1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp khảo sát, nghiên cứu tính tự bất hợp để tạo ưu thế lai cuả các giống gen khoai tây nhập nội bằng chỉ thị phân tử dna

63 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC BÁO CÁO KHÓA LUẬN ĐỀ TÀI: “KHẢO SÁT, NGHIÊN CỨU TÍNH TỰ BẤT HỢP ĐỂ TẠO ƯU THẾ LAI CỦA CÁC GIỐNG GEN KHOAI TÂY NHẬP NỘI BẰNG CHỈ THỊ PHÂN TỬ DNA” Sinh viên thực : Nguyễn Hữu Trí Mã sinh viên : 600720 Ngành : Công nghệ sinh học Giảng viên hướng dẫn : GS.TS Phan Hữu Tôn HÀ NỘI – 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu khóa luận khơng trùng lặp hay chép từ đề tài khác Tôi xin cam đoan trích dẫn ghi rõ nguồn gốc Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày , tháng , năm 2021 Sinh viên Nguyễn Hữu Trí i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài tốt nghiệp ngồi cố gắng thân, tơi nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ từ gia đình, thầy cơ, anh chị bạn bè nhóm sinh viên nghiên cứu Trước tiên, tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo GS.TS Phan Hữu Tôn, người ln tận tình giúp đỡ, bảo khơng kiến thức mà lối sống, kỹ phong cách làm việc Nhờ tơi có học quý báu suốt trình thực khóa luận tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn ThS Tống Văn Hải tập thể cán thuộc môn Sinh học phân tử Công nghệ Sinh học ứng dụng Thầy, Cô giáo Khoa Công nghệ Sinh học – Học viện Nông Nghiệp Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi hồn thành khóa luận Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Thầy, Cơ Trường Học viện Nông nghiệp Việt Nam người trực tiếp giảng dạy, trang bị kiến thức bổ ích suốt khoảng thời gian học tập Cuối cùng, với tất lịng kính trọng biết ơn vô hạn, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình bạn bè, người ln bên cạnh động viên giúp đỡ tơi q trình học tập thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày, tháng, năm 2021 Sinh viên Nguyễn Hữu Trí ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i  LỜI CẢM ƠN ii  MỤC LỤC iii  DANH MỤC BẢNG v  DANH MỤC HÌNH vi  DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii  PHẦN I MỞ ĐẦU 1  1.1 Đặt vấn đề 1  1.2 Mục tiêu đề tài 2  1.3 Yêu cầu đề tài 2  PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3  2.1 Giới thiệu chung khoai tây 3  2.1.1 Nguồn gốc phân loại khoai tây 3  2.1.2 Giá trị dinh dưỡng khoai tây 5  2.1.3 Đặc điểm thực vật học: 6  2.1.4 Yêu cầu điều kiện ngoại cảnh khoai tây 7  2.2 Tình hình sản xuất khoai tây nước giới 9  2.2.1 Tình hình sản xuất khoai tây giới 9  2.1.2 Tình hình sản xuất khoai tây Việt Nam 10  2.3 Kỹ thuật PCR 12  2.4 Khái niệm thị phân tử 17  2.5 Khả tự bất hợp khoai tây 20  2.5.1 Khả tự bất hợp 20  2.5.2 Cơ chế tượng tự bất hợp 21  2.5.3 Hệ tính tự bất hợp 22  2.5.4 Các nhiên cứu tính bất hợp khoai tây nước 23  iii PHẦN III VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25  3.1 Vật liệu nghiên cứu 25  3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 26  3.3 Nội dung 26  3.4 Phương pháp nghiên cứu 26  3.4.1 Phương pháp đánh giá số tiêu nông sinh học mấu giống khoai tây 26  3.4.2 Phương pháp PCR xác định gen tự bất hợp 27  3.4.3 Phương pháp điện di gel Agarose 29  3.4.4 Xác định tự bất hợp đồng ruộng 29  PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30  4.1 Kết đánh giá số tiêu nông sinh học mấu giống khoai tây 30  4.1.1 Đặc điểm thân 30  4.1.2 Đặc điểm hoa 34  4.1.3 Một số đặc điểm hình thái củ 37  4.2 Kết PCR xác định gen tự bất hợp 40  4.3 Kết tự thụ lai đồng ruộng 42  4.4 Giới thiệu số mẫu giống khoai tây có triển vọng 44  PHẦN V NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ 45  5.1 Kết luận 45 5.2 Tham luận 45  5.3 Kiến nghị 45  TÀI LIỆU THAM KHẢO 46  PHỤ LỤC 53  iv DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Năng suất lượng protein số lương thực 5  Bảng 2.2 Diện tích, suất sản lượng khoai tây giới giai đoạn 2013-2017 (FAOSTAT, 2019) 10  Bảng 2.3 Diện tích, suất sản lượng khoai tây Việt Nam giai đoạn 2013-2017 (FAOSTAT, 2019) 11  Bảng 3.1 Danh sách mẫu giống theo dõi 25  Bảng 4.1 Đặc điểm thân mẫu giống khoai tây 31  Bảng 4.2 Đặc điểm hoa mẫu giống 34  Bảng 4.3 Đặc điểm củ mẫu giống 38  Bảng 4.4 Kết lai 43  v DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Bản đồ phân bố địa lý trồng khoai tây toàn giới 9  Hình 4.1: Các mẫu củ khoai tây 37  Hình 4.2: Kết PCR 42  vi DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Kí hiệu Tên đầy đủ ALP Cs CTAB Cetyl trimethyl Ammonium Bromide DNA Deoxyribo Nucleic Acid EDTA Ethylendiamin Tetraacetic Acid PCR RAPD TB RNA Ribo Nucleic Acid 10 SRAP Sequence Related Amplified Polymorphism 11 SSCP Single strand confortmation polimophism 12 SSR Single sequence repeat, microsetellite Amplicon length polymorphism Cộng Polymerase Chain Reaction Random amplified polymorphic DNA Trung bình vii PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Khoai tây có tên khoa học Solanum tuberosum L., thuộc họ Solanaceae, có nguồn gốc từ vùng núi Andes Bolivia Peru, trồng ngắn ngày, chiếm vị trí quan trọng lương thực, thực phẩm phục vụ cho người Hiện nay, khoai tây loài trồng lấy củ rộng rãi giới, trồng phổ biến thứ tư mặt sản lượng lương thực sau lúa, lúa mì ngơ Chúng có đặc điểm dễ trồng, cho thu hoạch nhanh thích ứng với điều kiện môi trường khác (International Year of the Potato 2008; Jeff Chapman cs 2011) Trước khoai tây để giống củ, dẫn đến củ giống dễ bị nhiễm bệnh, bị hư hỏng dẫn đến thối hóa giống, tạo giống chọn lọc biến dị tự nhiên, gây đột biến phận biến dị vơ tính nên hiệu thấp Gần đây, Trung tâm Bảo tồn phát triển nguồn gen có số nguồn gen nhập nội (chủ yếu Mỹ) có khả hoa, kết bình thường điều kiện Đồng Bắc Bộ Sử dụng đặc tính để xây dựng hướng chọn tạo giống khoai tây lai F1 Chọn trì tổ hợp lai F1 cao Để tạo giống khoai tây lai F1, phải biết khả hoa, kết bố mẹ Mặt khác khoai tây giao phấn có chứa gen tự bất hợp, chứa gen tự bất hợp hạt phấn vịi nhụy có alen, nên hạt phấn rơi vòi nhụy hạt phấn khơng thể nảy mầm, có nảy mầm không tịnh tiến đựơc vào tận bầu, kết khơng hình thành hạt Nhiều giống khác chứa gen tự bất hợp giống khơng thể lai với Cần dùng thị phân tử để xác định có gen tự bất hợp khác để tìm ưu lai Trong năm gần đây, Trung tâm Bảo tồn Phát triển Nguồn gen Cây trồng, Học viện Nông nghiệp Việt Nam thu thập lưu trữ tập đoàn mẫu giống khoai tây đa dạng phong phú, đặc biệt giống khoai tây nhập nội Từ nhu cầu thực tế tìm kiếm giống khoai tây nhập nội có suất cao, chất lượng tốt, có khả chống sâu bệnh phục vụ cho lai tạo giống, hướng dẫn PGS.TS Phan Hữu Tôn thực đề tài: “Khảo sát, nghiên cứu tính tự bất hợp để tạo ưu lai giống gen khoai tây nhập nội thị phân tử DNA” 1.2 Mục tiêu đề tài  Đánh giá đặc điểm nông sinh học giống khoai tây nhập nội từ chọn giống khoai tây cho suất cao, chất lượng tốt  Đánh giá khả chứa gen tự bất hợp giống khoai tây nhập nội để tìm ưu lai 1.3 Yêu cầu đề tài  Đánh giá đặc điểm nông sinh học  Xác định alen tự bất hợp S bằng: thị phân tử DNA; tự thụ, lai ngồi đồng ruộng 41 Hình 4.2: Kết PCR 4.3 Kết tự thụ lai đồng ruộng Dựa vào kết tự thụ đồng ruộng bước đầu đánh giá khả quan giống có khả chứa gen tự bất hợp hay không Nếu giống cho tự thụ chúng khơng chứa gen tự bất hợp, khơng cho tự thụ chúng chứa gen tự bất hợp Dựa vào kết đồng ruộng để đánh giá thực nghiệm khả chứa gen tự bất hợp mẫu giống sau chay PCR Thực tự thụ giống cây, khơng có tạo tự thụ Nguyên nhân : 42 - Thao tác kỹ thuật chưa xác: q trình lựa chọn hoa để tự thụ chưa đảm bảo - Dinh dưỡng không cung cấp đủ cho hoa, khiến hoa rụng sớm trước tự thụ, chết non - Do chứa alen tự bất hợp (S1,….,S16, ) Thực phép lai với 11 mẫu giống để đánh giá khả tạo phép lai Những cho không chứa gen tự bất hợp giống không chứa gen tự bất hợp, khơng cho lai có khả chứa gen tự bất hợp giống Bảng 4.4 Kết lai STT Tên giống ♂x♀ Số x Số 37 Kết phép lai Hình dạng Màu sắc Tròn Xanh đốm trắng (quả) nhiều Số x Số 49 Số 20 x Số 51 Tròn Xanh đốm trắng nhiều Số 20 x Số 50 Tròn Xanh đốm trắng nhiều Số 21 x Số 55 Số 21 x Số 56 Số 30 x Số 36 Tròn Xanh đốm trắng Bầu dục Xanh đốm trắng nhiều Số 30 x Số 51 Tròn Xanh đốm trắng Dựa vào bảng kết cho thấy tỉ lệ đậu phép lai cao chiếm 75% Nguyên nhân dẫn đến việc không đậu phép lai, - Thao tác kĩ thuật chưa xác - Dinh dưỡng cung cấp khơng đủ 43 - Trên mẫu giống đem lai có chưa gen tự bất hợp 4.4 Giới thiệu số mẫu giống khoai tây có triển vọng Sau tập hợp số liệu tình trạng nơng sinh học Chúng tuyển chọn 11 mẫu giống khoai tây có triển vọng để phục vụ cho cơng tác lai tạo giống dựa tiêu chí sau: + Lá kép, xanh đậm nên có khả quang hợp tốt + Ra hoa, nhiều củ + Độ sâu mắt ngủ nơng + Cho suất cao + Có gen tự bất hợp Đó giống: Số 8, Số 20, Số 21, Số 30, Số 36, Số 37, Số 49, Số 50, Số 51, Số Số 55, Số 56 44 PHẦN V NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu, đánh giá 58 mẫu giống khoai tây kể đưa số kết luận sau: Kết khảo sát đặc điểm nông sinh học mẫu giống cho thấy: mẫu giống có đặc điểm nơng sinh học đa dạng Chọn 11 mẫu giống khoai tây triển vọng để tiến hành lai tạo Kết PCR xác định gen tự bất hợp giống mang en liên kết với S11 Số 8, Số 20, Số 21, Số 30, Số 36; giống liên két với S16 Số 37, Số 49, Số 50, Số 51, Số 55, Số 56 Chúng nguồn gen quý cho công tác chọn tạo giống khoai tây 5.2 Kiến nghị Ứng dụng thị phân tử để phát gen liên kết cới alen S mẫu giống khác Các mẫu giống không tự thụ đồng ruộng khơng phát có gen liên kết cần nghiên cứu vụ sau Tiếp tục đánh giá suất yếu tố suất khoai tây 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Bộ NN PTNT (2011).Tiêu chuẩn ngành QCVN 01-69 : 2011/BNNPTNT Tạ Thu Cúc (2007) Giáo trình rau Hà Viết Cường (2008) Bài giảng Miễn dịch học thực vật Phan Hữu Tơn (2004) Giáo trình cơng nghệ sinh học chọn tạo giống trồng Nxb Nông nghiệp Nguyễn Quang Thạch, (1993) Một số biện pháp khắc phục thoái hóa giống khoai tây sonalinum tuberosum Đồng Bằng Bắc Bộ Luận án PTS KHNN trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Đường Hồng Dật (2005) Cây khoai tây kĩ thuật thâm canh tăng suất Nhà xuất Lao động xã hội Vũ Triệu Mân, (1978) Bệnh virus hại khoai tây NXB khoa học kỹ thuật Hà Nội Nguyễn Quang Thạch, Nguyễn Lý Anh, nguyễn Thị Phương Thảo (2005) Giáo trình cơng nghệ sinh học NXB Nông nghiệp Vũ Triệu Mân, (1978) Bệnh virus hại khoai tây NXB khoa học kỹ thuật Hà Nội 10 Nguyễn Thị Bích Ngọc (2014), “ Khảo sát nguồn gen khoai tây kháng bệnh sương mai tự bất hợp tập đoàn giống khoai tây thị DNA” 11 Trương Văn Hộ (1992), “ Nghiên cứu khoai tây có củ khác”, Kết nghiên cứu khoa học nông nghiệp 1987-1991, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 12 Nguyễn Thị Lan Phạm Tiến Dũng (2005), giáo trình “ Phương pháp thí nghiệm”, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 13 Vũ Quang Sáng cộng (2007), “ Sinh lý thực vật ứng dụng”, NXB Nông nghiệp 14 Trương Văn Hộ (2010), “ Cây khoai tây Việt Nam”, NXB Nông nghiệp 15 Trương Quang Vinh (2007), Phân tích đa hình DNA ứng dụng kĩ thuật nuôi cấy mô thực vật vào việc nhân giống khoai tây củ bi bệnh, Luận văn thạc sĩ khoa học sinh học, Trường Đại học Sư phạm-Đại học Thái Nguyên 16 Mai Thạch Hoành ( 2003) Giống kỹ thuật thâm canh có củ Nhà xuất nông nghiệp 46 17 Đường Hồng Dật (2004), Cây khoai tây kỹ thuật thâm canh tăng suất, NXB Lao động- Xã hội) 18 Wikipedia: https://vi.wikipedia.org/wiki/Khoai_t%C3%A2y 19 Lê Bạch Lan, Nguyễn Văn Khâm, Phùng Huy (1979), Hỏi đáp kỹ thuật trồng khoai tây, Nxb Thanh Hoá, Tr 23 20 Ngơ Văn Hải (1997), Tác động sách kinh tế xã hội đến sản xuất khoai tây nước ta biện pháp thúc đẩy sản xuất khoai tây, Tạp chí khoa học cơng nghệ quản lý kinh tế, Viện Kinh tế Nông nghiệp, Tr 157- 159) 21 Nguyễn Văn Thắng, Ngô Đức Thiệu (1978), Kỹ thuật trồng khoai tây, NXB nông nghiệp Hà Nội, tr 10,16 22 Trương Văn Hộ , Nguyễn Kim (2002), “Nghiên cứu khoai tây Việt Nam”, Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn số 23 Đinh Xuân Tú, Chu Đức Hà, Trịnh Văn Mỵ Lê Hùng Lĩnh (2017), Phát triển quẩn thể khoai tây (Solanum tubersorsum) kháng bệnh mốc sương Việt Nam phương pháp chọn giống phân tử Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam, số (77), tr 17-22 24 Phạm Xuân Tùng, Nguyễn Thế Nhuận, Nguyễn Tuyết Hậu cộng (2003), Kết chọn tạo giống khoai tây PO3 Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn, số 9(33), tr 1138-1139 25 Cục Trồng trọt (2013), Báo cáo Cục Trồng trọt - Bộ NN&PTNT Hội thảo nghiên cứu chuỗi giá trị khoai tây Việt Nam ngày 14/6/2013, tr 2-3 26 Phạm Chí Thành (1988), Giáo trình phương pháp thí nghiệm đồng ruộng, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 27 Vũ Thị Hằng, Hồng Thị Giang, Đỗ Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Phương Thảo Nguyễn Quang Thạch (2012), Nghiên cứu tạo nhị bội (2n=2x) từ khoai tây tứ bội Solanum tuberosum (2n=4x) theo hướng trinh sinh sử dụng khoai tây dại Solanum phureja (dòng cho phấn) cảm ứng giảm bội Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơ, số 8, tr 18 - 23 28 Nguyễn Đức Thanh, Các kỹ thuật thị dna nghiên cứu chọn lọc thực vật, Tập chí sinh học 2014, 36(3): 265-294 47 29 Vũ Đình Hịa, Vũ Văn Liết, Nguyễn Văn Hoan (2005), Phương thức sinh sản, tính tự bất hợp bất dục đực thực vật, Giáo trình chọn giống trồng, chap 3, tr 23, 26 30 Nguyễn Thế Nhuận, Tình hình sản xuất số giải pháp thúc đầy ngành hàng sản xuất khoai tây, Việt Nam Tài liệu Tiếng Anh 31 Beukemam, H P and Vander Zaag D E (1990), Introduction to potato production, Pudoc Wageningen 32 Visker, M.H.P.W., Heilersig, H.J.B., Kodde, L.P., Van de Weg, W E., Voorrips, R E., Struik, P C., and Colon, L T 2005 Genetic linkage of QTLs for late blight resistance and foliage maturity type in six related po-tato progenies Euphytica 33 Umaerus, V., and Umaerus, M (1994) Inheritance of resistance to late blight In: Potato Genetics 34 Śliwka, J., Jakuczyn, H., Kaminski, P., and Zimnoch-Guzowska, E (2010) Markerassisted selection of diploid and tetraploid potatoes carrying Rpi- phu1, a major gene for resistance to Phytophthora infestans J Appl Genet 35 Simko, I., Costanzo, S., Ramanjulu, V., Christ, B J., and Haynes, K G (2006) Mapping polygenes for tuber resistance to late blight in a diploid So- lanum phureja × S stenotomum hybrid population Plant Breed 36 Jagesh k Tiwari , Sundaresha Siddappa, Birpal Singh, Surinder, Swarup k C Hakrabarti, Vinay Bhardwaj and Poonam Chandel Molecular markers for late blight resistance breeding of potato: an update 37 Park, T H., Gros, J., Sikkema, A., Vleeshouwers, V G A A., Muskens, M., Allefs, S., Jacobsen, E., Visser, R G F., and van der Vossen, E A G 2005 The late blight resistance locus Rpi-blb3 from Solanum bulbocasta-num belongs to a major late blight R gene cluster on chromosome of potato Mol Plant- Microbe Interact 38 Salaman, R.N.(1949), Somenotesonthehistoryofcurl 48 39 R C Meyer, D Milbourne, C A Hackett J E Bradshaw, J W McNichol, R Waugh Linkage analysis in tetraploid potato and association of markers with quantitative resistance to late blight (Phytophthora infestans) 40 http://www.fao.org/faostat/en/?#data/QC 41 https://link.springer.com/article/10.1007/s004380050800 42 http://www.yara.us/agriculture/crops/potato/ 43.Van der Zaag, D E (1976), Potato production and untilization in the world, Am J Potato Res.19 44 FAO (1991), Potato Production and consumption in developing countries, Rome 1991, P 47-50 45 Afonin A N., Greene S L., Dzyubenko N.I., and Frolov A N (2009), Pests: P operculella (Zeller)-Potato Tuber Moth Interactive Agricultural Ecological Atlas of Russia and Neighboring Countries Economic Plants and their Diseases, Pests and Weeds, Russia, pp 1-4 46 Brandenberger L., Kahn B., and Shrefler J (2012), Potato production Oklahoma Cooperative Extension Fact Sheets, dasnr.okstate.edu/docushare/dsweb/Get/Document-1127/ http://dasnr HLA-6035web 22 2012 Pdf 47 CGIAR (2018), Improved potato variety ‘Qingshu 9’ a success story in China beyond 48 Hunt, L A (1993), Designing improved plant types: a breeder viewpoint, Systems approaches for agricultural development, Kluweracademic Publishers 49 Bulluck L R., Brosius M., Evanyl G K., and Ristaino J B (2002), Organic and synthetic fertility amendments influence soil microbial, physical and chemical properties on organic and conventional farms Applied Soil Ecology 19, pp 147160 50 Holme I B., Wendt T., and Holm P B (2013), Intragenesis and cisgenesis as alternatives to transgenic crop development Plant Biotechnology Journal 11, pp 395 - 407 49 51 I.H Jo, (2017), Applications of molecular markers in the discrimination of Panax species and Korean ginseng cultivars (Panax ginseng), J Ginseng Res., 41(4), pp.444-449 52 H Wang, et al (2009), Molecular identification of the Korean ginseng cultivar "Chunpoong" using the mitochondrial nad7 intron region, Mitochondrial DNA, 20(2-3), pp.41-45 53 Charleswworth, D., X Vekemans, V Castric and S Glemin (2005) Plant selfincompability systems: a molecular evolutionary perspective 54 Franklin- Tong, V.E, (2003) The different mechanisms of gametophytic self – incompatibility 55 Franklin- Tong, V.E, J P Ride, N.D Read, A J Trewawas, and F C H Franklin – Tong (1993) The self- incompatibility response in Papaver rhoeas is mediatedby cytosolic free calcium 56 Franklin- Tong, V.E, G Hacket, and P K Hepler (1997) Ratioimaging of Ca21 in the self- incompatibility response in pollen tubes of Papaver rhoeas 57 Franklin- Tong, V.E, T L Holdaway- Clarke, K R Straatman, J G Kunkel, and P K Hepler (2002) Involvement of extracellular calcium influx in the selfincompatibility response of Papaver rhoeas 58 Kao T-H, Tsukamato T (2004) The molecular and genetic Bases of S-RNasebases self- incompatibility 59 Lai Z, Ma WS, Han B, Liang LZ, ZhangYS, Hong GF, Xue YB (2002) An F-bõx gene linked to the self- incompatibility(S) locus of Antirrhinum is expressed specifically in pollen and tapetum 60 Rea A, Nasrallah JB (2008) Self- incompatibility system: barriers to selffertilization in flowering plants 61 Liu B, Morse D, Cappadocia M (2009) Compatible pollination in Solanum chacoense decrease both S-RNase andS-RNAse mRNA 62 Camadro E, Peloquin SJ, (1981) Cross incompatibility betweentwo sympatric polyloidy solanum spieces, Genet 60:65-70) 50 63 Marcellán ON, Camadro E(1996) Self- and cross –incompatibility in Asparagus officinalis and A densiflorus cv Sprengeri) 64 Camadro E, Verde L, Marcellá n ON (1997) Pollen- pistil incompatibility in a diploid hybrid potato population with cultivated and wild germplasm Am J Potato Res 75:81-85 65 Hinata K, Nishio T.(1981) Con A-Peroxidase method: an improved procedure for staining S-glycoprroteins in cellu-lose-acetate electrofocusing in crucifers 66 Nou IS, Watanabe M, Isogai A, Shiozawa H, Suzuki A, Kl Hinata.(1991) Variation of S-alleles and S-glycoproteins in a naturalized population of selfincompatibility Brassica campestris 67 Kirch HH, Uhrig H, Lottspeich F, Thompson RD.(1989).Characterization of proteins asscociated with self- incompatibilityin Solanum tuberosum 68 Sassa H, Mase N, Hirano H, Ikehashi H(1994) Indetification of selfincompatibility related glycoproteins in styles of apple 69 Eijlander R, Wt Laak, Hermsen JGTh, Ramanna MS, El Jac-obsen (2000) Occurrence of self- compatibility, sefl-incompatibility and unilateral incompatibility after cross-ing diphoid S tuberosum (SI) with S verrucosum 70 Naasrallah JB, Kao TH, Goldberg ML, Nasrallah ME.(1985) A cDNA clone encoding an S- locus specific glycoprotein from Brassica oleracea 71 Gebhardt C, Riiter E, Barone A, Debener T, Walkemeier B, Schachtschabel U, Kaufmann H, Thompson RD, Bo-nierbabe MƯ, Ganal MW, Tanksley SD, Salamini F (1991) RFLP maps of potato and their alegment with the homeologous tomato genome 72 Oldknow J, Trick M(1995) Genomic sequence of an SRK-liked to the S-locus of self- incompatibility Brasica oleracea line 73 Ishinizu T, Inoue K, Shimonaka M, Saito T, Terai O, Norioka S (1999) PCRbased method for indentifying the S-genotypes of Japaneses pear cultivars 74 McClure, B A, V Haring, P R Ebert, M A Anderson, R J Simpson, F Sakiyama, and A E Clarke.(1989) Style self- incompatibility gene products of Nicotiana alata are ribonnucleases 51 75 Gebhardt C, Riiter E, Barone A, Debener T, Walkemeier B, Schachtschabel U, Kaufmann H, Thompson RD, Bo-nierbabe MƯ, Ganal MW, Tanksley SD, Salamini F (1991) RFLP maps of potato and their alegment with the homeologous tomato genome 52 PHỤ LỤC Lá khoai tây Thân khoai tây 53 Hoa khoai tây Hoa trắng Hoa tím Củ khoai tây Dạng củ tròn Dạng củ ovan 54 Dạng củ dài Quả khoai tây 55

Ngày đăng: 10/07/2023, 20:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w