1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân lập và nghiên cứu đặc điểm sinh học của một số chủng nấm gây bệnh trên chuối thu thập tại hải phòng

46 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 1,44 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC -  - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “PHÂN LẬP VÀ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA MỘT SỐ CHỦNG NẤM GÂY BỆNH TRÊN CHUỐI THU THẬP TẠI HẢI PHÒNG” HÀ NỘI – 2021 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC -  - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “PHÂN LẬP VÀ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA MỘT SỐ CHỦNG NẤM GÂY BỆNH TRÊN CHUỐI THU THẬP TẠI HẢI PHÒNG” Sinh viên thực : PHẠM THỊ THÚY VÂN Lớp : CNSHB – K62 Mã SV : 620557 Người hướng dẫn : TS NGUYỄN TRƯỜNG SƠN PGS TS NGUYỄN XUÂN CẢNH Bộ môn : Công nghệ vi sinh HÀ NỘI – 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu khóa luận trung thực chưa sử dụng cơng bố Tơi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực khóa luận cảm ơn thơng tin trích dẫn ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 27 tháng 08 năm 2021 Sinh viên Phạm Thị Thúy Vân   ii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian làm đề tài tốt nghiệp Bộ môn Công nghệ vi sinh, giúp đỡ dìu dắt tận tình thầy giáo, cán phịng thí nghiệm Bộ mơn với cố gắng nỗ lực học tập thân, hồn thành khóa luận tốt nghiệp Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám đốc Học viện, Ban chủ nhiệm khoa Công nghệ sinh học tồn thể thầy giáo truyền đạt cho tơi kiến thức vơ bổ ích quý báu suốt thời gian học tập, rèn luyện thực khóa luận tốt nghiệp Trong suốt trình thực đề tài tốt nghiệp, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy giáo hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Xuân Cảnh, TS Nguyễn Trường Sơn tận tình, chu đáo, bảo hướng dẫn tơi hồn thành đề tài cách tốt Tơi chân thành cảm ơn góp ý dạy bảo nhiệt tình thầy Bộ mơn Cơng nghệ vi sinh khoa Công nghệ sinh học, Học viện Nông Nghiệp Việt Nam giúp tơi có định hướng đắn việc thực đề tài Đồng thời, tơi xin cảm ơn tồn thể bạn thực tập nghiên cứu phịng thí nghiệm Bộ môn Công nghệ vi sinh giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình thực đề tài tốt nghiệp Cuối cùng, với tất lịng thành kính biết ơn vơ hạn, tơi xin gửi lời cảm ơn đến bố mẹ, người sinh thành, nuôi nấng, động viên tạo động lực cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày 27 tháng 08 năm 2021 Kí tên Phạm Thị Thúy Vân   iii MỤC LỤC   LỜI CAM ĐOAN ii  LỜI CẢM ƠN iii  MỤC LỤC iv  DANH MỤC BẢNG vii  DANH MỤC HÌNH viii  DANH MỤC VIẾT TẮT ix  TÓM TẮT KẾT QUẢ x  PHẦN I MỞ ĐẦU 1  1.1 Đặt vấn đề 1  1.2 Mục đích yêu cầu 2  1.2.1 Mục đích nghiên cứu .2  1.2.2 Yêu cầu .2  PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3  2.1 Tổng quan tình hình sản xuất chuối giới Việt Nam 3  2.2 Các bệnh thường gặp chuối vi khuẩn gây 4  2.2.1 Bệnh đốm tròn (Cordana leaf spot) 4  2.2.2 Bệnh sọc nhỏ (Leaf speckle) .4  2.2.3 Bệnh héo rũ thân chuối Xanthomonas campestris pv Musacearum gây 5  2.3 Các bệnh thường gặp chuối virus gây 6  2.3.1 Bệnh khảm (Cucumber Mosai Vius) 6  2.3.2 Bệnh chùn đọt (Bunchy top virus) 7  2.3.3 Bệnh sọc chuối (CSV) 8  2.4 Các bệnh thường gặp chuối nấm gây 9    iv 2.4.1 Bệnh héo rũ Panama 9  2.4.2 Bệnh thán thư nấm Colletotrichum sp gây 11  2.4.3 Bệnh đốm hay bệnh cháy 12  PHẦN III VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 15  3.1 Vật liệu nghiên cứu 15  3.1.1 Đối tượng nghiên cứu .15  3.1.2 Địa điểm thời gian thực 15  3.2 Hóa chất mơi trường ni cấy 15  3.3 Nội dung nghiên cứu 15  3.4 Phương pháp nghiên cứu 16  3.4.1 Phương pháp thu thập mẫu 16  3.4.2 Phương pháp phân lập 16  3.4.3 Phương pháp làm 16  3.4.4 Phương pháp xác định đặc điểm hình thái tản nấm, hình thái bào tử nấm 16  3.4.5 Phương pháp tái lây nhiễm 17  3.4.5.1 Phương pháp tái lây nhiễm 17  3.4.5.1 Phương pháp tái lây nhiễm 17  3.4.6 Khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ đến khả sinh trưởng chủng nấm 17  3.4.7 Khảo sát ảnh hưởng pH đến môi trường đến khả sinh trưởng chủng nấm 18 3.4.8 Khảo sát khả sinh hợp chất thơm chủng nấm Fusarium………18 PHẦN IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .19  4.1 Kết thu thập mẫu 19  4.2 Kết phân lập chủng nấm gây bệnh chuối .20    v 4.3 Kết tái lây nhiễm 21  4.3.1 Kết tái lây nhiễm 21  4.3.2 Kết tái lây nhiễm .21  4.4 Nghiên cứu đặc điểm sinh học chủng nấm chọn lọc .23  4.4.1 Đặc điểm hình thái chủng nấm chọn lọc 23  4.4.1.1 Đặc điểm hình thái chủng nấm Bv03 23  4.4.1.2 Đặc điểm hình thái chủng nấm Bv06 24  4.4.2 Đánh giá khả sinh trưởng chủng nấm môi trường PDA 25  4.4.3 Đánh giá khả sinh trưởng chủng nấm môi trường, pH nhiệt độ khác .26  4.4.3.1 Ảnh hưởng pH môi trường lên chủng nấm chọn lọc .26  4.4.3.1 Ảnh hưởng nhiệt độ nuôi cấy môi trường lên chủng nấm chọn lọc28  PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 30  5.1 Kết luận .30  5.2 Kiến nghị 30  TÀI LIỆU THAM KHẢO .31  PHỤ LỤC 35    vi DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Kết phân lập mẫu chuối tỉnh Hải Phòng 20  Bảng 4.2 Kết đánh giá khả sinh trưởng hai chủng nấm chọn lọc môi trường PDA .25    vii DANH MỤC HÌNH Hình 4.1 Hình ảnh mẫu chuối bị bệnh thu thập tỉnh Hải Phịng 19  Hình 4.2 Kết tái lây nhiễm hai chủng nấm chọn lọc sau ngày 21  Hình 4.3 Kết tái lây nhiễm hai chủng chọn lọc 22  Hình 4.4 Hình thái chủng nấm Bv03 23  Hình 4.5 Hình thái chủng nấm Bv06 24  Hình 4.6 Biều đồ thể ảnh hưởng pH môi trường đến sinh trưởng chủng nấm Bv03 Bv06 26  Hình 4.7 Ảnh hưởng pH môi trường đến sinh trưởng chủng nấm Bv03 27  Hình 4.8 Ảnh hưởng pH mơi trường đến sinh trưởng chủng nấm Bv06 28  Hình 4.9 Biều đồ thể ảnh hưởng nhiệt độ đến sinh trưởng chủng nấm Bv03 Bv06 28  Hình 4.10 Ảnh hưởng nhiệt độ đến sinh trưởng chủng nấm Bv03 sau ngày nuôi cấy 29  Hình 4.11 Ảnh hưởng nhiệt độ đến sinh trưởng chủng nấm Bv06 sau ngày nuôi cấy 29    viii DANH MỤC VIẾT TẮT Chữ viết tắt CLA   Tên đầy đủ Môi trường thạch cẩm chướng cs Cộng ĐC Đối chứng ĐVT Đơn vị tính Foc Fusarium oxysporum f sp cubense Ha Hecta PDA Potato Dextrose Agar SDA Sabouraud Dextrose Agar STR4 Chủng cận nhiệt đới TR4 Chủng nhiệt đới WA Water Agar ix 4.3 Kết tái lây nhiễm 4.3.1 Kết tái lây nhiễm Mẫu đối chứng: Lá khơng có triệu chứng, xanh Trong số mẫu phân lập có mẫu tái tái lây nhiễm có triệu chứng điển hình: Sau ngày tái lây nhiễm xanh chưa có triệu chứng, sau ngày tái lây nhiễm bắt đầu chuyển vàng vị trí đặt nấm Sau ngày tái lây nhiễm bị úa vàng vị trí đặt nấm rõ Kết tương tự với kết nghiên cứu Udompongsuk and Soytong (2016) cho thấy bị nhiễm bệnh chuyển sang màu vàng, sau bên xung quanh vị trí đặt nấm trở thành màu nâu Các đĩa đối chứng khơng có triệu chứng cịn xanh Kết tái lây nhiễm cho thấy chủng Bv03 có khả gây bệnh mạnh ĐC Bv03 Bv06 Hình 4.2 Kết tái lây nhiễm hai chủng nấm chọn lọc sau ngày 4.3.2 Kết tái lây nhiễm Thực tái lây nhiễm với chủng phân lập Bv03, Bv05 Bv06 Mẫu đối chứng xanh khơng có triệu chứng bệnh sau 30 ngày tái lây nhiễm Trong đó, Các mẫu tái lây nhiễm có số triệu chứng điển nhiễm bệnh khơng mới, phát triển chậm, non bị héo, vàng từ viền vào bên Các già bị héo khô gục xuống quanh thân giả Một số nhiễm   21 bệnh bị chết không bị đổ.Tuy nhiên, chủng Bv05 thực tái lây nhiễm khơng thấy triệu chứng điển hình Kết tương tự với kết Zhang  cs (2018) cho thấy mức độ nghiêm trọng bệnh đánh giá mức độ héo ĐC ĐC Bv03 Bv03 Bv06 Bv03 Bv06 Bv06 Hình 4.3 Kết tái lây nhiễm hai chủng chọn lọc   22 4.4 Nghiên cứu đặc điểm sinh học chủng nấm chọn lọc 4.4.1 Đặc điểm hình thái chủng nấm chọn lọc 4.4.1.1 Đặc điểm hình thái chủng nấm Bv03 Đặc điểm hình thái tản nấm mẫu nấm Bv03 xác định nuôi cấy môi trường PDA, pH=6.0 nhiệt độ nuôi cấy 30ºC, sau ngày ni cấy Chủng nấm Bv03 có tản nấm màu tím nhạt, bơng, xốp Tản nấm trịn, đường kính tản nấm tăng dần theo ngày Bào tử nhỏ hình bầu dục, số hình trụ có 0-1 vách ngăn Bào tử đại hình liềm có 4-6 vách ngăn Hình thái sợi nấm: Sợi nấm dài, phân nhánh, sợi nấm hình thành sau 15 ni cấy Cuống sinh bào tử: Được hình thành sau 28 ni cấy Mỗi đốt sợi nấm hình thành cuống sinh bào tử Cuống sinh bào tử tròn hình bầu dục phần đầu, phần thân thon nhọn A B Hình 4.4 Hình thái chủng nấm Bv03   23 A, Hình thái tản nấm; B, Hình thái bào tử nhỏ bào tử đại 4.4.1.2 Đặc điểm hình thái chủng nấm Bv06 Đặc điểm hình thái tản nấm mẫu nấm Bv06 xác định nuôi cấy môi trường PDA, pH=6.0 nhiệt độ nuôi cấy 30ºC, sau ngày nuôi cấy Chủng nấm Bv06 có tản nấm màu trắng phớt hồng, bơng, mịn, ăn sát vào bề mặt mơi trường Đường kính tản nấm tăng dần theo ngày Bào tử nhỏ hình thận có 0-1 vách ngăn, bào tử đại hình liềm có vách ngăn Hình thái sợi nấm: Sợi nấm dài, phân nhánh, sợi nấm có vách ngăn, sợi nấm hinhg thành sau 14 nuôi cấy Cuống sinh bào tử: Được hình thành sau 21 ni cấy Mỗi đốt sợi nấm hình thành cuống sinh bào tử Cuống sinh bào tử tròn hinh bầu dục phần đầu, phần thân thon nhọn A B Hình 4.5 Hình thái chủng nấm Bv06 A, Hình thái tản nấm; B, Hình thái bào tử nhỏ bào tử đại   24 Cả chủng Bv03 Bv06 có đặc điểm đặc trưng lồi Fusarium sp cơng bố Ploetz (2006) cho thấy chủng Fusarium oxysporum f sp cubense thường có sợi nấm màu trắng đến tím nuôi cấy môi trường PDA Bào tử nhỏ có kích thước từ 5-16×2.4-3.5m, có hình bầu dục đến hình thận sinh đầu giả Các bào tử đại có kích thước 27-55×3.3-5.5m, có 4-6 vách ngăn hình liềm 4.4.2 Đánh giá khả sinh trưởng chủng nấm môi trường PDA Bảng 4.2 Kết đánh giá khả sinh trưởng hai chủng nấm chọn lọc môi trường PDA mm/ngày Tên Đường kính tản nấm chủng nấm Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày 10 Bv03 16±1 25±1 31±1 42±1 51±1 58±1 66±1 71±1 76±1 90±1 Bv06 15±1 29±1 35±1 46±1 55±1 57±1 67±1 72±1 77±1 90±1 Dựa vào bảng 4.1 cho thấy hai chủng nấm có đường kính tăng dần theo ngày sau 10 ngày nuôi cấy hai chủng có kích thước tản nấm 90mm Bên cạnh đó, tiến hành thí nghiệm ni cấy hai chủng nấm Bv03 Bv06 môi trường cơm gạo 10 ngày cho thấy hai chủng khơng có khả sinh hợp chất có mùi thơm Kết phù hợp với kết nghiên   25 cứu Trần Ngọc Hùng  cs (2020) cho thấy mẫu phân lập khơng tạo mùi thuộc chủng Foc 4.4.3 Đánh giá khả sinh trưởng chủng nấm môi trường, pH nhiệt độ khác 4.4.3.1 Ảnh hưởng pH môi trường lên chủng nấm chọn lọc Bv03 Bv06 Hình 4.6 Biều đồ thể ảnh hưởng pH môi trường đến sinh trưởng chủng nấm Bv03 Bv06 Cả hai chủng nấm chọn lọc phát triển tốt nhất pH=6 phát triển pH=4 tốc độ phát triển chậm so với pH=5,6,7 Kết nghiên cứu tương tự với kết nghiên cứu Maitlo  cs (2017) công bố pH=6 pH=7 thích hợp cho Fuasarium sp tăng trưởng   26 tạo bào tử, pH=8 pH=9 phát triển sinh bào tử chủng nấm phân lập tương đối thấp pH pH pH pH Hình 4.7 Ảnh hưởng pH môi trường đến sinh trưởng chủng nấm Bv03 pH   pH 27 pH pH Hình 4.8 Ảnh hưởng pH môi trường đến sinh trưởng chủng nấm Bv06 80 70 70 60 Đường kính tản nấm (mm) Đường kính tản nấm (mm) 4.4.3.1 Ảnh hưởng nhiệt độ nuôi cấy môi trường lên chủng nấm chọn lọc 60 50 40 30 20 10 50 40 30 20 10 30 Sau ngày 35 Sau ngày 50 30 Sau ngày Sau ngày Bv03 35 Sau ngày 50 Sau ngày Bv06 Hình 4.9 Biều đồ thể ảnh hưởng nhiệt độ đến sinh trưởng chủng nấm Bv03 Bv06 Dựa vào hình 4.9 cho thấy hai chủng nấm phát triển tốt 30oC không quan sát thấy phát triển 35oC 50oC Kết phù hợp với nghiên cứu Maitlo  cs (2017) cho thấy Fusarium sp phát triển   28 khoảng 10-45oC, 25-30oC nhiệt độ tốt cho phát triển hình thành bào tử Fusarium sp không tạo bào tử 15oC 45oC 30oC 35oC 50oC Hình 4.10 Ảnh hưởng nhiệt độ đến sinh trưởng chủng nấm Bv03 sau ngày ni cấy 30oC 35oC 50oC Hình 4.11 Ảnh hưởng nhiệt độ đến sinh trưởng chủng nấm Bv06 sau ngày nuôi cấy   29 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ 20 mẫu chuối bị bệnh thu thập Hải Phòng sau tiến hành phân lập chủng nấm gây bệnh chuối phân lập mơi trường PDA Trong hai chủng nấm Bv03 Bv06 có khả gây bệnh tốt xác xác định đặc điểm hìnhthái đặc điểm sinh học Cả hai chủng nấm có hình thái đặc trưng loài Fusarium sp Chúng sinh trưởng tốt môi trường PDA nhiệt độ30oC, pH=6 5.2 Kiến nghị Tiếp tục nghiên cứu định danh phân tử xác định vi sinh vật hữu ích có khả   kháng lại sinh trưởng 30 chủng nấm TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Trần Ngọc Hùng  cs (2020) Bệnh héo vàng (Fusarium oxysporum f sp cubense) hại chuối tiêu Việt Nam Tạp chí Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam 2020 18(5): 315-322 Tài liệu tiếng Anh A K J SurridgeA, A ViljoenA,C, P W CrousB and F C WehnerA (2003) Identification of the pathogen associated with Sigatoka disease of banana in South Africa Australasian Plant Pathology, 2003, 32, 27–31 Bradbury, J.F (1986) Guide to Plant Pathogenic Bacteria, pp 198–260 Kew: CAB International Mycological Institute Busogoro, J P.; Etame, J J.; Harelimana, G.; Lognay, Georges; et al (2004) Banana improvement: cellular, molecular biology, and induced mutations.Proceedings of a meeting held in Leuven, Belgium Pp 24-28 C K F Wong et al (2019) Phylogenetic Analysis of Fusarium oxysporum f sp cubense Associated with Fusarium Wilt of Bananas from Peninsular Malaysia Sains Malaysiana 48(8): 1593–1600 Carter, B.A , Reeder, R , Mgenzi, S.R , Kinyua, Z.M , Mbaka, J.N , Doyle, K , Nakato, V , Mwangi, M , Beed, F , Aritua, V , Lewis‐Ivey, M.L , Miller, S.A and Smith, J.J (2010) Identification of Xanthomonas vasicola (formerly X campestris pv musacearum), causative organism of banana Xanthomonas wilt, in Tanzania, Kenya and Burundi Plant Pathol 59, pp.403–403 Holt, J.G., Krieg, N.R., Sneath, P.H.A., Staley, J.T and William, S.T (1994) Bergey's Manual of Determinative Bacteriology, 9th edn   31 Jinyoung Lim, Tae Heon Lim and Byeongjin Cha (2002) Isolation and Identification of Colletotrichum musae from Imported Bananas Plant Pathol J 18(3) :161-164 Kenneth G.Pegg, Lindel M Coates, Wayne T O’Neill and David W Turner (2019) The Epidemiology of Fusarium Wild of Banana Published online 10 Kevin D Hyde (2011) Epitypification of Colletotrichum musae, the causative agent of banana anthracnose Mycoscience 52: 376-382 11 Lei Zhang, Tinglu Yuan, Yanzhang Wang, Dong Zhang, Tingting Bai, Shengtao Xu, Yunyue Wang, Weihua Tang, Si-Jun Zheng (2018) Identification and evaluation of resistance to Fusarium oxysporum f sp cubense tropical race in Musa acuminata Pahang Euphytica (2018) 214:106 12 Lockhart BEL and Jones DR (1999) Banana streak virus In: Jones DR, ed Diseases of Banana, Abacá and Enset Wallingford, UK: CAB Publishing, p.263274 13 Md Mahadi Hansan et al (2019) Isolation and screening of Antagonistic Bacteria to Colletotrichum musae Journal of Agriculture and Veterinary Science 12(8): 0107 14 Mongkutkarn Udompongsuk and Kasem Soytong (2016) Isolation, Identification, and Pathogenicity Test from Fusarium oxysporum f.sp cubense Causing Banana Wilt International Journal of Agricultural Technology 2016 Vol 12(7.2):2181-2185 15 Muhammad Abdullahi Sani, Muhammad Kasim (2019) Isolation and identification of fungi associated with postharvest Deterioration of banana (Musa paradisiaca L.)   32 16 N A Hasan1a and N A M Zanuddin, 2018 Molecular Identification of Isolated Fungi from Banana, Mango and Pineapple Spoiled Fruits AIP Conference Proceedings 17 Ploetz R C (2006) Fusarium wilt of banana is caused by several pathogens referred to as Fusarium oxysporum f sp cubense Phytopathology 96: 653-656 18 Ploetz, R.C (2001) Black Sigatoka of Banana: The most important disease of a most important fruit The Plant Health Instructor 19 Randy C Ploetz (2015) Fusarium Wilt of Banana Phytopathology 105:1512-1521 20 Rong Huang et al (2021) Identification and characterization of Colletotrichum species associated with anthracnose disease of banana Plant Pathology 1-11 21 S Maitlo, A Quayoom rajput, R Nazsyed, M Ali Khanzada, N Ahmed Rajput and A Mubeen Lodhi (2017) Influence of physiological factors on vegetative growth and sporulation of Fusarium oxysporum f.sp ciceris Pak J Bot 49: 311316 22 Siddhesh B Ghag, Upendra K.S Shekhawat & Thumballi R Ganapathi (2015) Fusarium wilt of banana: biology, epidemiology and management Published online, pp 250-263 23 Smith L J, Smith M K, D Tree, D O’Keefe and V J Galea (2008) Development of a small-plant bioassay to assess banana grown from tissue culture for consistent infection by Fusarium oxysporum f sp cubense Australasian Plant Pathology, 2008, 37,pp 171-179 24 Ssekiwoko, F., Turyagyenda, L F., Mukasa, H., Eden‐Green, S and Blomme, G (2006) Systemicity of Xanthomonas campestris pv musacearum in flower‐infected banana plants In: XVII ACORBAT International Meeting: Banana: A Sustainable   33 Business (Soprano E., Tcacenco F.A., Lichtemberg L.A and Silva M.C eds), pp 789–793 25 Valentine Carter Nakato, George Mahuku, Teresa Coutinho (2018) Xanthomonas campestris pv musacearum: a major constraint to banana, plantain and enset production in central and east Africa over the past decade Mol Plant Pathol 19(3): 525-536 26 Viljoen (2002) The status of Fusarium wilt (Panama disease) of banana in South Africa South African Journal of Science 341-344 27 Viljoen A et al (2019) Fusarium wilt (Panama disease) and Monoculture in Banana Production: Resurgence of a Century-Old Disease Emerging Plant Diseases and Global Food Security 159-184 28 Yaouba Aoudou and Mpounze Essoua Gaelle Phalone (2017) Isolation and Pathogenicity Evaluation of Postharvest Fungal of Some Fruits in Cameroon International Journal of Environment, Agriculture and Biotechnology (IJEAB), pp 56-60   34 PHỤ LỤC Hình ảnh hình thái chủng nấm phân lập   Bv01 Bv02 Bv03 Bv04 Bv05 Bv06 Vn01 Vn02 35

Ngày đăng: 10/07/2023, 20:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w