1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân lập và nghiên cứu đặc điểm sinh học vi khuẩn đối kháng nấm gây bệnh thán thư trên cây chuối

64 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 2,24 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC � � � KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “PHÂN LẬP VÀ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VI KHUẨN ĐỐI KHÁNG NẤM GÂY BỆNH THÁN THƢ TRÊN CÂY CHUỐI” Sinh viên thực : NGUYỄN THỊ MINH ÁNH Lớp : CNSHD – K63 Mã sinh viên : 637305 Giáo viên hƣớng dẫn : PGS TS NGUYỄN XUÂN CẢNH Bộ môn : Công nghệ vi sinh Hà Nội – 2022 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan tồn kết khóa luận tơi trực tiếp thực Các số liệu kết khóa luận hồn tồn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu Tơi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực khóa luận cảm ơn thơng tin trích dẫn ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 11 tháng năm 2022 Sinh viên Nguyễn Thị Minh Ánh i LỜI CẢM ƠN Trong trình thực khóa luận tốt nghiệp Bộ mơn Cơng nghệ vi sinh, nhận bảo giúp đỡ tận tình thầy giáo cán phịng thí nghiệm Bộ mơn, bên cạnh cố gắng nỗ lực học tập cải thiện thân tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Qua trang viết xin gửi lời cảm ơn tới người giúp đỡ thời gian học tập - nghiên cứu khoa học vừa qua Lời đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám đốc Học viện, Ban chủ nhiệm khoa Công nghệ sinh học tồn thể thầy giáo truyền đạt cho tơi kiến thức vơ bổ ích q báu suốt năm học tập, rèn luyện Học viện Nông nghiệp Việt Nam Tiếp theo, xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới thầy PGS TS Nguyễn Xuân Cảnh – Trưởng khoa Công nghệ sinh học định hướng đề tài tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi nhiệt tình suốt thời gian làm khóa luận tốt nghiệp Tơi xin cảm ơn tới chị Nguyễn Thị Thu bảo hướng dẫn suốt thời gian nghiên cứu phịng thí nghiệm Đồng thời, tơi tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới cô ThS Trần Thị Đào giúp đỡ hỗ trợ để tơi hồn thành tốt nghiên cứu Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, người thân anh, chị, em, bạn bè động viên, giúp đỡ tạo điều kiện suốt thời gian qua nguồn động lực to lớn giúp tơi hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 11 tháng năm 2022 Sinh viên Nguyễn Thị Minh Ánh ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vii TÓM TẮT ix PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích 1.3 Yêu cầu PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan chuối 2.1.1 Tổng quan chuối 2.1.2 Giá trị chuối 2.1.3 Tình hình sản xuất chuối giới 2.1.4 Tình hình sản xuất chuối Việt Nam 2.2 Tình hình sâu bệnh chuối 2.2.1 Một số lồi trùng gây hại đến chuối 2.2.2 Một số bệnh chuối vius gây 2.2.3 Một số bệnh chuối vi khuẩn gây 10 2.2.4 Một số bệnh chuối nấm gây 11 2.3 Tổng quan Colletotrichum muase gây bệnh thán thư chuối 13 2.3.1 Lịch sử bệnh thán thư chuối 13 2.3.2 Nấm Colletorichum musae 14 iii 2.3.3 Cơ chế gây hại nấm Colletotrichum musae gây bệnh thán thư chuối 16 2.3.4 Một số biệp pháp phòng trừ bệnh thán thư chuối 17 2.4 Vi khuẩn đối kháng nấm gây bệnh chuối 18 2.4.1 Tình hình nghiên cứu vi khuẩn đối kháng nấm gây bệnh trồng giới: 18 2.4.2 Tình hình nghiên cứu vi sinh vật đối kháng nấm gây bệnh trồng Việt Nam: 20 PHẦN VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP 22 3.1 Vật liệu nghiên cứu 22 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 22 3.3 Các hóa chất mơi trường sử dụng để phân lập nghiên cứu đặc điểm vi khuẩn đối kháng với nấm Colletotrichum musae gây bệnh chuối 22 3.4 Nội dung nghiên cứu 23 3.5 Phương pháp nghiên cứu 23 3.5.1 Phương pháp phân lập vi khuẩn 23 3.5.2 Sàng lọc nhanh chủng vi khuẩn phân lập có khả đối kháng với nấm bệnh 25 3.5.3 Phương pháp nghiên cứu khả đối kháng nấm vi khuẩn 26 3.5.4 Nghiên cứu đặc điểm sinh học 27 PHẦN KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 32 4.1 Phân lập, tuyển chọn mẫu vi khuẩn 32 4.2 Sàng lọc in vitro chủng vi khuẩn có hoạt tính kháng nấm Colletotrichum muse 33 4.3 Nghiên cứu khả đối kháng nấm Colletotrichum musae VK5 36 4.4 Nghiên cứu đặc điểm sinh học chủng VK5 37 4.4.1 Đặc điểm hình thái chủng VK5 37 iv 4.4.2 Đặc điểm sinh lý, sinh hóa chủng VK5 40 4.4.3 Khả sinh emzyme ngoại bào 41 4.4 Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng thời gian đến hoạt tính đối kháng nấm Colletotrichum musae VK5 45 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 48 5.1 Kết luận 48 5.2 Kiến nghị 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 v DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Đặc điểm hình thái khuẩn lạc tế bào chủng vi khuẩn phân lập 35 Bảng 4.2 Đặc điểm sinh học chủng VK5 39 Bảng 4.3 Kết thử nghiệm khả sinh enyme ngoại bào VK5 45 Bảng 4.4 Bảng đánh giá khả đối kháng VK5 với nấm Colletotrichum muase 46 vi DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Cây chuối (họ Musaceae) Hình 2.2 Hình ảnh chuối bị bệnh chùn đọt Hình 2.3 Bệnh thán thư chuối 13 Hình 2.4 Bào tử đĩa áp Colletotrichum musae 15 Hình 3.1 Phương pháp sàng lọc nhanh mẫu có khả đối kháng với nấm Colletotrichum musae 25 Hình 3.2 Hình ảnh phương pháp đồng ni cấy minh họa phép đo phát triển xuyên tâm sợi nấm Colletotrichum musae 26 Hình 4.1 Kết cấy chang ba mẫu thu thập Yên Lịch, Dân Tiến, Khoái Châu, Hưng Yên 32 Hình 4.2 Hoạt tính kháng nấm vi khuẩn tuyển chọn sau 3,5 ngày đồng nuôi cấy 34 Hình 4.3 Kết sàng lọc khả kháng nấm vi khuẩn phân lập 35 Hình 4.4 Kết chủng VK5 đối kháng nấm Colletotrichum musae sau ngày 37 Hình 4.5 Khuẩn lạc VK5 cấy đĩa peptri 38 Hình 4.6 Hình thái khuẩn lạc VK5 hai mơi trường LB NA 38 Hình 4.7 Hình thái tế bào VK5 với độ phóng đại 1000 lần 39 Hình 4.8 Hình dạng nội bào tử VK5 với độ phóng đại 1000 lần 40 Hình 4.9 Kết thử nghiệm phản ứng hóa sinh VK5 40 Hình 4.10 Kết thử khả sinh enzyme chitinase VK5 42 Hình 4.11 Kết thử khả sinh enzyme protease VK5 43 Hình 4.12 Kết thử khả sinh enzyme amylase VK5 43 Hình 4.13 Kết thử khả sinh enzyme cellulase VK5 44 Hình 4.14 Kết VK5 đối kháng nấm Colletotrichum muase sau 3,5,7 ngày 47 vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Chữ viết Diễn giải chữ viết tắt tắt CAGR Compounded Annual Growth rate CMC Carboxymethyl Cellulose CMV Cucumber Mosai Virus CRD Completely randomized design FAO Food and Agriculture Organization of the United Nations (Tổ chức Nông lương Liên Hiệp Quốc) KITA Hiệp hội Thương mại Hàn Quốc LB Luria Bertani MR Methyl Red NA Nutrient agar 10 PDA Potato Dextrose Agar 11 TBZ Thiabendazole 12 TSI Triple Sugar Iron 13 VITIC Vietnam Industry and Trade Information Centre (Trung Tâm Thông Tin Công nghiệp Thương Mại – Bộ Công Thương) 14 VJEPA Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam-Nhật Bản 15 VK Vi khuẩn 16 VKFTA Viet Nam – Korea Free Trade Agreement (Hiệp định Thương mại tự Việt Nam – Hàn Quốc) 17 VP Voges-Proskauer viii TÓM TẮT Đề tài nghiên cứu “Phân lập nghiên cứu đặc điểm sinh học vi khuẩn đối kháng nấm thán thƣ chuối” tiến hành phịng thí nghiệm mơn Cơng nghệ vi sinh, Khoa Công nghệ sinh học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam từ tháng 03/2022 đến tháng 06/2022 Với mục đích phân lập, nghiên cứu đặc điểm sinh học số chủng vi khuẩn đối kháng với nấm gây bệnh thán thư chuối, để ứng dụng vào việc nghiên cứu biện pháp phòng trừ bệnh biện pháp sinh học thực tiễn Chúng tiến hành thu thập mẫu đất vườn chuối địa bàn Yên Lịch, Dân Tiến, Khoái Châu, Hưng Yên, sau tiến hành phân lập chủng vi khuẩn đối kháng với nấm gây bệnh thán thư chuối, cụ thể đối kháng với nấm Colletotrichum musae Kết phân lập làm 22 chủng vi khuẩn đặc điểm hình thái khác Sau sàng lọc khả đối kháng 22 chủng phân lập với nấm Colletotrichum musae, thu chủng có khả kháng nấm Colletotrichum musae VK1; VK2; VK3; VK4; VK5 có hiệu lực đối kháng 35,2%; 29,4%; 35,4%; 48,1% 77,4% sau ngày đồng nuôi cấy Thông qua kết sàng lọc, cho thấy VK5 chủng tiềm có khả đối kháng với nấm Colletotrichum musae mạnh nên chọn để thực hiên nghiên cứu Kết nghiên cứu đặc điểm hình thái, VK5 có khuẩn lạc hình bầu dục, nhẵn bóng, mép có cưa, hai đầu trịn, gram dương, tế bào dài hình que có nội bào tử Ngồi ra, VK5 cịn có khả sinh enzyme ngoại bào cellulase, chitinase, amylase, protease Chủng VK5 cịn có khả khử nitrate (NO3-) môi trường thành nitrit (NO2-), khả sinh acetylmethylcarbinol (acetoin) khả tạo trì acid trình lên men glucose Những đặc điểm sinh học VK5 giống với mô tả đặc điểm họ Bacillaceae De Vos năm 2003 Từ cho thấy VK5 chủng có tiềm cơng tác phịng trừ nấm nấm Colletotrichum musae biện pháp sinh học ix Hình 4.8 Hình dạng nội bào tử VK5 với độ phóng đại 1000 lần 4.4.2 Đặc điểm sinh lý, sinh hóa chủng VK5 Ngoài thử nghiệm phản ứng hóa sinh, VK5 thể dương tính với phản ứng Nitrate, MR VP Xác định khả sinh acetylmethylcarbinol (acetoin) trình lên men glucose VK5 Hơn nữa, VK5 cịn có khả tạo trì acid tạo từ trình lên men glucose Điều có ý nghĩa việc ứng dụng VK5 vào chế phẩm sinh học VK5 không sử dụng citrate nguồn carbon trình biến dưỡng Các nghiên cứu góp phần cung cấp thêm thơng tin VK5, giúp ích cho nghiên cứu sau Ngoài nghiên cứu số đặc điểm sinh hoá sở giúp phân loại vi khuẩn VK5 Hình 4.9 Kết thử nghiệm phản ứng hóa sinh VK5 40 4.4.3 Khả sinh emzyme ngoại bào - Cùng với xu hướng tập trung nghiên cứu sản xuất chế phẩm sinh học có hoạt tính tương tự thuốc bảo vệ thân thiện với môi trường Nguồn nguyên liệu ưu tiên khảo sát nghiên cứu đa số lồi vi sinh vật có khả tổng hợp enzyme chitinase (Herrera-Estrella' Chet, 1999) Ở thí nghiệm này, khả tổng hợp chitinase VK5 biểu thị qua vòng sáng phân giải chitin hình thành xung quanh giếng thạch Dựa vào đó, kết luận VK5 có khả sinh chitinase ngoại bào Đường kính vịng sáng phân giải chitin 31mm (bảng 4.3), thể chủng VK5 có khả sinh enzyme chitinase mạnh Khả phân giải chitin VK5 cao so với năm chủng Streptomyces có khả kháng Colletotrichumspp gây bệnh thán thư hại gấc theo nghiên cứu Lê Minh Tường cs (2016) Biểu thị vòng sáng phân giải chitin năm chủng có đường kính đạt từ 14 nm đến 27 nm sau ngày ni cấy Điều có ý nghĩa liên quan việc đánh giá khả kháng nấm Colletotrichum musae chủng vi khuẩn Chitin chiếm từ 22 đến 44% thành tế bào nấm (Muzzarelli & cs.,1977, Muzzarelli & cs.,1994), Chitinase phân giải chitin, enzyme ngoại bào hoạt động chống lại thành tế bào mầm bệnh Nó có vai trò bảo vệ chủ chống lại mầm nấm gây bệnh (Aerts JMFG & cs.,1996, Escott GM & cs.,1996) Theo nghiên cứu trước đây, enzyme chitinase ngoại bào tiết hai chủng Paenibacillus sp 300 chủng Streptomyces sp 385 chứng minh có khả đối kháng nấm Fusarium oxysporum f sp cucumerium, loại nấm gây bệnh trồng Hay kết hợp enzyme chitinase ngoại bào với enzyme laminarinase tiết Pseudomonas stutzeri thể tính đối kháng cao với nấm F oxysporum (Lim & cs., 1991) Ở nghiên cứu khác, Baculovirus có khả sinh chitinases, sử dụng để kiểm sốt sinh học trùng gây hại (Gooday GW,1995) Khả phân giải chitin VK5 nghiên cứu ứng dụng vào sản xuất chất bảo vệ sinh học, có khả kháng nấm bệnh số trùng gây hại 41 Hình 4.10 Kết thử khả sinh enzyme chitinase VK5 - Cùng với chitinase, VK5 có khả sinh enyzme protease Khả phân giải protease VK5 đạt 20mm (tương đương với đường kính vịng sáng 28mm) (Bảng 4.3) Khả sinh enzyme protease VK5 mạnh so với thang điểm đánh giá khả sinh enzyme Các hoạt động protease quan trọng việc đối kháng với nấm ( Trichoderma harzianum ) (de la Cruz & cs.,1995; Lorito & cs., 1993; Lorito & cs., 1994; Schirmböck& cs., 1994) Protease enzyme phân giải protein Sự kết hợp β-1, 3-glucanase protease với hoạt tính chitinase chứng minh có tác dụng ức chế Botrytis cinerea (Lorito & cs., 1994; Schirmböck& cs., 1994) Mặc khác, số vi khuẩn vùng rễ có hoạt động đối kháng, có ức chế nấm bệnh cho sản xuất enzyme chitinase, protease β-1,3glucanase giúp phân huỷ vách tế bào (Jadhav & cs., 2017) Protease xem enzyme có vai trị khả đối kháng nấm (Jadhav & cs., 2017) 42 Hình 4.11 Kết thử khả sinh enzyme protease VK5 - Bên cạnh đó, VK5 cho thấy khả sinh enzyme amylase Với đường kính vịng sáng 20mm, khả sinh enzyme amylase VK5 đánh giá mức trung bình Đây enzyme có khả phân giải tinh bột Mặc dù tinh bột chất dự trữ thực vật, nấm không liên quan đến tính kháng nấm Nhưng có vai trò quan trọng phân giải chất xác bã thực vật có chứa tinh bột Điều có ý nghĩa to lớn việc phòng trừ nấm gây hại Bởi phần lớn nấm gây hại, mầm bệnh xuất phát từ đất trồng chất thải thực vật (Thanh,2020), bao gồm Colletotrichum musae gây bệnh thán thư chuối Hình 4.12 Kết thử khả sinh enzyme amylase VK5 43 - VK5 có khả sinh cellulase ngoại bào Từ đường kính vịng sáng phân giải 27mm cho thấy khả sinh cellulase VK5 mức Ngày nay, việc bổ sung cellulase để đẩy nhanh trình phân hủy tàn dư thực vật đất giúp cải thiện độ phì nhiêu đất ứng dụng nhiều Hơn cịn góp phần việc phịng trừ bệnh hại cho trồng Việc ứng dụng cellulase đối kháng với nấm gây bệnh trồng cho thấy hiệu tăng trưởng trồng, bao gồm tăng cường khả nảy mầm hạt tác dụng bảo vệ Tuy nhiên, tương tác xác enzyme thực vật chưa làm sáng tỏ rõ ràng Trong số điều kiện, cellulase loại bỏ polysaccharid thành tế bào thực vật (Phitsuwan & cs., 2013) Bổ sung enzyme cellulase chitinase để hỗ trợ đối kháng nấm β-1, 6-glucanase từ B Cirans báo cáo có khả giúp phá vỡ khung glucan thành tế bào nấm Cellulase cho thấy tiềm to lớn việc ứng dụng vào nơng nghiệp Hình 4.13 Kết thử khả sinh enzyme cellulase VK5 - Khi tiết enzyme ngoại bào vào mơi trường, cịn góp phần chuyển hóa lượng lớn hợp chất hữu có sẵn đất thành dạng đơn giản mà hấp thụ, từ làm tăng cường dinh dưỡng hỗ trợ sức khỏe cho Vì vậy, VK5 chủng vi khuẩn có tìm ứng dụng vào ngành nơng nghiệp nói chúng chế phẩm sinh học kháng nấm nói riêng 44 Bảng 4.3 Kết thử nghiệm khả sinh enyme ngoại bào VK5 Khả sinh enzyme ngoại bào Đƣờng kính đục lỗ (d) mm Đƣờng kính vịng phân giải protein(D) mm Cellulase 8,0 Amylase Thang điểm đánh giá 27,0±1,5 Hoạt lực enzyme ngoại bào (r) r = D – d (mm) 19±1,5 8,0 20,0±1,3 12±1,3 + Protease 8,0 28,0±1,2 20±1,2 +++ Chitinase 8,0 31,0±1,3 23±1,3 +++ ++ 8,0 0,0±0,0 0,0±0,0 Đối chứng thạch trắng Ghi chú: (-) : khả phân giải enzyme yếu (+) : khả phân giải enzyme trung bình (++): khả phân giải enzyme (+++): khả phân giải enzyme mạnh 4.4 Nghiên cứu đánh giá ảnh hƣởng thời gian đến hoạt tính đối kháng nấm Colletotrichum musae VK5 Ảnh hưởng thời gian đến hoạt tính đối kháng nấm gây bệnh yếu tố quan trọng để đánh giá hiệu lực ức chế kháng nấm vi khuẩn Chủng VK5 có hoạt tính đối kháng cao đem thử nghiệm đánh giá ảnh hưởng thời gian nuôi cấy đến khả đối kháng nấm Đồng nuôi cấy chủng VK5 với nấm Colletotrichum muase môi trường PDA quan sát Sau ngày đồng nuôi cấy, khuẩn lạc nấm phát triển bình thường, chưa bị biến dạng so với nấm đối chứng Từ ngày thứ sau nuôi cấy, biểu đối kháng nấm xuất đĩa nghiệm thức cách rõ rệt Khuẩn lạc nấm bắt đầu bị biến dạng so với đối chứng, chúng bị lõm khuyết phần phía có khuẩn lạc VK5 Các sợi nấm biến dạng, không mọc lan đĩa đối chứng chúng phát triễn bình thường Từ ngày thứ 5, khuẩn lạc nấm Colletotrichum musae bị biến dạng rõ rệt nghiệm thức đồng nuôi cấy với vi khuẩn VK5 Khuẩn lạc nấm lan gần hết đĩa nghiệm thức đối chứng Bán kính tản nấm nghiệm thức đối chứng có thay đổi, tăng lên từ 2,4mm (sau ngày), 4,5mm (sau ngày) 4,87mm (sau ngày) 45 (Bảng 4.3) Trong bán kính tản nấm nghiệm thức đồng nuôi cấy với VK5 bị ức chế từ ngày thứ 1mm đến ngày thứ bán kính tản nấm tăng 0,1mm ( = 1,1mm) Từ cho thấy VK5 ức chế khả sinh trưởng sợi nấm cao từ ngày thứ đồng ni cấy Vịng vơ khuẩn VK5 tạo đĩa peptri lớn vòng vô khuẩn số thuốc sát khuẩn với nấm Colletotrichum gây bệnh thán thư báo cáo khảo sát hiệu số loại thuốc trừ bệnh lên nhóm nấm Colletotrichum điều kiện in – vitro Bán kính vịng vơ khuẩn mà VK5 tạo đĩa thạch peptri 19mm, bán kính vịng vơ khuẩn mà thuốc sát khuẩn (theo khuyến cáo sử dụng) tạo với nhóm nấm Colletotrichum thấp Cụ thể Nustar 40 EC 16,8mm ; Score 250 ND 10,8mm; Copper – B 75 WP Ridomil 68 WP 4,4mm; Daconil 75 WP Carban 50 SC 4,6mm (Lê Hoàng Lệ Thủy Phạm Văn Kim,2008) Từ ngày thứ 7, hiệu lực ức chế nấm Colletotrichum muase VK5 đạt 77,41% So với nghiên cứu khác gần đây, chủng VK5 có hiệu lực ức chế cao mạnh nấm Colletotrichum muase Trong 22 chủng vi khuẩn Bacillus spp phân lập Thành phố Hồ Chí Minh có khả ức chế phát triển nấm bệnh thán thư Hiệu lực ức chế 22 chủng sau ngày cao 68,45% sau 11 ngày 73,39% (Trần Thùy Trang & cs,2020) Có thể thấy VK5 có hiệu lực ức chế nấm vượt trội Từ cho thấy việc nghiên cứu ứng dụng chủng VK5 biện pháp sinh học phòng trừ bệnh thán thư chuối Colletotrichum musae gây thay chất trừ bệnh hóa học khả thi Bảng 4.4 Bảng đánh giá khả đối kháng VK5 với nấm Colletotrichum muase Vi khuẩn VK5 R1(mm) R2(mm) PIRG (%) Ngày 2,4±0,2 1±0,1 58,33% (±1,1) Ngày 4,5±0,5 1,1±0,3 75,56% (±1,0) Ngày 4,87±0,6 1,1±0,2 77,41% (±1,3) 46 A: Đối chứng ; B: VK5 đồng ni cấy với nấm Colletotrichum muase Hình 4.14 Kết VK5 đối kháng nấm Colletotrichum muase sau 3,5,7 ngày 47 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận - Phân lập 22 chủng vi khuẩn có đặc điểm hình thái khác nhau, có chủng có khả đối kháng nấm Colletotrichum musae gây bệnh thán thư chuối - Chọn chủng VK5 có hoạt tinh đối kháng nấm Colletotrichum musae 77,4% sau ngày đồng nuôi cấy - Nghiên cứu đặc điểm hình thái khuẩn lạc, tế bào phản ứng sinh ly, sinh hóa VK5 - Chủng VK5 có khả sinh enzyme ngoại bào: Amylase, Cellulase, Protease Chitnase - Đánh giá ảnh hưởng thời gian đến khả đối kháng nấm chủng VK5 Tỉ lệ phần trăm đối kháng nấm Colletotrichum musae VK5 đạt cao 77,41% sau ngày đồng nuôi cấy 5.2 Kiến nghị - Nghiên cứu điều kiện sống tối ưu chủng VK5 - Nghiên cứu ảnh hưởng dịch nuôi vi khuẩn đến phát triển sợi nấm bào tử nấm Colletotrichum musae để biết rõ chế đối kháng nấm chủng VK5 - Định danh chủng VK5 để phục vụ nghiên cứu, ứng dụng sau - Đánh giá khả kháng nấm phổ rộng VK5 với số nấm khác gây bệnh chuối trồng khác để phục vụ cho mục đích, nghiên cứu khác sau 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng Việt 1) Thương N T N (2018) Nghiên cứu nhân giống chuối đỏ Dacca (Musa acuminata) kỹ thuật nuôi cấy in vitro, Trường Đại học Sư Phạm Đà Nẵng-Đại học Đà Nẵng 2) Thanh, Đ T N., Sơn, H B., & Kimxuyến, C (2020) Khả phân giải protein, lipid, tinh bột, chitin ức chế nấm vi khuẩn vùng rễ phân lập từ tiêu (Piper nigrum L.) trồng huyện Chơn Thành, tỉnh Bình Phước Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 56(1), 95-103 https://doi.org/10.22144/ctu.jvn.2020.010 3) Đặng Thị Ngọc Thanh, Hà Bảo Sơn Châu Kim Xuyến, 2020 Khả phân giải protein, lipid, tinh bột, chitin ức chế nấm vi khuẩn vùng rễ phân lập từ tiêu (Piper nigrumL.) trồng huyện Chơn Thành, tỉnh Bình Phước Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ 56(1B): 95-103 4) GS.TS Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến, Phạm Văn Ty (2009) Giáo trình vi sinh vật học, NXB Giáo Dục 5) Nguyễn Thị Thu Cúc, 2002, Biện Pháp Phịng Trị Cơn Trùng Và Nhện Gây Hại Cây Ăn Trái (Chuối,Táo), NXB Thanh Niên B Tài liệu tiếng Anh 1) Abeles F B., Morgan P W & Saltveit Jr M E (2012) Ethylene in plant biology Academic press trang trang 2) Al-Harthi K & Al-Yahyai R (2009) Effect of NPK fertilizer on growth and yield of banana in Northern Oman Journal of Horticulture and Forestry 1(8): 160-167 3) Aerts JMFG, Boot RG, Renkema GH, et al Chitotriosidase: a human macrophage chitinase that is a marker for Gaucher disease manifestation In: Muzzarelli RAA, editor Chitin Enzymology, Vol Atec EdizioniGrottammare, 1996 p 3–10 4) 49 5) Burg S P & Burg E A (1965) Relationship between ethylene production and ripening in bananas Botanical Gazette 126(3): 200-204 6) Bradbury, J.F (1986) Guide to Plant Pathogenic Bacteria, pp 198–260 Kew: CAB International Mycological Institute 7) CAB International (2014) Invasive Species Compendium Ralstonia solanacearum Race Available at: http://www.cabi.org/isc/datasheet/44999/aqb 8) Da Silva Junior W J., Falcão R M., De Sousa-Paula L C., Sbaraini N., Dos Santos Vieira W A., Lima W G., Junior S d S L P., Staats C C., Schrank A & Benko-Iseppon A M (2018) Draft genome assembly of Colletotrichum musae, the pathogen of banana fruit Data in brief 17: 256-260 9) De Lapeyre De Bellaire L (1999) Bio-écologie de Colletotrichum musae (Berk & Curt.) Arx, agent de l'anthracnose des bananes, dans les conditions tropicales humides de la Guadeloupe, Université de Paris-Sud, trang 10) De Lapeyre De Bellaire L., Chillet M., Dubois C & Mourichon X (2000) Importance of different sources of inoculum and dispersal methods of conidia of Colletotrichum musae, the causal agent of banana anthracnose, for fruit contamination Plant pathology 49(6): 782-790 11) de la Cruz, J., Pintor-Toro, JA, Benitez, T., & LLobell, A (1995) Tinh xác định đặc điểm endo-beta-1, 6-glucanase từ Trichoderma harzianum có liên quan đến bệnh nấm da Tạp chí vi khuẩn học , 177 (7), 1864-1871 12) De Vos, P., Garrity, G., Jones, D., Krieg, NR, Ludwig, W., Rainey, FA, Schleifer, K.-H WB Whitman,(2003) Bergey's Manual of Systematic Bacteriology (2 ed.), Volume 2008 13) Denny T P (2006) “Plant pathogenic ralstonia species,” in PlantAssociated Bacteria ed Gnanamanickam S S (Dordrecht: Springer; ) pp.573–644 14) Eden-Green S J (1994b) Banana Blood Disease INIBAP Musa Disease Fact Sheet No Roma: Food And Agriculture Organization of The United Nation 50 15) Escott GM, Walters CE, Ingham E, Adams DJ Expression of chitinase activity during monocyte differentiation In: Muzzarelli RAA, editor Chitin Enzymology, Vol Grottammare: Eur Chitin Soc, 1996 p 11–20 16) Flaishman M A & Kolattukudy P E (1994) Timing of fungal invasion using host's ripening hormone as a signal Proceedings of the national academy of sciences 91(14): 6579-6583 17) Gooday GW Diversity of roles for chitinases in nature In: Zakaria MB, Wan Muda WM, Abdullah MP, editors Chitin and Chitosan Malaysia: Penerbit Universiti Kebangsaan, 1995 p 191–202 18) Heitefuss R & Williams P H (2012) Physiological plant pathology (4) Springer Science & Business Media trang trang 19) Herrera-Estrella', A and I Chet 1999 Chitinases in biological control In P loll and R.A.A Muuarelli (Editors) Chitin and Chitinases Birkhauser Verlag Base Switzerland 20) Jagana D., Hegde Y R & Lella R (2017) Green nanoparticles: A novel approach for the management of banana anthracnose caused by Colletotrichum musae Int J Curr Microbiol Appl Sci 6(10): 1749-56 21) Khleekorn S., Mcgovern J & Wongrueng S (2015) Control of the banana anthracnose pathogen using antagonistic microorganisms International Journal of Agricultural Technology 11(4): 965-973 22) Karamura, E.B., Osiru, M., Blomme, G., Lusty, C and Picq, C (2006) Developing a regional Banana Xanthomonas wilt Strategy in East to address the outbreak and Central Africa of Bioversity International IPGRI Rome, Italy 94p INIBAP ISBN, 2–910810‐75–5 23) Kubiriba, J., Karamura, E.B., Jogo, W., Tushemereirwe, W.K and Tinzaara, W (2012) Community mobilization: a key to effective control of banana Xanthomonas wilt J Dev Agric Econ 4, pp 125–131 24) Li Zh L J & Zeng H (2006) Antifungal activity of six soil Streptomyces strains and their control effects against banana postharvest anthracnose Chin J Trop Agric 26(3): 35-37 51 25) Lamsal, K., Kim, S W., Kim, Y S., & Lee, Y S (2012) Application of rhizobacteria for plant growth promotion effect and biocontrol of anthracnose caused by colletotrichum acutatum on pepper Mycobiology, 40(4), 244-251 doi:10.5941/MYCO.2012.40.4.244 26) Lorito, M., Harman, GE, Hayes, CK, Broadway, RM, Tronsmo, A., Woo, SL, & Di Pietro, A (1993) Enzyme phân hủy tế bào sản xuất Trichoderma harzianum: hoạt động kháng nấm endochitinase tinh khiết chitobiosidase Phytopathology , 83 (3), 302-307 27) Lorito, M., Hayes, CK, Di Pietro, A., Woo, SL, & Harman, GE (1994) Tinh sạch, đặc tính hoạt động hiệp đồng glucan 1, 3-beta-glucosidase Nacetyl-beta-glucosaminidase từ Trichoderma harzianum Phytopathology (Mỹ) 28) Mahadtanapuk S., Sanguansermsri M., Cutler R W., Sardsud V & Anuntalabhochai S (2007) Control of anthracnose caused by Colletotrichum musae on Curcuma alismatifolia Gagnep using antagonistic Bacillus spp 29) Mehdi Maqbool A A., Senthil Ramachandran, Daniel R Smith, Peter G Alderson, (2010) Control of postharvest anthracnose of banana using a new edible composite coating, 29(10): 1136-1141,anthracnose :10.1007/s42360019-00178-x 30) Mohapatra D., Mishra S & Sutar N (2010) Banana and its by-product utilisation: an overview 31) Muirhead I & Deverall B (1981) Role of appressoria in latent infection of banana fruits by Colletotrichum musae Physiological Plant Pathology 19(1): 77-IN28 32) Mansfield J., Genin S., Magori S., Citovsky V., Sriariyanum M., Ronald P., et al (2012) Top 10 plant pathogenic bacteria in molecular plant pathology Mol Plant Pathol 13 pp 614–629 33) Muzzarelli, RAA, Ilari P, Tarsi R, Dubini B, Xia W Chitosan from Absidia coerulea Carbohydr Polym 1994;25:45–50 34) Muzzarelli, RAA Chitin Oxford: Pergamon Press, 1977 52 35) Nazriya MNF, De Costa DM and Azhaar AS (2007) Genomic variation of Colletotrichum musae morphotypes infecting banana varieties of Sri Lanka Proc Peradeniya Univ Res Sessions 12: 1-2 36) O'connell R J., Thon M R., Hacquard S., Amyotte S G., Kleemann J., Torres M F., Damm U., Buiate E A., Epstein L & Alkan N (2012) Lifestyle transitions in plant pathogenic Colletotrichum fungi deciphered by genome and transcriptome analyses Nature genetics 44(9): 1060-1065 37) Patil, RS, Ghormade, V., & Deshpande, MV (2000) Enzyme phân giải chitinolytic: thăm dị Cơng nghệ enzyme vi sinh vật , 26 (7), 473-483 38) Pal & Gardener M B (2006) Biological control of plant pathogens The Plant Health Instructor Biological control of plant pathogens The Plant Health Instructor DOI 10 39) Prusky D., Wattad C & Kobiler I (1996) Effect of ethylene on activation of lesion development from quiescent infections of Colletotrichum gloeosporioides in avocado fruits Molecular plant-microbe interactions: MPMI (USA) 40) Rahman M., Begum M & Alam M (2009) Screening of Trichoderma isolates as a biological control agent against Ceratocystis paradoxa causing pineapple disease of sugarcane Mycobiology 37(4): 277-285 41) Robinson J C & Saúco V G (2010) Bananas and plantains (19) Cabi trang trang 42) Silva Junior Wjd F R., Sousa-Paula LC, et al (2018) Draft genome assembly of Colletotrichum musae, the pathogen of banana fruit doi:10.1016/j.dib.2018.01.002(17): 256-260 43) Swinburne T & Brown A E (1983) Appressoria development and quiescent infections of banana fruit by Colletotrichum musae Transactions of the British Mycological Society 80(1): 176-178 44) Schirmböck, M., Lorito, M., Wang, YL, Hayes, CK, Arisan-Atac, I., Scala, F., & Kubicek, CP (1994) Sự hình thành song song hiệp đồng 53 enzym thủy phân kháng sinh peptaibol, chế phân tử liên quan đến hoạt động đối kháng Trichoderma harzianum chống lại nấm phytopathogenic Vi sinh ứng dụng môi trường , 60 (12), 4364-4370 45) Sun, P., Cui, J., Jia, X., & Wang, W (2017) Isolation and characterization of bacillus amyloliquefaciens l-1 for biocontrol of Pear Ring Rot Horticultural Plant Journal, 3(5), 183-189 doi:10.1016/j.hpj.2017.10.004 46) Taechowisan T., Chuaychot N., Chanaphat S., Wanbanjob A & Tantiwachwutikul P (2009) Antagonistic effects of Streptomyces sp SRM1 on Colletotrichum musae Biotechnology 8(1): 86-92 47) Taechowisan T., Lu C., Shen Y & Lumyong S (2005) Secondary metabolites from endophytic Streptomyces aureofaciens CMUAc130 and their antifungal activity Microbiology 151(5): 1691-1695 48) Thompson A and Burden O (1995) Harvesting and Fruit Care In: Banana and Plantains & Hall (Gowen SR, ed.) Chapman, London, 403-433 49) Thomas JE, Iskra-Caruana ML, Jones DR (1994) Banana bunchy top disease In: Musa Disease Fact Sheet No 4, Montpellier, France: INIBAP 50) Thwaites R., Eden-Green S J., Black R (2000) “Diseases caused by bacteria,” in Diseases of Banana, Abacá and Enset ed Jones D R (Wallingford: CAB International;) pp.213–239 51) Voora V., Larrea C & Bermudez S (2020) Global market report: bananas International Institute for Sustainable Development trang trang 52) Zakaria L, Sahak S, Zakaria M, Salleh B Characterisation of colletotrichum species associated with anthracnose of banana Trop Life Sci Res 2009 Dec;20(2):119-25 PMID: 24575184; PMCID: PMC3819051 54

Ngày đăng: 31/07/2023, 22:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w