PhÇn II Néi dung 1 lêi c¶m ¬n Víi t×nh c¶m ch©n thµnh, t¸c gi¶ xin bµy tá lßng biÕt ¬n s©u s¾c tíi Phßng Qu¶n lý khoa häc, Khoa T©m lý Gi¸o dôc vµ Khoa Qu¶n lý gi¸o dôc trêng §¹i häc S ph¹m Hµ Néi C¸c[.]
lời cảm ơn Với tình cảm chân thành, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: - Phòng Quản lý khoa học, Khoa Tâm lý - Giáo dục Khoa Quản lý giáo dục trờng Đại học S phạm Hà Nội - Các thầy giáo, cô giáo đà trực tiếp giảng dạy hớng dẫn cho tác giả trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn - Đặc biệt tác giả tỏ lòng biết ơn sâu sắc với Tiến sỹ Lê Tràng Định - Ngời trực tiếp hớng dẫn khoa học, đà tận tình dẫn phơng pháp luận để tác giả viết luận văn Đồng thời tác giả xin chân thành cảm ơn: - LÃnh đạo Sở Giáo dục - Đào tạo phòng chức Sở Giáo dục - Đào tạo tỉnh Hà Tây - LÃnh đạo Thị uỷ, UBND thị xà Hà Đông phòng, ban chức thị xÃ, lÃnh đạo chuyên viên phòng Giáo dục thị xà Hà Đông - Các Nhà giáo lÃo thành nguyên lÃnh đạo, chuyên viên Phòng Giáo dục thị xà Hà Đông, nguyên Hiệu trởng trờng MN, TH, THCS thị xà Hà Đông đà nghỉ hu - Các đồng chí Hiệu trởng, phó hiệu trởng, thầy cô giáo trờng MN, TH, THCS thị xà Hà Đông - Gia đình, bạn bè đồng nghiệp Đà động viên, khích lệ, đóng góp ý kiến, cung cấp tài liệu, số liệu tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành Luận văn Mặc dù đà cố gắng nhng chắn luận văn tránh khỏi thiếu sót hạn chế Kính mong có đóng góp quý báu giúp đỡ thêm thầy, cô giáo bạn đồng nghiệp Hà Nội, tháng 01 năm 2006 Tác giả Luận văn Nguyễn Quốc Thớng Những ký hiệu viết tắt dùng luận văn BCH TƯ Ban chấp hành Trung ơng BGD&ĐT Bộ giáo dục đào tạo CBQL Cán quản lý CNH - HĐH Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá CSVC Cơ sở vật chất GD - ĐT Giáo dục - Đào tạo GD PT Giáo dục phổ thông GD THCS Giáo dục Trung học sở GDMN Giáo dục Mầm non GDP Tổng sản phẩm níc GDTH Gi¸o dơc TiĨu häc GNP Tỉng thu nhËp quốc dân GV Giáo viên HS Học sinh KH - CN Khoa häc - C«ng nghƯ KH - KT Khoa häc kü thuËt KT - XH Kinh tÕ - X· hội MN Mầm non PCGD Phổ cập giáo dục PPDH Phơng pháp dạy học PTTH Phổ thông trung học SGK Sách giáo khoa TH Tiểu học THCN Trung học chuyên nghiƯp THCS Trung häc c¬ së THPT Trung häc phỉ thông UBND Uỷ ban nhân dân XHCN Xà hội chủ nghÜa XHH GD X· héi ho¸ gi¸o dơc Mơc lơc mở đầu Lý chọn đề tài Mơc ®Ých nghiªn cøu Khách thể đối tợng nghiên cứu Gi¶ thuyÕt khoa häc NhiƯm vơ nghiªn cøu Giới hạn nghiên cứu Các phơng pháp nghiên cứu Chơng I Trang 10 10 10 10 10 11 C¬ sở lý luận quy hoạch phát triển mạng lới trờng học MN, TH THCS 12 1.1 - Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.2 - Một số khái niệm có liên quan đến vấn đề nghiên cứu 1.2.1 Các khái niệm chung quy hoạch 1.2.2 Quy hoạch phát triển giáo dôc 1.3 - Dù báo xây dựng Quy hoạch mạng lới trờng học 12 13 13 17 20 1.3.1 Kh¸i niệm dự báo, dự báo giáo dục ý nghĩa công tác dự báo 20 1.3.2 Các phơng ph¸p dù b¸o 22 1.4 - Những nhân tố ảnh hởng đến Quy hoạch mạng lới trờng học MN, TH THCS 24 1.5 - Phơng pháp xây dựng Quy hoạch mạng líi trêng häc MN, TH vµ THCS 26 Ch¬ng II Thùc tr¹ng m¹ng líi trêng häc MN, TH, THCS thị xà hà đông tỉnh hà tây Trang 28 2.1 - Đặc điểm địa lý, kinh tế, xà hội ảnh hởng đến Quy hoạch mạng lới trờng học MN, TH THCS thị xà Hà Đông 2.1.1 Khái quát chung thị xà Hà Đông 2.1.2 Những khó khăn thuận lợi KT-XH ảnh hởng đến việc Quy hoạch mạng lới trờng học phát triển giáo dục 2.2 - Thùc tr¹ng vỊ Quy ho¹ch m¹ng líi trêng học MN, TH, THCS thị xà Hà Đông 2.2.1 T×nh h×nh chung GD thị xà Hà Đông 2.2.2 Thùc tr¹ng vỊ Quy ho¹ch m¹ng líi trêng học MN, TH, THCS 2.2.3 Thực trạng đội ngũ giáo viên cán quản lý 2.2.4 Thực trạng sở vật chất, thiết bị dạy học nguồn ngân sách huy động cho giáo dục 2.2.5 Thùc trạng chất lợng giáo dục 2.2.6 Hiệu đào tạo 2.2.7 Công tác xà hội hoá gi¸o dơc 2.3 - Những mặt mạnh, yếu công tác Quy hoạch mạng lới trờng học MN, TH THCS thị xà Hà Đông tỉnh Hà Tây 2.3.1 Những mặt mạnh thuận lợi 2.3.2 Những mặt yếu khó khăn 2.3.3 Những mâu thuẫn trớc mắt nh lâu dài GD thị xà Hà Đông ảnh hởng đến công tác quy hoạch mạng lới trờng học Chơng III 28 28 32 34 34 35 42 45 48 52 54 54 54 55 56 Quy ho¹ch m¹ng líi trờng học ngành giáo dục thị xà hà đông tỉnh hà tây đến năm 2020 số giải pháp thực quy hoạch 3.1 - Những để xây dựng Quy hoạch 3.1.1 Chiến lợc phát triển Giáo dục - Đào tạo 3.1.2 Định hớng phát triển Giáo dục - Đào tạo tỉnh Hà Tây đến năm 2010 3.1.3 Các mục tiêu kinh tế - xà hội chủ yếu thị xà Hà Đông đến năm 2010 2020 58 58 58 61 63 Trang 3.1.4 Mục tiêu phát triển giáo dục MN, TH, THCS thị xà Hà Đông đến năm 2010 2020 65 67 3.2 - Cơ sở định mức tính toán dự báo 3.2.1 Chỉ số phân luồng giáo dục bình quân thời kỳ quy hoạch 67 3.2.2 Các định mức tính toán đến năm 2010 năm 2020 3.3 - Dự báo số lợng học sinh 3.3.1 Dự báo số lợng học sinh MN 3.3.2 Dự báo số lợng học sinh TH vµ THCS 3.4 - Quy hoạch mạng lới trờng học MN, TH THCS thị xà Hà Đông đến năm 2010 năm 2020 3.4.1 Các yêu cầu quy hoạch cần đạt đợc 3.4.2 Quy ho¹ch m¹ng líi trêng líp 3.4.3 Nhu cầu phòng học chỗ ngồi học sinh 3.4.4 Nhu cầu vốn tăng cờng CSVC 3.5 - Hệ thống giải pháp thực Quy hoạch phát triển mạng lới trờng học MN, TH THCS thị xà Hà Đông đến năm 2010 năm 2020 3.5.1 Tăng cờng lÃnh đạo, đạo Đảng Chính quyền địa phơng Giáo dôc 3.5.2 Xây dựng chế phối hợp lực lợng để tổ chức thực Quy hoạch mạng lới trêng häc 3.5.3 Tăng cờng công tác quản lý kế hoạch hoá giáo dục 3.5.4 Phân tuyến học sinh phù hợp 3.5.5 N©ng cao chất lợng giáo dục toàn diện, thực công gi¸o dơc 3.5.6 Đẩy mạnh x· héi ho¸ gi¸o dơc 3.5.7 Huy động vốn đầu t cho giáo dục sử dụng có hiệu vốn đầu t 3.6 - Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi giải pháp thực Quy hoạch 68 69 69 75 77 77 79 89 90 91 91 92 93 94 94 94 95 96 100 - KÕt luËn 100 - KiÕn nghÞ 102 Danh sách tài liệu tham khảo 104 Trang Phụ lục 106 Phụ lục 1: Sơ đồ phân luồng giáo dục đến 2020 thị xà Hà Đông 106 Phụ lục 2: Sơ đồ tiếp cận quy hoạch kinh tÕ thÞ trêng 107 - PhiÕu hái ý kiến 1: Về dân số dân số độ tuổi học thị xà Hà Đông đến năm 2010 năm 2020 108 - PhiÕu hái ý kiÕn 2: VỊ tÝnh cÊp thiÕt vµ tính khả thi Quy hoạch mạng lới trờng học thị xà Hà Đông đến năm 2010 năm 2020 109 - PhiÕu hái ý kiÕn 3: Về tính cần thiết tính khả thi giải pháp thực Quy hoạch mạng lới trờng học thị xà Hà Đông đến năm 2010 năm 2020 110 kết luận kiến nghị Mở đầu lý chọn đề tài 1.1 Về mặt lý luận Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ IX đà khẳng định: Phát triển giáo dục đào tạo ®éng lùc quan träng thóc ®Èy sù nghiƯp c«ng nghiƯp hoá - đại hoá, điều kiện phát huy nguồn lực ngời - yếu tố để phát triển xà hội, tăng trởng kinh tế nhanh chóng bền vững Đảng ta đà khẳng định: Giáo dục - Đào tạo chìa khoá để mở đờng hớng tới tơng lai, Giáo dục - Đào tạo quốc sách hàng đầu chiến lợc phát triển kinh tế xà hội Nghị Trung ơng khoá VIII đà đề giải pháp quan trọng để thực định hớng phát triển Giáo dục - Đào tạo phải đổi công tác quản lý, mà trớc hết là: Tăng cờng công tác dự báo kế hoạch hoá phát triển giáo dục Đa giáo dục vào quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xà hội nớc địa phơng Có sách điều tiết quy mô cấu đào tạo cho phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế - xà hội, khắc phục tình trạng cân đối nh nay, gắn đào tạo với sử dụng Điều 99 Luật Giáo dục: Nội dung quản lý Nhà nớc giáo dục điều là: Xây dựng đạo thực chiến lợc, quy hoạch, kế hoạch, sách phát triển giáo dục Điều nhấn mạnh dự báo, quy hoạch, lập kế hoạch chức quan trọng công tác quản lý giáo dục 1.2 Về mặt thực tiễn Thị xà Hà Đông trung tâm văn hoá - trị, kinh tế khoa học - công nghệ tỉnh Hà Tây, đầu mối giao lu, hợp tác kinh tế - xà hội tỉnh với nớc quốc tế Với việc tỉnh Hà Tây đợc xếp vào vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, thị xà Hà Đông trở thành đô thị vùng có điều kiện thuận lợi để phát huy vai trò trung tâm đào tạo lớn vùng Thị xà trình đô thị hoá nhanh, chủ trơng xây dựng thị xà đồng mạng lới hạ tầng xà hội thợng tầng kiến trúc để tiến lên đạt tiêu chí đô thị loại (theo Quyết định số 492/QĐ-UB ngày 24/4/2001 UBND tỉnh Hà Tây phê duyệt Quy hoạch chung thị xà Hà Đông đến năm 2020) đợc triển khai mạnh mẽ địa bàn toàn thị xà Nghị Đại hội đại biểu Đảng thị xà Hà Đông lần thứ XVIII Báo cáo Quy hoạch tổng thể kinh tế xà hội thị xà Hà Đông thời kỳ 2010 định hớng phát triển đến 2020 đà xác định rõ mục tiêu nhiệm vụ ngành Giáo dục - Đào tạo là: - Phát triển Giáo dục - Đào tạo nhiệm vụ u tiên hàng đầu phải ®i tríc mét bíc nh»m n©ng cao d©n trÝ cho toàn dân, đào tạo nhân lực, nâng cao chất lợng nguồn nhân lực - Mở rộng quy mô đồng thời nâng cao chất lợng, hiệu Giáo dục Đào tạo gắn với phát triển kinh tế - xà hội tỉnh thị xà - Duy trì nâng cao chất lợng phổ cập giáo dục TH độ tuổi phổ cập giáo dục THCS, phấn đấu phổ cập bậc Trung học trớc năm 2015 - Xây dựng, nâng cấp 50% số trờng phổ thông đạt chuẩn Quốc gia vào năm 2010 phấn đấu 100% số trờng đạt chuẩn Quốc gia vào năm 2020 - Tiếp tục tăng cờng đầu t nguồn nhân lực cho Giáo dục - Đào tạo để 100% số phòng học trờng TH, THCS, 90% trờng MN đợc xây dựng cao tầng - Xây dựng nâng cao chất lợng nhà giáo, cán quản lý giáo dục theo tinh thần Chỉ thị 40/CT-TƯ Ban Bí th Trung ơng Đảng nhằm tạo chuyển biến chất lợng giáo dục quản lý giáo dục, đảm bảo có lực, phẩm chất phù hợp yêu cầu đổi giáo dục - Thực xà hội hoá giáo dục đào tạo nhằm tạo công xà hội giáo dục gắn trách nhiệm ngời, xà hội giáo dục hệ trẻ nh tăng cờng nguồn lực cho giáo dục Thực mục tiêu yêu cầu nêu đòi hỏi phải có điều kiện đảm bảo nh: - Cơ sở vật chất trờng học: phòng học, phòng thực hành, phòng chức năng, sân chơi, bÃi tập - Đội ngũ cán quản lý đầy đủ, vững mạnh - Đội ngũ giáo viên đầy đủ, đồng bộ, có chất lợng - Trang thiết bị dạy học - Đặc biệt mạng lới trờng học phải đảm bảo đầy đủ, hợp lý cho bậc học, cấp học, cho địa bàn dân c, phù hợp với quy định Điều lệ trờng học theo tiêu chuẩn trờng chuẩn quốc gia Trong mạng lới trờng học địa bàn đáp ứng đợc nhu cầu học tập em thị xÃ, nhng số yếu bất cập Đó là: - MN: Cha có trờng đạt chuẩn Quốc gia - TH: Mới có 04 trờng đạt chuẩn Quốc gia - THCS: Cha có trờng đạt chuẩn Quốc gia - Số lợng, chất lợng trờng học không đồng đều, rõ rệt nội thị ngoại thị trờng nội thị học sinh đông, phòng học thiếu thốn, các trờng ngoại thị tỷ lệ học sinh/ lớp thấp, phòng học không đảm bảo quy cách chất lợng - Diện tích đất giành cho trờng chật hẹp, không đủ diện tích làm sân chơi, bÃi tập, xây dựng phòng chức theo quy định Bộ Giáo dục - Đào tạo Tính chất bất cập sâu sắc thị xà đợc mở rộng, đợc xây dựng phát triển thêm khu đô thị, khu dân c mạng lới trờng học không đợc quy hoạch Với đặc điểm đà nêu trên, việc xây dựng Quy hoạch mạng lới trờng học địa bàn thị xà Hà Đông việc làm cần thiết Từ lý mà chọn đề tài: Quy hoạch mạng lới trờng học ngành Giáo dục thị xà Hà Đông - tỉnh Hà Tây đến năm 2020 (Mạng lới trờng học MN, TH THCS) mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn công tác quản lý trờng MN, TH THCS địa bàn thị xà Hà Đông - tỉnh Hà Tây, thực trạng mạng lới trờng học MN, TH, THCS , đề tài xây dựng Quy hoạch mạng lới trờng học MN, TH, THCS đề giải pháp để thực Quy hoạch nhằm phát triển, nâng cao chất lợng toàn diện ngành Giáo dục - Đào tạo, đáp ứng yêu cầu phát triển KT - XH địa phơng thời kỳ CNH - HĐH khách thể đối tợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Hệ thống mạng lới trờng học từ MN, TH đến THCS thị xà Hà Đông - tỉnh Hà Tây 3.2 Đối tợng nghiên cứu: Quy hoạch mạng lới trờng học từ MN đến THCS ngành Giáo dục thị xà Hà Đông - tỉnh Hà Tây đến năm 2020 giả thuyết khoa häc HƯ thèng m¹ng líi trêng häc tõ MN đến THCS phát triển cân đối đồng đáp ứng nhu cầu học tập nhân dân, tạo điều kiện chuẩn bị nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xà hội thị xà Hà Đông đến năm 2020 hệ thống trờng học đợc phát triển sở Quy hoạch có luận khoa học rõ ràng, phù hợp với thực tiễn có tính khả thi nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận quy hoạch mạng lới trờng học từ MN đến THCS 5.2 Phân tích đánh giá thực trạng mạng lới trờng học ngành Giáo dục - Đào tạo thị xà Hà Đông - tỉnh Hà Tây 5.3 Xây dựng quy hoạch mạng lới trờng học ngành Giáo dục thị xà Hà Đông - tỉnh Hà Tây đến năm 2020 đề xuất giải pháp thực quy hoạch giới hạn nghiên cứu Do điều kiện thời gian có hạn, đề tài tập trung nghiên cứu quy hoạch mạng lới trờng học: MN, TH THCS địa bàn thị xà Hà Đông tỉnh Hà Tây phơng pháp nghiên cứu 7.1 Các phơng pháp nghiên cứu lý luận: Phân tích, tổng hợp Chỉ thị, Nghị Đảng, chủ trơng, sách Nhà nớc, ngành, địa phơng tài liệu khoa học có liên quan đến vấn đề nghiên cứu 7.2 Các phơng pháp nghiên cứu thực tiễn: Khảo sát, thu thập phân tích tài liệu, số liệu thực tiễn có liên quan đến vấn đề nghiên cứu, thông qua phiếu điều tra vấn trực tiếp 7.3 Các phơng pháp khác: Thống kê toán học, phơng pháp ngoại suy, phơng pháp sơ đồ luồng, phơng pháp so sánh, phơng pháp chuyên gia Chơng I Cơ sở lý luận quy hoạch mạng lới trờng học MN, TH THCS 1.1 lịch sử nghiên cứu vấn đề Quy hoạch vấn đề có ý nghÜa c¶ vỊ lý ln cịng nh thùc tiƠn Quy hoạch phát triển sở khoa học để khẳng định sách, cụ thể hoá chiến lợc, xây dựng chơng trình phát triển KT - XH Quy hoạch sở tảng để xây dựng kế hoạch Nghiên cứu trình phát triển nớc tiên tiến giới nh: Anh, Pháp, Mỹ, Liên Xô (cũ) nớc Đông Âu, KT - XH họ phát triển mạnh họ đà coi trọng vấn đề quy hoạch lý ln cịng nh thùc tiƠn Víi Ph¸p, mét níc có công nghiệp phát triển, ngời ta quan niệm quy hoạch dự báo phát triển tổ chức thùc hiƯn c«ng viƯc theo l·nh thỉ ë Anh, quy hoạch đợc hiểu bố trí có trật tự, tiến hoá có kiểm soát đối tợng không gian xác định Còn Liên Xô (cũ) nớc Đông Âu (cũ) họ cho quy hoạch tổng sơ đồ phát triển phân bố lực lợng sản xuất Với Trung Quốc nớc phát triển châu á, quan niệm quy hoạch dự báo phát triển, chiến lợc để định hành động nhằm đạt tới mục tiêu, qua định mục tiêu mới, biện pháp Còn Hàn Quốc coi quy hoạch xây dựng sách phát triển Nhận thức tầm quan träng cđa viƯc quy ho¹ch KT - XH nãi chung quy hoạch phát triển Giáo dục- Đào tạo nói riêng, Đảng ta đà có Nghị TƯ khoá VIII rõ biện pháp để thực giải pháp đổi công tác quản lý giáo dục đào tạo là: Tăng cờng công tác dự báo kế hoạch hoá phát triển giáo dục, đa giáo dục vào quy hoạch tổng thể phát triển KT - XH nớc địa phơng Triển khai đờng lối Đảng, Luật Giáo dục ghi rõ: Nội dung quản lý Nhà nớc giáo dục điều là: Xây dựng đạo thực chiến lợc, quy hoạch, kế hoạch, sách phát triển giáo dục (Điều 99 - Luật Giáo dục 2005) Cũng nhằm triển khai thực đờng lối trên, Thủ tớng Chính phủ đà có Chỉ thị số 32/1998/ TTg yêu cầu ngành, cấp phải xây dựng quy hoạch phát triển Giáo dục - Đào tạo với quy trình kế hoạch hoá: Chiến lợc Quy hoạch Kế hoạch Thực chủ trơng, sách Đảng Nhà nớc quy hoạch chiến lợc phát triển Giáo dục - Đào tạo, nhà quản lý giáo dục, nhà nghiên cứu chiến lợc phát triển Giáo dục - Đào tạo đà có công trình khoa học nghiên cứu lí luận lẫn thực tiễn vấn đề quy hoạch phát triển giáo dục, vấn đề Quy hoạch mạng lới trờng học đợc quan tâm đợc coi nội dung quan trọng Quy hoạch phát triển giáo dục Các công trình nghiên cứu gồm: - Chiến lợc phát triển Giáo dục 2001 - 2010 Bộ GD&ĐT - Quy hoạch phát triển Giáo dục đào tạo; Tài cho giáo dục, dự báo, quy hoạch kế hoạch phát triển giáo dục tác giả Đỗ Văn Chấn Trờng cán quản lý giáo dục đào tạo - Dự báo phát triển giáo dục tác giả Nguyễn Công Giáp - Viện Chiến lợc giáo dục - Một số vấn đề lý luận phơng pháp dự báo quy mô phát triển GD - ĐT điều kiện kinh tế thị trờng Việt Nam, tác giả Nguyễn Đông Hanh Tại tỉnh Hà Tây nói chung thị xà Hà Đông nói riêng cha có tác giả đề cập nghiên cứu vấn đề này, vấn đề đặt luận văn tìm hiểu thực trạng quy hoạch mạng lới trờng học MN, TH THCS sở xây dựng Quy hoạch đề xuất giải pháp thực Quy hoạch mạng lới trờng học MN, TH THCS đến năm 2020 thị xà Hà Đông, tỉnh Hà Tây 1.2- số khái niệm có liên quan đến vấn đề nghiên cứu 1.2.1 Các khái niệm chung quy hoạch a Khái niệm quy hoạch Theo trình vận động, phát triển vật, tợng tự nhiên, xà hội trải qua thời kỳ khứ, tơng lai Cái đà qua để lại vết tích khứ Cái mầm mống tơng lai Hiện tợng đợc nhà khoa học tổng kết, đánh giá: Khi xem xét tợng xà hội phát triển, vận động thấy vết tích khứ, sở mầm mống tơng lai Quá khứ, tại, tơng lai tợng trình xà hội kế tục trực tiếp Cho nên yêu cầu quan trọng công tác quản lý là: Phải biết tổng kết đánh giá đà qua, thích ứng dự đoán tơng lai Tổng kết đà qua, xem xét để tìm quy luật phát triển tơng lai Song với nhà quản lý việc tìm trạng thái tơng lai đối tợng cha đủ, họ phải biết bố trí, xếp hoạch định trình vận động đối tợng theo quy trình hợp lý khoảng thời gian đó, đảm bảo cho tơng lai đợc diễn theo nh dự định có hiệu cao phù hợp với tiến trình phát triển xà hội Đó vấn ®Ị quy ho¹ch Trong cn tõ ®iĨn TiÕng ViƯt Viện nghiên cứu Ngôn ngữ học xuất năm 1998 định nghĩa: Quy hoạch bố trí xếp theo trình tự hợp lý thời gian làm sở cho việc lập kế hoạch dài hạn Quy hoạch cụ thể hoá chiến lợc mức độ toàn hệ thống Đó kế hoạch hành động mang tính tổng thể bao gồm nhiều vấn ®Ị liªn quan ®Õn