nâng cao công tác ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lí thuế trên địa bàn huyện Cần Giờ

64 809 0
nâng cao công tác ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lí thuế trên địa bàn huyện Cần Giờ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Đối với quốc gia giới, thuế đóng vai trò quan trọng để Nhà nước quản lí, điều tiết sản xuất kinh doanh phân phối lại tiêu dùng Thuế nguồn thu chủ yếu ổn định vào Ngân sách Nhà nước, đảm bảo tồn máy trị, nguồn tài thiếu cho sách đầu tư công, phát triển sở hạ tầng phục vụ cho hoạt động kinh tế đảm bảo đời sống an sinh xã hội Từ năm 1991, kinh tế Việt Nam chuyển mạnh sang chế thị trường, ngành Thuế nước ta bắt đầu công cải cách với mục tiêu trở thành công cụ chủ yếu Nhà nước phát triển bền vững kinh tế lên đường xã hội chủ nghĩa Tại thời điểm đó, Quyết định số 56 TCT/QĐ/TCCB ngày 13/5/1991 việc thành lập Tổ tin học Tổng cục Thuế Thứ trưởng Tài Phan Văn Dĩnh kiêm Tổng cục trưởng Tổng cục Thuế đặt bút ký Đây xem chủ trương sách quan trọng, khẳng định vai trò tính cấp thiết phải đưa ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý thuế, đổi phương thức quản lí đại phù hợp Thực tế 20 năm qua minh chứng sống sứ mệnh vai trò tin học ngành Thuế, trình phát triển ứng dụng công nghệ thông tin gắn liền với nghiệp cải cách đại hoá ngành Trong bối cảnh công nghệ thông tin phát triển vũ bão toàn giới, ngày làm tác động thay đổi mạnh mẽ vào hoạt động đời sống kinh tế xã hội người quản lí, việc ứng dụng công nghệ thông tin trở thành yếu tố cấp thiết Là huyện thuộc thành phố đầu tàu nước, Chi cục thuế huyện Cần Giờ có hội nắm bắt nhanh chóng công nghệ đại quản lí thuế Tuy nhiên ảnh hưởng yếu tố địa lí điều kiện tự nhiên khó khăn, nên việc ứng dụng tin học gặp nhiều hạn chế định, chưa phát huy hết tiến độ công nghệ vai trò ngành Xuất phát từ thực tế đó, chọn đề tài “nâng cao công tác ứng dụng công nghệ thông tin quản lí thuế địa bàn huyện Cần Giờ” Mục đích nghiên cứu Hệ thống hoá sở lí luận thực tiễn thuế tin học hoá ngành thuế theo nội dung công cải cách giai đoạn Từ đó, đánh giá tình hình thực trạng thu thuế, tình hình ứng dụng công nghệ thông tin quản lí thuế Thông qua phân tích thấy kết quả, tồn tại, nguyên nhân từ đề giải pháp khả thi nhằm nâng cao ứng dụng công nghệ thông tin quản lí thuế địa bàn huyện Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu ứng dụng công nghệ thông tin quản lí thuế tất hoạt động quản lí thuế như: - Công tác đăng kí kê khai - Công tác quản lí đối tượng nộp thuế, nợ đọng - Công tác cải cách hành thuế - Công tác tuyên truyền, hỗ trợ - Công tác hoàn thuế, giải khiếu nại, tố cáo - Công tác quản lí nội ngành Phạm vi nghiên cứu: Về không gian: đề tài nghiên cứu địa bàn huyện Cần Giờ, cụ thể Chi cục thuế huyện Về thời gian: phần tổng quan thu thập tài liệu, báo cáo tổng kết từ năm 2008 đến năm 2012 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp, so sánh kết hợp biểu đồ nhận xét khảo sát thực tế Đóng góp đề tài Về mặt lí luận: góp phần hệ thống hoá lí luận thuế, quản lí thuế công nghệ thông tin quản lí thuế khái niệm, đặc điểm, vai trò phân loại, đồng thời đề xuất vấn đề quản lí thuế: áp dụng kĩ thuật quản lí rủi ro kê khai quản lí thuế với việc đưa mô hình quản lí rủi ro kê khai định quản lí phù hợp cho nhóm đối tượng Về mặt thực tiễn: nâng cao hiệu công tác quản lí thuế, quản lí nguồn thu, ngăn ngừa trốn thuế - sở quản lí thông tin thuế mà có ý nghĩa công tác dự báo lập kế hoạch Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, đề tài kết cấu thành chương: Chương I: Một số lí luận thuế, quản lí thuế ứng dụng công nghệ thông tin quản lí thuế Chương II: Thực trạng công tác ứng dụng công nghệ thông tin quản lí thuế địa bàn huyện Cần Giờ Chương III: Nhận xét, đánh giá, phương hướng phát triển giải pháp nâng cao công tác ứng dụng công nghệ thông tin địa bàn huyện Cần Giờ CHƯƠNG I: MỘT SỐ LÍ LUẬN CƠ BẢN VỀ THUẾ, QUẢN LÍ THUẾ VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG QUẢN LÍ THUẾ Một số lí luận thuế 1.1 Khái niệm Thuế gắn liền với tồn tại, phát triển Nhà nước công cụ quan trọng mà quốc gia sử dụng để thực thi chức năng, nhiệm vụ Tuỳ vào chất Nhà nước cách thức mà Nhà nước sử dụng mà có nhiều quan điểm khác thuế Theo khái niệm sử dụng phổ biến, thuế khoản thu bắt buộc , không bồi hoàn trực tiếp Nhà nước tổ chức cá nhân nhằm trang trải chi phí lợi ích chung 1.2 Đặc điểm Thứ nhất, đời tồn thuế gắn liền với phân chia xã hội thành giai cấp đối kháng xuất Nhà nước - pháp luật Thứ hai, thuế quan quyền lực Nhà nước cao ban hành, chịu tác động yếu tố kinh tế, xã hội, trị thời kì Thứ ba, thuế khoản nộp mang tính nghĩa vụ bắt buộc pháp nhân thể nhân Nhà nước, không mang tính đối giá hoàn trả trực tiếp Thứ tư, thuế công cụ phản ánh quan hệ phân phối lại cải vật chất hình thức giá trị Nhà nước với chủ thể khác xã hội 1.3 Chức năng, vai trò thuế 1.3.1 Chức năng: Chức phân phối phân phối lại chức bản, đặc thù thuế Ngay từ lúc đời thuế phương tiện dùng để động viên nguồn tài vào ngân sách Nhà nước Về mặt lịch sử, chức huy động nguồn tài chức đầu tiên, phản ánh nguyên nhân nảy sinh thuế Thông qua chức này, qũy tiền tệ tập trung Nhà nước hình thành để đảm bảo sở vật chất cho hoạt động thường xuyên tồn Nhà nước, tạo điều kiện cho đời phát huy tác dụng chức điều tiết kinh tế thuế Chức điều tiết kinh tế thuế thông qua việc quy định hình thức thu thuế khác nhau, xác định đắn đối tượng chịu thuế đối tượng nộp thuế; xây dựng xác, hợp lý mức thuế phải nộp có tính đến khả người nộp thuế Trên sở Nhà nước kích thích hoạt động kinh tế vào qũy đạo chung kinh tế quốc dân, phù hợp với lợi ích toàn xã hội Trong điều kiện chuyển sang chế thị trường, vai trò kích thích kinh tế thông qua thuế nâng cao Nhà nước sử dụng thuế để tác động lên lợi ích kinh tế chủ thể lợi ích kinh tế quốc dân Với công cụ thuế, can thiệp Nhà nước không mang tính chất mệnh lệnh, bắt buộc chủ thể phải kinh doanh hay không kinh doanh mà chủ yếu tạo lựa chọn chủ thể kinh doanh 1.3.2 Vai trò thuế Vai trò thuế biểu cụ thể chức thuế điều kiện kinh tế, xã hội định Trong điều kiện kinh tế thị trường, với thay đổi phương thức can thiệp Nhà nước vào hoạt động kinh tế, thuế đóng vai trò quan trọng qúa trình phát triển kinh tế - xã hội Vai trò thuế thể khía cạnh sau đây: Thứ nhất, thuế công cụ chủ yếu huy động nguồn lực tài cho Nhà nước nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu đầu tư công Một tài quốc gia lành mạnh phải chủ yếu dựa vào nguồn thu nội kinh tế quốc dân Do đó, thuế phải trở thành nguồn thu chủ yếu, phận nguồn tài quốc gia Thứ hai, thuế công cụ quản lí điều tiết vĩ mô Nhà nước kinh tế thời kì Vì lợi ích xã hội, Nhà nước tăng hay giảm thuế thu nhập lớp dân cư doanh nghiệp, để kích thích hay hạn chế phát triển lĩnh vực, ngành nghề khác cho phù hợp Ngoài ra, thuế đòn bẩy để góp phần thực sách đối ngoại bảo hộ sản xuất nước, thúc đẩy hội nhập kinh tế khu vực giới Thứ ba, thuế công cụ điều hoà thu nhập, góp phần đảm bảo bình đẳng thành phần kinh tế công xã hội Công xã hội nghĩa bình quân, đòi hỏi người phải có thu nhập ngang Người có thu nhập cao chịu mức thuế cao người có thu nhập thấp, đó, Nhà nước thiết kế đối tượng điều tiết khác với mức thuế suất chế độ ưu đãi riêng biệt Thông qua đó, thuế tham gia vào phân phối lại thu nhập xã hội, góp phần tạo bền vững thành phần kinh tế Thứ tư, thuế công cụ thực kiểm tra, kiểm soát hoạt động sản xuất kinh doanh Thông qua khai báo thuế doanh nghiệp công tác kiểm tra quan thuế mà từ nắm thực trạng hoạt động, phát giải vấn đề tồn doanh nghiệp, góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển nâng cao vai trò giám sát quan thuế 1.4 Phân loại Phân loại thuế việc xếp loại thuế hệ thống pháp luật thuế thành nhóm khác theo tiêu thức định Tùy thuộc vào mục tiêu, yêu cầu giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội mà cấu nội dung Luật thuế có khác Cũng tùy thuộc vào sở, mục đích phân định, thông thường thuế phân loại theo tiêu thức sau: Căn vào phương thức đánh thuế: Thuế trực thu : người nộp người chịu thuế đánh trực tiếp vào tài sản thu nhập người nộp thuế khả chuyển dịch gánh nặng thuế người nộp thuế cho người khác khó khăn Ví dụ: thuế thu nhập cá nhân, thuế nhà đất… Thuế gián thu : thuế không đánh trực tiếp vào thu nhập tài sản người nộp thuế mà đánh cách gián tiếp thông qua giá hàng hóa dịch vụ hàng hóa dịch vụ bán người sản xuất thay mặt người tiêu dung nộp khoản thuế gián thu cho nhà nước Ví dụ: thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt… 1.4.2 Căn vào sở đánh thuế: Thuế thu nhập : thuế đánh vào thu nhập nhận Ví dụ: thuế thu nhập cá nhân, thuế thu nhập doanh nghiệp… Thuế tiêu dùng : thuế đánh vào thu nhập dùng để tiêu thụ Ví dụ: thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt… Thuế tài sản : thuế đánh vào thu nhập tích lũy dạng tài sản : nhà, đất, trước bạ, sử dụng đất Ví dụ: thuế nhà đất, thuế tài sản… 1.5 Các yếu tố cấu thành sắc thuế 1.5.1 Tên gọi: Tên gọi sắc thuế thường phản ánh nội dung để phân biệt với loại thuế khác Tên gọi phải ngắn, gọn, dễ hiểu Cách đặt tên thuế thường sử dụng phổ biến đặt theo đối tượng tính thuế theo nội dung 1.5.2 Đối tượng nộp thuế ( người nộp thuế): Là pháp nhân cá nhân có đối tượng tính thuế, cần phân biệt người nộp thuế người chịu thuế 1.5.3 Căn tính thuế: Là xác định số tiền thuế phải nộp, có đối tượng sau: - Giá trị hàng hoá dịch vụ tạo hoạt động kinh tế; - Giá trị tài sản; - Thu nhập doanh nghiệp hay cá nhân 1.5.4 Thuế suất: Trong luật thuế, thuế suất linh hồn sắc thuế, thể nhu cầu tập trung nguồn tài biểu sách kinh tế xã hội Nhà nước thời kì phát triển kinh tế Thuế suất mức thuế phải nộp 1.4.1 đơn vị khối lượng chịu thuế Định mức thu thuế (tỉ lệ %) tính khối lượng thu nhập giá trị tài sản chịu thuế Thuế suất có loại: Thuế suất lũy tiến, Thuế suất tỉ lệ thuận, Thuế suất cố định tuyệt đối, Thuế suất luỹ thoái Thuế suất luỹ tiến việc đánh Thuế suất cao có thu nhập tăng giá trị tài sản chịu thuế tăng Thuế suất tỉ lệ thuận việc đánh thuế với TS tất khối lượng thu nhập giá trị tài sản chịu thuế Thuế suất cố định tuyệt đối Thuế suất quy định số tiền tuyệt đối cho hoạt động có thu nhập đối tượng chịu thuế Thuế suất luỹ thoái việc đánh thuế với Thuế suất giảm có thu nhập giá trị tài sản chịu thuế tăng 1.6 Nguyên tắc xây dựng hệ thống, sách thuế Nguyên tắc minh bạch đòi hỏi quy định thuế phải rõ ràng mang tính đại chúng nhằm ngăn ngừa tượng lạm thu đôi với người nộp thuế, ngăn ngừa tượng tham ô, biển thủ thuế nhân viên thuế Trong kinh doanh, thuế khoản chi phí (nghĩa vụ) khoản ưu đãi (quyền lợi) đó, rõ ràng thuế giúp chủ thể kinh doanh hoạch định xác công tác sản xuất, từ yên tâm phát triển bỏ vốn đầu tư lâu dài Nguyên tắc hiệu đòi hỏi việc xây dựng sắc thuế hệ thống thuế phải đảm bảo hiệu kinh tế xã hội nguồn thu vào NSNN Một hệ thống thuế hiệu phát huy hết vai trò thuế, bên cạnh thể thông qua chi phí hành thu thấp mà đảm bảo thu đủ vào NSNN Nguyên tắc linh hoạt đòi hỏi thuế gắn với hoạt động kinh tế, phản ánh thực thăng trầm kinh tế biến động trị xã hội Tính linh hoạt thể qua độ co giãn thuế Nguyên tắc công phương diện kinh tế đòi hỏi thuế tái thu nhập xã hội theo khả tài người nộp thuế Về mặt xã hội, thuế không phân biệt đối xử đối tượng nộp thuế, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh doanh nghiệp Một số lí luận quản lí thuế 2.1 Khái niệm Quản lý tác động có tổ chức có định hướng chủ thể quản lí lên khách thể đối tượng quản lí nhằm thay đổi hành vi đối tượng để đạt mục tiêu đặt Theo F.W Taylor: quản lí biết xác điều bạn muốn người khác làm sau biết họ thực công việc cách tốt rẻ Theo Henrry Fayol: quản lí tiến trình bao gồm tất khâu: lập kế hoạch, tổ chức, phân công điều khiển kiểm soát nỗ lực cá nhân sử phận có hiệu nguồn lực vật chất khác tổ chức để đạt mục tiêu đề Theo M.P.Follet: quản lí nghệ thuật đạt mục tiêu thông qua người Quản lý nhà nước thuế trình tác động điều hành nhà nước đến hoạt động thu nộp thuế nhằm thực chức năng, nhiệm vụ, nhà nước cách hiệu Quản lí thuế bao gồm lĩnh vực : - xây dựng sách - ban hành pháp luật thuế - tổ chức máy điều hành thu thuế Chủ quản lí : Quốc hội : ban hành luật thuế, Chính phủ : điều hành thực thi luật thuế quản lí quan thuế từ Tổng Cục thuế, Cục thuế, Chi cục thuế Đối tượng bị quản lí: tổ chức, cá nhân có nghĩa vụ thuế 2.2 Mục tiêu quản lí thuế Huy động đầy đủ kịp thời số thu ngân sách nhà nước từ nguồn theo mức thu luật định, không ngừng nuôi dưỡng phát triển nguồn thu; Tối thiểu hóa chi phí thu thuế, nâng cao hiệu lực quản lý thuế; Phát huy vai trò tích cực thuế đời sống kinh tế xã hội, tạo công bằng, hiệu minh bạch; Đảm bảo thi hành nghiêm pháp luật thuế, tạo tự giác cao người nộp thuế việc chấp hành luật thuế 2.3 Yêu cầu quản lí thuế Thứ nhất, tập trung dân chủ yêu cầu tổ chức phản ánh mối quan hệ chủ thể đối tượng quản lý mục tiêu quản lý, quy định lãnh đạo tập trung dựa tôn trọng phát huy dân chủ việc quản lí thu thuế Tập trung phải sở dân chủ, dân chủ phải thực khuôn khổ tập trung Thứ hai, đảm bảo tính hợp pháp hợp lí, kết hợp hài hoà lợi ích người nộp thuế quan thuế Hợp pháp tức làm pháp luật, không làm trái pháp luật Hợp lí lẽ phải, phù hợp với yêu cầu khách quan nguyện vọng nhân dân Việc quản lí thuế phải đảm bảo tính hợp pháp, hợp lí đảm bảo hài hoà tổng lợi ích Nhà nước đại diện quan quản lí thuế nguyện vọng tổ chức, cá nhân nguời nộp thuế Thứ ba, tiết kiệm hiệu hoạt động quản lý thuế phải đưa định quản lý cho với lượng chi phí hành thu định tạo lượng giá trị nhiều phục vụ chp người nộp thuế, bao gồm hiệu kinh tế hiệu xã hội Tuy nhiên tiết kiệm, hiệu không đồng nghĩa với hạn chế tiêu dùng vấn đề tiêu dùng hợp lý khả cho phép Tiết kiệm nghĩa chi tiền mà chi cho đạt kết tốt Hiệu xác định kết đồng chi phí bỏ Từ phải tăng kết giảm chi phí để có hiệu cao Làm việc đòi hỏi phải mạnh - - mẽ cải cách ứng dụng công nghệ tiên tiến vào sản xuất, không ngừng đổi cấu tổ chức quản lý nội tổ chức theo hướng tinh giảm nhu cầu công việc hiệu cao Thứ tư, chuyên môn hoá quản lí hiểu việc trình vận động, thao tác nhân viên quan quản lí diễn hợp lý, không trùng lặp, tốn thời gian sức lực, qua đạt suất lao động cao Đó hợp lý hoá lao động, hay nói theo cách đại tổ chức lao động cách khoa học 2.4 Nội dung quản lí thuế 2.4.1 Thiết kế sách thuế thể chế hóa thành pháp luật thuế • Chính sách thuế Là hệ thống quan điểm, đường lối phương châm điều tiết thu nhập tổ chức cá nhân xã hội thông qua thuế Chính sách thuế tác động đến tổ chức cá nhân xã hội Việc xác định phạm vi tác động sách thuế cho phép tập trung mục tiêu quan trọng sách, đồng thời tránh hậu không mong muốn sách Thời gian hiệu lực sách thuế : xác định rõ sách thuế áp dụng thời kỳ nào, xác định điểm bắt đầu điểm kết thúc sách Trách nhiệm thực sách thuế : rõ tổ chức, cá nhân có trách nhiệm thực sách cụ thể hóa sách thuế thành pháp luật thuế, tổ chức thực pháp luạt thuế Phương châm : rõ quy tắc yêu cầu đặt sách thuế hệ thống quản lý thuế • Pháp luật thuế Là hệ thống quy tắc xử mang tính bắt buộc chung Pháp luật thuế phải quy định đầy đủ yếu tố : người nộp thuế, sở thuế, mức thu, ưu đãi thuế, thủ tục thuê, xử lý vi phạm thuế 2.4.2 Tổ chức máy thu thuế Khái niệm : máy thu thuế tổng thể quan hành có quan hệ hữu với sở chức năng, nhiệm vụ quan hệ công tác quy định tổ chức thực thi luật thuế Đặc điểm máy thu thuế: Được thành lập theo quy định quan nhà nước có thẩm quyền, chức năng, nhiệm vụ quyền hạn máy thu thuế quan thu thuế quy định quy định pháp luật Nhân viên máy thu thuế có nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm theo quy định luật cán công chức, pháp luật thuế quản lý thuế - - - Các quan hệ máy thu nộp thuế quan hệ hành quan hệ pháp luật Hoạt động quan máy thu thuế mang chuyên môn nghiệp vụ phải thuân thủ theo nguyên tắc quy định Yêu cầu máy thu thuế Tổ chức máy thu thuế phải tương thích với tổ chức máy nhà nước cấp quyền tương thích với quan hành pháp có liên quan Phải phù hợp với trình độ phát triển kinh tế xã hội đất nước giai đoạn lịch sử Phải đảm bảo tính hiệu : cấu máy khối lượng công việc, khả khai thác tốt nguồn thu, tiết kiệm chi phí hành thu Các nhân tố ảnh hưởng tới tổ chức máy thu thuế - Trình độ phát triển kinh tế - Tổ chức máy nhà nước - Quan điểm sử dụng thuế nhà nước - Trình độ dân trí, phong tục tập quán - Trình độ khoa học kỹ thuật, khả áp dụng khoa học kỹ thuật vào quản lý Cơ quan quản lí thuế bao gồm: - Cơ quan thuế: Tổng cục thuế, Cục thuế, Chi cục thuế - Cơ quan hải quan: Tổng cục hải quan, Cục hải quan, Chi cục hải quan Hiện nay, hệ thống thuế nước ta tổ chức sau: Ở Trung ương có Tổng cục thuế thuộc Bộ Tài Bộ máy giúp việc quan Tổng cục gồm phòng chức phòng nghiệp vụ Ở tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có Cục thuế Cục thuế chịu đạo song trùng Tổng cục thuế Uỷ ban nhân dân cấp - Ở cấp quận, huyện cấp tương đương có Chi cục thuế thuộc Cục thuế Việc thống hệ thống tổ chức máy quản lí thuế cho phép Nhà nước quản lí chặt chẽ chế độ thuế nước, mà tạo sở mặt tổ chức đảm bảo thực thành công đường lối đổi hội nhập quốc tế lĩnh vực thuế Bộ máy quản lí thuế hành Việt Nam tổ chức theo cấp: Cấp Trung ương – Tổng cục thuế; cấp địa phương thuộc tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có Cục thuế tương ứng, cấp quận huyện có Chi cục thuế cấp sở (Phụ lục 01) 1.1.Sơ đồ tổ chức máy quản lí thuế nước ta (Theo Quyết định số 115/2009/QĐ-TTg ngày 28/9/2009 Thủ tướng Chính phủ) Thanh tra thuế Với đối tượng nộp thuế: tra chấp hành quy định đăng kí, kê khai nộp thuế, chế độ thống kê kế toán hoá đơn, chứng từ; tra thực nghĩa vụ nộp thuế Với quan thu thuế: tra trình thực luật thuế xử lí vi phạm có liên quan Theo Điều 3, Luật Quản lí thuế số 78/2006/QH11 ngày 29/11/2006 có hiệu lực ngày 01/07/2006 có quy định nội dung quản lí thuế bao gồm: 2.4.3 10 nhiên phận cán thuế chưa nắm vững thực chưa tốt sách thuế quy trình nghiệp vụ QLT hành Những kiến thức cần có tính chuyên sâu, chuyên nghiệp cần cho kĩ quản lí thuế đại phân tích, xử lí, dự báo thông tin, kiến thức kế toán phân tích báo cáo tài doanh, kiến thức tin học phục vụ công tác quản lí chưa cập nhật kịp theo yêu cầu Tác phong quản lí làm việc chưa khoa học, chậm chạp, thái độ giao tiếp thiếu văn minh, lịch sự, công tâm khách quan 1.2.2.4 Về công nghệ quản lí 1.2.2.4.1 Phân tích, xử lí thông tin quản lí thuế Quản lí thuế chưa thực dựa sở thu thập thông tin, phân tích đánh giá theo tiêu chí để phân loại, lựa chọn phương thức quản lí rủi ro phù hợp với đặc điểm với loại NNT 1.2.2.4.2 Ứng dụng công nghệ thông tin Nhiều khâu quản lí thuế chủ yếu thủ công, ứng dụng CNTT mức thấp, khâu: thu thập thông tin lien quan đến NNT, Tuyên truyền hỗ trợ, quản lí nợ , tra xử lí vi phạm thuế, dẫn đến việc cung cấp dịch vụ suất, hiệu quản QLT quan thuế thấp Mô hình xử lí thông tin phân tán Hiện tượng liệu thiếu đồng bộ, thiếu thống quan thuế Chưa xây dựng phần mềm kết nối thông tin phận chức để có thông tin đầy đủ doanh nghiệp 1.2.2.5 Về tuyên truyền, hỗ trợ người nộp thuế Hình thức tuyên truyền pháp luật thuế qua phương tiện thông tin đại chúng cứng nhắc, đơn điệu, chưa gây ấn tựơng thu hút công chúng Nội dung tuyên truyền chưa thật vào chiều sâu, chưa giải thích rõ phải nộp thuế tiền thuế lợi ích Nhà nước cộng đồng xã hội Do đó, tổ chức cá nhân xã hội chưa coi tiền thuế lợi ích thiết thực Nặng phổ biến quy định sách thuế Việc phối hợp quản lí với quan quản lí công tác tuyên truyền phòng ban tư tưởng văn hoá, dân vận địa bàn quan báo đài chưa thật tốt Hình thức hỗ trợ doanh nghiệp thủ công, chưa ứng dụng nhiều CNTT đại 1.2.3 Một số hạn chế khác Về sở vật chất, trang thiết bị: Trụ sở làm việc cũ, trang thiết bị thiếu, vừa lạc hậu thiếu đồng bộ, nhiều ảnh hưởng đến hiệu công tác QLT 50 Về môi trường quản lí: chưa đề cao trách nhiệm tổ chức cá nhân có liên quan cung cấp thông tin phối hợp với quan thuế, hầu hết văn pháp luật thuế hành chưa quy định trách nhiệm tổ chức cá nhân có liên quan khách hang, nhà cung cấp, ngân hàng… 1.3 Nguyên nhân 1.3.1 Nguyên nhân khách quan: Do hệ thống pháp luật văn hướng dẫn thi hành pháp luật thuế quản lý thuế chỉnh sửa bổ sung chưa hoàn thiện, đồng bộ, có nội dung chưa sát với thực tế, gây hạn chế, khó khăn cho cán quản lí đối tượng nộp thuế trình thực nhiệm vụ nghĩa vụ Dẫn tới, phần mềm ứng dụng quản lí phải thay đổi, cập nhật cho phù hợp, làm việc tiếp nhận chỉnh sửa gặp nhiều khó khăn Cơ sở vật chất phục vụ công tác quản lí thuế chưa đảm bảo tốt nhất, phòng làm việc xuống cấp, mạng lưới tin học thường mắc nhiều lỗi kĩ thuật… gây ảnh hưởng chất lượng công việc cán thuế Đặc điểm dân cư, kinh tế - xã hội địa bàn nguyên nhân làm ảnh hưởng đến chất lượng quản lí thuế chi cục Trình độ dân trí thấp, người dân chưa hiểu nghĩa vụ nộp thuế mình, từ gây khó khăn cho cán thuế thu thuế việc nắm bắt công nghệ thông tin thủ tục hành kê khai qua mạng Tình hình kinh tế huyện chưa phát triển quận huyện khác thành phố, doanh nghiệp nằm rải rác diện rộng Do dẫn đến trạng số thu thuế chưa tập trung, chi phí hành thu lại cao,dẫn đến công tác thu thuế chưa triệt để 1.3.2 Nguyên nhân chủ quan: Năng lực chuyên môn cán thuế không đồng đều, dẫn đến máy vận hành chậm chạp, chưa đáp ứng hết yêu cầu công tác quản lí, đặc biệt ứng dụng khoa học kĩ thuât, tin học đại Do trình phân công, giao nhiệm vụ cho cán thuế chưa hợp lí, số cán hạn chế, chưa phát huy hết lực vốn có Phương hướng, giải pháp nâng cao công tác ứng dụng công nghệ thông tin quản lí thuế địa bàn huyện Cần Giờ 2.1 Phương hướng phát triển công nghệ thông tin công tác quản lí thuế địa bàn huyện 51 Thực Quyết định số 732/QĐ-TTg ngày 17/05/2011 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “ Chiến lược cải cách hệ thống thuế giai đoạn 2010 – 2020” Quyết định số 246/2005/QĐ-TTg ngày 06/10/2005 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Chiến lược phát triển công nghệ thông tin tin học đến năm 2010 định hướng đến năm 2020”, năm vừa qua, ngành thuế nâng cấp phát triển hệ thống công nghệ thông tin thực tự động hầu hết chức quản lí thuế như: xử lí tờ khai, chứng từ; quản lí thu nợ; tra thuế…, xây dựng hệ thống thông tin tập trung , tạo lập sở liệu mã số thuế doanh nghiệp phạm vi địa bàn; phối hợp kết nối mạng thông tin thu nộp thuế quan; nâng cấp mở rộng hệ thống mạng hạ tầng kĩ thuật toàn ngành thuế theo công nghệ mới, thực quản lí hệ thống thông suốt, đảm bảo độ sẵn sang an toàn; hệ thống ứng dụng đảm bảo khả khai thác, chia cung cấp thông tin theo chức năng, nhiệm vụ thẩm quyền, có áp dụng chế độ bảo mật trao đổi thông tin đơn vị ngành thuế Ứng dụng Công nghệ thông tin giai đoạn 2011 – 2015 xây dựng với mục tiêu: Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quản lí thuế, gắn chặt với trình cải cách hành thuế nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động hệ thống thuế; thực minh bạch hoá thủ tục thuế; cung cấp dịch vụ điện tử phục vụ người nộp thuế doanh nghiệp thuận lợi nghĩa vụ nộp thuế; thực liên kết thông tin với Bộ, ngành đơn vị lien quan đảm bảo tính đồng bộ, hiệu quản lí phục vụ Năm 2013 năm kỳ giai đoạn 05 năm thực Kế hoạch cải cách hệ thống thuế 2011-2015, bối cảnh dự báo tình hình kinh tế nước nói chung gặp nhiều khó khăn, thách thức, tiếp tục năm khẩn trương công tác cải cách đại hoá quản lý thuế Để hoàn thành mục tiêu, ngành thuế rà soát, đánh giá kết đạt 02 năm đầu thực xây dựng kế hoạch cải cách hệ thống thuế năm 2013 Theo đó, thể chế sách thuế, trình Quốc hội ban hành Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp; Luật Phí, lệ phí; xây dựng trình cấp có thẩm quyền ban hành Nghị định, Thông tư hướng dẫn thi hành Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật Quản lý thuế; Nghị định, Thông tư hướng dẫn thi hành Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật Thuế thu nhập cá nhân Về quản lý thuế, cần xây dựng áp dụng hình thức tuyên truyền hỗ trợ phù hợp với nhóm người nộp thuế; phát triển dịch vụ hỗ trợ người nộp thuế thông qua chế hợp tác với hệ thống ngân hàng thương mại, tổ chức tài chính, hiệp hội ngành nghề, công ty phần mềm kế toán; tiếp tục mở rộng hệ thống ứng dụng cung cấp dịch vụ thuế điện tử, đăng ký thuế, kê khai thuế qua mạng Internet; triển khai thực việc giảm tần suất kê khai doanh nghiệp vừa nhỏ theo quy định Luật Quản lý thuế (có hiệu lực từ 52 01/7/2013) không kê khai theo tháng àm kê khai theo quý; tiếp tục kiện toàn tổ chức máy quan thuế cấp, tăng cường đào tạo nâng cao trình độ nghiệp vụ, kỹ quản lý, đạo đức nghề nghiệp cho cán thuế; áp dụng hệ thống số đánh giá hoạt động quản lý thuế việc đánh giá thực nhiệm vụ quan thuế cấp toàn ngành Đến năm 2015, hệ thống công nghệ thông tin có khả đáp ứng tự động hoá 90% nhu cầu xử lí thông tin quản lí thuế; cung cấp dịch vụ kê khai điện tử đạt 100% doanh nghiệp, nộp thuế điện tử đạt 80%; cung cấp thông tin tra cứu hỗ trợ người nộp thuế thực nghĩa vụ thuế thường xuyên 24/24 giờ, nhanh chóng, thuận lợi, tiết kiệm hiệu quả; cung cấp thông tin chủ yếu cho hệ thống kho sở liệu thống ngành Tài chính; kết nối mạng, tiến tới tích hợp thông tin liên quan với Bộ, ngành: Kế hoạch – Đầu tư, Tài nguyên môi trường, Ngân hàng, Hải quan, Kho bạc, Thống kê… Dựa việc xác định kế thừa kiến trúc hạ tầng ứng dụng công nghệ thông tin, chi cục thuế huyên xác định rõ nội dung kế hoạch cụ thể sau: Thứ nhất, hạ tầng kĩ thuật mạng truyền thông; Thứ hai, trang thiết bị công nghệ thông tin; Thứ ba, ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ quản lí thuế; Thứ tư, ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ người dân doanh nghiệp Thứ năm, xây dựng sở liệu tập trung người nộp thuế; Thứ sáu, ứng dụng công nghệ thông tin quản lí nội ngành; Thứ bảy, hệ thống an toàn bảo mật; Thứ tám, phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin Với giải pháp thực cụ thể về: tài chính, ứng dụng công nghệ thông tin đồng bộ, hiệu quả; triển khai tổ chức cán bộ, môi trường sách công nghệ thông tin; giám sát, đánh giá, nghiên cứu, học tập kinh nghiệm quốc tế Một số tiêu cụ thể quản lý thuế: - Giai đoạn 2011 - 2015: + Giảm thời gian thực thủ tục hành thuế để phấn đấu đến năm 2015 năm nước đứng đầu khu vực Đông Nam Á xếp hạng có mức độ thuận lợi thuế; + Đến năm 2015 tối thiểu có: 60% doanh nghiệp sử dụng dịch vụ thuế điện tử; 50% doanh nghiệp đăng ký thuế, khai thuế qua mạng 53 internet; 70% số người nộp thuế hài lòng với dịch vụ mà quan thuế cung cấp; + Tỷ lệ tờ khai thuế nộp tổng số tờ khai thuế phải nộp tối thiểu 90%; tỷ lệ tờ khai thuế hạn đạt tối thiểu 85%; tỷ lệ tờ khai thuế kiểm tra tự động qua phần mềm ứng dụng quan thuế đạt tối thiểu 95% - Giai đoạn 2016 - 2020: + Thời gian thực thủ tục hành thuế đến năm 2020 bốn nước đứng đầu khu vực Đông Nam Á xếp hạng có mức độ thuận lợi thuế; + Đến năm 2020 tối thiểu có: 90% doanh nghiệp sử dụng dịch vụ thuế điện tử; 65% doanh nghiệp đăng ký thuế, khai thuế qua mạng internet; 80% số người nộp thuế hài lòng với dịch vụ mà quan thuế cung cấp; + Tỷ lệ tờ khai thuế nộp tổng số tờ khai thuế phải nộp tối thiểu 95%; tỷ lệ tờ khai thuế hạn đạt tối thiểu 95%; tỷ lệ tờ khai thuế kiểm tra tự động qua phần mềm ứng dụng quan thuế 100% Riêng chi cục thuế huyện Cần năm 2013 đặt nhiệm vụ trọng tâm, cụ thể: Phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ thu ngân sách nhà nước năm 2013 Cục thuế thành phố Hồ Chí Minh giao; Triển khai giải pháp lĩnh vực thuế Chính phủ tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trường Tổ chức triển khai tốt Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Quản lí thuế Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật thuế thu nhập cá nhân có hiệu lực từ 01/07/2013; Quản lí chặt chẽ đối tượng nộp thuế thông qua cấp mã số thuế; Tăng cường công tác tra, kiểm tra phòng chống hiệu hành vi gian lận, trốn thuế thông qua hệ thống phân tích rủi ro kê khai thuế doanh nghiệp; tra, kiểm tra việc bán hang không xuất hoá đơn giao cho khách hang Hạn chế nợ phát sinh năm 2013, kiên xử lí nợ thuế, tổng số nợ thuế đến cuối tháng 12/2013 không vượt 5% so với số thuế thực năm 2013; Tiếp tục vận động doanh nghiệp nộp tờ khai thuế qua mạng internet; 54 2.2 Tiếp tục triển khai, hướng dẫn thi hành việc thực Thông tư số 153/2012/TT-BTC ngày 17/09/2012 Bộ Tài hướng dẫn việc in, phát hành, quản lí sử dụng loại chứng từ thu tiền phí, lệ phí thuộc ngân sách nhà nước; Luật thuế sử dụng đất phi nông nghiệp tuyên truyền hỗ trợ người nộp thuế sách thuế; Kết hợp với Uỷ ban nhân dân Huyện, ngành Huyện, Uỷ ban nhân dân xã, thị trấn thực nhiệm vụ trị địa bàn Huyện lĩnh vực thu ngân sách năm 2013; Sắp xếp , tổ chức lại đội thuế Kiến nghị số giải pháp phát triển công tác ứng dụng công nghệ thông tin quản lí thuế địa bàn huyện Cần Giờ năm 2013 giai đoạn 2015 – 2020 Phấn đấu hoàn thành thu vuợt 5% dự toán pháp lệnh năm 2013, với mục tiêu tiếp tục “ cải cách hành thuế, nâng cao chất luợng quản lí thuế”, thực tuyên ngôn ngành thuế với giá trị “Minh bạch – Chuyên nghiệp – Liêm - Đổi mới”, thể cam kết trách nhiệm ngành trứơc Đảng, nhà nuớc, tổ chức, cá nhân cộng đồng xã hội, tích cực học tập làm theo guơng đạo đức phong cách Hồ Chí Minh, nâng cao công tác quản lí thuế địa bàn huyện Cần Giờ năm 2013 giai đoạn cải cách 2015 – 2020 Thông qua phân tích thực trạng công tác QTL nay, từ điểm lại mặt mạnh yếu nguyên nhân, xin đề giải pháp Cải cách thủ tục thuế, công tác tổ chức cán thuế, công nghệ quản lí, quy trình quản lí thuế, tuyên truyền hỗ trợ NNT, tra kiểm tra số công tác khác có liên quan đến phát triển ứng dụng công nghệ thông tin 2.2.1 Cải cách thủ tục thuế Rà soát thủ tục thuế để sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với thực tế, tránh gây phiền hà cho NNT, đảm bảo nguồn thu cho quan QLT Trước mắt phải có biện pháp rút ngắn thời gian giải công việc thuế cấp mã số, mua hoá đơn, hoàn thuế so với quy định hành Công bố công khai thủ tục thuế phương tiện thông tin đại chúng trụ sở quan thuế để NNT biết thực hiện, đồng thời giám sát việc làm quan Tăng cường đối thoại quan thuế sở sản xuất kinh doanh thủ tục hành thuế 55 Tiếp tục đẩy mạnh cải cách thủ tục hành lĩnh vực quản lí thuế theo Đề án 30(6) Chính phủ; đẩy mạnh công tác tự khai tự nộp kê khai qua mạng, nộp thuế qua ngân hàng; tổ chức triển khai hệ thống thông tin đáp ứng yêu cầu quản lí thuế Thu nhập cá nhân; đẩy mạnh triển khai hệ thống thông tin quản lí thuế tích hợp ITATS (dự án TAMP) (7); đẩy nhanh Đề án phát triển hệ thống đại lí thuế, sở đó, làm giảm thời gian thực thủ tục hành quan thuế ngưòi nộp thuế.Tiếp tục phát động thi “Chung tay cải cách thủ tục hành chính” (8) Văn phòng Chính phủ phối hợp với Hội đồng Tư vấn Cải cách hành tổ chức để lấy ý kiến sâu rộng ngưòi dân, thu thập thêm nhiều phuơng cách quản lí,trong đó, quản lí thuế nội dung trọng tâm Triển khai chủ trương giảm tần suất kê khai thuế Kiểm đếm mã số thuế, đối chiếu tờ khai thuế, hướng dẫn khai thác liệu hệ thống QLT PIT 2.2.2 Công tác tổ chức cán Vai trò người lãnh đạo cần trọng Người lãnh đạo cần mạnh dạn đầu tư kinh phí, dành cho CNTT ngân sách hàng năm Chuẩn bị đủ nguồn lực: tuyển dụng, bổ nhiệm, bồi dưỡng cán phụ trách CNTT, giao cho họ quyền hạn nghĩa vụ tương xứng Đưa tiêu chí ứng dụng CNTT vào đánh giá khen thưởng cuối năm Ứng dụng CNTT trình cần có kế hoạch tổng thể dự án ngắn hạn Xây dựng Công chức điện tử - Công dân điện tử Công chức điện tử: tảng phủ điện tử nói chung ngành thuế nói riêng.Đội ngũ công chức phải đào tạo đầy đủ quy trình công việc mới, cách thức sử dụng công cụ phong cách làm việc Tiến độ đưa ứng dụng phải đồng với tiến độ đào tạo công chức điện tử.Từ đó, phát triển phổ cập hoá CNTT cho nguời dân.Tỷ lệ máy tính nối internet/dân số phải ngày nâng cao Xây dựng đề án biên chế, định biên ngành thuế đến năm 2020 đảm bảo có khoa học Đổi mạnh mẽ công tác thi tuyển xét tuyển công chức thời gian tới theo hướng xã hội hoá,chuyên sâu, chuyên nghiệp Thực tiêu chuẩn cán theo chức danh, vị trí công việc Phân cấp cán theo hiệu lực Xây dựng kế hoạch tuyển dụng cán mới, có tiêu chuẩn, quy trình tuyển dụng chất lượng, trọng tâm tuyển dụng cần đảm bảo yêu cầu đại hoá ngành thuế cán có trình độ tin học, luật học 56 Mở lớp tập huấn, tổ chức thi, tạo môi trường cho cán thuế chia kinh nghiệm quản lí Cử cán thuế có lực học tập kinh nghiệm nước tiên tiến phục vụ cho công tác ngành Thực công tác kiểm tra, tra trình độ, lực chuyên môn nghiệp vụ, áp dụng sử dụng thành thục phần mềm quản lí, sở vật chất ngành 2.2.3 Công nghệ kĩ thuật quản lí 2.2.3.1 Xây dựng hoàn thiện hệ thống thông tin quản lí Xây dựng hoàn thiện hệ thống thông tin quản lí phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế, đáp ứng yêu cầu QLT, phân tích, dự báo thu NSNN công tác đạo, điều hành Rà soát toàn nguồn thông tin tổ chức cá nhân có, bao gồm thông tin ngành thuế hành để xây dựng phù hợp quy trình quản lí đảm bảo cập nhật, xử lí lưu trữ Xây dựng chế phối hợp kết nối với quan ban ngành có liên quan để thu thập thông tin Kho bạc, Hải quan, Ngân hang, quan thống kê, UBND cấp, quan quản lí nhà đất, quản lí thị trường… 4.Ưu tiên đầu tư sở hạ tầng cho CNTT Đây tiền đề quan trọng để triển khai ứng dụng CNTT Không giải toán đầu tư hạ tầng không xây dựng hệ thống thông tin đẩy mạnh tin học hóa cách mạnh mẽ đồng 2.2.3.2 Xây dựng danh mục thông tin quản lí Xây dựng thông tin xác định hay định danh doanh nghiệp giấy phép chứng nhận đăng kí kinh doanh, giấy phép thành lập, giấy chứng nhận đăng kí thuế để làm hồ sơ lưu cần thiết chương trình quản lí riêng phần mềm Quản lí hồ sơ (QHS) Xây dựng danh mục tình hình sản xuất kinh doanh môi trường lĩnh vực hoạt động, nhân tố nội doanh nghiệp, khả tài chính, tình hình nợ thuế trước để quản lí rủi ro nộp thuế Xây dựng hệ thống thông tin quan có liên quan đến hoạt động DN ngân hàng, nhà cung cấp, khách hàng để có đánh giá khách quan, trung thực DN Nhờ xây dựng hệ thống danh mục thông tin yếu tố DN hoạt động sản xuất nhờ tài liệu có liên quan mà quan thuế nắm bắt tình số thuế mà DN phải nộp, nợ hay có khả nợ xấu, phá sản hay thành lập để tránh rủi ro nguồn thu 57 2.2.3.3 Chương trình quản lí theo mức độ rủi ro kê khai Bên cạnh phần mềm CNTT quản lí nội quan sử dụng tiến hành, bên cạnh đó, có yếu tố mà nhân viên thuế chưa thực quan tâm, quản lí rủi ro Thông thường nhân viên thuế áp dụng chương trình quản lí chương trình quản lí thuế chưa có đưa phân tích, tổng hợp để đánh giá DN mà quan thuế quản lí, hay chưa có chương trình quản lí rủi ro Từ dễ mắc phải việc sai sót trình quản lí đưa định quản lí thuế lệch lạc Sau xin đề xuất vài ý kiến việc quản lí theo mức độ rủi ro kê khai Đây nội dung mang tính chất lí thuyết bước đầu, việc áp dụng vào thực tiễn cần phải hệ thống hoá phần mềm tin học tương thích cần phát triển thêm 2.2.3.3.1 Tổng quát Theo từ điển Tiếng Việt phổ thông, “rủi ro điều không lành mạnh, không tốt bất ngờ xảy ra” Nói cách khác, rủi ro không chắn hay tình trạng bất ổn Cơ quan thuế với chức năng, nhiệm vụ quyền hạn có trách nhiệm QLT thu đúng, thu đủ thu kịp thời tiền thuế vào NSNN, trường hợp số tiền thuế thực thu thấp số thuế phải nộp theo quy định luật thuế tạo thành rủi ro QLT Rủi ro QLT bao gồm hai dạng chính: là, rủi ro DN kê khai thấp quy định luật thuế gọi tắt rủi ro kê khai thuế, hai DN không nộp số thuế kê khai vào NSNN gọi tắt rủi ro nộp thuế theo kê khai Sau xin xét rủi ro kê khai thuế Nếu gọi Tkk số thuế DN phải nộp kê khai thì, Tpn số thuế DN phải nộp rủi ro kê khai thuế chênh lệch số thuế phải nộp số thuế kê khai, ∆T rủi ro kê khai thuế, ∆T = Tpn - Tkk Nguyên nhân xảy rủi ro kê khai thuế xét nguồn gốc từ khách quan, chủ quan hai phía DN quan thuế Về phía DN: Do cố tình khai man, trốn thuế: theo quy định, hành vi trốn thuế hành vi vi phạm pháp luật làm giảm số tiền thuế phải nộp làm tăng số tiền thuế hoàn, miễn giảm loại hình gian lận phổ biến hoá đơn sai lệch, kê khai tăng mua vào, kê khai giấu doanh thu, lợi dụng chiết khấu, giảm giá… gian lận thuế thu nhập doanh nghiệp liên quan đến gian lận doanh thu, chi phí thu nhập Do không nhận thức rõ số liệu kế toán số liệu pháp luật quy định: kế toán có nhiệm vụ phản ánh kết SXKD theo quy định Luật Kế 58 toán, kết theo luật điều chỉnh tăng hay giảm thu nhập chịu thuế thành số liệu để tính thuế trường hợp ưu tiên thành lâp mới, miễn giảm vùng miền… Về phía quan thuế: Do trình phân tích hồ sơ thuế không phát hành vi kê khai sai quy định DN dẫn đến định sai lầm xử lí hồ sơ để rủi ro xảy tình trạng thiếu trách nhiệm, bao che số phận nhân viên thuế Đối với DN, SXKD chủ yếu mục tiêu lợi nhuận Do vậy, để đạt lợi nhuận cao bên cạnh giải pháp kĩ thuật áp dụng vào SXKD DN cố gắng tăng lợi nhuận cách giảm thuế thông qua việc kê khai không quy định cách giảm doanh thu, tăng chi phí trung gian tăng chi phí khác 2.2.3.3.2 Phân loại đánh giá xếp loại doanh nghiệp Từ việc xác định nguyên động xảy rủi ro, kết hợp với danh mục thông tin trên, có đầy đủ thông tin đối tượng quản lí, thực phân loại DN Căn xử lí thông tin có liên quan đến nghĩa vụ thuế DN, so sánh biến động kê khai kì thuế với số liệu bình quân DN để chấm điểm tình hình SXKD kê khai thuế thông tin phân loại kết sản xuất ý thức chấp hành luật thuế, xem tiêu thức việc xây dựng hệ thống quản lí rủi ro, sử dụng phương pháp chấm điểm việc phân loại DN cho bảng sau: Mức độ chấp hành pháp luật thuế Mức độ kết sản xuất kinh doanh SXKD có hiệu cao (A) Không chấp hành pháp luật thuế (D) AD Chấp hành pháp luật thuế thấp (C) Chấp hành pháp luật thuế trung bình (B) AC AB Chấp hành pháp luật thuế cao (A) AA 59 SXKD có hiệu (B) BD BC BB BA SXKD không hiệu (C ) CD CC CB CA Ngưng SXKD (D) DD DC DB DA 3.7.Bảng phân loại kết đánh giá doanh nghiệp theo mức độ hệ thống quản lí rủi ro 16 nhóm điểm xếp thành nhóm, lập thành danh sách DN có mức độ chấp hành pháp luật thuế từ cao xuống thấp Các phận chức thuộc quan thuế, vào điểm chấm mà áp dụng định QLT quy dịnh Việc quan trọng trước xây dựng việc kết hợp mức độ xây dựng tiêu thức mức độ chấp hành pháp luật thuế mức độ sản xuất kinh doanh phải xác định rõ thê “ chấp hành thuế thấp – trung bình – cao” hay “SXKD hiệu cao- có hiệu quả” Vì mức độ xác định tương đối, nên cần phải lập thêm nhiều tiêu chí riêng, phù hợp với địa phương để việc đánh giá khách quan sâu sát Kết phân loại doanh nghiệp: sau kết hợp ta nhóm doanh nghiệp Nhóm 1( AA, BA, CA, DA, DB, DC, DD) : Danh sách DN mà tài liệu kê khai yếu tố hình thành rủi ro kê khai thuế (không phát sinh doanh thu) DN chấp hành nghiêm luật thuế xếp vào nhóm thống kê ước lượng rủi ro kê khai thuế Nhóm ( AB, BB, CB) : Danh sách DN qua phân tích có ước lượng rủi ro kê khai thuế mức độ thấp Nhóm (AC, BC, CC) : Danh sách DN qua phân tích có ước lượng rủi ro kê khai thuế mức độ vừa Nhóm ( AD, BD, CD) : Danh sách DN qua phân tích có ước lượng rủi ro kê khai thuế mức độ cao Từ đó, quan thuế đề định quản lí nhóm DN Nhằm giảm lượng rủi ro QLT 60 Đối với danh sách nhóm 1, 2: quản lí bình thường, ý DN kinh doanh có hiệu cao, đưa vào danh sách DN trọng điểm có phương pháp quản lí thông thoáng thủ tục hành chính, DN danh sách B quản lí chặt chẽ A Đối với danh sách nhóm 3: mức độ rủi ro vừa, xét cụ thể hồ sơ, phát yếu tố bất thường đề xuất lãnh đạo yêu cầu DN giải trình nội dung nghi vấn, DN điều chỉnh phù hợp cóthể chấm điểm lại chuyển sang danh sách bình thường, ngược lại có xem xét đưa vào giai đoạn sau Đối với danh sách nhóm 4: ưu tiên lập kế hoạch tra, kiểm tra Tập hợp thông tin nhiều kì kê khai thuế để tìm hiểu nguyên nhân giải Công tác chấm điểm cho DN điều chỉnh thường xuyên phụ thuộc vào phân tích, số liệu quan thuế, phải giả thiết điều kiện kinh doanh bình thường , DN có điều kiện khó khăn, thuận lợi cụ thể hay trường hợp đặc biệt cần phân tích giải cụ thể 2.2.3.4 Phát triển tin học đáp ứng yêu cầu quản lí thuế Thiết kế tổng thể hệ thống tin học theo hướng tập trung nhằm đáp ứng yêu cầu nghiệp vụ cải cách, bao gồm hệ thống mạng hạ tầng truyền thông, sở liệu, hệ thống phần mềm ứng dụng trang thiết bị tin học; Xác định thông tin có ngành cấp phận, trọng thông tin cho công tác tra thuế.; Xây dựng, nâng cấp, tích hợp chuyển đổi phần mềm ứng dụng xử lí thông tin thuế cho phù hợp với thời kì; Xây dựng ứng dụng hỗ trợ chức kiểm soát tình trạng thực nghĩa vụ thuế, phân tích xử lí trường hợp vi phạm thuế; Thiết lập trang web riêng cho chi cục, cung cấp dịch vụ kê khai thuế điện tử qua mạng , tạo thêm kênh giao tiếp quan thuế đối tượng nộp thuế 2.2.4 Tuyên truyền, hỗ trợ người nộp thuế Tăng cường hình thức tuyên truyền, hỗ trợ NNT :Nghiên cứu hệ thống hoá hình thức tuyên truyền hỗ trợ, tổng hợp kết khảo sát điều tra nhu cầu NNT Triển khai hệ thống trả lời điện thoại tự động cho NNT Chuẩn hoá nội dung tuyên truyền hỗ trợ phổ biến rộng rãi 61 Phối hợp với cá nhân, tổ chức khác có liên quan ngành để phát triển dịch vụ tư vấn, kế toán thuế, đại lí kê khai thuế, phối hợp với tổ chức, hiệp hội tuyên truyền pháp luật thuế Tổng hợp đầy đủ thông tin liên quan đến công tác thuế , văn pháp luật thuế tất phuơng tiện thông tin đại chúng, coi ý kiến khách quan phản hồi chế, sách, quy trình quản lí theo định kì quý, năm Tiếp tục thực “tuần lễ lắng nghe ý kiến người nộp thuế” theo đạo Cục thuế thành phố, tổ chức thêm nhiều hội nghị tiếp xúc với doanh nghiệp năm 2013, giải đáp khó khăn vướng mắc sách thuế 2.2.5 Về công tác kiểm tra, kiểm soát Tiếp tục đẩy mạnh phát triển hệ thống quản lí rủi ro công tác tra, kiểm tra; phân loại người nợ thuế, khoản nợ mức độ cao Lựa chọn doanh nghiệp có rủi ro cao,kê khai lỗ nhiều năm liền để đưa vào kế hoạch tra chương trình kiểm tra từ đầu năm 2013 Mở rộng phần mềm phân tích rủi ro người nộp thuế để lập kế hoạch tra cho Cục thuế Chi cục thuế Xây dựng phần mềm kiểm tra hồ sơ kê khai thuế giá trị gia tăng, nâng cấp ứng dụng nợ thuế theo quy trình tra sửa đổi phù hợp với Luật Thanh tra quy trình quản lí nợ thuế Tiểu kết chương III Thời gian qua, ngành thuế nỗ lực không ngừng để thực cải cách đại hoá nhằm phù hợp với yêu cầu đổi mới, phát triển hội nhập quốc tế đất nước.Chiến lược cải cách hệ thống thuế giai đoạn 2011- 2020 Tuyên ngôn ngành thuế Việt Nam ban hành ngày 01 tháng 11 năm 2012 Tổng cục thuế với giá trị cốt lõi “Minh bạch – Chuyên nghiệp – Liêm – Đổi mới” cam kết trách nhiệm trước Đảng, Nhà nước nhân dân; đồng thời thể tâm toàn thể công chức, người lao động nhằm thực công khai, minh bạch đổi công tác quản lí thuế phục vụ người nộp thuế theo mục tiêu chiến lược đề Chương III nêu khái quát mặt tích cực đạt nhiều tồn cần khắc phục, giải pháp không mang nhiều ý nghĩa đóng góp to lớn vào công cải cách hành thuế, cụ thể vào mặt ứng dụng công nghệ 62 thông tin quản lí, hi vọng đề xuất tích cực giải phần trình quản lí thuế địa bàn huyện Cần Giờ ngành thuế nước Chương trình quản lí rủi ro kê khai thuế với bước mong ý tưởng để quan ngành có định hướng để phát triển ứng dụng công nghệ thông tin hệ thống thuế ngày lên, thu đúng, thu đủ, thu hợp lòng dân ngành đại, chuyên nghiệp ngành quản lí nhà nước KẾT LUẬN Thuế sử dụng công cụ nhằm phân phối phân phối lại thu nhập đồng thời phát huy chức thuế để phục vụ phát triển kinh tê – xã hội thời kì thông qua hệ thống sách thuế máy quản lí phạm vi nước Công tác quản lí thuế Đảng Nhà nước ta trải qua nhiều bước thăng trầm với thời kì phát triển đất nước Nhìn chung góp phần đưa sách thuế vào sống thực tiễn, góp phần huy động nguồn lực tài lớn mạnh cho đất nước đáp ứng mục tiêu khác đặt cho Thuế Trong nghiệp đổi đất nước nay, ngành Thuế giai đoạn tiếp tục công cải cách, từ chế quản lí đại sang chế quản lí mới,hiệu đại hơn, đáp ứng tốt yêu cầu quản lí thuế điều kiện kinh tế trình chuyển đổi theo xu hướng phát triển cách nhanh chóng Đặc biệt, việc ứng dụng công nghệ thông tin lan toả 63 phận quản lí thuế đáp ứng kịp thời nhu cầu người nộp thuế với nhu cầu xã hội Luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng quản lí thuế, cụ thể việc ứng dụng công nghệ thông tin quản lí địa bàn huyện Cần Giờ - thành phô Hồ Chí Minh kiến nghị số giải pháp góp phần nâng cao công tác quản lí thuế địa bàn Do hạn chế phạm vi hoạt động thực tế công tác quản lí cấp quận huyện kiến thức mẻ, luận văn tránh thiếu sót cần bổ sung thêm nội dung để đề tài sâu sắc hơn, mong nhận nhiều ý kiến góp ý chân tình quý thầy cô, bạn bè độc giả để nâng cao kiến thức nghiên cứu khoa học góp phần vào hiệu hoạt động thực tiễn Xin chân thành cảm ơn./ 64 [...]... khai (HTKK) được sử dụng thường xuyên và rộng rãi hơn cả Ứng dụng quản lý thuế (QLT)(1) bao gồm ứng dụng quản lý thuế cấp Cục (QLTCC); ứng dụng quản lý thuế cấp Chi cục (VATWIN); và ứng dụng quản lý thuế thu nhập cá nhân (PIT) là hệ thống ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ công tác quản lý thuế của ngành thuế Ứng dụng theo dõi nhận, trả hồ sơ thuế (QHS) là ứng dụng công nghệ thông tin theo dõi việc... đưa máy tính vào hỗ trợ việc xử lí thông tin quản lí Ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) trong công tác QLT đòi hỏi phải coi trọng đúng mực hệ thống thông tin QLT Đây chính là những thông tin, tài liệu có lien quan đến nghĩa vụ nộp thuế của đối tượng nộp thuế đã được cơ quan thuế chuyển hoá thành thông tin QLT Mục tiêu ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý thuế các cấp đặt ra là trang bị,... TRẠNG CÔNG TÁC ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG QUẢN LÝ THUẾ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CẦN GIỜ 1 Giới thiệu chung 1.1 Về địa bàn huyện Cần Giờ 1.1.1 Vị trí địa lý Cần Giờ là huyện biển ngoại thành nằm ở phía đông nam thành phố Hồ Chí Minh, sát nhập vào thành phố từ năm 1978 (địa danh cũ là Duyên Hải), cách trung tâm 65 km đường bộ 2.1.Bản đồ thể hiện vị trí địa lí huyện Cần Giờ Phía Bắc ngăn cách với huyện. .. THUẾ +KÊxuất phân công (bao gồm các hộ sản kinh vụ,VÀ hộ nộp thuế nhà đất, thuế SDĐNN, tàiLÝ nguyên ĐỘI thuế QUẢN THUẾ ) THU NHẬPTIN CÁ HỌC NHÂN Sau đây là sơ đồ tổ chức bộ máy nhân+ sự của chi cục thuế huyện Cần Giờ: ĐỘI QUẢN LÝ NỢ - CƯỠNG CHẾ NỢ 26 1.2 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lí tại chi cục thuế huyện Cần Giờ 27 2.Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý thuế tại địa bàn huyện. .. tầng kỹ thuật thông tin; cung cấp các kiến thức kiến thức tin học cần thiết cho đội ngũ cán bộ sử dụng; ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý một số công việc, nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của tổ chức, góp phần tích cực vào việc cải cách hành chính thuế các cấp 3.2 Phân loại hệ thống thông tin quản lí thuế Theo mức độ xử lí có thông tin sơ cấp, thông tin thứ cấp Thông tin sơ cấp là chứng từ gốc... siêu xa lộ thông tin, từ lập trình thủ 3 13 3.2.3 công sang lập trình hướng đối tượng, từ giao diện đồ hoạ sang giao diện đa phương tiện 3.1.3 Ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lí thuế Theo Điều 3 Nghị định số 64/2007/NĐ-CP ban hành ngày 10 tháng 04 năm 2007 quy định về ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của cơ quan nhà nước có định nghĩa ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt... đặt, hướng dẫn sử dụng các phần mềm ứng dụng tin học phục vụ công tác quản lý thuế • Đội quản lí nợ và cưỡng chế nợ thuế: Giúp Chi cục trưởng Chi cục Thuế thực hiện công tác quản lý nợ thuế, cưỡng chế thu tiền thuế nợ, tiền phạt đối với người nộp thuế thuộc phạm vi quản lý của Chi cục Thuế • Đội kiểm tra thuế: Giúp Chi cục trưởng Chi cục Thuế thực hiện công tác kiểm tra, giám sát kê khai thuế; giải quyết... doanh nghiệp, thông tin không quan trọng là thông tin không ảnh hưởng đến nghĩa vụ thuế của doanh nghiệp Phân loại theo nguồn gốc có thông tin ban đầu, thông tin phái sinh 3.3 Hệ thống các ứng dụng công nghệ thông tin tiêu biểu trong quản lí thuế 3.2.1 3.2.2 14 Cùng với sự phát triển của khoa học kĩ thuật cũng như những đòi hỏi của đời sống con người, các hệ thống các ứng dụng công nghệ thông tin được phổ...Đăng ký thuế, khai thuế, nộp thuế, ấn định thuế Thủ tục hoàn thuế, miễn thuế, giảm thuế Xoá nợ tiền thuế, tiền phạt Quản lý thông tin về người nộp thuế Kiểm tra thuế, thanh tra thuế Cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế Xử lý vi phạm pháp luật về thuế Giải quyết khiếu nại, tố cáo về thuế 2.5 Một số mô hình tổ chức quản lí thuế trên thế giới Mô hình tổ chức quản lí thuế (QLT) là khái... lý thông tin thuế khép kín Việc ứng dụng tin học trong giai đoạn này đã tác động rất tích cực đến việc cải tiến các quy trình quản lý thuế tại từng cấp Đặc biệt, Tin học thuế đã triển khai thành công hệ thống quản lý thông tin đăng ký và cấp mã số thuế duy nhất cho từng đối tượng nộp thuế trên cả nước và hệ thống này đã trở thành hệ thống thông tin cốt lõi của quản lý thuế 28 Năm 1999, Tổng cục Thuế ... thuế thường phản ánh nội dung để phân biệt với loại thuế khác Tên gọi phải ngắn, gọn, dễ hiểu Cách đặt tên thuế thường sử dụng phổ biến đặt theo đối tượng tính thuế theo nội dung 1.5.2 Đối tượng... gián tiếp thông qua giá hàng hóa dịch vụ hàng hóa dịch vụ bán người sản xuất thay mặt người tiêu dung nộp khoản thuế gián thu cho nhà nước Ví dụ: thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt…... tiêu thức định Tùy thuộc vào mục tiêu, yêu cầu giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội mà cấu nội dung Luật thuế có khác Cũng tùy thuộc vào sở, mục đích phân định, thông thường thuế phân loại theo

Ngày đăng: 22/01/2016, 16:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

    • 4. Phương pháp nghiên cứu

    • 5. Đóng góp mới của đề tài

    • 6. Bố cục của đề tài

  • CHƯƠNG I: MỘT SỐ LÍ LUẬN CƠ BẢN VỀ THUẾ, QUẢN LÍ THUẾ VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG QUẢN LÍ THUẾ

    • 1. Một số lí luận cơ bản về thuế

      • 1.1. Khái niệm

      • 1.2. Đặc điểm

      • 1.3. Chức năng, vai trò của thuế

      • 1.4. Phân loại

      • 1.4.1. Căn cứ vào phương thức đánh thuế:

      • 1.4.2. Căn cứ vào cơ sở đánh thuế:

      • 1.5. Các yếu tố cấu thành một sắc thuế

      • 1.5.1. Tên gọi:

      • 1.5.2. Đối tượng nộp thuế ( người nộp thuế):

      • 1.5.3. Căn cứ tính thuế:

      • 1.5.4. Thuế suất:

      • 1.6. Nguyên tắc xây dựng hệ thống, chính sách thuế

    • 2. Một số lí luận cơ bản về quản lí thuế

      • 2.1. Khái niệm

      • Quản lý là sự tác động có tổ chức có định hướng của chủ thể quản lí lên các khách thể là đối tượng của quản lí nhằm thay đổi hành vi của đối tượng để đạt mục tiêu đã đặt ra.

      • Theo F.W Taylor: quản lí là biết chính xác điều bạn muốn người khác làm và sau đó biết được rằng họ đã thực hiện công việc một cách tốt nhất và rẻ nhất.

      • Theo Henrry Fayol: quản lí một tiến trình bao gồm tất cả các khâu: lập kế hoạch, tổ chức, phân công điều khiển và kiểm soát các nỗ lực của cá nhân và sử bộ phận có hiệu quả các nguồn lực vật chất khác của tổ chức để đạt được mục tiêu đề ra.

      • Theo M.P.Follet: quản lí là nghệ thuật đạt mục tiêu thông qua con người.

      • 2.2. Mục tiêu của quản lí thuế

      • 2.3. Yêu cầu của quản lí thuế

      • 2.4. Nội dung quản lí thuế

      • 2.4.1. Thiết kế chính sách thuế và thể chế hóa thành pháp luật thuế

      • 2.4.2. Tổ chức bộ máy thu thuế

      • 2.4.3. Thanh tra thuế

      • 2.5. Một số mô hình tổ chức quản lí thuế trên thế giới

      • 2.5.1. Mô hình tổ chức quản lí theo sắc thuế

      • 2.5.2. Mô hình tổ chức quản lí theo đối tượng nộp thuế

      • 2.5.3. Mô hình tổ chức bộ máy theo chức năng

      • 2.5.4. Mô hình kết hợp giữa các nguyên tắc quản lí thuế

    • 3. Một số lí luận chung về ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lí thuế

      • 3.1. Một số thuật ngữ

      • 3.1.1. Thông tin

      • 3.1.2. Công nghệ thông tin

      • 3.1.3. Ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lí thuế

      • 3.2. Phân loại hệ thống thông tin quản lí thuế

      • 3.2.1. Theo mức độ xử lí có thông tin sơ cấp, thông tin thứ cấp. Thông tin sơ cấp là chứng từ gốc phản ánh thực tế nghiệp vụ kinh tế phát sinh, thông tin thứ cấp là thông tin đã được xử lí từ thông tin sơ cấp.

      • 3.2.2. Phân loại theo tầm quan trọng có thông tin rất quan trọng, quan trọng và không quan trọng. Thông tin rất quan trọng đối với QLT có thể xác định là thông tin cơ sở quyêt định đến độ lớn của số thuế doanh nghiệp phải nộp vào NSNN theo quy định của Luật thuế, thông tin quan trọng là tình hình chấp pháp luật thuế thể hiện ra ngoài là số liệu phản ánh tình hình kê khai và nghĩa vụ thuê của doanh nghiệp, thông tin không quan trọng là thông tin không ảnh hưởng đến nghĩa vụ thuế của doanh nghiệp.

      • 3.2.3. Phân loại theo nguồn gốc có thông tin ban đầu, thông tin phái sinh.

      • 3.3. Hệ thống các ứng dụng công nghệ thông tin tiêu biểu trong quản lí thuế

      • 3.3.1. Hệ thống phần mềm quản lý công văn

      • 3.3.2. Hệ thống trang thông tin điện tử của cơ quan (Web nội bộ)

      • 3.3.3.Hệ thống quản lý phần mềm chuyên ngành

      • 3.4. Kinh nghiệm của các nước trong việc sử dụng công nghệ thông tin tronag quản lý thuế và bài học rút ra cho Việt Nam

      • 3.4.1. Kinh nghiệm của Singapore

      • 3.4.2. Bài học rút ra cho Việt Nam

  • Tiểu kết chương I

  • chương iI. THỰC TRẠNg công tác ỨNg dỤng công nghỆ thông tin trong quẢn lý thuẾ tRÊN đỊa bàn huyỆn cẦN GIỜ

    • 1. Giới thiệu chung

      • 1.1. Về địa bàn huyện Cần Giờ

      • 1.1.1. Vị trí địa lý

      • 1.1.2. Đặc điểm tự nhiên

      • Huyện có diện tích 704,22 km2 chiếm khoảng 1/3 diện tích toàn thành phố, trong đó đất lâm nghiệp là 32.109 ha, bằng 46,45% diện tích toàn huyện, đất sông rạch là 22.850 ha, bằng 32% diện đất toàn huyện. Ngoài ra còn có trên 5.000 ha diện tích trồng lúa, cây ăn trái, cây cói và làm muối. Đất đai phần lớn nhiễm phèn và nhiễm mặn. Trong đó, vùng ngập mặn chiếm tới 56,7% diện tích toàn huyện, tạo nên hệ sinh thái rừng ngập mặn độc đáo, trong đó chủ yếu là cây đước, cây bần, cây mắm… Huyện có hệ thống sông rạch chằng chịt, có diện tích rừng lớn được xem là “lá phổi xanh” của thành phố chủ yếu là rừng ngập mặn. Năm 2000, rừng ngập mặn Cần Giờ được tổ chức UNESCO công nhận là “Khu dự trữ sinh quyển thế giới”.

      • Cần Giờ giống như một hòn đảo tách biệt với xung quanh, bốn bề là sông và biển, đường bờ biển dài khoảng 30 km.

      • Tài nguyên sinh vật và nguồn lợi thủy sản, tài nguyên rừng là những tài nguyên đem lại lợi ích chủ yếu cho huyện. Đặc biệt là tài nguyên rừng vừa mang lại giá trị về kinh tế vừa mang lại giá trị xã hội cho huyện và cho cả thành phố.

      • 1.1.3. Đặc điểm xã hội

    • 1.2.Về chi cục thuế

      • 1.2.1.Vị trí, chức năng, nhiệm vụ

      • 1.2.2.Cơ cấu tổ chức bộ máy nhân sự

      • 1.2.3. Chức năng, nhiệm vụ của các Đội thuế thuộc Chi cục Thuế

    • 2.Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý thuế tại địa bàn huyện Cần Giờ

      • 2.1. Chủ trương, hoạch định:

      • 2.2. Tổ chức thực hiện

      • 2.2.1. Công tác đăng kí, kê khai thuế

      • 2.2.2. Công tác quản lý đối tượng nộp thuế, nợ đọng.

      • 2.2.3.Công tác cải cách hành chính thuế

      • 2.2.4.Công tác tuyên truyền, hỗ trợ

      • 2.2.6. Công tác hoàn thuế, giải quyết khiếu nại tố cáo

      • 2.2.7. Công tác quản lý nội bộ ngành:

      • 2.3.Thanh tra, kiểm tra

  • Tiểu kết chương II

  • CHƯƠNG III: NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ, PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CÔNG TÁC ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CẦN GIỜ

    • 1.Nhận xét, đánh giá về công tác ứng dụng công nghệ thông tin trên địa bàn huyện Cần Giờ

      • 1.1. Kết quả đạt được

      • 1.1.1. Về chính sách thuế

      • 1.1.2. Về công tác quản lí thuế

      • 1.1.2.1. Công tác đăng kí, kê khai thuế

      • 1.1.2.2.Công tác quản lý đối tượng nộp thuế, nợ đọng, lập bộ

      • 1.1.2.3. Công tác cải cách hành chính thuế, tuyên truyền, hỗ trợ

      • 1.1.2.4. Công tác kiểm tra, giải quyết khiếu nại tố cáo:

      • 1.2. Tồn tại, hạn chế

      • 1.2.1. Về chính sách thuế

      • 1.2.2. Về quản lí thuế

      • 1.2.2.1. Về cơ chế quản lí thuế

      • 1.2.2.2. Về tổ chức bộ máy quản lí thuế

      • 1.2.2.3. Về đội ngũ cán bộ thuế

      • 1.2.2.4. Về công nghệ quản lí

      • 1.2.2.4.1. Phân tích, xử lí thông tin quản lí thuế

      • 1.2.2.4.2. Ứng dụng công nghệ thông tin

      • 1.2.2.5. Về tuyên truyền, hỗ trợ người nộp thuế

      • 1.2.3. Một số hạn chế khác

      • 1.3. Nguyên nhân

      • 1.3.1. Nguyên nhân khách quan:

      • 1.3.2. Nguyên nhân chủ quan:

    • 2. Phương hướng, giải pháp nâng cao công tác ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lí thuế trên địa bàn huyện Cần Giờ

      • 2.1. Phương hướng phát triển công nghệ thông tin trong công tác quản lí thuế trên địa bàn huyện

      • 2.2. Kiến nghị một số giải pháp phát triển công tác ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lí thuế trong địa bàn huyện Cần Giờ năm 2013 và giai đoạn 2015 – 2020

      • 2.2.1. Cải cách thủ tục về thuế

      • 2.2.2. Công tác tổ chức cán bộ

      • 2.2.3. Công nghệ kĩ thuật quản lí

      • 2.2.3.1. Xây dựng hoàn thiện hệ thống thông tin quản lí

      • 2.2.3.2. Xây dựng danh mục thông tin quản lí

      • 2.2.3.3. Chương trình quản lí theo mức độ rủi ro trong kê khai

      • 2.2.3.3.1. Tổng quát

      • 2.2.3.3.2. Phân loại đánh giá và xếp loại doanh nghiệp

      • 2.2.3.4. Phát triển tin học đáp ứng yêu cầu quản lí thuế

      • 2.2.4. Tuyên truyền, hỗ trợ người nộp thuế

      • 2.2.5. Về công tác kiểm tra, kiểm soát

  • Tiểu kết chương III

  • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan