Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 61 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
61
Dung lượng
1,7 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: KHẢO SÁT GEN Ph – KHÁNG BỆNH MỐC SƯƠNG TẬP ĐOÀN CÀ CHUA NHẬP NỘI TẠI MIỀN BẮC VIỆT NAM Sinh viên thực : Nguyễn Mỹ Linh Lớp : K62CNSHB Mã sinh viên : 620508 Giảng viên hướng dẫn : TS Phạm Thị Dung Hà Nội - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan tồn kết khóa luận trực tiếp thực Các số liệu kết khóa luận hồn tồn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Sinh viên thực Nguyễn Mỹ Linh i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới: TS Phạm Thị Dung tận tình hướng dẫn bảo hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thiện khóa luận GS TS Phan Hữu Tơn, thầy cô môn Sinh học phân tử công nghệ sinh học ứng dụng, tồn thể thầy ,cơ giáo khoa Công nghệ Sinh học, thầy cô chương trình đào tạo đại học, cán Trung tâm Bảo tồn phát triển nguồn gen trồng, cán Phịng/ Ban/ Trung tâm/ Cơng ty Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình giảng dạy, hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập Vốn kiến thức tích lũy mơi trường đại học trở thành tảng để hiểu biết kiến thức thực đề tài tốt nghiệp hành trang cho công việc tương lai Cuối xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến bố mẹ - người tần tảo nuôi khơn lớn để tơi có ngày hơm nay, với tất người thân bạn bè giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình học tập q trình thực khóa luận Tôi xin trân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Sinh viên thực Nguyễn Mỹ Linh ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii TÓM TẮT MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích 1.3 Yêu cầu CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan cà chua 1.1.1 Đặc điểm thực vật cà chua 1.1.2 Giống 11 1.1.3 Thời vụ 13 1.2 Tình hình sản xuất cà chua giới Việt Nam 13 1.2.1 Tình hình sản xuất cà chua nước 13 1.2.2 Tình hình sản xuất cà chua giới 15 1.3 Bệnh mốc sương cà chua 16 1.3.1 Triệu chứng nguyên nhân gây bệnh 17 1.3.2 Đặc điểm phát sinh, phát triển gây hại bệnh 21 1.4 Nghiên cứu gen Ph-3 thị SCU602 23 CHƯƠNG VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 24 2.2 Đối tượng vật liệu nghiên cứu 24 2.2.1 Đối tượng 24 2.2.2 Hóa chất, mơi trường thiết bị máy móc 24 iii 2.3 Phương pháp nghiên cứu 25 2.3.1 Trồng chăm sóc cà chua khu thực nghiệm 25 2.3.2 Tách chiết DNA 28 2.3.3 Phương pháp PCR 29 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 33 3.1 Các hạt cà chua mẫu giống nhập nội có tỉ lệ nảy mầm cao 33 3.2 Các mẫu giống cà chua nhập nội có đa dạng tính trạng 35 3.3 Kết tách chiết DNA tổng số 38 3.4 Kết PCR phát gen kháng bệnh mốc sương Ph-3 39 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 45 4.1 Kết luận 45 4.2 Kiến nghị 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 PHỤ LỤC 48 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Cs Cộng CTAB Cetyl Trimethyl Ammonium Bromide EDTA Ethylene Diamine Tetra acetic Acid PCI Phenol:Chloroforn:Isoamylalcohol (25:24:1) PCR Polymerase Chain Reaction PVP Polyvinylpyrrolidone DEB DNA Extration Buffer v DANH MỤC BẢNG Bảng Danh sách 35 mẫu giống cà chua nghiên cứu 24 Bảng 2 Một số tiêu theo dõi tính trạng vết bệnh sương mai 26 Bảng Thành phần phản ứng PCR 32 Bảng Chu trình nhiệt PCR 32 Bảng Một số tính trạng cà chua 35 Bảng Một số tính trạng nơng sinh học 37 Bảng 3 Kết chạy PCR mẫu cà chua với thị SCU602R3F3 41 Bảng Tổng hợp số tiêu chí quan trọng cà chua 43 vi DANH MỤC HÌNH Hình 1 Cây cà chua Hình Vườn cà chua nhiễm bệnh sương mai 17 Hình Triệu chứng bệnh sương mai lá, thân, 18 Hình Nguyên tắc phản ứng PCR 31 Hình Tỉ lệ hạt cà chua nảy mầm 33 Hình Sơ đồ trồng cà chua ngồi đồng ruộng (Lơ 1) 34 Hình 3 Sơ đồ cà chua trồng nhà lưới (Lô 2) 35 Hình Kiểm tra độ tinh DNA 39 Hình Sản phẩm nhân PCR mẫu cà chua với thị SCU602R3F3 phát gen Ph-3 40 Hình Hình ảnh vết bệnh sương mai thân cà chua chụp vụ Đông Xuân 2020 – 2021 Trung tâm Bảo tồn Phát triển nguồn gen trồng, Gia Lâm, Hà Nội 42 vii TÓM TẮT Bệnh muốc sương nấm Phytophthora infestans gây bệnh gây hại nghiêm trọng hầu hết vùng trồng cà chua Việt Nam Bệnh gây hại tất phận lá, thân, hạt Hiện nay, biện pháp hoá học sử dụng thuốc trừ nấm biện pháp hiệu việc kiểm soát bệnh Tuy nhiên, biện pháp làm tăng chi phí sản xuất ảnh hưởng xấu đến môi trường sống sức khỏe người tiêu dùng Chính vậy, sử dụng giống kháng phương pháp hữu hiệu để kiểm soát dịch bệnh Mục tiêu luận văn tìm kiếm nguồn gene kháng thích hợp isolate nấm Phytophthora infestans phân lập Việt Nam Trong nghiên cứu này, sử dụng SCU602R3F3 để xác định kiểu gen kháng Ph-3 35 giống cà chua Kết từ phản ứng PCR sử dụng thị SCU602R3F3 xác định 24 giống có gen Ph-3 dị hợp tử, giống cịn lại khơng có gen Ph-3 MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Cà chua (Lycopersicon esculentum Mill.) thuộc họ cà (Solanaceae), có nguồn gốc Nam Mỹ[1] loại rau người tiêu dùng giới Việt Nam ưa chuộng Quả cà chua cung cấp vitamin A C quan trọng sử dụng phong phú, đa dạng, phù hợp với vị nhiều người nhiều lứa tuổi Với vị ngọt, tính mát, cà chua có tác dụng tạo lượng, tăng sức sống, làm cân tế bào, khai vị, giải nhiệt, điều hịa tiết, giúp tiêu hóa dễ dàng loại bột, tinh bột Ngoài ra, cà chua sử dụng theo nhiều phương thức khác như: ăn tươi, (làm salat , ăn qua tươi, chế biến ăn); chế biến (cà chua đặc, cà chua đóng hộp nguyên qua, nước quả, tương cà chua) Ở miền Bắc Việt Nam cà chua trồng chủ yếu tinh: Hà Nội, Hưng Yên, Hải Phịng, Bắc Ninh với diện tích lớn suất chưa cao không ổn định Cà chua thường trồng vào vụ đơng vụ cà chua cho suất cao Nhưng từ năm 70 kỉ XX nhà khoa học, nhà chọn giống nghiên cứu tạo giống cà chua trồng vụ xuân hè, từ tăng thêm vụ cho cà chua Đến cà chua xuân hè gần trở thành vụ với vụ đơng Cà chua trồng dài vụ giải vấn đề khan rau mà cung cấp nguyên liệu liên tục cho nhà máy chế biến, giúp tăng hiệu kinh tế cho người trồng Tuy vậy, việc trồng cà chua vụ xuân hè gặp phải khơng khó khăn như: thời tiết nóng, mưa nhiều không thuận lợi cho cà chua sinh trưởng, phát triển, thụ phấn, thụ tinh khó khăn đặc biệt dễ bị nhiều loại sâu bệnh công Trong bệnh mốc sương bệnh gây hại nghiêm trọng bậc nhất, đặc biệt bệnh bùng phát thành dịch nguy hiểm vùng chuyên canh Và gen Ph-3 tìm thấy mẫu giống L3708 thuộc lồi dại S.Pimpinellifolium Gen tạo tính trạng trội khơng hồn tồn chống lại loạt rộng chủng P.Infestants (Chen et al., 2008, Chunwongse et al., 2002, Park at al., 2010) Chỉ thị SCAR SCU602[2] thị đồng trội cho phép phát cá thể Hình Kiểm tra độ tinh DNA Các giếng 1: AVRDC309; 2: AVTO14-1; 3: KT06; 4: LA1009; 5: AVRDC163; 6: Fr1009; 7: AVRDC820; 8: AVRDC816; 9: Cn01; 10: TC1; 11: Rs10; 12: H4-2; 13: AVRDC0002; 14: LA175; 15: AVTO329; 16: Rs27-3 Kết nhận cho thấy DNA phân bố tương đối đồng giếng băng gel Sản phẩm tách chiết có DNA, có chất lượng tốt, sử dụng cho phản ứng nhân gen PCR 3.4 Kết PCR phát gen kháng bệnh mốc sương Ph-3 Theo Truong et al (2013) thị SCAR SCU602 thị đồng trội cho phép phát cá thể mang gen kháng Ph-3 dạng đồng dị hợp tử Theo đó, cá thể có sản phẩm PCR vơi kích thước 400 bp có gen Ph-3 đồng hợp tử, có sản phẩm 400 450 bp có gen Ph-3 dị hợp tử, cá thể khơng có gen Ph-3 xuất đoạn 450 bp.[31] Trong nghiên cứu này, sử dụng SCU602R3F3 để xác định kiểu gen kháng Ph-3 35 giống cà chua Như vậy, qua phân tích liệu thu từ phản ứng PCR sử dụng thị SCU602R3F3 xác định 24 mẫu giống có gen Ph-3 dị hợp tử, giống cịn lại khơng có gen Ph-3 39 Hình Sản phẩm nhân PCR mẫu cà chua với thị SCU602R3F3 phát gen Ph-3 L: 100-2000 DNA Ladder; giếng: 1: AVRDC309; 2: AVTO14-1; 3: KT06; 4: LA1009; 5: AVRDC163; 6: Fr1009; 7: AVRDC820; 8: AVRDC816; 9: Cn01; 10: TC1; 11: Rs10; 12: H4-2; 13: AVRDC0002; 14: LA175; 15: AVTO329; 16: Rs27-3; 17: KT07; 18: AVTO140; 19: AVRDC; 20: H31-1; 21: LA1631; 22: AVJ1015; 23: H32; 24: Fr1004; 25: H27-1; 26: Rs14; 27: AVTO9603; 28: H4; 29: Fr1004; 30: AVTO9601; 31: KT08; 32: TC2; 33: AVRDC0001; 34: AVTO14-1; 35: H13 40 Bảng 3 Kết chạy PCR mẫu cà chua với thị SCU602R3F3 STT Kết kiểm tra* + + Mẫu cà chua AVRDC309 AVTO14-1 KT06 - 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 LA1009 AVRDC163 Fr1009 AVRDC820 AVRDC816 Cn01 TC1 Rs10 H4 – AVRDC0002 LA175 AVTO329 Rs27 – KT07 AVTO140 AVRDC H31 – LA1631 AVJ1015 H32 Fr1004 H27-1 Rs14 AVTO9603 H4 Fr1004 AVTO9601 KT08 TC2 AVRDC0001 AVTO14 – H13 + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + Chú thích: *Có kiểu gen ph3/ph3 (+), khơng có gen ph-3 (-) 41 Tính kháng bệnh sương mai cà chua số gen quy định Đã có nhiều nghiên cứu gen ph-3 kháng bệnh mốc sương Gen Ph-3 nằm nhiễm sắc thể số kháng cao với nhiều mẫu nấm bệnh sương mai phân lập Việt Nam, gene Ph-1, Ph-2 khơng thể tính kháng với nấm bệnh [31] Như vậy, qua phân tích liệu thu từ phản ứng PCR sử dụng thị SCU602R3F3 xác định 24/35 mẫu giống có gen Ph-3 dị hợp tử, bao gồm AVRDC309, AVTO14-1, LA1009, Fr1009, AVRDC820, Cn01, Rs10, AVRDC0002, LA175, Rs27 – , AVTO140, AVRDC , H31 – 1, Fr1004, H27-1, Rs14 , H4, Fr1004, AVTO9601, KT08, TC2, AVRDC0001, AVTO14 – 1, H13 11/35 mẫu giống lại khơng có gen Ph-3, bao gồm AVTO9603, LA1631, AVJ1015, H32, KT07, AVTO329, H4 – 2, TC1, AVRDC816, KT06 Hình Hình ảnh vết bệnh sương mai thân cà chua chụp vụ Đông Xuân 2020 – 2021 Trung tâm Bảo tồn Phát triển nguồn gen trồng, Gia Lâm, Hà Nội Vụ Đông Xuân thường có nhiệt độ mát lạnh, độ ẩm khơng khí cao, nắng, đêm sương mù nhiều điều kiện tối ưu cho bệnh sương mai phát triển Ngược lại vụ Xuân Hè, trời nắng nóng, độ ẩm khơng khí thấp, trời nắng nhiều, nhiệt độ cao điều kiện bất lợi cho nấm bệnh phát triển Cà chua trồng vụ Xuận Hè khơng có bệnh sương mai 42 Bảng Tổng hợp số tiêu chí quan trọng cà chua STT Tên giống 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 AVJ1015 AVRDC AVRDC0001 AVRDC0002 AVRDC163 AVRDC309 AVRDC816 AVRDC820 AVTO140 AVTO14-1 AVTO14-1 AVTO329 AVTO9601 AVTO9603 Cn01 Fr1004 Fr1004 Fr1009 H13 H27-1 H31-1 H32 H4 H4-2 KT06 KT07 KT08 LA1009 LA1631 LA175 Rs10 Rs14 Rs27-3 TC1 TC2 Tỉ lệ Tỉ lệ đậu hạt nảy từ mầm lần thu (%) cuối (%) 90% 0.00% 90% 28.57% 73% 0.00% 90% 0.00% 93% 43.75% 60% 44.44% 73% 0.00% 90% 12.00% 90% 0.00% 80% 0.00% 10% 0.00% 80% 0.00% 76% 23.08% 80% 0.00% 80% 0.00% 70% 33.33% 80% 28.57% 100% 32.14% 70% 43.48% 68% 32.35% 70% 41.18% 73% 30.77% 70% 33.33% 100% 38.10% 80% 32.26% 90% 0.00% 90% 0.00% 60% 39.13% 85% 50.00% 80% 0.00% 90% 0.00% 90% 31.25% 80% 35.00% 60% 0.00% 80% 29.63% Khối lượng (g) 1.79 0 19.97 3.96 0 0 0 4.72 0 51.51 7.4 12.18 14.33 17.62 8.13 12.91 6.08 5.11 0 1.56 0 14.54 14,95 Chú thích: *Có kiểu gen ph3/ph3 (+), khơng có gen ph-3 (-) 43 Độ dài thịt (mm) Gen kháng Ph-3* 3.66 0 5.22 3.97 0 0 0 2.97 0 4.9 4.88 3.99 5.62 4.29 3.89 4.01 3.84 2.32 0 3.4 0 3.62 5.92 + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + Từ bảng 3.4 ta thấy giống Fr1004 có triển vọng có tính trạng bật khối lượng lớn (51.51 gam), độ dài thịt cao (4.9 mm),tỉ lệ hạt nảy mầm 70%, tỉ lệ đậu 33,33%, đặc biệt mang gen kháng Ph-3 44 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Nhiệt độ cao, nắng nhiều, độ ẩm khơng khí thấp bệnh sương mai khơng thể phát triển cà chua vào vụ Xuân Hè Vụ Xuân Hè có nhiệt độ cao, cà chua phát triển biểu khả đậu thấp, nhỏ, rụng nhiều làm giảm suất chất lượng Có 24/35 mẫu giống cà chua chứa gen kháng Ph-3 dị hợp tử Giống Fr1004 có triển vọng tốt có tính trạng bật khối lượng lớn (51.51 gam), độ dài thịt cao (4.9 mm),tỉ lệ hạt nảy mầm 70%, tỉ lệ đậu 33,33%, đặc biệt mang gen kháng Ph-3 4.2 Kiến nghị Thực nghiên cứu tương tự vụ khác năm địa điểm khác để có kết xác, đa dạng Tiếp tục thí nghiệm đánh giá khả sinh trưởng, phát triển suất giống cà chua để có kết luận xác Cơng tác bảo tồn nguồn gene kháng bệnh sương mai cà chua cần quan tâm đầu tư nhiều 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Hoàng Bằng An, 2005 Tình hình sản xuất, thị trường xuất rau Việt Nam giải pháp Nhà xuất Chính trị Quốc Gia Hà Nội Báo cáo tổng kết Dự án, giai đoạn 2001 – 2005 Phát triển giống rau chất lượng cao Báo cáo tổng kết đề tài trọng điểm cấp nhà nước KC 06 – 10NN, giai đoạn 2001 – 2005 Nghiên cứu giải pháp khoa học công nghệ thị trường phục vụ chương trình xuất rau hoa Bùi Chí Bửu, Nguyễn Thị Lang, 2004 Di truyền phân tử Nhà xuất Nơng Nghiệp Tp Hồ Chí Minh Bùi Chí Bửu, Nguyễn Thị Lang, 2008 Giáo trình tin sinh học Nhà xuất Nơng Nghiệp Tp Hồ Chí Minh Bùi Chí Bửu, Nguyễn Thị Lang, 2005 Sinh học phân tử, giới thiệu phương pháp ứng dụng Nhà xuất Nơng Nghiệp Tp Hồ Chí Minh Phạm Hồng Cúc, 2008 Cây cà chua Nhà xuất Nơng Nghiệp Tp Hồ Chí Minh Tạ Thị Thu Cúc, 1979 Giáo trình trồng rau Nhà xuất Nơng Nghiệp Hà Nội Hồ Huỳnh Thùy Dương, 2002 Sinh học phân tử Nhà xuất Giáo Dục 10 Kết nghiên cứu đề tài chương trình giống trồng, vật nuôi, giai đoạn 2001 – 2005 Nghiên cứu chọn tạo, công nghệ nhân giống kỹ thuật thâm canh số giống rau chủ yếu 11 Vũ Triệu Mân – Lê Lương Tề, 2001 Giáo trình bệnh nông nghiệp Nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội 12 Hà Nội, 2001 – 2003 Nghiên cứu ứng dụng đồng giải pháp cơng nghệ xây dựng mơ hình sản xuất rau an toàn 13 Nguyễn Văn Thắng – Bùi Thị Mỳ, 1996 Kỹ thuật trồng cà chua, khoai tây, hành, tỏi ta Nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội 14 Nguyễn Văn Viên Bệnh mốc sương cà chua vùng Hà Nội hiệu lực phòng chống số thuốc trừ bệnh Tạp chí Bảo Vệ Thực Vật, số 160 – 4/1998 15 Nguyễn Văn Viên – Đỗ Tấn Dũng, 2008 Bệnh hại cà chua Nấm, Vi khuẩn biện pháp phòng chống Nhà xuất Nơng Nghiệp Tp Hồ Chí Minh 16 PTS Phạm Hồng Cúc (1999) Kỹ thuật trồng cà chua, NXB Nông nghiệp, TP Hồ Chí Minh 17 Lycopen – cà chua chế phẩm Báo sức khỏe đời sống số 858, truy cập ngày 10/09/2021 từ http://www.soytehoabinh.gov.vn/Details/id/132/Ca-chua-%E2%80%93lycopen-va-cac-che-pham#.YTxbxx9MSMo 18 Nhận định xu thời tiết tháng năm 2021 khu vực phạm vi nước Trung tâm dự báo tượng thủy văn quốc gia, truy cập ngày 13/09/2021 từ https://nchmf.gov.vn/Kttv/vi-VN/1/nhan-dinh-xu-the-thoi-tiet-thang-3-nam-2021-cac-khuvuc-tren-pham-vi-ca-nuoc-post19709.html Tiếng Anh 46 19 Davis R M., Hamilton G., Lanini W T., Speen T H., and Osteen C., 1998 The importance of pesticides and other pest management practices in U.S tomato production USDA, NAPIAP, Document Number – CA – 98 20 Davis R M., Hamilton G., Lanini W T., and Speen T H., 1996 The importance of pesticides and other pest management practices in U.S tomato production USDA, NAPIAP, Document Number – CA – 96 21 Foolad M R., Stoltz T., Dervinis C., Rodriguez R L., and Jones R A., 1997 Mapping QTLs conferring salt tolerance during germination in tomato by selective genotyping Mol Breed, 3: 269 – 277 22 Fray A., Graham E., Jacob J., Chetelat R T., Tankslet S D., 1998 Identification of QTL for late blight resistant from L pimpinellifolium L3708 Report of Tomato Genetics Cooperative, 48: 19 – 21 23 Fry W E., and Goodwin S B., 1997b Re – emergence of potato and tomato late blight in the United States Plant Disease, 81(12):1349 – 1357 24 Fry W E., Goodwin S B., Matuazak J M., Spielman L J, and Milgroom M G., 1992 Population genetic and international migrations of Phytophthora infestans Ann Rev Phytopathol, 30: 107 – 129 25 Goodwin S B., Sujkowski L S., and Fry W E., 1995 Rapid evolution of pathogenicity within clonal lineages of the potato late blight disease fungus Phytopathology, 85(6): 669 – 676 26 Kato M., Mizubuti E S., Goodwin S B., and Fry W E., 1997 Sensitivity to protectant fungicides and pathogenic fitness of clonal lineages of Phytophthora infestans in the United State Phytopathology, 87(9): 973 – 978 27 Judelson H S., and Blanco F A., 2005 The spores of Phytophthora: Weapons of the plant destroyer Nature Rev Microbiol, 3: 47 – 58 28 Garelik G., 2002 Taking the bite out of potato blight Science, 298 (5599): 1702 – 1704 29 Umaerus V., Umaerus M., 1994 Inheritance of resistance to late blight Potato genetics, G R E Mackay, CAB international, Wallingford Oxon OX10 8E, England, UK, pp: 365 – 401 30 Tanksley S D., Young N D., Paterson A H., and Bonierbale M., 1989 RFLP mapping in plant breeding: New tools for an old science Biotechnology, 7: 257 – 264 31 Hai Thị Hong Truong, Tran Ngoc Hung, Hak Soon Choi, Pue Hee Park &Hye Eun Lee (2013) Development of a co-dominant SCAR marker linked to the Ph-3 gene for Phytophthora infestans resistance in tomato (Solanum lycopersicum) Plant Pathol 136:237– 245 47 PHỤ LỤC Cây cà chua sau gieo hạt tuần cà chua sau 28 ngày Tưới nước cho cà chua ươm hình ảnh lên luống chuẩn bị đưa cà chua trồng 48 Trồng cà chua tưới nước hàng ngày Vườn cà chua trời cắm thẻ tên Vườn cà chua trồng nhà lưới cắm thẻ tên 49 Làm giàn, tỉa bớt cành, khô cho cà chua Cây bị bệnh xoăn hình ảnh thu cà chua Đo tiêu chất lượng 50 Sơ đồ thí nghiệm trồng giống cà chua ngồi đồng ruộng 51 Sơ đồ thí nghiệm giống cà chua trồng nhà lưới 52 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CƠNG NGHỆ SINH HỌC CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BẢN NHẬN XÉT SINH VIÊN LÀM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: ………………………………………………… Lớp: ……………………… Chuyên ngành: …………………………………………………………………………………… Tên đề tài Khóa luận tốt nghiệp: ………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………… ………………………………………………………………………………… …………………… ……………………………………………………………………… Thời gian địa điểm thực tập: Thời gian thực tập: ………………………………………………………………………………… Địa điểm thực tập: ………………………………………………………………………………… Ý KIẾN NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Tinh thần, thái độ học tập thực Khóa luận tốt nghiệp: ………………………………………………………………………………………… ………… ………………………………………………………………………………………… ………….… ……………………………………………………………………………… ……………………… …………………………………………………………………… ………………………………… ………………………………………………………… ………………………………… Mức độ hồn thành Khóa luận tốt nghiệp giao: Hoàn thành tốt: Hoàn thành: Chưa hoàn thành: Năng lực sáng tạo nghiên cứu viết Khóa luận tốt nghiệp: ………………………………………………………………………………………… …………… ……………………………………………………………………………… ……………………… …………………………………………………………………… ………………………………… ………………………………………………………… …………………………………………… ……………………………………………… ………………………………………… Kết luận: Sinh viên đủ điều kiện nộp Khóa luận tốt nghiệp: Sinh viên khơng đủ điều kiện nộp Khóa luận tốt nghiệp: Hà Nội, ngày tháng năm 20 Giáo viên hướng dẫn 53