1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một Số Biện Pháp Tăng Cường Quản Lý Của Hiệu Trưởng Đối Với Hoạt Động Chủ Nhiệm Lớp Trong Các Trường Thpt Tỉnh Bắc Ninh.docx

93 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Biện Pháp Tăng Cường Quản Lý Của Hiệu Trưởng Đối Với Hoạt Động Chủ Nhiệm Lớp Trong Các Trường THPT Tỉnh Bắc Ninh
Trường học Trường THPT Tỉnh Bắc Ninh
Chuyên ngành Quản lý giáo dục
Thể loại Đề tài nghiên cứu
Năm xuất bản 2004
Thành phố Bắc Ninh
Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 145,03 KB

Nội dung

1 Më ®Çu 1 Lý do chän ®Ò tµi Chñ nhiÖm líp lµ mét trong nh÷ng ho¹t ®éng gi¸o dôc chñ yÕu trong nhµ trêng phæ th«ng Chñ nhiÖm líp thay mÆt hiÖu trëng qu¶n lý mét líp nh»m thùc hiÖn c¸c môc tiªu gi¸o dô[.]

Mở đầu Lý chọn đề tài Chủ nhiệm lớp hoạt động giáo dục chủ yếu nhà trờng phổ thông Chủ nhiệm lớp thay mặt hiệu trởng quản lý lớp nhằm thực mục tiêu giáo dục đề ra, chủ yếu góp phần nâng cao chất lợng hoạt động lớp Để hoạt động mang lại hiệu cao, nỗ lực đội ngũ giáo viên chủ nhiệm mà cần phải có quản lí, đạo ban giám hiệu mà trực tiếp Hiệu trởng nhà trờng Vì Hiệu trởng triển khai linh hoạt sáng tạo biện pháp tổ chức, quản lý hoạt động chủ nhiệm lớp góp phần to lớn vào việc nâng cao hiệu công tác Thực tế Tỉnh Bắc Ninh hiệu trởng trờng THPT đà có đổi định quản lý hoạt động chủ nhiệm lớp, song kết đạt cha cao Những biện pháp quản lý hoạt động chủ nhiệm lớp mà hiệu trởng đà áp dụng vào hoạt động quản lý chủ yếu kinh nghiệm thân tự học hỏi, hết năm 2004 hầu hết hiệu trởng trờng THPT địa bàn Tỉnh cha qua đào tạo dài hạn công tác quản lý nhà trờng, đồng chí hiệu trởng tránh khỏi hạn chế Do ảnh hởng cđa nỊn kinh tÕ thÞ trêng, viƯc tỉ chøc giáo dục đạo đức học sinh nhà trờng nhiều hạn chế, hoạt động chủ nhiệm lớp giáo viên thiếu kinh nghiệm, nhà quản lý giáo dục đà có biện pháp đạo hoạt động chủ nhiệm lớp, song biện pháp ít, nên nhà trờng nay, chất lợng đạo đức học sinh có vấn đề cần phải bàn Chính vậy, việc nghiên cứu thực trạng hoạt động quản lý hoạt động chủ nhiệm lớp hiệu trởng trờng THPT Tỉnh Bắc Ninh nhằm đề biện pháp quản lý đồng có tính khả thi cao, phù hợp với phát triển giáo dục thời kỳ đổi vấn đề cấp thiết sớm đợc nghiên cứu làm sáng tỏ Xuất phát từ sở lý luận thực tế trên, chọn đề tài nghiên cứu là: Một số biện pháp tăng cMột số biện pháp tăng c ờng quản lý hiệu trởng hoạt động chủ nhiệm lớp trờng THPT tỉnh Bắc Ninh với mong muốn đóng góp phần nhỏ bé công sức vào việc xác định hệ thống biện pháp quản lý nhà trờng, đặc biệt biện pháp quản lý hoạt động chủ nhiệm lớp hiệu trởng trờng THPT Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực trạng quản lý hiệu trởng hoạt động chủ nhiệm lớp trờng THPT tỉnh Bắc Ninh, đề xuất biện pháp tăng cờng quản lý hoạt động chủ nhiệm lớp trờng THPT, góp phần nâng cao chất lợng giáo dục nhà trờng Khách thể đối tợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt ®éng qu¶n lý cđa hiƯu trëng trêng THPT ®èi víi công tác chủ nhiệm lớp giáo viên trờng THPT 3.2 Đối tợng nghiên cứu Các biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp hiệu trởng trờng THPT tỉnh Bắc Ninh Giả thuyết khoa học Việc quản lý hoạt động chủ nhiệm lớp hiệu trởng trờng THPT tỉnh Bắc Ninh năm qua đà đợc tiến hành có kế hoạch đà mang lại hiệu định Tuy nhiên việc vận dụng thành tựu khoa học đại vào công tác quản lÝ, cịng nh c¸c biƯn ph¸p nh»m kÝch thÝch tÝnh tích cực trách nhiệm giáo viên chủ nhiệm hạn chế định, đạo hoạt động chủ nhiệm lớp chủ yếu biện pháp hành Nếu hiệu trởng trờng THPT tăng cờng biện pháp quản lý hoạt động chủ nhiệm lớp giáo viên cách khoa học phù hợp công tác chủ nhiệm lớp giáo viên chủ nhiệm có hiệu Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu vấn đề lý luận quản lý, quản lý giáo dục, quản lý trờng THPT 5.2 Tìm hiểu thực trạng biện pháp quản lý hiệu trởng hoạt động chủ nhiệm lớp giáo viên số trờng THPT Bắc Ninh 5.3 Đề xuất số biện pháp tăng cờng quản lý hiệu trởng hoạt động chủ nhiệm lớp giáo viên nhằm nâng cao chất lợng giáo dục Giới hạn đề tài Đề tài tập trung nghiên cứu biện pháp tăng cờng quản lý hiệu trởng trờng THPT tỉnh Bắc Ninh hoạt động chủ nhiệm lớp giáo viên Việc điều tra, khảo sát đánh giá thực trạng biện pháp quản lý hoạt động chủ nhiệm lớp giáo viên hiệu trởng đợc tiến hành trờng THPT: Hàn Thuyên, Thuận Thành I, Quế Võ I, tỉnh Bắc Ninh Phơng pháp nghiên cứu 7.1 Phơng pháp nghiên cứu lý thuyết Để có sở lý luận làm tảng cho trình nghiên cứu tiến hành thu thập tài liệu lý luận, đọc tài liệu văn pháp quy giáo dục đào tạo, công trình nghiên cứu khoa học quản lý giáo dục, quản lý chuyên môn, quản lý hoạt động chủ nhiệm lớp từ phân tích tổng hợp vấn đề từ góc lý luận có liên quan đến luận văn 7.2 Các phơng pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phơng pháp quan sát Phơng pháp quan sát hình thức biểu hoạt động quản lý hiệu trởng hoạt động chủ nhiệm lớp đội ngũ giáo viên trờng THPT 7.2.2 Phơng pháp thống kê xà hội học Điều tra thu thập số liệu thống kê thực trạng quản lý hoạt động chủ nhiệm lớp giáo viên, hiệu trởng trờng THPT Điều tra, khảo sát lấy ý kiến cán quản lý nhà trờng nhằm mục đích đánh giá thực trạng việc quản lý hoạt động hiệu trởng 7.2.3 Phơng pháp vÊn Pháng vÊn c¸c hiƯu trëng, phã hiƯu trëng ë trờng THPT, làm rõ thực trạng quản lý hoạt ®éng chđ nhiƯm líp cđa hiƯu trëng c¸c trêng 7.2.4 Phơng pháp điều tra bảng hỏi Trong đề tài này, sử dụng bảng hỏi sau: a Bảng hỏi giáo viên Mục đích:Tìm hiểu nhận thức giáo viên lĩnh vực hoạt động chủ nhiệm lớp : Nội dung hình thức, hiệu quả, thuận lợi, khó khăn hoạt động chủ nhiệm lớp Đối tợng học sinh nh nào?Tìm hiểu đánh giá giáo viên quản lý hiệu trởng b Bảng hỏi cán quản lý nhà trờng: Hiệu trởng, hiệu phó, chủ tịch công đoàn, bí th đoàn trờng Mục đích:Tìm hiểu nhận thức cán quản lý hoạt động chủ nhiệm lớp giáo viên chủ nhiệm Đánh giá nhà quản lý hoạt động giáo viên chủ nhiệm lớp lĩnh vực nội dung, hình thức, hiệu quả, thuận lợi, khó khăn hoạt động chủ nhiệm lớp Tìm hiểu đánh giá cán quản lí biện pháp quản lí hoạt động chủ nhiệm lớp 7.3 Phơng pháp toán thống kê Sử dụng phơng pháp toán thống kê để xử lý phân tích số liệu từ phiếu hỏi thu thập đợc Đóng góp đề tài Làm sáng tỏ khái niệm phát thực trạng biện pháp quản lý hoạt động chủ nhiệm lớp hiệu trởng THPT tỉnh Bắc Ninh Đề xuất số biện pháp tăng cờng quản lý có khả thực thi ngời hiệu trởng nhằm nâng cao chất lợng quản lý hoạt động chủ nhiệm lớp hiệu trởng trờng THPT tỉnh Bắc Ninh Đồng thời góp phần vào việc phổ biến kinh nghiệm quản lý nhà trờng THPT Cấu trúc luận văn Luận văn gồm mở đầu chơng: Chơng I: Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu Chơng 2: Thực trạng quản lý hoạt động chủ nhiệm lớp hiệu trởng trờng Chơng 3: Đề xuất biện pháp nhằm tăng cờng quản lý hoạt động chủ nhiệm lớp Kết luận kiến nghị Chơng Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu 1.1 Một số vấn đề lý luận quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trờng 1.1.1 Quản lý I.1.1.1 Khái niệm quản lý Trong trình hình thành phát triển loài ngời, ngời phải luôn lao động để trì phát triển nòi giống Trong lao động cần hợp tác nhóm ngời nhiều ngời, hợp tác mà xà hội xuất loại hình lao động mang tính đặc thù tổ chức điều khiển hoạt động lao động theo yêu cầu định loại hình lao động, hoạt động quản lý Quản lý loại hình lao động ngời cộng đồng nhằm thực mục tiêu mà tổ chức xà hội đặt Trong xà hội loài ngời, quản lý hoạt động bao trùm mặt đời sống xà hội Quản lý nhân tố thiếu đợc đời sống phát triển xà hội Loài ngời đà trải qua nhiều thời kỳ phát triển với nhiều hình thái xà hội khác nên trải qua nhiều hình thức quản lý khác Các triết gia, nhà trị từ thời cổ đại đến coi trọng vai trò quản lý ổn định phát triển xà hội Nó phạm trù tồn khách quan tất yếu lịch sử Theo Các Mác: Một số biện pháp tăng cTất lao động xà hội trực tiếp hay lao động chung tiến hành quy mô tơng đối lớn nhiều cần đến đạo để điều hoà hoạt động cá nhân thực chức chung phát sinh từ vận động toàn thể khác với vận động khí quan độc lập Một ngời độc tấu vĩ cầm tự điều khiển lấy mình, dàn nhạc cần phải có nhạc trởng[4] Trong trình tồn phát triển quản lý, đặc biệt trình xây dựng lý luận quản lý, khái niệm quản lý đợc nhiều nhà lý luận đa ra, thờng phụ thuộc vào lĩnh vực hoạt động, nghiên cứu ngời Chẳng hạn: Theo Frederich Wiliam Taylor (1856-1915) ngời Mỹ: Một số biện pháp tăng cQuản lý nghệ thuật biết rõ ràng, xác cần làm làm phơng pháp tốt rẻ tiền nhất[20] Hoặc theo nhà lý luận quản lý quèc tÕ Henri Fayol (1841-1925) ngêi Ph¸p cho r»ng: “Mét số biện pháp tăng cQuản lý đa xí nghiệp tới đích, cố gắng sử dụng tốt nguồn lực nó[13] Khi nói vai trò quản lý x· héi, ý kiÕn cđa Paul Herscy vµ Ken Blanc Heard Một số biện pháp tăng cQuản lý nguồn nhân lực là: quản lý trình làm việc nhà quản lý ngời bị quản lý, nhằm thông qua hoạt động cá nhân, nhóm, huy động nguồn lực khác để đạt mục tiêu tổ chức[31] Hà Thế Ngữ Đặng Vũ Hoạt cho rằng: Một số biện pháp tăng cQuản lý trình định hớng, trình có mục tiêu, quản lý hệ thống nhằm đạt đợc mục tiêu định[29] Theo Mai Hữu Khuê: Một số biện pháp tăng cHoạt động quản lý dạng hoạt động đặc biệt ngời lÃnh đạo mang tính tổng hợp loại lao động trí óc, liên kết máy quản lý, hình thành chỉnh thể thống điều hoà phối hợp khâu cấp quản lý, cho hoạt động nhịp nhàng, đa đến hiệu quả[14] Quan điểm Nguyễn Văn Lê: Một số biện pháp tăng cQuản lý lµ mét hƯ thèng x· héi khoa häc vµ nghƯ thuật tác động vào thành tố hệ phơng pháp thích hợp nhằm đạt mục tiêu đặt cho hệ thành tố hệ Giáo trình Một số biện pháp tăng c Quản lý giáo dục đào tạo trờng cán quản lý GD&DT nêu Quản lý tác động vừa cã tÝnh khoa häc, võa cã tÝnh nghƯ tht vµo hệ thống ngời nhằm đạt mục tiêu kinh tế xà hội Quản lý trình tác động có định hớng, có tổ chức dựa thông tin tình trạng đối tợng môi trờng nhằm giữ cho vận hành đối tợng ổn định phát triển đến mục tiêu đà định Quản lý tác động có ý thức, hợp quy luật chủ thể quản lý đến khách thể quản lý nhằm đạt mục tiêu đề Quản lý tác động có tổ chức, có hớng đích chủ thể quản lý đối tợng quản lý khách thể quản lý nhằm sử dụng có hiệu tiềm năng, hội tổ chức để đạt đợc mục tiêu đặt điều kiện biến đổi môi trờng [13] Từ định nghĩ rút số điểm chung: Quản lý hoạt động lao động, hoạt động để điều khiển lao động, hoạt động khác Yếu tố ngời giữ vai trò trung tâm hoạt động quản lý - Trong quản lý, có chủ thể quản lý đối tợng quản lý, quan hệ với tác động quản lý Những tác động quản lý định quản lý, nội dung chủ thể quản lý yêu cầu đối tợng quản lý Các Mác so sánh cách hình ảnh: Nhạc trởng hệ thống nhạc công, nhạc trởng chủ thể quản lý, nhạc công chủ thể bị quản lý (các nhạc công chịu tác động nhạc trởng) để đa đến sản phẩm Một số biện pháp tăng ckép sản phẩm Một số biện pháp tăng csiêu sản phẩm - Đó chủ thể quản lý chủ thể bị quản lý phát triển (hoạt động tạo chủ thể phát triển ngời) Quản lý thuộc tính bất biến nội trình lao động xà hội Lao động quản lý điều kiện quan trọng để làm cho xà hội loài ngời tồn tại, vận hành phát triển Quản lý hệ thống xà hội nhiều phơng diện Điều xác lập quản lý phải có cấu trúc vận hành môi trờng xác định Có mô t¶ cÊu tróc cđa mét hƯ thèng qu¶n lý qua sơ đồ 1.1 Môi trờng quản lý Mục tiêu quản lý Chủ thể quản lý Khách thể quản lý Sơ ®å 1.1 CÊu tróc cđa mét hƯ thèng qu¶n lý Hiện quản lý thờng đợc định nghĩa rõ hơn: Quản lý trình đạt đến mục tiêu tổ chức cách vận dụng hoạt động (chức năng) kế hoạch hoá, tổ chức, đạo kiểm tra 1.1.1.2 Các chức quản lý - Chức kế hoạch hoá Peter Drucker, chuyên gia quản lý đơng đại hàng đầu, đà đề xuất tiêu chuẩn tính hiệu nghiệm (tức khả làm việc Một số biện pháp tăng cđúng) tính hiệu (tức khả làm việc) ông cho rằng, tính hiệu nghiệm quan trọng hơn, đạt đợc hiệu chọn sai mục tiêu Hai tiêu chuẩn song hành với hai khía cạnh kế hoạch: xác định mục tiêu Một số biện pháp tăng cđúng lựa chọn biện pháp Một số biện pháp tăng cđúng để đạt mục tiêu Cả hai khía cạnh có ý nghĩa sống trình quản lý [32] Để phản ánh chất khái niệm chức kế hoạch hoá, định nghĩa nh sau: chức kế hoạch hoá trình xác định mục tiêu định biện pháp tốt để thực mục tiêu Nh vậy, thực chất kế hoạch hoá đa toàn hoạt động vào công tác kế hoạch hoá, với mục đích, biện pháp rõ ràng, bớc cụ thể ấn định tờng minh điều kiƯn cung øng cho viƯc thùc hiƯn mơc tiªu Nhiều lý thuyết gia quản lý cho rằng, kế hoạch khởi nguyên hoạt động, chức quản lý khác Họ ví kế hoạch nh đầu tầu kéo theo toa Một số biện pháp tăng ctổ chức, Một số biện pháp tăng cchỉ đạo, Một số biện pháp tăng ckiểm tra Nh vậy, ngời quản lý, kế hoạch phải tổ chức nhân lực nguồn nhân lực khác nh nào, chí họ không rõ phải tổ chức Không có kế hoạch, ngời quản lý dẫn, lÃnh đạo ngời thuộc quyền hành động cách chắn với kỳ vọng đặt vào kết mong đạt tới Cũng vậy, kế hoạch không xác định đợc tổ chức hớng tới hay chệch mục tiêu, đạt đợc mục tiêu kiểm tra trở thành vô Trong QLGD, quản lý nhà trờng, kế hoạch hoá chức quan trọng sở phân tích thông tin quản lý, vào tiềm đà có khả có mà xác định rõ hệ thống mục tiêu, nội dung hoạt động, biện pháp cần thiết để rõ trạng thái mong muốn nhà trờng kết thúc hoạt động Kế hoạch hoá có vai trò to lớn nh thân có chức cụ thể sau: Chức chẩn đoán: Bao gồm việc xác định trạng thái xuất phát phân tích trạng thái Đối với nhà trờng trạng thái sở vật chất, đội ngũ giáo viên, kết hoạt động s phạm năm học trớc đó, mặt tốt mặt tồn tại, nguyên nhân chúngDựa nhữngDựa số liệu năm học trớc rút kết luận cụ thể trạng thái xuất phát nhà trờng năm học Chức dự báo: Bao gồm việc xác định nhu cầu mục tiêu sở phân tích vào hớng dẫn cấp nhiệm vụ năm học để suy hớng phát triển nhà trờng, có tính tới nhu cầu bên bên nhà trờng, lựa chọn hớng u tiên, dự kiến mục tiêu cần đạt tiêu chuẩn đánh giá Chức dự đoán: Bao gồm việc phác thảo phơng án chọn lựa có tính tiềm nguồn lực dự trữ mong muốn chủ quan - Chức tổ chức Bamard định nghĩa tổ chức nh Một số biện pháp tăng c Hệ thống hoạt ®éng hay t¸c ®éng cã ý thøc cđa hai hay nhiều ngời Cuốn Một số biện pháp tăng cCơ sở khoa học quản lý đà xác định: Một số biện pháp tăng cTổ chức hoạt động hớng tới hình thành cấu trúc tối u hệ thống quản lý phối hợp tốt hệ thống lÃnh đạo bị lÃnh đạo (chấp hành) [9] Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ơng Đảng khoá VIII đà rõ: Một số biện pháp tăng cKiện toàn tổ chức nâng cao trách nhiệm quan quản lý nhà nớc [42.tr72] Xuất phát từ quan điểm trên, quản lý giáo dục, quản lý trờng trung học, điều quan trọng công tác tổ chức phải xác định rõ vai trò phận, cá nhân, bảo đảm mối quan hệ ngợc, thống đồng tổ chức quản lý giáo dục trờng trung học Nhờ chức tổ chức mà hệ thống quản lý trở nên có hiệu quả, cho phép cá nhân góp phần tốt vào mục tiêu chung Tổ chức đợc coi điều kiện quản lý, nh V.I.Lê-nin đà khẳng định: Một số biện pháp tăng cChúng ta phải hiểu rằng, muốn quản lý tốtDựa nhữngcòn phải biết tổ chức mặt thực tiễn [23] Thực chất tổ chức thiết lập mối quan hệ bền vững ngời, bé phËn hƯ thèng qu¶n lý Tỉ chøc tèt khơi nguồn động lực, tổ chức không tốt làm triệt tiêu động lực giảm sút hiệu quản lý - Chức đạo Chỉ đạo trình tác động ảnh hởng chủ thể quản lý đến hành vi thái độ ngời khác nhằm đạt mục tiêu đà đề Chỉ đạo thể trình ảnh hởng qua lại chủ thể quản lý thành viên tổ chức nhằm góp phần thực hoá mục tiêu đà đặt Chức đạo, xét cho tác động lên ngời, khơi dậy ®éng lùc cđa nh©n tè ngêi hƯ thèng quản lý, thể mối quan hệ ngời với ngời trình giải mối quan hệ để họ tự nguyện nhiệt tình phấn đấu - Chức kiểm tra Sau xác định mục tiêu, định biện pháp tốt để đạt tới mục tiêu triển khai chức tổ chức, đạo để thực hoá mục tiêu cần phải tiến hành hoạt động kiểm tra để xem xét việc triển khai định thực tiễn, từ có điều chỉnh cần thiết hoạt động để góp phần đạt tới mục tiêu đà xác định Nh vậy, kiểm tra có vị trí quan trọng việc đổi công tác quản lý nh đổi công tác kế hoạch hoá, công tác tổ chức, đạo nh đổi chế quản lý, phơng pháp quản lý nhằm nâng cao chất lợng hiệu quản lý Tóm lại: Sự phân công chuyên môn hoá hoạt động quản lý đà hình thành nên chức quản lý, chức kế hoạch hoá, tổ chức, đạo kiểm tra Các chức có mối quan hệ chặt chẽ với nh minh hoạ sơ đồ dới đây: Kế hoạch hoá Chỉ đạo Tổ chức Kiểm tra Sơ đồ1.2: Mối quan hệ chức quản lý 1.1.2 Quản lý giáo dục 1.1.2.1 Khái niệm giáo dục Để tồn phát triển, ngời phải trải qua trình lao động Trong lao động sèng hµng ngµy, ngêi nhËn thøc thÕ giíi xung quanh, tích luỹ đợc kinh nghiệm, từ nảy sinh nhu cầu truyền đạt hiểu biết cho Đó nguồn gốc phát sinh tợng giáo dục Sơ khai, giáo dục xuất nh tợng tự phát, sau trở thành hoạt động có ý thức Ngày nay, giáo dục đà trở thành hoạt động đợc tổ chức đặc biệt, đạt tới trình độ cao, có chơng trình kế hoạch, có nội dung, phơng pháp đại trở thành động lực thúc đẩy phát triển nhanh chóng xà hội loài ngời Nh vậy, giáo dục tợng xà hội đặc biệt, chất truyền đạt lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử - xà hội hệ loài ng ời, nhờ có giáo dục mà hệ nối tiếp phát triển, tinh hoa văn hoá dân tộc, nhân loại đợc kế thừa, bổ sung sở xà hội loài ngời không ngừng tiến lên 1.1.2.2 Khái niệm quản lý giáo dục Nhà nớc quản lý hoạt động xà hội, có hoạt động giáo dục Nhà nớc quản lý giáo dục thông qua tập hợp tác động hợp quy luật đợc thể chế hoá pháp luật chủ thể quản lý, nhằm tác động đến phân hệ quản lý để thực mục tiêu giáo dục mà kết cuối chất lợng, hiệu đào tạo hệ trẻ Đà có nhiều nghiên cứu quản lý nói chung có nhiều quan niệm khác quản lý giáo dục

Ngày đăng: 10/07/2023, 14:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w