Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
102,5 KB
Nội dung
TiĨu ln Khoa häc qu¶n lý A LỜI NĨI ĐẦU Vấn đề quản lý cho tốt đẹp đế hồn thành mục tiêu chung “manh nha” từ lúc người biết hợp tác với tổ chức Ban đầu tổ chức để tự vệ đần tiến tới tổ chức trị tơn giáo sau tổ chức kinh tế lĩnh vực khác đời sống Quản lý khoa học sử dụng nhiều tri thức nhiều môn khoa học khác Hoạt động quản lý cần thiết nhằm gia tăng hiệu lĩnh vực Quản lý thể nhiều vấn đề nơi lúc, có quản lý Nhà nước, quản lý kinh tế, văn hoá, quản lý theo ngành vùng, quản lý kỹ thuật, quản lý nhân viên… Các mục tiêu quản lý, quy luật quản lý nguyên tắc quản lý giúp cho nhà quản lý trả lời câu hỏi “Phải làm gì” Một câu hỏi quan trọng mà nhà quản lý cần phải giải đáp “Làm nào” Để trả lời câu hỏi này, nhà quản lý cần có phương pháp quản lý phù hợp Chính vậy, đề tài “Các phương pháp chủ yếu quản lý kinh doanh” đề tài thiết thực bổ ích, giúp nhà quản lý nắm rõ trọng yếu vấn đề phương pháp quản lý, quản lý kinh doanh Trong bài viết này, nội dung chia thành phần sau: I Cơ sở lý luận II Các phương pháp chủ yếu quản lý kinh doanh III Một số “căn bệnh” lớn quản lý doanh nghiệp Việt Nam Trong trình thực đề tài có nhiều cố gắng, nỗ lực kiến thức thời lượng có hạn nên khơng thể tránh khỏi sai sót kính mong thầy giáo, giáo bạn đọc góp ý, bổ sung để viết hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! TiĨu ln Khoa häc qu¶n lý B I PHẦN NỘI DUNG CƠ SỞ LÝ LUẬN Khái niệm quản lý Quản lý quan niệm theo hai góc độ: - Theo góc độ trị rộng lớn, quản lý hiểu kết hợp tri thức với lao động Vận hành kết hợp cần có chế quản lý phù hợp Cơ chế đúng, hợp lý xã hội phát triển ngược lại xã hội phát triển chậm rối ren - Theo góc độ hành động, quản lý hiểu huy, điểu khiển điều hành Từ sở ta rút rằng: Quản lý tác động người để hướng dẫn đến mục đích, ý trí, phù hợp với qui luật khách quan Quản lý kinh doanh gì? Là tác động chủ thể quản lý cách liên tục, có tổ chức tới đối tượng quản lý tập thể người lao động doanh nghiệp; sử dụng co hiệu nguồn lực hội đế tiến hành hoạt động kinh doanh đạt tới mục tiêu doanh nghiệp theo pháp luật thông lệ, điều kiện biến động môi trường kinh doanh, với hiệu tối ưu Khái niệm phương pháp quản lý kinh doanh Phương pháp quản lý kinh doanh tổng cách thức tác động có chủ đích tới đối tượng quản lý (cấp tiềm doanh nghiệp) đến khách thể kinh doanh (khách hàng, bạn hàng, đối thủ cạnh tranh ràng buộc môi trường kinh doanh) chủ thể quản lý để đạt mục tiêu doanh nghiệp điều kiện cho phép Trong quản lý kinh doanh nguyên tắc phương pháp có mối quan hệ hữu với nhau, tình phải vừa vận dụng nguyên tắc, vừa sử dụng phương pháp phù hợp với tình cụ thể Nhờ có nguyên tắc mà người quản lý biết phải làm để từ có phương án giải Phương pháp giúp người quản lý tác động đến đối tượng quản lý khách thể kinh doanh nào, cách để thực tối ưu phương án chọn TiÓu luËn Khoa häc qu¶n lý Nguyên tắc điều qui định thiết phải tuân thủ, phương pháp cách thức sử dụng linh hoạt phép lựa chọn Phương pháp phận động hệ thông quản lý kinh doanh Cùng ngày, người quản lý sử dụng nhiều phương pháp quản lý kinh doanh khác cách hợp lý để tác đọng lên đối tượng quản lý khách thể kinh doanh mội tình cụ thể, tạo hiệu cao Các phương pháp quản lý kinh doanh quan hệ mật thiết tương tác chặt chẽ với hình thành hệ thống đồng II CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỦ YẾU QUẢN LÝ KINH DOANH Các phương pháp quản lý nội doanh nghiệp 1.1 Phương pháp giáo dục: Bao gồm công việc cụ thể, có kể hoạch thực rõ ràng cho giai đoạn phát triển định bảo đám cho người lao động đủ kiến thức, đủ lực, đủ lịng nhiệt tình đảm đương cơng việc Nội dung giáo dục phải thiết thực sâu sắc gắn chặt với sản xuất, quản lý với phương pháp, hình thức linh hoạt, phong phú có chất lượng phù hợp với đối tượng Các phương pháp giáo dục dựa vận dụng quy luật tâm lý - xã hội chủ yếu nhằm tác động vào tâm tư, tình cảm người lao động, tạo cho họ u thích cơng việc, giải vướng mắc, động viên, giúp đỡ họ vượt qua khó khăn sống Những yếu tố hình thành đặc điểm riêng người lao động mặt tâm lý - xã hội bao gồm: Điều kiện sống, hồn cảnh gia đình, mơi trường xã hội, điều kiện phục vụ nhu cầu chủ yếu mua bán, lại, ăn ở, giao tiếp, nuôi dưỡng cái, ham muốnvà thói quen cá nhân, mơi trường tâm lý - xã hội nơi làm việc… Tất yếu tố tác động đến tình cảm, tâm tư người lao động Ở mơi trường tâm lý - xã hội tốt thuận lợi lao động hồ hởi hăng say làm việc, ham học hỏi, phấn khởi đưa suất lên cao Trong yếu tố trên, môi trường tam lý - xã hội nơi làm việc có tầm quan trọng Đó yếu tố cần phải quan tâm để tạo cho bầu khơng khí thuận lợi nơi làm việc Mỗi người lao động có đặc tính riêng, tuỳ thuộc vào giới tính, lứa tuổi, khả sở trường, trình độ văn hố, mức độ đào tạo nghề nghiệp, đạo đức, TiĨu ln Khoa häc qu¶n lý lối sống cá nhân…Tuy người có hồn cảnh riêng khác khơng khí tâm lý - xã hội chung nơi làm việc tác động manh đến họ 1.2 Phương pháp hành chính: dựa vào mối quan hệ tổ chức hệ thống quản lý kỷ luật doanh nghiệp để tác động Đó mối quan hệ điều khiển - phục tùng, dùng uy lực để bắt buộc đối tượng quản lý chấp hành định quản lý; tác động trực tiếp đến tập thể người lao động theo hai hướng: tác động mặt tổ chức tác động điều chỉnh hành vi đối tượng quản lý Tác động mặt tổ chức thực việc ban hành quy định doanh nghiệp cấu tổ chức, điều lệ hoạt động, nội quy… làm chuẩn mực để xử lý mối quan hệ nội doanh nghiệp Sự tác động tổ chức có ý nghĩa hiệu thiết thực, cho đối tượng quản lý biết phải hoạt động theo trật tự quy định trước, nhằm đạt định mức đặt Tuy nhiên, tổ chức gây cán trở quy định chi tiết, cứng nhắc làm cho người thừa hành không phát huy sáng kiến, tính linh hoạt, sáng tạo cơng việc Chính vậy, bên cạnh tác động mặt tổ chức công tác quản lý cần phải bổ sung thêm tác động điều chỉnh hành vi đối tượng quản lý Tác động điều chỉnh hành vi đối tượng quản lý đôn đốc, đạo cụ thể tiến trình sản xuất - kinh doanh hay trình xã hội nhằm điều chỉnh kịp thời sai lệch xuất so với mục tiêu, nhiệm vụ đề Do vậy, tác động điều chỉnh hình thức tích cực nhất, linh hoạt phương pháp quản lý Tuy vậy, tác động điều chỉnh phải dựa vào tác động tổ chức, xuất phát từ tổ chức để điều chỉnh, xa rời tổ chức điều chỉnh làm tăng thêm cân đối, mang tính chất ngẫu nhiên, cá biệt hoạt động quản lý Để tác động điều chỉnh mang lại hiệu cao đòi hỏi mệnh lệnh, thị người quản lý phải xác, rõ ràng cụ thể, tạo cho đối tượng quản lý có thời gian cân nhắc, tìm biện pháp thực thi Cần tránh mệnh lệnh tuyệt đối, xem nhẹ nhân cách người chấp hành Hai mặt tác động tổ chức điều chỉnh gắn chặt bổ sung cho trình quản lý Tác động tổ chức thể việc vận dụng cá quy chế sẵn có văn cịn tác động điều chỉnh phải thông qua theo dõi, giám sát người để đưa quy chế vào thực thi TiĨu ln Khoa häc qu¶n lý 1.3 Phương pháp kinh tế: Tác động vào đối tượng quảnlý thông qua cá lợi ích kinh tế, tạo động lực vật chất để kích thích lao động tích cực, sử dụng địn bẩy kinh tế như: Giá cả, tín dụng, đầu tư, lợi nhuận, ưu đãi, tiền lương, thuế khoán, tiền thưởng, khoản phúc lợi, khoản phạt… để thúc đẩy kinh doanh có hiệu cao Động lực mạnh nhận thức đầy đủ kết hợp đắn quy luật kinh tế khách quan kinh doanh, cho phép người lao động lựa chọn phương án hoạt động có hiệu để hồn thành nhiệm vụ Đặc điểm phương pháp kinh tế tác động lên đối tượng quản lý không cưỡng chế hành chính, mà đưa điều kiện khuyển khích kinh tế phương tiện vật chất huy động để thực nhiệm vụ với lợi ích thiết thân phù hợp với lợi ích chung doanh nghiệp xã hội Do đó, phương pháp phải nhạy bén, linh hoạt phát huy tính tự nguyện, chủ động, sáng tạo người lao động, đồng thời nâng cao trách nhiệm, ý thức kỷ luật tự giác họ Với phương pháp kinh tế, người quản lý giảm nhiều việc điều hành, đôn đốc, kiếm tra chi ly, vụ để tập trung vào việc Người quản lý doanh nghiệp sử dụng phương pháp kinh tế theo hướng sau: - Đề tiêu cụ thể cho thời gian cho phận doanh nghiệp, lấy làm chuẩn cho việc thưởng phạt vật chất - Sử dụng định mức kinh tế - kỹ thuật phải rõ ràng ổn định gắn với đòn bẩy kinh tế - Thực chế độ trách nhiệm kinh tế có thưởng, có phạt vật chất - Việc mở rộng mức độ va phạm vi áp dụng phương pháp kinh tế xu hướng chung nước theo kinh tế thị trường; chủ trọng vấn đề sau: - Hồn thiện hệ thống địn bẩy kinh tế: Giá cả, tín dụng, đầu tư, lợi nhuận, thuế khoán, tiền lương, tiền thưởng, khoản phúc lợi, khoản phạt… - Thực phân cấp quản lý đắn; Vừa đảm bảo hiệu lực quản lý - điều hành thống nhất, vừa nâng cao tính chủ động, sáng tạo cấp - Nâng cấp trình độ lực cán nhiều mặt: Biết vận dụng quy luật nguyên tắc quản lý kinh doanh, biết sử dụng đòn bẩy kinh tế, công tâm nghiêm minh xử lý công việc Ngoài phương pháp tác động lên người lao động nội doanh nghiệp cịn nhiều phương pháp tác động lên yếu tố khác doanh TiĨu ln Khoa häc qu¶n lý nghiệp Đó phương pháp tác động sâu vào yếu tố chi phối đầu vào doanh nghiệp, như: Tài chính, lao động, vật tư, thơng tin… Sự tác động mang tính quản lý nghiệp vụ, kỹ thuật, kết hợp với phương pháp kinh tế quản lý, bao gồm: Quản lý tài chính, quản lý cơng nghệ, quản lý vật tư, quản lý nhân sự, quản lý lao động, quản lý đầu tư, quản lý thông tin kinh tế, quản lý marketing, tin học hoá quản lý… (Do phạm vi giới hạn đề tài nên chí giới thiệu qua phương pháp này) Các phương pháp tác động lên khách hàng Đó phương pháp phục vụ kích thích khách hàng, nhân tố định kết kinh doanh Nhân tố thường thể đầu chu trình kinh doanh, song lại cần tác động từ đầu vào, chiến lược kinh doanh, phương án sản phẩm… khách hàng vừa điểm xuất phát, vừa điểm kết thúc qn trình kinh doanh Có hai phương pháp để tác động lên khách hàng, gồm: Điều tra xã hội học hoạt động chiêu thị 2.1 Phương pháp điều tra xã hội học: Nhằm tìm hiểu động mua hàng yếu tố chi phối quy mơ, cấu hình thức nhu cầu Động mua hàng người tiêu dùng yếu tố tác động trực tiếp đến quy mô, cấu hình thức nhu cầu Có động chủ yếu thúc đẩy người tiêu dùng mua mọ hàng hố đó: - Nhu cầu tự nhiên (nhu cầu sinh lý): Ăn uống, nghỉ ngơi, phòng chữa bệnh, sống an tồn hạnh phúc - Trí tưởng tượng tạo ấn tượng tiếp xúc với hàng hoá: Kiểu dáng, màu sắc… - Mong muốn thiết đáp ứng Yếu tố môi trường người tiêu dùng gồm: - Sự giao tiếp với bạn bè thị hiểu, dư luận tiêu dùng - Cơ cấu gia đình: Độc thân, có nhỏ, có lớn, cưới vợ, vợ chồng già, goá bụa, giới tính… - Thành phần xã hội: Tầng lớp, nghề nghiệp địa vị, dân tộc, tơn giáo - Trình độ văn hố: Thế nhận thức, cách sống, trí tưởng tượng - Mức thu nhập, khả mua sắm, - Tính tình thói quen tiêu dùng Về bên bán hàng, có yếu tố định khối lượng nhu cầu: TiĨu ln Khoa häc qu¶n lý - Tính năng, hình dáng, chất lượng sản phẩm đem bán - Sung cho sản phẩm có, phản ứng đối thủ - Các biện pháp hiệu chiêu thị: Quảng cáo, chiêu hàng, chào hàng, bán hàng Ngồi ra, cịn có yếu tố mơi trường vĩ mô: Cơ chế quản lý, quan hệ đối ngoại (với nước ngoà, với địa phương khác), sức mua đồng tiền, ổn định trị - xã hội 2.2 Hoạt động chiêu thị (promotion): Là hoạt động thúc đẩy việc tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp thị trường nói chung thị trường mục tiêu (target market) nói riêng doanh nghiệp Chiêu thị nhằm mục tiêu tiêu thụ sản phẩm làm điều kiện có cạnh tranh thị trường; có tác động to lớn coi phận hữu hoạt động doanh nghiệp Nội dung chiêu thị gồm: - Chào hàng: Cho nhân viên đưa hàng đến giới thiệu bán trực tiếp cho khách Người chào hàng phải hiểu rõ sản phẩm (tính năng,cách sử dụng, cách bảo quản, ưu so với sản phẩm cạnh tranh tương tự…) biết nghệ thuật giới thiệu có hiệu - Quảng cáo: Là tuyên truyên (giới thiệu gián tiếp) chữ viết, tiếng nói, hình ảnh, sản phẩm mẫu; thu hút sụ ý lôi kéo hành vi mua người tiêu dùng Các phương tiện dùng là: áp-phích, panơ, bao bì, phát thanh, truyền hình, tờ rơi, sách báo, phim ảnh… Quảng cáo phải đám bảo nguyên tắc: khêu gợi tò mò, gây ấn tượng mạnh, thường xuyên lặp lại, trung thực, văn minh, thiết thực có hiệu - Chiêu hàng: Là biện pháp nhằm yểm trợ bán hàng, nhiều hình thức độc đáo, công phu, như: hội chợ, triễn lãm, hội nghị khách hàng, chiêu đãi, bảo trợ hoạt động văn hoá, thể thao, từ thiện, bảo hành sản phẩm… Các phương pháp tác động lên đối thủ cạnh tranh 3.1 Các phương pháp cạnh tranh Tính tốn khả năng, yếu tố vag thủ đoạn để tạo lợi cho sản phẩm doanh nghiệp, chiếm lĩnh mở rộng thị phần Sử dụng biện pháp kinh tế, hành chính, tâm lý xã hội( chí biện pháp trị) để giành giật thị trường khách hàng Các biện pháp sử dụng phải hợp pháp có lương tâm TiĨu ln Khoa häc qu¶n lý 3.2 Các phương pháp thương lượng Thoả thuận doanh nghiệp để chia sẻ thị trường cách ơn hồ, bên có lợi Thường sử dụng kỹ thuật tính tốn lý thuyết trị chơi(theory of game) để lựa chọn chiến lược cạnh tranh; giải pháp cần đạt phía khơng cần chi phí chiêu thị nhiều mà kết thu lợi nhuận nhau; tránh giải pháp liệt “một còn” 3.3 Các phương pháp né tránh Trong trường hợp doanh nghiệp ưu rõ ràng tìm cách rút lui khỏi cạnh tranh không cân sức, chấp nhận chuyển sang thị trường khác dù hiệu để tồn tìm hội mới.cũng có phải từ bỏ vài mặt hàng bất lợi để chuyển sang mặt hàng khác, tạm thời chịu lỗ chưa có giải pháp khác Các phương pháp quan hệ với khách hàng Bạn hàng đối tác cung cấp đầu vào (nguyên vật liệu, thiết bị, phụ tùng, bán thành phẩm); hợp tác lâu dài song có cạnh tranh Phương pháp chủ yếu quan hệ giữ chữ “Tín” - “chữ Tín q Vàng”, tơn trọng lẫn nhau, tốn sịng phẳng chia sẻ khó khăn với Song cần tránh co ép gặp bạn hàng bất tín, trục lợi, khơng biết điều; giải pháp chủ yếu quan hệ đa phương (có nhiều bạn hàng cung mặt hàng) Các phương pháp quan hệ với quan quản lý Nhà nước Các quan quản lý kinh tế vĩ mô sử dụng nhiều quyền lực Nhà nước (chính trị, hành chính, kinh tế) để định hướng, điều tiết kiểm soát hoạt động kinh tế khn khổ luật pháp sách Mặt trái thể hai khía cạnh: chưa hồn thiện (thậm chí thiếu quán) hệ thống pháp luật - sách, hành vi thiếu cơng tâm số công chức Cần sử dụng kết hợp cá phương pháp sau: 5.1 Chủ động tư người nắm vững luật pháp, hoạt động pháp luật; thực nghiêm nghĩa vụ nhà nước Khơng dặt bị động đối phó, đối đầu với pháp luật nơm nớp lo sọ Để nắm vững pháp luật, cần có chuyên gia cố vấn pháp luật riêng doanh nghiệp (trực thuộc giám đốc) dựa vào cá văn phòng tư vấn pháp lý trước thực TiÓu luËn Khoa häc qu¶n lý định quan trọng nào, xảy việc liên quan đến pháp luật thông lệ kinh doanh Sự chủ động thể việc kiến nghị quan hữu trách hướng dẫn, giải thích rõ điểm hiểu tuỳ tiện vận dụng khoong Cũng kiến nghị điểm mà luật pháp sơ hở, bất hợp lý để quan lập pháp nghiên cứu sửa đối, bổ sung 5.2 Sẵn sàng hợp tác với quan bảo vệ luật pháp (thanh tra, công an điều tra, kiểm sốt) bị kiểm tra; cung cấp thơng tin cần thiết cáchtrung thực Mặt khác, có dấu hiệu không rõ ràng, cần chủ động vào quan kiểm toán độc lập để đánh giá thực trạng, làm đối chiếu với kết luận quan bảo vệ pháp luật Tố định kỳ chủ động tisn hành kiểm tốn dù khơng bị kiểm tra, giúp cho việc kiểm tra kịp thời có biện pháp điều chỉnh hoạt động quản lý 5.3 Tạo quan hệ thông cảm, tin cậy doanh nghiệp Đây hành vi mua chuộc công chức để lừa dối Nhà nước, mà tránh biến việc lặt vặt thành mối quan hệ đối đầu căng thẳng Mặt khác, kiên đấu tranh với hành vi nhũng nhiễu, áp đặt vô lý cơng chức thái hố biến chất 5.4 Luật pháp có ảnh hướng đến lựa chọn quy chế quản lý doanh nghiệp, cần xem xét cần chyển đối hình thức pháp lý doanh nghiệp theo hướng có lợi Ví dụ, từ cơng ty có chủ sở hữu chuyển thành cơng ty có sở hữu hỗn hợp công ty vô danh, công ty liên doanh… III MỘT SỐ “CĂN BỆNH” LỚN VỀ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Theo thống kê Hội Marketing Viêt Nam doanh nghiệp việt nam có “Căn bệnh” lớn quản lý doanh nghiệp Bệnh thứ nhất: chiến lược Bệnh nhiều doanh nghiệp mắc phải, doanh nghiệp vừa nhỏ, thể cụ thể thiếu chưa tự đánh giá doanh nghiệp 5vấn đề lớn Thứ điếm mạnh, yếu (nội lực doanh nghiệp) quản lý, văn hố doanh doanhnghiệp, nguồn lực TiĨu ln Khoa häc qu¶n lý Thứ hai hội thách thức kinh tế, công nghệ, khách hàng đối thủ cạnh tranh Thứ ba thiếu chưa đánh giá doanh nghiệp cách thường xuyên trình phát triển kinh doanh Thứ tư thiếu chưa có chiến lược qua thời lỳ hoạt động Và cuối thiếu chưa có chia sẻ máy lãnh đạo phận thừa hành Hịên nay, vấn đề nhân doanh nghiệp có vấn nạn nghiêm trọng là: Nhiều người giỏi làm việc khơng có tâm, quan đến lương cao, hay “chảnh”, nhiều người dở không chịu làm học hỏi Hiện khơng doanh nghiệp mà giám đốc độc quyền, không tin cấp dưới, không phân quyền nên suốt ngày nhận “trình, bẩm”, tù định chậm, bỏ lỡ hội kinh doanh Nhiều vị giám đốc bị động, không chủ động lên kế hoạch đối phó với thách thức từ mơi trường khách quan ên ngồi Thí dụ dịch cúm gia cầm H5N1 có nguy co thành đại dịch tồn cầu, ảnh hưởng lớn đến kinh doanh du lịch nhiều doanh nghiệp du lịch bình chân vại Bệnh thứ hai: Kỹ quản lý Bệnh thể hoạt động dẫn dắt hoạt động kiểm tra lãnh đạo doanh nghiệp “có vấm đề” Khi lãnh đạo doanh nghiệp giao việc cho cấp thường giao chiều, không hướng dẫn công việc cụ thể, không động viên nhân viên, thiếu đồng cảm chia sẻ với nhân viên, không giải tốt mâu thuẫn người cũ người doanh nghiệp Trong hoạt động kiểm tra, doanh nghiệp thiếu theo dõi hoạt động nhân viên thường xuyên, không so sánh hiệu qủa công việc nhân viên, nhân viên có sai sót đổ thừa, khơng giúp họ sửa sai Bệnh thứ ba: Kế tốn - tài Nhiều lãnh đạo doanh nghiệp không cho cấp biết thơng tin nguồn vốn, lời, lỗ, dịng tiền với phân tích thấu đáo nên nhan viên thiếu thông thông tin, hạn chế sáng tạo phấn đấu đưa doanh nghiệp phát triển Trong hoạt động kinh tế – tài chính, nhiều doanh nghiệp khơng có số liệu thống kê liên tục qua năm nên hoạch định kể hoạch sản xuất kinh doanh 10 TiĨu ln Khoa häc qu¶n lý Việc đối chiếu số sách, chứng từ, hố đơn làm khơng đến nơi đến chốn, phận kế tốn tài khơng thường xun rà sốt, phân tích đề xuất sáng kiến làm lành mạnh tình hình tìa doanh nghiệp Bệnh thứ tư: Nhân Nhiều doanh nghiệp thiếu hoạch định chiến lược nhân sự, không phân biệt vai trò quản lý nhân quản lý nguồn nhân lực, nhầm lẫn trì động lực vag tạo động lực bên đội ngũ nhân viên, không phát triển lực lượng kế thừa (bệnh sống lâu lên lão làng) tạo cạnh tranh lành mạnh nội doanh nghiệp Bệnh thứ năm: Marketing Doanh nghiệp thiếu hoạch định chiến lược marketing, thiếu định vị sản phẩm thị trường (nhằm tới đối tượng khách hàng ai? Tạo khác biết sản phẩm để cạnh tranh); xem xét phát triển thương hiệu làm quảng cáo mà không coi phát triển thương hiệu nhử phát triển người, không thiết lập hệ thống phân phối hiệu Bệnh thứ sáu: Sản xuất Doanh nghiệp chưa xác định chiến lược hoạt động sản xuất phục vụ cho chiến lược kinh doanh, chưa thiết lập hệ thống quản lý thực (nhầm lẫn ISO công cụ tiếp thị, ISO công cụ quản lý nâng cao hiệu kinhdoanh doanh nghiệp); chưa quản lý chi phí chất lượng (quên kiểm sốt lãng phí vơ hình - thường chiếm đếnn 20% chi phí doanh nghiệp, mà chí chủ ý chi phí hữu hình); chưa liên tục cải tiến chất lượng chưa tạo môi trường thúc đẩy sản xuất sáng tạo doanh nghiệp Bệnh thứ bảy: Tâm lý sợ thay đổi Đây bệnh thường gặp doanh nghiệp, doanh nghiệp Nhà nước Đó quản lý doanh nghiệp cách dập khn, máy móc mà khơng biết linh hoạt, sáng tạo vận dụng thời quản lý Mặc dù biết với quản lý ảnh hưởng lớn đến mục tiêu chung doanh nghiệp lại không muốn không giảm thay đổi cách quản lý Nhiều 11 TiÓu luËn Khoa häc qu¶n lý doanh nghiệp lý mà tính động, khả cạnh tranh thị trường dẫn tới làm ăn thua lỗ, phá sản Bảy “Căn bệnh” lớn quản lý kinh doanh “chữa” khỏi nhà quản lý doanh nghiệp biết vận dụng phương pháp quản lý kinh doanh phù hợp “Không sợ bệnh, sợ bệnh mà không chữa, bệnh trở thành tật, lúc vơ phương cứu chữa” C PHẦN KẾT LUẬN Trong cạnh tranh khốc liệt kinh tế thị trường, hội nhập kinh tế toàn cầu khu vực; nhà quản lý kinh doanh cần phải nắm vững phương pháp quản lý kinh doanh địi vận dụng chúng cách linh hoạt, khơn khéo tinh tế, phù hợp tuỳ tình cụ mong chiếm lợi thể đạt mục tiêu đề 12 TiÓu luËn Khoa häc qu¶n lý PHỤ LỤC A LỜI NĨI ĐẦU B PHẦN NỘI DUNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN Khái niệm quản lý 2 Quán lý kinh doanh gi Khái niệm phương pháp quản lý .2 II CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỦ YẾU QUẢN LÝ KINH DOANH .3 Các phương pháp quản lý nội doanh nghiệp Các phương pháp tác động lên khách hàng Các phương pháp tác động lên đối thủ cạnh tranh Các phương pháp quan hệ với khách hàng Các phương pháp quan hệ với quan quản lý Nhà nước III MỘT SỐ “CĂN BỆNH” LỚN VỀ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY C PHẦN KẾT LUẬN 12 13