiên sử dụng vi sinh vật tự nhiên có sẵn đất trình phân hủy thường diễn chậm Để thúc đẩy nhanh trình lên men phân giải hợp chất hữu cơ, người ta thường bổ sung thêm chủng vi sinh vật có hoạt tính phân giải cellulose cao Do việc phân lập, tuyển chọn chủng vi sinh vật có hoạt tính phân hủy cellulose cao để tạo chế phẩm nhằm phân hủy nhanh cellulose quan trọng Khơng đóng góp vai trị chu trình carbon tự nhiên, vi sinh vật phân giải cellulose cịn có tiềm lớn việc phân hủy cellulose nước ô nhiễm, rác thải chuyển hóa cellulose thành nhiên liệu sinh học thay nhiên liệu hóa thạch, chuyển hóa sinh học cellulose thành nhiên liệu sinh học hóa chất mang lại sản phẩm thiết yếu với suất cao dẫn đến lợi ích kinh tế giá thành thấp cho sản phẩm Chế phẩm sinh học đa chủng bao gồm vi sinh vật phân hủy cellulose có nhiều ưu việt mặt kinh tế, kỹ thuật mơi trường, giúp q trình phân giải cellulose diễn nhanh có khả phân giải cành khô rụng mặt đất, tán rừng phế phẩm nông nghiệp tạo nguồn hữu ch cho đất, làm tăng độ phì đất, tăng sinh trưởng phát triển cây, làm giảm thiểu nguy cháy rừng Trước tiềm ứng dụng to lớn vi sinh vật phân giải cellulose, cần có hiểu biết định chúng, bao gồm chủng vi sinh vật có khả phân hủy cellulose cao, đặc biệt chủng vi khuẩn, vi nấm có khả phân giải cellulose Xuất phát từ lợi ích thực tế nên chọn thực đề tài “Phân lập tuyển chọn số chủng vi 45 (b) 25°C (b) 30°C (b) 35°C (b) 40°C (c) 25°C (c) 30°C (c) 35°C (c) 40°C Hình 3.7 Sự phát triển chủng vi sinh vật nhiệt độ khác (a) Chủng VRPY10, (b) Chủng VRPY11; (c) Chủng VRPY13 Chủng VRPY10 sinh trưởng, phát triển khoảng 25 – 40°C thích hợp 35°C, mật độ tế bào đạt cực đại 82 × Trong 25°C, mật độ tế bào đạt 34 × CFU/ml CFU/ml Khi nuôi 40°C, mật độ tế bào có giảm khơng đáng kể, đạt 43 × CFU/ml Chủng VRPY11 sinh trưởng, phát triển thích hợp 35°C, mật độ tế bào đạt cực đại 90 × đạt 38 × 48 × CFU/ml Trong 25°C, mật độ tế bào CFU/ml Khi nuôi 40°C, mật độ tế bào giảm đạt CFU/ml Chủng VRPY13 sinh trưởng, phát triển khoảng 25 – 40°C thích hợp 35°C, mật độ tế bào đạt cao 77 × CFU/ml Trong 25°C, mật độ tế bào đạt 30 × ni 40°C, mật độ tế bào giảm đạt 39 × CFU/ml CFU/ml Khi 46 Như vậy, chủng VRPY10, VRPY11 VRPY13 đạt mật độ tối đa nuôi cấy điều kiện nhiệt độ môi trường khoảng 30°C - 35°C Kết tương tự nghiên cứu Trần Thị Thu Thủy cs, (2018) sinh trưởng, phát triển khoảng 25 – 40°C thích hợp 30°C [18] Nguyễn Thị Thúy Nga (2010) cho thấy chủng vi sinh vật có hiệu lực phân giải cellulose mạnh với đường kính vịng phân giải > 25mm, thời gian nuôi cấy nhân sinh khối khoảng từ – ngày đạt mật độ tế bào tối đa nuôi cấy nhiệt độ khoảng từ 30 – 35°C [10] 3 Ảnh hưởng củ pH môi trường đến mật độ tế bào vi huẩn Độ pH mơi trường có ảnh hưởng đến hoạt động sống vi khuẩn làm thay đổi cân trao đổi chất môi trường vi khuẩn M i loại vi khuẩn thích hợp với giới hạn pH định, đa số pH trung tính (pH = 7), pH nội bào tế bào sống trung tính Thí nghiệm thực mức pH môi trường thay đổi từ đến 8, kết thí nghiệm trình bày bảng 3.6 Bảng 3.6 Ảnh hưởng pH môi trường nuôi cấy đến mật độ tế bào chủng vi khuẩn pH Mật độ tế bào vi khuẩn (CFU/ml) VRPY10 VRPY11 VRPY13 23 × 33 × 18 × 40 × 47 × 35 × 58 × 67 × 54 × 36× 42× 29× 47 10 CFU/ml 70 Mật độ tế 60 50 VRPY10 40 VRPY11 30 VRPY13 20 10 pH Hình 3.8 Ảnh hƣởng pH môi trƣờng nuôi cấy đến mật độ tế bào chủng vi khuẩn Qua bảng số liệu 3.6 hình 3.8, ta thấy ngưỡng pH = pH = chủng vi khuẩn phát triển chậm Tuy nhiên chủng vi khuẩn phát triển mạnh pH = có số lượng khuẩn lạc lớn (a) (a) (a) (a) (b) (b) (b) (b) 48 (c) (c) (c) (c) Hình 3.9 Sự phát triển chủng vi sinh vật c c mơi trƣờng có độ pH khác (a) Chủng VRPY10, (b) Chủng VRPY11; (c) Chủng VRPY13 Số liệu cho thấy chủng VRPY10 sinh trưởng, phát triển khoảng pH – 8, thích hợp pH môi trường từ đến với mật độ tế bào đạt cực đại 40 × mật độ tế bào đạt 23 × – 58 × CFU/ml Trong pH = 5, CFU/ml ni vi khuẩn mơi trường có pH = mật độ tế bào giảm đáng kể, đạt 36 × CFU/ml Chủng VRPY11 sinh trưởng, phát triển khoảng pH 5–8, thích hợp pH mơi trường từ đến với mật độ tế bào đạt cực đại 47 × 33 × – 67 × CFU/ml Trong pH = 5, mật độ tế bào đạt CFU/ml nuôi vi khuẩn mơi trường có pH = mật độ tế bào giảm đáng kể, đạt 42 × CFU/ml Như vậy, chủng VRPY10 thích hợp ni cấy mơi trường có khoảng pH – Qua bảng cho thấy chủng VRPY13 sinh trưởng, phát triển khoảng pH 5–8, thích hợp pH mơi trường từ đến với mật độ tế bào đạt cực đại 35 × tế bào đạt 18 × – 54 × CFU/ml Trong pH = 5, mật độ CFU/ml nuôi vi khuẩn mơi trường có pH = mật độ tế bào giảm đáng kể, đạt 29 × CFU/ml 49 Số liệu cho thấy 03 chủng VRPY10, VRPY11, VRPY13 sinh trưởng, phát triển khoảng pH từ đến 8, thích hợp mơi trường pH từ đến Trong mơi trường có pH = pH = mật độ tế bào giảm đáng kể So với kết nghiên cứu Nguyễn Thị Thu Thủy, Nguyễn Tiến Long, Trần Thanh Đức (2018) chủng vi khuẩn phân giải cellulose 6NH1 có khả phát triển tốt ni cấy mơi trường có pH 6-7 [18] 3.4 Khả phân giải l hô c c chủng vi sinh vật tuyển chọn Để tìm hiểu khả phân giải rừng phế thải nông nghiệp giàu cellulose chủng vi khuẩn tuyển chọn VRPY10, VRPY11 VRPY13 Bố trí thí nghiệm thành 04 nghiệm thức (NT) khác nhau: - NT1: Đối chứng, mẫu rừng (không ủ với chủng vi khuẩn) - NT2: Mẫu rừng + 5% chủng vi khuẩn VRPY10 - NT3: Mẫu rừng + 5% chủng vi khuẩn VRPY11 - NT4: Mẫu rừng + 5% chủng vi khuẩn VRPY13 Các nghiệm thức theo dõi điều kiện nhiệt độ phòng, thời gian 30 ngày kể từ lúc bổ sung chủng vi sinh vật vào mẫu rừng 50 Bảng 3.7 Phân giải rừng sau 30 ngày chủng vi khuẩn tuyển chọn Thời Gian NT1 NT2 NT3 NT4 ngày 14 ngày 21 ngày 30 ngày Qua bảng 3.7 thể khả phân giải cellulose từ mẫu rừng chủng vi khuẩn tuyển chọn, thấy sau mốc thời gian 7, 14, 21, 30 ngày thu kết khối lượng rừng sau ủ giảm đáng kể so với đối chứng Tỉ lệ vật chất khô rừng sau ủ công thức có bổ sung chủng VRPY10, VRPY11 VRPY13 5% cho thấy khác biệt 51 Sau ngày ủ, nghiệm thức chưa có khác biệt nhiều, mẫu bắt đầu mềm dần chưa có dấu hiệu phân giải Giai đoạn chủng vi khuẩn bắt đầu tăng sinh phát triển nên chưa thấy khác rõ ràng nghiệm thức Sau 14 ngày, lúc số lượng chủng vi sinh vật NT2, NT3, NT4 tăng cao, thấy tốc độ phân giải rừng nghiệm thức tăng nhanh có khác đáng kể so với NT1 Sau 21 ngày, nghiệm thức có khác biệt rõ ràng, mẫu rừng NT2, NT3, NT4 phân giải thành mảnh vụn nhỏ, mềm Ở NT1 mẫu bắt đầu có dấu hiệu phân giải Kết phù hợp với kết kiểm tra khả phân giải CMC chủng vi sinh vật Những nghiên cứu trước cho thấy vi khuẩn tổng hợp cellulose mạnh sau 42 -72 nuôi cấy Sau 30 ngày ủ nhìn chung chủng vi khuẩn tuyển chọn có khả phân hủy cellulose từ rừng Trong chủng VRPY11 có khả phân hủy mạnh 52 KẾT LUẬN Kết luận  Từ mẫu đất thu thập khu vực khác khu vực Phú Yên phân lập 20 chủng vi sinh vật, 15 chủng vi khuẩn 05 chủng vi nấm có khả phân giải cellulose  Những chủng có khả phân giải cellulose mạnh: chủng VRPY2, VRPY4, VRPY5, VRPY7, VRPY9, VRPY10, VRPY11, VRPY12, VRPY13, VRPY14 Phân lập 10 chủng có đường kính vịng phân giải từ 10 – 20 mm (chiếm 50 % tổng số chủng phân lập được) gồm chủng: VRPY1, VRPY3, VRPY6, VRPY8, VRPY15, NRPY1, NRPY2, NRPY3, NRPY4 NRPY5  Các chủng vi khuẩn VRPY10, VRPY11 VRPY13 phân giải cellulose sinh trưởng phát triển mạnh điều kiện nhiệt độ từ 30- 350C tối ưu để chúng phát triển 350C mơi trường có pH từ -  Mức độ phân giải khô chủng vi khuẩn phân giải cellulose tuyển chọn tốt Trong chủng VRPY11 có khả phân giải khô mạnh so với hai chủng vi khuẩn VRPY10 VRPY13 Kiến nghị  Tiếp tục nghiên cứu khả phân giải cellulose chủng vi khuẩn phân lập điều kiện môi trường khác  Nghiên cứu khả sản xuất enzyme cellulase chủng vi khuẩn  Tiến hành thí nghiệm điều kiện môi trường tự nhiên để theo dõi đánh giá khả phân giải cellulose chủng vi khuẩn phân lập  Ứng dụng kết nghiên cứu vào sản xuất thử nghiệm số chế phẩm vi sinh phân giải cellulose 53 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT [1] Huỳnh Anh (2004) Nghiên cứu nấm sợi Trichoderma reesei sinh tổng hợp enzyme cellulose môi trường lỏng với nguồn cacbon CMC, NXB ĐH quốc gia Tp.HCM [2] Nguyễn Danh (2009) Phân lập tuyển chọn số chủng xạ khuẩn có khả phân hủy cellulose cao từ vỏ cà phê Gia Lai Tạp chí NN & PTNT, 138 [3] Lê Thị Việt Hà Lê Văn Tri (2006), “Tuyển chọn hình thành tổ hợp vi sinh vật phân giải phế thải phụ phẩm mía đường đạt hiệu cao” Tạp chí Nơng nghiệp & PTNT số 21 kỳ tháng năm 2006, Tr 43- 47 [4] Nguyễn Lan Hương, Hồng Đình Hịa (2003), "Hệ vi khuẩn có hoạt tính thủy phân tinh bột, protein, cellulose dầu liu q trình phân hủy chất thải hữu cơ", Hội nghị Cơng nghệ Sinh học tồn quốc, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr 288-291 [5] Hồng Quốc Khánh, Ngơ Đức Duy, Nguyễn Duy Long (2003), Khả sinh tổng hợp đặc điểm cellulase Aspergillus niger RNNL-363, Báo cáo khoa học, Hội nghị cơng nghệ sinh học tồn quốc, NXB khoa học kỹ thuật [6] Trịnh Đình Khả, Quyền Đinh Thi, Nguyễn Sữ Lê Thanh (2007), “Tuyển chọn nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố môi trường lên khả sinh tổng hợp cellulasecủa chủng Penicilium sp DTQ-HK1” Tạp chí công nghệ sinh học [7] Phạm Thị Ngọc Lan (2012) Giáo trình thực tập vi sinh vật học, NXB Đại học Huế 54 [8] Phạm Thị Ngọc Lan, Phạm Thị Hòa, Lý Kim Bảng (1999), Tuyển chọn số chủng xạ khuẩn có khả phân giải xenlulo từ mùn rác Báo cáo khoa học, Hội nghị công nghệ sinh học toàn quốc, NXB kỹ thuật, Hà Nội [9] Nguyễn Thị Thúy Nga cộng (2015) “Phân lập, tuyển chọn vi khuẩn phân giải cellulose sản xuất phân hữu sinh học” Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam số 3/2015 [10] Nguyễn Thị Thúy Nga (2010) “Phân lập, tuyển chọn vi sinh vật có khả phân giải cellulose hiệu lực cao, phù hợp với điều kiện đất bạc màu đặc điểm sinh học chúng để sản xuất phân vi sinh cho lâm nghiệp” Tạp chí khoa học lâm nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam số 4/2010 [11] Lê Văn Nhương, Nguyễn Lan Hương (2001), Công nghệ xử lý số phế thải nông sản chủ yếu (vỏ mía, vỏ thải cà phê, rác thải nơng nghiệp) thành phân bón hữu sinh học, Báo cáo tổng kết đề tài cấp nhà nước KHCN.02-B04, 1999-2001 [12] Ngô Thanh Phong, Nguyễn Thị Cẩm Vân, Nguyễn Huỳnh Thúy Diệu Bùi Thế Vinh (2021), Xác định khả phân giải cellulose chủng vi khuẩn, nấm phân lập từ ruột mối (Microcerotermes spp.) thu nhanh huyện Bình Tân, Tỉnh Vĩnh Long Tạp chí Trường Đại học Cần Thơ, 4A 2021 65-73 [13] Võ Văn Phước Quệ Cao Ngọc Điệp (2011), “Phân lập nhận diện vi khuẩn phân giải cellulose” Tạp chí khoa học - Đại học Cần Thơ, 18a:177-184 [14] Trần Thị Ngọc Sơn, Lưu Hồng Mẫn, Vũ Tiến Khang, Nguyễn Ngọc Hà, Nguyễn Thị Hồng Hân, Trần Thị Anh Thư Nguyễn Ngọc Nam 55 (2010), Đánh giá hiệu xử lý rơm rạ nấm Trichoderma sp địa Đồng Bằng Sông Cửu Long [15] Nguyễn Xuân Thành, Đinh Hồng Duyên, Vũ Thị Hoàn, Nguyễn Thị Minh (2004), Xử lý rác thải hữu sinh hoạt khu dân cư Đại học Nông Nghiệp I, Báo cáo tổng kết đề tài Nghị định thư Việt Nam - Ý Áo năm 2003- 2004 [16] Phạm Quang Thu, Nguyễn Thị Thuý Nga (2009), Phân lập, tuyển chọn vi sinh vật phân giải lân có hiệu lực cao đặc điểm sinh học chúng để sản xuất phân vi sinh cho lâm nghiệp Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp số 3/2009 Tr 1044 - 1045 [17] Mai Thi, Nguyễn Hữu Hiệp Dương Ngọc Thúy (2017) Phân lập, nhận diện vi khuẩn phân hủy cellulose từ sùng (Holotrichia parallela) trùn đất (Lubricus terrestris) Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ [18] Nguyễn Thị Thu Thủy, Nguyễn Tiến Long, Trần Thanh Đức (2018) Phân lập, tuyển chọn định danh vi khuẩn có khả phân giải cellulose để sản xuất phân hữu vi sinh Tạp chí Khoa học Đại học Huế: Nông nghiệp Phát triển nông thôn; ISSN 2588–1191 [19] Trần Bảo Trâm, et al (2016) Phân lập xác định số đặc điểm sinh học vi khuẩn phân giải Cellulose từ đất trồng sâm Ngọc Linh tỉnh Quảng Nam Tạp chí Cơng nghệ Sinh học 14(1): 55-61, 2016 TIẾNG ANH [20] A Ulrich, G Klimke, S Wirth (2008) Diversity and Activity of Cellulose-Decomposing Bacteria, Isolated from a Sandy and a Loamy Soil after Long-Term Manure Application Microb Ecol, 55: 512–522 [21] A.C Gaur (1987) Recycling of organic waste by improved techniques of composting and other methods Resource and Conservation, 13: 154-174 56 [22] B.C Behera, S Parida, S.K Dutta, H.N Thato (2014) Isolation and identification of cellulose degrading bacteria from mangrove soil of Mahanadi river Delta and their cellulase production ability American J Microbiol Res, 2(1): 44-46 [23] Cellulosome System.http://www.weizmann.ac.il/Biological_Chemistry/scientist/Bay er/cellulosom e_system.01/08/2022 [24] Cellulose http://www.chemwiki.ucdavis.edu 12/08/2022 [25] G Rastogi, L.M Geetha, N.G Raghu, A Akash, M.B Kenneth, R.H Stephen, A A William, S.B Sookie, J D David and K.S Rajesh (2009) Isolation and characterization of cellulose- degrading bacteria from the deep subsurface of the Homestake gold mine, Lead, South Dakota, USA Journal of industrial microbiology &biotechnology, 36: 585-598 [26] Gupta, Pratima, Chahhao Fan, Wen-Hsin Chen, Meng (2011) Screening, isolation and charcaterization of xenlulo biotransformation bacteria from specific soils International Conference on Environment and Industrial Innovation IPCBEE vol.12 IACSIT press, Singapore [27] H Shengwei, P Sheng, H Zhang, (2012) Isolation and Identification of celluolytic bacteria from the gut of Holotrichia parallela larvae Int J Mol Sci., 13: 2563-2577 [28] J Eriksen, J Goksoyr (1977) Cellulases from Chaetomium thermophile var dissitum Eur J Biochem., 77: 445-450 [29] K Ogawa, D Toyma, N Fujii (1991) Microcrystalline xenlulo hydrolyzing cellulase from Trichoderma reseii CDU-II Jounal of General and Applie Microbiology, 37: 249-259 [30] K I Dantur, R Enrique, B.Welin, A P Castagnaro, (2015) Isolation of 57 cellulolytic bacteria from the intestine of Diatraea saccharalis larvae and evaluation of their capacity to degrade sugarcane biomass AMB Express, 5: 15 [31] L.L Yang, Z Zhang, M Wu And J.F Feng (2014) Isolation, screening and identification of cellulolytic bacteria from natural reserves in the subtropical region of china and optimization of cellulose production by Paenibacillus terrae ME27-1 BioMed Research International, 2014, 512497 [32] M P Coughlan, M.A Folan (1979) Cellulose and cellulase: food for throught, food for future Int J Biochem, 10: 103-168 [33] M Abulla Hesham (2007) Enhancement of Rice Straw Composting by Lignocellulolytic Actimomycete Strains International Journal of Adriculture & Biology, (1): 106-109 [34] M Mandels, D Sternberg, R.E Andreotti (1975) Growth and cellulase production by Trichoderma, In Symposium on Enzymatic Hydrolysis of Cellulose, ed Bailey M., Enari T & Linko M, pp 81-110, Finland Technical Research Centre [35] Makeshkumar, P.U Mahalingam (2011) Isolation and Characterization of Rapid Xenlulo Degrading Fungal Pathogens from Compost of Agro [36] M Shahriarinour, M.N Wahab, A Ariff and R Mohamad (2011) Screening, isolation and selection of cellulolytic fungi from oil palm empty fruit bunch fibre Biotechnology 10: 108-113 [37] M.K Kim, S Sathiyaraj, R.K Pulla, DC Yang (2009) Brevibacillus panacihumi sp nov., a beta-glucosidase producing bacterium Int J Syst Evol Microbiol, 59: 1227-1231 [38] P Saranraj, D Stella, D Reetha (2012) Microbial cellulases and its applications: a review Int J Biochem & Biotech Sci., 1: 1-12 58 [39] R Howard, E Abotsi, E Rensburg, S Howard (2003) Lignocellulose biotechnology: isssues of bioconversion and enzyme production African J Biotechnol., 2: 602-619 [40] S.P Gautam, P.S Bundela, A.K Pandey, Jamaluddin, M.K Awasthi, S Sarsaiya (2012) Diversity of cellulolytic microbes and the biodegradation of municipal solid waste by a potentialstrain International Journal of Microbiol., 325907 [41] S Huang, P Sheng and H Zhang (2012) Isolation and identification of cellulolytic bacteria from the gut of Holotrichia parallela larvae (Coleoptera: Scarabaeidae) International journal of molecular sciences 13: 2563-2577 [42] Sivakumaran Sivaramanan (2014) Isolation of Cellulolytic Fungi and their Degradation on [43] V Makeshkumar, P.U Mahalingam (2011) Isolation and Characterization of Rapid Xenlulo Degrading Fungal Pathogens from Compost of Agro [44] Wen-Jing Lu, Hong-Tao Wang, Shi-Jian Yang, Zhi-Chao Wang, YongFeng Nie (2005) Isolation and characterization of mesophilic cullulose-degrading bacteria from flower stalks-vegetable waste cocomposting system Journal of General and Applied Microbiology 51: 353-360 [45] Y Yamane, J Furita, S Izuwa, K Fukuchi, R Shimizu, A Hiyoshi (2002) Properties of cellulose-degrading enzymes from Aspergillus oryzae and their contribution to material utilization and alcohol yield in sake mash fermention", Biosci Bioeng, 95: 479-484 Pl-1 PHỤC LỤC Bảng PL.1 C c mơi trƣờng thí nghiệm Mơi trƣờng Thành phần (W/v) PDA 200g Khoai tây; 20g Dextrose (glucose); 20g Agar; 1L Nước cất MPA 5g cao thịt; 10g pepton; 5g NaCl; 20g Agar; 1L nước cất; pH =7 Gause 10g tinh bột tan; 0,5g K2HPO4; 1,025g MgSO4.7H2O; 1g KNO3; 0,5g NaCl; 0,18g FeSO4.7H2O; 20g Agar; 1.000 ml nước cất CMC 1g K2HPO4; g (NH4)2SO4; 0.5 MgSO4.7H2O; 0,001 g NaCl; 10g CMC; 500 mL H2O PDA + 1% CMC 200g Khoai tây; 20g Dextrose (glucose); 20g Agar; 1L Nước cất; 1g CMC MPA + 1% CMC 5g cao thịt; 10g pepton; 5g NaCl; 20g Agar; 1L nước cất; pH =7; 1g CMC Gause + 1% CMC 10g tinh bột tan; 0,5g K2HPO4; 1,025g MgSO4.7H2O; 1g KNO3; 0,5g NaCl; 0,18g FeSO4.7H2O; 20g Agar; 1.000 ml nước cất; 1g CMC ... tài phân lập tuyển chọn chủng vi sinh vật có khả phân giải cellulose để phân giải rụng rừng Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài:  Phân lập chủng vi sinh vật phân giải cellulose đất bãi rác, đất rừng số. .. phân giải cellulose Đặc điểm khuẩn lạc chủng vi sinh vật phân giải cellulose Đặc điểm chủng vi sinh vật phân giải cellulose quan sát kính hiển vi Đường kính phân giải mật độ chủng vi sinh vật phân. .. phân giải cellulose Xuất phát từ lợi ích thực tế nên tơi chọn thực đề tài ? ?Phân lập tuyển chọn số chủng vi sinh vật có khả phân giải cellulose để xử lý rụng rừng? ?? nhằm xác định đặc điểm sinh

Ngày đăng: 31/10/2022, 21:11

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan