1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ DI TRUYỀN GIỮA CÁC LOÀI LAN GIẢ HẠC (D. ANOSMUM), LONG TU (D. PRIMULINUM) VÀ TRẦM (D. PARISHII) DỰA TRÊN CHỈ THỊ PHÂN TỬ DNA BARCODE

7 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

HỘI NGHỊ CƠNG NGHỆ SINH HỌC TỒN QUỐC 2020 PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ DI TRUYỀN GIỮA CÁC LỒI LAN GIẢ HẠC (D ANOSMUM), LONG TU (D PRIMULINUM) VÀ TRẦM (D PARISHII) DỰA TRÊN CHỈ THỊ PHÂN TỬ DNA BARCODE Nguyễn Hồng Cẩm Tú1,2, Nguyễn Trường Giang1, Dương Hoa Xơ1, Hà Thị Loan1, Huỳnh Hữu Đức1* Trung tâm Cơng nghệ sinh học Thành phố Hồ Chí Minh Bộ môn Công nghệ sinh học - Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh TĨM TẮT Lan Hồng thảo (Dendrobium) lồi lan q, vừa có giá trị làm cảnh vừa có giá trị kinh tế cao, nhiên đặc điểm hình thái số lồi có quan hệ họ hàng gần giống khó phân biệt Việc định danh phân loại bảo tồn dựa đặc điểm hình thái cịn số hạn chế định danh phân biệt lồi lan, đặc biệt lồi có quan hệ gần DNA barcode dựa sở phân tích trình tự DNA vùng gen lục lạp nhân ứng dụng việc định danh nghiên cứu đa dạng sinh học bảo tồn nguồn gen có ưu sử dụng phương pháp hình thái hay sinh hóa Trong nghiên cứu này, 10 mẫu lan Giả hạc, mẫu Long tu, mẫu Long tu đá mẫu Trầm thu thập phân tích di truyền dựa vùng gen như: rbcL, matK ITS Kết khuếch đại DNA barcode với cặp mồi tương ứng mẫu thu thập cho kết thành công 100% Kết phân tích mối quan hệ di truyền lồi dựa trình tự DNA vùng DNA barcode cho thấy vùng ITS có khả phân biệt cao nhóm Giả hạc lồi gần Cây phân nhóm di truyền dựa vùng ITS cho tỉ lệ bootstrap tất nhánh có độ tin cậy cao Ngồi ra, so sánh phân tích trình tự DNA vùng ITS mẫu nghiên cứu với trình tự tương ứng lồi có quan hệ gần sở liệu NCBI cho thấy vùng ITS sử dụng hiệu việc phân loại mối quan hệ loài lan Giả hạc (D anosmum) số lồi có họ hàng gần Long tu (D primulinum) Trầm (D.parishii) Từ khóa: Dendrobium, DNA barcode, ITS, matK, rbcL MỞ ĐẦU Việt Nam quốc gia có tính đa dạng sinh học cao với nhiều lồi thực vật, Phong lan đánh giá đa dạng phong phú, với nhiều loài đẹp có giá trị kinh tế Đây nguồn nguyên liệu quý phục vụ công tác lai tạo để tạo nhiều giống lan đặc sắc Mặc dù đa dạng phong phú lại không khai thác bảo tồn triệt để nên phần lớn lồi lan có nguy bị tiêu diệt nguồn gen quý Việc phân loại phương pháp truyền thống loài lan chủ yếu dựa vào khác biệt hình thái Tuy nhiên, phương pháp gặp nhiều khó khăn cần xác định lồi có đặc điểm tương đồng thích nghi với điều kiện mơi trường hay lồi chưa đến giai đoạn trưởng thành Dendrobium chi lớn họ Phong lan (Orchidaceae), có khoảng 1200-1500 lồi phân bố rộng khắp châu Á Việc phân loài loài chi Dendrobium thường khó khăn số lượng lồi chi lớn đồng thời chi sinh trưởng điều kiện sinh thái đa dạng (Atwood, 1986) Trong đó, lan Giả hạc (Dendrobium anosmum) lồi lan quý, sinh trưởng nhanh, dễ dàng tái sinh hệ hoa mới, hoa quanh năm có giá trị kinh tế cao, nhiên, hình thái số lồi có quan hệ họ hàng gần giống nên khó phân biệt Hiện nay, việc ứng dụng sinh học phân tử định danh, đánh giá đa dạng mối quan hệ di truyền loài sinh vật phát triển mạnh DNA barcode kỹ thuật ứng dụng rộng rãi giới, dựa tiến hóa chất di truyền cho phép phân loại định danh xác, nhanh chóng hiệu Ở Hàn Quốc, nghiên cứu chuyên sâu ứng dụng hệ thống mã vạch số giống lan 94 loài 42 chi đại diện cho tất lồi họ Lan nhằm phát triển ngành cơng nghiệp hoa lan Trong đó, nhiều lồi số có giá trị cao dùng làm cảnh hay dược liệu sử dụng thị phân tử DNA barcode để xác định giống (Kim et al., 2014) Các trình tự gen rbcL, matK sử dụng để xác định loài Dendrobium, đồng thời đánh giá mối quan hệ di truyền nhóm Dendrobium dựa phát sinh chủng lồi Dendrobium fimbriatum, D moniliforme, D nobile, D pulchellum, D tosaense để ứng dụng y học (Asahina et al., 2010) Ngoài ra, số vùng DNA barcode khác ứng dụng để xác định loài, đánh giá mối quan hệ họ hàng loài lan chi Dendrobium matK, rbcL, rpoB, rpoC1, trnH-psbA gen lục lạp vùng ITS nhân (Singh et al., 2012) Vùng psbK-trnH ITS phân tích đánh giá D officinale, D moniliforme, D huoshanense D tosaense cho thấy chúng thuộc nhóm độc lập hình thái tương tự (Li et al., 2013) Nghiên cứu thực với mục đích đánh giá đa dạng mẫu giống loài lan Giả hạc loài gần Long tu, Trầm,… dựa thị phân tử DNA barcode HỘI NGHỊ CƠNG NGHỆ SINH HỌC TỒN QUỐC 2020 NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP Vật liệu nghiên cứu 20 mẫu giống thu thập địa điểm khác gồm 10 mẫu giống Giả hạc (Dendrobium anosmum) thu Đăk Lăk, Di Linh, Gia Lai, Hịa Bình, Phú Thọ Nha Trang; mẫu giống Long tu (Dendrobium primulinum) thu Kon Tum Đăk Lăk, mẫu giống Long tu đá (Dendrobium crepidatum) Kon Tum xác nhận outgroup; mẫu giống Trầm (Dendrobium parishii) có mẫu giống nước Bến Tre, Đăk Lăk, Điện Biên mẫu giống Myanmar dùng để so sánh Bảng Danh sách giống D anosmum, D primulinum, D crepidatum D parishii thu thập Ký hiệu Giống Tên khoa học Nguồn gốc GH1 Giả hạc D anosmum Đăk Lăk Ký hiệu LT1 Long tu Giống D primulinum Tên khoa học Nguồn gốc Kon Tum GH2 Giả hạc D anosmum Di Linh LT2 Long tu D primulinum Kon Tum GH3 Giả hạc D anosmum Gia Lai LTD Long tu đá D crepidatum Kon Tum GH4 Giả hạc D anosmum Hịa Bình LT4 Long tu D primulinum Đăk Lăk GH5 Giả hạc D anosmum Nha Trang LT5 Long tu D primulinum Kon Tum GH6 Giả hạc D anosmum Phú Thọ T1 Trầm D parishii Bến Tre GH7 Giả hạc D anosmum Phú Thọ T2 Trầm D parishii Myanmar GH8 Giả hạc D anosmum Di Linh T3 Trầm D parishii Đăk Lăk GH9 Giả hạc D anosmum Hịa Bình T4 Trầm D parishii Bến Tre GH10 Giả hạc 10 D anosmum Di Linh T5 Trầm D parishii Điện Biên DNA tổng số mẫu giống ly trích dựa quy trình CTAB (Doyle, 1987) thay đổi số điều kiện PCR Khuếch đại vùng ITS, rbcL matK với cặp primer tương ứng (Bảng 2) Thành phần cho phản ứng PCR 20 µl chứa 10 µl Dream Taq Green PCR Master Mix; 0,4 µl primer xi; 0,4 µl primer ngược; nước cất lần khử trùng; µl mẫu Chu kỳ PCR tiền biến tính 95° C phút; 30 chu kỳ (biến tính 95° C 30 giây; bắt cặp (Ta: Bảng 2) 30 giây; 72° C 40 giây); chu kỳ hoàn thành 72° C 10 phút Kết PCR phân tích đánh giá gel agarose 1,2%; hiệu điện 100 V; thời gian 30–40 phút; nhuộm với ethidium bromide chụp hình máy chụp gel (GelDoc-It®2315 imager UVP-Mỹ) Bảng Vùng gen DNA barcode primer sử dụng nghiên cứu Vùng gen matK Trình tự (5’-3’) Tên primer matK-KIM3F CGTACAGTACTTTTGTGTTTACGAG matK-KIM1R TAGAATTCCCCGGTTCGCTCGCCGTTAC ITS-F ITS-R ACGAATTCATGGTC CGGTGAAGTGTTCG TAGAATTCCCCGGT TCGCTCGC GTTAC ITS rbcL rbcL-1F ATGTCACCACAAACAGAAAC rbcL-724R TCGCATGTACCTGCAGTAGC Ta (ºC) 56 50 53 Nguồn tham khảo: (Costion et al., 2011; Bafeel et al., 2012; Xu et al., 2015) Giải trình tự phân tích mối quan hệ di truyền Sản phẩm PCR vùng matK, ITS rbcL chọn tiến hành giải trình tự cơng ty Macrogen (10F, 254 Beotkkot-ro geumcheon-gu, Soul 08511, Rep of Korea) Các trình tự hiệu chỉnh phần mềm ATGC kiểm tra sai lệch Đánh giá mức độ tương đồng độ bao phủ trình tự DNA với trình tự có sẵn sở liệu NCBI cơng cụ BLAST Cây phát sinh loài xây dựng phần mềm MEGA 6.0 (The Molecular Evolution Genetics Analysis) với hệ số bootstrap 1000 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN DNA tổng số sau tách chiết định lượng kiểm tra độ tinh sạch, kết thu tỉ lệ OD260/OD280 20 mẫu nằm khoảng 1,6 - 1,9, nồng độ DNA tổng số mẫu nằm khoảng 109,2 – 273,7 ng/µl cho thấy DNA tổng số thu tinh đảm bảo cho cho bước HỘI NGHỊ CÔNG NGHỆ SINH HỌC TOÀN QUỐC 2020 PCR Kết khuếch đại vùng rbcL, matK ITS 20 mẫu lan cho thấy tỷ lệ khuếch đại đạt 100% Sản phẩm khuếch đại vùng gen có kích thức rbcL (700-750bp), ITS (600-700bp) matK (800-850bp) phân tích gel agarose 1,2% Hình Điện di sản phẩm PCR vùng DNA barcode: a/ rbcL, b/ ITS, c/ matK gel agarose 1,2% Đánh giá, phân tích mối quan hệ di truyền lan Giả hạc số lồi có họ hàng gần Sản phẩm PCR vùng gen rbcL, matK ITS sau giải trình tự hiệu chỉnh phần mềm ATGC sử dụng để phân tích mối di truyền mẫu lan cho kết sau: Vùng gen rbcL So sánh trình tự vùng gen rbcL 20 mẫu giống lan nghiên cứu với trình tự có sẵn NCBI cho thấy mức độ tương đồng đạt từ 98,88 - 99,86; mức độ bao phủ đạt 99 - 100% Bảng Đánh giá mức độ tương đồng bao phủ trình tự DNA vùng rbcL mẫu nghiên cứu với trình tự tương ứng NCBI Mẫu Trình tự tham chiếu Độ bao phủ (%) Độ tương đồng (%) Mẫu Trình tự tham chiếu Độ bao phủ (%) Độ tương đồng (%) LC348965.1 99 99,58 11 LC348965.1 100 98,88 LC348965.1 100 99,58 12 LC348965.1 99 99,44 LC348965.1 99 99,72 13 LC348965.1 99 99,72 LC348965.1 99 99,44 14 LC348965.1 99 99,72 LC348965.1 99 99,86 15 LC348965.1 99 99,58 LC348965.1 100 99,02 16 LC193518.1 99 99,44 LC348965.1 99 99,72 17 LC348965.1 99 99,72 LC348965.1 100 99,17 18 LC348965.1 99 99,72 LC348965.1 99 99,86 19 LC348965.1 99 99,72 10 LC348965.1 99 99,72 20 LC348965.1 99 99,58 Các trình tự DNA sau hiệu chỉnh phân tích phần mềm MEGA 6.0 với hệ số bootstrap 1.000 cho kết vùng bảo tồn 707/730 vị trí, vùng biến đổi 14/730 vị trí Tuy nhiên, kết hợp với trình tự NCBI cho thấy vị trí sai khác nhỏ với vị trí bảo tồn 164/730, vị trí biến đổi 545/730 Hình Cây phát sinh loài 10 giống Giả hạc, giống Long tu, giống Long tu đá giống Trầm dựa trình tự rbcL trình tự nghiên cứu trình tự tham chiếu NCBI HỘI NGHỊ CƠNG NGHỆ SINH HỌC TỒN QUỐC 2020 Cây phát sinh lồi dựa trình tự vùng rbcL 10 giống lan Giả hạc, giống Long tu giống Trầm gần khơng thể chia nhóm Dựa hình 2, mẫu có đồng khoảng cách di truyền gần tương đồng với mặt di truyền Tuy nhiên, số mẫu Long tu mẫu LT1, LT2, LT5 có phần khác biệt có khoảng cách di truyền lớn so sánh với nguồn gốc xuất phát mẫu cịn lại So sánh với trình tự tham chiếu vùng rbcL giống Dendrobium NCBI, ta nhận thấy mẫu nghiên cứu có trình tự vùng rbcL tương đồng với D anosmum, D parishii D flexicaule Tuy vậy, trình tự tham chiếu vùng rbcL D primulinum lại nhận định outgroup không phân loại với mẫu Long tu Điều mẫu phân tích trải qua trình đột biến phát triển qua nhiều hệ, nên trình tự vùng rbcL bị biến đổi nhiều so với trình tự ban đầu tương đồng với loài D anosmum Asahina đồng tác giả (2010), nhận định phân biệt lồi Dendrobium vùng gen matK có khả tốt rbcL; vùng gen rbcL có vùng biến đổi dẫn đến khó khăn phân biệt lồi Cũng năm 2019, CBOL khuyến khích kết hợp locus rbcL matK DNA barcode thực vật; gen khác nhiều loài khơng có khác biệt bên lồi (Group et al., 2009) Qua đó, giống Dendrobium phân tích, trình tự vùng rbcL có tính bảo tồn cao nên gần khơng có khác biệt trình tự, khả phân loại lồi gần thấp gần khơng thể phân loại Vùng gen matK So sánh trình tự vùng gen matK 20 mẫu giống lan nghiên cứu với trình tự có sẵn NCBI cho thấy mức độ tương đồng đạt từ 98,16 - 99,77; mức độ bao phủ đạt 99 - 100% Bảng Đánh giá mức độ tương đồng bao phủ trình tự DNA vùng matK mẫu nghiên cứu với trình tự tương ứng NCBI Mẫu Trình tự tham chiếu Độ bao phủ (%) Độ tương đồng (%) Mẫu Trình tự tham chiếu Độ bao phủ (%) Độ tương đồng (%) KY966860.1 99 99,65 11 KF143708.1 98 99,03 KY966860.1 99 99,77 12 KF143708.1 99 99,19 KY966860.1 100 99,65 13 KY966817.1 99 99,18 KY966860.1 100 99,76 14 KF143708.1 100 97,60 KY966860.1 99 99,53 15 KF143708.1 99 98,72 KY966860.1 100 99,18 16 KY966860.1 99 99,77 KY966860.1 99 99,72 17 KY966860.1 99 98,16 KY966860.1 100 99,42 18 KY966860.1 99 98,26 KY966860.1 100 99,65 19 KY966807.1 99 99,88 10 KY966860.1 100 99,30 20 KY966860.1 99 99,30 Các trình tự DNA sau hiệu chỉnh phân tích phần mềm MEGA 6.0 với hệ số bootstrap 1.000 cho kết vùng bảo tồn 801/858 vị trí, vùng biến đổi 45/858 Tuy nhiên, kết hợp với trình tự NCBI cho thấy vị trí sai khác lớn với vị trí bảo tồn 802/858, vị trí biến đổi 46/858 Hình Cây phát sinh lồi 10 giống Giả hạc, giống Long tu, giống Long tu đá giống Trầm dựa trình tự matK trình tự nghiên cứu trình tự tham chiếu NCBI HỘI NGHỊ CƠNG NGHỆ SINH HỌC TỒN QUỐC 2020 Cây phát sinh loài giống lan Giả Hạc, Long tu Trầm xây dựng dựa trình tự vùng matK chia thành nhóm chính: nhóm gồm hầu hết mẫu lan Giả Hạc, mẫu Trầm mẫu Long tu 1,2,5; nhóm có mẫu Long tu đá mẫu Long tu phân loại thành outgroup Ở nhóm 2, ta nhận thấy mẫu Long tu đá có trình tự tương đồng với trình tự vùng matK Dendrobium crepidatum, nhiên có khoảng cách di truyền lớn Ở nhóm 1, có tỉ lệ bootstrap cao khoảng 96%; nhiên nhánh cịn lại có tỉ lệ thấp từ 26% đến 40% Bootstrap phương pháp thống kê dùng để đánh giá mức độ tin cậy phả hệ (Zharkikh, Li, 1995) Trong trường hợp phả hệ vùng matK, tỉ lệ bootstrap thấp (nhỏ 50%) cho thấy kết không đáng tin cậy Bên cạnh đó, cách phân loại mẫu nhóm có tính phân loại Long tu có quan hệ gần nằm với mẫu Giả hạc 6,7 Giả hạc 5,10 Tuy nhiên, nhánh nhỏ hơn, có nhánh có độ tin cậy cao mẫu T4 trình tự tham chiếu D anosmum; mẫu T2 mẫu T3 Điều cho thấy trình tự vùng matK mẫu Trầm có tính tương đồng với mẫu T2 T3 chia vào nhóm có mối quan hệ gần với Theo nghiên cứu Xu đồng tác giả (2015), trình tự vùng matK giống Dendrobium có khả phân biệt loài vào khoảng 10,48% rbcL vào khoảng 5,56% thấp nhiều so với vùng ITS (khoảng 31,93%) hay dùng vùng kép có khả phân loại vào khoảng 2425% (vùng matK-rbcL matK-trnH-psbA) cao vùng ITS-matK đạt khả phân loại tới 76,92% Vì vậy, nghiên cứu cho thấy khả phân biệt loài thấp so sánh loài với thấp so sánh loài có quan hệ gần Điều giải thích việc phả hệ mẫu nghiên cứu trật tự định có tỉ lệ bootstrap thấp; qua cho thấy trình tự vùng matK khơng thích hợp để phân loại lồi lan Giả Hạc lồi gần Vùng gen ITS So sánh trình tự vùng gen ITS 20 mẫu giống lan nghiên cứu với trình tự có sẵn NCBI cho thấy mức độ tương đồng đạt từ 97,32 - 100%; mức độ bao phủ đạt 99 - 100% Bảng Đánh giá mức độ tương đồng bao phủ trình tự DNA vùng ITS mẫu nghiên cứu với trình tự tương ứng NCBI Mẫu 10 Trình tự tham chiếu KP743544.1 KP743544.1 KP743544.1 KP743544.1 KP743544.1 KP743544.1 KP743544.1 KP743544.1 KP743544.1 KP743544.1 Độ bao phủ (%) 99 100 100 100 100 100 100 100 100 100 Độ tương đồng (%) 99,86 99,86 99,86 100 100 99,86 99,86 99,86 100 99,86 Mẫu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Trình tự tham chiếu AB593641.1 AB593641.1 KY440169.1 AB593641.1 AB593641.1 KJ944629.1 KJ944629.1 KJ944629.1 KJ944629.1 KJ944629.1 Độ bao phủ (%) 100 100 99 99 100 100 96 95 96 96 Độ tương đồng (%) 97,33 97,32 99,86 86,73 97,03 99,55 99,27 99,27 98,10 99,71 Các trình tự DNA sau hiệu chỉnh phân tích phần mềm MEGA 6.0 với hệ số bootstrap 1.000 cho kết vùng bảo tồn 565/723 vị trí, vùng biến đổi 149/723 vị trí Tuy nhiên, kết hợp với trình tự NCBI cho thấy vị trí sai khác nhỏ với vị trí bảo tồn 495/723, vị trí biến đổi 85/723 Hình Cây phát sinh lồi 10 giống Giả hạc, giống Long tu, giống Long tu đá giống Trầm dựa trình tự ITS trình tự nghiên cứu trình tự tham chiếu NCBI HỘI NGHỊ CÔNG NGHỆ SINH HỌC TỒN QUỐC 2020 Cây phát sinh lồi xây dựng dựa trình tự vùng ITS giống lan Giả hạc, Long tu Trầm chia thành nhóm chính: nhóm gồm phần lớn mẫu Giả hạc, mẫu Trầm mẫu Long tu 1,2,5; nhóm gồm mẫu Long tu nhóm gồm mẫu Long tu đá trình tự tham chiếu Dendrobium crepidatum Cây phát sinh lồi có độ tin cậy cao tỉ lệ bootstrap tất nhánh 50% cao đạt tới 100% Theo phát sinh lồi hình 4, mẫu Trầm có trình tự vùng ITS gần tương đồng với trình tự ITS D parishii với mẫu Trầm có gốc với mẫu Trầm 1,2 Các mẫu Giả hạc có trình tự vùng ITS tương đồng với trình tự vùng D anosmum gần với Trầm (D parishii) Các mẫu Long tu 1,2,5 có trình tự vùng ITS tương đồng với D primulinum Mẫu LTD phân loại có quan hệ di truyền với D crepidatum (Long tu đá) mẫu có quan hệ gần với nguồn gốc so với mẫu Long tu lại Mẫu LT4 phân thành nhánh riêng, nhiên xét nguồn gốc phát sinh, ta nhận thấy mẫu LT4 có quan hệ di truyền gần với mẫu LTD (D crepidatum) có phát sinh lồi từ gốc gần với mẫu LTD Nhìn chung, sử dụng trình tự vùng ITS để phân biệt mẫu, cho khả phân biệt rõ rệt phân loại lồi có quan hệ gần với Theo nghiên cứu Moudi Go (2015), vùng gen ITS có khả phân biệt loài rõ nét so với matK, rbcL Kết nghiên cứu ủng hộ nhận định phát sinh loài dựa vùng ITS phân loại lồi có quan hệ gần cách cụ thể rõ nét Qua kết luận, vùng ITS thích hợp để phân loại giống Giả Hạc, Trầm Long tu KẾT LUẬN Trên sở phân tích di truyền xây dựng phát sinh loài từ vùng rbcL, matK, ITS cho thấy vùng ITS thích hợp để phân biệt loài Giả hạc (D anosmum) loài gần Long tu (D primulinum) Trầm (D parishii) Qua nghiên cứu này, nhận thấy xây dựng phát sinh loài dựa vùng rbcL matK phân biệt lồi lân cận với nhau; khơng thích hợp để sử dụng cho việc phân biệt loài Giả hạc (D anosmum) loài gần Ngoài ra, so sánh trình tự vùng Giả hạc (D anosmum) với trình tự tương ứng khác trình tự tương ứng lồi có quan hệ gần với chúng sở liệu Genbank cho thấy vùng ITS cho kết phân biệt rõ ràng so với vùng cịn lại Lời cảm ơn: Nhóm tác giả xin cảm ơn Quỹ Phát triển khoa học công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh cung cấp kinh phí theo hợp đồng số 12/2019/HĐ-QPTKHCN để thực nghiên cứu Các tác giả xin chân thành cảm ơn Trung tâm Cơng nghệ sinh học Thành phố Hồ Chí Minh hỗ trợ trang thiết bị sở vật chất để thực nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO Asahina H, Shinozaki J, Masuda K, Morimitsu Y, Satake M (2010) Identification of medicinal Dendrobium species by phylogenetic analyses using matK and rbcL sequences J Nat Med, 64: 133-138 Atwood JT (1986) The size of the Orchidaceae and the systematic distribution of epiphytic orchids Selbyana, 171-186 Bafeel S, Arif I, Bakir M, Al Homaidan A, Al Farhan A, Khan H (2012) DNA barcoding of arid wild plants using rbcL gene sequences Genet Mol Res, 11: 1934-1941 Costion C, Ford A, Cross H, Crayn D, Harrington M, Lowe A (2011) Plant DNA barcodes can accurately estimate species richness in poorly known floras PloS one, 6: e26841 Doyle JJ (1987) A rapid DNA isolation procedure for small quantities of fresh leaf tissue Phytochem Bull., 19: 11-15 Group CPW, Hollingsworth PM, Forrest LL, Spouge JL, Hajibabaei M, Ratnasingham S, van der Bank M, C hase MW, Cowan RS, Erickson DL (2009) A DNA barcode for land plants Proc Natl Acad Sci USA, 106: 12794-12797 Kim HM, Oh SH, Bhandari GS, Kim CS, Park CW (2014) DNA barcoding of Orchidaceae in Korea Mol Ecol Resour, 14: 499-507 Li G, Zhang J, Zeng S, Wu K, Duan J (2013) Systematic position of Dendrobium huoshanense inferred from ITS, Nad intron2 and psbA-trnH DNA sequences Guangdong Agric Sci, 13: 145-147 Moudi M, Go R (2015) Phylogenetic analysis among four sections of the genus dendrobium sw.(orchidaceae) based on low copy nuclear gene (xdh) sequences in peninsular malaysia Iran J Bot, 21(2): 169-178 Singh HK, Parveen I, Raghuvanshi S, Babbar SB (2012) The loci recommended as universal barcodes for plants on the basis of floristic studies may not work with congeneric species as exemplified by DNA barcoding of Dendrobium species BMC Res Notes, 5: 42 Xu S, Li D, Li J, Xiang X, Jin W, Huang W, Jin X, Huang L (2015) Evaluation of the DNA barcodes in Dendrobium (Orchidaceae) from mainland Asia PloS one, 10: e0115168 Zharkikh A, Li W-H (1995) Estimation of confidence in phylogeny: the complete-and-partial bootstrap technique Mol Phylogenet Evol, 4: 44-63 HỘI NGHỊ CƠNG NGHỆ SINH HỌC TỒN QUỐC 2020 ANALYSIS OF GENETIC RELATIONSHIPS BETWEEN DENDROBIUM ANOSMUM, DENDROBIUM PRIMULINUM AND DENDROBIUM PARISHII SPECIES BASED ON DNA BARCODE MARKER Nguyen Hoang Cam Tu1,2, Nguyen Truong Giang1, Duong Hoa Xo1, Ha Thi Loan1, Huynh Huu Duc1* Biotechnology Center of Ho Chi Minh city Nong Lam University Ho Chi Minh city SUMMARY Dendrobium species are valuable orchids with high ornamental and economic values However, it is difficult to distinguished between these closed species due to their similarity of morphological characteristics and therefore is difficult to identify and conserve proper species Identification and conservation based on morphological characteristics still have some limitations in identifying and distinguishing orchid species, especially for closely related species DNA barcode method based on DNA sequencing analysis of genomic regions in the chloroplasts and nuclei have been applied in identifying and studying biodiversity as well as conserving superior genetic resources in comparison to using the morphological or biochemical methods In this study, 10 samples of D anosmum, samples of D primulinum, sample of D crepidatum, and samples of D parishii were collected for genetic analysis of rbcL, matK and ITS regions The results showed that the amplification of these DNA regions for all collections with proper primers have successful rate of 100% For genetic relationships among and within these species, ITS had the highest discriminating ability among D anosmum species and between this species to its closely related species Phylogenetic tree constructed based on ITS region showed high bootstrap value of all branches with high confidence level in comparison to the rbcL and matK regions In addition, when compare ITS sequences of the to published sequence from NCBI showed that ITS can be used as an effective DNA barcode to analyze genetic relationships between D anosmum and some closely related species such as D primulinum and D parishii Keywords: Dendrobium, DNA barcode, ITS, matK, rbcL * Author for correspondence: Tel: +84-967137046; Email: huuduchuynh82@gmail.com ... giống lan Giả Hạc, Long tu Trầm xây dựng dựa trình tự vùng matK chia thành nhóm chính: nhóm gồm hầu hết mẫu lan Giả Hạc, mẫu Trầm mẫu Long tu 1,2,5; nhóm có mẫu Long tu đá mẫu Long tu phân loại... (800-850bp) phân tích gel agarose 1,2% Hình Điện di sản phẩm PCR vùng DNA barcode: a/ rbcL, b/ ITS, c/ matK gel agarose 1,2% Đánh giá, phân tích mối quan hệ di truyền lan Giả hạc số loài có họ... rbcL 10 giống lan Giả hạc, giống Long tu giống Trầm gần khơng thể chia nhóm Dựa hình 2, mẫu có đồng khoảng cách di truyền gần tương đồng với mặt di truyền Tuy nhiên, số mẫu Long tu mẫu LT1, LT2,

Ngày đăng: 17/03/2022, 08:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN