1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp khảo sát kiến thức, thái độ về phòng chống dịch bệnh covid 19 của người bệnh đang điều trị tại bệnh viện phổi tỉnh

67 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khảo Sát Kiến Thức, Thái Độ Về Phòng Chống Dịch Bệnh COVID-19 Của Người Bệnh Đang Điều Trị Tại Bệnh Viện Phổi Tỉnh
Trường học Bệnh viện Phổi tỉnh Nam Định
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Nam Định
Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 136,39 KB

Cấu trúc

  • Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN (10)
    • 1.1. Cơ sở lý luận (10)
      • 1.1.1. Các khái niệm cơ bản về COVID-19 (0)
      • 1.1.2. Nguyên nhân và nguồn gốc lây truyền (0)
      • 1.1.3. Cách thức lây nhiễm 3 (0)
      • 1.1.4. Triệu chứng và dấu hiệu nhận biết (0)
      • 1.1.5. Các yếu tố nguy cơ (0)
      • 1.1.6. Cách xử lý (0)
      • 1.1.7. Hậu quả (0)
      • 1.1.8. Phòng bệnh (0)
    • 1.2. Cơ sở thực tiễn (18)
      • 1.2.1. Tổng quan tài liệu nghiên cứu trên Thế giới (18)
      • 1.2.2. Tổng quan tài liệu nghiên cứu tại Việt Nam (19)
  • Chương 2: LIÊN HỆ THỰC TIỄN (22)
    • 2.1. Giới thiệu sơ lược về Bệnh viện Phổi tỉnh Nam Định (22)
    • 2.2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu (22)
      • 2.2.1. Đối tượng nghiên cứu (22)
      • 2.2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu (23)
      • 2.2.3. Phương pháp nghiên cứu (23)
    • 2.3. Kết quả nghiên cứu (28)
      • 2.3.1. Đặc điểm chung về đối tượng nghiên cứu (29)
      • 2.3.3. Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ về phòng chống dịch bệnh COVID- (35)
  • Chương 3: BÀN LUẬN (41)
    • 3.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu (41)
    • 3.2. Thực trạng kiến thức, thái độ về phòng chống dịch bệnh COVID-19 của người bệnh đang điều trị tại bệnh viện Phổi tỉnh Nam Định năm 2023 (43)
      • 3.2.1. Thực trạng kiến thức về phòng chống dịch bệnh COVID-19 của đối tượng nghiên cứu (43)
      • 3.2.2. Thực trạng thái độ phòng chống dịch bệnh COVID-19 của đối tượng nghiên cứu 36 3.3. Mối liên quan đến kiến thức, thái độ về phòng chống dịch bệnh COVID-19 của đối tượng nghiên cứu (46)
      • 3.3.1. Mối liên quan đến kiến thức về phòng chống dịch bệnh COVID-19 của đối tượng nghiên cứu (48)
      • 3.3.2. Mối liên quan đến thái độ phòng chống dịch bệnh COVID-19 của đối tượng nghiên cứu (49)
  • Chương 4: KẾT LUẬN (51)
    • 4.1. Thực trạng kiến thức, thái độ về phòng chống dịch bệnh COVID-19 của người bệnh đang điều trị tại bệnh viện Phổi tỉnh Nam Định (51)
      • 4.1.3. Thực trạng thái độ về phòng chống dịch bệnh COVID-19 của người bệnh đang điều trị tại bệnh viện Phổi tỉnh Nam Định (0)
    • 4.2. Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ phòng chống dịch bệnh COVID-19 của người bệnh đang điều trị tại bệnh viện Phổi Nam Định (52)
      • 4.2.1. Một số yếu tố liên quan đến kiến thức phòng chống dịch bệnh COVID-19 của đối tượng nghiên cứu (52)
      • 4.2.2. Một số yếu tố liên quan đến thái độ phòng chống dịch bệnh COVID-19 của đối tượng nghiên cứu (52)
    • 4.3. Ưu điểm, nhược điểm của nghiên cứu (52)
      • 4.3.1. Ưu điểm (52)
      • 4.3.2. Nhược điểm (52)
  • Chương 5: KHUYẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP................................................................43 TÀI LIỆU THAM KHẢO (53)

Nội dung

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

Cơ sở lý luận

COVID-19 là tên gọi chính thức của bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của virus Corona, COVID-19 là gọi tắt của coronavirus disease 2019, theo các từ khóa “corona”, “virus”, “disease” [2].

Virus Sars-CoV-2 là một chủng virus Corona mới chưa được xác định trước đây ở người, là tác nhân gây ra bệnh viêm đường hô hấp cấp, con người chưa có miễn dịch kể cả miễn dịch chéo trước đó [24].

Virus Corona (CoV) là một họ virus lớn gây bệnh cảm lạnh với mức độ từ thông thường đến nghiêm trọng chẳng hạn như hội chứng hô hấp Trung Đông (MERS- CoV) và Hội chứng hô hấp cấp tính nặng (Sars-CoV) Họ virus Corona phổ biến ở nhiều loài động vật, bao gồm gia súc, mèo, dơi và hiếm khi virus Corona ở động vật có thể lây nhiễm cho người, cũng như lây lan giữa người sang người [12].

1.1.3 Nguyên nhân và nguồn gốc lây truyền

Virus Sars-CoV-2 là nguyên nhân gây ra bệnh viêm đường hô hấp cấp khiến hàng triệu người trên thế giới tử vong.

COVID-19 được phát hiện lần đầu tiên tại thành phố Vũ Hán, tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc vào tháng 12 năm 2019 Tổ chức Y tế thế giới và các chuyên gia trên toàn cầu đang nỗ lực để xác định nguồn gốc của virus Sars-CoV-2 Nhiều ý kiến cho rằng virus có nguồn gốc từ dơi do phân tích của họ chỉ ra rằng 96% bộ gen đồng nhất với coronavirus dơi nhận dạng năm 2013 [11] Các tác giả cho rằng virus Sars-CoV-2 được truyền từ dơi sang một loài động vật bí ẩn sau đó truyền sang người.

Các nhà khoa học đã tiến hành nghiên cứu và phân lập Sars-CoV-2 có trình tự gen giống với Sars-CoV trước đây, với mức tương đồng lên tới 79,6% 24.

Phương thức lây truyền chính là lây truyền từ người sang người qua các giọt dịch cơ thể khi mà người bệnh hắt hơi, ho hoặc thở ra có chứa các virus Lây nhiễm trực tiếp khi tiếp xúc với người bệnh như bắt tay, ôm, hôn,

Truyền khí dung là phương thức lây nhiễm khi hít phải không khí bị nhiễm các giọt chứa virus từ người nhiễm bệnh ho, hắt hơi, nói hoặc hát qua dịch tiết từ miệng và mũi như nước bọt.

Tiếp xúc gần (trong vòng khoảng cách 1 mét) với người đã nhiễm bệnh có thể mắc bệnh COVID-19 khi các giọt bắn nhiễm bệnh này thâm nhập vào miệng, mũi hoặc mắt của người tiếp xúc.

Lây truyền gián tiếp khi tiếp xúc với các vật dụng hoặc bề mặt có chứa virus (như tay nắm cửa, tay vịn cầu thang, khi người nhiễm bệnh ho khạc, hắt hơi,…) vào sau đó đưa lên mắt, mũi, miệng.

Lây nhiễm qua đường phân: Trường hợp này hiếm khi xảy ra Thường những người chăm sóc bệnh nhân có tỷ lệ bị phơi nhiễm virus khi xử lý các chất thải của người bệnh nhiễm virus [11].

Hình 1.1: Cách thức lây lan của virus qua đường hô hấp

1.1.5 Triệu chứng và dấu hiệu nhận biết  11 

Bảng 1.1 Phân loại các triệu chứng của COVID-19

Các triệu chứng phổ biến Các triệu chứng ít gặp Các triệu chứng nghiêm trọng

Sốt (83-99%) Đau đầu (13,6%) Khó thở (31-40%)

Ho (59-82%) Đau và nhức cơ (11-35%) Tức ngực

Mệt mỏi (44-70%) Bệnh tiêu chảy Ho ra máu

Mất vị giác (40-84%) Buồn nôn/nôn hoặc khứu giác (15-30%)

Tuy nhiên, một số trường hợp bị nhiễm bệnh hoàn toàn không có triệu chứng, có tới 40 đến 45% số những người bị nhiễm bệnh không có triệu chứng, nhưng vẫn có khả năng truyền virrus cho người khác 10.

COVID-19 dễ lây lan hơn bệnh cúm và gây ra tình trạng nghiêm trọng hơn ở một số người Bởi vì cúm và COVID-19 có một số các triệu chứng tương tự nhau nên khó để phân biệt hai loại bệnh này chỉ dựa trên triệu chứng, do đó cần thực hiện xét nghiệm để giúp xác nhận chẩn đoán bệnh.

COVID-19 và cúm đều là các bệnh hô hấp truyền nhiễm, đều có thể lây lan từ người sang người khi tiếp xúc gần, chủ yếu qua các giọt bắn chứa virus khi người nhiễm bệnh hắt hơi, ho, nói chuyện.

Bảng 1.2 Phân biệt COVID-19 với bệnh cúm thông thường u

1.1.6 Các yếu tố nguy cơ  13 

 Người từ 65 tuổi trở lên

- Theo Trung tâm kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ (CDC), 8 trong số 10 trường hợp tử vong ở Hoa Kỳ do COVID-19 là ở người lớn từ 65 tuổi trở lên. Nguy cơ tử vong tăng theo tuổi tác.

- CDC ước tính 10% - 27% người từ 85 tuổi trở lên có nguy cơ tử vong nếu họ bị nhiễm COVID -19, trong đó 70% phải nhập viện và 27% cần được chăm sóc đặc biệt Khoảng 31% - 59% số người từ 65 - 84 tuổi sẽ phải nhập viện nếu mắc COVID-

19 và 4% - 11% sẽ cần được chăm sóc đặc biệt.

Do virus Sars-CoV-2 gây ra Do virus cúm.

Dễ lây lan hơn Mức độ lây lan thấp hơn

Thời ủ bệnh lâu hơn cúm, triệu chứ xuất hiện sau 2-14 ngày, thông thườ khoảng 5 ngày.

Triệu chứng xuất hiện trong vòng 1- 4 ngày sa khi nhiễm virus.

Thời gian lây lan virus.

Có thể lây lan ít nhất 1-10 ngày hoặc sớm hơn trước khi có triệ chứng Nếu không có triệu chứng vẫn có thể lây nhiễm

Có thể lây lan ít nhất 1 u ngày trước khi có triệu chứng.

- Ở người cao tuổi suy giảm chức năng miễn dịch, nên khả năng chống lại các bệnh nhiễm trùng thông thường kém đi.

Cơ sở thực tiễn

1.2.1 Tổng quan tài liệu nghiên cứu trên Thế giới

Khảo sát cắt ngang trực tuyến về kiến thức, thái độ và thực hành đối với COVID-

19 của cư dân Trung Quốc trong giai đoạn bùng phát COVID-19 gia tăng của nhóm tác giả Bao-Liang Zhong và cộng sự Nghiên cứu được thực hiện tại tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc, cuộc khảo sát được thực hiện từ ngày 27 tháng 01 đến ngày 01 tháng 02 năm

2020 Có 6910 người tham gia khảo sát với 65,7% là giới nữ; 34,3% là nam; độ tuổi trung bình là 33 tuổi; 63,5% có bằng cử nhân trở lên và 56,2% là lao động trí óc Kết quả nghiên cứu cho thấy 90% người dân có kiến thức tốt về COVID- 19 và đa số người được hỏi 97,1% tin rằng Trung Quốc sẽ chiến thắng trong trận chiến chống lại COVID-19 Về thực hành đeo khẩu trang khi đi ra ngoài có 98% người được khảo sát đã tuân thủ biện pháp này Kiến thức về COVID-19 có liên quan đáng để đến thái độ và thực hành của người dân Trung Quốc [18].

Một nghiên cứu cắt ngang trực tuyến tại tiểu vương quốc Ả Rập Thống Nhất của nhóm tác giả Mohammed K Al-Hanawi và cộng sự đã thực hiện từ ngày 20 tháng

03 năm 2020 đến ngày 24 tháng 03 năm 2020 về khảo sát kiến thức, thái độ và thực hành hướng tới COVID-19 của công chúng ở Vương quốc Ả Rập Xê Út Nghiên cứu với 3388 người dân tham gia, trong đó có 58,03% là giới nữ; 41,97% là nam giới. Phần lớn đối tượng có độ tuổi từ 18-39 tuổi chiếm 57,73%; kết quả cho thấy có 81,64% người dân đạt mức trung bình kiến thức trở lên về COVID-19, trong đó 98% đã biết về các triệu chứng lâm sàng Khoảng 94% đồng tình rằng virus có thể được kiểm soát thành công và 97% tin chắc rằng chính phủ Saudi sẽ kiểm soát tốt đại dịch. Gần 95% số người được hỏi không tham gia các sự kiện xã hội, 94% tránh những nơi đông người và 88% người tránh bắt tay [19].

Nhóm tác giả Arina Anis Azlan và cộng sự đã thực hiện cuộc khảo sát online về kiến thức, thái độ và hành vi trên cộng đồng người dân Malaysia Kết quả nghiên cứu cho thấy, tỷ lệ người dân có kiến thức tốt là 80,5%, hầu hết những người tham gia đều có thái độ tích cực đối với việc kiểm soát thành công COVID chiếm 83,1%; 95,9% tin rằng Malaysia sẽ chinh phục căn bệnh này; 89,9% tin tưởng về cách chính phủ Malaysia xử lý khủng Hầu hết những người tham gia cũng đang thực hiện các biện pháp phòng ngừa như tránh đám đông chiếm 83,4% và thực hành vệ sinh tay đúng cách với 87,8% trong tuần trước khi lệnh kiểm soát chuyển động bắt đầu Tuy nhiên, việc đeo khẩu trang ít phổ biến hơn 51,2% [20].

Nhóm tác giả Carlos Miguel Rios-González và cộng sự đã thực hiện cuộc khảo sát trực tuyến tại Paraguay về kiến thức, thái độ và thực hành đối với COVID-19 ở người Paraguay trong thời kỳ bùng phát dịch Nghiên cứu được tiến hành từ ngày 20 tháng 3 năm 2020 với 3131 người tham gia trong đó có 68,10% là giới nữ; độ tuổi trung bình là 28,55 tuổi; 66% là lao động nội vụ Kết quả nghiên cứu cho thấy có 62% người dân có kiến thức đạt về Covid-19; 66,28% người tham gia đồng ý rằng COVID-

19 sẽ cuối cùng được kiểm soát thành công Phần lớn người tham gia đã không đến nơi đông đúc chiếm 88,35% và đeo khẩu trang khi khi đi ra ngoài những ngày gần đây đặt 74.31% [21].

1.2.2 Tổng quan tài liệu nghiên cứu tại Việt Nam

Bác sĩ Võ Tuấn Khoa và nhóm nghiên cứu tiến hành một khảo sát cắt ngang khảo sát nhận thức phòng ngừa COVID-19 của người Việt Nam tại Bệnh viện Nhân dân

115 từ 04/2020 đến 05/2020 Tổng cộng có 517 người đồng ý tham gia nghiên cứu,trong đó 60% là giới nữ, tuổi trung bình là 40 tuổi và 50% là thân nhân người bệnh.

Kết quả nghiên cứu cho thấy có hơn 84% người tham gia hoàn toàn tin tưởng thông tin COVID-19 từ nguồn chính thống từ chính phủ hay cơ quan y tế trên mạng xã hội, có 95% quan tâm và tìm kiếm thông tin về COVID-19 94% mọi người cảm thấy lo lắng dịch COVID-19; 94% đối tượng sẵn sàng muốn kiểm tra, xét nghiệm Trên 79,3% cho rằng không cảm nhận dịch COVID-19 họ cảm nhận có vẻ an toàn Kết quả tần suất của các biện pháp phòng ngừa bệnh (rửa tay, súc miệng khi về nhà, đeo khẩu trang) tăng ít nhất 60% so với trước khi đại dịch COVID-19 bùng nổ, gần 90% người dân đều đeo khẩu trang Nghiên cứu này nằm trong khuôn khổ của nghiên cứu đa quốc gia về COVID-19 do trường đại học Aichi, Nhật Bản hợp tác với các đối tác trong dự án của

Tổ chức hợp tác quốc tế Nhật Bản (Japan International Cooperation Agency -JICA) tại Việt Nam [5].

Nghiên cứu “Khảo sát kiến thức, thái độ và thực hành phòng chống dịch COVID-

19 của người dân trên 18 tuổi tại tỉnh Đắk Lắk năm 2021” của Nguyễn Ngọc Như Khuê, Vũ Thị Quỳnh Hậu, Nguyễn Hữu Huyên Nghiên cứu có 1154 người tham gia trong đó có 44,5% là nam giới, 55,5% là nữ giới, độ tuổi trung bình là 35,9 Có 41,9% là nông dân và 83,9% sống ở khu vực nông thôn, 16,1% ở thành thị Kết quả cho thấy có 99,39% đối tượng nghiên cứu đã nghe về dịch COVID-19; 6,5% đối tương nghiên cứu có kiến thức tốt và 68,7% có kiến thức khá về phòng chống dịch bệnh COVID-19; 90,6% đối tượng có thái độ tích cực phòng chống dịch bệnh Có 89,1% biết nguyên nhân gây bệnh COVID - 19; 8,1% đối tượng biết các triệu chứng lâm sàng chính của COVID-19; 13,3% đối tượng biết cách thức lây truyền dịch bệnh [7].

Một nghiên cứu “Khảo sát kiến thức, thái độ và thực hành phòng ngừa COVID-

19 của người bệnh tại Bệnh viện Quận 2, thành phố Hồ Chí Minh” của nhóm tác giả Huỳnh Giao, Nguyễn Đăng Dung, Nguyễn Thị Ngọc Hân Nghiên cứu cắt ngang mô tả trên 351 người bệnh tại Bệnh viện Quận 2 thực hiện từ tháng 02/2020 đến tháng 4/2020 Nghiên cứu ghi nhận đa số đối tượng nghiên cứu dưới 60 tuổi với 84,3% trong đó 54,7% là giới nữ; 57,8% có trình độ học vấn trên trung học phổ thông; 37,1% là nhân viên văn phòng chiếm đa số Hầu hết đối tượng nghiên cứu biết về đại dịch COVID-19 đang xảy ra trên toàn cầu tỷ lệ này là 91,7% trong đó nguồn thông tin nhận từ tivi và mạng xã hội được tiếp cận cao nhất chiếm 60,5% Đa số đối tượng nghiên cứu sử dụng 1-3 khẩu trang/ngày chiếm 85,2% Kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ kiến thức đúng 79,2%; 70,7% có thái độ tích cực trong đó thời gian thực hiện rửa tay ≥20 giây chỉ đạt 36,8% [4].

Theo nghiên cứu của chi hội Điều dưỡng Bệnh viện Phổi Nam Định đã tiến hành “Đánh giá sự thay đổi kiến thức, thái độ và thực hành về bệnh COVID-19 và cách phòng dịch bệnh của người bệnh tại Bệnh viện Phổi tỉnh Nam Định năm 2020”. Nghiên cứu thực hiện trên 100 người bệnh với 61% đối tượng và giới tính nam, 39% là nữ, tuổi của đối tượng nghiên cứu chiếm tỷ lệ cao nhất là trên 60 tuổi với tỷ lệ 44%,78% đối tượng cư trú ở nông thôn Theo kết quả nghiên cứu có 90% đối tượng trả lời đúng về nguyên nhân gây COVID-19, 98% biết về các triệu chứng lâm sàng, 11% biết thời gian ủ bệnh, 26% biết về khoảng thời gian rửa tay Về tỷ lệ đối tượng nghiên cứu biết phòng bệnh bằng cách vệ sinh cá nhân, vệ sinh tay, tránh tập trung đông người đều đạt trên 90%, về tổng điểm đối tượng có kiến thức tốt đạt 59% Kết quả nghiên cứu còn cho thấy rằng có 89% ĐTNC quan tâm đến dịch bệnh, 98% sẵn sàng thực hiện cách ly nếu cần, 99% tin rằng dịch bệnh sẽ được kiểm soát và 97% tin rằng ViệtNam sẽ chiến thắng đại dịch COVID-19 [6].

LIÊN HỆ THỰC TIỄN

Giới thiệu sơ lược về Bệnh viện Phổi tỉnh Nam Định

Bệnh viện Phổi tỉnh Nam Định là bệnh viện chuyên khoa tuyến tỉnh hạng II, với quy mô 180 giường bệnh, 13 khoa, phòng với 128 cán bộ, nhân viên y tế Có chức năng, nhiệm vụ thực hiện Chương trình chống lao Quốc gia trong toàn tỉnh, cùng với công tác khám và điều trị cho người bệnh Hen, COPD và các bệnh nhiễm trùng phổi khác Là một trong các đơn vị được Sở Y tế phân công điều trị người bệnh COVID-19. Bệnh viện được đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị hiện đại như máy Gene - Xpert xét nghiệm chẩn đoán lao và lao kháng thuốc nhanh sau 2 giờ, máy CT – Scanner, Máy MGIT BACTEC – 320,

Hình 2.1: Bệnh viện Phổi tỉnh Nam Định

Đối tượng và phương pháp nghiên cứu

Người bệnh đang điều trị tại khoa Nội tổng hợp Bệnh viện Phổi tỉnh Nam Định. a Tiêu chuẩn lựa chọn:

- Người bệnh từ đủ 18 tuổi trở lên.

- Người bệnh đồng ý tham gia vào nghiên cứu. b Tiêu chuẩn loại trừ:

- Người bệnh đang trong giai đoạn cấp cứu hoặc bệnh nặng.

- Người bệnh không ổn định về tinh thần và thể chất.

2.2.2 Thời gian và địa điểm nghiên cứu

- Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 04 năm 2023 - tháng 06 năm 2023.

- Thời gian thu thập số liệu: Từ tháng 04 năm 2023 đến tháng 05 năm 2023.

- Địa điểm: Khoa Nội tổng hợp tại Bệnh viện phổi tỉnh Nam Định.

Nghiên cứu được thiết kế theo phương pháp: Mô tả cắt ngang.

2.2.3.2 Mẫu và phương pháp chọn mẫu.

- Phương pháp chọn mẫu: Chọn mẫu thuận tiện.

- Cỡ mẫu được tính theo công thức ước lượng một tỷ lệ trong quần thể

Trong đó: n = Z 1– a d 2 n: Cỡ mẫu tối thiểu cần thiết p = 0,11 (tỷ lệ ước đoán) d = 0,05 (sai số tuyệt đối)

Cỡ mẫu cho nghiên cứu là 150 người bệnh nhưng trong khi thực hiện đề tài có thời gian giới hạn nên thu được => cỡ mẫu 140 người bệnh.

2.2.3.3 Công cụ và phương pháp thu thập số liệu.

* Công cụ thu thập số liệu:

- Bộ công cụ: Bộ công cụ được sử dụng tại đề tài nghiên cứu “Đánh giá sự thay đổi kiến thức, thái độ và thực hành về bệnh COVID-19 và cách phòng dịch bệnh của người bệnh tại Bệnh viện Phổi tỉnh Nam Định năm 2020” của nhóm tác giả chi hội Điều dưỡng Bệnh viện Phổi và đã được sự đồng ý của nhóm tác giả.

- Bộ công cụ bao gồm 3 phần:

+ Phần 1: Thông tin chung của đối tượng nghiên cứu bao gồm 7 câu hỏi được đánh số từ câu A1 đến A7.

Nội dung nghiên cứu Câu hỏi Trả lời Nguồn dữ liệu Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu

Giới tính Nam/ Nữ ĐTNC

Trình độ học vấn Dưới THPT /THPT /Sau THPT ĐTNC Nghề nghiệp

Nông dân/ Công nhân/ Tự do/

Chỗ ở Thành thị/ Nông thôn ĐTNC

Tiếp nhận thông tin Có/ Không ĐTNC

Nguồn thông tin Ti vi/ Báo điện tử/ Internet/

Chính quyền địa phương/ Bạn bè, người thân/ Nhân viên y tế ĐTNC

Phần 2: Đánh giá kiến thức về phòng chống dịch bệnh COVID -19 của đối tượng nghiên cứu bao gồm 18 câu hỏi được đánh số từ câu B1 đến câu B18.

Nội dung nghiên cứu Câu hỏi Trả lời Nguồn dữ liệu Thực trạng kiến thức về phòng chống dịch bệnh

Nguyên nhân gây COVID-19 Đúng/ Sai/

Không biết Bộ câu hỏi. Các triệu chứng của COVID-19 Đúng/ Sai/

Không biết Bộ câu hỏi. Thời gian ủ bệnh Đúng/ Sai/

Không biết Bộ câu hỏi. Thuốc đặc trị COVID-19 Đúng/ Sai/

Không biết Bộ câu hỏi. Các trường hợp có nguy cơ mắc cao. Đúng/ Sai/

Không biết Bộ câu hỏi. Thực hiện phòng chống dịch bệnh ở trẻ em và thanh niên. Đúng/ Sai/

Không biết Bộ câu hỏi. Các đường lây truyền của

Không biết Bộ câu hỏi. Virus lây qua đường tiếp xúc Đúng/ Sai/

Không biết Bộ câu hỏi.

Nội dung nghiên cứu Câu hỏi Trả lời Nguồn dữ liệu

Lây truyền khi người bệnh không biểu hiện sốt. Đúng/ Sai/

Không biết Bộ câu hỏi. Phòng bệnh bằng cách giữ khoảng cách. Đúng/ Sai/

Không biết Bộ câu hỏi. Phòng bệnh bằng cách đeo khẩu trang. Đúng/ Sai/

Không biết Bộ câu hỏi. Rửa tay trước và sau khi tháo khẩu trang Đúng/ Sai/

Không biết Bộ câu hỏi. Phòng bệnh bằng cách vệ sinh môi trường sống. Đúng/ Sai/

Không biết Bộ câu hỏi. Phòng bệnh bằng cách tránh đến nơi đông người. Đúng/ Sai/

Không biết Bộ câu hỏi. Phòng bệnh bằng cách rửa tay bằng dung dịch chứa >60% cồn Đúng/ Sai/

Không biết Bộ câu hỏi. Thời gian mỗi lần rửa tay

Không biết Bộ câu hỏi.

Cách ly và điều trị biện pháp hiệu quả để giảm sự lây lan. Đúng/

Thời gian cách ly. Đúng/ Sai/

Không biết Bộ câu hỏi.

Thái độ phòng chống dịch bệnh COVID-19 của đối tượng nghiên cứu bao gồm 5 câu hỏi được đánh số từ câu C1 đến câu C5.

Nội dung Câu hỏi Trả lời Nguồn dữ liệu

Thái độ về phòng chống dịch bệnh

Quan tâm đến tình hình dịch bệnh Có/ Không Bộ câu hỏi.

Sẵn sàng cách ly Có/ Không Bộ câu hỏi. Tuyên truyền cho người thân và cộng đồng Có/ Không Bộ câu hỏi Thực hiện bình thường hóa với dịch bệnh Có/ Không Bộ câu hỏi. Việt Nam sẽ loại bỏ hoàn toàn dịch bệnh Có/ Không Bộ câu hỏi.

* Tiến trình thu thập số liệu

Sau khi đề tài được thông qua bởi Hội đồng xét ý tưởng tốt nghiệp nhà trường và được sự cho phép của lãnh đạo Bệnh viện em tiến hành thu thập số liệu cụ thể:

- Bước 1: Lựa chọn người bệnh đủ tiêu chuẩn vào nghiên cứu.

- Bước 2: Giới thiệu mục đích, ý nghĩa, phương pháp và quyền lợi của người tham gia vào nghiên cứu, người bệnh đồng ý sẽ ký vào bản đồng thuận sau đó điều tra viên giải thích về cách thu thập thông tin bằng phiếu khảo sát.

- Bước 3: Điều tra viên phỏng vấn trực tiếp đối tượng nghiên cứu thông qua phiếu khảo sát chuẩn bị sẵn.

2.2.3.4 Thang đo và tiêu chuẩn đánh giá.

- Kiến thức về phòng chống dịch bệnh COVID-19: Mỗi người tham gia trả lời phỏng vấn với mỗi câu trả lời đúng được 1 điểm, trả lời không đúng hoặc không biết là

0 điểm Sau đó tính tổng điểm kiến thức người bệnh đạt được, lấy điểm giới hạn là 60% để phân loại kiến thức của người bệnh Tổng điểm phần kiến thức là 18 điểm, người bệnh có điểm kiến thức  60% ( 11 điểm) tổng số điểm thì được xếp vào loại kiến thức đạt và ngược lại người bệnh có điểm kiến thức < 60% (0,05.

Bảng 2.13 Mối liên quan giữa trình độ học vấn, nghề nghiệp và nơi ở của ĐTNC với mức độ kiến thức phòng chống dịch bệnh

* Trình độ học  THPT gồm: Trung học phổ thông, sau Trung học phổ thông.

** Nghề nghiệp khác gồm: Công nhân, cán bộ công nhân viên chức, hưu trí, tự do.

Kết quả nghiên cứu cho thấy đối tượng nghiên cứu có trình độ học vấn THPT có mức độ kiến thức đạt cao hơn đối tượng có trình độ học vấn 60% cồn Đúng

B16 Thời gian mỗi lần rửa tay tối thiểu là 10 giây Sai

B17 Cách ly và điều trị cho những người bị nhiễm virus COVID-

19 là cách hiệu quả để giảm sự lây lan của virus Đúng

B18 Thời gian cách ly người nghi nhiễm virus COVID-19 là 14 ngày Sai

THÁI ĐỘ VỀ PHÒNG CHỐNG DỊCH BỆNH COVID-19

C1 Ông/ bà có quan tâm trước tình hình dịch bệnh COVID-19 không? Có

C2 Ông/ bà có sẵn sàng cách ly nếu tiếp xúc trực tiếp với người nhiễm COVID-19 không? Có

C3 Ông/bà có sẵn sàng tuyên truyền cho người thân và cộng đồng về các biện pháp phòng dịch bệnh COVID-19 không? Có

C4 Ông/ bà có thực hiện bình thường hóa với dịch bệnh

C5 Ông/bà có tin rằng Việt Nam sẽ loại bỏ hoàn toàn dịch bệnh

Phụ lục 3 DANH SÁCH NGƯỜI BỆNH THAM GIA NGHIÊN CỨU TẠI BỆNH VIỆN

Mã số HỌ VÀ TÊN Giới tính Năm sinh Nơi cư trú

1 Vũ Văn B Nam 1960 Thành thị

2 Vũ Hoàng N Nam 1969 Nông thôn

3 Phạm Văn Đ Nam 1955 Nông thôn

4 Đinh Thị R Nữ 1970 Nông thôn

5 Hoàng Thị H Nữ 1958 Nông thôn

6 Phạm Văn B Nam 1952 Nông thôn

7 Nguyễn Văn T Nam 1977 Nông thôn

8 Đinh Viết T Nam 1982 Thành thị

9 Đỗ Ngọc V Nam 1965 Nông thôn

10 Vũ Đức L Nam 1979 Thành thị

11 Tô Văn L Nam 1958 Nông thôn

12 Nguyễn Bá Đ Nam 1954 Nông thôn

13 Trần Thị L Nữ 1984 Thành thị

14 Phạm Thị T Nữ 1961 Nông thôn

15 Phạm Thị V Nữ 1962 Nông thôn

16 Vũ Đức H Nam 1960 Nông thôn

17 Đinh Văn P Nam 1960 Nông thôn

18 Đinh Thị M Nữ 1957 Nông thôn

19 Trần Trọng K Nam 1956 Thành thị

20 Nguyễn Thị L Nữ 1958 Nông thôn

21 Lưu Quang V Nam 1953 Nông thôn

22 Lê Văn T Nam 1950 Nông thôn

23 Đỗ Thị T Nữ 1965 Nông thôn

24 Vũ Thị N Nữ 1970 Nông thôn

25 Phạm Thị Y Nữ 1960 Nông thôn

26 Nguyễn Văn H Nam 1962 Nông thôn

Mã số HỌ VÀ TÊN Giới tính Năm sinh Nơi cư trú

27 Trần Mạnh T Nam 1956 Nông thôn

28 Ninh Thị T Nữ 1964 Nông thôn

29 Bùi Bằng V Nam 1951 Nông thôn

30 Cao Văn B Nam 1957 Nông thôn

31 Ban Thị M Nữ 1948 Nông thôn

32 Hoàng Trung K Nam 1982 Thành thị

33 Mai Hòa Đ Nữ 1953 Nông thôn

34 Trần Văn H Nam 1945 Nông thôn

35 Nguyễn Thị V Nữ 1968 Nông thôn

37 Phạm Văn M Nam 1952 Thành thị

38 Trần Văn B Nam 1971 Nông thôn

39 Lê Văn C Nam 1979 Nông thôn

40 Tạ Đình C Nam 1960 Nông thôn

41 Trần Văn Đ Nam 1958 Nông thôn

42 Nguyễn Đức H Nam 1955 Thành thị

44 Lê Danh T Nam 1961 Nông thôn

45 Phạm Văn T Nam 1957 Nông thôn

46 Ngô Thị P Nữ 1953 Thành thị

47 Trần Thị C Nữ 1958 Nông thôn

48 Nguyễn Thị L Nữ 1975 Thành thị

49 Đinh Thị S Nữ 1942 Nông thôn

50 Nguyễn Thị T Nữ 1951 Nông thôn

51 Bùi Ngọc D Nữ 1946 Nông thôn

52 Bùi Ngân G Nữ 1966 Thành thị

53 Đỗ Thùy T Nữ 1964 Nông thôn

54 Nguyễn Đức C Nam 1951 Nông thôn

55 Nguyễn Hải A Nữ 1960 Thành thị

56 Phạm Hồng N Nam 1954 Nông thôn

Mã số HỌ VÀ TÊN Giới tính Năm sinh Nơi cư trú

57 Phạm Thanh T Nam 1968 Thành thị

58 Phạm Vấn C Nữ 1965 Thành thị

59 Trần Đức V Nam 1950 Nông thôn

60 Trần Hữu Q Nữ 1941 Nông thôn

61 Nguyễn Ngọc B Nữ 1967 Nông thôn

62 Trương Hoàng M Nam 1964 Nông thôn

63 Trần Thị S Nữ 1952 Nông thôn

64 Nguyễn Trọng N Nam 1970 Nông thôn

65 Chu Văn T Nam 1967 Nông thôn

66 Phạm Thị T Nữ 1969 Thành thị

67 Trần Thị H Nữ 1957 Nông thôn

68 Mai Thùy L Nữ 1980 Thành thị

69 Vũ Thị H Nữ 1978 Nông thôn

70 Nguyễn Thị T Nữ 1979 Thành thị

71 Trần Văn D Nam 1976 Thành thị

72 Đoàn Nhật N Nữ 1984 Nông thôn

73 Phạm Thị H Nữ 1965 Nông thôn

74 Đoàn Thị P Nữ 1952 Nông thôn

75 Vũ Thị Thanh C Nữ 1949 Nông thôn

76 Trần Thị N Nữ 1980 Nông thôn

77 Hoàng Vân S Nữ 1979 Nông thôn

78 Lê Thùy N Nữ 1979 Thành thị

79 Phạm Thụy N Nam 1953 Nông thôn

80 Lê Ngọc N Nữ 1975 Nông thôn

81 Đổng Thị V Nữ 1955 Nông thôn

82 Nguyễn Thị V Nữ 1946 Thành thị

83 Trịnh Thị T Nữ 1950 Nông thôn

84 Đặng Thị T Nữ 1959 Nông thôn

85 Nguyễn Đinh H Nam 1955 Nông thôn

Mã số HỌ VÀ TÊN Giới tính Năm sinh Nơi cư trú

87 Phạm Thị H Nữ 1979 Nông thôn

88 Vũ Hải H Nữ 1955 Thành thị

89 Võ Thu Trịnh H Nữ 1985 Thành thị

90 Trần Thị N Nữ 1982 Thành thị

91 Vũ Thị L Nữ 1950 Nông thôn

92 Đàm Thị N Nữ 1967 Nông thôn

93 Trần Thảo V Nữ 1953 Thành thị

94 Nguyễn Đăng K Nam 1974 Nông thôn

95 Ngô Bá Đ Nam 1969 Nông thôn

96 Nguyễn Thị H Nữ 1960 Nông thôn

97 Nguyễn Hữu Bá T Nam 1987 Thành thị

98 Đào Anh T Nữ 1983 Nông thôn

99 Trần Văn C Nam 1946 Nông thôn

100 Nguyễn Lan H Nam 1975 Nông thôn

101 Lê Văn T Nữ 1953 Thành thị

102 Lê Thị T Nam 1952 Nông thôn

103 Dương Thị T Nữ 1964 Nông thôn

104 Lê Thị Đ Nữ 1945 Thành thị

105 Lã Thị V Nữ 1985 Thành thị

106 Đinh Văn T Nam 1956 Nông thôn

107 Lê Văn T Nam 1984 Nông thôn

108 Hoàng Hải Đ Nam 1973 Nông thôn

109 Lê Thị H Nữ 1956 Nông thôn

110 Phạm Công T Nam 1956 Nông thôn

111 Tậ Công K Nam 1971 Nông thôn

112 Hà Văn T Nam 1969 Thành thị

113 Đinh Thị H Nữ 1968 Nông thôn

114 Đỗ Văn T Nam 1931 Nông thôn

115 Chu Thị T Nữ 1953 Thành thị

116 Nguyễn Thị L Nữ 1935 Thành thị

Mã số HỌ VÀ TÊN Giới tính Năm sinh Nơi cư trú

117 Trần Thị N Nữ 1937 Nông thôn

118 Nguyễn Văn T Nữ 1952 Nông thôn

119 Nguyễn Thị H Nữ 1954 Nông thôn

120 Lê Thị Q Nữ 1976 Thành thị

121 Lê Văn K Nam 1942 Thành thị

122 Phạm Văn P Nam 1953 Nông thôn

123 Phạm Thị N Nữ 1975 Thành thị

124 Lê Thị H Nữ 1975 Nông thôn

125 Lê Thị T Nữ 1945 Nông thôn

126 Trần Thị H Nữ 1974 Nông thôn

127 Bùi Trung T Nam 1972 Thành thị

128 Trần Văn L Nam 1975 Nông thôn

129 Phạm Đình T Nam 1953 Nông thôn

130 Lê Văn T Nam 1961 Thành thị

131 Trần Văn S Nam 1968 Nông thôn

132 Trần Thị T Nữ 1942 Nông thôn

133 Nguyễn Thị H Nữ 1954 Nông thôn

134 Hoàng Thị K Nữ 1945 Thành thị

135 Trần Văn T Nam 1961 Nông thôn

136 Nguyễn Văn Đ Nam 1954 Thành thị

137 Lê Bá N Nam 1967 Nông thôn

138 Đặng Thị C Nữ 1945 Nông thôn

139 Nguyễn Thị P Nữ 1942 Thành thị

140 Đỗ Ngọc V Nam 1953 Thành thị

Nam Định, ngày tháng năm 2022

Ngày đăng: 13/11/2023, 09:37

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Cách thức lây lan của virus qua đường hô hấp - Khóa luận tốt nghiệp khảo sát kiến thức, thái độ về phòng chống dịch bệnh covid 19 của người bệnh đang điều trị tại bệnh viện phổi tỉnh
Hình 1.1 Cách thức lây lan của virus qua đường hô hấp (Trang 11)
Bảng 1.2. Phân biệt COVID-19 với bệnh cúm thông thường. - Khóa luận tốt nghiệp khảo sát kiến thức, thái độ về phòng chống dịch bệnh covid 19 của người bệnh đang điều trị tại bệnh viện phổi tỉnh
Bảng 1.2. Phân biệt COVID-19 với bệnh cúm thông thường (Trang 12)
Bảng 2.1. Thông tin chung của đối tượng nghiên cứu (n=140). - Khóa luận tốt nghiệp khảo sát kiến thức, thái độ về phòng chống dịch bệnh covid 19 của người bệnh đang điều trị tại bệnh viện phổi tỉnh
Bảng 2.1. Thông tin chung của đối tượng nghiên cứu (n=140) (Trang 29)
Bảng 2.3. Nguồn thông tin truyền thông, tư vấn (n=140) - Khóa luận tốt nghiệp khảo sát kiến thức, thái độ về phòng chống dịch bệnh covid 19 của người bệnh đang điều trị tại bệnh viện phổi tỉnh
Bảng 2.3. Nguồn thông tin truyền thông, tư vấn (n=140) (Trang 30)
Bảng 2.4. Kiến thức của ĐTNC dịch bệnh COVID-19 (n=140). - Khóa luận tốt nghiệp khảo sát kiến thức, thái độ về phòng chống dịch bệnh covid 19 của người bệnh đang điều trị tại bệnh viện phổi tỉnh
Bảng 2.4. Kiến thức của ĐTNC dịch bệnh COVID-19 (n=140) (Trang 31)
Bảng 2.4  cho thấy có 88,6% ĐTNC có kiến thức đúng về nguyên nhân gây ra - Khóa luận tốt nghiệp khảo sát kiến thức, thái độ về phòng chống dịch bệnh covid 19 của người bệnh đang điều trị tại bệnh viện phổi tỉnh
Bảng 2.4 cho thấy có 88,6% ĐTNC có kiến thức đúng về nguyên nhân gây ra (Trang 31)
Bảng 2.5  cho thấy, có 93,6% đối tượng nghiên cứu biết cách thức lây truyền - Khóa luận tốt nghiệp khảo sát kiến thức, thái độ về phòng chống dịch bệnh covid 19 của người bệnh đang điều trị tại bệnh viện phổi tỉnh
Bảng 2.5 cho thấy, có 93,6% đối tượng nghiên cứu biết cách thức lây truyền (Trang 32)
Bảng 2.8 cho thấy có 82,9% đối tượng có kiến thức đạt về phòng chống dịch - Khóa luận tốt nghiệp khảo sát kiến thức, thái độ về phòng chống dịch bệnh covid 19 của người bệnh đang điều trị tại bệnh viện phổi tỉnh
Bảng 2.8 cho thấy có 82,9% đối tượng có kiến thức đạt về phòng chống dịch (Trang 33)
Bảng 2.7. Điểm trung bình chung kiến thức của đối tượng nghiên  cứu. - Khóa luận tốt nghiệp khảo sát kiến thức, thái độ về phòng chống dịch bệnh covid 19 của người bệnh đang điều trị tại bệnh viện phổi tỉnh
Bảng 2.7. Điểm trung bình chung kiến thức của đối tượng nghiên cứu (Trang 33)
Bảng 2.10. Điểm trung bình chung thái độ của ĐTNC về phòng chống dịch - Khóa luận tốt nghiệp khảo sát kiến thức, thái độ về phòng chống dịch bệnh covid 19 của người bệnh đang điều trị tại bệnh viện phổi tỉnh
Bảng 2.10. Điểm trung bình chung thái độ của ĐTNC về phòng chống dịch (Trang 34)
Bảng 2.13. Mối liên quan giữa trình độ học vấn, nghề nghiệp và nơi ở của ĐTNC  với mức độ kiến thức phòng chống dịch bệnh. - Khóa luận tốt nghiệp khảo sát kiến thức, thái độ về phòng chống dịch bệnh covid 19 của người bệnh đang điều trị tại bệnh viện phổi tỉnh
Bảng 2.13. Mối liên quan giữa trình độ học vấn, nghề nghiệp và nơi ở của ĐTNC với mức độ kiến thức phòng chống dịch bệnh (Trang 35)
Bảng 2.12. Mối liên quan giữa giới tính, tuổi với mức độ kiến thức về phòng chống  dịch bệnh COVID-19 của đối tượng nghiên cứu. - Khóa luận tốt nghiệp khảo sát kiến thức, thái độ về phòng chống dịch bệnh covid 19 của người bệnh đang điều trị tại bệnh viện phổi tỉnh
Bảng 2.12. Mối liên quan giữa giới tính, tuổi với mức độ kiến thức về phòng chống dịch bệnh COVID-19 của đối tượng nghiên cứu (Trang 35)
Bảng 2.14. Mối liên quan giữa nguồn thu thập thông tin với kiến thức phòng chống dịch bệnh COVID-19 của ĐTNC (n=140). - Khóa luận tốt nghiệp khảo sát kiến thức, thái độ về phòng chống dịch bệnh covid 19 của người bệnh đang điều trị tại bệnh viện phổi tỉnh
Bảng 2.14. Mối liên quan giữa nguồn thu thập thông tin với kiến thức phòng chống dịch bệnh COVID-19 của ĐTNC (n=140) (Trang 37)
Bảng 2.15 cho thấy có mối liên quan giữa mức độ thái độ với mức độ kiến thức - Khóa luận tốt nghiệp khảo sát kiến thức, thái độ về phòng chống dịch bệnh covid 19 của người bệnh đang điều trị tại bệnh viện phổi tỉnh
Bảng 2.15 cho thấy có mối liên quan giữa mức độ thái độ với mức độ kiến thức (Trang 38)
Bảng 2.15. Mối liên quan giữa mức độ thái độ với mức độ kiến thức của đối tượng nghiên cứu về phòng chống dịch bệnh COVID-19 (n=140). - Khóa luận tốt nghiệp khảo sát kiến thức, thái độ về phòng chống dịch bệnh covid 19 của người bệnh đang điều trị tại bệnh viện phổi tỉnh
Bảng 2.15. Mối liên quan giữa mức độ thái độ với mức độ kiến thức của đối tượng nghiên cứu về phòng chống dịch bệnh COVID-19 (n=140) (Trang 38)
Bảng 2.18 cho thấy có mối liên quan giữa mức độ kiến thức với thái độ phòng - Khóa luận tốt nghiệp khảo sát kiến thức, thái độ về phòng chống dịch bệnh covid 19 của người bệnh đang điều trị tại bệnh viện phổi tỉnh
Bảng 2.18 cho thấy có mối liên quan giữa mức độ kiến thức với thái độ phòng (Trang 40)
Bảng 2.17. Mối liên quan giữa nguồn thu thập thông tin với thái độ phòng chống dịch bệnh của đối tượng nghiên cứu (n=140). - Khóa luận tốt nghiệp khảo sát kiến thức, thái độ về phòng chống dịch bệnh covid 19 của người bệnh đang điều trị tại bệnh viện phổi tỉnh
Bảng 2.17. Mối liên quan giữa nguồn thu thập thông tin với thái độ phòng chống dịch bệnh của đối tượng nghiên cứu (n=140) (Trang 40)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w