Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
3,35 MB
Nội dung
UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH AN GIANG SỞ NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN oOo QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN VÙNG SẢN XUẤT RAU ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO TỈNH AN GIANG ĐẾN NĂM 2020 & ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 Tháng 07 năm 2014 MỤC LỤC MỞ ĐẦU I SỰ CẦN THIẾT LẬP QUY HOẠCH II NHỮNG CĂN CỨ XÂY DỰNG QUY HOẠCH 1 Căn pháp lý lập quy hoạch Căn tiêu chí vùng sản xuất rau, màu an tồn ứng dụng Công nghệ cao Kết cấu Quy hoạch PHẦN I TỔNG QUAN VỀ HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH AN GIANG I ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN Vị trí địa lý Điều kiện khí tượng thủy văn .5 II TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ Về tăng trưởng kinh tế Về chuyển dịch cấu kinh tế III TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN VĂN HỐ - XÃ HỘI 11 Dân số 11 Lao động mức sống .13 PHẦN II 15 THỰC TRẠNG VÙNG SẢN XUẤT RAU, MÀU TỈNH AN GIANG 15 NĂM 2000, 2005 VÀ GIAI ĐOẠN 2010– 2012 15 I VỀ DIỆN TÍCH, NĂNG SUẤT, SẢN LƯỢNG RAU, MÀU GIAI ĐOẠN 2000, 2005 VÀ GIAI ĐOẠN 2010 – 2012 15 II TÌNH HÌNH TỔ CHỨC SẢN XUẤT “RAU AN TOÀN” 17 III MẠNG LƯỚI KINH DOANH VÀ TIÊU THỤ RAU, MÀU 19 IV ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT RAU MÀU 20 Những thuận lợi Khó khăn 20 Những Cơ hội thách thức 24 PHẦN III 26 NHU CẦU PHÁT TRIỂN VÀ DỰ BÁO CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN VÙNG SẢN XUẤT RAU, MÀU 26 CỦA TỈNH AN GIANG 26 I NHU CẦU PHÁT TRIỂN VÙNG SẢN XUẤT RAU, MÀU CỦA TỈNH 26 II DỰ BÁO CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN VÙNG SẢN XUẤT RAU, MÀU CỦA TỈNH AN GIANG 27 HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 27 * Cơ hội phát triển .28 * Những thách thức khó khăn 29 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KHOA HỌC CÔNG NGHỆ 30 Q TRÌNH ĐƠ THỊ HỐ VÀ CƠNG NGHIỆP HỐ (CNH), HIỆN ĐẠI HỐ (HĐH) NƠNG NGHIỆP NƠNG THƠN 31 SỰ BIẾN ĐỔI CỦA KHÍ HẬU VÀ THIÊN TAI DỊCH BỆNH 32 PHẦN IV 34 QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN VÙNG SẢN XUẤT RAU, MÀU ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO THEO HƯỚNG AN TOÀN TỈNH AN GIANG ĐẾN 2020 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN 2030 .34 I QUAN ĐIỂM VÀ MỤC TIÊU QUY HOẠCH 34 Quan điểm phát triển quy hoạch 34 Mục tiêu quy hoạch 34 II NỘI DUNG QUY HOẠCH 36 Diện tích quy hoạch 36 Chủng loại Rau, màu quy hoạch 37 PHẦN V 43 CÁC CHÍNH SÁCH, GIẢI PHÁP VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN 43 I CÁC CHÍNH SÁCH VÀ NGUỒN VỐN 43 Các sách hỗ trợ 43 Các chương trình, dự án, đề án đầu tư 43 Kinh phí thực 47 II CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN QUY HOẠCH 48 Giải pháp ứng dụng chuyển giao Công nghệ 48 Giải pháp đẩy mạnh quản lý nhà nước cơng tác kiểm tra chất lượng rau an tồn .49 Tổ chức thực quy trình khép kín quản lý nhà nước Bảo vệ thực vật rau 49 Giải pháp đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại .50 III TỔ CHỨC THỰC HIỆN 51 Sở Nông Nghiệp & PTNT 51 Các sở, ban, ngành, đoàn thể 51 UBND Huyện, Thị, Thành 52 MỞ ĐẦU I SỰ CẦN THIẾT LẬP QUY HOẠCH Rau màu thực phẩm quan trọng thiếu hàng ngày người, nguồn thực phẩm cung cấp vitamin thiết yếu cần thiết cho người, bên cạnh Rau cịn sản phẩm nơng nghiệp có giá trị kinh tế cao Ngồi sản phẩm Nơng nghiệp lúa gạo cá nước sản xuất rau, màu An Giang sản phẩm hàng hố có bước tăng trưởng mạnh góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội tỉnh tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho nông dân… Trong năm qua Ngành Nông nghiệp An Giang có phát triển vượt bậc, khẳng định vai trị tảng thúc đẩy kinh tế - xã hội tỉnh, góp phần tạo việc làm nâng cao thu nhập đời sống cho người dân Hiện xu tồn cầu hố hội nhập giới sản phẩm Nơng nghiệp nói chung sản phẩm rau màu nói riêng, lực cạnh tranh sản phẩm yếu tố để tồn mở rộng thị trường Trong vấn đề chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm, ứng dụng tiến kỹ thuật tiên tiến, nâng cao hiệu sản xuất, kinh tế, thu nhập đơn vị diện tích đất mối quan tâm người, từ nhà sản xuất, vận chuyển, phân phối, quản lý, nhà hoạch định sách người tiêu dùng Bên cạnh đó, cơng tác quy hoạch vùng sản xuất rau an toàn chưa quan tâm mức; việc áp dụng biện pháp kỹ thuật, quy trình canh tác tiên tiến đại sản xuất chưa hỗ trợ đầu tư thoả đáng Vì vậy, việc Quy hoạch phát triển vùng sản xuất rau màu, an toàn ứng dụng Công nghệ cao vừa mục tiêu vừa định hướng sản xuất tỉnh An Giang thời gian tới để giải thực trạng tồn II NHỮNG CĂN CỨ XÂY DỰNG QUY HOẠCH Căn pháp lý lập quy hoạch - Quyết định số 124/QĐ-TTg ngày 02/02/2012 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển ngành nông nghiệp đến 2020 tầm nhìn đến 2030; - Quyết định số 801/QĐ-TTg ngày 27/06/2012 Thủ tướng Chính phủ việc Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh An Giang đến năm 2020 - Quyết định số 1895/QĐ-TTg ngày 17/12/2012 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chương trình phát triển nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao thuộc Chương trình quốc gia phát triển công nghệ cao đến năm 2020; - Quyết định số 824/QĐ-BNNPTNT ngày 16/4/2012 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn việc phê duyệt đề án phát triển ngành trồng trọt đến năm 2020 tầm nhìn đến 2030; - Thông tư số 59/2012/TT-BNNPTNT ngày 09/11/2012 của Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn việc quy định quản lý sản xuất, rau, chè an toàn; - Nghị số 09-NQ/TU ngày 27/6/2012 Tỉnh ủy An Giang việc phát triển Nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao tỉnh An Giang giai đoạn 2012 – 2020 tầm nhìn đến năm 2030; - Quyết định số 2163/QĐ-UBND ngày 29/11/2012 Ủy ban nhân tỉnh An Giang ban hành Kế hoạch phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao tỉnh An Giang giai đoạn 2012 – 2020 tầm nhìn đến năm 2030; - Quyết định số 396/QĐ-UBND ngày 01/03/2013 Ủy ban nhân tỉnh An Giang việc Ban hành Kế hoạch phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao tỉnh An Giang từ đến năm 2015; - Thông tư số 01/2012/TT-BKHĐT ngày 09/02/2012 Bộ Kế hoạch Đầu tư việc hướng dẫn xác định mức chi phí cho lập, thẩm định cơng bố quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội; quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực, sản phẩm chủ yếu - Thông tư số 05/2013/TT-BKHĐT ngày 31/10/2013 Bộ Kế hoạch Đầu tư Hướng dẫn tổ chức lập, thẩm định, phê duyệt, điều chỉnh công bố quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội; quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực, sản phẩm chủ yếu Căn tiêu chí vùng sản xuất rau, màu an tồn ứng dụng Cơng nghệ cao - Nằm vùng quy hoạch sản xuất Nơng nghiệp có thời hạn sử dụng đất cho sản xuất rau màu từ 10 năm trở lên UBND tỉnh UBND địa phương phê duyệt; vùng chuyên sản xuất rau màu vùng rau, màu luân canh với trồng ngắn ngày khác; hay vùng chuyên ăn quả; - Quy mơ diện tích vùng quy hoạch Rau màu ứng dụng Công nghệ cao phù hợp với điều kiện trồng nhu cầu cụ thể địa phương quy hoạch vùng sản xuất rau an tồn; - Đáp ứng tiêu chí đất, nước, theo định số 59/2012/TT-BNNPTNT ngày 09/11/2012 Bộ Nông nghiệp PTNT qui định quản lý sản xuất rau, chè an tồn; - Khơng bị ảnh hưởng trực tiếp yếu tố chất thải công nghiệp, chất thải sinh hoạt từ khu dân cư, bệnh viện, sở giết mổ gia súc, gia cầm tập trung nghĩa trang; - Thuận tiện liên kết với thị trường tiêu thụ; khuyến khích tham gia đầu tư doanh nghiệp Nông nghiệp vừa nhỏ - Việc quy hoạch vùng đầu tư mơ hình phải bảo đảm tn thủ sách an tồn mơi trường theo quy định UBND tỉnh quy định khác có liên quan Kết cấu Quy hoạch Đề án “Quy hoạch phát triển vùng sản xuất rau, màuứng dụng Công nghệ cao tỉnh An Giang đến năm 2020 định hướng đến năm 2030” có kếtcấu nội dung sau: Mở đầu Phần 1.Tổng quan trạng phát triển kinh tế xã hội tỉnh An Giang Phần Thực trạng phát triển sản xuất ngành rau màu tỉnh An Giang Phần 3.Nhu cầu phát triển dự báo nhân tố ảnh hưởng đến phát triển vùng sản xuất rau, màu tỉnh An Giang Phần Quy hoạch phát triển vùng sản xuất rau màu ứng dụng công nghệ cao tỉnh An Giang đến 2020 định hướng đến 2030 Phần 5.Các sách, giải pháp tổ chức thực PHẦN I TỔNG QUAN VỀ HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂNKINH TẾ XÃ HỘI TỈNH AN GIANG I ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN Vị trí địa lý Tỉnh An Giang nằm phía Tây Nam vùng ĐBSCL, thuộc phần hữu ngạn sơng Tiền, có phần nằm vùng tứ giác Long Xuyên Toàn tỉnh có diện tích /1/ tự nhiên 3.536,76 km Phía Bắc Tây Bắc giáp Campuchia với chiều dài đường biên giới 104 km (theo Hiệp ước hoạch định biên giới Việt Nam – Campuchia ký ngày 27/12/1985), Tây Nam giáp tỉnh Kiên Giang 69,789 km, Nam giáp tỉnh Cần Thơ 44,734 km Đông giáp tỉnh Đồng Tháp 107,628 km Hình Bản đồ hành tỉnh An Giang Tỉnh An Giang nằm trung tâm kinh tế lớn: TP Hồ Chí Minh – TP Cần Thơ thủ đô Phnôm Pênh (Campuchia), cách TP Hồ Chí Minh 180 km, cách TP Cần Thơ 60 km, cách thủ Phnơm Pênh khoảng 200km, có cửa quốc tế đường sông đường (cửa quốc gia), trục đường QL91 nối với QL2 Campuchia qua cửa Xuân Tô (huyện Tịnh Biên) trục đường thủy Cục thống kê tỉnh An Giang - Niên giám thống kê tỉnh An Giang, năm 2000, 2006, 2011 quốc tế sông Tiền, sông Hậu, bước đầu tạo thuận lợi trình hội nhập phát triển kinh tế – xã hội với nước khu vực mở rộng trao đổi hàng hóa trực tiếp với nước bạn Campuchia tỉnh ĐBSCL Điều kiện khí tượng thủy văn 2.1 Nhiệt độ Nhiệt độ trung bình nhiều năm (giai đoạn 2008 – 2012) 27,49 C Chênh lệch nhiệt độ trung bình tháng nóng (tháng 4) tháng lạnh (tháng 1) 3,2 C Thời kỳ lạnh tháng 12, tháng tháng có nhiệt độ vào khoảng 0 25,4 C – 27,3 C Tháng có nhiệt độ trung bình năm thấp tháng 1, nhiệt độ trung bình tháng 26 C Thời kỳ nóng tháng 5, tháng Tháng có nhiệt độ trung bình năm cao tháng 5, nhiệt độ trung bình 28,5 C Bảng Vài đặc trưng chế độ nhiệt tỉnh An Giang (đơn vị: C) Mục Chỉ số Nhiệt độ trung bình năm Nhiệt độ tháng cao 27,49 29.04 (4) Nhiệt độ tháng thấp 25.84 (01) Biên độ năm 2008 – 2012 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh An Giang 2012 Tóm lại, với nhiệt cao năm, giàu nắng bão, điều kiện khí hậu An Giang thuận lợi cho phát triển sản xuất nơng nghiệp, thâm canh tăng vụ tăng suất trồng cách rộng rãi theo không gian thời gian 2.2 Độ ẩm Độ ẩm khơng khíthay đổi theo mùa phân chia thành hai mùa khô - ẩm rõ rệt Với mùa nắng có độ ẩm bình qn tháng dao động khoảng 77% - 79,5% mùa mưa có độ ẩm bình quân tháng dao động khoảng 79,75% - 84,25% Thời kỳ khơ trùng với mùa mưa, từ tháng 12 đến tháng năm sau, độ ẩm trung bình giảm xuống khoảng 78%, tháng khô thường tháng tháng 12 Thời kỳ ẩm trùng với mùa mưa, từ tháng đến tháng 11, độ ẩm trung bình thường vượt 83% Tháng ẩm thường tháng tháng Bảng Đặc trưng độ ẩm (đơn vị: %) Mục Chỉ số Độ ẩm trung bình hàng năm Độ ẩm trung bình tháng cao 78.1 – 85.3 84,2 (6, 10) Độ ẩm trung bình tháng thấp Biên độ năm 77.6 (4) 2007 – 2011 Nguồn Niên giám thống kê tỉnh An Giang 2012 2.3 Mưa Mưa khu vực tỉnh An Giang nguyên nhân chủ yếu hoạt động áp thấp nhiệt đới gió mùa Tây Nam từ vịnh Beigan mang nhiều nước thổi vào Do mặt đất bị đốt nóng mà tạo dịng đối lưu, buổi chiều trận mưa thường đạt từ 15 - 20 mm diện hẹp Tuy nhiên có nhiều trận mưa giông đạt 100mm Một nguyên nhân dãi hội tụ nhiệt đới di chuyển đồng Nam Bộ gây mưa lớn dài ngày Lượng mưa trung bình nhiều năm An Giang vào khoảng 1200 - 1600 mm, nơi nhiều mưa chủ yếu xảy vùng có địa hình đồi núi Hằng năm có khoảng 140 - 180 ngày mưa Chế độ mưa bị phân hoá thành mùa rõ rệt Mùa mưa xảy từ tháng đến tháng 11 Mùa khô kéo dài từ tháng 12 đến tháng năm sau Lượng mưa hàng năm tập trung hầu hết vào mùa mưa chiếm 80 - 85% tổng lượng mưa năm Lượng mưa mùa mưa lớn lại trùng vào mùa nước lũ sông Mê Kông dồn hạ lưu nên gây tình trạng úng tổ hợp với ngập lụt, chi phối đến nhiều hoạt động sản xuất đời sống - Bắp chuyên canh - Bắp non Tổng 1,400.0 592.0 7,435.25 1,400.0 592.0 7,465.25 *Nhóm màu: bao gồm loại Khoai cao, Khoai lang, Đậu bắp Nhật, Mè, Đậu nành rau, Bắp chuyên canh, Đậu phộng chuyên canh, Bắp Non,… chủng loại có giá trị kinh tế cao phù hợp với điều kiện địa phương Quy hoạch phát triển màu theo hướng chuyển đổi cấu trồng, giúp nông dân ổn định thi trường đầu Các chủng loại màu Đậu bắp Nhật, Bắp non, Đậu nành rau, … sản xuất gắn kết với Doanh nghiệp thu mua địa bàn tỉnh, giúp nông dân ổn định đầu Việc quy hoạch diện tích ứng dụng cơng nghệ màu gắn với tiêu thụ bước giúp nông dân nâng cao giá trị sản xuất ổn định thị trường đầu tạo điều kiện thuận lợi ứng dụng rộng rãi công nghệ cao vào sản xuất Tổng diện tích quy hoạch phát triển sản xuất màu ứng dụng công nghệ cao giai đoạn từ 2015 đến năm 2020 là: 4,844.8 ha; định hướng đến giai đoạn năm 2030 khơng mở rộng thêm diện tích quy hoạch mà đầu tư lựa chọn công nghệ nâng cao giá trị lợi nhuận đơn vị diện tích sản xuất loại màu cụ thể vùng quy hoạch giai đoạn 4,844.8 (Bảng 11) 38 QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN VÙNG SẢN XUẤT RAU, MÀU ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO TỈNH AN GIANG GIAI ĐOẠN 2015 – 2020 Hình Bản đồ quy hoạch tổng thể phát triển vùng sản xuất rau, màu ứng dụng công nghệ cao tỉnh An Giang giai đoạn 2015 – 2020 39 Hình Bản đồ quy hoạch tổng thể phát triển vùng sản xuất rau, màu ứng dụng công nghệ cao tỉnh An Giang giai đoạn 2021 – 2030 40 Bảng 12 Quy hoạch tổng thể diện tích vùng sản xuất Rau, màu ứng dụng công nghệ cao tỉnh An Giang giai đoạn 2015 – 2020 định hướng 2030 Đơn vị tính (ha) Huyện I Chợ Mơi 10 11 12 13 II An Phú Xã Nhóm Màu Kiến An Hội An Mỹ An TT Mỹ Luông TT Chợ Mới Long Giang Long Điền A Long Kiến Bình Phước Xn Hồ Bình Hồ An Kiến Thành Mỹ Hội Đông Rau gia vị (hành, hẹ) Khoai cao, Bắp non Bắp non Rau dưa Rau dưa Rau dưa Khoai lang Phú Hữu Rau dưa Bắp chuyên canh Đậu phộng chuyên canh Rau dưa Bắp chuyên canh Rau dưa Rau dưa Bắp chuyên canh Rau dưa Khoai cao Khánh An Vĩnh Trường Phước Hưng Khánh Bình TT An Phú Đa Phước III Châu Phú Bình Thuỷ Nhóm Rau Khánh Hồ Khoai cao Rau dưa Rau dưa Rau dưa Rau dưa Đậu bắp Nhật Rau gia vị (Hành) Rau gia vị (Hẹ) Mè Rau dưa Đậu nành rau Đậu bắp Nhật Rau gia vị (Hẹ) Rau gia vị (Hành) Rau dưa Giai đoạn 2015-2020 2021-2030 2,431.0 2,431.0 422 422 552 552 448 448 144 144 29 29 90 90 68 68 30 30 500 40 20 58 30 1,870.0 100 500 500 40 20 58 30 1,870.0 100 500 500 100 300 100 50 100 20 100 2,243.75 50 40 50 350 50 15 25.75 33 36 319 500 100 300 100 50 100 20 100 2,243.75 50 40 50 350 50 15 25.75 33 36 319 41 Mỹ Đức Mỹ Phú TT Cái Dầu IV Long Xuyên Mỹ Hoà Hưng Mỹ Thạnh V Châu Đốc Vĩnh Mỹ Châu Phú B VI Tân Châu Châu Phong Long An TỔNG Đậu bắp Nhật Rau gia vị (Hành) Rau gia vị (Hẹ) Rau dưa Đậu bắp Nhật Đậu nành rau Rau dưa Đậu nành rau Đậu bắp Nhật Rau dưa Rau dưa Rau dưa Rau dưa Rau dưa Bắp chuyên canh Rau dưa 15 30 20 315 265 230 140 200 20 40 65.0 55 10 40.5 35.5 800 500 300 7,450.25 15 30 20 315 265 230 140 200 20 40 80.0 60 20 40.5 35.5 800 500 300 7,465.25 Quy hoạch tổng thể vùng sản xuất rau, màu ứng dụng công nghệ cao theo hướng an toàn thực vùng chuyên canh (thuộc 31 xã) sản xuất rau màu tỉnh Chợ Mới (13 xã), An Phú (07 xã), Châu Phú (05 xã), Long Xuyên (02 phường, xã), Châu Đốc (02 phường) Tân Châu (02 xã) Tổng diện tích quy hoạch phát triển vùng sản xuất rau màu ứng dụng công nghệ cao đến năm đến năm 2020 7,450.25 định hướng đến năm 2030 7,465.25 (Bảng 12) 42 PHẦN V CÁC CHÍNH SÁCH, GIẢI PHÁP VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN I CÁC CHÍNH SÁCH VÀ NGUỒN VỐN Các sách hỗ trợ - Chính sách hỗ trợ nơng dân sản xuất Rau, màu an toàn theo Nghị định số 02/2010/NĐ - CP ngày 08 tháng 01 năm 2010 Chính phủ khuyến nông; - Quyết định 01/2012/QĐ-TTg Thủ Tướng Chính phủ ngày 09/01/2012 số sách hỗ trợ việc áp dụng Quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản - Nghị định 210/2013/NĐ-CP Thủ Tướng Chính phủ ngày 19/12/2013 Chính sách khuyến khích Doanh nghiệp đầu tư vào Nông nghiệp, nông thôn - Quyết định 68/2013/QĐ-TTg Thủ Tướng Chính phủ ngày 14/11/2013 Chính sách hỗ trợ nhằm giảm tổn thất Nông nghiệp - Tiếp tục nghiên cứu để bổ sung, điều chỉnh chế, sách khuyến khích chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp, phát triển nơng nghiệp thị; sách ứng dụng giới hóa, khuyến nơng, ứng dụng công nghệ sinh học sản xuất rau, màu an tồn Các chương trình, dự án, đề án đầu tư 2.1 Dự án xây dựng quy trình chuyển giao kỹ thuật nhân giống giống rau, màu có suất, chất lượng cao vào sản xuất - Mục tiêu: + Xây dựng quy trình canh tác áp dụng công nghệ cao sản xuất giống rau, màu đặc sản có giá trị kinh tế cao như: giống cải xanh, cải ngọt, ớt, cà chua, mè, đậu, bắp… + Nhằm ứng dụng, chuyển giao kịp thời giống rau, màu chất lượng cao phục vụ cho nhu cầu chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp địa phương, nâng cao hiệu sản xuất, đa dạng hóa sản phẩm nơng nghiệp Mỗi năm chuyển giao - giống rau, màu cho nông dân - Nội dung: + Xây dựng 05 quy trình canh tác áp dụng công nghệ cao sản xuất 05 loại giống rau địa phương gồm: cà chua, ớt, cải xanh (ngọt); bắp; dưa leo + Thử nghiệm tính thích nghi giống rau + Xây dựng mơ hình trình diễn, hội thảo nhằm giới thiệu giống 43 + Tập huấn, chuyển giao giống rau có suất, chất lượng cao cho nông dân - Thời gian thực hiện: từ năm 2016 đến năm 2020 - Địa điểm thực hiện: Tp Long Xuyên, Châu Phú, Tân Châu, Chợ Mới, An Phú Châu Đốc - Tổng kinh phí: tỷ đồng 2.2 Ðề án đẩy mạnh ứng dụng công nghệ cao sản xuất rau, màu an toàn theo tiêu chuẩn VietGap - Mục tiêu: Ứng dụng kỹ thuật tiên tiến sản xuất rau, màu an toàn nhằm giảm chi phí sản xuất, tiết kiệm cơng lao dộng, giảm giá thành sản phẩm tăng hiệu kinh tế - Nội dung: + Ứng dụng kỹ thuật canh tác trồng rau thủy canh, trồng rau giá thể, mơ hình giới hóa, tự động hóa sản xuất Rau an toàn + Ứng dụng biện pháp phòng trừ sinh học phòng trừ sinh vật hại: nhân ni, phóng thích lồi thiên địch có ích, ghi chép sổ tay, áp dụng phòng trừ tổng hợp IPM,… + Xây dựng mơ hình tổ sản xuất rau màu đạt tiêu chuẩn VietGap áp dụng giải pháp phịng trừ sinh học: nhân ni, phóng thích lồi thiên địch có ích, ghi chép sổ tay, áp dụng phịng trừ tổng hợp IPM, “Cơng nghệ sinh thái”, … quản lý dịch hại sản xuất rau màu + Ứng dụng hệ thống tưới phun tự động, tưới tiết kiệm sản xuất rau màu nâng cao chất lượng sản phẩm - Thời gian thực hiện: Từ năm 2016 đến năm 2020 - Địa điểm thực hiện: Chợ Mới An Phú - Tổng kinh phí: tỷ đồng 2.3 Dự án nghiên cứu ứng dụng công nghệ sơ chế, bảo quản, chế biến rau an tồn giảm thất sau thu hoạch - Mục tiêu: Nghiên cứu ứng dụng tiến kỹ thuật sơ chế, bảo quản, chế biến nhằm giảm tổn thất sau thu hoạch, nâng cao hiệu sản xuất đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm 44 - Nội dung: + Nghiên cứu ứng dụng vật liệu đóng bao gói sản phẩm đảm bảo chất lượng an tồn + Ứng dụng quy trình sơ chế, bảo quản rau màu ứng dụng công nghệ cao + Nghiên cứu sản phẩm chế biến từ rau, phục vụ thị trường nội địa - Thời gian thực hiện: Từ năm 2016 đến năm 2020 - Địa điểm thực hiện: Tp Long Xuyên, Châu Phú, Tân Châu, Chợ Mới, An Phú Châu Đốc - Tổng kinh phí: tỷ đồng 2.4 Chương trình sản xuất ứng dụng chế phẩm sinh học phục vụ sản xuất rau an toàn - Mục tiêu Ứng dụng xây dựng quy trình áp chế phẩm sinh học phục vụ sản xuất rau an toàn, sản xuất rau hữu an tồn nhằm giảm chi phí đầu vào, nâng cao suất, giá trị sản phẩm góp phần nâng cao chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm - Nội dung + Xây dựng quy trình ứng dụng chế phẩm sinh học phục vụ sản xuất rau an toàn địa bàn vùng quy hoạch + Xây dựng quy trình mơ hình sản xuất rau hữu sinh học an toàn vùng quy hoạch + Tập huấn xây dựng mơ hình sử dụng chế phẩm hữu sinh học tạo sản phẩm hữu an toàn - Thời gian thực hiện: Từ năm 2016 đến năm 2020 - Địa điểm thực hiện: Chợ Mới, Châu Đốc An Phú - Tổng kinh phí: tỷ đồng 2.5 Đề án xúc tiến thương mại, xây dựng thương hiệu tiêu thụ rau an tồn ứng dụng cơng nghệ cao tỉnh An Giang - Mục tiêu + Xây dựng mối liên kết sản xuất tiêu thụ rau an toàn, đảm bảo 60 70% sản lượng rau có hợp đồng tiêu thụ ổn định 45 + Tổ chức lại hệ thống phân phối, lưu thơng, tiêu thụ rau an tồn địa bàn huyện, thị, thành đảm bảo 100% siêu thị chợ kinh doanh rau an toàn + Hoàn chỉnh chuỗi giá trị sản xuất rau, màu tỉnh An Giang + Xây dựng thương hiệu quảng bá thương hiệu “Rau an toàn” tỉnh - Nội dung + Xây dựng sách gắn kết người sản xuất với đơn vị thu mua rau an toàn; tổ chức ký kết hợp đồng tiêu thụ rau an toàn địa bàn tỉnh + Xây dựng thí điểm 03 mơ hình Hợp tác xã kinh doanh rau an tồn 03 chợ đầu mối nơng sản địa bàn thành phố + Phối hợp với Sở Công Thương, Ban Quản lý chợ đầu mối nông sản xây dựng thương hiệu “Chợ kinh doanh rau màu an toàn” + Hỗ trợ tạo điều kiện cho doanh nghiệp, sở sản xuất hộ nông dân tham gia, giới thiệu sản phẩm hội chợ, triển lãm,… - Thời gian thực hiện: Từ năm 2016 đến năm 2020 - Địa điểm thực hiện: Tp Long Xuyên Châu Đốc - Tổng kinh phí: 2,5 tỷ đồng 2.6 Dự án đào tạo, huấn luyện nâng cao chất lượng nguồn nhân lực - Mục tiêu Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực việc tổ chức sản xuất tiêu thụ rau an toàn, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, góp phần phát triển sản xuất rau, màu ứng dụng công nghệ cao - Nội dung + Đào tạo, huấn luyện cán quản lý Hợp tác xã, Tổ hợp tác sản xuất, kinh doanh rau an toàn + Đào tạo nghề cho lao động nông thôn cho xã thực nông thôn địa bàn vùng quy hoạch - Thời gian thực hiện: Từ năm 2015 đến năm 2016 - Tổng kinh phí: tỷ đồng - Địa điểm thực hiện: Tp Long Xuyên, Châu Phú, Tân Châu, Chợ Mới, An Phú Châu Đốc 46 Kinh phí thực Tổng kinh phí thực hiện: 13,5 tỷ, Trong đó: * Giai đoạn 2015 – 2016: tỷ * Giai đoạn 2016 – 2020: 11,5 tỷ * Giai đoạn 2020 đến 2030 định hướng thực Bảng 13 Bảng tổng hợp kinh phí thực quy hoạch Stt Nội dung thực I Giai đoạn 2015 - 2016 Dự án đào tạo, huấn luyện nâng cao chất lượng nguồn nhân lực II Giai đoạn 2016 - 2020 Dự án xây dựng quy trình chuyển giao kỹ thuật nhân giống giống rau, màu có suất, chất lượng cao vào sản xuất Ðề án đẩy mạnh ứng dụng công nghệ cao sản xuất rau, màu an toàn theo tiêu chuẩn VietGap Dự án nghiên cứu ứng dụng công nghệ sơ chế, bảo quản, chế biến rau an toàn giảm thất sau thu hoạch Chương trình sản xuất ứng dụng chế phẩm sinh học phục vụ sản xuất rau an toàn Đề án xúc tiến thương mại, xây dựng thương hiệu tiêu thụ rau an tồn ứng dụng cơng nghệ cao tỉnh An Giang Tổng cộng: Kinh phí (triệu đồng) 2.000 2.000 11.500 1.000 3.000 3.000 2.000 2.500 13.500 - Nguồn vốn: Thực theo hướng dẫn Quyết định số 396/QĐ-UBND ngày 01/03/2013 Ủy ban nhân tỉnh An Giang việc Ban hành Kế hoạch phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao tỉnh An Giang từ đến năm 2015; Giai đoạn 2016 - 2020 thực dựa nguồn vốn dự kiến: Sự nghiệp Nông nghiệp; Nông thơn mới, Khoa học cơng nghệ; xã hội hố Doanh nghiệp đối ứng nông dân Giai đoạn 2021 - 2030 thực dựa nguồn vốn dự kiến: Khoa học cơng nghệ; xã hội hố Doanh nghiệp đối ứng nông dân 47 II CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN QUY HOẠCH Giải pháp ứng dụng chuyển giao Công nghệ + Phục tráng giống địa phương, cung ứng đủ giống rau có chất lượng, giá trị kinh tế cao cho nhu cầu phát triển diện tích rau tỉnh + Chọn tạo giống rau có suất cao, phẩm chất tốt, kháng sâu bệnh, sưu tập, bảo tồn + Đối với giống rau mới: (1) Khuyến khích doanh nghiệp sản xuất kinh doanh cung ứng chủng loại giống F1 phục vụ chuyển đổi sách hỗ trợ như: miễn thuế kinh doanh giống phục vụ chuyển đổi, miễn thuế thuê đất… ; (2) Có sách hỗ trợ ban đầu giá giống vốn khuyến nông để vận động nông dân tham gia chương trình chuyển đổi giống phù hợp - Ứng dụng khoa học công nghệ nghệ cao sản xuất chế biến + Áp dụng đồng giải pháp kỹ thuật gắn với ứng dụng thiết bị, máy móc từ khâu làm đất, khâu chuẩn bị giống, chăm sóc, sử dụng phân bón, sử dụng thuốc BVTV, chế biến bảo quản, vận chuyển tiêu thụ nhằm nâng cao chất lượng an toàn thực phẩm sản phẩm rau màu + Áp dụng rộng rãi biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp, sử dụng thuốc BVTV an toàn hiệu theo nguyên tắc “04 đúng”; sản xuất áp dụng kỹ thuật, nhà lưới, nhà vịm, màng phủ nơng nghiệp, canh tác thủy canh, bán thủy canh, hệ thống tưới phun tự động phun mù, phun sương, tưới tiết kiệm, sử dụng phân hữu vi sinh, chế phẩm sinh học, trồng rau giá thể … để nâng cao suất, giá trị sản xuất chất lượng sản phẩm + Xây dựng nâng cao lực sở nghiên cứu sản xuất giống rau màu địa phương, đẩy mạnh công tác nhập khảo nghiệm giống rau màu, tuyển chọn nhân giống loại rau, màu có suất cao, chất lượng, kháng sâu bệnh, thích nghi với biến đổi khí hậu + Tăng cường công tác khuyến nông, chuyển giao tiến kỹ thuật, hướng dẫn nông dân áp dụng công nghệ cao sản xuất rau, màu; thực mơ hình sản xuất rau theo quy trình VietGAP, quản lý chuỗi cung ứng rau từ trồng đến người ăn, truy nguyên nguồn gốc để người tiêu dùng chấp nhận hướng đến xuất + Nghiên cứu vật liệu bao bì đóng gói sinh học có khả tự phân hủy thay loại bao nylon loại bao bì tái chế khơng làm ảnh hưởng đến môi sinh 48 Giải pháp đẩy mạnh quản lý nhà nước công tác kiểm tra chất lượng rau an toàn - Ban hành văn hướng dẫn quản lý sản xuất, sơ chế biến tiêu thụ rau an toàn; chứng nhận sản xuất rau theo tiêu chí quy định Bộ Nơng Nghiệp&PTNT, Chứng nhận đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm sở kinh doanh sản xuất rau màu nhằm bước đưa hoạt động sản xuất tiêu thụ rau an toàn vào nề nếp - Xây dựng hệ thống công cụ kiểm tra chứng nhận sản phẩm sản xuất theo quy trình rau an tồn; đầu tư sở vật chất hoàn thiện tư cách pháp nhân cho Trung Tâm kiểm nghiệm chất lượng Nông lâm sản Thủy sản tạo sở pháp lý hỗ trợ công tác quản lý sản xuất kinh doanh rau an toàn tỉnh - Xây dựng hệ thống đội ngũcán kỹ thuật đủ lực trình độ giám sát,kiểm sốt chất lượng rau an tồn từ khâu sản xuất đến tiêu thụ; xây dựng chế hỗ trợ để đảm bảo hoạt động giám sát kiểm soát đạt hiệu - Tổ chức kiểm tra, giám sát sản xuất, sơ chế, chế biến kinh doanh rau an toàn để giáo dục nâng cao ý thức trách nhiệm tổ chức cá nhân việc thực quy định sản xuất tiêu thụ rau an toàn; phát xử lý nghiêm trường hợp vi phạm Tổ chức thực quy trình khép kín quản lý nhà nước Bảo vệ thực vật rau - Hoàn thiện quy trình, tổ chức thực cơng tác kiểm tra sử dụng thuốc BVTV đồng ruộng - Kiểm tra, tra chuyên ngành mua bán thuốc BVTV vùng chuyên canh rau, màu quy hoạch - Tăng cường quản lý dư lượng thuốc BVTV chỗ kiểm soát đầu vào địa phương theo yêu cầu kiểm tra nguồn gốc xuất xứ rau, màu chợ đầu mối - Đầu tư trang thiết bị bổ sung, đào tạo cán để nâng cao lực phịng phân tích dư lượng Tổ chức hệ thống kiểm tra chứng nhận sản phẩm sản xuất theo quy trình an tồn (IPM, GAP) nơi sản xuất - Phối hợp với Sở ngành thực kiểm tra dư lượng độc chất rau chợ đầu mối đạo thống ban đạo liên ngành Vệ sinh an toàn thực phẩm theo nội dung Luật An toàn Thực phẩm - Đánh giá loại chất thải trình sản xuất rau màu: dư lượng thuốc BVTV, rác thải thuốc BVTV, rác thải nông nghiệp, loại vật liệu hết hạn khơng 49 cịn tái sử dụng, chất thải Nơng nghiệp, đề xuất giải pháp thu gom, xử lý chất thải trình sản xuất rau màu Giải pháp đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại - Xúc tiến thương mại, xây dựng thương hiệu “Rau an toàn”, sản phẩm rau, màu ứng dụng công nghệ cao - Các quan chức phối hợp với Doanh nghiệp đẩy mạnh thực ký kết hợp đồng tiêu thụ sản phẩm với nông dân, tổ hợp tác, hợp tác xã sản xuất rau màu an toàn - Thu hút đầu tư cuả nhà đầu tư lĩnh vực thu mua chế biến sản phẩm rau màu an toàn để đầu tư nâng cấp xây dựng nhà máy chế biến, sở chế biến có cơng suất phù hợp gắn với vùng sản xuất chuyên canh Đa dạng hóa sản phẩm, cải tiến mẫu mã, bao bì hàng hóa gắn vơí tiêu chuẩn vệ sinh an tồn thực phẩm - Tập huấn hỗ trợ cá nhân, tổ hợp tác/HTX, doanh nghiệp công bố chất lượng hàng hóa rau an tồn xây dựng thương hiệu rau an tồn Ứng dụng cơng nghệ mã vạch bao bì sản phẩm đảm bảo trách nhiệm người sản xuất với người tiêu dùng; - Phối hợp với ban ngành liên quan xây dựng chương trình vận động tuyên truyền tạo ý thức sử dụng rau an toàn rộng rãi người dân sức khỏe cộng đồng thông qua phương tiện truyền thông, hội thảo, hội chợ; - Liên kết, hợp tác hóa sản xuất tiêu thụ (đầu ra), trọng thị trường liên kết với tỉnh lân cận Campuchia, - Tập huấn, vận động nông dân tham gia vào tổ hợp tác, hợp tác xã để tăng cường lực sản xuất khả cạnh tranh; - Nghiên cứu mô hình cơng ty cổ phần nơng nghiệp, tổ chức mở rộng loại hình cơng ty kinh doanh thuốc BVTV, phân bón, giống,….gắn với giới thiệu sản phẩm rau màu tham gia cung ứng vật tư, thiết bị trồng rau bao tiêu sản phẩm phục vụ cho bếp ăn tập thể, siêu thị, hướng xuất khẩu; - Có sách hỗ trợ tổ hợp tác/ hợp tác xã điểm giao dịch mua bán rau an toàn; hỗ trợ công ty cổ phần nông nghiệp xây dựng kho sơ chế, đóng gói, bảo quản chuyên biệt phục vụ sau thu hoạch vùng rau tập trung; - Thực chương trình “Liên kết vùng rau tỉnh với tỉnh/thành lận cận” nhằm điều chỉnh cấu rau phong phú hợp lý cho mục đích tiêu thụ sản phẩm 50 nội địa hay xuất Với xuất cần phải tập trung đồng chủng loại để tạo hàng hóa, cịn với nội địa ngược lại III TỔ CHỨC THỰC HIỆN Sở Nông Nghiệp & PTNT Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn quan thường trựcphối hợp với sở, ban, ngành có liên quan, UBND huyện, thành phố tổ chức triển khai thực quy hoạch, có trách nhiệm: - Chỉ đạo, kiểm tra, giám sát thực mục tiêu, nội dung, giải pháp quy hoạch đề - Phối hợp với Sở, ban ngành UBND huyện, thị, thành tham mưu, đề xuấtcác đề tài, dự án, chế sách hỗ trợ chuyển giao kỹ thuật, huy động nguồn lực sản xuất Nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao - Theo dõi, kiểm tra giám sát tình hình thực quy hoạch hàng năm báo cáo kết thực UBND tỉnh, tổ chức sơ kết, tổng kết, đánh giá rút kinh nghiệm trình triển khai thực Các sở, ban, ngành, đoàn thể 2.1 Sở Kế hoạch Đầu tư: phối hợp với Sở, ban ngành địa phương thẩm định, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt đưa vào cân đối kế hoạch ngân sách Nhà nước hàng năm, tham mưu lồng ghép nguồn vốn chương trình, dự án liên quan, đảm bảo kinh phí thực quy hoạch 2.2 Sở tài chính:Căn vào chương trình, dự án cụ thể cấp có thẩm quyền phê duyệt, tùy vào khả cân đối ngân sách để bố trí kinh phí thực chương trình, dự án theo tiến độ quy hoạch, dự án 2.2 Sở Nội vụ:chịu trách nhiệm phối hợp với quan, đơn vị có kế hoạch cụ thể để tổ chức thực kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực thực Nghị Quyết 09-NQ/TU Tỉnh ủy An Giang Đồng thời, tham mưu Ủy ban nhân dân tỉnh hồn thiện sách thu hút nguồn nhân lực (trong đó, có nhân lực cơng nghệ cao lĩnh vực Nông nghiệp) tổ chức thực hiện” 2.3 Sở Tài nguyên Môi trường: phối hợp với Sở Nơng nghiệp & PTNT rà sốt quỹ đất, điều chỉnh bổ sung quy hoạch sử dụng đất phục vụ cho việc lập quy hoạch kêu gọi thu hút đầu tư phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao 2.4 Sở Khoa học Công nghệ: nghiên cứu, đề xuất, lựa chọn giải pháp công nghệ, thiết bị công nghệ để ứng dụng vào sản xuất nông nghiệp công nghệ cao 51 địa bàn tỉnh; thực đề tài nghiên cứu có tính ứng dụng cao để đáp ứng nhu cầu phát triển công nghệ cao sản xuất nông nghiệp phù hợp với mục tiêu quy hoạch địa bàn tỉnh 2.5 Sở Y tế: chủ trì xây dựng kế hoạch thực việc kiểm tra chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm cáccác chợ, siêu thị, sở chế biến, kinh doanh rau an tồn 2.6 Sở Cơng Thương: đề xuất quy hoạch chợ đầu mối nông sản thực phẩm, rau màu an tồn, bố trí quầy hàng, gian hàng rau màu an toàn khu dân cư, chợ, siêu thị Xúc tiến thương mại cho sản phẩm rau màu an tồn ứng dụng quy trình kỹ thuật công nghệ cao 2.7 Trường Đại học An Giang: nghiên cứu chuyển giao quy trình sản xuất rau, màu ứng dụng công nghệ cao cho tổ chức, đơn vị cá nhân có liên quan 2.8 Các tổ chức xã hội, đoàn thể: phối hợp phổ biến tuyên truyền quy định Nhà nước lĩnh vực sản xuất rau, màu ứng dụng công nghệ cao UBND Huyện, Thị, Thành - UBND huyện,thị, thành phố nằm quy hoạch chịu trách nhiệm đạo quan chuyên môn lập kế hoạch để triển khai thực tốt nội dung, giải pháp đảm bảo tính hiệu quy hoạch địa phương - Căn nội dung quy hoạch tình hình thực tế địa phương để xây dựng kế hoạch phân bổ ngân sách hỗ trợ sản xuất, sơ chế rau, màu an toàn ứng dụng công nghệ cao địa phương - Lập dự án đầu tư xây dựng vùng sản xuất rau màu ứng dụng công nghệ cao tập trung địa phương tổ chức thực - Phối hợp với Sở Nông nghiệp & PTNT tăng cường công tác quản lý Nhà nước sản xuất, tiêu thụ rau màu an tồn, rau màu ứng dụng cơng nghệ cao - Kịp thời phản ánh vướng mắc, khó khăn đề xuất giải pháp chế sách để phát triển rau màu ứng dụng công nghệ cao với UBND tỉnh 52 ... TỔNG Đậu bắp Nhật Rau gia vị (Hành) Rau gia vị (Hẹ) Rau dưa Đậu bắp Nhật Đậu nành rau Rau dưa Đậu nành rau Đậu bắp Nhật Rau dưa Rau dưa Rau dưa Rau dưa Rau dưa Bắp chuyên canh Rau dưa 15 30 20... Mỹ Hội Đông Rau gia vị (hành, hẹ) Khoai cao, Bắp non Bắp non Rau dưa Rau dưa Rau dưa Khoai lang Phú Hữu Rau dưa Bắp chuyên canh Đậu phộng chuyên canh Rau dưa Bắp chuyên canh Rau dưa Rau dưa Bắp... bướm rau an toàn bao gồm nội dung để người sản xuất người tiêu dùng hiểu biết số kiến thức 18 rau an toàn như: quy trình sản xuất rau an tồn quy định sản xuất rau an toàn, qui định sản phẩm rau