Một số giải pháp tăng cường quản lý thu thuế gtgt đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại chi cục thuế thành phố sơn la

63 2 0
Một số giải pháp tăng cường quản lý thu thuế gtgt đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại chi cục thuế thành phố sơn la

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỤC LỤC….………………………………………………………………… … DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT….………………………………………………… DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU……………………………………………………4 LỜI MỞ ĐẦU………… ……………………………………………………… CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ THUẾ GTGT ĐỐI VỚI KHU VỰC KINH TẾ NGỒI QUỐC DOANH…………………………………………… 1.1 Kinh tế ngồi quốc doanh………………………………………………… 1.1.1 Khái niệm kinh tế quốc doanh………………………… …… 1.1.2 Đặc điểm kinh tế quốc doanh……………………………… …… 1.1.3 Vai trò thuế khu vực kinh tế quốc doanh phát triển kinh tế xã hội……………………………………………………………… 1.2 Quản lý thu thuế GTGT khu vực quốc doanh……………….10 1.2.1 Mục tiêu quản lý thuế ………………………………………… …… 13 1.2.2 Nội dung quản lý thuế…………………………… ………… ……… 15 1.2.2.1.Đối tượng chịu thuế gtgt……………………………………………… 16 1.2.2.2 Đối tượng nộp thuế gtgt……………………………………… …… 16 1.2.2.3 Căn tính thuế gtgt…………………………….… …………………16 1.2.2.4 Phương pháp tính thuế gtgt…………………… …………….… 17 1.2.3 Nhân tố ảnh hưởng tới quản lý thuế GTGT kinh tế khu vực ngồi quốc doanh…………………………………………………………………… 22 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN LÝ THU THUẾ GTGT ĐỐI VỚI KHU VỰC KINH TẾ NGOÀI QUỐC DOANH TẠI CHI CỤC THUẾ THÀNH PHỐ SƠN LA……………………………………………………………………….…………………24 2.1 Đặc điểm tình hình kinh tế - xã hội mơ hình tổ chức chi cục thuế thành phố …………………………………………………………………………… 24 2.1.1 Đặc điểm kinh tế xã hội Thành Phố Sơn La………………… … ….24 2.1.2 Cơ cấu tổ chức chi cục thuế………………………………………….25 2.1.3 Kinh tế quốc doanh địa bàn Thành Phố Sơn La…………… 27 2.2 Thực trạng công tác quản lý thu thuế gtgt khu vực kinh tế quốc doanh chi cục thuế Thành Phố Sơn La………………………………………29 TRƯỜNG KINH TẾ QUỐC DÂN CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP 2.2.1 Công tác quản lý người nộp thuế……………………………………… 29 2.2.2 Công tác quản lý tính thuế……………………………………32 2.2.2.1Cơng tác quản lý hố đơn chứng từ.……………………………… .32 2.2.2.1Cơng tác quản lý kê khai TGTGT đầu và, đầu ………… .33 2.2.3 Cơng tác hồn thuế, tốn thuế gtgt…………………………….… 35 2.2.3.1 Cơng tác hồn thuế GTGT .…………………………………….… 35 2.2.3.2 Cơng tác tốn thuế…………………………………………….…39 2.2.4 Cơng tác kiểm tra chống thất thu thuế…………………… 39 2.2.5 Đánh giá chung công tác qltt GTGT khu vực kinh tế quốc doanh địa bàn Thành phố……………………………………………….….40 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ THUẾ GTGT ĐỐI VỚI KHU VỰC KINH TẾ NGOÀI QUỐC DOANH TẠI CHI CỤC THUẾ THÀNH PHỐ SƠN LA…………………………………………………………………………….… 46 3.1 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội sơn la kinh tế quốc doanh……………………………………………………………………………46 3.2 Một số giải pháp nhằm tăng cường quản lý thu thuế gtgt……………… 46 3.2.1 Biện pháp quản lý người nộp thuế …………… 51 3.2.2 Biện pháp quản lý tính thuế……………………………….….51 3.2.2.1 Tăng cường cơng tác quản lý sử dụng hố đơn………………… 51 3.2.2.2 Công tác quản lý kê khai thuế gtgt…………………………………… 51 3.2.3 Tăng cường công tác tra kiểm tra………………………………….55 3.2.4 Tăng cường công tổ chức cán bộ…………………………………… … 56 3.2.5 Một số kiến nghị khác ……………………………………………… … 56 3.2.5.1 Hồn thiện sách VAT………………………………………… 56 3.2.5.2 Đẩy mạnh cơng tác thi đua, tuyên truyền hỗ trợ người nộp thuế………57 3.2.5.3 Tiếp tục xây dựng phát triển hệ thống tin học…………………… 58 Kết luận…………………………………………………………………… 60 Tài liệu tham khảo…………………………………………………………… 61 TRẦN THỊ THUỶ TRƯỜNG KINH TẾ QUỐC DÂN CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT NNT………………………… NGƯỜI NỘP THUẾ NSNN………………………… NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC GTGT………………………… GIÁ TRỊ GIA TĂNG NSQG………………………… NGÂN SÁCH QUỐC GIA KK - KT……………………… KÊ KHAI, KẾ TOÁN UBND………………………… UỶ BAN NHÂN DÂN NQD………………………… NGOÀI QUỐC DOANH XHCN………………………… XÃ HỘI CHỦ NGHĨA TRẦN THỊ THUỶ TRƯỜNG KINH TẾ QUỐC DÂN CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU SƠ ĐỒ QUẢN LÝ THU ĐỐI VỚI NNT SẢN XUẤT KD 20 SƠ ĐỒ MIỄN GIẢM THUẾ .21 SƠ ĐỒ BỘ MÁY CHI CỤC THÀNH PHỐ SƠN LA………… …… ……27 BIỂU TỔNG HỢP CÁC DN PHÁT TRIỂN THEO TỪNG NĂM SỐ LIỆU TỪ NĂM 2006 -2008 SỐ DN RA HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 29 BIỂU SỐ DNGHIỆP VI PHẠM TRONG KÊ KHAI THUẾ ĐẦU RA, ĐẦU VÀO…… 35 BIỂU TÌNH HÌNH HỒN THUẾ TỪ NĂM 2006 - 2008 TẠI CHI CỤC THUẾ THÀNH PHỐ SƠN LA …….……………………… ……………… .… 38 BIỂU KẾT QUẢ KIỂM TRA QUYẾT TOÁN THUẾ ………… ………….40 TRẦN THỊ THUỶ TRƯỜNG KINH TẾ QUỐC DÂN CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP LỜI MỞ ĐẦU Thuế nguồn thu chủ yếu ngân sách Nhà nước công cụ quan trọng góp phần điều chỉnh, thực sách vĩ mô Nhà Nước.Cải cách thuế bước năm 1990 Nhà nước ta bắt đầu nghiên cứu thuế giá trị gia tăng đến 01/01/1999 thức đưa vào áp dụng.từ đến thuế giá trị gia tăng nhiều lần sửa đổi bổ sung.Tuy nhiên việc quản lý tốt nguồn thu từ thuế giá trị gia tăng cịn gặp nhiều khó khăn ln cần quan tâm Sơn La tỉnh miền núi, trình độ dân trí cịn thấp kém,cơ sở hạ tầng phát triển, việc áp dụng thuế giá trị gia tăng thành phần kinh tế nói chung khu vực ngồi quốc doanh nói riêng cịn hạn chế.Vì vậy,để góp phần làm tăng nguồn thu cho ngân sách Nhà nước thực bình đẳng cơng xã hội cần phải có giải pháp thiết thực tạo điều kiên cho thành phần kinh tế phát triển góp phần cơng nghiệp hố - đại hố đát nước theo chủ trương Đảng Xuất phát từ thực tế qua thời gian thực tập chi cục thuế thành phố Sơn la, giúp đỡ nhiệt tình cán chi cục thuế với hướng dẫn giúp đỡ thầy, cô giáo em xin mạnh dạn chọn đề tài: "Một số giải pháp tăng cường quản lý thu thuế GTGT khu vực kinh tế quốc doanh hi cục thuế Thành Phố Sơn La" Chuyên đề: Gồm chương: Chương - Những vấn đề quản lý thuế giá trị gia tăng khu vực kinh tế ngồi quốc doanh Chương - Thực trạng cơng tác quản lý thuế giá trị gia tăng khu vực kinh tế quốc doanh chi cục thuế thành phố Sơn La TRẦN THỊ THUỶ TRƯỜNG KINH TẾ QUỐC DÂN CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Chương - Một số giải pháp tăng cường công tác quản lý thuế giá trị gia tăng khu vực kinh tế quốc doanh chi cục thuế thành phố Sơn La Vì thời gian trình độ hạn hẹp, chun đề cịn khơng thiếu xót, khiếm khuyết mong nhận góp ý bảo thầy cô, cán thuế chi cục thuế để chuyên đề tốt nghiệp hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! Sơn La, ngày 02 tháng10 năm2009 Sinh viên Trần Thị Thuỷ TRẦN THỊ THUỶ TRƯỜNG KINH TẾ QUỐC DÂN CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG ĐỐI VỚI KHU VỰC KINH TẾ NGỒI QUỐC DOANH 1.1.Kinh tế ngồi quốc doanh: 1.1.1.Khái niệm kinh tế quốc doanh: Kinh tế NQD thực thể tồn vừa cạnh tranh vừa hợp tác Nó nhân tố xúc tác quan trọng cho phát triển kinh tế nói chung tồn tại, phát triển kinh tế quốc gia nói riêng Trong việc thực nghĩa vụ với Nhà nước, khu vực kinh tế NQD đóng vai trị quan trọng Hàng hóa doanh nghiệp NQD phong phú, đa dạng, thay đổi để đáp ứng nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng Doanh nghiệp NQD góp phần tạo cơng ăn việc làm cho người lao động, từ cơng tác giữ gìn an ninh trật tự xã hội đảm bảo, tệ nạn xã hội nhờ mà giảm Sự phát triển thành phần kinh tế quốc doanh thường mang tính tự phát có nhiều biến động phụ thuộc vào cung cầu thị trường hàng hố, vào sách nhà nước việc khuyến khích hay hạn chế phát triển 1.1.2 Đặc điểm kinh tế quốc doanh Đặc điểm khu vực kinh tế quốc doanh mang tính sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất, tính tư hữu cao hoạt động theo chế thị trường với mục đích mưu cầu lợi nhuận Khu vực quốc doanh bao gồm doanh nghiệp quốc doanh sản xuất nhỏ, hộ kinh doanh cá thể Các doanh nghiệp ngồi quốc doanh gồm: Doanh nghiệp tư nhân, cơng ty TNHH, công ty cổ phần đơn vị theo hình thức hợp tác xã Quy mơ sản xuất kinh doanh đơn vị thường nhỏ, chủ yếu hoạt động ngành có tính động cao nên dễ dàng chuyển hướng kinh doanh, dễ thích nghi với hoàn cảnh yêu cầu kinh tế TRẦN THỊ THUỶ TRƯỜNG KINH TẾ QUỐC DÂN CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Ý thức chấp hành pháp luật đơn vị kinh tế ngồi quốc doanh khơng cao thể qua việc thực chế độ kế toán, hoá đơn chứng từ mua bán hàng hoá chưa đầy đủ, chưa thật tuân thủ quy định nhà nước, có mang tính chất chống đối Việc giao dịch mua bán hàng hoá dịch vụ chủ yếu tiền mặt, trường hợp tố qua ngân hàng, cơng tác kiểm tra kiểm sốt quan chức gặp nhiều khó khăn Sự đời thuế tất yếu khách quan gắn liền với đời, tồn phát triển Nhà nước giai đoạn lịch sử phải có chất, chức nhiệm vụ khơng giống nhau; Nhà nước phải đảm bảo điều kiện quốc phịng, mơi trường pháp luật, tu sửa đê điều, phịng chống dịch bệnh để bảo đảm lợi ích chung đất nước Vì vậy, Nhà nước sử dụng quyền lực mình, trước hết quyền lực trị để quy định khoản đóng góp bắt buộc cho Nhà nước thể nhân pháp nhân xã hội nhằm bảo đảm điều kiện vật chất trì tồn thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước 1.1.3 Vai trị thuế khu vực kinh tế ngồi quốc doanh phát triển kinh tế xã hội Thuế nguồn thu chủ yếu lâu dài NSQG Ngân sách huy động nguồn thu nhiều cách khác vay, bán tài nguyên hay tài sản quốc doanh, nhận viện trợ, in tiền …,Nhưng nguồn thu mang tính chất bền vững thuế, nhà nước tài trợ phần lớn khoản chi tiêu in tiền hay buộc ngân hàng trung ương thêm tiền có nguy gây lạn phát chi tiêu phủ cộng thêm với chi tiêu hộ gia đinh khu vực doanh nghiệp, khiến cho tổng chi tiêu vượt giá trị sản lượng sản xuất mức giá ổn định Thuế công cụ tác động vào phân bổ nguồn lực xã hội Xét mặt tiêu dùng, thuế phân bổ lại nguồn lực từ sử dụng tư nhân sang cách sử dụng công cộng theo hai đường: Thứ nhất, làm giảm thu nhập mà cá nhân sử dụng để mua sắm hàng hố dịch vụ, tức giảm khả đòi hỏi sử dụng nguồn lực họ TRẦN THỊ THUỶ TRƯỜNG KINH TẾ QUỐC DÂN CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Thứ hai, doanh thu thuế mà phủ thu lại dùng để cung cấp hàng hoá dịch vụ mà thông thường thị trường không cung cấp cách có hiệu Ngồi ra, thuế đánh vào hàng hố cịn tạo gánh nặng thuế khác xã hội, cúng làm thay đổi tương quan phân phối thu nhập lợi ích NNT thúc đẩy cho kinh tế phát triển, Với quan điểm phát triển kinh tế nước ta đường cơng nghiệp hố - đại hố đất nước, nhằm đưa nước nhà thành nước công nghiệp vững mạnh vào năm 2020, tất yếu cần có gia thành phần kinh tế Thực đườg lối Đảng năm qua Chúng ta có nhiều cố gắng để phát triển kinh tế nhiều thành phần, kinh doanh theo chế thị trường có quản lý vĩ mơ nhà nước Đảng Nhà nước tạo hành lang thuận lợi giúp cho thành phân kinh tế phát huy hiệu Nhờ chủ trương sách đắn Nhà nước khu vực kinh tế quốc doanh ngày phát triển với cấu đa dạng Sự hình thành khu vực kinh tế ngồi quốc doanh tất yếu khách quan kinh tế thị trường, tình hình nước ta Kinh tế ngồi quốc doanh với sách động viện hợp lý, phần lớn vốn nhàn rỗi xã hội đưa vào kinh doanh mục đích có hiệu Việc thu hút vốn khu vực kinh tế ngồi quốc doanh cío ý nghĩa quan trọng để kích thích đầu tư phát triển kinh tế, góp phần đẩy nhanh cơng cơng nghiệp hố - đại hố đất nước Với qui mơ hình thức kinh doanh ngày phong phú, khu vực kinh tế ngồi quốc doanh góp phần lớn việc tạo công an việc làm thu nhập cho người lao động Ở nước ta hàng năm có khoảng 1,5 triệu người đến độ tuổi lao động, khu vực kinh tế quốc doanh đáp ứng hết nhu cầu lao động số người có khả nguyện vọng lao động Như vậy, thơng qua khu vực kinh tế ngồi quốc doanh với laọi hình, qui mơ, loại ngành nghề sử dụng hầu hết số lao động nhà rỗiânỳ sở đố tạo nhiều sản phẩm cho xã hội TRẦN THỊ THUỶ TRƯỜNG KINH TẾ QUỐC DÂN CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Kinh nghiệm cho thấy nước phát triển, chế thị trường kinh tế quốc doanh trở thành động lực kích thích kinh tế phát triển tốt đẹp so với can thiệp sâu nhà nước vào q trình kinh tế Thành phần kinh tế ngồi quốc doanh có vai trị quan trọng việc tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nước Với số lượng đơn vị kinh doanh đông đảo lĩnh vực, ngành nghề đem lại nguồn thu tương đối lớn cho ngân sách nhà nước Xuất phát từ vị trí vai trị tầm quan trọng thành phần kinh tế quốc doanh với toàn xã hội nói trung kinh tế quốc dân nói riêng, đảng nhà nước ta tạo điều kiện để thành phần kinh tế ngày phát triển lành mạnh trở thành ngành kinh tế điểm đem lại hiệu kinh tế xã hội cao cho đất nước, góp phần thúc đẩy tăng trưởng cho kinh tế 1.2 Quản lý thu thuế giá trị gia tăng khu vực kinh tế quốc doanh: Một là: bảo đảm thực tốt dự toán thuế quan quyền lực nhà nước định Dự toán thuế xác lập sở nguồn thu dự kiến phát sinh nhu cầu chi tiêu nhà nước năm kế hoạch Dự toán thuế tổng hợp vào dự tốn NSNN thơng qua quan quyền lực nhà nước định.Vì vậy, tiêu dự toán thuế tiêu pháp lệnh buộc cấp, ngành đơn vị có liên quan phải tổ chức thực nghiêm chỉnh Khi hoàn thành vượt mức tiêu dự tốn thuế mục tiêu hàng đầu cơng tác quản lý thu thuế nhằm bảo đảm tính chủ động điều hành quản lý NSNN; vì, Thuế nguồn thu quan trọng ngân sách Nhà nước dự toán thuế phận cấu thành quan trọng dự toán ngân sách nhà nước Hai là: bảo đảm văn pháp luật thuế thực thu cách nghiêm chỉnh thực tiễn đời sống kinh tế - xã hội TRẦN THỊ THUỶ

Ngày đăng: 10/07/2023, 14:20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan