1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biện Pháp Tăng Cường Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Ở Trường Thpt Chuyên Nguyễn Huệ Tỉnh Hà Tây.docx

117 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Biện Pháp Tăng Cường Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Ở Trường Thpt Chuyên Nguyễn Huệ Tỉnh Hà Tây
Trường học Trường Thpt Chuyên Nguyễn Huệ
Thể loại đề tài nghiên cứu
Thành phố Hà Tây
Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 177,65 KB

Nội dung

më ®Çu më ®Çu 1 Lý do chän ®Ò tµi Toµn cÇu ho¸ vµ héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ ® vµ ®ang lµ mét xu thÕ ph¸t triÓn kh¸ch quan §iÒu ®ã ®Æt sù nghiÖp hiÖn ®¹i ho¸, c«ng nghiÖp ho¸ cña ®Êt níc ta nãi chung, s[.]

1 Lý chọn đề tài mở đầu Toàn cầu hoá hội nhập kinh tế quốc tế đà xu phát triển khách quan Điều đặt nghiệp đại hoá, công nghiệp hoá đất nớc ta nói chung, nghiệp giáo dục- đào tạo nói riêng trớc thời thách thức không nhỏ Tất quốc gia, từ nớc phát triển đến nớc phát triển nhận thức đợc vai trò vị trí hàng đầu giáo dục, phải đổi giáo dục cách động hơn, hiệu trực tiếp nhu cầu hội nhập quốc tế phát triển kinh tế- xà hội đất nớc Cùng với KH-CN, Giáo dục Đào tạo đợc Đảng Nhà nớc ta đặc biệt trọng, đề cao quốc sách hàng đầu Phát triển nguồn nhân lực nhiệm vụ hàng đầu, khâu đột phá chiến lợc phát triển kinh tế - xà hội chiến lợc phát triển giáo dục đào tạo nớc ta thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc Nhận thức sâu sắc chiến lợc phát triển giáo dục đào tạo Đảng ta thời kỳ đổi đến năm 2001: Giáo dục phải trớc bớc, nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dỡng nhân tài để thực thành công mục tiêu chiến lợc phát triển kinh tế- xà hội, Bộ Giáo dục Đào tạo đà thực quan tâm tới việc phát triển giáo dục đại trà mũi nhọn Vì từ năm 1987 tất tỉnh thành nớc đợc phép thành lập trờng THPT chuyên (trờng chuyên biệt) dành cho học sinh đạt kết xuất sắc học tập nhằm phát triển khiếu em số môn học sở đảm bảo giáo dục toàn diện Trờng THPT chuyên Nguyễn Huệ- Hà Tây có tiền thân Trung tâm văn hoá giải phóng kháng chiến vùng tự do, thành lập từ năm 1947 làng Sêu- Mỹ Đức Trờng có bề dày truyền thống nửa kỷ xây dựng trởng thành Đến năm 1997 trờng đợc UBND tỉnh Hà Tây định chuyển thành trờng chuyên, bồi dỡng học sinh giỏi, đào tạo nguồn nhân tài trẻ tuổi cho địa phơng, góp phần vào nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc Với bề dày truyền thống thành tích xuất sắc mời năm đổi mới, năm 2000 Chủ tịch nớc đà phong tặng trờng THPT chuyên Nguyễn Huệ danh hiệu Anh hùng lao động, năm 2003 trờng vinh dự đón nhận Huân chơng Độc lập hạng Trờng THPT chuyên Nguyễn Huệ đà có đổi đáng kể công tác quản lý dạy học Tuy nhiên, trình chuyển đổi từ trờng THPT đại trà sang trờng THPT chuyên, nhà trờng có bất cập quản lý giáo dục đào tạo nh: - Trình độ, lực chuyên môn nghiệp vụ cán quản lý, đội ngũ giáo viên cha đáp ứng đợc yêu cầu đổi nâng cao chất lợng giáo dục - đào tạo toàn diện học sinh trờng chuyên tỉnh - Cơ sở vật chất xuống cấp tình trạng chắp vá, sửa chữa, sử dụng tạm thời; trang thiết bị, phơng tiện dạy học đại hạn chế, cha thực phát huy tối đa động, sáng tạo giảng dạy giáo viên học tập học sinh chuyên - Nếp dạy học cđa trêng THPT thêi kú bao cÊp vÉn cßn søc ỳ, ảnh hởng không nhỏ tới nhận thức, lề lối làm việc, học tập cán học sinh nhà trờng - Tình trạng học lệch, học thực dụng học sinh khiến đầu t theo lối thực dụng cha mẹ học sinh sâu sắc Xuất phát việc học tập, nghiên cứu lý luận khoa học quản lý giáo dục, từ thực tiễn công tác, thấy cần thiết việc nghiên cứu thực trạng công tác quản lý dạy học trờng THPT chuyên nói chung trờng THPT chuyên Nguyễn Huệ nói riêng nhằm rút kinh nghiệm góp phần đề biện pháp quản lý dạy học đồng bộ, có tính khả thi cao, để vừa phù hợp với xu phát triển xà hội, vừa đáp ứng đợc mục tiêu giáo dục - đào tạo mà tỉnh, ngành đặt nhà trờng Lựa chọn nghiên cứu đề tài: Biện pháp tăng cờng quản lý hoạt động dạy học trờng THPT chuyên Nguyễn Huệ tỉnh Hà Tây, ngời viết mong muốn tìm hiểu sâu số vấn đề lý luận thực trạng quản lý chuyên môn trờng chuyên, đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý hoạt động dạy học nhà trờng nh chất lợng giáo dục - đào tạo học sinh trờng THPT chuyên Nguyễn Huệ- tỉnh Hà Tây Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn công tác quản lý hoạt động dạy học trờng THPT nói chung, nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động dạy học trờng THPT chuyên Nguyễn Huệ nói riêng, đề số biện pháp quản lý hoạt động dạy học nhằm nâng cao hiệu hoạt động dạy học trờng THPT chuyên Nguyễn Huệ, góp phần nâng cao chất lợng giáo dục - đào tạo tỉnh Hà Tây Khách thể đối tợng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Quản lý hoạt động dạy học trờng THPT - Đối tợng nghiên cứu: Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học trờng THPT chuyên Nguyễn Huệ Giả thuyết khoa học Công tác quản lý hoạt động dạy học trờng THPT chuyên Nguyễn Huệ Hà Tây cha thật toàn diện đồng bộ; điều ảnh hởng tới việc thực mục tiêu giáo dục - đào tạo nhà trờng tỉnh Hà Tây Nếu đề đợc biện pháp quản lý phù hợp góp phần nâng cao hiệu hoạt động dạy học, đáp ứng đợc yêu cầu nghiệp giáo dục - đào tạo trờng chuyên tỉnh Hà Tây Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận quản lý hoạt động dạy học trờng THPT chuyên - Khảo sát thực trạng biện pháp quản lý hoạt động dạy học trờng THPT chuyên Nguyễn Huệ - Đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động dạy học nhằm nâng cao hiệu hoạt động dạy học trờng THPT chuyên Nguyễn Huệ Giới hạn phạm vi nghiªn cøu HiƯn nay, trêng THPT chuyªn Ngun H bao gồm học sinh hệ chuyên, hệ phổ thông đại trà hệ bán công Nhng đề tài vào nghiên cứu biện pháp tăng cờng quản lý hoạt động dạy học hệ chuyên nhà trờng Phơng pháp nghiên cứu Sử dụng phối hợp phơng pháp: - Nhóm phơng pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu Văn kiện, Nghị Đảng, văn quy định Nhà nớc ngành Giáo dục Đào tạo; tài liệu lý luận quản lý, quản lý giáo dục tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu - Nhóm phơng pháp nghiên cứu thực tiễn: + Phơng pháp quan sát: Tiến hành quan sát hoạt động dạy học giáo viên học sinh + Phơng pháp điều tra: Tiến hành phiếu theo biểu mẫu thực trạng biện pháp quản lý dạy học trờng THPT chuyên Nguyễn Huệ phạm vi đề tài nghiên cứu + Phơng pháp chuyên gia: Trao đổi, vấn, trng cầu ý kiến cán Sở Giáo dục Đào tạo, cán quản lý nhà trờng, tổ trởng chuyên môn, giáo viên, học sinh, chuyên gia có nhiều kinh nghiệm quản lý giáo dục + Phơng pháp tổng kết kinh nghiệm quản lý giáo dục chơng sở lý luận đề tài 1.1 Một số khái niệm đề tài 1.1.1 Khái niệm quản lý Quản lý chức lao ®éng - x· héi b¾t nguån tõ tÝnh chÊt x· hội lao động Ngay từ ngời bắt đầu hình thành nhóm, đà biết phối hợp nỗ lực cá nhân để thực mục tiêu trì sù sèng., Tõ xt hiƯn nỊn s¶n xt x· hôi, nhu cầu phối hợp hoạt động riêng lẻ tăng lên Bất tổ chức, lĩnh vực nào, từ hoạt động kinh tế quốc dân, doanh nghiệp, đơn vị hành chÝnh sù nghiƯp ®Õn mét tËp thĨ nhá nh tổ chuyên môn, tổ sản xuất, có hai phân hệ : Ngời quản lý đối tợng đợc quản lý Sự cần thiết quản lý tập thể lao động đợc K.Marx viết : "Tất lao động trực tiếp hay lao động chung tiến hành quy mô tơng đối lớn, nhiều cần đến đạo để điều hoà hoạt động cá nhân thực chức chung, phát sinh từ vận động toàn thể sản xuất khác với vận động quan độc lập Một ngời độc tấu vĩ cầm riêng lẻ tự điều khiển lấy mình, dàn nhạc cần phải có nhạc trởng "(K.Marx Ăng Ghen-toàn tập, tập 23 trang 34-NXB ChÝnh trÞ quèc gia) Nh vËy K.Marx đà lột tả đợc chất quản lý hoạt động lao động để điều khiển lao động, hoạt động tất yếu vô quan trọng trình phát triển xà hội loài ngời Quản lý đà trở thành hoạt động phổ biến, nơi, lúc, lĩnh vực, cấp độ có liên quan đến ngời Đó loại hoạt ®éng x· héi b¾t nguån tõ tÝnh chÊt céng ®ång dựa phân công hợp tác để làm công việc nhằm đạt mục tiêu chung Quản lý khái niệm rộng bao gồm nhiều lĩnh vực, nhà kinh tế thiên quản lý sản xuất xà hội, nhà luật học thiên quản lý nhà nớc nhà điều khiển học thiên quan điểm hệ thống Cho nên đa định nghĩa quản lý, tác giả thờng gắn với loại hình quản lý cụ thể phụ thuộc nhiều vào lĩnh vực hoạt động hay nghiên cứu Theo GS Hà Sĩ Hồ : "Quản lý trình tác động có định hớng cã chđ ®Ých), cã tỉ chøc, lùa chän sè tác động có, dựa thông tin tình trạng đối tợng môi trờng, nhằm giữ cho vận hành đối tợng đợc ổn định làm cho phát triển tới mục đích đà định".[20] Theo GS Nguyễn Ngọc Quang : "Quản lý tác động có mục đích có kế hoạch chủ thể quản lý đến tập thể ngời lao động (nói chung khách thể quản lý) nhằm thực đợc mục tiêu dự kiến".[31 - Tr35] Theo Nguyễn Minh Đạo: Quản lý tác động liên tục có tổ chức, có định hớng chủ thể quản lý mặt văn hoá, trị, kinh tÕ, x· héi b»ng mét hÖ thèng luËt lÖ, sách, nguyên tắc, phơng pháp biện pháp cụ thể nhằm tạo môi trờng điều kiện cho phát triển đối tợng [13 - Tr28] Theo Hà Thế Ngữ Đặng Vũ Hoạt: Quản lý trình định hớng, trình có mục tiêu; quản lý hệ thống trình tác động đến hệ thống nhằm đạt đợc mục tiêu định (26 - Tr28) Từ cách định nghĩa ta thấy: Quản lý dù nhìn góc độ trình tác động gây ảnh hởng chủ thể QL đến khách thể QL nhằm đạt mục tiêu chung Quá trình tác động đợc vận hành môi trờng xác định Cấu trúc hệ thống quản lý đợc thể hện sơ đồ sau: Sơ đồ 1: Cấu trúc hệ thống quản lý Môi trờng quản lý Công cụ Đối tợng QL Chủ thể QL Phơng pháp Mục tiêu QL Quản lý thông qua quy trình kế hoạch hoá, tổ chức, đạo kiểm tra Nh vậy, khái niệm QL thờng đợc hiểu nh sau: Quản lý tác động có ý thức thông qua kế hoạch hoá, tổ chức, đạo, kiểm tra để huy, điều khiển trình xà hội hành vi hoạt động ngời nhằm đạt đến mục tiêu ý chí ngời QL phù hợp với quy luật khách quan 1.1.2 Khái niệm quản lý giáo dục * Khái niệm giáo dục Để tồn phát triển, ngời phải trải qua trình lao động, học tập sống hàng ngày, ngêi nhËn thøc thÕ giíi xung quanh, dÇn dÇn tích luỹ đợc kinh nghiệm, từ nảy sinh nhu cầu truyền đạt hiểu biết cho Đó nguồn gốc phát sinh tợng giáo dục Lúc đầu giáo dục xuất nh tợng tự phát, sau trở thành hoạt động có ý thức Ngày giáo dục đà trở thành hoạt động đợc tổ chức đặc biệt, đạt tới trình độ cao, có chơng trình, kế hoạch, có nội dung, phơng pháp đại trở thành động lực thúc đẩy phát triển nhanh chóng xà hội loài ngời Nh vậy, giáo dục tợng xà hội loài ngời, chất truyền đạt lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử- xà hội hệ loài ngời Nhờ có giáo dục mà hệ nối tiếp phát triển, tinh hoa văn hoá dân tộc, nhân loại đợc thừa kế, bổ sung có sở đó, xà hội loài ngời không ngừng tiến lên * Khái niệm quản lý giáo dục Quản lý giáo dục tác động có ý thức chủ thể quản lý đến khách thể quản lý nhằm đa hoạt động s phạm hệ thống giáo dục đạt tới kết mong muốn Quản lý giáo dục theo nghĩa tổng quát hoạt động điều hành, phối hợp lực lợng xà hội nhằm đẩy mạnh công tác đào tạo hệ trẻ theo yêu cầu phát triển xà hội Theo M.M Mechti-Zade, nhà lý luận Xô Viết trớc đây: Quản lý giáo dục tập hợp biện pháp (tổ chức, phơng pháp, cán bộ, giáo dục, kế hoạch hoá, tài ) nhằm bảo đảm vận hành bình thờng quan hệ thống giáo dục, bảo đảm tiếp tục phát triển mở rộng hệ thống số lợng chất lợng Theo GS Phạm Minh Hạc: Quản lý giáo dục tổ chức hoạt động dạy học Có tổ chức đợc hoạt động dạy học, thực đợc tính chất nhà trờng phổ thông Việt Nam xà hội chủ nghĩa, quản lý đợc giáo dục, tức cụ thể hoá đờng lối giáo dục Đảng biến đờng lối thành thực, đáp ứng nhu cầu nhân dân, đất nớc Theo GS Nguyễn Ngọc Quang: Quản lý giáo dục hệ thống tác động cho mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật chủ thể quản lý nhằm làm cho hệ vận hành theo đờng lối nguyên lý giáo dục Đảng, thực đợc tính chất nhà trờng xà hội chủ nghĩa Việt Nam, tiêu điểm hội tụ trình dạy học-giáo dục tới mục tiêu dự kiến, tiến lên trạng thái Khái quát lại, nội hàm khái niệm quản lý giáo dục chứa đựng nhân tố đặc trng chất sau: Phải có chủ thể quản lý giáo dục tầm vĩ mô quản lý nhà nớc mà quan trực tiếp quản lý Bộ, Sở, Phòng GD-ĐT; tầm vi mô quản lý hiệu trởng, phó hiệu trởng trờng phổ thông Phải có hệ thống tác động quản lý theo nội dung, chơng trình kế hoạch thống từ Trung ơng đến địa phơng nhằm thực mục đích giáo dục giai đoạn cụ thể xà hội Phải có lực lợng đông đảo ngời làm công tác giáo dơc cïng víi hƯ thèng c¬ së vËt chÊt - kỹ thuật tơng ứng Quản lý giáo dục có tính xà hội cao Bởi cần tập trung giải tốt vấn đề xà hội kinh tế, trị, văn hoá, an ninh quốc phòng phục vụ công tác giáo dục Nhà truờng đối tợng cuối quản lý giáo dục, đội ngũ giáo viên học sinh đối tợng quản lý quan trọng nhất, đồng thời lại chủ thể trực tiếp quản lý trình giáo dục Tóm lại: Quản lý giáo dục trình tác động có định hớng nhà QL giáo dục việc vận hành nguyên lý, phơng pháp chung kế hoạch nhằm đạt đợc mục tiêu đề Những tác động thực chất tác động khoa học đến nhà trờng, làm cho nhà trờng tổ chức cách khoa học, có kế hoạch trình dạy học theo mục tiêu đào tạo 1.1.3 Khái niệm quản lý nhà trờng Nhà trờng thiết chế xà hội thể chức tái tạo nguồn nhân lực phục vụ cho trì phát triển xà hội Thiết chế chuyên biệt hoạt động tính quy định xà hội theo dấu hiệu phân biệt tính mục đích tập chung hay tính hẹp đợc chiết xuất; tính tổ chức kế hoạch hoá cao; tính hiệu giáo dục - đào tạo cao nhờ trình truyền thụ có ý thức tổ chức; tính chuyên biệt tơng đối hay tính lý tởng hoá giá trị xà hội; tính chuyên biệt cho đối tợng hay tính chất phân biệt đối xử theo phát triển tâm lý thể chất Thực chất quản lý giáo dục tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động nhà trờng đợc vận hành theo mục tiêu Trờng học tế bào quan trọng hệ thống giáo dục Những tế bào có hoạt động tốt, hiệu quả, mục tiêu hệ thống giáo dục thực đợc mục tiêu xà hội giao phó Vì vậy, để trờng học vận hành phát triển cần phải quản lý Quản lý trờng học hiểu nh phận quản lý giáo dục nói chung Quản lý nhà trờng thực đờng lối giáo dục Đảng phạm vi trách nhiệm mình, tức đa nhà trờng vận hành theo nguyên lý giáo dục để tiến tới mục tiêu giáo dục, mục tiêu đào tạo ngành giáo dục, với hệ trẻ học sinh Bản chất việc quản lý nhà trờng phổ thông quản lý hoạt động dạy học, tức đa hoạt động từ trạng thái sang trạng thái khác để dần tiến tới mục tiêu giáo dục Quản lý nhà trờng tổ chức hoạt động dạy học có tổ chức hoạt động dạy học, thực đợc tính chất nhà trờng phổ thông Việt Nam XHCN, quản lý đợc giáo dục, tức cụ thể hóa đờng lối thành thực, đáp ứng yêu cầu nhân dân, đất nớc Theo GS Phạm Minh Hạc: Quản lý nhà trờng thực đờng lối Đảng phạm vi trách nhiệm mình, tức đa nhà trờng vận hành theo nguyên lý giáo dục để tiến tới mục tiêu giáo dục, mục tiêu đào tạo ngành giáo dục, với hệ trẻ học sinh [17 - Tr71] GS Nguyễn Ngọc Quang cho rằng: Quản lý nhà trờng quản lý hoạt động dạy học tức đa hoạt động từ trạng thái sang trạng thái khác để tiến tới mục tiêu giáo dục.[31 - Tr34] Nh vậy, quản lý nhà trờng quản lý giáo dục nhng phạm vi xác định cuả đơn vị giáo dục tảng, nhà trờng Vì quản lý nhà trờng phải vận dụng tất nguyên lý chung quản lý giáo dục để đẩy mạnh hoạt động nhà trờng theo mục tiêu đào tạo Quản lý nhà trờng khác với quản lý lĩnh vực khác tác động chủ thể quản lý tác động công tác tổ chức s phạm đến đối tợng quản lý nhằm giải nhiệm vụ giáo dục nhà trờng Đó hệ thống tác động có phơng hớng, có mục đích, có quan hệ qua lại lẫn nhau, phụ thuộc lẫn Quản lý nhà trờng hoạt động đợc thực sở quy luật chung quản lý, đồng thời có nét đặc thù riêng Quản lý nhà trờng khác với loại quản lý xà hội khác, đợc quy định chất lao động s phạm ngời giáo viên, chất trình dạy học, giáo dục Trong thành viên nhà trờng vừa đối tợng quản lý vừa chủ thể tự hoạt động thân Sản phẩm tạo nhà trờng nhân cách ngời học sinh đợc hình thành trình học tập, tu dỡng rèn luyện phát triển theo yêu cầu xà hội đợc xà hội thừa nhận Quản lý nhà trờng phải quản lý toàn diện nhằm hoàn thiện phát triển nhân cách hệ trẻ cách hợp lý, khoa học hiệu Thành công hay thất bại cải tiến ngành giáo dục phụ thuộc lớn vào điều kiện tồn tại, phổ biến nhà trờng Vì vậy, muốn thực có hiệu công tác giáo dục phải xem xét đến điều kiện đặc thù nhà trờng, phải trọng thực việc cải tiến công tác quản lý giáo dục nhà trờng, tảng hệ thống giáo dục quốc dân Tóm lại: Quản lý nhà trờng phận QL giáo dục Thực chất cđa QL nhµ trêng, suy cho cïng lµ hƯ thèng tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy lt cđa chđ thĨ QL nh»m lµm cho nhµ trờng vận hành theo đờng lối nguyên lý giáo dục Đảng, thực đợc tính chất nhà trờng XHCN Việt Nam mà điểm hội tụ trình dạy học giáo dục hệ trẻ giáo dục hệ trẻ Ngời QL nhà trờng phải cho hệ thống thành tố vận hành liên kết chặt chẽ với nhau, đa đến kết mong muốn 1.1.4.Khái niệm biện pháp quản lý họat động dạy học * Dạy học Dạy học phận trình s phạm, với nội dung khoa học, đợc thực theo phơng pháp s phạm đặc biệt, nhà trờng tổ chức, thầy giáo thực nhằm giúp học sinh nắm vững hệ thống kiến thức khoa học hình thành hệ thống kỹ hoạt động, nâng cao trình độ học vấn, phát triển trí tuệ hoàn thiện nhân cách Dạy học đờng để thực mục đích giáo dục xà hội Học tập hội quan trọng giúp cá nhân phát triển thành đạt * Quản lý hoạt động dạy học Là trình ngời hiệu trởng hoạch định, tổ chức, điều khiển, kiểm tra hoạt động dạy học giáo viên nhằm đạt đợc mục tiêu đà đề Trong toàn trình quản lý nhà trờng quản lý hoạt động dạy học hiệu trởng hoạt động nhất, quan trọng Quản lý hoạt động dạy học thực chất quản lý trình truyền thụ tri thức đội ngũ giáo viên trình lĩnh hội kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo học sinh; QL điều kiện có sở vật chất, trang thiết bị, phơng tiện phục vụ hoạt động dạy học cán QL nhà trờng * Biện pháp quản lý hoạt động dạy học Là nội dung, cách thức, cách giải vấn đề cụ thể chủ thể quản lý Trong quản lý giáo dục, biện pháp quản lý tổ hợp nhiều cách thức tiến hành chủ thể quản lý nhằm tác động đến đối tợng quản lý để giải vấn đề công tác quản lý, làm cho hệ quản lý vận hành đạt mục tiêu mà chủ thể quản lý đà đề phù hợp với quy luật khách quan Trong nhà trờng, biện pháp quản lý hoạt dạy học cách thức tổ chức, điều hành kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học cán bộ, giáo viên học sinh nhằm đạt đợc kết cao đà đề 1.1.5 Khái niệm trờng PTTH chuyên Với mục tiêu để phát triển nghiệp giáo dục, tăng cờng hiệu lực quản lý nhà nớc giáo dục nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài phục vụ công nghiệp hoá - đại hoá đất nớc, đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc, mục tiêu dân giàu nớc mạnh, xà hội công bằng, dân chủ, văn minh, Luật giáo dục nớc Việt Nam đà đa quy định tổ chức hoạt động giáo dục Trong đó, Luật giáo dục quy định rõ : "Trờng chuyên đợc thành lập cấp THPT dành cho học sinh đạt kết xuất sắc học tập nhằm phát triển khiếu em số môn học sở bảo đảm giáo dục phổ thông toàn diện Nhà nớc u tiên bố trí giáo viên, CSVC, thiết bị ngân sách cho trờng chuyên Bộ Giáo dục ĐT phối hợp với bộ, ngành liên quan định ban hành chơng trình giáo dục, quy chế tổ chức cho trờng này" (Luật GD) Để thực Luật GD, công tác quản lý vĩ mô, Bộ GD ĐT đà xây dựng đợc số văn pháp quy cho loại hình trêng THPH chuyªn

Ngày đăng: 10/07/2023, 14:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w