Khóa luận tốt nghiệp khảo sát kiến thức về phòng bênh đái tháo đường thai kỳ ở phụ nữ mang thai tại bệnh viện phụ sản tỉnh

56 1 0
Khóa luận tốt nghiệp khảo sát kiến thức về phòng bênh đái tháo đường thai kỳ ở phụ nữ mang thai tại bệnh viện phụ sản tỉnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN .ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG NGHIÊN CỨU .vi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ vii ĐẶT VẤN ĐỀ .1 MỤC TIÊU ĐỀ TÀI Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN .4 1.1 Cơ sở lý luận .4 1.1.1 Định nghĩa đái tháo đường thai kỳ 1.1.2 Nguyên nhân 1.1.3 Triệu chứng 1.1.4 Biến chứng 1.1.5 Phòng bệnh 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Tình hình đái tháo đường thai kỳ Thế giới 1.2.2 Tình hình đái tháo đường thai kỳ Việt Nam 11 1.3 Khung lý thuyết nghiên cứu 13 Chương 2: LIÊN HỆ THỰC TIỄN 14 2.1 Đôi nét Bệnh viện Phụ sản tỉnh Nam Định .14 2.2 Đối tượng phương pháp nghiên cứu 15 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 15 2.2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 15 2.2.3 Thiết kế .15 2.2.4 Cỡ mẫu .15 2.2.5 Phương pháp chọn mẫu 16 2.2.6 Phương pháp thu thập số liệu 16 2.2.7 Tiêu chuẩn đánh giá 16 2.2.8 Phương pháp phân tích số liệu 17 2.2.9 Vấn đề đạo đức nghiên cứu .17 2.3 Đặc điểm chung đối tượng tham gia nghiên cứu 17 2.4 Thực trạng kiến thức sản phụ đái tháo đường thai kỳ thời kỳ mang thai bệnh viện phụ sản tỉnh Nam Định 20 2.4.1 Kiến thức sản phụ đái tháo đường thai kỳ thời kỳ mang thai bệnh viện phụ sản tỉnh Nam Định 20 2.4.2 Phân loại kiến thức sản phụ đái tháo đường thai kỳ 26 2.5 Nguyên nhân việc thực chưa thực .26 2.5.1 Nguyên nhân việc thực 26 2.5.2 Nguyên nhân việc chưa thực 27 Chương 3: BÀN LUẬN 28 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 28 3.2 Thực trạng kiến thức đái tháo đường thai kỳ sản phụ Bệnh viện Phụ sản tỉnh Nam Định năm 2023 29 3.2.1 Thực trạng kiến thức sản phụ đái tháo đường thai kỳ 29 3.2.2 Thực trạng kiến thức phòng bệnh đái tháo đường thai kỳ 31 3.3 Phân loại kiến thức sản phụ đái tháo đường thai kỳ đến điều trị Bệnh viện Phụ sản tỉnh Nam Định năm 2023 .32 3.3.1 Phân loại kiến thức sản phụ khái niệm đái tháo đường thai kỳ .32 3.3.2 Phân loại kiến thức phòng bệnh sản phụ đái tháo đường thai kỳ 33 Chương 5: KHUYẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 34 Chương 6: KẾT LUẬN .35 TÀI LIỆU THAM KHẢO BẢN ĐỒNG THUẬN PHIẾU KHẢO SÁT PHỤ LỤC ĐÁP ÁN DANH SÁCH SẢN PHỤ THAM GIA NGHIÊN CỨU DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ĐTĐTK Đái tháo đường thai kỳ ĐTĐ Đái tháo đường BVPS Bệnh viện phụ sản WC Vòng bụng FPG Đường huyết lúc đói DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG NGHIÊN CỨU Bảng 2.1: Phân bố nhóm tuổi nơi cư trú sản phụ 17 Bảng 2.2: Nguồn thông tin .19 Bảng 2.3 Kiến thức sản phụ biện pháp xét nghiệm mắc đái tháo đường thai kỳ 20 Bảng 2.4 Kiến thức sản phụ khái niệm đái tháo đường thai kỳ 20 Bảng 2.5 Kiến thức sản phụ nguy dẫn đến đái tháo đường thai kỳ 21 Bảng 2.6 Kiến thức sản phụ chăm sóc sức khỏe cho thân ngừa mắc ĐTĐTK 21 Bảng 2.7 Kiến thức sản phụ hậu đái tháo đường thai kỳ mẹ 22 Bảng 2.8 Kiến thức sản phụ ĐTĐTK để lại Hậu 22 Bảng 2.9 Biện pháp phòng bệnh đái tháo đường thai kỳ .23 Bảng 2.10 Kiến thức sản phụ thực phẩm để phòng bệnh đái tháo đường thai kỳ 24 Bảng 2.11 Kiến thức sản phụ lượng nước nên uống ngày 24 Bảng 2.12 Kiến thức sản phụ việc thai phụ thừa cân béo phì nên chế biến thức ăn phù hợp 25 Bảng 2.13 Kiến thức sản phụ việc thời gian tập thể dục tối thiểu ngày để phòng ĐTĐTK 25 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Nghề nghiệp sản phụ 18 Biểu đồ 3.2: Trình độ học vấn bà mẹ 19 Biểu đồ 3.3: Phân loại kiến thức chung đái tháo đường thai kỳ sản phụ 26 Sơ đồ 1.1: Cây nghiên cứu 13 ĐẶT VẤN ĐỀ Đái tháo đường thai kỳ (ĐTĐTK) thể bệnh đái tháo đường (ĐTĐ), bệnh rối loạn chuyển hoá thường gặp thai kỳ có xu hướng ngày tăng, khu vực châu Á - Thái Bình Dương, có Việt Nam [10] Đái tháo đường thai kỳ xảy khoảng 7% phụ nữ mang thai Tăng đường huyết thường xảy vào thời điểm tuần thứ 24 - 28 thai kỳ biến sau em bé sinh Tuy nhiên, bệnh đái tháo đường thai kỳ không điều trị, sản phụ em bé gặp biến chứng Nghiên cứu số sở Việt Nam cho thấy tỉ lệ phụ nữ mang thai mắc đái tháo đường thai kỳ thành phố Hồ Chí Minh có xu hướng tăng dần năm qua, từ 2,1% năm 1997 lên 4% năm 2007, 11% năm 2008 khoảng 20% năm 2017; Hà Nội 5,7% vào năm 2004 [1] Theo khảo sát bệnh viện chuyên khoa sản tồn quốc giai đoạn từ năm 2001 - 2004, tỉ lệ phát bệnh đái tháo đường thai kỳ vào khoảng 3% - 4%, nhiên đến năm 2017, tỉ lệ tăng lên mức 20% tổng số thai phụ khám bệnh viện/cơ sở y tế chuyên khoa [1] Nghiên cứu thực 60 thai phụ đến khám thai khoa Khám bệnh BVPS Nam Định từ tháng 4/2021 đến 6/2021 Tỷ lệ thai phụ biết biện pháp phòng bệnh đái tháo đường thai kỳ thấp chiếm 50%[4] Ở Việt Nam, tỷ lệ mắc bệnh dao động khoảng từ 3,6 - 39,0% tùy theo vùng tiêu chuẩn chọn [10] Đái tháo đường thai kỳ không chẩn đoán điều trị gây nhiều tai biến cho mẹ con, tiền sản giật, sẩy thai, thai lưu, ngạt sơ sinh, tử vong chu sinh, thai to làm tăng nguy đẻ khó mổ đẻ [10] Khoảng 30-50% phụ nữ mắc đái tháo đường thai kỳ tái phát mắc đái tháo đường thai kỳ lần mang thai Những phụ nữ có nguy cao bị đái tháo đường thai kỳ cần xét nghiệm sàng lọc lần khám thai [10] Đái tháo đường thai kỳ ảnh hưởng lớn tới sức khỏe bà mẹ thai nhi: Người mẹ mắc bệnh lý tăng huyết áp, bệnh lý võng mạc, bệnh lý mạch vành nhiễm trùng tiết niệu, tăng nguy tiền sản giật - sản giật nguy bị đái tháo đường thực tương lai… Tăng huyết áp người mẹ đe dọa đến tính mạng mẹ thai nhi Phần lớn nghiên cứu bất thường bẩm sinh tăng gấp lần thai nhi có mẹ mắc bệnh đái tháo đường thai kỳ trước mà khơng kiểm sốt tốt [1] Nhận tầm quan trọng kiến thức đái tháo đường thai kỳ thai phụ, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Khảo sát kiến thức phòng bệnh đái tháo đường thai kỳ phụ nữ mang thai bệnh viện Phụ sản tỉnh Nam Định năm 2023” MỤC TIÊU ĐỀ TÀI Đánh giá kiến thức phòng bệnh đái tháo đường thai kỳ phụ nữ mang thai khoa khám bệnh bệnh viện phụ sản tỉnh Nam Định Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Định nghĩa đái tháo đường thai kỳ [1] Theo Tổ chức Y tế giới (2013), tăng glucose huyết tương phát lần đầu có thai phân loại thành nhóm đái tháo đường mang thai (Diabetes in pregnancy) đái tháo đường thai kỳ (Gestational Diabetes Mellitus) Đái tháo đường mang thai, hay gọi đái tháo đường rõ (Overt Diabetes) có mức glucose huyết tương đạt mức chẩn đoán đái tháo đường tiêu chuẩn (WHO, 2006), đái tháo đường thai kỳ có mức glucose huyết tương thấp Hội Nội tiết Mỹ (Endocrine Society) định nghĩa ĐTĐTK tình trạng liên quan đến tăng glucose huyết tương mẹ với mức độ thấp ĐTĐ mang thai (đái tháo đường rõ) làm tăng nguy kết cục sản khoa bất lợi cho thai phụ thai nhi 1.1.2 Nguyên nhân 1.1.2.1 Tác nhân gây bệnh [1] [11] Mặc dù nguyên nhân ĐTĐTK khơng biết đến, có số giả thuyết lý tình trạng xảy Nhau thai cung cấp chất dinh dưỡng nước cho thai nhi phát triển, đồng thời sản xuất nhiều loại hormone để trì thai kỳ Một số hormone (estrogen, cortisol lactogen thai người) có tác dụng ngăn chặn insulin Đây gọi hiệu ứng chống insulin, thường bắt đầu vào khoảng tuần thứ 20 đến 24 thai kỳ Khi thai phát triển, hormone sản xuất nhiều hơn, nguy kháng insulin trở nên lớn Bình thường, tuyến tụy tạo insulin bổ sung để khắc phục tình trạng kháng insulin, sản xuất insulin không đủ để vượt qua ảnh hưởng hormone thai, dẫn đến bệnh tiểu đường thai kỳ 1.1.2.2 Yếu tố nguy [1] [11] - Thừa cân béo phì - Tiền sử gia đình mắc bệnh tiểu đường - Tiền sử sản khoa: thai lưu, sinh to, ĐTĐTK lần sinh trước - Tuổi tác (phụ nữ 25 tuổi có nguy mắc bệnh tiểu đường thai kỳ cao phụ nữ trẻ) - Các yếu tố thai kỳ: tăng huyết áp, đa thai - Chủng tộc (phụ nữ người Mỹ gốc Phi, người Mỹ da đỏ, người Mỹ gốc Á, người gốc Tây Ban Nha người Latinh, người dân đảo Thái Bình Dương có nguy cao hơn) - Tiền tiểu đường, gọi rối loạn dung nạp glucose - Mặc dù tăng glucose nước tiểu thường đưa vào danh sách yếu tố nguy cơ, khơng cho số đáng tin cậy cho ĐTĐTK 1.1.3 Triệu chứng [2] [11] - Thường xuyên khát nước - Đi tiểu nhiều có nhu cầu nhiều lần so với thai phụ khác - Các vết thường, trầy xước vết đau khó lành - Sụt cân nặng mệt mỏi, thiếu lượng kiệt sức - Vùng kín bị nhiễm nấm khơng thể làm vệ sinh dung dịch chống khuẩn thông thường 1.1.4 Biến chứng [1] [13] 1.1.4.1 Đối với thai phụ: - Tăng huyết áp: Thai phụ ĐTĐTK dễ bị tăng huyết áp thai phụ bình thường Tăng huyết áp thai kỳ gây nhiều biến chứng cho mẹ thai nhi như: tiền sản giật, sản giật, tai biến mạch máu não, suy gan, suy thận, thai chậm phát triển tử cung, sinh non tăng tỷ lệ chết chu sinh - Sinh non: Thai phụ bị ĐTĐTK làm tăng nguy sinh non so với thai phụ không bị ĐTĐTK Tỷ lệ sinh non phụ nữ ĐTĐTK 26%, nhóm thai phụ bình thường 9,7% - Đa ối: Tình trạng đa ối hay gặp thai phụ có ĐTĐTK, tỷ lệ cao gấp lần so với thai phụ bình thường - Sẩy thai thai lưu: Thai phụ mắc ĐTĐTK tăng nguy sẩy thai tự nhiên,

Ngày đăng: 13/11/2023, 09:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan