1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý hoạt động dạy học ở trung tâm giáo dục thường xuyên đông anh hà nội đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục

148 47 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 148
Dung lượng 1,49 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VŨ THỊ BÍCH THƠM BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THỰC TẬP CỦA HỌC SINH TRƢỜNG TRUNG CẤP Y TẾ NAM ĐỊNH TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60 14 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Mỹ Lộc HÀ NỘI - 2009 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trang Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phạm vi giới hạn nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa vấn đề nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm quản lý 1.1.2 Quản lý giáo dục 11 1.1.3 Quản lý trường học (nhà trường) 14 1.1.4 Hoạt động dạy học 19 1.1.5 Hoạt động thực tập 23 1.1.6 Đặc điểm hoạt động thực tập trường Trung cấp chuyên nghiệp 24 1.1.7 Đặc điểm hoạt động thực tập trường Trung cấp Y tế 25 1.2 Quản lý hoạt động thực tập trƣờng Trung cấp chuyên nghiệp 28 1.2.1 Quản lý hoạt động đào tạo trường Trung cấp chuyên nghiệp 28 1.2.2 Quản lý hoạt động thực tập trường Trung cấp chuyên nghiệp 34 1.2.3 Quản lý hoạt động thực tập trường Trung cấp Y tế 36 1.2.4 Mối quan hệ lý thuyết thực hành đào tạo cán y tế 39 1.3 Trƣờng Trung cấp Y tế hệ thống giáo dục quốc dân 41 1.3.1 Vị trí trường Trung cấp chuyên nghiệp hệ thống giáo dục quốc dân 41 1.3.2 Sứ mệnh, chức năng, nhiệm vụ trường Trung cấp Y tế 43 1.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động thực tập trường Trung cấp y tế 45 Tiểu kết chƣơng 48 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THỰC TẬP CỦA HỌC SINH TRƢỜNG TRUNG CẤP Y TẾ NAM ĐỊNH 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế xã hội, mạng lƣới Y tế tỉnh Nam Định 50 50 2.1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên dân số 50 2.1.2 Kinh tế văn hoá, xã hội 50 2.1.3 Về mạng lưới Y tế tỉnh Nam Định 51 2.2 Khái quát trƣờng Trung cấp Y tế Nam Định 52 2.2.1 Chức nhiệm vụ trường Trung cấp Y tế Nam Định 52 2.2.2 Mơ hình tổ chức quản lý trường Trung cấp Y tế Nam Định 54 2.2.3 Các ngành nghề đào tạo 56 2.2.4 Cơ sở vật chất trường Trung cấp Y tế Nam Định 57 2.2.5 Qui mô đào tạo trường Trung cấp Y tế Nam Định 57 2.2.6 Kết đào tạo 59 2.2.7 Tổ chức Đảng Đoàn thể 59 2.2.8 Đánh giá chung 59 2.3 Thực trạng hoạt động thực tập học sinh trƣờng Trung cấp Y tế Nam Định 60 2.3.1 Về số lượng học sinh thực tập bệnh viện 60 2.3.2 Về chương trình thực tập bệnh viện học sinh 64 2.3.3 Về sở thực tập học sinh trường Trung cấp Y tế Nam Định 68 2.3.4 Về nội dung thực tập bệnh viện học sinh 70 2.3.5 Đánh giá chất lượng hoạt động thực tập 72 2.3.6 Những mặt hạn chế 73 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động thực tập học sinh trƣờng Trung cấp Y tế Nam Định 75 2.4.1 Về cấu tổ chức quản lý hoạt động thực tập bệnh viện 75 2.4.2 Về xây dựng công tác đạo thực kế hoạch thực tập bệnh viện 83 2.4.3 Một số đánh giá thực trạng công tác quản lý hoạt động thực tập bệnh viện 98 Tiểu kết chƣơng 104 Chƣơng 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THỰC TẬP CỦA HỌC SINH TRƢỜNG TRUNG CẤP Y TẾ NAM ĐỊNH 106 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 106 3.1.1 Bảo đảm tính khả thi 106 3.1.2 Bảo đảm tính phù hợp 106 3.1.3 Bảo đảm tính hệ thống 106 3.2 Các biện pháp 107 3.2.1 Nâng cao nhận thức Ban giám hiệu, giáo viên, học sinh, cán Y tế hoạt động thực tập học sinh 107 3.2.2 Xây dựng kế hoạch thực tập bệnh viện 113 3.2.3 Xây dựng đội ngũ giáo viên giảng dạy lâm sàng bệnh viện Kết hợp mơ hình Viện - Trường 116 3.2.4 Xây dựng đội ngũ giáo vụ môn 117 3.2.5 Tăng cường hoạt động Ban tra giáo dục 119 3.2.6 Chỉ đạo xây dựng nếp hoạt động thực tập bệnh viện 121 3.2.7 Mối quan hệ biện pháp 124 3.3 Khảo sát tính cấp thiết, khả thi biện pháp 124 Tiểu kết chƣơng 127 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 128 Kết luận 128 Khuyến nghị 129 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trường Trung cấp y tế Nam Định thành lập từ năm 2006 nhằm cung cấp nhân lực cho ngành y tế nói chung tỉnh Nam Định nói riêng Đến nay, trường đào tạo khối chuyên ngành như: dược, điều dưỡng, y sỹ đa khoa, y sỹ đông y, hộ sinh Với phương châm học đôi với hành, học sinh vừa học lý thuyết lớp vừa học thực hành sở y tế Trong đó, học thực hành bao gồm học thực hành phịng thí nghiệm, thực hành giải phẫu, thực hành điều dưỡng quan trọng hoạt động thực tập bệnh viện Với hoạt động thực tập bệnh viện học sinh có hội cầm tay việc kỹ năng, thao tác, chăm sóc trực tiếp bệnh nhân Chính hoạt động giúp học sinh nâng cao tay nghề kỹ chuyên môn, kiến thức y học Sau trường học sinh đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân Bên cạnh đó, địa bàn Thành phố Nam Định có bệnh viện có bệnh viện đa khoa tỉnh Các bệnh viện không tiếp nhận học sinh thực tập riêng trường Trung cấp y tế Nam Định mà tiếp nhận học sinh Trường khác như: Đại học điều dưỡng, Đại học y Thái Bình…Do đó, số lượng học sinh Trường Trung cấp y tế Nam Định phải thực tập sở y tế tuyến huyện địa bàn tỉnh Nam Định lớn nên gặp nhiều khó khăn quản lý học sinh, kinh phí thời gian lại Là cán công tác nhà trường, thân tơi có nhiều trăn trở muốn đóng góp vào việc xây dựng nhà trường, mong muốn đưa phương pháp quản lý hiệu hoạt động thực tập học sinh trường, đưa công tác đào tạo nhà trường hoàn thành nhiệm vụ giai đoạn Với lý nêu trên, chọn đề tài: “Biện pháp quản lý hoạt động thực tập học sinh trường Trung cấp Y tế Nam Định” làm vấn đề nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý giáo dục Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận thực trạng quản lý hoạt động thực tập học sinh Trường Trung cấp Y tế Nam Định, đưa biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng hoạt động thực tập học sinh trường Trung cấp Y tế Nam Định Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Hoạt động thực tập học sinh trường Trung cấp Y tế Nam Định 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp quản lý hoạt động thực tập học sinh trường Trung cấp Y tế Nam Định Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích đề ra, luận văn tập trung triển khai nhiệm vụ nghiên cứu đây: - Nghiên cứu vấn đề lý luận liên quan đến vấn đề quản lý hoạt động thực tập học sinh trường Trung cấp Y tế - Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác quản lý hoạt động thực tập học sinh trường Trung cấp Y tế Nam Định - Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động thực tập học sinh trường Trung cấp Y tế Nam Định Giả thuyết khoa học Hiện công tác quản lý hoạt động thực tập học sinh trường Trung cấp Y tế Nam Định chưa toàn diện đồng bộ; điều ảnh hưởng tới việc thực mục tiêu giáo dục - đào tạo nhà trường Nếu đề xuất áp dụng biện pháp quản lý phù hợp góp phần nâng cao hiệu hoạt động thực tập học sinh, đáp ứng yêu cầu nghiệp giáo dục - đào tạo trường Trung cấp Y tế Nam Định Phạm vi giới hạn nghiên cứu Công tác quản lý hoạt động thực tập học sinh thuộc chuyên ngành Điều dưỡng, y sỹ đa khoa trường Trung cấp Y tế Nam Định Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Các phương pháp nghiên cứu lý luận + Nghiên cứu, phân tích, tổng hợp, hệ thống hoá, khái quát lý luận có liên quan đến nhiệm vụ nghiên cứu đề tài qua sách, báo tài liệu có liên quan đặc biệt tài liệu giảng dạy chuyên ngành Điều dưỡng + Tham khảo Luật giáo dục, Văn kiện, Nghị Đảng, quy định Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Y tế 7.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn + Phương pháp khảo sát, điều tra + Phương pháp quan sát + Phương pháp vấn giáo viên, cán quản lý, học sinh + Phương pháp chuyên gia Trao đổi, vấn, trưng cầu ý kiến cán quản lý nhà trường, tổ trưởng chuyên môn, giáo viên, học sinh, chuyên gia có nhiều kinh nghiệm quản lý giáo dục Ý nghĩa vấn đề nghiên cứu - Ý nghĩa lý luận: Luận văn hệ thống hoá sở lý luận quản lý hoạt động dạy học, thực tập; đề số giải pháp quản lý hoạt động dạy học nhóm ngành Điều dưỡng cho trường Trung cấp Y tế Nam Định - Ý nghĩa thực tiễn: Nêu thực trạng công tác quản lý hoạt động thực tập chuyên ngành Điều dưỡng trung cấp trường Trung cấp Y tế Nam Định đồng thời nguyên nhân thực trạng Hệ thống hoá vận dụng lý luận quản lý giáo dục để đề biện pháp tăng cường quản lý hoạt động thực tập bệnh viện, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo trường Trung cấp Y tế Nam Định Nếu biện pháp đánh giá khả thi có tác dụng quan trọng công tác quản lý hoạt động thực tập trường Trung cấp Y tế Nam Định Cấu trúc luận văn Dự kiến cấu trúc luận văn: Ngoài phần mở đầu, phần kết luận khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn cấu trúc thành chương: Chương : Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu Chương : Thực trạng quản lý hoạt động thực tập học sinh trường Trung cấp Y tế Nam Định Chương : Một số biện pháp quản lý hoạt động thực tập học sinh trường Trung cấp Y tế Nam Định CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm quản lý Với cách nhìn nhận quản lý nay, quản lý nhân tố quan trọng năm nhân tố phát triển kinh tế - xã hội là: Vốn, nguồn lực lao động, khoa học kỹ thuật, tài nguyên quản lý Trong quản lý có vai trị mang tính chất định thành cơng * Khái niệm quản lý Từ xuất xã hội loài người, người biết quy tụ thành bầy, thành nhóm để tồn phát triển Từ lao động đơn lẻ đến lao động phối hợp, phức tạp, người biết phân công, hợp tác với cộng đồng nhằm đạt suất lao động cao Sự phân cơng, hợp tác địi hỏi phải có huy, phối hợp, điều hành … chức quản lý Có nhiều định nghĩa khác khoa học quản lý tuỳ theo quan điểm tiếp cận khác - Thuật ngữ quản lý (từ Hán Việt) lột tả chất hoạt động thực tiễn Nó gồm hai mặt tích hợp vào nhau, q trình “quản” gồm coi sóc, giữ gìn, trì trạng thái ổn định; trình “lý” gồm sửa sang xếp, đưa hệ vào “phát triển” Theo W.Taylor (1856 – 1915) “Quản lý nghệ thuật biết rõ ràng xác cần làm làm phương pháp tốt rẻ nhất” 15, tr.1 Theo Henry Fayon (1841 – 1925) “Quản lý trình đạt đến mục tiêu tổ chức cách vận dụng hoạt động: kế hoạch hoá, tổ chức, đạo (lãnh đạo) kiểm tra” Ơng cịn khẳng định “Khi người lao động hợp tác điều tối quan trọng họ cần phải xác định rõ công việc mà họ phải hoàn thành nhiệm vụ cá nhân phải mắt lưới dệt nên mục tiêu tổ chức” 15, tr.46 Theo H Koontz (người Mỹ) “Quản lý hoạt động đảm bảo phối hợp nỗ lực cá nhân nhằm đạt mục đích tổ chức mơi trường điều kiện nguồn lực cụ thể” Theo Mary Parker Follet thì: quản lý “Nghệ thuật hồn thành cơng việc thơng qua người khác” “Q trình lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo kiểm tra công việc thành viên tổ chức, sử dụng tất nguồn lực sẵn có tổ chức để đạt mục tiêu tổ chức” (Stoner, 1995) Theo từ điển Bách khoa Giáo dục học, khái niệm quản lý nhà nước giáo dục giải nghĩa việc “Thực công quyền để quản lý hoạt động giáo dục phạm vi toàn xã hội” Theo tác giả Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc định nghĩa kinh điển quản lý là: Quá trình tác động có chủ hướng, có chủ đích chủ thể quản lý (người quản lý) đến khách thể (đối tượng quản lý) – tổ chức – nhằm làm cho tổ chức vận hành đạt mục đích Bản chất hoạt động quản lý tác động có mục đích người quản lý đến tập thể người bị quản lý nhằm đạt mục tiêu quản lý Trong giáo dục nhà trường tác động người quản lý đến tập thể giáo viên, học sinh lực lượng khác nhằm thực hệ thống mục tiêu giáo dục Bản chất hoạt động quản lý mơ hình hố qua sơ đồ sau: Công cụ Chủ thể quản lý Đối tượng quản lý Phương pháp Sơ đồ 1.1: Mô hình quản lý Trong đó: Chủ thể quản lý cá nhân, nhóm hay tổ chức Khách thể (đối tượng) quản lý người cụ thể hình thành tự nhiên quan hệ người, nhóm người khác 2.4 Đối với giáo viên môn Điều dưỡng, môn Lâm sàng, môn Y sở Các giáo vụ môn cần tăng cường quan hệ chặt chẽ với khoa bệnh viện, nơi có học sinh thực tập để phối hợp công tác quản lý học sinh Mỗi giáo viên khơng ngừng học tập nâng cao trình độ chun môn, nâng cao tinh thần trách nhiệm việc giảng dạy thực tập bệnh viện việc tham gia công tác quản lý học sinh 133 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đại học quốc gia Hà Nội, Khoa Sƣ phạm Các tài liệu dùng cho đào tạo Cao học Quản lý Giáo dục khoá Quốc hội nƣớc Cộng hoà XHCN Việt Nam (2005) Luật giáo dục, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Quốc hội nƣớc Cộng hoà XHCN Việt Nam Hiến pháp nước Cộng hoà XHCN Việt Nam, (đã sửa đổi, bổ sung 2001) Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Y tế, Quyết định số 24/2003/QĐ-BYT ngày 6/1/2003, việc ban hành chương trình khung giáo dục trung học chuyên nghiệp ngành điều dưỡng đa khoa Bộ Y tế, Quản lý Điều dưỡng, Nxb Y học, HN 2001 Bộ Y tế, Quyết định 1613/2002/QĐ-BYT ngày 3/5/2002 kế hoạch hành động quốc gia tăng cường công tác ĐD- HS giai đoạn 2002-2010 Bộ Y tế, Qui chế bệnh viện, Nxb Y học, HN 1997 Bộ Giáo dục Đào tạo Chiến lược phát triển giáo dục 2001 - 2010 NXB Giáo dục, Hà Nội, 1999 Bộ Giáo dục Đào tạo Điều lệ trường trung học chuyên nghiệp Quyết định số 24/200/QĐ - BGD&ĐT ngày 11/7/2000 10 Báo cáo phát triển ngƣời Việt Nam 2001 Đổi nghiệp phát triển người NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Bộ Y tế Quy định tiêu chuẩn đảm bảo chất lượng đào tạo Trung cấp chuyên nghiệp Y Dược Quyết định số: 5583/QĐ-BYT ngày 29/12/2006 12 Bùi Minh Hiền ( Chủ biên ), Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo Quản lý giáo dục Nhà xuất Đại học sư phạm, 2006 13 Các Mác ăng ghen toàn tập Tập 23 NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 134 14 Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Đắc Hƣng Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai, vấn đề giải pháp NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004 15 Đặng Quốc Bảo, Quan điểm phát triển giáo dục điều kiện kinh tế thị trường việc vận dụng vào hồn cảnh Việt Nam, Thơng tin khoa học giáo dục, số 107/2004 16 Đặng Quốc Bảo, Quản lý, quản lý giáo dục, tiếp cận từ mơ hình, Trường cán quản lý giáo dục đào tạo, Hà Nội, 1997 17 Đặng Quốc Bảo, số vấn đề lý luận thực tiễn tổ chức quản lý, nhà xuất thống kê, Hà Nội 1999 18 Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ VII NXB Chính trị quốc gia HN, 1997 19 Đặng Bá Lãm Chiến lược phát triển giáo dục đào tạo Việt Nam đến năm 2010 NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Đỗ Nguyên Phƣơng Phát triển nghiệp y tế nước ta giai đoạn NXB Y học, Hà Nội, 2006 21 Đặng Xuân Hải Hệ thống giáo dục quốc dân máy quản lý giáo dục đào tạo (tài liệu giảng dạy lớp cao học Quản lý giáo dục khoá V) Khoa Sư phạm, Đại học quốc gia, Hà Nội 22 Harold Koontz, Cyril Odonnell, Heninz Weirich Những vấn đề cốt yếu quản lý NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 1998 23 Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2004), Những quan điểm giáo dục đại, Đại học Quốc gia Hà Nôi, Khoa Sư phạm 24 Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2004), lý luận đại cương quản lý, Hà Nội 25 Nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Luật Bảo vệ sức khoẻ nhân dân NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc Những sở khoa học QLGD Đại học Quốc gia Hà Nội, 1996/2004 135 27 Nguyễn Đức Chính Kiểm định chất lượng giáo dục đại học NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Nguyễn Minh Đạo Cơ sở khoa học quản lý NXB Chính trị Quốc gia 29 Nguyễn Văn Lê Khoa học quản lý nhà trường NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 1985 30 Nguyễn Quang Uẩn Tâm lý học đại cương NXBGD Hà Nội, 1999 31 Ngô Quang Sơn Tập giảng quản lý CSVC - TB ứng dụng CNTT cho lớp thạc sĩ QLGD, 2006 32 Phạm Minh Hạc Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ XXI Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 2002 33 Phạm Viết Vƣợng Phương pháp luận nghiên cứu khoa học NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2001 34 Phạm Minh Hạc (1999) Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ XXI Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 35 Phạm Minh Hạc (chủ biên) (2001) Về phát triển người thời kì cơng nghiệp hố, đại hố Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 36 Thủ tƣớng Chính phủ Chiến lược bảo vệ sức khoẻ nhân dân giai đoạn Quyết định 46/2005/QĐ-TTg ngày 23/5/2005 37 Tỉnh Nam Định Định hướng phát triển giáo dục trung học chuyên nghiệp giai đoạn 2007 - 2015 UBND tỉnh năm 2007 38 Trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội Các yếu tố ảnh hưởng đến trình đổi phương pháp dạy học trường Đại học sư phạm Mã số: B 2004 – 75 – 112 , 2005 39 Peter Druker, Những thách thức quản lý kỷ XXI, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh, 2003 40 Trần Khánh Đức, Quản lý kiểm định chất lượng đào tạo nhân lực –NXB Giáo dục, Hà Nội, 2004 136 41 Trần Bá Hồnh Đổi phương pháp dạy học, chương trình sách giáo khoa Nhà xuất Đại học sư phạm, 2006 42 Vũ Cao Đàm, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 2002 43 Vụ Khoa học đào tạo Tài liệu hướng dẫn quản lý đào tạo trường trung học ngành y tế Bộ Y tế Hà Nội, 2004 44 Vũ Cao Đàm Phương pháp luận nghiên cứu khoa học NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 2002 137 Phụ lục Thời gian thực tập khoa khối bệnh viện nhƣ sau: Tại khoa Nội: Số Nội dung thực tập TT Nhận định tình trạng người bệnh: tiêu hố, hơ hấp, tiết niệu, tim mạch bệnh nội khoa khác Chỉ tiêu tay nghề Lập kế hoạch chăm sóc người bệnh nội khoa Thực kế hoạch chăm sóc người bệnh nội khoa Vận chuyển người bệnh Thông tiểu nam, nữ Thụt tháo, thụt giữ Phụ giúp Bác sỹ làm điện tâm đồ Cho người bệnh thở Ô xy qua nội khí quản qua ống mở khí quản Hút đờm rãi thơng thường 10 Phịng chống chăm sóc loét mục 11 Ghi chép hồ sơ bệnh án biểu mẫu chăm sóc nội khoa 12 Tư vấn, giáo dục sức khoẻ cho người bệnh thân nhân họ 138 2/ Tại Khoa Ngoại: Số Nội dung thực tập TT Chỉ tiêu tay nghề Lập thực kế hoạch chăm sóc người bệnh trước phẫu thuật Lập thực kế hoạch chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật Thay băng, cắt vết thương Thay băng có ống dẫn lưu Thay băng, chăm sóc vết thương ngoại khoa nhiễm khuẩn Thay vải trải giường, thay quẩn áo cho người bệnh sau phẫu thuật Truyền dịch Phụ giúp Bác sỹ cố định gãy xương, bó bột Phụ giúp Bác sỹ trích nhọt, áp xe, làm tiểu phẫu 10 Đặt Sonde dày để dẫn lưu dịch dày sau phẫu thuật 11 Chăm sóc người bệnh bó bột 12 Theo dõi, xử trí loại ống dẫn lưu sau phẫu thuật 13 Ghi chép bệnh án biểu mẫu chăm sóc ngoại khoa Tư vấn, giáo dục sức khoẻ cho người bệnh thân nhân họ 14 139 3/ Tại Khoa Nhi: Số Nội dung thực tập TT Nhận định triệu chứng lâm sàng bệnh thường gặp trẻ em Chỉ tiêu tay nghề Lập kế hoạch chăm sóc điều dưỡng trẻ em bị bệnh Thực kế hoạch chăm sóc trẻ em bị bệnh Đo theo dõi mạch, nhiệt độ, huyết áp, nhịp thở cho trẻ em Truyền dịch Hút đờm rãi Tiêm bắp đùi Tiêm tĩnh mạch đầu Tiêm mông 10 Cho trẻ thở Oxy 11 Lồng ghép chăm sóc trẻ bệnh 12 Ghi chép bệnh án biểu mẫu chăm sóc nhi khoa 13 Tư vấn, giáo dục sức khoẻ cho trẻ bệnh gia đình trẻ 140 4/ Tại Khoa Sản: Số Nội dung thực tập TT Chỉ tiêu tay nghề Lập thực kế hoạch chăm sóc sản phụ trẻ sơ sinh Chăm sóc tầng sinh mơn Chăm sóc rốn trẻ sơ sinh Hướng dẫn nuôi sữa mẹ Giáo dục dinh dưỡng cho mẹ 6 Phụ giúp Bác sỹ khám bệnh phụ khoa Lập thực kế hoạch chăm sóc bệnh phụ khoa thơng thường Đỡ đẻ thường Hướng dẫn biện pháp sinh đẻ kế hoạch 10 Tư vấn kế hoạch hoá gia đình 141 5/ Tại Khoa Truyền nhiễm: Số Nội dung thực tập TT Tiếp nhận người đến khám bệnh vào Khoa Truyền nhiễm điều trị Nhận định triệu chứng lâm sàng số bệnh truyền nhiềm đường tiêu hố, hơ hấp, đường máu Lập thực kế hoạch chăm sóc người bệnh truyền nhiễm Chỉ tiêu tay nghề 4 4 Đo, theo dõi mạch, nhiệt độ, huyết áp, nhịp thở Tiêm bắo, tĩnh mạch Truyền dịch Lấy máu làm xét nghiệm bệnh truyền nhiễm Quản lý chất thải người bệnh 10 11 12 Cách ly phịng chống lây nhiễm chăm sóc người bệnh truyền nhiễm Ghi chép bệnh án biểu mẫu chăm sóc người bệnh truyền nhiễm Tư vấn, giáo dục sức khoẻ cho người bệnh truyền nhiễm gia đình họ 142 4 Phụ lục PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN ( Đối tượng: GVBM, giáo vụ khoa lâm sàng, GVGV ) Để có sở đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động thực tập bệnh viện ngày tốt Xin Anh/chị liệt kê biện pháp trường Trung cấp thực công tác quản lý hoạt động thực tập bệnh viện ( dạy học lâm sàng bệnh viện ) - Và biện pháp đề xuất Anh/Chị: - Xin chân thành cảm ơn! 143 Phụ lục Phiếu trƣng cầu ý kiến (Dành cho giáo viên, giáo viên thỉnh giảng, cán quản lý) Để có sở đánh giá thực trạng đội ngũ giáo viên, giáo viên thỉnh giảng ngày phát triển đồng bộ, có chất lượng, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trường, đáp ứng yêu cầu nghiệp giáo dục thời kỳ đổi Xin thầy/cơ vui lịng cho biết ý kiến đánh giá nội dung (trả lời đánh dấu (x) vào dịng tương ứng mà đồng chí thấy phù hợp) I/ Đồng chí cho biết vài nét thân: Tuổi đời ; Giới tính: Dân tộc: Số năm công tác: …………………………………… Chức vụ nay:…………………………………… - Số năm giữ chức vụ nay:………………………… Là đảng viên: Có ; Khơng Trình độ chun mơn đào tạo: Trình độ lý luận trị: Trình độ quản lý giáo dục: - Được học, bồi dưỡng QLGD từ năm : Trình độ ngoại ngữ : A ;B ; C 10 Trình độ tin học: ;B ; C A - Biết sử dụng máy tính áp dụng vào giảng dạy: - Biết sử dụng Internet: …………………………… - Chưa biết sử dụng máy tính: …………………… - Là giáo viên dạy giỏi cấp : Tỉnh Thành phố ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… II/ Đồng chí tự đánh giá phẩm chất lực theo tiêu chí sau Về phẩm chất 144 Các tiêu chí đánh giá TT Lập trường tư tưởng trị, chấp hành đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước Liêm khiết, trung thực, công minh, khách quan Vận động, thuyết phục gia đình, cán bộ, giáo viên quần chúng chấp hành sách Đảng, pháp luật Nhà nước Trách nhiệm tập thể công việc giao Thực hành tiết kiệm, không tham nhũng, kiên đấu tranh chống tham nhũng ý thức cố gắng học tập, nâng cao trình độ lý luận, chun mơn Chấp hành kỷ luật lao động Rèn luyện, tu dưỡng, đồn kết nội bộ, tinh thần phê bình tự phê bình Sống trung thực, giản dị, lành mạnh 10 Có uy tín với tập thể nhân dân địa phương 11 Có đủ sức khoẻ bảo đảm hồn thành thành tốt nhiệm vụ Các tiêu chí khác: ……………………………………………………… 13 ………………………………………………………… ………………………………………………………… …………………………………………………………… 145 Mức độ đánh giá Tốt Khá TB Yếu Về lực Mức độ đánh giá Các tiêu chí đánh giá TT Tốt Khá TB Yếu Có có kiến thức quản lý nhà nước kiến thức pháp luật Có trình độ chuyên môn đạt chuẩn, Tổ chức, điều hành công việc hợp lý, hiệu Năng lực kiểm tra, đánh giá, tổng kết kinh nghiệm Khả đoán, dám làm, dám chịu trách nhiệm Làm việc khoa học, biết sử dụng sức mạnh trí tuệ tập thể Năng động, sáng tạo, ln thích ứng với đổi Có khả cập nhật thông tin xử lý thông tin Khả ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy, học tập tác nghiệp 10 Lập kế họach tổ chức thực nhiệm vụ 11 Các tiêu chí khác: …………………………………………………… III/ Đánh giá tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động thực tập học sinh trƣờng Trung cấp Y tế Nam Định Tính cấp thiết TT Các biện pháp Rất Không Cấp Rất Khả Không cấp cần thiết khả thi thi khả thi thiết thiết Nâng cao nhận thức Ban giám hiệu, giáo viên, học sinh, cán Y tế hoạt động thực tập học sinh Tính khả thi Xây dựng kế hoạch thực tập bệnh viện 146 Xây dựng đội ngũ giáo viên giảng dạy lâm sàng bệnh viện Kết hợp mơ hình Viện - Trường Xây dựng đội ngũ giáo vụ môn Tăng cường hoạt động Ban tra giáo dục Chỉ đạo xây dựng nếp hoạt động thực tập bệnh viện Các biện pháp khác: ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… IV/Xin đồng chí đóng góp ý kiến đề xuất khác việc xây dựng phát triển đội ngũ Cộng tác viên tra giáo dục THCS Tỉnh : ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………… Xin chân thành cảm ơn! 147 ... trường, hoạt động quản lý bao gồm quản lý hoạt động giáo dục, đối tượng giáo dục như: quản lý hoạt động dạy học, hoạt động lao động, hoạt động ngoại khoá, hoạt động xã hội; quản lý giáo viên, quản lý. .. quản lý nhà trường - Quản lý hoạt động giáo dục dạy học (quản lý trình đào tạo) - Quản lý giáo viên với hoạt động dạy quản lý sinh viên với hoạt động học - Quản lý hoạt động mang tính điều kiện... triển Tác động chủ thể bên nhà trường hoạt động quản lý giáo viên, quản lý học sinh, quản lý trình dạy học, quản lý sở trang thiết bị trường học, quản lý tài trường học, quản lý mối quan hệ nhà trường

Ngày đăng: 16/03/2021, 23:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN