1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các biện pháp chủ yếu quản lý hoạt động tự học của học viên trung tâm giáo dục thường xuyên thành phố yên bái

92 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 778,47 KB

Nội dung

Mở đầu Lý chọn đề tài Ngày nay, nhân loại đà b-ớc sang kỷ 21 với đầy hy vọng t-ơng lai tốt đẹp, tr-ớc ph¸t triĨn nh- vị b·o cđa nhiỊu lÜnh vùc khoa học kỹ thuật công nghệ toàn giới nh- c«ng nghƯ th«ng tin, c«ng nghƯ sinh häc, Y tế Việt Nam n-ớc phát triển Sau 20 năm đổi mới, đất n-ớc ta đà đạt đ-ợc nhiều thành tựu lĩnh vực đời sống xà hội Năm 2006 đà ghi nhận kiện trọng đại, b-ớc ngoặt lớn trình đấu tranh xây dựng phát triển đất n-ớc Việt Nam đà tổ chức thành công hội nghị APEC lần thứ 14 trở thành thành viên thức WTO Những yếu tố thống liên kết chặt chẽ quốc gia, cộng đồng, dân tộc toàn giới khu vực với nhau, đòi hỏi đất n-ớc, dân tộc phải nỗ lực v-ơn lên để đáp ứng yêu cầu mặt thời đại Chính vậy, việc học tập nâng cao trình độ, việc học tập suốt đời, t¹o mét x· héi - x· héi häc tËp lại có ý nghĩa hết Những kiến thức có đ-ợc học nhà tr-ờng ng-ời không đủ đáp ứng nhu cầu đổi mới, luôn thay đổi theo h-ớng phát triển sống đại Do đó, muốn trở thành ng-êi tiÕn bé, gióp Ých cho x· héi, lu«n bắt kịp ngang tầm với thời đại, đòi hỏi học viên, sinh viên không học ngồi ghế nhà tr-ờng mà phải th-ờng xuyên tích cực học tập, biết cách tự học để học mÃi, học suốt đời học để biết, học để làm, học để tồn học để chung sống Trung tâm Giáo dục Th-ờng xuyên thành phố Yên Bái, với chức nhiệm vụ giúp ng-ời vừa làm vừa học, học liên tục, học suốt đời nhằm hoàn thiện nhân cách, mở rộng hiểu biết, nâng cao trình độ học vấn, chuyên môn để cải thiện chất l-ợng sống, tìm việc làm thích nghi với đời sống xà hội địa bàn toàn thành phố Vì vậy, vấn đề đặt cho Trung tâm Giáo dục Th-ờng xuyên thành phố Yên Bái nói riêng, nhà tr-ờng sở giáo dục nói chung phải dạy cho học viên, sinh viên biết cách học tự học Nh- cố Thủ t-ớng Phạm Văn Đồng đà nói: Ph-ơng pháp dạy học bí quan trọng ph-ơng pháp học tập phong cách học tập Phương pháp giáo dục, th-ờng xuyên phải phát huy vai trò chủ động, sáng tạo khai thác ®-ỵc kinh nghiƯm cđa ng-êi häc, coi träng viƯc båi d-ỡng lực tự học, sử dụng ph-ơng tiện đại công nghệ thông tin để góp phần nâng cao chất l-ợng, hiệu hoạt động dạy học Hiện nay, đất n-ớc ta công công nghiệp hoá đại hoá đất n-ớc Giáo dục & Đào tạo có nhiệm vụ vai trò quan trọng đào tạo hệ trẻvừa hồng, vừa chuyên nh- lời Bác Hồ dạy Ng-ời đà khẳng định: Cách học tập: lấy tự học làm cốt V.I Lê Nin nói: Học, học nữa, học mÃi Nghị TW Ban chấp hành Trung -ơng Đảng (Khoá7) đà rõ nhiệm vụ quan trọng Giáo dục & Đào tạo phải khuyến khích tự học, phải áp dụng phương pháp giáo dục sáng tạo, lực giải vấn đề Nghị TW2 ( Khoá 8) tiếp tục khẳng định: Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lèi trun thơ mét chiỊu, rÌn lun thãi quen, nỊ nếp t- sáng tạo ng-ời học Từng b-ớc áp dụng ph-ơng pháp tiên tiến đại vào trình dạy học, đảm bảo điều kiện thêi gian tù häc, tù nghiªn cøu cho häc sinh Báo cáo trị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ nêu: Phát triển giáo dục đào tạo động lực thúc đẩy nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất n-ớc, điều kiện để phát huy nguồn lực ng-ời yếu tố để phát triển xà hội, tăng tr-ởng kinh tế nhanh bền vững Tiếp tục nâng cao chất l-ợng giáo dục toàn diện, đổi nội dung ph-ơng pháp dạy học, hệ thống tr-ờng lớp hệ thống quản lý giáo dục, thực chuẩn hoá, đại hoá, phát huy tư khoa học sáng tạo, lực tự nghiên cứu học sinh, sinh viên, đề cao lực tự học, tự hoàn thiện học vấn tay nghề, đẩy mạnh phong trào học tập nhân dân hình thức quy không quy, thực giáo dục cho người Cả nước trở thành xà hội học tập Tinh thần Nghị Đảng ta giáo dục đà đ-ợc thể chế hoá Luật giáo dục Điều 24- Luật giáo dục sửa đổi năm 2005 rõ: Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi d-ỡng ph-ơng pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, høng thó häc tËp cho häc sinh‛ Ngµy 20/4/1999, Bộ tr-ởng Bộ GD&ĐT có thị 15/1999/CT cho tr-ờng S- phạm, có nêu vấn đề: Đổi phương pháp giảng dạy học tập, phát huy tính chủ động, sáng tạo lực tự học, tự nghiên cứu học sinh, sinh viên Nhà giáo giữ vai trò chủ đạo việc tổ chức, điều khiển, định h-ớng trình dạy học, ng-ời học giữ vai trò chủ động trình học tập tham gia nghiên cứu khoa học Đối với học viên, sinh viên: có ý thức xây dựng thói quen tự học, tự nghiên cứu giáo trình, tài liệu, gắn lý thuyết với thực hành, phát huy tính tích cực, sáng tạo, biến trình đào tạo thành trình tự đào tạo Ngành giáo dục, đặc biệt Giáo dục Th-ờng xuyên (GDTX) giáo dục không quy với chức chủ yếu tạo hội học tập suốt đời cho tất ng-ời, đà quan tâm đến việc học tập ng-ời lao động Hệ thống giáo dục trở thành hệ thống mở: giáo dục nhà tr-ờng giáo dục bên nhà tr-ờng đà đ-ợc hình thành, tạo hội cho ng-ời đ-ợc tự học, học suốt đời để thích ứng với môi tr-ờng sống coi chìa khoá mở cửa vào kỷ 21 Giáo dục Th-ờng xuyên môi tr-ờng giáo dục mà có nhu cầu học tập thấy tổ chức có nội dung học, hình thức học hài lòng nhất, để có thêm tri thức cần thiết giúp cho họ hoà nhập đ-ợc với cộng đồng, m-u cầu hạnh phúc cho thân xà hội Điều 45 Luật giáo dục sửa đổi năm 2005 đà nêu cụ thể ch-ơng trình, nội dung, ph-ơng pháp giáo dục th-ờng xuyên Nội dung Giáo dục Th-ờng xuyên ch-ơng trình xoá mù chữ giáo dục tiếp tục sau biết chữ; ch-ơng trình giáo dục đáp ứng yêu cầu ng-ời học; cập nhật kiến thức, kỹ năng, chuyển giao công nghệ; ch-ơng trình đào tạo, bồi d-ỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ; ch-ơng trình giáo dục để lấy văn hệ thống giáo dục quốc dân Các hình thức thực ch-ơng trình Giáo dục Th-ờng xuyên để lấy văn hệ thống giáo dục quốc dân bao gồm: Vừa học vừa làm, học tõ xa, tù häc cã h-íng dÉn Trong dù th¶o đề án: Xây dựng xà hội học tập Việt Nam, Bộ Giáo dục Đào tạo phối hợp với Hội Khuyến học Việt Nam soạn thảo theo công văn số 176/VPCP ngày 27/10/2003 Văn phòng Chính phủ, có đoạn viết: Cốt lõi học người ham muốn học biết cách tự häc” Ph¸t huy néi lùc cđa ng-êi häc b»ng tự học, tự rèn tự lập thân, lập nghiệp Dạy cho ng-ời học biết cách tự tìm, tự tạo việc làm sau tr-ờng tiếp tục vừa làm v-à học, thích ứng với biến đổi nhanh chóng công nghệ thực tế sản xuất Triển khai nhiều hình thức cho ng-ời lớn tuổi trẻ em thất học bên nhà tr-ờng đ-ợc học tự học th-ờng xuyên liên tục, suốt đời Động viên, khuyến khích, hỗ trợ cho ng-êi tù häc ‛.[4, tr.15, 16, 23, 27] Nh- vËy tù häc lµ mét t- t-ëng lín chiÕn l-ợc phát triển Giáo dục & Đào tạo n-ớc ta thêi kú ®ỉi míi ®Êt n-íc hiƯn Vấn đề tự học nói chung tự học học viên nói riêng không dừng lại lý luận mà trở thành đòi hỏi cấp thiết mang tính thời đại, giúp cho mục tiêu giáo dục đ-ợc thực cá nhân học viên có đủ vốn sống theo tiêu chí mà xà hội yêu cầu Với phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ kinh tế tri thức, để đáp ứng yêu cầu công việc (hoặc chuyển đổi công việc) đà trở thành tất yếu với nhiều ng-ời việc học tự học suốt đời đà trở thành yêu cầu bắt buộc ng-ời, việc kiến tạo nên xà hội học tập đà trở thành trách nhiệm quốc gia Chính nói đến chất l-ợng đào tạo, không đánh giá thông qua kết học tập nhà tr-ờng, mà phải xem xét tới khả đáp ứng yêu cầu công việc sau tr-ờng, khả chuyển dịch ngành nghề đời khả phát triển theo kịp thành tựu đại khoa học công nghệ Nh- vậy, kết luận rằng: hoạt động tự học có ý nghĩa định việc biến trình đào tạo thành trình tự đào tạo, tự học chìa khoá vạn Giáo dục & Đào tạo Quản lý hoạt động dạy học nói chung, quản lý hoạt ®éng tù häc cđa häc viªn nãi riªng cã vai trò quan trọng việc nâng cao chất l-ợng quản lý giáo dục Việc phát triển lực tự học cho học viên góp phần tích cực cho việc nâng cao chất l-ợng Giáo dục & Đào tạo, đặc biệt Trung tâm Giáo dục Th-ờng xuyên, nơi giúp ng-ời có đ-ợc hiểu biết cần thiết để hoà nhập với cộng đồng, m-u cầu hạnh phúc vấn đề tự học lại quan trọng ng-ời học Xuất phát từ vấn đề nêu trên, chọn đề tài: Các biện pháp chủ yếu quản lý hoạt động tự học học viên Trung tâm Giáo dục Th-ờng xuyên thành phố Yên Bái sở lý luận tổng kết kinh nghiệm thực tiễn hoạt động tự học học viên, hoạt động giảng dạy giáo viên, công tác quản lý đạo hoạt động tự học, mong muốn có đ-ợc biện pháp khả thi góp phần nâng cao chất l-ợng giáo dục Trung tâm giai đoạn đổi đất n-ớc Mục đích nghiên cứu Từ việc nghiên cứu lý luận thực trạng tự học quản lý hoạt động tự học học viên Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động tự học học viên Trung tâm Giáo dục Th-ờng xuyên thành phố Yên Bái Khách thể đối t-ợng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Hoạt động tự học học viên Trung tâm Giáo dục Th-ờng xuyên - Đối t-ợng nghiên cứu trực tiếp: Công tác quản lý hoạt động tự học học viên Trung tâm GDTX NhiƯm vơ nghiªn cøu Nghiªn cøu lý ln tự học quản lý hoạt động tự học học viên Trung tâm GDTX Nghiên cứu thực trạng hoạt động tự học quản lý hoạt động tự học học viên Trung tâm GDTX thành phố Yên Bái Đề xuất biện pháp chủ yếu quản lý hoạt động tự học học viên Trung tâm Giáo dục Th-ờng xuyên thành phố Yên Bái Kiểm chứng nhận thức cần thiết khả thi biện pháp Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất đ-ợc biện pháp chủ yếu quản lý hoạt động tự học học viên Trung tâm Giáo dục Th-ờng xuyên thành phố Yên Bái, bao quát từ việc nâng cao nhận thức đến việc tác động vào giáo viên, học viên góp phần nâng cao chất l-ợng giáo dục Trung tâm ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài - ý nghĩa lý luận: Nghiên cứu hệ thống lý luận tự học quản lý tự học học viên Trung tâm Giáo dục Th-ờng xuyên - ý nghĩa thực tiễn: Thông qua sở lý luận khoa học tổng kết kinh nghiệm thực tiễn, đánh giá đ-ợc mặt yếu mạnh việc tự học quản lý tự học học viên, từ xây dựng biện pháp tự học quản lý tự học học viên để không ngừng nâng cao chất l-ợng giáo dục Trung tâm giai đoạn đổi đất n-ớc Ph-ơng pháp nghiên cứu - Các ph-ơng pháp nghiên cứu lý luận: Phân tích, tổng hợp, hệ thống vấn đề lý luận có liên quan đến nhiệm vụ nghiên cứu đề tài qua sách , báo tài liệu tham khảo, trao đổi, vấn với học viên, giáo viên, cán quản lý - Các ph-ơng pháp nghiên cứu thực tiễn: + Ph-ơng pháp điều tra: sử dụng mẫu phiếu điều tra với học viên, giáo viên, cán quản lý để nắm đ-ợc thực trạng tự học học viên, công tác quản lý hoạt động tự học Trung tâm - Ngoài việc sử dụng biện pháp trên, sử dụng ph-ơng pháp hỗ trợ: thống kê toán học, phân tích tổng hợp, xử lý số liệu sau điều tra Phạm vi nghiên cứu đề tài Tập trung nghiên cứu hoạt động tự học công tác quản lý hoạt động tự học học viên Trung tâm Giáo dục Th-ờng xuyên thành phố Yên Bái Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn đ-ợc trình bày ch-ơng: Ch-ơng 1: Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu Ch-ơng 2: Thực trạng quản lý hoạt động tự học học viên Trung tâm Giáo dục Th-ờng xuyên thành phố Yên Bái Ch-ơng 3: Các biện pháp chủ yếu quản lý hoạt động tự học học viên Trung tâm Giáo dục Th-ờng xuyên thành phố Yên Bái Ch-ơng 1: Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu Trong lịch sư ph¸t triĨn gi¸o dơc, tõ thêi kú Cỉ đại nhà giáo dục lỗi lạc tiêu biểu nhân loại đà nhận tầm quan trọng tù häc ThÕ hƯ ®i tr-íc ®· chó ý ®éng viên phát huy tính tích cực, sáng tạo hệ trẻ, điều thể qua việc nghiên cứu vấn đề tự học nhà giáo dục Tác giả Socrate đà nêu hiệu Anh hÃy tự biết lấy anh, ông muốn người học phát chân lý cách đặt câu hỏi để tìm kết luận [17, tr.55] Khổng Tử quan tâm việc kích thích suy nghĩ, sáng tạo ng-ời học Ông nói: Bất phẫn, bất phải, bất phi, bất phát Cứ bất ngung, bất dĩ tam ngung phản, tác bất phục dà ( không tức giận muốn biết không gợi mở cho, không bực không rõ đ-ợc không bày vẽ cho Vật có bốn góc, bảo cho biết góc, mà không suy ba góc khác không dạy nữa) ( Luận ngữ) [17, tr.55] Mạnh Tử đòi hỏi ng-ời học phải tự suy nghĩ, không nên nhắm mắt theo sách Tận tín th- bất nh- vô th- (Tin sách chi sách) Ng-ời học phải cố gắng tìm hiểu [17, tr.55] Nhà s- phạm vĩ đại J.A.Comenxki ng-ời Slovaquya đ-a yêu cầu cải tổ gi¸o dơc theo h-íng ph¸t huy tÝnh tÝch cùc, chđ động, sáng tạo ng-ời học Theo ông, dạy học phải làm để ng-ời học thích thú học tập có cố gắng thân để nắm lấy tri thức Ông nói: Tôi thường bồi d-ỡng cho học sinh tinh thần độc lập quan sát, đàm thoại việc ứng dụng tri thức vào thực tiễn [17, tr.56] Các Nhà giáo dơc thÕ kû 18 vµ 19 nh- J.J Rousseau Pestalogie, DiStecvec, Usinxki xây dựng quan điểm dạy học đà cho cần h-ớng cho ng-ời học nắm lấy kiến thức cách tự tìm hiểu, tự khám phá, tự tìm tòi sáng tạo Những t- t-ởng tiến tự học Nhà giáo dục tiền bối giữ nguyên giá trị, chúng đặt móng vững cho phát triển giáo dục đại, soi đ-ờng lối cho hệ sau nghiên cứu hoạt động tự häc cđa ng-êi häc Trªn thÕ giíi qua viƯc nghiªn cứu khoa học giáo dục cách sâu sắc, Nhà giáo dục đại đà khẳng định vai trò hoạt động tự học, thể qua sè vÊn ®Ị sau: Sau chiÕn tranh thÕ giíi thø hai, n-ớc Tây Âu Mỹ đà quan tâm đến việc tìm kiếm ph-ơng pháp giáo dục theo lý thuyết dạy học tiếp cận h-ớng vào ng-ời học (Learner centered approach) đối lập với ph-ơng pháp dạy học truyền thống, theo cách tiếp cận h-ớng vào giáo viên (Teacher centered approach) John Dewey nhà S- phạm tiếng ng-ời Mỹ, chủ tr-ơng phải dựa vào kinh nghiệm thực tế trẻ em Việc giảng dạy phải kích thích đ-ợc hứng thú, phải để trẻ em độc lập tìm tòi, thầy giáo ng-ời thiết kế, cố vấn [17, tr.59] Nhà S- phạm tiếng ng-ời Nhật T.Makiguchi, năm 30 kỷ 20 đà cho rằng: Mục đích giáo dục hướng dẫn trình học tập đặt trách nhiệm học tập vào tay học sinh Giáo dục xét tr×nh h­íng dÉn häc sinh tù häc‛ Raja Roy Singh, Nhà giáo dục ng-ời ấn Độ cho rằng: Sự học tạp người học chủ đạo [23, tr.110] Trong hệ thống dạy học, ng-ời học vừa chủ thể vừa mục đích trình học tập Vị trí người học trung tâm hay ngoại biên nét đặc tr-ng phân biệt hệ thống giáo dục với giáo dục khác [23, tr.111] Trong dự thảo báo cáo ng-ời kỷ 21, Nhà giáo dục nhân văn châu âu, châu Mỹ châu có quan điểm thống nhất: xem thái độ học tập kỹ ứng dụng giới trẻ diễn biến Tuỳ theo đồ thị tăng tr-ởng nh- nào, biết đ-ợc diện mạo lớp trẻ t-ơng lai g-ơng mặt xà hội ngày mai Trong tác giả đà đ-a bốn thái độ học tập m-ời kỹ ứng dụng học vấn vào đời sống xà hội, m-ời kỹ là: Kỹ Tự học, tự nâng cao trình độ cá nhân mäi t×nh hng [17, tr.4] ë ViƯt nam, công đổi kinh tế xà hội đất n-ớc, đà đặt yêu cầu cho Giáo dục, đòi hỏi phải đổi Giáo dục Một ph-ơng h-ớng đổi đổi ph-ơng pháp dạy học Trong năm gần nói nhiều đến ph-ơng pháp dạy học tích cực, lấy ng-ời học làm trung tâm với ý t-ởng cốt lõi ng-ời học phải tích cực, độc lập, tự chủ, sáng tạo trình học tập Quan điểm hoàn toàn phù hợp với tinh thần Nghị TW2 (khóa 8) Giáo dục : Đổi mạnh mẽ phương pháp Giáo dục & Đào tạo, khắc phơc lèi trun thơ mét chiỊu, rÌn lun thµnh nỊ nếp t- sáng tạo ng-ời học Từng b-ớc áp dụng ph-ơng pháp tiên tiến và ph-ơng tiện đại vào trình dạy học, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh, sinh viên đại học Phát triển mạnh phong trào tự học, tự đào tạo th-ờng xuyên rộng khắp toàn nhân dân, niên Tinh thần Nghị đà đ-ợc cụ thể hoá Luật giáo dục, Mục 2, Điều Yêu cầu nội dung, phương pháp giáo dục đà nêu rõ: Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo ng-ời học, bồi d-ỡng lực tự học, lòng say mê học tập ý chí vươn lên; Khoản b, Mục 1, Điều 36: Yêu cầu nội dung ph-ơng pháp giáo dục đại học sau đại học nêu: Ph-ơng pháp giáo dục đại học phải coi trọng việc bồi d-ỡng lực tự học, tự nghiên cứu, tạo điều kiện cho ng-ời học phát triển t- sáng tạo, rèn luyện kỹ thực hành, tham gia nghiên cứu, ứng dụng Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy: Cách học tập: Lấy tự học làm cốt [20, tr.18] Người nhấn mạnh: Phải nâng cao h-ớng dẫn việc Chúng xây dựng biện pháp chủ yếu quản lý hoạt động tự học học viên Trung tâm Giáo dục Th-ờng xuyên thành phố Yên Bái, là: Nâng cao nhận thức tầm quan trọng hoạt động tự học cho học viên lực l-ợng hữu quan Hoàn thiện kế hoạch hoạt động tự học phù hợp với hoàn cảnh học viên Tác động đến giáo viên cải tiến ph-ơng pháp dậy học, giúp học viên học cách tự học Tăng c-ờng điều kiện phục vụ hoạt động tự học học viên Tăng c-ờng kiểm tra - đánh giá, nhân điển hình nêu g-ơng tốt hoạt động tự học học viên Việc quản lý hoạt động tự học học viên Trung tâm GDTX thành phố Yên Bái giải pháp để nâng cao chất l-ợng giáo dục đ-ờng ngắn để tạo nguồn nhân lực cho địa ph-ơng Tuy nhiện quản lý hoạt động tự học học viên Trung tâm GDTX thành phố Yên Bái việc làm khó, đầu t- chuẩn bị chu đáo, sát lÃnh đạo trung tâm, tập thể cán giáo viên cố gắng nỗ lực thân học viên mục tiêu đặt khó trở thành thực Vì đề xuất biện pháp chủ yếu phù hợp có tính khả thi cao để triển khai thực công tác quản lý hoạt động tự học học viên Trung tâm GDTX thành phố Yên Bái Kết luận khuyến nghị Từ nội dung đà đ-ợc đề cập ch-ơng sở lý luận vấn đề nghiên cứu thực trạng công tác quản lý hoạt động tự học học viên Trung tâm Giáo dục Th-ờng xuyên thành phố Yên Bái, đà hoàn thành mục đích, yêu cầu, nhiệm vụ đề luận văn đ-a sè kÕt luËn, khuyÕn nghÞ nh- sau: KÕt luËn + Quản lý tự học nội dung quản lý giáo dục, quản lý nhà tr-ờng Víi xu thÕ ph¸t triĨn cđa x· héi nh- hiƯn t-ơng lai, tự học quản lý tự học trở nên quan trọng , giúp học viên tự chủ động đ-ợc thân, đồng thời nâng cao hiệu giáo dục Muốn hoạt động tự học học viên đạt kết qủa cao, công tác quản lý hoạt động tự học cần phải trọng tới mét sè néi dung: - T¹o néi lùc tù häc cho học viên - Tạo môi tr-ờng tự học - Cung cấp điều kiện để tự học - H-ớng dẫn tự học, dạy cách tự học - Kiểm tra khen th-ởng hình thức khác Để thực chức quản lý mình, đội ngũ cán quản lý, giáo viên, lÃnh đạo cấp phải đ-ợc quán triệt tinh thần để không ngừng nâng cao chất l-ợng quản lý hoạt động tự học học viên, sở góp phần nâng cao chất l-ợng hiệu giáo dục + Căn việc nghiên cứu sở lý luận thông qua việc đánh giá -u điểm, nh-ợc điểm; thuận lợi khó khăn công tác quản lý hoạt động tự học học viên Trung tâm Giáo dục Th-ờng xuyên thành phố Yên Bái Chúng đ-a số vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu giải để b-ớc nâng cao chất l-ợng, hiệu công tác quản lý hoạt động tự học học viên Trung tâm GDTX thành phố Yên Bái, cụ thể: Bằng nhiều hình thức nh- tăng c-ờng công tác tuyên truyền giáo dục để nâng cao nhận thức cho học viên, đội ngũ cán quản lý, thầy giáo cô giáo lực l-ợng có liên quan tầm quan trọng việc học tập, đặc biệt vấn đề tự học Xây dựng b-ớc hoàn chỉnh quy định tự học, việc xây dựng kế hoạch tự học; cần xác định hoạt động tự học nội dung, nhiệm vụ quản lý hoạt động dạy học trung tâm Giáo viên phải th-ờng xuyên nghiên cứu để đổi ph-ơng pháp dạy học; bồi d-ỡng, h-ớng dẫn giúp học viên ph-ơng pháp học tự học, xác định nội dung tự học để hoạt động tự học đạt kết cao Chú trọng công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động tự học, quan tâm đến việc khen th-ởng kết tự học học viên Tăng c-ờng đầu t- sở vật chất, trang thiết bị phục vụ công tác dạy học lớp tự học Trên sở đề xuất biện pháp chủ yếu (then chốt, quan trọng nhất) việc quản lý hoạt động tự học học viên Trung tâm Giáo dục Th-ờng xuyên thành phố Yên Bái Cụ thể: Chú trọng việc nâng cao nhận thức tầm quan trọng hoạt động tự học cho học viên lực l-ợng có liên quan Hoàn thiện kế hoạch hoạt động tự học phù hợp với hoàn cảnh học viên Tác động đến giáo viên đổi ph-ơng pháp dạy học, giúp học viên học đ-ợc ph-ơng pháp tự học Tăng c-ờng đầu t- điều kiện phục vụ hoạt động tự học học viên Chú trọng công tác kiểm tra - đánh giá cá nhân điển hình nêu g-ơng tốt hoạt động tự học học viên Việc quản lý hoạt động tự học học viên Trung tâm GDTX thành phố Yên Bái biện pháp để nâng cao chất l-ợng giáo dục Trung tâm, đ-ờng ngắn để tạo nguồn nhân lực cho địa ph-ơng Tuy nhiên quản lý hoạt động tự học học viên Trung tâm GDTX thành phố Yên Bái việc làm khó, đầu t- chuẩn bị chu đáo, quan tâm sát lÃnh đạo Trung tâm, tập thể cán giáo viên cố gắng nỗ lực thân học viên mục tiêu đặt khó trở thành thực Khuyến nghị Từ thực trạng công tác quản lý hoạt động tự học học viên Trung tâm GDTX thành phố Yên Bái, xin khuyến nghị với Trung tâm số quan chức nh- sau: Đối với Uỷ ban nhân dân, Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Yên Bái Cần quan tâm đầu t- kinh phí nguồn lực nhiều ngành học GDTX GDTX môi tr-ờng tốt đáp ứng nhu cầu häc tËp suèt ®êi cho mäi ng-êi ë mäi løa tuổi Đối với quyền cấp thành phố Yên Bái Quan tâm, tạo điều kiện nhiều cho học viên theo học Trung tâm, giúp họ có điều kiện thuận lợi thời gian tham gia học tập, góp phần nâng cao chất l-ợng nguồn nhân lực cho địa ph-ơng Quan tâm cấp đất để xây dựng CSVC nhằm ổn định tạo đà cho trung tâm ngày phát triển số l-ợng chất l-ợng Đối với Trung tâm Giáo dục Th-ờng xuyên thành phố Yên Bái Bằng việc làm cụ thể nhiều hình thức khác để tăng c-ờng công tác tuyên truyền môi tr-ờng GDTX tầm quan trọng hoạt động tự học học viên, giáo viên lực l-ợng có liên quan khác Coi trọng công tác quản lý hoạt động tự học học viên, nội dung, nhiệm vụ nhà quản lý giáo dục, đ-a việc xây dựng ch-ơng trình kế hoạch tự học vào quy chế hoạt động chuyên môn Trung tâm Tăng c-ờng CSVC nh- phòng học, xây dựng phòng truyền thống, phòng đọc, th- viện theo h-ớng đại; tìm nguồn đầu t- để mua thêm SGK tài liệu tham khảo Có kế hoạch tập huấn, bồi d-ỡng giáo viên, tích cực nghiên cứu, đổi ph-ơng pháp dạy học, có quy định bắt buộc giáo viên việc lên lớp tham gia h-ớng dẫn quản lý hoạt động tự học học viên Chú trọng công tác kiểm tra đánh giá hoạt động tự học học viên, có nhiều hình thức động viên khen th-ởng, kịp thời biểu d-ơng nêu g-ơng điển hình học viên có nhiều thành tÝch, tiÕn bé häc tËp vµ tù häc Tài liệu tham khảo A Văn Ban khoa Giáo trung -ơng Giáo dục & Đào tạo thời kì đổi mới, chủ tr-ơng, thực hiện, đánh giá NXB Chính trị quốc gia Hà nội, 2002 Ban chấp hành Trung -ơng Nghị Trung -ơng 4, Khoá Ban chấp hành Trung -ơng Nghị Trung -ơng 2, Khoá Bộ GD&ĐT, Hội khuyến học Việt Nam Dự thảo đề án: Xây dựng xà héi häc tËp ë ViƯt Nam 2003 Bé GD&§T- Hiệp hội quốc gia tổ chức UNESCO Nhật Bản NFUAJ Phát triển Trung tâm học tập cộng đồng, Dự án JICA/NFUAJ phát triển Trung tâm HTCĐ Việt nam (2003-2005) Bộ GD&ĐT Chỉ thị số:15/1999/CT ngày 20/4/1999 cho tr-ờng S- phạm Chính phủ n-ớc CH XHCN Việt Nam Chiến l-ợc phát triển giáo dục giai đoạn 2001- 2010 Phê duyệt ngày 28/12/2001 Đảng cộng sản Việt nam Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 8, Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội, 1996 Đảng cộng sản Việt Nam Báo cáo trị Đại hội Đảng toàn Quốc lần thứ 10 Đảng cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 9, NXB Chính trị quốc gia Hµ Néi, 2000 11 Qc héi n-íc CHXHCN ViƯt Nam Luật giáo dục 2005 12 Tạp chí tự học Số 10, tháng 7/ 2000 13 Tạp chí giáo dục Số 62, 2003 B Sách tham khảo 14 Đặng Quốc Bảo Tập giảng QL dành cho lớp Cao häc QLGD 15 Ngun Qc ChÝ, Ngun ThÞ Mü Léc Bài giảng đại c-ơng quản lý dùng cho lớp Cao học quản lý.1996 16 Vũ Cao Đàm Ph-ơng pháp luận nghiên cứu khoa học NXB ĐHQGHN.1995 17 Đỗ Ngọc Đạt Tiếp cận đại hoạt động dạy học NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 1997 18 Đặng Xuân Hải Tập giảng Quản lý Nhà n-ớc giáo dục dành cho lớp Cao học quản lý giáo dục 19 Nguyễn Ngọc Lan Các biện pháp quản lý nhằm tăng c-ờng kết tự học cho sinh viên hệ quy tr-ờng đại học công đoàn Luận văn Thạc sỹ quản lý giáo dục, Đại học Quốc gia Hµ Néi, 2003 20 Hå ChÝ Minh VỊ vÊn ®Ị häc tËp NXB Sù thËt Hµ Néi, 1971 21 Nguyễn Văn Phán Nguyễn Minh Thức Một số giải pháp nâng cao chất l-ợng kiểm tra - đánh giá kết học tập học viên tr-ờng quân 22 Lê Khắc Mỹ Ph-ợng Các biện pháp quản lý Hiệu tr-ởng nâng cao lực tự học cho học sinh THPT Luận văn Thạc sĩ khoa học QLGD Tr-ờng ĐHSP thành phố Hồ Chí Minh, Tr-ờng đào tạo cán quản lý giáo dục TW2, 2003 23 Raja Roysingh Nền giáo dục cho kỷ 21: Những triển vọng châu Thái Bình D-ơng Viện khoa học giáo dục Việt Nam Hà Nội, 1994 24 Trần Thị Suý Các biện pháp quản lý nhằm tăng c-ờng hoạt động tự học học viên học viện Cảnh sát nhân dân Luận văn thạc sỹ quản lý giáo dục Viện nghiên cứu phát triển giáo dục Hà Nội, 2002 25 Vũ Văn Tảo Vai trò tự học xu thÕ gi¸o dơc thÕ kû 21 26 TËp thể tác giả Tài liệu nghiên cứuGiáo dục đại học Tài liệu l-u hành nội Đại học Quốc gia Hà Nội, Tr-ờng Cán quản lý Giáo dục Đào tạo, 2000 27 Hồ Chủ Tịch Bàn giáo dục NXB Giáo dục, 1962 28 Nguyễn Cảnh Toàn Luận bàn kinh nghiệm tự học.Viện Đại học mở, 1995 29 Nguyễn Cảnh Toàn Quá trình dạy học - tù häc NXB Gi¸o dơc, 1997 Phơ lơc Phơ lơc PhiÕu hái ý kiÕn (Dïng cho C¸n bé quản lý giáo dục) Với mục đích tìm hiểu thực trạng, để tìm biện pháp chủ yếu quản lý hoạt động tự học học viên Trung tâm GDTX thành phố Yên Bái, xin đồng chí (anh hay chị) cho biÕt ý kiÕn cđa m×nh vỊ mét sè néi dung sau Dùng dấu (x) tích vào nội dung phần thực néi dung kÕt qu¶ thùc hiƯn theo ý kiÕn cđa Mức độ thực Nội dung khảo sát 1-Xây dựng động tự học cho học viên - Tổ chức tuyên truyền điển hình tốt học tập tự học - Thi tìm hiểu truyền thống Trung tâm ngành GD&ĐT - Tổ chức tham quan häc tËp 2- KÝch thÝch sù høng thó häc tËp học viên thông qua hoạt động - Quy định điểm học tập tiêu chuẩn để Thi đua bình xét phân loại Đảng viên, Đoàn viên - Quy định điểm học tập để đánh giá kết tốt nghiệp - Quy định điểm học tập để xét miễn giảm học phí 3- Nâng cao nhận thức HV mục tiêu giáo dục thông qua - Phổ biến cho HV mục tiêu giáo dục từ HV nhập học Th-ờng xuyên Không th-ờng xuyên Ch-a thực Kết thực Tốt T-ơng đối tốt Trung bình Ch-a tèt -Trang trÝ biĨu, b¶ng ë líp häc, héi tr-ờng 4- Xây dựng bầu không khí học tập tích cực, quan tâm giúp đỡ - Tổ chức thi đua học tập khối, lớp - Tổ chức thảo luận trao đổi ph-ơng pháp học tập hay - Thành lập tổ, nhóm học tập học viên CSVC phục vụ hoạt động học tập - CSVC phơc vơ trªn trªn líp häc - CSVC phơc vụ Tự học - CSVC phục vụ Sinh hoạt kkhác Phơ lơc PhiÕu hái ý kiÕn (Dïng cho gi¸o viên Trung tâm GDTX) Với mục đích tìm hiểu thực trạng, để tìm biện pháp chủ yếu quản lý hoạt động tự học học viên Trung tâm GDTX thành phố Yên Bái, xin đồng chí (anh hay chị) cho biÕt ý kiÕn cđa m×nh vỊ mét sè néi dung sau Dùng dấu (x) tích vào nội dung phần thực néi dung kÕt qu¶ thùc hiƯn theo ý kiÕn cđa Mức độ thực Nội dung 1-Xây dựng động tự học cho học viên - Giáo dục truyền thống củaTrung tâm, ngành GD&ĐT thông qua ch-ơng trình học tập - Tổ chức thăm quan bảo tàng, sở sản xuất , 2- Kích thích hứng thú tự học học viên thông qua việc đánh giá điểm kiểm tra, điểm thi 3-Nâng cao nhận thức cho học viên mục tiêu đào tạo thông qua mục tiêu yêu cầu môn học 4- Giáo viên h-íng dÉn néi dung tù häc cho häc viªn qua - Giới thiệu sách, tài liệu đọc thêm - Giao tập làm thêm, chuẩn bị Xemina - H-ớng dẫn ph-ơng pháp làm tập Th-ờng Không Ch-a Kết thực Tốt T-ơng Trung Ch-a xuyên th-ờng thực đối xuyên tốt bình tốt 5H-ớng dẫn ph-ơng pháp tự học cho học viên thông qua - Trao đổi, thảo luận ph-ơng pháp học môn - H-ớng dẫn học viên ph-ơng pháp tự học Vận dụng ph-ơng pháp dạy học tích cực 6- Kiểm tra kết tự học học viên thông qua - Kiểm tra việc chuẩn bị học viên tr-ớc thảo luận Xemina - Kiểm tra, đánh giá chất l-ợng tập đà giao cho học viên - Ra đề kiểm tra có liên quan đến nội dung tù häc Trang thiÕt bÞ phơc vơ häc tËp - Sách giáo khoa - Tài liệu tham khảo - Ph-ơng tiện kỹ thuật dạy học Phụ lục Phiếu hỏi ý kiến (Dùng cho học viên Trung tâm GDTX) Với mục đích tìm hiểu thực trạng, để tìm biện pháp chủ yếu quản lý hoạt động tự học học viên Trung tâm GDTX thành phố Yên Bái, xin đồng chí (anh hay chị) cho biết ý kiến số nội dung sau Dïng dÊu (x) tÝch vµo néi dung phần thực nội dung kết thực theo ý kiến Mức độ thực Nội dung khảo sát 1-Xây dựng động tự học cho học viên thông qua GD truyền thống - Tổ chức tuyên truyền điển hình tốt học tập tự học - Thi tìm hiểu truyền thống Trung tâm, ngành GD&ĐT - Thăm quan học tập điển hình theo ch-ơng trình học tập - Tỉ chøc tham quan phßng trun thèng - Lång nghÐp vào môn học , tiết học 2- Kích thích hứng thú học tập học viên thông qua hoạt động - Quy định điểm học tập tiêu chuẩn để Thi đua bình xét phân loại Đảng viên, Đoàn viên - Quy định điểm học tập để đánh giá kết tốt nghiệp - Quy định điểm học tập để xét miễn giảm học phí 3- Nâng cao nhận thức HV mục tiêu giáo dục thông qua - Phổ biến cho HV mục tiêu giáo dục tõ HV míi nhËp häc -Trang trÝ biĨu b¶ng lớp học, hội tr-ờng 4- Xây dựng bầu không khí học tập tích cực, quan tâm giúp đỡ - Tổ chức thi đua học tập khối, lớp - Tổ chức thảo luận trao đổi ph-ơng pháp học tập hay - Thành lập tổ, nhóm học tập học viên Th-ờng Không Ch-a xuyên th-ờng thực xuyên Kết thực Tốt T-ơng đối tốt Trung Ch-a tốt bình 5- Giáo viên h-ớng dẫn néi dung tù häc cho häc viªn qua - Giíi thiệu sách, tài liệu đọc thêm - Giao tập làm thêm, chuẩn bị Xemina - H-ớng dẫn ph-ơng pháp làm tập 6- H-ớng dẫn ph-ơng pháp tự học cho học viên thông qua - Trao đổi, thảo luận ph-ơng pháp học môn - H-ớng dẫn học viên ph-ơng pháp tự học Giáo viên vận dụng ph-ơng pháp dạy học tích cực 7- Kiểm tra kết tự học học viên thông qua - Kiểm tra việc chuẩn bị học viên tr-ớc thảo luận Xemina - Kiểm tra, đánh giá chất l-ợng tập đà giao cho học viên - Ra đề kiểm tra có liên quan đến nội dung tự học CSVC phục vụ hoạt động học tập - CSVC phơc vơ trªn trªn líp häc - CSVC phơc vơ Tù häc - CSVC phơc vơ Sinh ho¹t khác - Sách giáo khoa - Tài liệu tham khảo - Ph-ơng tiện kỹ thuật dạy học Phụ lục PhiÕu hái ý kiÕn (Dïng chung cho tÊt c¶ đối t-ợng đ-ợc hỏi ý kiến) Với mục đích tìm biện pháp quản lý hoạt động tự học học viên Trung tâm Giáo dục Th-ờng xuyên thành phố Yên Bái Đồng chí (anh, chị) cho biết ý kiến số vấn đề sau Dùng dấu (x) tích vào mức độ tính cần thiết theo ý kiến đánh giá biện pháp Tính cần thiết Rất cần Đối t-ợng khảo sát Nâng cao nhận thức tầm quan trọng hoạt động tự học cho học viên lực l-ợng hữu quan Hoàn thiện kế hoạch hoạt động tự học phù hợp với hoàn cảnh học viên Tác động đến giáo viên cải tiến ph-ơng pháp dậy học, giúp học viên học cách tự học Tăng c-ờng điều kiện phục vụ hoạt động tự học học viên Tăng c-ờng kiểm tra, đánh giá, nhân điển hình, nêu g-ơng tốt hoạt động tự học học viên thiết Cần thiết cần thiết Không Không cần thiết có ý kiến Phụ lôc PhiÕu hái ý kiÕn (Dïng chung cho tÊt đối t-ợng đ-ợc tr-ng cầu ý kiến) Với mục đích tìm biện pháp quản lý hoạt động tự học học viên Trung tâm Giáo dục Th-ờng xuyên thành phố Yên Bái Đồng chí (anh, chị) cho biết ý kiến số vấn đề sau Dùng dấu (x) tích vào mức độ tính khả thi theo ý kiến đánh giá biện pháp Tính khả thi Rất khả thi Nội dung khảo sát Nâng cao nhận thức tầm quan trọng hoạt động tự học cho học viên lực l-ợng hữu quan Hoàn thiện kế hoạch hoạt động tự học phù hợp với hoàn cảnh học viên Tác động đến giáo viên cải tiến ph-ơng pháp dạy học, giúp học viên học cách tự học Tăng c-ờng điều kiện phục vụ hoạt động tự học học viên Tăng c-ờng kiểm tra, đánh giá, nhân điển hình, nêu g-ơng tốt hoạt động tự học học viên Xin chân thành cảm ơn Khả thi Không Không khả kh¶ thi cã ý thi kiÕn ... học quản lý hoạt động tự học học viên Trung tâm GDTX Nghiên cứu thực trạng hoạt động tự học quản lý hoạt động tự học học viên Trung tâm GDTX thành phố Yên Bái Đề xuất biện pháp chủ yếu quản lý. .. việc nghiên cứu lý luận thực trạng tự học quản lý hoạt động tự học học viên Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động tự học học viên Trung tâm Giáo dục Th-ờng xuyên thành phố Yên Bái Khách thể đối... sở lý luận vấn đề nghiên cứu Ch-ơng 2: Thực trạng quản lý hoạt động tự học học viên Trung tâm Giáo dục Th-ờng xuyên thành phố Yên Bái Ch-ơng 3: Các biện pháp chủ yếu quản lý hoạt động tự học học

Ngày đăng: 16/03/2021, 21:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w