1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

ĐẨY MẠNH ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO VÀO SẢN XUẤT NHẰM TĂNG NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM NÔNG NGHIỆP PHỤC VỤ ĐÔ THỊ

46 393 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 4,37 MB

Nội dung

ĐỀ ÁN “ĐẨY MẠNH ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO VÀO SẢN XUẤT NHẰM TĂNG NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM NÔNG NGHIỆP PHỤC VỤ ĐÔ THỊ” PHẦN MỞ ĐẦU Sự cần thiết phải xây dựng đề án Ngày nay, việc ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp ngày phát triển mạnh giữ vai trò quan trọng việc nâng cao suất, chất lượng hiệu sản xuất Trong năm qua Huyện ủy, UBND huyện Hịa Vang ln coi trọng ưu tiên đạo phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng ứng dụng CNC, nhiều giống trồng, vật ni, thủy sản có chất lượng cao, quy trình sản xuất, sở hạ tầng đầu tư bước đầu ứng dụng vào thực tiễn sản xuất, góp phần tăng suất, sản lượng trồng, vật ni góp phần nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống cho nông dân Tuy nhiên, sản xuất nông nghiệp ứng dụng CNC địa bàn nhiều hạn chế, dừng lại số mơ hình sản xuất nhỏ, tập trung vào việc ứng dụng tiến kỹ thuật giống, đầu tư sở hạ tầng thiết yếu, chưa ứng dụng cơng nghệ tự động hóa, thơng tin, quy trình canh tác tiên tiến rộng rãi sản xuất Xác định phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao xu hướng chủ đạo tất yếu ngành Nông nghiệp xu hội nhập Do đó, việc xây dựng triển khai thực đề án “ Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất nhằm tăng suất, chất lượng sản phẩm phục vụ đô thị” cần thiết Các văn pháp lý để lập đề án - Luật Công nghệ cao Quốc hội ban hành ngày 13/11/2008; - Nghị số 26-NQ-TW ngày 05/8/2008 Ban chấp hành trung ương Đảng khóa X Nông nghiệp, Nông dân, Nông thôn; - Quyết định số 1895/QĐ-TTg ngày 17/12/2012 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chương trình phát triển nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao thuộc Chương trình quốc gia phát triển công nghệ cao đến năm 2020; - Nghị định số 210/2013/NĐ-CP ngày 19/12/2013 Chính phủ sách khuyến khính doanh nghiệp đầu tư vào nơng nghiệp, nông thôn; - Thông tư số 27/ 2015/TT-NHNN ngày 15/12/2015 Ngân hàng Nhà nước Việt nam Hướng dẫn thực cho vay trồng rừng sản xuất, phát triển chăn nuôi theo quy định Nghị định số 75/ 2015/ NĐ-CP ngày 09/9/2015 Chính phỉ chế sách bảo vệ phát triển rừng, gắn với sách giảm nghèo mạnh bền vững hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số giai đoạn 2015-2020 - Quy hoạch ngành Nơng nghiệp PTNT huyện Hịa Vang giai đoạn 2010- 2020 - Nghị Đại hội Đảng thành phố Đà Nẵng lần thứ 21 nhiệm kỳ 2015-2020 - Nghị số 01-NQ/TU ngày 05/8/2015 Đại hội đại biểu Đảng huyện Hòa Vang lần thứ XVI, nhiệm kỳ 2015-2020; - Quyết định số 8561/QĐ-UBND ngày 19/11/2015 UBND thành phố Đà Nẵng ban hành Quy chế phối hợp thực thẩm tra cấp Quyết định hỗ trợ đầu tư cho Doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn địa bàn thành phố Đà Nẵng theo Nghị định 210/ 2013/ NĐ-CP ngày 19/12/2013 Chính phủ Yêu cầu xây dựng đề án: Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất nhằm tăng suất, chất lượng sản phẩm phục vụ đô thị phù hợp với chủ trương, chiến lược phát triển nông nghiệp phù hợp với đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện, đáp ứng u cầu đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn phát triển kinh tế - xã hội huyện Hòa Vang Đối tượng, phạm vi nghiên cứu áp dụng đề án a) Đối tượng: Đề án đề cập đến sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, bao gồm khía cạnh: điều kiện tự nhiên, khí hậu vùng, loại sản phẩm, loại công nghệ tiên tiến ứng dụng vào sản xuất nông nghiệp, kỹ thuật sản xuất, quản lý tổ chức sản xuất Hệ thống giải pháp để phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Các vùng phát triển sản xuất ứng dụng công nghệ cao nghiên cứu bố trí phát triển tập trung vào sản phẩm lợi huyện nhằm phục vụ cho nhu cầu người dân thành phố, cho đô thị b) Phạm vi nghiên cứu áp dụng đề án: Điều tra, nghiên cứu tổng hợp huyện, tập trung vào đánh giá thực trạng sản xuất sản phẩm nông nghiệp, việc ứng dụng kỹ thuật, mơ hình tiên tiến vào sản xuất Đề xuất phương án, giải pháp tổ chức thực phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao thời gian tới Tập trung vào vùng chuyên canh sản xuất nông nghiệp cung cấp nông, lâm, thủy sản cho thị trường đô thị Đồng thời đề xuất phương án phát triển mở rộng sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao địa bàn huyện thời gian tới Các nhân tố nghiên cứu giải tập trung chủ yếu vào lĩnh vực sản xuất sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, quản lý dịch bệnh, giới hóa PHẦN THỨ NHẤT THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO VÀO SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP Ở HUYỆN HÒA VANG I CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN HỊA VANG Vị trí địa lý Hồ Vang huyện ngoại thành Thành phố Đà Nẵng, bao bọc quanh phía tây khu vực nội thành thành phố Đà Nẵng Huyện có tọa độ từ 15 055 đến 16013 vĩ độ Bắc 107049 đến 108013 độ kinh đông Phía Bắc giáp huyện Nam Đơng Phú Lộc tỉnh Thừa thiên Huế, phía nam giáp huyện Điện Bàn Đại Lộc Tỉnh Quảng Nam, phía tây giáp với huyện Đơng Giang tỉnh Quảng Nam, phía đông giáp quận Cẩm Lệ Liên Chiểu Thành phố Đà Nẵng Hệ thống giao thông địa bàn huyện tương đối thuận tiện.Quốc lộ 1A đường giao thông huyết mạch từ Bắc vào Nam chạy từ Cầu Đỏ qua xã Hòa Châu Hòa Phước; Quốc lộ 14B chạy qua xã Hòa Khương, Hòa Phong, Hòa Nhơn nối Thành phố Đà Nẵng với tỉnh Quảng Nam;Tuyến đường tránh Nam Hải Vân qua xã Hòa Liên, Hòa Sơn Hòa Nhơn; tuyến đường sắt thống qua xã Hòa Châu Hịa Tiến Như với vị trí địa lý hệ thống giao thơng, thấy Hịa Vang có vị trí quan trọng việc phát triển kinh tế - xã hội, ANQP thành phố Đà Nẵng, địa bàn để thành phố Đà Nẵng giao lưu, hợp tác trao đổi hàng hóa với tỉnh khác khu vực Điều kiện đất đai, địa hình thổ nhưỡng a) Về đất đai Tổng diện tích đất huyện Hồ Vang 73.488,8 ha, diện tích đất sử dụng huyện chiếm 98,8% cho mục đích nơng nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản cho mục đích phi nơng nghiệp khác Cụ thể: đất nơng nghiệp chiếm 88,3% (64.879,5 ha), đất phi nông nghiệp chiếm 10,5 % (7.726,2 ha), đất chưa sử dụng chiếm 12,2 % (883,1 ha) Với lợi diện tích tạo điều kiện để phát triển sản xuất nông nghiệp đặc biệt nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao (Phục lục số Phục lục số 2) b) Về địa hình, thổ nhưỡng: Địa hình huyện trải rộng vùng: miền núi, trung du đồng có nhiều tiềm để phát triển nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao Ở địa hình đồi núi cao gồm xã: Hoà Bắc, Hoà Liên, Hoà Ninh Hồ Phú, mạnh phát triển chăn ni ; vùng trung du miền núi gồm xã: Hoà Khương, Hoà Nhơn, Hoà Phong Hoà Sơn, hầu hết đồi núi thấp, xen kẽ với cánh đồng nhỏ hẹp, có độ cao trung bình khoảng 40m, địa hình tương đối phẳng, bị ngập úng, thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản; vùng đồng gồm xã: Hoà Châu, Hoà Tiến, Hồ Phước, vùng có địa hình thấp huyện, độ cao bình quân 10m, địa hình phẳng, đất tốt thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp với mạnh trồng ngắn ngày như: lương thực, rau thực phẩm, nuôi trồng thuỷ sản Thổ nhưỡng huyện Hịa Vang khơng phức tạp, hai nhóm đất có ý nghĩa quan trọng sản xuất nơng nghiệp nhóm đất phù sa khu vực đồng bằng, thích hợp với thâm canh lúa, trồng rau, hoa nhóm đất đỏ vàng vùng đồi núi thích hợp với cơng nghiệp dài ngày, đặc sản, dược liệu, chăn nuôi đại gia súc ( Phụ lục số 3) Điều kiện thời tiết - khí hậu Hồ Vang nằm vùng khí hậu nhiệt đới điển hình, có mùa mưa mùa khơ, có đợt rét mùa đơng Nhiệt độ trung bình năm 25,50C, độ ẩm tương đối trung bình 82%, lượng mưa bình quân năm 3.100 mm Hướng gió thịnh hành xuất phát từ tháng 11 đến tháng gió mùa Đơng Bắc, hướng gió vào tháng đến tháng gió mùa Đơng Nam Tây Nam.Với chế độ ánh sáng, mưa ẩm phong phú tạo điều kiện cho phát triển nơng lâm nghiệp Lượng mưa trung bình hàng năm khoảng 1.800 mm, mưa lớn thường tập trung vào hai tháng 10 11 Bão áp thấp nhiệt đới bình qn năm có 1-2 bão áp thấp nhiệt đới ảnh hưởng đến địa bàn huyện, gây tác động xấu, nhiều thiệt hại sản xuất nông nghiệp đời sống người dân Với đặc điển tự nhiên tác động lớn đến phát triển kinh tế - xã hội nói chung hình thành phát triển trang trại ứng dụng cơng nghệ cao nói riêng Về điều kiện kinh tế kết cấu hạ tầng nông thôn a) Điều kiện kinh tế: Thực đường lối đổi Đảng, năm qua, cịn nhiều khó khăn thử thách song kinh tế Huyện đạt thành tựu to lớn Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân năm (2010-20115) đạt 10%/năm Thu nhập bình quân đầu người đạt 27,75 triệu đồng/ người / năm, tăng 1,8 lần so với đầu năm 2010 Cơ cấu kinh tế có bước chuyển dịch theo hướng tích cực, tỷ trọng nơng nghiệp giảm từ 21,7% xuống cịn 18,1%, tỷ trọng cơng nghiệp giảm nhẹ từ 30,7% xuống 30,5%, dịch vụ tăng từ 47,6% lên 51,4% Tốc độ tăng trưởng ngành Nơng nghiệp có bước phát triển đạt 5,6%/năm, diện tích đất nơng nghiệp bị thu hẹp q trình thị hóa sản lượng lương thực trì mức 32.000- 35.000 nhờ áp dụng biện pháp tăng suất cho trồng, cơng tác giống Đã hình thành vùng sản xuất tập trung như: vùng sản xuất lúa giống, rau, hoa; thủy sản; chăn ni phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa b) Mạng lưới kết cấu hạ tầng nông thôn không ngừng đầu tư Cơ sở vật chất, hệ thống giao thơng nhựa hóa, bê tơng hóa (tỷ lệ đường giao thơng liên xã, thơn, xóm kiệt hẽm nhựa bê tơng hóa 95%); tỷ lệ hộ sử dụng điện thường xuyên, an toàn đạt 100 %; tỷ lệ hộ sử dụng nước sạch, hợp vệ sinh ngày tăng Đặc biệt, tồn huyện có tuyến đường Trong có tuyến quốc lộ 1A, 14B, 14G, tuyến Nam Hải Vân; tuyến thuộc tỉnh lộ ĐT 601, ĐT602, ĐT604, ĐT605 có ý nghĩa mặt chiến lược việc phát triển kinh tế, quốc phòng an ninh Hạ tầng kinh tế phục vụ cho sản xuất nông nghiệp quan tâm đầu tư nâng cấp sữa chữa, hệ thống thuỷ lợi: Tồn huyện có 48 cơng trình thủy lợi Trong đó, cơng ty TNHH MTV Thủy lợi Đà Nẵng quản lý cơng trình gồm: hồ chứa nước Hồ Đồng Nghệ Hồ Hòa Trung, trạm bơm điện: Trạm An Trạch, Trạm Túy Loan Trạm Bích Bắc; 45 cơng trình huyện quản lý gồm 17 hồ chứa nước, trạm bơm 20 đập dâng đảm bảo nước tưới phục vụ sản xuất Hệ thống kênh kênh nhánh công ty TNHH MTV Thủy lợi Đà Nẵng cấp xã quản lý cứng hóa 90% Nhìn chung, so với năm trước, mặt xã hội mức sống nơng thơn huyện Hịa Vang thay đổi cách đáng kể Từ tổ chức , cá nhân có điều kiện để xây dựng nông nghiệp theo hướng ứng dụng công nghệ cao Điều kiện xã hội Năm 2014, dân số tồn huyện Hịa Vang 128.151 người (trong tỷ lệ nam 50,17 %, nữ 49,83%) Mật độ dân số 174 người/km 2, dân số độ tuổi lao động 72.491 người Trong năm gần đây, q trình thị hóa chuyển dịch cấu kinh tế huyện nên lao động làm việc ngành nơng, lâm, thủy sản có xu hướng giảm dần Năm 2014 lao động ngành nông nghiệp 18.732 người, chiếm 25,84% giảm so với năm 2013 21.642 người, chiếm 30,5% Trong lao động ngành công nghiệp dịch vụ lại có xu hướng tăng lên Biểu: Cơ cấu lao động huyện năm 2014 Năm 2013 SL 70.960 2014 % 100 SL 72.491 Phân theo trình độ 5.198 7,33 5.328 Công nhân kỹ thuật 4.737 6,67 4.857 Trung học chuyên nghiệp 5.454 7,69 5.589 Cao đẳng, Đại học trở lên 55.571 78,31 56.717 Khác Phân theo ngành nghề 21.642 30,5 18.732 - Nông, Lâm, thủy sản 22.374 31,53 24.364 - Công nghiệp, xây dựng 26.944 37,97 29.395 - Thương mại, Dịch vụ (Nguồn: Báo cáo thống kê huyện Hòa Vang năm 2014) % 100 7,35 6,7 7,71 78,24 25,84 33,61 40,55 II THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO VÀO SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP Ở HUYỆN HỊA VANG Thực trạng ứng dụng công nghệ cao nông nghiệp a) Đối với lĩnh vực sản xuất trồng trọt: Thử nghiệm áp dụng tiến kỹ thuật bước đầu có hiệu cụ thể sau: - Ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất hoa: Bên cạnh việc du nhập số giống từ nơi khác để đưa vào sản xuất hoa lyly, cúc Pha lê, hoa lan, chuối, nấm, lúa việc ứng dụng hệ thống tưới phun sương điều kiện nhà lưới hở ứng dụng số mô hình như: mơ hình hoa lan cắt cành, với quy mô vừa nhỏ vùng hoa Dương Sơn, xã Hòa Châu; vùng hoa Nhơn Thọ, xã Hòa Phước đầu tư năm 2013-2014 với tổng mức đầu tư 1,2 tỷ đồng mơ hình trồng hoa ứng dụng cơng nghệ cao Hịa Tiến (hộ Nguyễn Thị Lệ, thôn La Bông; hộ Nguyễn Thị Ánh, thôn Nam Sơn); Hịa Khương (hộ ơng Ngơ Biết, thơn Hương Lam, Nguyễn Văn Xin, thôn Phú Sơn Nam) với tổng vốn đầu tư năm 2015 2,4 tỷ đồng Bước đầu mang lại hiệu kinh tế, góp phần tạo đột biến, thúc đẩy nghề trồng hoa toàn huyện - Ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất rau: Trước sản xuất rau mang nặng tập quán cũ, quy trình sản xuất theo hướng an tồn chất lượng chưa phổ biến rộng rãi Năm 2012, sở Dự án ”Nâng cao chất lượng, an toàn sản phẩm nơng nghiệp phát triển chương trình khí sinh học”, Sở Nông nghiệp PTNT đầu tư, xây dựng địa bàn huyện vùng sản xuất rau chuyên canh gồm: Vùng rau an toàn Túy Loan, xã Hòa Phong, vùng rau Thạch Nham Tây, xã Hòa Nhơn; vùng rau Cẩm Nê, Yến Nê xã Hòa Tiến vùng rau Phú Sơn Nam xã Hòa Khương với tổng diện tích 66,7 ha, sở hạ tầng đầu tư quy mô, bản, sản xuất chủ yếu nhà lưới, sử dụng màng phủ nông nghiệp, hạn chế sử dụng phân bón hóa học, thuốc bảo vệ thực vật độc hại cao, hạt giống lai F1, thuốc trừ sâu sinh học, nhờ vùng sản xuất chứng nhận sản xuất theo VietGap Ngoài ra, năm 2015, hỗ trợ đầu tư mơ hình sản xuất rau ăn ứng dụng hệ thống tưới nhỏ giọt với diện tích 1,5 vùng rau Phú Sơn 3, xã Hòa Khương Hiện suất sản lượng rau cải thiện so với phương thức sản xuất trước nhiều hạn chế, chưa phát huy hết tiềm năng, sở đầu tư chưa đáp ứng nhu cầu thị trường - Ứng dụng công nghệ cao sản xuất lúa: Trong năm qua, bước du nhập, khảo nghiệm số giống lúa cho suất cao, chống chịu bệnh tốt HT1, OM6976, BT7,Thiên ưu 8, phục tráng giống NX30, Xi23 cho suất tốt Xuất phát nhu cầu ngày cao chất lượng hạt giống sản xuất, huyện hình thành vùng sản xuất lúa giống Hòa Tiến với diện tích 100 ha; vùng sản xuất lúa hữu 30 vùng An Trạch, xã Hòa Tiến Trong trình sản xuất lúa giống, ứng dụng khoa học kỹ thuật chương trình quản lý dịch hại tổng hợp IPM phòng ngừa chăm sóc trồng; áp dụng giới hóa khâu làm đất, thu hoạch máy gặt đập liên hợp lò sấy nhằm tăng hiệu sản xuất, giảm hao hụt khâu thu hoạch nhờ diện tích sản xuất lúa liên tục giảm tác động thị hóa suất liên tục tăng, đảm bảo sản lượng lương thực năm Đây xem tảng để đẩy mạnh ứng dụng công nghệ cao sản xuất lúa giống thời gian tới - Các loại khác: Bên cạnh sản xuất lúa rau màu chủ yếu, năm qua, huyện đầu tư thực nhiều mơ hình trồng có giá trị mơ hình long ruột đỏ, mít, bưởi da xanh, ổi, Ngồi ra, mơ hình dưa hấu sản xuất nhiều, tập trung địa phương Phú Sơn Nam, Phú Sơn Hòa Khương; Lộc Mỹ - Hòa Bắc; Trường Định - Hòa Liên, Ninh An - Hịa Nhơn với tổng diện tích sản xuất 35 Tuy nhiên, việc sản xuất dừng lại phương thức canh tác truyền thống, chưa có nhiều ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất b) Đối với lĩnh vực sản xuất chăn nuôi Các tiến kỹ thuật, công nghệ bước đầu ứng dụng sản xuất cơng nghệ chuồng trại khép kín với hệ thống làm mát, điều kiển nhiệt độ chuồng nuôi, máng ăn nước uống tự động; xử lý chất thải đảm bảo vệ sinh môi trường công nghệ khí sinh học (biogas); sử dụng chế phẩm vi sinh cơng nghệ xử lý đệm lót sinh học số trang trại, gia trại chăn nuôi trại chăn nuôi heo hộ thôn Nam Sơn, xã Hòa Tiến, hộ Nguyễn Văn Tuấn, xã Hòa Khương trang trại heo ơng Ơng Văn Thơng, thơn Phước Sơn, xã Hịa Khương với quy mơ 1.000 ứng dụng cơng nghệ chuồng kín, máng ăn nước uống tự động; hàng trăm hộ chăn ni gia đình sử dụng hầm biogas sản xuất 10 hộ thí điểm thực mơ hình đệm lót sinh học xã Hịa Tiến, Hịa Khương Việc ứng dụng cơng nghệ chăn ni tiên tiến đại bàn huyện phân tán, chưa áp dụng rộng rãi chưa phát huy hết tiềm năng, hiệu thấp chất lượng sản phẩm chưa cao Ngồi ra, cơng tác thú y có nhiều kết năm qua chưa đảm bảo vững an toàn dịch bệnh c) Đối với lĩnh vực sản xuất thủy sản 10 III KHÁI TOÁN VỐN ĐẦU TƯ VÀ HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ ÁN Khái toán vốn đầu tư (Phụ lục số 05) a) Tổng kinh phí thực đề án: 50.000.000.000 đồng (Bằng chữ:Năm mươi tỷ đồng), đó: * Ngân sách nhà nước doanh nghiệp: 40.000.000.000 đồng * Đối ứng nhân dân: 10.000.000.000 đồng Cụ thể: - Quy hoạch: 2.000.000 đồng; - Lĩnh vực trồng trọt: 29.150.000.000 đồng - Lĩnh vực chăn nuôi: 7.900.000.000 đồng - Lĩnh vực thủy sản: 6.000.000.000 đồng - Lĩnh vực lâm nghiệp: 4.700.000.000 đồng - Triển khai, tổng kết đề án: 250.000.000 đồng b) Phân - Năm 2016: 7.610.000.000đ - Năm 2017: 11.830.000.000đ - Năm 2018: 11.500.000.000đ - Năm 2019: 9.930.000.000đ - Năm 2020: 8.830.000.000đ Hiệu Đề án a) Hiệu xã hội - Đề án thực góp phần thúc đẩy sản xuất nơng nghiệp huyện phát triển theo hướng nông nghiệp đô thị, hàng hóa, hiệu bền vững - Phát triển sản xuất nơng nghiệp ứng dụng CNC góp phần đẩy mạnh áp dụng tiến KHKT vào sản xuất, nâng cao trình độ thâm canh người sản xuất, chuyển đổi tập quán canh tác theo lối công nghiệp, phù hợp với kinh tế thị trường 32 - Phát triển sản xuất nông nghiệp ứng dụng CNC làm gia tăng giá trị sản xuất, tăng thu nhập cải thiện đời sống cho người lao động, góp phần tích cực vào chương trình xây dựng nơng thơn - Phát triển sản xuất nông nghiệp ứng dụng CNC đóng góp tích cực việc bảo vệ môi trường, hạn chế tác động xấu sản xuất nơng nghiệp gây (tồn dư hóa chất, thuốc BVTV trồng trọt; chất thải chăn nuôi, mầm bệnh chăn nuôi, thủy sản), khai thác chất thải nông nghiệp thành phân bón hữu bón cho lúa, rau, hoa… b) Hiệu kinh tế - Do sử dụng rộng rãi tiến kỹ thuật giống, quy trình cơng nghệ canh tác tiên tiến, nên suất trồng, vật nuôi thủy sản khơng ngừng nâng lên, góp phần đảm bảo an sinh xã hội - Chất lượng sản phẩm nông sản đảm bảo, làm tăng giá trị sản phẩm (dự kiến giá sản phẩm nông nghiệp ứng dụng CNC cao so với sản phẩm sản xuất thông thường từ - 8%) Vì vậy, sản xuất nơng nghiệp ứng dụng CNC làm gia tăng giá trị sản xuất đơn vị diện tích c) Hiệu môi trường Ứng dụng CNC phát triển nông nghiệp biện pháp hữu hiệu, hạn chế đến mức thấp yếu tố gây ô nhiễm môi trường 33 IV GIẢI PHÁP THỰC HIỆN Giải pháp đẩy nhanh công tác quy hoạch vùng sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao công tác dồn điền đổi vùng Trong thời gian tới, ảnh hưởng q trình thị hóa diến nhanh, nơng nghiệp huyện Hịa Vang chịu nhiều tác động mạnh mẽ, đo cần phải có quy hoạch sử dụng đất cho vùng sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao đảm bảo ổn định lâu dài Trên sở quy mô vùng sản xuất tập trung đề xuất để phát triển vùng sản xuất nông nghiệp, cần đề xuất xin thành phố phê duyệt quy hoạch vùng sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao địa bàn huyện nhằm đảm bảo tính ổn định lâu dài đất đai, đồng thời sở pháp lý quan trọng để tiến hành quy hoạch chi tiết có kế hoạch đầu tư mức a) Quy hoạch khu nông nghiệp ứng dụng CNC: Khu trang trại nuôi bị sữa: 66 ha, thơn Nam Thành, xã Hịa Phong b) Quy hoạch vùng sản xuất nông nghiệp ứng dụng CNC - Quy hoạch vùng sản xuất rau ứng dụng CNC: Tổng: 87,7 Trong đó, có phê duyệt quy hoạch gồm vùng rau dự án Qseap diện tích 57,7 (vùng Cẩm Nê: 13,7 ha; Yến Nê 1: 2ha – xã Hòa Tiến; Thạch Nham Tây ha- xã Hòa Nhơn; Phú Sơn 2,3: 13 ha, Phú Sơn Nam: 17,5 ha- xã Hòa Khương, Túy Loan 20 ha- xã Hòa Phong) Đề xuất quy hoạch thời gian tới 12,5 gồm Ninh An ha; Phước Hưng Nam 01 ha- xã Hòa Nhơn; Giáng Nam 3,5 ha- xã Hòa Phước; Bồ Bản – Hòa Phong - Quy hoạch vùng sản xuất hoa ứng dụng CNC: Tổng: 26 Trong đó, có phê duyệt quy hoạch: vùng hoa Vân Dương - xã Hịa Liên diện tích 34 Đề xuất quy hoạch thời gian tới 17 ha, gồm vùng hoa Dương Sơn - Hòa Châu (4ha); vùng hoa Nhơn Thọ - xã Hòa Phước (5ha); vùng hoa Gò Giảng- xã Hòa Phong (8ha) - Quy hoạch vùng lúa giống 100 ha, HTX Hòa Tiến 1, HTX Hòa Tiến - Quy hoạch vùng sản xuất lúa hữu cơ: Tổng 50ha Cụ thể: thơn An Trạchxã Hịa Tiến (30ha); xã Hòa Khương (20ha) - Quy hoạch vùng chuyển đổi trồng không chủ động nước sản xuất vụ Hè thu sang trồng cạn: 150 xã - Quy hoạch vùng long ruột đỏ: 20-30 thơn An châu – xã Hịa Phú, Hịa Khê - xã Hòa Sơn - Quy hoạch vùng Bưởi da xanh xã Hòa Ninh từ 4-5 - Quy hoạch vùng chăn ni: trồng cỏ ni bị Lộc Mỹ - xã Hịa Bắc (20ha) - Quy hoạch vùng ni trồng thủy sản CNC: Tổng: 120,8 Trong có phê duyệt quy hoạch vùng NTTS Bàu Tràm, xã Hịa Phong diện tích 15,8 Đề xuất quy hoạch thời gian tới 105 gồm: vùng nuôi tơm Trường Định – Hịa Liên (70 ha, diện tích nuôi 30ha); vùng nuôi cá nước Khương Mỹ (15ha),xã Hịa Phong; vùng ni cá điêu hồng An Châu – xã Hòa Phú (10ha), Phú Sơn 1,2 – xã Hòa Khương (10ha) - Quy hoạch vùng trồng nguyên liệu kết hợp dược liệu tán rừng Hòa Bắc, Hòa Phú, Hòa Khương c) Giải pháp đẩy mạnh công tác dồn điền đổi vùng Trong năm 2013-2014, UBND huyện Hòa Vang triển khai thực công tác Dồn điền đổi số vùng sản xuất, nhiên gặp khó khăn công tác quy hoạch tổng thể quy hoạch chi tiết số vùng chưa thực hiện, chi phí tiến hành đo đạc mâu thuẫn lợi ích hộ dân khác biệt đất đai sau đổi Do đó, để tiếp tục thực công tác dồn điền đổi thửa, vấn đề đặt cần: 35 - Đầu tư kinh phí thực quy hoạch tổng thể quy hoạch chi tiết vùng sản xuất đề xuất - Phải làm cho người dân hiểu chủ trương để tạo đồng thuận, trí cao nhận thức, hành động tăng cường trách nhiệm việc triển khai thực - Trong trình tổ chức thực hiện, phải đảm bảo dân chủ, phát huy tinh thần tự nguyện, phát động phong trào hiến đất, nhường đất, góp đất để xây dựng sở hạ tầng - Thực công tác Dồn điền, đổi phải giải cách đồng bộ, hài hồ lợi ích kinh tế hộ gia đình, lợi ích tập thể lợi ích xã hội, tạo điều kiện cho tập thể, cá nhân có điều kiện tích tụ ruộng đất, đầu tư thâm canh, áp dụng tiến KHKT vào sản xuất - Sau hoàn thành việc Dồn điền, đổi thửa, tùy theo vùng trường hợp cụ thể xem xét việc điều chỉnh giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, cấp cấp đổi GCNQSDĐ, lập hồ sơ địa theo quy định Khơng để tình trạng thực việc Dồn điền, đổi xong, việc điều chỉnh, cấp cấp đổi GCNQSDĐ chưa xong làm cho việc quản lý đất đai gặp khó khăn, nhân dân khơng n tâm sản xuất Giải pháp đầu tư sở hạ tầng kỹ thuật Hiện nay, bên cạnh số vùng sản xuất đầu tư sở hạ tầng bản, đồng vùng sản xuất rau thuộc Dự án Qseap Hòa Phong, Hòa Tiến, Hòa Khương, Hòa Nhơn, vùng sản xuất hoa Dương Sơn, xã Hòa Châu, hoa Nhơn Thọ, xã Hòa Phước nhiều vùng sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện chưa đầu tư sở hạ tầng kỹ thuật đáp ứng điều kiện sản xuất, Do đó, để triển khai sản xuất theo hướng ứng dụng CNC hiệu quả, cần tiếp tục: - Tranh thủ nguồn vốn hỗ trợ từ chương trình, dự án, lồng ghép, vốn vay ưu đãi, kết hợp với nguồn Ngân sách nhà nước dành cho phát triển nông nghiệp, nông thôn, huy động nguồn vốn đối ứng dân vật tư, 36 công lao động, để đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng thủy lợi, giao thông, điện, ưu tiên vùng quy hoạch phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao - Bên cạnh đó, khuyến khích, tạo mơi trường pháp lý thuận lợi cho Tổ chức, cá nhân bỏ vốn đầu tư kinh doanh, xây dựng vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao hưởng ưu đãi theo quy định pháp luật đất đai đất sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, xây dựng sở dịch vụ phục vụ phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao; ưu đãi khác quy định Cơ chế sách phát triển nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao Nhằm hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, cá nhân, đặc biệt doanh nghiệp đầu tư phát triển sản xuất nông nghiệp ứng dụng CNC lĩnh vực giống, trồng, vật nuôi địa bàn, cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền cho nhân dân doanh nghiệp biết áp dụng chế sách quy định Luật Công nghệ cao Quyết định số 1895/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ, Nghị định 210/NĐ-TTg sách thu hút, kêu gọi đầu tư khác; Nghị định 55/NĐ- CP ngày 09/5/2015 Chính phủ sách tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp, nơng thơn Các sách thành phố ban hành Quyết định 33/QĐ-UBND ngày 19/10/2013 UBND thành phố sách hỗ trợ đầu tư xây dựng NTM địa bàn huyện Hịa Vang giai đoạn 2014-2016 Ngồi ra, địa phương cần xây dựng chế sách phù hợp việc khuyến khích người dân, doanh nghiệp đầu tư vốn để ứng dụng CNC, sách đất đai, quy hoạch phát triển Ứng dụng chuyển giao công nghệ - Nghiên cứu, tiếp thu ứng dụng công nghệ đại (công nghệ sinh học, công nghệ tưới, giới hóa, ) để đầu tư phát triển sản xuất nơng nghiệp theo quy trình ứng dụng cơng nghệ cao phù hợp với điều kiện sản xuất vùng 37 - Tăng cường hợp tác với Viện, Trung tâm nghiên cứu khoa học thử nghiệm, trường Đại học, Cao đẳng ứng dụng chuyển giao công nghệ tiên tiến vào sản xuất trồng trọt, chăn nuôi nuôi trồng thủy sản - Thực đề tài nghiên cứu khoa học xây dựng mơ hình sản xuất thử, khảo nghiệm nông nghiệp Triển khai sản xuất đại trà giống trồng, vật ni có suất, chất lượng cao với quy trình trình canh tác đạt tiêu chuẩn VietGAP, GlobalGAP chứng chứng nhận quốc tế đáp ứng nhu cầu tiêu thụ nước xuất Ưu tiên đầu tư phát triển nhóm chủ lực như: lúa giống, rau an tồn, cá nước ngọt, tơm thẻ, bị, heo, gia cầm Giải pháp huy động nguồn lực, liên kết, hợp tác phát triển - Thực xây dựng lộ trình liên kết, hợp tác với Viện nghiên cứu KT-XH thành phố, Trung tâm Công nghệ sinh học Đà Nẵng, trường Đại học Bách Khoa Đà Nẵng, Sư Phạm Đà Nẵng, Nông Lâm Huế, Cao Đẳng Lương thực thực phẩm việc chuyển giao công nghệ đào tạo Lồng ghép nguồn vốn thực đề án từ chương trình, dự án khác - Vận dụng sách khuyến khích đầu tư Nghị định 61/2010/NĐ-CP ngày 04/6/2010 Chính phủ sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nơng nghiệp, nơng thôn 38 Giải pháp thị trường tiêu thụ - Hỗ trợ khuyến khích HTX, THT xây dựng trang website quảng bá sản phẩm, tiếp nhận thông tin phản hồi người tiêu dùng , liên kết với trang thông tin điện tử huyện, để tạo cạnh tranh Người sản xuất cần xây dựng thương hiệu cho sản phẩm, kết hợp với tổ chức giới thiệu rộng rãi sản phẩm, xây dựng phóng truyền hình, clip giới thiệu kỹ thuật sản xuất sản phẩm rau địa bàn huyện, đồng thời phát sóng thường xun kênh truyền hình thành phố nhằm giới thiệu đến người tiêu dùng - Liên kết tiêu thụ: Các ngành thuộc huyện UBND xã quan tâm giúp HTX, THT, hộ sản xuất xây dựng mối liên doanh, liên kết, mối liên doanh, liên kết với doanh nghiệp, cửa hàng, siêu thị, trường học bán trú địa bàn huyện mở rộng thành phố, bếp ăn tập thể nhằm thực tốt việc cung ứng dịch vụ đầu vào cho sản xuất, đầu loại nông sản, thực phẩm Đẩy mạnh xúc tiến thương mại nơng sản hàng hóa thơng qua triển lãm, hội chợ, trung tâm giới thiệu sản phẩm nơng sản hàng hóa ngồi thành phố Giải pháp tuyên truyền, nâng cao nhận thức Các ngành, quan chuyên môn huyện, tổ chức Mặt trận hội đoàn thể huyện phối hợp UBND xã, HTX nông nghiệp tổ chức tuyên truyền, nâng cao nhận thức đến nhân dân việc phát triển vùng sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao địa bàn huyện Xây dựng chuyên trang, chuyên mục phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao giới thiệu kênh truyền huyện, trang thông tin điện tử huyện, thành phố người dân tiếp cận ứng dụng CNC, kết ứng dụng CNC, mơ hình phát triển CNC sản phẩm nông nghiệp ứng dụng CNC, từ bước hình thành tư sản xuất hàng hóa Giải pháp nguồn nhân lực Đây tảng ban đầu cho việc thực Chương trình phát triển nông nghiệp ứng dụng CNC; bên cạnh việc đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao, cần tổ chức chuyển giao tri thức hướng dẫn công nghệ nhằm giúp người sản xuất am hiểu áp dụng đồng tiến kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất nông nghiệp 39 - Tổ chức tham quan, học tập nghiên cứu mơ hình sản xuất nông nghiệp ứng dụng CNC địa phương khác cho đội ngũ cán kỹ thuật người sản xuất - Phối hợp với Trường Đại học, Viện nghiên cứu đào tạo nâng cao trình độ chun mơn, quản lý cho đội ngũ cán ngành nông nghiệp huyện, xã Đối tượng đào tạo: cán quản lý nhà nước lĩnh vực nông nghiệp huyện; cán kỹ thuật nông, lâm nghiệp thủy sản huyện, xã; nông dân sản xuất trực tiếp (câu lạc bộ, HTX, tổ hợp tác, ) - Phịng Nơng nghiệp & PTNT rà soát đội ngũ cán kỹ thuật nông nghiệp cấp huyện, xã, HTX nông nghiệp địa bàn, tham mưu lập kế hoạch đào tạo, nghiên cứu, học tập mơ hình sản xuất, ứng dụng khoa học kỹ thuật sản xuất nông nghiệp để đáp ứng yêu cầu nhận chuyển giao, chuyển giao lại ứng dụng công nghệ cao đến tận nông dân cho dự án - Đề xuất thành phố tiếp tục bố trí sinh viên tốt nghiệp ngành nông nghiệp công tác HTX nông nghiệp theo chế độ thu hút để tiếp nhận chuyển giao lại ứng dụng cộng nghệ cao - UBND xã bố trí cán làm cơng tác nơng nghiệp chuyên trách để thực theo dõi triển khai ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp địa bàn xã - Tập huấn, phổ biến, chuyển giao tiến kỹ thuật cho nông dân, nhằm phát triển, nhân diện rộng mơ hình nơng nghiệp CNC có hiệu bền vững PHẦN THỨ TƯ TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ ÁN Tổ chức thực a) Phịng Nơng nghiệp PTNT - Chủ trì, phối hợp với Sở, ngành liên quan UBND xã triển khai thực Đề án địa bàn huyện; nghiên cứu, đề xuất kịp thời sách hỗ trợ nhằm khuyến khích phát triển sản xuất nơng nghiệp ứng dụng CNC 40 - Chủ trì, phối hợp với đơn vị chuyên môn thuộc Sở Nông nghiệp PTNT tăng cường công tác tuyên truyền, tập huấn chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật cho nông dân; xây dựng mơ hình sản xuất nơng nghiệp ứng dụng CNC để mở rộng sản xuất; - Tham mưu UBND huyện công tác đạo thực Đề án định kì báo cáo kết thực b) Phịng Tài – Kế hoạch Bố trí cấp kinh phí hỗ trợ cho Đề án kịp thời theo kế hoạch Tổ chức hướng dẫn quản lý nguồn ngân sách thực Đề án theo quy định c) Phòng Kinh tế hạ tầng - Chỉ trì, phối hợp với ngành liên quan hướng dẫn tổ chức, cá nhân xây dựng thương hiệu cho sản phẩm nông nghiệp, đặc biệt sản phẩm nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao; tham gia hội chợ giới thiệu sản phẩm nông sản địa bàn thành phố địa phương khác giải pháp tiêu thụ sản phẩm - Hướng dẫn lập, thẩm định phê duyệt quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất xây dựng khu, vùng nông nghiệp ứng dụng CNC d) Phịng Tài ngun Mơi trường Hướng dẫn tổ chức, cá nhân thực trình tự, thủ tục giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển quyền sử dụng đất, chuyển mục đích sử dụng đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo quy định pháp luật e) Uỷ ban nhân dân xã Tổ chức rà soát, đề xuất quy hoạch vùng nông nghiệp ứng dụng CNC địa bàn xã Xây dựng phương án thực dự án sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao phê duyệt f) Mặt trận, Hội đoàn thể: Chỉ đạo vận động toàn thể đoàn viên, hội viên tổ chức mặt trận đoàn thể cấp tham gia tích cực việc triển khai thực mơ hình địa 41 bàn huyện Đẩy mạnh cơng tác tun truyền sâu rộng hội viên tích cực vận động giúp nông dân áp dụng tiến khoa học công nghệ vào sản xuất; Phát động thi đua, phong trào nông dân sản xuất giỏi, giúp làm giàu, xây dựng nhân rộng điển hình tiến tiến sản xuất Kết luận kiến nghị a) Kết luận: Sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao giải pháp quan trọng, hướng để tạo biến đổi chất nông nghiệp huyện Hòa Vang thời kỳ Nhất Hòa Vang có lợi vị trí địa lý, đất đai thỗ nhưỡng, khí hậu mạng lưới kết cấu hạ tầng nơng thơn việc phát triển sản xuất nông nghiệp ứng dụng CNC cần thiết Đề án thực đem lại hiệu kinh tế - xã hội cao, thúc đẩy phát triển khoa học công nghệ sản xuất nông nghiệp, kịp thời đáp ứng yêu cầu sản xuất hàng hoá xu hội nhập phát triển Đồng thời sở cho việc đẩy mạnh CNH - HĐH sản xuất nông nghiệp huyện, góp phần quan trọng vào cơng xây dựng nơng thôn thời gian tới b) Kiến nghị - Đối với UBND thành phố, Sở Nông nghiệp PTNT, Sở Khoa học cơng nghệ: Xem xét bố trí nguồn kinh phí hỗ trợ thực nội dung đề án kế hoạch vốn năm Đồng thời, tiếp tục thực sách hỗ trợ phát triển kinh tế tổ chức, cá nhân địa bàn đầu tư phát triển sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao - Đối với Sở, đơn vị trực thuộc Sở, ngành liên quan: Phối hợp chặt chẽ với phịng Nơng nghiệp PTNT huyện Hịa Vang cơng tác tổ chức thực Đề án, đảm bảo hoàn thành mục tiêu đề án đề - Đối với UBND xã: Xây dựng kế hoạch, tổ chức triển khai thực tốt nộ dung Đề án địa bàn xã UBND HUYỆN HỊA VANG 42 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .1 Sự cần thiết phải xây dựng đề án .1 Các văn pháp lý để lập đề án .1 Yêu cầu xây dựng đề án: Đối tượng, phạm vi nghiên cứu áp dụng đề án PHẦN THỨ NHẤT THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO VÀO SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP Ở HUYỆN HỊA VANG I CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP TẠI HUYỆN HỊA VANG Vị trí địa lý Điều kiện đất đai, địa hình thổ nhưỡng Điều kiện thời tiết - khí hậu Về điều kiện kinh tế kết cấu hạ tầng nông thôn Điều kiện xã hội II THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO VÀO SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP Ở HUYỆN HÒA VANG Thực trạng ứng dụng công nghệ cao nông nghiệp Đánh giá chung tình hình phát triển nơng nghiệp cơng nghệ cao huyện Hòa Vang 13 - Xúc tiến thương mại, thị trường, thông tin, dịch vụ, tuyên truyền, nâng cao nhận thức hành động HTX, Tổ Hợp tác chưa quan tâm, chưa định hướng sản xuất gì, sản xuất cho ai, dẫn đến lúng túng xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh 15 PHẦN THỨ HAI 17 QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU, ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO 17 I MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN VỀ NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO .17 II QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN 18 Các tiêu chí lựa chọn cơng nghệ cao ứng dụng vùng sản xuất .19 III MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN 19 20 CƠNG NGHỆ ĐỆM LĨT SINH HỌC TRONG CHĂN NUÔI .22 PHẦN THỨ BA 24 ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO VÀO SẢN XUẤT NHẰM TĂNG NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM NÔNG NGHIỆP PHỤC VỤ ĐÔ THỊ ĐẾN NĂM 2020 24 I PHÁT TRIỂN CÁC VÙNG VÀ CÁC SẢN PHẨM NÔNG NGHIỆP ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO 24 Đối với vùng đồng gồm xã Hòa Tiến, Hòa Châu, Hòa Phước 24 Đối với vùng trung du gồm Hòa Nhơn, Hòa Phong, Hòa Khương, Hòa Sơn 26 Đối với vùng miền núi gồm Hòa Ninh, Hòa Liên, Hòa Phú, Hòa Bắc .27 Mục tiêu: Đảm bảo an toàn dịch bệnh đàn gia súc, gia cầm; phát triển chăn ni an tồn, bền vững, hiệu quả; khống chế không để xảy dịch bệnh nguy hiểm diện rộng hộ, sở chăn nuôi dịch cúm gia cầm, lở mồm long móng gia súc dịch bệnh tai xanh lợn địa bàn huyện 28 Phát triển doanh nghiệp nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao 29 II PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NÔNG NGHIỆP ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO .30 Dịch vụ giống trồng, vật nuôi giống thủy sản chủ yếu 30 Dịch vụ vật tư, kỹ thuật phịng trừ dịch bệnh trồng, vật ni 30 Dịch vụ máy móc, thiết bị, bảo quản, chế biến .31 43 Dịch vụ huấn luyện, đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao 31 III KHÁI TOÁN VỐN ĐẦU TƯ VÀ HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ ÁN .32 Hiệu Đề án .32 IV GIẢI PHÁP THỰC HIỆN .34 Giải pháp đẩy nhanh công tác quy hoạch vùng sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao công tác dồn điền đổi vùng Trong thời gian tới, ảnh hưởng q trình thị hóa diến nhanh, nơng nghiệp huyện Hịa Vang chịu nhiều tác động mạnh mẽ, đo cần phải có quy hoạch sử dụng đất cho vùng sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao đảm bảo ổn định lâu dài 34 Trên sở quy mô vùng sản xuất tập trung đề xuất để phát triển vùng sản xuất nông nghiệp, cần đề xuất xin thành phố phê duyệt quy hoạch vùng sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao địa bàn huyện nhằm đảm bảo tính ổn định lâu dài đất đai, đồng thời sở pháp lý quan trọng để tiến hành quy hoạch chi tiết có kế hoạch đầu tư mức 34 Giải pháp đầu tư sở hạ tầng kỹ thuật 36 Cơ chế sách phát triển nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao 37 Ứng dụng chuyển giao công nghệ 37 Giải pháp huy động nguồn lực, liên kết, hợp tác phát triển 38 Giải pháp thị trường tiêu thụ .39 - Hỗ trợ khuyến khích HTX, THT xây dựng trang website quảng bá sản phẩm, tiếp nhận thông tin phản hồi người tiêu dùng, liên kết với trang thông tin điện tử huyện, để tạo cạnh tranh Người sản xuất cần xây dựng thương hiệu cho sản phẩm, kết hợp với tổ chức giới thiệu rộng rãi sản phẩm, xây dựng phóng truyền hình, clip giới thiệu kỹ thuật sản xuất sản phẩm rau địa bàn huyện, đồng thời phát sóng thường xuyên kênh truyền hình thành phố nhằm giới thiệu đến người tiêu dùng 39 - Liên kết tiêu thụ: Các ngành thuộc huyện UBND xã quan tâm giúp HTX, THT, hộ sản xuất xây dựng mối liên doanh, liên kết, mối liên doanh, liên kết với doanh nghiệp, cửa hàng, siêu thị, trường học bán trú địa bàn huyện mở rộng thành phố, bếp ăn tập thể nhằm thực tốt việc cung ứng dịch vụ đầu vào cho sản xuất, đầu loại nông sản, thực phẩm Đẩy mạnh xúc tiến thương mại nơng sản hàng hóa thơng qua triển lãm, hội chợ, trung tâm giới thiệu sản phẩm nông sản hàng hóa ngồi thành phố 39 Giải pháp tuyên truyền, nâng cao nhận thức .39 Giải pháp nguồn nhân lực 39 PHẦN THỨ TƯ 40 TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ ÁN 40 Tổ chức thực 40 Kết luận kiến nghị 42 MỤC LỤC .43 44 45 ... ngành nông nghiệp từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm Phấn đấu đến năm 2020, tất vùng sản xuất tập trung ứng dụng công nghệ cao 19 IV ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO VÀO SẢN XUẤT NHẰM TĂNG NĂNG SUẤT,... SẢN XUẤT NHẰM TĂNG NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM NÔNG NGHIỆP PHỤC VỤ ĐÔ THỊ ĐẾN NĂM 2020 I PHÁT TRIỂN CÁC VÙNG VÀ CÁC SẢN PHẨM NÔNG NGHIỆP ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO Căn tiêu chí lựa chọn nơng nghiệp. .. sản xuất nông nghiệp Doanh nghiệp nông nghiệp công nghệ cao: doanh nghiệp ứng dụng CNC sản xuất sản phẩm nông nghiệp có chất lượng, suất, giá trị gia tăng cao II QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN Xây dựng nông

Ngày đăng: 07/05/2017, 17:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w