1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các Biện Pháp Chủ Yếu Quản Lý Hoạt Động Tự Học Của Học Viên Trung Tâm Giáo Dục Thường Xuyên Thành Phố Yên Bái.docx

78 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

më ®Çu Më ®Çu 1 Lý do chän ®Ò tµi Ngµy nay, nh©n lo¹i ® bíc sang thÕ kû 21 víi ®Çy hy väng vÒ mét t ¬ng lai tèt ®Ñp, tríc sù ph¸t triÓn nh vò b o cña nhiÒu lÜnh vùc khoa häc kü thuËt vµ c«ng nghÖ trªn[.]

Mở đầu Lý chọn đề tài Ngày nay, nhân loại đà bớc sang kỷ 21 với đầy hy vọng tơng lai tốt đẹp, trớc ph¸t triĨn nh vị b·o cđa nhiỊu lÜnh vùc khoa học kỹ thuật công nghệ toàn giới nh c«ng nghƯ th«ng tin, c«ng nghƯ sinh häc, Y tế Việt Nam nớc phát triển Sau 20 năm đổi mới, đất nớc ta đà đạt đợc nhiều thành tựu lĩnh vực đời sống xà hội Năm 2006 đà ghi nhận kiện trọng đại, bớc ngoặt lớn trình đấu tranh xây dựng phát triển đất nớc Việt Nam đà tổ chức thành công hội nghị APEC lần thứ 14 trở thành thành viên thức WTO Những yếu tố thống liên kết chặt chẽ quốc gia, cộng đồng, dân tộc toàn giới khu vực với nhau, đòi hỏi đất nớc, dân tộc phải nỗ lực vơn lên để đáp ứng yêu cầu mặt thời đại Chính vậy, việc học tập nâng cao trình độ, việc học tập suốt đời, t¹o mét x· héi - x· héi häc tËp lại có ý nghĩa hết Những kiến thức có đợc học nhà trờng ngời không đủ đáp ứng nhu cầu đổi mới, luôn thay đổi theo hớng phát triển sống đại Do đó, muốn trở thành ngêi tiÕn bé, gióp Ých cho x· héi, lu«n bắt kịp ngang tầm với thời đại, đòi hỏi học viên, sinh viên không học ngồi ghế nhà trờng mà phải thờng xuyên tích cực học tập, biết cách tự học để học mÃi, học suốt đời học để biết, học để làm, học để tồn học để chung sống Trung tâm Giáo dục Thờng xuyên thành phố Yên Bái, với chức nhiệm vụ giúp ngời vừa làm vừa học, học liên tục, học suốt đời nhằm hoàn thiện nhân cách, mở rộng hiểu biết, nâng cao trình độ học vấn, chuyên môn để cải thiện chất lợng sống, tìm việc làm thích nghi với đời sống xà hội địa bàn toàn thành phố Vì vậy, vấn đề đặt cho Trung tâm Giáo dục Thờng xuyên thành phố Yên Bái nói riêng, nhà trờng sở giáo dục nói chung phải dạy cho học viên, sinh viên biết cách học tự học Nh cố Thủ tớng Phạm Văn Đồng đà nói: Phơng pháp dạy học bí quan trọng phơng pháp học tập phong cách học tập Phơng pháp giáo dục, thờng xuyên phải phát huy vai trò chủ động, sáng tạo khai thác ®ỵc kinh nghiƯm cđa ngêi häc, coi träng viƯc båi dỡng lực tự học, sử dụng phơng tiện đại công nghệ thông tin để góp phần nâng cao chất lợng, hiệu hoạt động dạy học Hiện nay, đất nớc ta công công nghiệp hoá đại hoá đất nớc Giáo dục & Đào tạo có nhiệm vụ vai trò quan trọng đào tạo hệ trẻ vừa hồng, vừa chuyên nh lời Bác Hồ dạy Ngời đà khẳng định: Cách học tập: lấy tự học làm cốt V.I Lê Nin nói: Học, học nữa, học mÃi Nghị TW Ban chấp hành Trung ơng Đảng (Khoá7) đà rõ nhiệm vụ quan trọng Giáo dục & Đào tạo phải khuyến khích tự học, phải áp dụng phơng pháp giáo dục sáng tạo, lực giải vấn đề Nghị TW2 ( Khoá 8) tiếp tục khẳng định: Đổi mạnh mẽ phơng pháp giáo dục đào tạo, kh¾c phơc lèi trun thơ mét chiỊu, rÌn lun thãi quen, nề nếp t sáng tạo ngời học Từng bớc áp dụng phơng pháp tiên tiến đại vào trình dạy học, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh Báo cáo trị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ nêu: Phát triển giáo dục đào tạo động lực thúc đẩy nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc, điều kiện để phát huy nguồn lực ngời yếu tố để phát triển xà hội, tăng trởng kinh tế nhanh bền vững Tiếp tục nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện, đổi nội dung phơng pháp dạy học, hệ thống trờng lớp hệ thống quản lý giáo dục, thực chuẩn hoá, đại hoá, phát huy t khoa học sáng tạo, lực tự nghiên cứu học sinh, sinh viên, đề cao lùc tù häc, tù hoµn thiƯn häc vÊn vµ tay nghề, đẩy mạnh phong trào học tập nhân dân hình thức quy không quy, thực giáo dục cho ngời Cả nớc trở thành xà hội học tập Tinh thần Nghị Đảng ta giáo dục đà đợc thể chế hoá Luật giáo dục Điều 24- Luật giáo dục sửa đổi năm 2005 rõ: Phơng pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dỡng phơng pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niỊm vui, høng thó häc tËp cho häc sinh” Ngµy 20/4/1999, Bộ trởng Bộ GD&ĐT có thị 15/1999/CT cho trờng S phạm, có nêu vấn đề: Đổi phơng pháp giảng dạy học tập, phát huy tính chủ động, sáng tạo lực tự học, tự nghiên cứu học sinh, sinh viên Nhà giáo giữ vai trò chủ đạo việc tổ chức, điều khiển, định hớng trình dạy học, ngời học giữ vai trò chủ động trình học tập tham gia nghiên cứu khoa học Đối với học viên, sinh viên: có ý thức xây dựng thói quen tự học, tự nghiên cứu giáo trình, tài liệu, gắn lý thuyết với thực hành, phát huy tính tích cực, sáng tạo, biến trình đào tạo thành trình tự đào tạo Ngành giáo dục, đặc biệt Giáo dục Thờng xuyên (GDTX) giáo dục không quy với chức chủ yếu tạo hội học tập suốt đời cho tất ngời, đà quan tâm đến việc học tập ngời lao động Hệ thống giáo dục trở thành hệ thống mở: giáo dục nhà trờng giáo dục bên nhà trờng đà đợc hình thành, tạo hội cho ngời đợc tự học, học suốt đời để thích ứng với môi trờng sống coi chìa khoá mở cửa vào kỷ 21 Giáo dục Thờng xuyên môi trờng giáo dục mà có nhu cầu học tập thấy tổ chức có nội dung học, hình thức học hài lòng nhất, để có thêm tri thức cần thiết giúp cho họ hoà nhập đợc với cộng đồng, mu cầu hạnh phúc cho thân xà hội Điều 45 Luật giáo dục sửa đổi năm 2005 đà nêu cụ thể chơng trình, nội dung, phơng pháp giáo dục thờng xuyên Nội dung Giáo dục Thờng xuyên chơng trình xoá mù chữ giáo dục tiếp tục sau biết chữ; chơng trình giáo dục đáp ứng yêu cầu ngời học; cập nhật kiến thức, kỹ năng, chuyển giao công nghệ; chơng trình đào tạo, bồi dỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ; chơng trình giáo dục để lấy văn hệ thống giáo dục quốc dân Các hình thức thực chơng trình Giáo dục Thờng xuyên để lấy văn hệ thống giáo dục quốc dân bao gồm: Vừa học vừa làm, học tõ xa, tù häc cã híng dÉn Trong dù th¶o đề án: Xây dựng xà hội học tập Việt Nam, Bộ Giáo dục Đào tạo phối hợp với Hội Khuyến học Việt Nam soạn thảo theo công văn số 176/VPCP ngày 27/10/2003 Văn phòng Chính phủ, có đoạn viết: Cốt lõi học ngời ham muốn học biết cách tự häc” Ph¸t huy néi lùc cđa ngêi häc b»ng tự học, tự rèn tự lập thân, lập nghiệp Dạy cho ngời học biết cách tự tìm, tự tạo việc làm sau trờng tiếp tục vừa làm học, thích ứng với biến đổi nhanh chóng công nghệ thực tế sản xuất Triển khai nhiều hình thức cho ngời lớn tuổi trẻ em thất học bên nhà trờng đợc học tự học thờng xuyên liên tục, suốt đời Động viên, khuyến khích, hỗ trợ cho ngêi tù häc ”.[4, tr.15, 16, 23, 27] Nh vËy tù häc lµ mét t tëng lín chiÕn lợc phát triển Giáo dục & Đào tạo nớc ta thêi kú ®ỉi míi ®Êt níc hiƯn Vấn đề tự học nói chung tự học học viên nói riêng không dừng lại lý luận mà trở thành đòi hỏi cấp thiết mang tính thời đại, giúp cho mục tiêu giáo dục đợc thực cá nhân học viên có đủ vốn sống theo tiêu chí mà xà hội yêu cầu Với phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ kinh tế tri thức, để đáp ứng yêu cầu công việc (hoặc chuyển đổi công việc) đà trở thành tất yếu với nhiều ngời việc học tự học suốt đời đà trở thành yêu cầu bắt buộc ngời, việc kiến tạo nên xà hội học tập đà trở thành trách nhiệm quốc gia Chính nói đến chất lợng đào tạo, không đánh giá thông qua kết học tập nhà trờng, mà phải xem xét tới khả đáp ứng yêu cầu công việc sau trờng, khả chuyển dịch ngành nghề đời khả phát triển theo kịp thành tựu đại khoa học công nghệ Nh vậy, kết luận rằng: hoạt động tự học có ý nghĩa định việc biến trình đào tạo thành trình tự đào tạo, tự học chìa khoá vạn Giáo dục & Đào tạo Quản lý hoạt động dạy học nói chung, quản lý hoạt ®éng tù häc cđa häc viªn nãi riªng cã vai trò quan trọng việc nâng cao chất lợng quản lý giáo dục Việc phát triển lực tự học cho học viên góp phần tích cực cho việc nâng cao chất lợng Giáo dục & Đào tạo, đặc biệt Trung tâm Giáo dục Thờng xuyên, nơi giúp ngời có đợc hiểu biết cần thiết để hoà nhập với cộng đồng, mu cầu hạnh phúc vấn đề tự học lại quan trọng ngời học Xuất phát từ vấn đề nêu trên, chọn đề tài: Các biện pháp chủ yếu quản lý hoạt động tự học học viên Trung tâm Giáo dục Thờng xuyên thành phố Yên Bái sở lý luận tổng kết kinh nghiệm thực tiễn hoạt động tự học học viên, hoạt động giảng dạy giáo viên, công tác quản lý đạo hoạt động tự học, mong muốn có đợc biện pháp khả thi góp phần nâng cao chất lợng giáo dục Trung tâm giai đoạn đổi đất nớc Mục đích nghiên cứu Từ việc nghiên cứu lý luận thực trạng tự học quản lý hoạt động tự học học viên Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động tự học học viên Trung tâm Giáo dục Thờng xuyên thành phố Yên Bái Khách thể đối tợng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Hoạt động tự học học viên Trung tâm Giáo dục Thờng xuyên - Đối tợng nghiên cứu trực tiếp: Công tác quản lý hoạt động tự học học viên Trung tâm GDTX NhiƯm vơ nghiªn cøu Nghiªn cøu lý ln tự học quản lý hoạt động tự học học viên Trung tâm GDTX Nghiên cứu thực trạng hoạt động tự học quản lý hoạt động tự học học viên Trung tâm GDTX thành phố Yên Bái Đề xuất biện pháp chủ yếu quản lý hoạt động tự học học viên Trung tâm Giáo dục Thờng xuyên thành phố Yên Bái Kiểm chứng nhận thức cần thiết khả thi biện pháp Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất đợc biện pháp chủ yếu quản lý hoạt động tự học học viên Trung tâm Giáo dục Thờng xuyên thành phố Yên Bái, bao quát từ việc nâng cao nhận thức đến việc tác động vào giáo viên, học viên góp phần nâng cao chất lợng giáo dục Trung tâm ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài - ý nghĩa lý luận: Nghiên cứu hệ thống lý luận tự học quản lý tự học học viên Trung tâm Giáo dục Thờng xuyên - ý nghĩa thực tiễn: Thông qua sở lý luận khoa học tổng kết kinh nghiệm thực tiễn, đánh giá đợc mặt yếu mạnh việc tự học quản lý tự học học viên, từ xây dựng biện pháp tự học quản lý tự học học viên để không ngừng nâng cao chất lợng giáo dục Trung tâm giai đoạn đổi đất nớc Phơng pháp nghiên cứu - Các phơng pháp nghiên cứu lý luận: Phân tích, tổng hợp, hệ thống vấn đề lý luận có liên quan đến nhiệm vụ nghiên cứu đề tài qua sách , báo tài liệu tham khảo, trao đổi, vấn với học viên, giáo viên, cán quản lý - Các phơng pháp nghiên cứu thực tiễn: + Phơng pháp điều tra: sử dụng mẫu phiếu điều tra với học viên, giáo viên, cán quản lý để nắm đợc thực trạng tự học học viên, công tác quản lý hoạt động tự học Trung tâm - Ngoài việc sử dụng biện pháp trên, sử dụng phơng pháp hỗ trợ: thống kê toán học, phân tích tổng hợp, xử lý số liệu sau điều tra Phạm vi nghiên cứu đề tài Tập trung nghiên cứu hoạt động tự học công tác quản lý hoạt động tự học học viên Trung tâm Giáo dục Thờng xuyên thành phố Yên Bái Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn đợc trình bày chơng: Chơng 1: Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu Chơng 2: Thực trạng quản lý hoạt động tự học học viên Trung tâm Giáo dục Thờng xuyên thành phố Yên Bái Chơng 3: Các biện pháp chủ yếu quản lý hoạt động tự học học viên Trung tâm Giáo dục Thờng xuyên thành phố Yên Bái Chơng 1: Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu Trong lịch sư ph¸t triĨn gi¸o dơc, tõ thêi kú Cỉ đại nhà giáo dục lỗi lạc tiêu biểu nhân loại đà nhận tầm quan trọng tù häc ThÕ hƯ ®i tríc ®· chó ý ®éng viên phát huy tính tích cực, sáng tạo hệ trẻ, điều thể qua việc nghiên cứu vấn đề tự học nhà giáo dục Tác giả Socrate đà nêu hiệu Anh hÃy tự biết lấy anh, ông muốn ngời học phát chân lý cách đặt câu hỏi để tìm kết luận [17, tr.55] Khổng Tử quan tâm việc kích thích suy nghĩ, sáng tạo ngời học Ông nói: Bất phẫn, bất phải, bất phi, bất phát Cứ bất ngung, bất dĩ tam ngung phản, tác bất phục dà ( không tức giận muốn biết không gợi mở cho, không bực không rõ đợc không bày vẽ cho Vật có bốn góc, bảo cho biết góc, mà không suy ba góc khác không dạy nữa) ( Luận ngữ) [17, tr.55] Mạnh Tử đòi hỏi ngời học phải tự suy nghĩ, không nên nhắm mắt theo sách Tận tín th bất nh vô th (Tin sách chi sách) Ngời học phải cố gắng tìm hiểu [17, tr.55] Nhà s phạm vĩ đại J.A.Comenxki ngời Slovaquya đa yêu cầu cải tổ gi¸o dơc theo híng ph¸t huy tÝnh tÝch cùc, chđ động, sáng tạo ngời học Theo ông, dạy học phải làm để ngời học thích thú học tập có cố gắng thân để nắm lấy tri thức Ông nói: Tôi thờng bồi dỡng cho học sinh tinh thần độc lập quan sát, đàm thoại việc ứng dụng tri thức vào thực tiễn [17, tr.56] Các Nhà giáo dơc thÕ kû 18 vµ 19 nh J.J Rousseau Pestalogie, DiStecvec, Usinxki xây dựng quan điểm dạy học đà cho cần hớng cho ngời học nắm lấy kiến thức cách tự tìm hiểu, tự khám phá, tự tìm tòi sáng tạo Những t tởng tiến tự học Nhà giáo dục tiền bối giữ nguyên giá trị, chúng đặt móng vững cho phát triển giáo dục đại, soi đờng lối cho hệ sau nghiên cứu hoạt động tự học cđa ngêi häc Trªn thÕ giíi qua viƯc nghiªn cøu khoa học giáo dục cách sâu sắc, Nhà giáo dục đại đà khẳng định vai trò hoạt động tự học, thể qua số vÊn ®Ị sau: Sau chiÕn tranh thÕ giíi thø hai, nớc Tây Âu Mỹ đà quan tâm đến việc tìm kiếm phơng pháp giáo dục theo lý thuyết dạy học tiếp cận hớng vào ngời học (Learner centered approach) đối lập với phơng pháp dạy học truyền thống, theo cách tiếp cận hớng vào giáo viên (Teacher centered approach) John Dewey nhà S phạm tiếng ngời Mỹ, chủ trơng phải dựa vào kinh nghiệm thực tế trẻ em Việc giảng dạy phải kích thích đợc hứng thú, phải để trẻ em độc lập tìm tòi, thầy giáo ngời thiết kế, cố vấn [17, tr.59] Nhà S phạm tiếng ngời Nhật T.Makiguchi, năm 30 kỷ 20 đà cho rằng: Mục đích giáo dục hớng dẫn trình học tập đặt trách nhiệm học tập vào tay học sinh Giáo dục xét nh trình híng dÉn häc sinh tù häc” Raja Roy Singh, Nhµ giáo dục ngời ấn Độ cho rằng: Sự học tạp ngời học chủ đạo [23, tr.110] Trong hệ thống dạy học, ngời học vừa chủ thể vừa mục đích trình học tập Vị trí ngời học trung tâm hay ngoại biên nét đặc trng phân biệt hệ thống giáo dục với giáo dục khác [23, tr.111] Trong dự thảo báo cáo ngời kỷ 21, Nhà giáo dục nhân văn châu âu, châu Mỹ châu ¸ ®Ịu cã quan ®iĨm thèng nhÊt: xem th¸i ®é học tập kỹ ứng dụng giới trẻ diễn biến Tuỳ theo đồ thị tăng trởng nh nào, biết đợc diện mạo lớp trẻ tơng lai gơng mặt xà hội ngày mai Trong tác giả đà đa bốn thái độ học tập mời kỹ ứng dụng học vấn vào đời sống xà hội, mời kỹ là: Kỹ Tự học, tự nâng cao trình độ cá nhân tình [17, tr.4] Việt nam, công cc ®ỉi míi nỊn kinh tÕ – x· héi cđa đất nớc, đà đặt yêu cầu cho Giáo dục, đòi hỏi phải đổi Giáo dục Một phơng hớng đổi đổi phơng pháp dạy học Trong năm gần nói nhiều đến phơng pháp dạy học tích cực, lấy ngời học làm trung tâm với ý tởng cốt lõi ngời học phải tích cực, độc lập, tự chủ, sáng tạo trình học tập Quan điểm hoàn toàn phù hợp với tinh thần Nghị TW2 (khóa 8) Giáo dục : Đổi mạnh mẽ phơng pháp Giáo dục & Đào tạo, khắc phục lèi trun thơ mét chiỊu, rÌn lun thµnh nỊ nÕp t sáng tạo ngời học Từng bớc áp dụng phơng pháp tiên tiến và phơng tiện đại vào trình dạy học, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh, sinh viên đại học Phát triển mạnh phong trào tự học, tự đào tạo thờng xuyên rộng khắp toàn nhân dân, niên Tinh thần Nghị đà đợc cụ thể hoá Luật giáo dục, Mục 2, Điều Yêu cầu nội dung, phơng pháp giáo dục đà nêu rõ: Phơng pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, t sáng tạo ngời học, bồi dỡng lực tự học, lòng say mê học tập ý chí vơn lên; Khoản b, Mục 1, Điều 36: Yêu cầu nội dung phơng pháp giáo dục đại học sau đại học nêu: Phơng pháp giáo dục đại học phải coi trọng việc bồi dỡng lực tự học, tự nghiên cứu, tạo điều kiện cho ngời học phát triển t sáng tạo, rèn luyện kỹ thực hành, tham gia nghiên cứu, ứng dụng Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy: Cách học tập: Lấy tự học làm cốt [20, tr.18] Ngời nhấn mạnh: Phải nâng cao hớng dẫn việc tự học [27, tr.79] Ngời khuyên: Không phải có thầy học, thầy không đến đùa Phải biết tự động học tập [27, tr.79] Nguyên Tổng bí th Trung ơng Đảng Cộng sản Việt nam Đỗ Mời đà nhấn mạnh: Tự học, tự đào tạo đờng phát triển suốt đời ngời điều kiện kinh tế xà hội nớc ta mai sau; truyền thống quý báu ngời Việt Nam dân tộc Việt Nam Chất lợng hiệu giáo dục đợc nâng cao tạo đợc lực tự học, sáng tạo ngời học, biến đợc trình giáo dục thành trình tự giáo dục LÃnh đạo Bộ Giáo dục & Đào tạo đến thăm trờng Đại học đà nhấn mạnh: Phải xác định mục tiêu quan trọng việc giảng dạy trờng đại học dạy cách học cho học viên, trang bị cho họ phơng pháp kỹ tự học, thói quen học suốt đời, làm cho họ trở thành thành viên nòng cốt Xà hội học tập Trong khoa học đà có nhiều công trình nghiên cứu công phu vấn đề tự học, nh: Quá trình dạy tự học tác giả Nguyễn Cảnh Toàn, Vũ Văn Tảo; Luận bàn kinh nghiệm tự học tác giả Nguyễn Cảnh Toàn; Tự học chìa khoá vàng giáo dục tác giả Phan Trọng Luận nhiều năm gần có nhiều Luận văn Thạc sỹ khoa học giáo dục đà đề cập nhiều đến khía cạnh hoạt động tự học biện pháp quản lý, tổ chức hoạt động tự học ngời học, góp phần nâng cao chất lợng giáo dục - đào tạo Nh vậy, vấn đề tự học tự đào tạo đà đợc nhà s phạm nghiên cứu sâu, qua nhận thấy tự học ngày có vai trò quan trọng giáo dục nói chung nhu cầu nắm vững tri thức cá nhân nói riêng Việc xác lập biện pháp hữu hiệu để tổ chức có hiệu hoạt động tự học cho ngời học nói chung học viên Trung tâm Giáo dục Thờng xuyên nói riêng cần thiết, mang ý nghĩa thiết thực lợi ích trớc mắt lâu dài, không giúp học viên rèn luyện nâng cao khả độc lập, sáng tạo học tập, tự chủ sống mà góp phần tích cực thúc đẩy phát triển giáo dục n ớc nhà, làm cho đất nớc rút ngắn khoảng cách, vơn lên ngang tầm quốc gia tiên tiến 1.2 Một số khái niệm đề tài 1.2.1 Quản lý, quản lý giáo dục 1.2.1.1 Quản lý Sự phân công hợp tác lao động, xuất tổ chức đà hình thành nên hoạt động quản lý Chính mong muốn đạt hiệu nhiều hơn, xuất cao lao động đòi hỏi phải có huy, phối hợp, phân công, ®iỊu hµnh, kiĨm tra, chØnh lý ®ã xt vai trò ngời quản lý Nói đến hoạt động quản lý liên tởngđến: Một nghệ sĩ vĩ cầm tự điều khiển dàn nhạc cần nhạc trởng.[14] Thuật ngữ: quản lý gồm hai trình tích hợp nhau: trình quản gồm chăm sóc, giữ gìn, trì trạng thái ổn định, trình lý gồm sửa sang, xếp đổi để phát triển Nếu ngời quản lý lo việc quản tổ chức dễ bị trì trệ, ngợc lại quan tâm đến lý phát triển tổ chức không bền vững Nh quản phải có lý, lý phải có quản để động thái quản lý trạng thái cân động, vận động phù hợp, thích ứng có hiệu môi trờng tơng tác nhân tố bên bên Trong lịch sử phát triển xà hội loài ngời, hoạt động đời sống xà hội cần tới quản lý Quản lý vừa khoa học, vừa nghệ thuật việc điều khiển hệ thống xà hội tầm vi mô vĩ mô Bất luận tổ chức nào, có mục đích gì, cấu quy mô cần tới quản lý ngời quản lý để tổ chức hoạt động đạt đợc mục đích Vậy hoạt động quản lý gì? Từ trớc đến có nhiều định nghĩa khác qu¶n lý:

Ngày đăng: 10/07/2023, 14:23

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w