Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 51 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
51
Dung lượng
1,42 MB
Nội dung
HỌC VIỆN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “KHẢO SÁT MỘT SỐ DỊNG/ GIỐNG TÍA TƠ Ở MIỀN BẮC VIỆT NAM” HÀ NỘI - 2022 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CƠNG NGHỆ SINH HỌC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “KHẢO SÁT MỘT SỐ DỊNG/ GIỐNG TÍA TÔ Ở MIỀN BẮC VIỆT NAM” Sinh viên thực : ĐẶNG VĂN ĐẠT Lớp : K63CNSHB Khóa : 63 Ngành : CÔNG NGHỆ SINH HỌC Giảng viên hƣớng dẫn : TS PHẠM THỊ DUNG HÀ NỘI - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận hồn tồn đƣợc thực nỗ lực tìm tòi nghiên cứu thân với hƣớng dẫn TS Phạm Thị Dung, khoa Công nghệ Sinh học – Học viện Nông nghiệp Việt Nam Tất số liệu, hình ảnh, kết báo cáo luận văn hoàn toàn trung thực, khách quan chƣa đƣợc cơng bố khóa luận trƣớc Mọi thông tin tài liệu tham khảo, trích dẫn đƣợc ghi phần tài liệu tham khảo Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan trƣớc hội đồng học viện Hà Nội, ngày tháng Sinh viên Đặng Văn Đạt i năm 2022 LỜI CẢM ƠN Qua quãng thời gian học tập học viện đặc biệt thời gian thực tập tốt nghiệp vừa qua, tơi có đƣợc nhiều kinh nghiệm quý báu cho thân Sẽ thật thiếu xót nhƣ khơng gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô, bạn bè ngƣời quan tâm, hỗ trợ khoảng thời gian qua Lời đầu tiên, cho phép đƣợc gửi lời cảm ơn tới Ban giám đốc, phòng ban Học viện Nông nghiệp Việt Nam, khoa Công nghệ Sinh học, Bộ môn Sinh phân tử Công nghệ sinh học ứng dụng, thầy cô môn tận tình giảng dạy tạo điều kiện để giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Phạm Thị Dung, ngƣời nhiệt tình hƣớng dẫn bảo tơi để tơi có kiến thức, kỹ năng, học kinh nghiệm q báu suốt q trình làm khóa luận tốt nghiệp Bên cạnh đó, tơi xin gửi lời cảm ơn biêt ơn vơ hạn tới gia đình, bạn bè giúp đỡ tơi để hồn thành khóa luận Tuy nhiên, hạn chế kỹ thậu lực cá nhân nên cịn thiếu xót tồn Do vậy, mong muốn nhận đƣợc đóng góp phản hồi từ q thầy để khóa luận đƣợc hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng Sinh viên Đặng Văn Đạt ii năm 2022 TĨM TẮT Phân tích đa dạng di truyền 10 mẫu giống tía tơ thị phân tử RAPD Tách chiết DNA tổng số mẫu có độ tinh DNA cao nồng độ DNA cao Sau khảo sát mẫu giống với mồi RAPD kết phát 10 mẫu tía tơ có hệ số di truyền cặp nằm khoảng từ 0,16-0,83 Có 51,12% (15,56%+35,56%) mẫu tía tơ có quan hệ di truyền gần (khoảng 0,5 đến 0,83), khả tạo ƣu lai cao sinh sản hữu tính 48.88% có quan hệ xa (với hệ số tƣơng đồng di truyền từ 0,16 đến 0,33) tạo lên đa dạng di truyền lớn tập đoàn mẫu 10 mẫu giống đƣợc chia thành nhóm sơ đồ quan hệ di truyền iii MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Yêu cầu đề tài PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Giới thiệu tía tơ 2.1.1 Nguồn gốc 2.1.2 Giá trị dinh dƣỡng 2.1.3 Đặc điểm tía tơ 2.1.4 Cơng dụng tía tơ đời sống 2.1.5 Phƣơng pháp trồng tía tơ 2.2 Tình hình sản xuất tía tơ giới nƣớc 10 2.2.1 Tình hình sản xuất tía tơ giới 10 2.2.2 Tình hình sản xuất tía tơ Việt Nam 10 2.3 Một số nghiên cứu tía tơ 12 2.3.1 Nghiên cứu tía tơ giới 12 2.3.2 Các nghiên cứu Việt Nam 15 PHẦN III: VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 3.1 Vật liệu 17 3.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu 17 3.1.2 Địa điểm nghiên cứu 18 iv 3.1.3 Thời gian nghiên cứu 18 3.2 Nội dung nghiên cứu 18 3.3 Thiết bị dụng cụ 18 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 19 3.4.2 Phƣơng pháp đánh giá nông sinh học 19 3.4.3 Sử dụng thị phân tử để đánh giá đa dạng 19 PHẦN IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 24 4.1 Các mẫu giống tía tơ đa dạng số đặc điểm hình thái 24 4.2 Kết phân tích đa dạng tía tô với mồi 29 4.2.1 Kiểm tra DNA tổng số 29 4.2.2 Kết phân tích đa dạng di truyền với mồi RAPD 31 PHẦN V PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 36 5.1 Kết luận 36 5.2 Kiến nghị 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH 38 v DANH MỤC VIẾT TẮT BKTQG: : Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC/F13 Phương pháp phân tích lấy mẫu UPHCM : Khoa Dƣợc – Đại học Y Dƣợc thành phố Hồ Chí Minh PCR : Polymerase Chain Reaction OD : Optical Density dNTP : Deoxyribonucleotide Triphosphate RAPD : Random Amplified Polymorphic DNA TAE : Tris – Acetate – EDTA TE : Tris – EDTA Tm : Melting temperature EDTA : Ethylene Diamine Tetra acetic Acid CTAB : Cetyl Trimethyl Ammonium Bromide ZnO NPs : Zinc oxide nanoparticles vi DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 : Các địa điểm thu mẫu 17 Bảng 3.2 Thành phần chất dùng cho phản ứng PCR với thị RAPD 21 Bảng 3.3 Chu trình nhiệt cho phản ứng PCR 21 Bảng 3.4 Trình tự mồi đƣợc sử dụng 22 Bảng 4.1 Đặc điểm mẫu tía tơ 25 Bảng 4.2 Đặc điểm mẫu thứ tía tơ ( tính từ xuống) 28 Bảng 4.3 Kết kiểm tra OD DNA tổng số 30 Bảng 4.4 Hệ số tƣơng đồng 10 giống tía tơ 33 vii PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Tía tơ (Perilla frutescens) loài thực vật quan trọng kinh tế văn hóa Đơng Á Nó đƣợc trồng chủ yếu Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Thái Lan, Thổ Nhĩ Kỳ Việt Nam Tía tơ frutescens var crispa (Lamiaceae) - đƣợc gọi 'Jureum-soyeop' 'Cha-jo-ki' tiếng Hàn, 'ZI SU YE' tiếng Trung Quốc, 'Shiso' Nhật Bản - đƣợc sử dụng nhƣ loại dƣợc thảo Lá tía tơ đƣợc sử dụng mặt y học dân gian để bảo vệ đƣờng tiêu hóa khỏi bệnh viêm nhiễm ngăn ngừa ngộ độc thực phẩm từ biển Monoterpen tinh dầu P Frutescens var crispa thành phần chính, với tác dụng sinh học đa dạng bao gồm kháng nấm, bảo vệ thần kinh, chất chống ung thƣ, ức chế hình thành mạch, chống viêm hoạt động chống oxy hóa Ngồi ra, loại anthocyanin, phenol, polysaccharid, flavonoid đƣợc phân lập từ Một số hợp chất đƣợc phát có hoạt tính sinh học đa dạng nhƣ chất chống oxy hóa, chất bổ trợ miễn dịch, chống viêm, tác dụng chống oxy hóa (Nam et al., 2017) Việc lai tạo trồng giống trồng nâng cao tính đa dạng di truyền tía tơ nói chung, nhƣng có nghĩa lồi phụ đa dạng chức khó xác định phân biệt Trong nghiên cứu này, phát triển dấu hiệu DNA dựa gen để phân biệt giống tía tơ miền Bắc Việt Nam Ở Việt Nam tía tơ loại gia vị, loại rau sống nhƣ loại thảo dƣợc thân thuộc, gần gũi với ngƣời dân Tía tơ đƣợc trồng phổ biến nƣớc ta chúng đa dạng chủng loại, nguồn thu nhập nhƣ vị thuốc dân gian quen thuộc ngƣời dân nói chung ngƣời miền Bắc nói riêng Vì tơi tiến hành nghiên cứu đề tài:“Khảo sát số dịng/ giống tía tơ miền Bắc Việt Nam” Tía tơ gia vị chủ yếu sử dụng lá, đó, số tính trạng đƣợc khảo sát (Bảng 4.2) Bảng 4.2 Đặc điểm mẫu thứ tía tơ ( tính từ xuống) Mẫu Chiều Chiều Màu dài rộng sắc (cm) (cm) mặt Xanh 5,8 3,9 4,9 3,6 10 4 4,5 3,8 4,3 3,7 3,2 4,9 3,9 Màu sắc mặt dƣới Xanh Xanh thẫm Xanh Tím Xanh thẫm Xanh, gân tím Tím Xanh thẫm Xanh Xanh Xanh Xanh Xanh Xanh Xanh Xanh Tím thẫm Tím thẫm Xanh tím Đỉnh Dạng Dài, nhọn Dài, nhọn Dài, nhọn Ngắn, nhọn Dài, nhọn Dài, nhọn Dài, nhọn Dài, nhọn Dài, nhọn Dài, nhọn Dạng cƣa Độ cay Mùi Thẳng Ngắn, tròn Quằn Ngắn, tròn Thẳng Ngắn, nhọn Thẳng Dài, tròn Vừa Vừa Nhẹ Nhẹ Mạnh Nồng Nhẹ Nồng Thẳng Dài, nhọn Thẳng Dài, nhọn Thẳng Dài, nhọn Thẳng Dài, trịn Thẳng Ngắn, nhọn Cuộn Dài, sóng nhọn Nhẹ Nhẹ Nhẹ Nhẹ Nhẹ Nồng Mạnh Nồng Nhẹ Nhẹ Nhẹ Nồng Qua bảng 4.2 cho thấy mẫu giống tía tơ có màu sắc phong phú, chúng tơi nhận xét thấy tính trạng chiều dài dao động khoảng 4- 5,8 (cm) , chiều rộng dao động từ 3- (cm), màu sắc, dạng đỉnh, dạng lá, dạng cƣa có đa dạng khác dịng, tía tơ có độ cay mùi hƣơng giống khác cao giống tía tơ số độ cay mạnh mùi hƣơng nồng, hắc 28 Sự đa dạng hình thái mẫu tía tơ đƣợc minh họa hình 4.2 10 Hình 4.2: Lá thứ tính từ 10 mẫu tía tơ (1: mẫu 1-HP1; 2: mẫu 2-HP2; 3: mẫu 3-CTS; 4: mẫu 4-CQB; 5: mẫu 5-CNT; 6: mẫu 6-CHĐ; 7: mẫu 7-CTQ; 8: mẫu 8-CNL; 9: mẫu 9-CSĐ; 10: mẫu 10-TP1) 4.2 Kết phân tích đa dạng tía tơ với mồi 4.2.1 Kiểm tra DNA tổng số Mẫu thứ tính từ mẫu tía tơ đƣợc tiến hành tách chiết DNA tổng số theo phƣơng pháp CTAB DNA tổng số sau tách chiết đƣợc điện di gel agarose 2% 30 phút với điện 120V μl DNA trộn với Loading dye để kiểm tra độ tinh tính nguyên vẹn DNA Dƣới hình ảnh sau chạy điện di DNA tổng số tía tơ 29 Hình 4.3 : Kết tách chiết DNA tổng số mẫu tía tơ (1: mẫu 1-HP1; 2: mẫu 2-HP2; 3: mẫu 3-CTS; 4: mẫu 4-CQB; 5: mẫu 5-CNT; 6: mẫu 6-CHĐ; 7: mẫu 7-CTQ; 8: mẫu 8-CNL; 9: mẫu 9-CSĐ; 10: mẫu 10-TP1) Kết chạy điện di thu đƣợc băng vạch nhất, sắc nét sáng rõ chứng tỏ trình tách chiết DNA giống tía tơ đạt u cầu khơng có tƣợng bị đứt gãy, đạt tiêu chuẩn để dùng cho phản ứng PCR Kết đo OD Bảng 4.3 Kết kiểm tra OD DNA tổng số STT Ký hiệu 10 1- HP1 2-HP2 3-CTS 4-CQB 5-CNT 6-CHĐ 7-CTQ 8-CNL 9-CSĐ 10-TP1 Nồng độ DNA sợi kép (ng/ul) 591 618 609 461 633 720 432 555 712 476 30 Tỷ lệ A260/A280 Tỷ lệ A260/A230 1.96 1.81 2.11 1.72 1.93 1.63 1.77 1.73 1.49 1.81 1.77 1.44 2.21 1.31 1.66 1.32 1.25 1.27 1.07 1.35 Trong 10 mẫu thu đƣợc có mẫu đạt tiêu chuẩn giá trị OD260/280nm từ 1.8 – dung dịch DNA tinh sạch, mẫu số có OD260/280nm >2 mẫu cịn lại có OD260/280nm < 1.8 DNA lẫn tạp khuyến khích dùng lần 4.2.2 Kết phân tích đa dạng di truyền với mồi RAPD Hiệu sử dụng mồi RAPD phân tích đa dạng di truyền mẫu tía tơ nghiên cứu: Tiến hành phản ứng PCR với mồi RAPD Sản phẩm PCR đƣợc kiểm tra gel Agarose cho thấy phân đoạn DNA thu đƣợc có đa hình cao Mồi OPA-03 OPA-3 Hình 4.4 : Sản phẩm 10 mẫu tía tơ với mồi OPA-03 OPA-3 (1: mẫu 1-HP1; 2: mẫu 2-HP2; 3: mẫu 3-CTS; 4: mẫu 4-CQB; 5: mẫu 5-CNT; 6: mẫu 6-CHĐ; 7: mẫu 7-CTQ; 8: mẫu 8-CNL; 9: mẫu 9-CSĐ; 10: mẫu 10-TP1) Các sản phẩm PCR đƣợc khuếch đại với cặp mồi OPA-03 OPA-3 cho kết khả quan, có băng vạch với kích thƣớc nằm khoảng 600-750 bp Kết PCR cho thấy khả bắt mồi đặc hiệu DNA từ mẫu tía tơ nhiệt độ gắn mồi 21,5ºC 31 Mồi OPA-5 OPA-7 Hình 4.5 : Sản phẩm 10 mẫu tía tô với mồi OPA-5 OPA-7 (1: mẫu 1-HP1; 2: mẫu 2-HP2; 3: mẫu 3-CTS; 4: mẫu 4-CQB; 5: mẫu 5-CNT; 6: mẫu 6-CHĐ; 7: mẫu 7-CTQ; 8: mẫu 8-CNL; 9: mẫu 9-CSĐ; 10: mẫu 10-TP1) Các sản phẩm PCR đƣợc khuếch đại với cặp mồi OPA-5 OPA-7 cho kết khả quan, có băng vạch với kích thƣớc nằm khoảng 600-750 bp Kết PCR cho thấy khả bắt mồi đặc hiệu DNA từ 8/10 mẫu tía tơ nhiệt độ gắn mồi 21,5ºC 32 Mồi OPA-8 OPA-10 Hình 4.6 : Sản phẩm 10 mẫu tía tơ với mồi OPA-8 OPA-10 (1: mẫu 1-HP1; 2: mẫu 2-HP2; 3: mẫu 3-CTS; 4: mẫu 4-CQB; 5: mẫu 5-CNT; 6: mẫu 6-CHĐ; 7: mẫu 7-CTQ; 8: mẫu 8-CNL; 9: mẫu 9-CSĐ; 10: mẫu 10-TP1) Các sản phẩm PCR đƣợc khuếch đại với cặp mồi OPA-8 OPA-10 cho kết khả quan, có băng vạch với kích thƣớc nằm khoảng 600-750 bp Kết PCR cho thấy khả bắt mồi đặc hiệu DNA từ 10 mẫu tía tơ nhiệt độ gắn mồi 21,5ºC Bảng 4.4 Hệ số tƣơng đồng 10 giống tía tơ 33 Trên bảng 4.4 cho thấy hệ số di truyền tƣơng đồng cặp khoảng lớn, từ 0,16 đến 0,83 Hệ số tƣơng đồng cao giống số 5CNT với giống số 6-CHĐ có nghĩa mẫu giống nhƣng biểu tính trạng kiểu hình khác Tỷ lệ số cặp có hệ số tƣơng đồng lớn 0,65 15,56% (ứng với 7/45 cặp mẫu); khoảng từ 0,5 đến 0,65 35,56% (ứng với 16/45 cặp mẫu) Điều có nghĩa có 51,12% (15,56%+35,56%) mẫu tía tơ nghiên cứu có quan hệ di truyền gần (khoảng 0,5 đến 0,83), tạo điều kiện cho tạo ƣu lai tiến hành lai cặp mẫu với Các cặp mẫu lại chiếm 48.88% (ứng với 22/45 cặp mẫu) có quan hệ xa (từ 0,16 đến 0,33) Hệ số tƣơng đồng mẫu số mẫu số thấp so với mẫu khác từ 0,5 trở xuống có mối quan hệ di truyền xa so với mẫu khác Hình 4.7 : Cây phân loại dựa hệ số tƣơng đồng di truyền 10 dịng/ giống tía tơ Xử lý phần mềm NTSYSpc2.1 sử dụng thuật toán UPGMA thu đƣợc kết phân loại mẫu nghiên cứu (hình 4.7) Theo phân loại dựa theo hệ số tƣơng đồng di truyền chia tập đồn mẫu thành nhóm: 34 Nhóm I : có hệ số tƣơng đồng từ 0,67-0,83 gồm mẫu 1-HP1, mẫu 5-CNT, mẫu 6CHĐ, mẫu 3-CTS mẫu 9-CSĐ Nhóm II: có hệ số tƣơng đồng từ 0,5 đến 0,83 gồm mẫu 2-HP2, mẫu 4-CQB mẫu 10-TP1 Nhóm III: có hệ số tƣơng đồng từ 0,16 đến 0,5 gồm mẫu 7-CTQ mẫu 8-CNL 35 PHẦN V PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận mồi RAPD đƣơc sử dụng hiệu đánh giá mối quan hệ di truyền 10 giống tía tơ 10 mẫu tía tơ có hệ số di truyền cặp nằm khoảng từ 0,16-0,83 Có 51,12% (15,56%+35,56%) mẫu tía tơ có quan hệ di truyền gần (khoảng 0,5 đến 0,83), khả tạo ƣu lai cao sinh sản hữu tính 48.88% có quan hệ xa (với hệ số tƣơng đồng di truyền từ 0,16 đến 0,33) tạo lên đa dạng di truyền lớn tập đoàn mẫu Các mẫu tía tơ nghiên cứu đƣợc phân nhóm thể phân loại dựa hệ số tƣơng đồng Nói chung, 10 giống tía tơ đƣợc chia thành gồm: nhóm I mẫu 1-HP1(5-CNT; 6-CHĐ; 3-CTS; 9-CSĐ), nhóm II (2-HP2, 4-CQB 10-TP1) nhóm III (7-CTQ 8-CNL) 5.2 Kiến nghị Do hạn chế thời gian phạm vi nghiên cứu đề tài khoá luận nên chƣa khảo sát hết yếu tố ảnh hƣởng đến đánh giá tính trạng mẫu tía tơ nghiên cứu nhƣ sau: Ảnh hƣởng yếu tố ngoại cảnh đến thành phần, màu sắc thân lá, độ héo Ảnh hƣởng môi trƣờng đến hàm lƣợng chất, mùi vị tía tơ Tiếp tục khảo sát nguồn tía tơ vùng khác nƣớc tìm giống có xuất cao đáp ứng đƣợc nguồn gen nâng cao hiệu sản xuất 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT BKTQG (2016) tcvn-6404-2016-iso-7218-2007-vi-sinh-vat-trong-thuc- pham-thuc-an-chan-nuoi @ vanbanphapluat.co (p 12) https://vanbanphapluat.co/tcvn-6404-2016-iso-7218-2007-vi-sinh-vat-trongthuc-pham-thuc-an-chan-nuoi Cƣơng, V T., Tùng, N Q., Đức, H T., Thị, P., & Quỳnh, H (2021) Nghiên cứu hoạt tính sinh học tinh dầu tía tơ Việt Nam (Perilla frutescens var crispa) ứng dụng chế biến thực phẩm https://dlib.haui.edu.vn/home/handle/123456789/2289 Lƣơng Ngọc (2017) 20170519023229298p1c784 @ khoahocphattrien.vn https://khoahocphattrien.vn/suc-khoe/ky-thuat-trong-tia-to-tai-nha-cho-thuhoach-quanh-nam/20170519023229298p1c784.htm Thị, N., Thúy, N., Huyền, T., Duy, T Q., Huỳnh, P., Nga, T., Thị, C., & Tú, C (2018) Ảnh hƣởng dung môi PH đến q trình trích ly hợp chất có khả kháng oxy hóa từ tía tơ (Perilla frutescens) Tạp Chí Khoa Học Cơng Nghệ Thực Phẩm, 14(1), 66–74 https://jstf.hufi.edu.vn/uploads/files/so-tap-chi/nam-2018/tap-14-so-01/9_6674.pdf Tồn, Đ (2019) Trồng tía tơ xuất sang Hàn Quốc- mơ hình mới, tiềm https://www.2lua.vn/report/trong-cay-tia-to-xuat-khau-sang-hanquoc-mo-hinh-moi-tiem-nang-5ceca657425cc58915ead0af.html UPHCM (2009) Lồi Perilla frutescens (L.) Britt (Cây Tía Tô) http://uphcm.edu.vn/caythuoc/index.php?q=book/export/html/53 VITIC (2020) Bắc Ninh thành công với mơ hình trồng tía tơ xuất http://tuhaoviet.vn/dac-san-vung-mien/bac-ninh-thanh-cong-voi-mo-hinhtrong-tia-to-xuat-khau-p5768.html 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH Bumblauskienė, L., Jakštas, V., Janulis, V., & Maždžierienė, R (2009) Essential oil composition of Perilla L cultivated in Lithuania Planta Medica, 75(09) https://doi.org/10.1055/s-0029-1234773 Kim, Y., Kim, A Y., Jo, A., Choi, H., Cho, S S., & Choi, C (2017) Development of user-friendly method to distinguish subspecies of the Korean medicinal herb Perilla frutescens using multiplex-PCR Molecules, 22(4) https://doi.org/10.3390/molecules22040665 Masoomi-Aladizgeh, F., Masoomi-Aladizgeh, F., Jabbari, L., Khayam Nekouei, R., & Aalami, A (2016) A Simple and Rapid System for DNA and RNA Isolation from Diverse Plants Using Handmade Kit Protocol Exchange, 1–9 https://doi.org/10.1038/protex.2016.015 Nam, B., So, Y., Kim, H Y., Kim, J B., Jin, C H., & Han, A R (2017) A New monoterpene from the leaves of a radiation mutant cultivar of perilla frutescens var crispa with inhibitory activity on LPS-Induced NO Production Molecules, 22(9) https://doi.org/10.3390/molecules22091471 Nitta, M., Lee, J K., Kang, C W., Katsuta, M., Yasumoto, S., Liu, D., Nagamine, T., & Ohnishi, O (2005) The distribution of Perilla species Genetic Resources and Crop Evolution, 52(7), 797–804 https://doi.org/10.1007/s10722-003-6017-5 Yu He-ci., Kosuna K., Haga M (1997), Perilla: The Genus Perilla, Netherlands Overseas Publishers Association, Taylor & Francis, 206 p Board N (1999), The Complete Technology Book Of Essential Oils (Aromatic Chemicals), National Institute Of Industrial Re: 460-464 Asif, M (2011) Health effects of omega-3,6,9 fatty acids: Perilla frutescens 38 is a good example of plant oils https://doi.org/10.1007/s13596-011-0002-x Bumblauskienė, L., Jakštas, V., Janulis, V., & Maždžierienė, R (2009) Essential oil composition of Perilla L cultivated in Lithuania Planta Medica, 75(09) https://doi.org/10.1055/s-0029-1234773 10.Yamazaki, M., Makita, Y., Springob, K., & Saito, K (2003) Regulatory mechanisms for anthocyanin biosynthesis in chemotypes of Perilla frutescens var crispa Biochemical Engineering Journal, 14(3), 191–197 https://doi.org/10.1016/S1369-703X(02)00222-X 11.Yamazaki, M., Shibata, M., Nishiyama, Y., Springob, K., Kitayama, M., Shimada, N., Aoki, T., Ayabe, S I., & Saito, K (2008) Differential gene expression profiles of red and green forms of Perilla frutescens leading to comprehensive identification of anthocyanin biosynthetic genes FEBS Journal, 275(13), 3494–3502 https://doi.org/10.1111/J.1742- 4658.2008.06496.X 12.Zhi-Zhong Gong1, Emiko Yamagishi, M Y and K S (1999) A constitutively expressed Myc-like gene involved in anthocyanin biosynthesis from Perilla frutescens: molecular characterization, heterologous expression in transgenic plants and transactivation in yeast cells Entomologia Experimentalis et Applicata, 103(3), 239–248 https://doi.org/10.1023/A 13.Masoomi-Aladizgeh, F., Masoomi-Aladizgeh, F., Jabbari, L., Khayam Nekouei, R., & Aalami, A (2016) A Simple and Rapid System for DNA and RNA Isolation from Diverse Plants Using Handmade Kit Protocol Exchange, 1–9 https://doi.org/10.1038/protex.2016.015 14.Meena, R S., Kakani, R K., Choudhary, S., Singh, B., & Panwar, A (2014) 39 Genetic diversity analysis in coriander (Coriandrum sativum) varieties Indian Journal of Agricultural Sciences, 84(12), 1508–1512 15.Nam, B., So, Y., Kim, H Y., Kim, J B., Jin, C H., & Han, A R (2017) A New monoterpene from the leaves of a radiation mutant cultivar of perilla frutescens var crispa with inhibitory activity on LPS-Induced NO Production Molecules, 22(9) https://doi.org/10.3390/molecules22091471 16.Nei, M., Tajima, F., & Tateno, Y (1983) Accuracy of estimated phylogenetic trees from molecular data - II Gene frequency data In Journal of Molecular Evolution (Vol 19, Issue 2, pp 153–170) https://doi.org/10.1007/BF02300753 17.Nitta, M., Lee, J K., Kang, C W., Katsuta, M., Yasumoto, S., Liu, D., Nagamine, T., & Ohnishi, O (2005) The distribution of Perilla species Genetic Resources and Crop Evolution, 52(7), 797–804 https://doi.org/10.1007/s10722-003-6017-5 18.Ohara, K., Ujihara, T., Endo, T., Sato, F., & Yazaki, K (2003) Limonene production in tobacco with Perilla limonene synthase cDNA https://doi.org/10.1093/jxb/erg300 19.Pandey, P., Kumar, R., Shankar Mishra, D., Singh Jeena, A., Kumar, J., & Jitendra Kumar, C (2017) Morphological and molecular characterization of guava In ~ 533 ~ International Journal of Chemical Studies (Vol 5, Issue 4, pp 533–538) 20.Fukushima, A., Nakamura, M., Suzuki, H., Saito, K., & Yamazaki, M (2015) High-Throughput Sequencing and De Novo Assembly of Red and Green Forms of the Perilla frutescens var crispa Transcriptome https://doi.org/10.1371/journal.pone.0129154 21.Gong, Z Z., Yamazaki, M., & Saito, K (1999) A light-inducible Myb-like gene that is specifically expressed in red Perilla frutescens and presumably 40 acts as a determining factor of the anthocyanin forma Molecular and General Genetics, 262(1), 65–72 https://doi.org/10.1007/PL00008639 22.Kim, Y., Kim, A Y., Jo, A., Choi, H., Cho, S S., & Choi, C (2017) Development of user-friendly method to distinguish subspecies of the Korean medicinal herb Perilla frutescens using multiplex-PCR Molecules, 22(4) https://doi.org/10.3390/molecules22040665 23.Asif, M (2011) Health effects of omega-3,6,9 fatty acids: Perilla frutescens is a good example of plant oils Ngày truy cập 20/09/2022 https://doi.org/10.1007/s13596-011-0002-x 24.Bumblauskienė, L., Jakštas, V., Janulis, V., & Maždžierienė, R (2009) Essential oil composition of Perilla L cultivated in Lithuania Planta Medica, 75(09) https://doi.org/10.1055/s-0029-1234773 25.Chang Hyun Jin, Yangkang So, Hyu-Young Kim, Han, S N., & Jim-Beak Kim (2019) Anti-Arthritic Activities of Supercritical Carbon Dioxide Extract Derived from Radiation Mutant 26.Masoomi-Aladizgeh, F., Masoomi-Aladizgeh, F., Jabbari, L., Khayam Nekouei, R., & Aalami, A (2016) A Simple and Rapid System for DNA and RNA Isolation from Diverse Plants Using Handmade Kit Protocol Exchange, 1–9 https://doi.org/10.1038/protex.2016.015 27.Meena, R S., Kakani, R K., Choudhary, S., Singh, B., & Panwar, A (2014) Genetic diversity analysis in coriander (Coriandrum sativum) varieties Indian Journal of Agricultural Sciences, 84(12), 1508–1512 28.Nam, B., So, Y., Kim, H Y., Kim, J B., Jin, C H., & Han, A R (2017) A New monoterpene from the leaves of a radiation mutant cultivar of perilla frutescens var crispa with inhibitory activity on LPS-Induced NO 41 Production Molecules, 22(9) https://doi.org/10.3390/molecules22091471 29.Nei, M., Tajima, F., & Tateno, Y (1983) Accuracy of estimated phylogenetic trees from molecular data - II Gene frequency data In Journal of Molecular Evolution (Vol 19, Issue 2, pp 153–170) https://doi.org/10.1007/BF02300753 30.Nitta, M., Lee, J K., Kang, C W., Katsuta, M., Yasumoto, S., Liu, D., Nagamine, T., & Ohnishi, O (2005) The distribution of Perilla species Genetic Resources and Crop Evolution, 52(7), 797–804 https://doi.org/10.1007/s10722-003-6017-5 31.Pandey, P., Kumar, R., Shankar Mishra, D., Singh Jeena, A., Kumar, J., & Jitendra Kumar, C (2017) Morphological and molecular characterization of guava In ~ 533 ~ International Journal of Chemical Studies (Vol 5, Issue 4, pp 533–538) 32 Salachna, P., Mizielinska, M., Płoszaj-Witkowska, B., & Jaszczak, A (2021) Zinc oxide nanoparticles enhanced biomass and zinc content and induced changes in biological properties of red Perilla frutescens Materials, 14(20) https://doi.org/10.3390/ma14206182 33.Kim, Y., Kim, A Y., Jo, A., Choi, H., Cho, S S., & Choi, C (2017) Development of user-friendly method to distinguish subspecies of the Korean medicinal herb Perilla frutescens using multiplex-PCR Molecules, 22(4) https://doi.org/10.3390/molecules22040665 34.Kiriake, S T A., Hitomi, Y., Ryuzoh, S., Kobayashi, S., & Yoshinaga, K (2021) Localization analysis of essential oils in perilla herb ( Perilla frutescens var crispa ) using derivatized mass spectrometry imaging February, 2779–2784 https://doi.org/10.1002/fsn3.2232 42