Điều tra, đánh giá tình hình khai thác, chế biến và đề xuất các biện pháp quản lý, bảo vệ tài nguyên khoáng sản trên địa bàn huyện Phú Giáo

123 11 0
Điều tra, đánh giá tình hình khai thác, chế biến và đề xuất các biện pháp quản lý, bảo vệ tài nguyên khoáng sản trên địa bàn huyện Phú Giáo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo tổng hợp Nhiệm vụ “Điều tra, đánh giá tình hình khai thác, chế biến đề xuất biện pháp quản lý, bảo vệ tài nguyên khoáng sản địa bàn huyện Phú Giáo” MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ẢNH MỞ ĐẦU SỰ CẦN THIẾT CỦA NHIỆM VỤ MỤC TIÊU VÀ KẾT QUẢ CỦA NHIỆM VỤ 10 CƠ SỞ PHÁP LÝ - TÀI LIỆU KỸ THUẬT THỰC HIỆN NHIỆM VỤ 11 3.1 Cơ sở pháp lý 11 3.2 Tài liệu kỹ thuật thực nhiệm vụ 11 MỤC TIÊU VÀ KẾT QUẢ CỦA NHIỆM VỤ 12 PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN 12 5.1 Phương pháp điều tra xã hội học 13 5.2 Phương pháp thống kê 13 5.3 Phương pháp lấy mẫu phân tích trường phân tích phịng thí nghiệm 13 5.4 Phương pháp đo chấn động trường vào thời điểm nổ mìn 13 5.5 Phương pháp đồ 14 5.6 Phương pháp tính trữ lượng khống sản 14 5.7 Phương pháp mơ hình hóa 14 5.8 Phương pháp chuyên gia 14 PHẠM VI CỦA NHIỆM VỤ 14 CHƯƠNG I:TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ-XÃ HỘI VÀ MỐI QUAN HỆ VỚI MÔI TRƯỜNG HUYỆN PHÚ GIÁO 15 1.1 TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 15 1.1.1 Vị trí địa lý 15 1.1.2 Đặc điểm địa hình 17 1.1.3 Nguồn nước, sông suối thủy văn 19 1.1.4 Đặc điểm khí hậu 20 1.1.5 Thảm thực vật 21 1.2 HIỆN TRẠNG KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN PHÚ GIÁO 22 1.2.1 Tăng trưởng kinh tế 22 1.2.2 Dân số vấn đề di cư 24 1.2.3 Phát triển nông nghiệp 24 1.2.4 Phát triển công nghiệp 25 1.2.5 Phát triển dịch vụ - thương mại 26 Báo cáo tổng hợp Nhiệm vụ “Điều tra, đánh giá tình hình khai thác, chế biến đề xuất biện pháp quản lý, bảo vệ tài nguyên khoáng sản địa bàn huyện Phú Giáo” CHƯƠNG II ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT KHOÁNG SẢN HUYỆN PHÚ GIÁO28 2.1 SƠ LƯỢC LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU 28 2.2 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT 29 2.2.1 Giới Mesozoi Hệ Jura Thống hạ Hê tầng Đắc Krông (J1đk) 29 2.2.2 Giới Kainoizoi - Hệ Neogen, Thống Pliocen, phụ thống thượng - Hệ tầng Bà Miêu (amN22bm) 30 2.2.3 Hệ Đệ tứ, Thống Pleistocen, trầm tích sơng-Hệ tầng Đất Cuốc(aQ1đc) 31 2.2.4.Giới Kainozoi, Hệ Đệ tứ, Thống Pleistocen, Hệ tầng Thủ Đức (aQ123tđ) 31 2.3 KIẾN TẠO 34 2.4 ĐỊA MẠO 35 2.5 ĐỊA CHẤT THỦY VĂN - ĐỊA CHẤT CƠNG TRÌNH 35 2.6 ĐẶC ĐIỂM KHOÁNG SẢN 39 CHƯƠNG III HIỆN TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC MỎ TẠI KHU VỰC HUYỆN PHÚ GIÁO, TỈNH BÌNH DƯƠNG 41 3.1 TÌNH HÌNH QUY HOẠCH THĂM DỊ, KHAI THÁC, SỬ DỤNG KHOÁNG SẢN TẠI KHU VỰC 41 3.2 HIỆN TRẠNG HOẠT ĐỘNG KHOÁNG SẢN TẠI CỤM MỎ HUYỆN PHÚ GIÁO 42 3.2.1 Hiện trạng hoạt động mỏ đá 42 3.2.2 Hiện trạng hoạt động mỏ sét 46 3.2.3 Công nghệ khai thác - chế biến đá xây dựng 49 3.2.4 Cơng nghệ khai thác - chế biến sét gạch ngói 51 CHƯƠNG IV TRỮ LƯỢNG VÀ TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN TẠI CỤM MỎ HUYỆN PHÚ GIÁO, TỈNH BÌNH DƯƠNG 55 4.1 HIỆN TRẠNG TRỮ LƯỢNG CÁC MỎ TRONG KHU MỎ 55 4.2 TÀI NGUYÊN DỰ BÁO KHOÁNG SẢN TRONG VÙNG QUY HOẠCH CÁC CỤM MỎ HUYỆN PHÚ GIÁO, TỈNH BÌNH DƯƠNG 56 4.2.1 Vị trí kinh tế cơng nghiệp khoáng sản VLXD cụm mỏ Phú Giáo phạm vi tỉnh Bình Dương khu vực 56 4.2.2 Tiền đề địa chất bảo đảm cho dự tính tài nguyên đá xây dựng cụm mỏ thuộc huyện Phú Giáo 56 4.2.3 Cơ sở dự báo tài nguyên đá xây dựng cụm mỏ Phú Giáo 57 CHƯƠNG V ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG DO HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC - CHẾ BIẾN KHOÁNG SẢN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÚ GIÁO, TỈNH BÌNH DƯƠNG 59 Báo cáo tổng hợp Nhiệm vụ “Điều tra, đánh giá tình hình khai thác, chế biến đề xuất biện pháp quản lý, bảo vệ tài nguyên khoáng sản địa bàn huyện Phú Giáo” 5.1 ẢNH HƯỞNG ĐẾN MƠI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ 59 5.1.1 Sơ lược tác nhân nguồn gây ảnh hưởng đến mơi trường khơng khí hoạt động khai thác – chế biến khoáng sản 60 5.1.2 Đánh giá ảnh hưởng đến môi trường khơng khí hoạt động khai thác – chế biến khoáng sản 61 5.2 ẢNH HƯỞNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG NƯỚC 72 5.2.1 Sơ lược tác nhân nguồn gây ảnh hưởng đến môi trường nước khu vực hoạt động cụm mỏ 72 5.2.2 Đánh giá ảnh hưởng đến môi trường nước hoạt động khai thác – chế biến khoáng sản 73 5.3 ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỊA HÌNH VÀ MƠI TRƯỜNG ĐẤT 90 5.3.1 Sơ lược tác nhân nguồn gây ảnh hưởng đến địa hình mơi trường đất 90 5.3.2 Đánh giá mức độ ảnh hưởng đến địa hình 91 5.3.3 Đánh giá ảnh hưởng đến môi trường đất hoạt động khai thác – chế biến khoáng sản 92 5.4 ẢNH HƯỞNG MÔI TRƯỜNG DO HOẠT ĐỘNG NỔ MÌN TRONG KHAI THÁC ĐÁ 95 5.5 SỰ CỐ SẠT LỞ BỜ MOONG TRONG QUÁ TRÌNH KHAI THÁC KHOÁNG SẢN 97 5.6 DỰ BÁO Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ VÀ NƯỚC MẶT DO ẢNH HƯỞNG CỦA HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC - CHẾ BIẾN KHOÁNG SẢN 98 CHƯƠNG VI HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KHOÁNG SẢN, THUẬN LỢI VÀ HẠN CHẾ 103 6.1 CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KHOÁNG SẢN 103 6.1.1 Công tác ban hành văn quản lý tuyên truyền phổ biến pháp luật khoáng sản 103 6.1.2 Cơng tác lập, trình phê duyệt thực quy hoạch khống sản 104 6.1.3 Cơng tác cấp phép hoạt động khoáng sản 104 6.1.4 Công tác tra, kiểm tra hoạt động khoáng sản 105 6.1.5 Cơng tác bảo vệ khống sản chưa khai thác 106 6.2 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN VÀ TỒN TẠI106 6.2.1 Thuận lợi 106 6.2.2 Khó khăn 107 6.3 NGUYÊN NHÂN 108 6.3.1 Nguyên nhân khách quan 108 Báo cáo tổng hợp Nhiệm vụ “Điều tra, đánh giá tình hình khai thác, chế biến đề xuất biện pháp quản lý, bảo vệ tài nguyên khoáng sản địa bàn huyện Phú Giáo” 6.3.2 Nguyên nhân chủ quan 109 CHƯƠNG VII ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU ẢNH HƯỞNG DO HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC - CHẾ BIẾN KHOÁNG SẢN TẠI HUYỆN PHÚ GIÁO, TỈNH BÌNH DƯƠNG TRONG VÀ SAU KHI KẾT THÚC KHAI THÁC 111 7.1 PHƯƠNG ÁN BẢO VỆ KHOÁNG SẢN CHƯA KHAI THÁC 111 7.1.1 Đối tượng cần bảo vệ 111 7.1.2 Trách nhiệm chung bảo vệ khoáng sản chưa khai thác 111 7.1.3 Cơ chế phối hợp bảo vệ khoáng sản chưa khai thác khu vực giáp ranh 112 7.1.4 Trách nhiệm cụ thể quan, tổ chức cá nhân 112 7.2 GIẢM THIỂU Ô NHIỄM TRONG QUÁ TRÌNH KHAI THÁC 114 7.2.1 Công tác quản lý chủ đầu tư khai thác - chế biến đá xây dựng cụm mỏ 114 7.2.2 Công tác quản lý quan chức 115 7.3 ĐỀ XUẤT CÔNG TÁC GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG TẠI CỤM MỎ 117 7.4 GIẢM THIỂU Ô NHIỄM DO HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT GẠCH 119 7.4.1 Đối với quan quản lý địa phương 119 7.4.2 Đối với sở sản xuất gạch 119 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 120 KẾT LUẬN 120 CÁC ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ 121 Báo cáo tổng hợp Nhiệm vụ “Điều tra, đánh giá tình hình khai thác, chế biến đề xuất biện pháp quản lý, bảo vệ tài nguyên khoáng sản địa bàn huyện Phú Giáo” DANH MỤC BẢNG Bảng 1 Các đơn vị hành cấp xã huyện Phú Giáo 15 Bảng 2: Diện tích đất huyện Phú Giáo chia theo dạng địa hình 18 Bảng Dân số lao động huyện Phú Giáo giai đoạn 2013-2017 23 Bảng 1: Tổng hợp tính chất lý lớp đất cụm mỏ sét 39 Bảng 2: Tổng hợp tính chất lý lớp đất cụm mỏ sét (tiếp) 39 Bảng 1: Tổng hợp trữ lượng phê duyệt lại 55 Bảng 2: Tiềm khoáng sản huyện Phú Giáo 58 Bảng 1: Tổng hợp tác động đến môi trường hoạt động khai thác - chế biến khoáng sản 59 Bảng 2: Các vị trí quan trắc khơng khí xung quanh địa bàn huyện Phú Giáo 61 Bảng 3: Kết quan trắc chất lượng khơng khí xung quanh địa bàn huyện Phú Giáo đợt tháng 04/2018 63 Bảng 4: Kết quan trắc chất lượng khơng khí xung quanh địa bàn huyện Phú Giáo đợt tháng 08/2018 64 Bảng 5: Các vị trí quan trắc khí thải nguồn địa bàn huyện Phú Giáo 66 Bảng 6: Kết quan trắc chất lượng khí thải nguồn sở sản xuất gạch địa bàn huyện Phú Giáo đợt tháng 04/2018 66 Bảng 7: Kết quan trắc chất lượng khí thải nguồn sở sản xuất gạch địa bàn huyện Phú Giáo đợt tháng 08/2018 67 Bảng 8: Kết quan trắc tiếng ồn địa bàn huyện Phú Giáo đợt tháng 04/2018 70 Bảng 9: Kết quan trắc tiếng ồn địa bàn huyện Phú Giáo đợt tháng 08/2018 71 Bảng 10 Các vị trí quan trắc nước thải từ hoạt động khai thác - chế biến khoáng sản địa bàn huyện Phú Giáo 74 Bảng 11 Kết quan trắc chất lượng nước thải moong mỏ khoáng sản địa bàn huyện Phú Giáo đợt tháng 04/2018 74 Bảng 12 Kết quan trắc chất lượng nước thải moong mỏ khoáng sản địa bàn huyện Phú Giáo đợt tháng 08/2018 75 Bảng 13 Kết tính tốn lượng nước mưa rơi vào mỏ lớn với trạng khai thác 77 Bảng 14 Các vị trí quan trắc nước mặt địa bàn huyện Phú Giáo 79 Bảng 15 Kết quan trắc chất lượng nước mặt địa bàn huyện Phú Giáo đợt tháng 04/2018 79 Báo cáo tổng hợp Nhiệm vụ “Điều tra, đánh giá tình hình khai thác, chế biến đề xuất biện pháp quản lý, bảo vệ tài nguyên khoáng sản địa bàn huyện Phú Giáo” Bảng 16 Kết quan trắc chất lượng nước mặt địa bàn huyện Phú Giáo đợt tháng 08/2018 80 Bảng 17 Tổng hợp thông số địa chất thủy văn mỏ địa bàn huyện Phú Giáo 84 Bảng 18 Các vị trí quan trắc nước nưới dất địa bàn huyện Phú Giáo 86 Bảng 19 Kết quan trắc chất lượng nước ngầm địa bàn huyện Phú Giáo đợt tháng 04/2018 87 Bảng 20 Kết quan trắc chất lượng nước ngầm địa bàn huyện Phú Giáo đợt tháng 08/2018 88 Bảng 21 Các vị trí quan trắc đất mỏ khai thác địa bàn huyện Phú Giáo 92 Bảng 22 Kết quan trắc chất lượng đất địa bàn huyện Phú Giáo đợt tháng 04/2018 92 Bảng 23 Kết quan trắc chất lượng đất địa bàn huyện Phú Giáo đợt tháng 08/2018 93 Bảng 24 Các vị trí quan trắc trầm tích đáy thượng hạ nguồn suối Đồng Chinh 94 Bảng 25 Kết phân tích chất lượng trầm tích đáy 02 mùa 94 Báo cáo tổng hợp Nhiệm vụ “Điều tra, đánh giá tình hình khai thác, chế biến đề xuất biện pháp quản lý, bảo vệ tài nguyên khoáng sản địa bàn huyện Phú Giáo” DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1: Vị trí huyện Phú Giáo 16 Hình 2: Bản đồ hành huyện Phú Giáo 17 Hình 3: Hiện trạng sông Bé kênh rạch địa bàn huyện Phú Giáo 19 Hình 4: Tốc độ tăng trưởng kinh tế huyện Phú Giáo giai đoạn 2013-2018 22 Hình 5: Cơ cấu kinh tế huyện Phú Giáo giai đoạn 2013-2018 23 Hình 6: Tỷ lệ tăng trưởng ngành giai đoạn 2013-2017 23 Hình 7: Tỷ lệ thành phần dân cư giai đoạn 2013-2017 24 Hình 8: Cơ cấu sản xuất nơng nghiệp 24 Hình 9: Biểu đồ tỷ trọng ngành công nghiệp địa bàn huyện Phú Giáo năm 2018 26 Hình Hiện trạng khai thác cụm mỏ đá Phước Vĩnh 45 Hình Hiện trạng khai thác cụm đá xây dựng An Bình 45 Hình 3: Sơ đồ quy trình cơng nghệ chế biến chi tiết 50 Hình 4: Sơ đồ quy trình cơng nghệ khai thác - chế biến đá tác động đến môi trường 51 Hình Gạch mộc phơi trước nung 52 Hình Máy ép gạch 52 Hình Dây chuyền phối trộn nguyên liệu 53 Hình Kho gạch thành phẩm 53 Hình Bụi trình khai thác, chế biến mỏ đá Phước Vĩnh - Công ty CPKSXD Bình Dương 60 Hình Nồng độ bụi khơng khí xung quanh khu vực khai thác chế biến khoáng sản huyện Phú Giáo năm 2018 65 Hình Nồng độ bụi khí thải lị nung sở chế biến gạch huyện Phú Giáo năm 2018 68 Hình Nồng độ CO khí thải lò nung sở chế biến gạch huyện Phú Giáo năm 2018 68 Hình 5 Nồng độ HF khí thải lị nung sở chế biến gạch huyện Phú Giáo năm 2018 69 Hình Biểu đồ thể độ ồn khu vực khai thác chế biến khoáng sản huyện Phú Giáo năm 2018 72 Hình Lấy mẫu nước từ moong khai thác 73 Hình Nồng độ SS nước thải moong mỏ khai thác khoáng s huyện Phú Giáo năm 2018 76 Hình Nồng độ Amoni (mg/L) nước mặt huyện Phú Giáo năm 2018 81 Báo cáo tổng hợp Nhiệm vụ “Điều tra, đánh giá tình hình khai thác, chế biến đề xuất biện pháp quản lý, bảo vệ tài nguyên khoáng sản địa bàn huyện Phú Giáo” Hình 10 Nồng độ SS (mg/L) nước mặt huyện Phú Giáo năm 2018 82 Hình 11 Nồng độ Coliform (MPN/100ml) nước mặt huyện Phú Giáo năm 2018 82 Hình 12 Nồng độ DO (mg/L) nước mặt huyện Phú Giáo năm 2018 83 Hình 13.Chỉ tiêu pH nước ngầm mỏ, sở gạch huyện Phú Giáo năm 2018 90 Hình 14 Biến đổi bề mặt địa hình moong khai thác số mỏ đá công ty Becamex 91 Hình 15 Trượt lở moong khai thác mỏ sét Bố Lá - Công ty cổ phần gạch ngói Đồng Nai 97 Báo cáo tổng hợp Nhiệm vụ “Điều tra, đánh giá tình hình khai thác, chế biến đề xuất biện pháp quản lý, bảo vệ tài nguyên khoáng sản địa bàn huyện Phú Giáo” MỞ ĐẦU SỰ CẦN THIẾT CỦA NHIỆM VỤ Theo Quyết định số 89/QĐ-UBND ngày 13 tháng 01 năm 2014 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương việc phê duyệt Đề án Điều tra địa chất khoáng sản, đánh giá trạng Xây dựng Quy hoạch thăm dò, khai thác sử dụng khoáng sản làm vật liệu xây dựng thơng thường tỉnh Bình Dương đến 2015, tầm nhìn đến năm 2020 huyện Phú Giáo quy hoạch khai thác sét gạch ngói với diện tích quy hoạch 123 tập trung khu vực xã Phước Hòa quy hoạch khai thác đá xây dựng với diện tích quy hoạch 283,2 tập trung khu vực xã Phước Vĩnh, Tam Lập, An Bình Hiện nay, địa bàn huyện Phú Giáo có 11 khu mỏ khai thác khống sản bao gồm: mỏ sét gạch ngói, mỏ đá xây dựng, tập trung chủ yếu xã Phước Hịa, An Bình, Phước Vĩnh, Tam Lập có 20 sở chế biến gạch ngói tập trung chủ yếu xã Vĩnh Hòa, Phước Hòa, Tân Hiệp Kết giám sát chất lượng môi trường năm mỏ khai thác sở chế biến khoáng sản địa bàn huyện cho thấy: - Về chất lượng mơi trường nước mặt: Nhìn chung, hàm lượng chất ô nhiễm nước thải từ q trình khai thác chế biến khống sản khơng lớn, chủ yếu chứa chất rắn lơ lửng nên cần cho cho lắng sơ thải mơi trường Tuy nhiên, số mỏ khống sản sở chế biến khoáng sản hệ thống nước chưa xây dựng hồn chỉnh nên bơm nước tháo khơ mỏ vào mùa mưa gây tình trạng ngập úng cục vào số thời điểm - Về chất lượng mơi trường khơng khí: Mơi trường khơng khí mỏ, sở chế biến sét gạch ngói đá xây dựng chủ yếu bị ô nhiễm bụi tiếng ồn Vấn đề ô nhiễm bụi tiếng ồn khu vực khai thác chế biến gây ảnh hưởng đến sống người dân xung quanh Đối với mỏ, sở chế biến sét vấn đề ô nhiễm không khí khai thác chế biến không lớn Tuy nhiên, hoạt động phương tiện giao thông vào mỏ sở chế biến khống sản gây nhiễm bụi tiếng ồn, ảnh hưởng đến hộ dân cư nằm gần đường giao thông vào Báo cáo tổng hợp Nhiệm vụ “Điều tra, đánh giá tình hình khai thác, chế biến đề xuất biện pháp quản lý, bảo vệ tài nguyên khoáng sản địa bàn huyện Phú Giáo” Bên cạnh đó, nước ngầm bị ảnh hưởng q trình khai thác khống sản Những tác động bao gồm rút nước sử dụng từ túi nước ngầm nông; hạ thấp mực nước ngầm vùng lân cận thay đổi hướng chảy túi nước ngầm, ô nhiễm túi nước ngầm sử dụng nằm vùng khai mỏ lọc thẩm nước chất lượng nước mỏ, tăng hoạt động lọc ngưng đọng đống đất từ khai mỏ Với vấn đề nêu trên, nhiên địa bàn huyện Phú Giáo chưa thực công tác điều tra khảo sát, đánh giá trạng, khai thác, chế biến mỏ khoáng sản cách hệ thống, khoa học giúp quan quản lý có tranh tổng thể tài nguyên khoáng sản huyện Do việc xây dựng nhiệm vụ “Điều tra, đánh giá tình hình khai thác, chế biến đề xuất biện pháp quản lý, bảo vệ tài nguyên khoáng sản địa bàn huyện Phú Giáo” cần thiết nhằm đánh giá trạng khai thác, chế biến; tác động mơi trường từ đề xuất biện pháp quản lý việc khai thác, chế biến khoáng sản cách hợp lý nhằm phục vụ mục tiêu phát triển huyện Phú Giáo cách bền vững MỤC TIÊU VÀ KẾT QUẢ CỦA NHIỆM VỤ Nhiệm vụ thực nhằm đạt mục tiêu sau đây: - Đánh giá trạng khai thác, chế biến khoáng sản địa bàn huyện Phú Giáo - Tạo liệu môi trường sở khai thác, chế biến khoáng sản địa bàn huyện Phú Giáo - Đánh giá tác động môi trường sở khai thác, chế biến khoáng sản địa bàn huyện (mỏ đá, sét sở sản xuất gạch ngói) mơi trường xã hội - Đề xuất giải pháp giảm thiểu nguồn thải, giảm thiểu ảnh hưởng đến khu vực hoạt động mỏ, sở chế biến gạch ngói gồm giảm thiểu ảnh hưởng hoạt động khai thác, chế biến, vận chuyển - Đề xuất phương án sử dụng mặt sau kết thúc khai thác mỏ - Đề xuất kiến nghị giải pháp quản lý, giảm thiểu tác động môi trường sở khai thác, chế biến khoáng sản địa bàn huyện 10 Báo cáo tổng hợp Nhiệm vụ “Điều tra, đánh giá tình hình khai thác, chế biến đề xuất biện pháp quản lý, bảo vệ tài nguyên khoáng sản địa bàn huyện Phú Giáo” điểm tài nguyên khoáng sản tài sản quốc gia, khả khai thác có hạn tài nguyên tái tạo - Theo quy định Luật Thanh tra văn hướng dẫn, thủ tục tiến hành tra phức tạp (với 33 văn bản), Đoàn tra, kiểm tra định kỳ tiến hành kiểm tra phải thơng báo cho đối tượng thanh, kiểm tra biết, trước ngày Việc gây khó khăn cho việc phát hành vi vi phạm đối tượng thanh, kiểm tra có thời gian, điều kiện đối phó (tạm ngừng hoạt động khai thác; vận hành cơng trình xử lý chất thải thời điểm kiểm tra; hay vận chuyển hết toàn chất thải lưu giữ, xả chất thải vào ban đêm, hành chính) Một số hành vi vi phạm mơi trường thường diễn có tính thời điểm, khơng để lại dấu vết nên khó khăn việc phát xử lý vi phạm - Về chế tài xử lý, Nghị định số 33/2017/NĐ-CP ngày 03 tháng 04 năm 2017 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực khống sản nhiên hoạt động khai thác khoáng sản mang lại lợi nhuận lớn nên nhiều doanh nghiệp sẵn sàng chấp nhận nộp phạt thay thực giải pháp đấu tư vận hành hệ thống xử lý mơi trường với chi phí lớn - Hiện việc tính thuế tài nguyên, phí BVMT khai thác khống sản, phí BVMT chất thải rắn nước thải chủ yếu dựa vào kê khai doanh nghiệp Cơ quan thuế phí khó kiểm tra, xác định xác sản lượng mà đơn vị thực tế khai thác, gây khó khăn cho việc tính thuế tạo kẽ hở cho doanh nghiệp kê khai thấp so với thực tế, dẫn đến thất thoát nguồn thu cho ngân sách nhà nước Bên cạnh đó, mức thuế tài ngun, phí BVMT khai thác khoáng sản thấp so với giá trị thực tế tài nguyên khai thác; phí BVMT nước thải chất thải rắn thấp chi phí đầu tư xử lý 6.3.2 Nguyên nhân chủ quan - Phịng Tài ngun Mơi trường có biên chế hợp đồng, biên chế bố trí 01 chuyên viên phụ trách lĩnh vực khoáng sản kiêm nhiệm, dẫn đến việc kiểm tra, theo dõi, giám sát không thường xuyên; đó, đối tượng khai thác tranh thủ ngày nghỉ, ngày lễ, ngồi hành lúc buổi sáng sớm đêm khuya để khai thác, phát tẩu tán, trốn tránh; Ủy ban nhân dân xã, thị trấn nơi có khu vực khai thác chưa phát huy vai trò, chức năng, quyền hạn, chưa chủ động, kiểm tra xử lý theo chức năng, quyền hạn, phân cấp Đội ngũ cơng chức địa xã vừa yếu, vừa thiếu chun môn nể thực thi nhiệm vụ 109 Báo cáo tổng hợp Nhiệm vụ “Điều tra, đánh giá tình hình khai thác, chế biến đề xuất biện pháp quản lý, bảo vệ tài nguyên khoáng sản địa bàn huyện Phú Giáo” - Công tác cắm mốc, biển báo, bảo quản mốc không tốt nên số đơn vị khai thác làm cột mốc dẫn đến khai thác vượt tọa độ cho phép - Cơng tác phối hợp quản lý lĩnh vực khống sản ngành chức với UBND xã, thị trấn có lúc, có nơi, cịn hạn chế Phần lớn UBND huyện có đạo, Phịng Tài ngun Mơi trường có đơn đốc UBND xã, thị trấn tổ chức giám sát, kiểm tra việc khai thác cát địa bàn quản lý; việc phát vụ việc vi phạm đa số người dân phát phản ánh 110 Báo cáo tổng hợp Nhiệm vụ “Điều tra, đánh giá tình hình khai thác, chế biến đề xuất biện pháp quản lý, bảo vệ tài nguyên khoáng sản địa bàn huyện Phú Giáo” CHƯƠNG VII ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU ẢNH HƯỞNG DO HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC - CHẾ BIẾN KHOÁNG SẢN TẠI HUYỆN PHÚ GIÁO, TỈNH BÌNH DƯƠNG TRONG VÀ SAU KHI KẾT THÚC KHAI THÁC Để đảm bảo an tồn sức khỏe cơng nhân nhân dân khu vực Nhằm giảm thiểu ảnh hưởng hoạt động mỏ cụm đến khu vực, đề tài đưa các giải pháp để giảm thiểu ảnh hưởng hoạt động mỏ: 7.1 PHƯƠNG ÁN BẢO VỆ KHOÁNG SẢN CHƯA KHAI THÁC 7.1.1 Đối tượng cần bảo vệ Khoáng sản chưa khai thác, kể khoáng sản bãi thải mỏ đóng cửa 7.1.2 Trách nhiệm chung bảo vệ khống sản chưa khai thác - Ủy ban nhân dân cấp phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm bảo vệ khống sản chưa khai thác địa bàn - Các quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm bảo vệ khống sản chưa khai thác, thực nghiêm chỉnh quy định bảo vệ khoáng sản chưa khai thác - Tổ chức, cá nhân sử dụng đất có trách nhiệm bảo vệ khống sản chưa khai thác diện tích đất sử dụng; khơng tự ý khai thác khống sản chưa quan có thẩm quyền cấp phép - Cơ quan tổ chức lập quy hoạch xây dựng vùng, quy hoạch chung đô thị, quy hoạch xây dựng điểm dân cư nơng thơn trình phê duyệt quy hoạch phải trình kèm theo ý kiến văn quan quản lý nhà nước có thẩm quyền cấp giấy phép quy định Điều 82 Luật Khoáng sản - Các quan, tổ chức, cá nhân thực nghiêm chỉnh quy định pháp luật bảo vệ khoáng sản chưa khai thác; Quy chế phối hợp Quản lý hoạt động khoáng sản làm vật liệu xây dựng thơng thường địa bàn tỉnh Bình Dương Văn đạo quan quản lý nhà nước quản lý, bảo vệ khoáng sản chưa khai thác - Ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp xã để hoạt động khoáng sản trái phép kéo dài địa bàn quản lý; gây xúc dư luận, tác động xấu đến cảnh 111 Báo cáo tổng hợp Nhiệm vụ “Điều tra, đánh giá tình hình khai thác, chế biến đề xuất biện pháp quản lý, bảo vệ tài nguyên khoáng sản địa bàn huyện Phú Giáo” quan môi trường, ảnh hưởng đến an ninh trật tự đời sống người dân địa phương phải nghiêm túc kiểm điểm, làm rõ trách nhiệm cán bộ, người đứng đầu quan, đơn vị Trường hợp phát cán bộ, công chức bao che, tiếp tay cho hoạt động khoáng sản trái phép; thỏa thuận, cho phép tổ chức, cá nhân hoạt động khoáng sản trái pháp luật phải xử lý, kỷ luật 7.1.3 Cơ chế phối hợp bảo vệ khoáng sản chưa khai thác khu vực giáp ranh - Chính quyền địa phương cấp huyện, cấp xã giáp ranh huyện tỉnh, xã ngồi huyện phải có trách nhiệm phối hợp cung cấp thông tin trường hợp phát hoạt động khoáng sản trái phép; phối hợp, tổ chức lực lượng công tác ngăn chặn hoạt động khai thác khống sản trái phép có đề nghị địa phương giáp ranh - UBND huyện xây dựng cụ thể Chương trình phối hợp cơng tác bảo vệ khoáng sản chưa khai thác với địa phương liên quan khu vực giáp ranh, quy định rõ phương thức phối hợp, quan thường trực đầu mối chịu trách nhiệm liên hệ, cung cấp thông tin công tác phối hợp, triển khai cụ thể chương trình phối hợp đến UBND cấp xã 7.1.4 Trách nhiệm cụ thể quan, tổ chức cá nhân 7.1.4.1 UBND cấp huyện, UBND cấp xã Thường xuyên tuyên truyền, phổ biến pháp luật khoáng sản, tăng cường cơng tác tun truyền, giáo dục pháp luật trách nhiệm tổ chức, cá nhân cơng tác bảo vệ khống sản chưa khai thác Quy định rõ trách nhiệm Phòng, ban, đơn vị có liên quan, đặc biệt Ủy ban nhân dân cấp xã việc thực Phương án Phương án bảo vệ khoáng sản chưa khai thác theo địa giới hành địa phương Xây dựng Chương trình phối hợp cơng tác bảo vệ khống sản chưa khai thác với địa phương liên quan khu vực giáp ranh Tổ chức thực quy định bảo vệ khoáng sản chưa khai thác địa phương; đạo Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn thực nghiêm biện pháp bảo vệ khoáng sản chưa khai thác thuộc thẩm quyền Khi phát hoạt động thăm dị, khai thác khống sản trái phép phải chủ động huy động, tổ chức lực lượng để giải tỏa, ngăn chặn; lập Biên hành vi vi phạm xử lý theo thẩm quyền, trường hợp vượt thẩm quyền xử lý hành chính, phải báo cáo quan cấp để xử lý theo quy định 112 Báo cáo tổng hợp Nhiệm vụ “Điều tra, đánh giá tình hình khai thác, chế biến đề xuất biện pháp quản lý, bảo vệ tài nguyên khoáng sản địa bàn huyện Phú Giáo” Đối với trường hợp phức tạp, nằm tầm kiểm sốt, tổ chức lực lượng có biện pháp xử lý khơng thể giải phải kịp thời báo cáo quan cấp Các trường hợp khẩn cấp thơng báo qua điện thoại, sau phải có văn báo cáo cụ thể 7.1.4.2 Các tổ chức, cá nhân cấp phép hoạt động khoáng sản tổ chức, cá nhân sử dụng đất Khi thăm dị khống sản phải đánh giá tổng hợp báo cáo đầy đủ loại khống sản phát khu vực thăm dị cho quan quản lý nhà nước có thẩm quyền cấp giấy phép Khi khai thác khoáng sản phải áp dụng công nghệ tiên tiến, phù hợp với quy mô, đặc điểm mỏ, loại khoáng sản để thu hồi tối đa loại khoáng sản phép khai thác; phát khoáng sản phải báo cáo cho quan quản lý nhà nước có thẩm quyền cấp giấy phép; quản lý, bảo vệ khoáng sản khai thác chưa sử dụng khoáng sản chưa thu hồi Các tổ chức, cá nhân sử dụng đất có trách nhiệm bảo vệ khống sản chưa khai thác diện tích đất sử dụng (kể khống sản lịng đất) Khơng tự ý khai thác khống sản chưa quan có thẩm quyền cấp Giấy phép khai thác (trừ trường hợp quy định Khoản 2, Điều 64 Luật Khoáng sản), sau: - Đối với tổ chức, cá nhân khai thác khống sản làm vật liệu xây dựng thơng thường diện tích đất dự án đầu tư xây dựng cơng trình quan quản lý nhà nước có thẩm quyền phê duyệt cho phép đầu tư mà sản phẩm khai thác sử dụng cho xây dựng cơng trình Trước tiến hành khai thác khoáng sản, tổ chức, cá nhân phải đăng ký khu vực, công suất, khối lượng, phương pháp, thiết bị kế hoạch khai thác Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương - Đối với hộ gia đình, cá nhân khai thác khống sản vật liệu xây dựng thơng thường diện tích đất thuộc quyền sử dụng đất hộ gia đình, cá nhân để xây dựng cơng trình hộ gia đình, cá nhân diện tích 7.1.4.3 Mặt trận Tổ quốc đồn thể quan, ban, ngành có liên quan Phối hợp tốt với Sở Tài nguyên Môi trường, UBND cấp huyện, cấp xã công tác quản lý, bảo vệ khoáng sản chưa khai thác theo quy định pháp luật bảo vệ khoáng sản chưa khai thác Phương án 113 Báo cáo tổng hợp Nhiệm vụ “Điều tra, đánh giá tình hình khai thác, chế biến đề xuất biện pháp quản lý, bảo vệ tài nguyên khoáng sản địa bàn huyện Phú Giáo” 7.1.4.4 Đài phát huyện Thông tin, tuyên truyền quy định pháp luật tài nguyên khoáng sản; Phương án bảo vệ khoáng sản chưa khai thác Đăng tải thông tin công tác quản lý nhà nước tài nguyên, khoáng sản; hoạt động khai thác khoáng sản trái phép chịu trách nhiệm thông tin đăng tải theo quy định pháp luật 7.2 GIẢM THIỂU Ô NHIỄM TRONG QUÁ TRÌNH KHAI THÁC 7.2.1 Cơng tác quản lý chủ đầu tư khai thác - chế biến đá xây dựng cụm mỏ Xem khu vực cụm mỏ khu công nghiệp khai thác vật liệu xây dựng thông thường, đề án đề xuất mỏ cụm phố hợp với quan có chức tiến hành họp bàn thành lập Ban quản lý khu vực cụm mỏ để điều hành, giám sát thực toàn hoạt động liên quan đến cụm mỏ gồm: + Hoạt động khai thác, chế biến vận chuyển + Các công tác bảo vệ môi trường mỏ cụm Phú Giáo + Thực việc xây dựng nâng cấp tuyến đường nội mỏ + Nâng cấp cải tạo tuyến đường ĐT 741 chạy qua khu vực cụm mỏ + Phối hợp với địa phương để có giải pháp tích cực hổ trợ cho người dân phạm vi ảnh hưởng hoạt động mỏ đá cụm Phú Giáo suốt trình hoạt động + Nhanh chóng triển khai phương án bồi thường hộ dân có đất diện tích khu vực thăm dò + Triển khai cắm mốc ranh giới khu vực khai thác để thuận lợi cho công tác quản lý ranh giới ngành, cấp + Nhanh chóng hồn chỉnh dự án cải tạo, phục hồi mơi trường theo quy định - Đường nội mỏ đường chung nhiều mỏ trước số báo cáo đánh giá tác động môi trường phê duyệt làm đường bê tông nhựa, số cơng ty nhận thấy thi công xây dựng tuyến đường chuyên dùng cụm mỏ bê tông xi măng cốt thép, giá thành cao chất lượng thời gian sử dụng nâng cao, 114 Báo cáo tổng hợp Nhiệm vụ “Điều tra, đánh giá tình hình khai thác, chế biến đề xuất biện pháp quản lý, bảo vệ tài nguyên khoáng sản địa bàn huyện Phú Giáo” công ty cần thay đổi gửi văn Sở Tài nguyên Môi trường; Bộ Tài nguyên Môi trường để xem xét thay đổi phương án (riêng đường nội mỏ không thiết phải đổ nhựa bê tông mà tùy chỗ làm cấp phối trải đá để tiết kiệm kinh phí) - Các doanh nghiệp phải thực biện pháp khống chế ô nhiễm bảo vệ môi trường trình khai thác đá đảm bảo theo Báo cáo đánh giá tác động môi trường phê duyệt - Ban quản lý cụm mỏ rà sốt tồn hồ sơ, thủ tục pháp lý cịn thiếu hoạt động mỏ yêu cầu chủ đầu tư cụm mỏ phải bổ sung hồn tất đầy đủ - Kinh phí hoạt động, khu vực làm việc ban quản lý chủ đầu tư cụm mỏ Phú Giáo chịu trách nhiệm chi trả 7.2.2 Công tác quản lý quan chức - Sở Tài nguyên Môi trường + Hỗ trợ đạo mỏ cụm nhanh chóng hồn thiện cơng tác cắm mốc ranh giới khu vực hoạt động khai thác + Chỉ đạo Doanh nghiệp đầu tư khai thác - chế biến đá xây dựng hoàn chỉnh bổ sung hồ sơ thủ tục thiếu + Sở Tài ngun Mơi trường chủ trì thẩm tra cơng tác cải tạo, phục hồi môi trường sau kết thúc khai thác cụm mỏ theo phương án phê duyệt + Thanh tra, giám sát chặt chẽ doanh nghiệp khai thác đá, đảm bảo doanh nghiệp thực Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án cải tạo, phục hồi môi trường sau khai thác Xử phạt mạnh Doanh nghiệp vi phạm - Sở Giao thông vận tải + Phối hợp với địa phương hướng dẫn chủ đầu tư cụm mỏ Phú Giáo lập hồ sơ thiết kế kỹ thuật xây dựng tuyến đường nội mỏ cải tạo, nâng cấp tuyến đường ĐT 741 + Tiến hành thẩm tra hồ sơ thiết kế kỹ thuật tuyến đường nội mỏ nội dung cải tạo, nâng cấp đường ĐT 741 trước triển khai thực 115 Báo cáo tổng hợp Nhiệm vụ “Điều tra, đánh giá tình hình khai thác, chế biến đề xuất biện pháp quản lý, bảo vệ tài nguyên khoáng sản địa bàn huyện Phú Giáo” + Hướng dẫn doanh nghiệp xây dựng đề án thiết kế lắp đặt chuyền cao để đá từ khu vực chế biến cảng nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường bụi từ xe vận tải vận chuyển đá khu vực chế biến cảng song Đồng Nai, đồng thời phối hợp với UBND khu vực có mỏ hướng dẫn doanh nghiệp lập hồ sơ thiết kế kỹ thuật xây dựng lề đường ĐT 741 có hố lắng theo quy định - Sở Công thương + Kiểm tra vấn đề an toàn khai thác mỏ trọng cụm; + Quản lý vật liệu nổ vấn đề liên quan đến vật liệu nổ; + Kiểm tra, giám sát hoạt động nổ mìn mỏ cụm - Sở xây dựng + Phối hợp với Sở Giao thông Vận tải thẩm tra hồ sơ thiết kế kỹ thuật tuyến đường nội mỏ hoạt động cải tạo, nâng cấp đường ĐT 741 + Xem xét phương án định hướng sử dụng mặt sau khai thác cụm mỏ Phú Giáo để có định hướng phù hợp với quy hoạch địa phương - Sở văn hóa, thể thao du lịch Phối hợp với Sở Tài nguyên Môi trường, Sở xây dựng, UBND huyện Phú Giáo, Ban quản lý cụm mỏ Phú Giáo quản lý công tác cải tạo, phục hồi môi trường sau kết thúc khai thác toàn cụm mỏ theo định hướng sử dụng mặt sau kết thúc khai thác phê duyệt - UBND huyện Phú Giáo + Hiện khu vực thành lập Ban quản lý cụm mỏ, UBND huyện cần phối hợp với ban ngành chức tiếp tục hoàn chỉnh xây dựng quy chế, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, kinh phí để đưa vào hoạt động ổn định cho ban quản lý + Kiểm tra, rà soát phối hợp với Chủ đầu tư cụm mỏ nhanh chóng triển khai công tác làm đường cải tạo tuyến đường cụm mỏ + Phối hợp với đơn vị chức quản lý công tác cải tạo, phục hồi môi trường sau kết thúc khai thác sử dụng mặt sau kết thúc khai thác toàn cụm mỏ + UBND huyện Phú Giáo xây dựng phương án sử dụng nguồn kinh phí bảo vệ mơi trường cho địa phương theo Điều khoản Điều Quyết định số 116 Báo cáo tổng hợp Nhiệm vụ “Điều tra, đánh giá tình hình khai thác, chế biến đề xuất biện pháp quản lý, bảo vệ tài nguyên khoáng sản địa bàn huyện Phú Giáo” 19/2017/QĐ-UBND ngày 21 tháng 08 năm 2017 UBND tình Bình Dương việc hướng dẫn thu phí bảo vệ môi trường - UBND xã Phước Vĩnh, xã An Bình, xã Tam Lập, xã Phước Hịa + Phối hợp với UBND huyện, PTN&MT huyện thực công tác vận động, tuyên truyền người dân khu vực bị ảnh hưởng, đồng thời lắng nghe tiếp thụ ý kiến phản ánh người dân để có giải pháp đề xuất Doanh nghiệp hỗ trợ cho người dân phù hợp + Đoạn đường ĐT 741 đơn vị khai thác mỏ góp chi phí thi cơng lịng đường vật liệu bê tơng xi măng cốt théo, chưa hoàn chỉnh, UBND xã cần nhắc nhở đơn vị xem xét lại thiết kế, chưa có thiết kế xây dựng lề đường UBND xã chủ trì phối hợp ngành chức hướng dẫn doanh nghiệp lập hồ sơ bổ sung thiết kế xây dựng lề đường có hố lắng theo quy định + Thành lập đội vệ sinh mặt đường, xe tưới nước rửa đường để phối hợp hoạt động, làm vệ sinh mặt đường sau bơm nước làm ướt đường chống bụi, lắp đặt trạm bơm xịt xe đầu đường từ mỏ đường chung ĐT 741 7.3 ĐỀ XUẤT CÔNG TÁC GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG TẠI CỤM MỎ Khu vực xung quanh cụm mỏ chịu ảnh hưởng chung hoạt động khai thác tồn cụm, mỏ triển khai thực công tác giám sát riêng lẻ không đánh giá ảnh hưởng, đề tài đề xuất lập phương án giám sát chung cho toàn cụm mỏ sau: * Khu vực sản xuất - Giám sát chất lượng khơng khí + Khu vực giám sát: tiến hành giám sát khu vực moong, khu nghiền sàng mỏ + Chỉ tiêu giám sát: CO, SO2, NOx, bụi tổng cộng tiếng ồn, tốc độ gió, độ ẩm, nhiệt độ + Tần suất giám sát: tháng/lần - Giám sát chất lượng nước tháo khô + Khu vực giám sát: tiến hành lấy mẫu phân tích chất lượng nước khu vực moong ao lắng mỏ 117 Báo cáo tổng hợp Nhiệm vụ “Điều tra, đánh giá tình hình khai thác, chế biến đề xuất biện pháp quản lý, bảo vệ tài nguyên khoáng sản địa bàn huyện Phú Giáo” + Chỉ tiêu giám sát: pH, độ đục, SS, BOD5, COD, chì, dầu mỡ khoáng, Coliform + Tần suất giám sát: tháng/lần * Khu vực xung quanh: - Giám sát chất lượng khơng khí + Khu vực xung quanh: tiến hành giám sát dọc tuyến đường ĐT 746, khu vực Bắc, Tây Bắc Đông Bắc cách khu vực cụm mỏ từ 300 đến 500 m tất tuyến đường từ mỏ đến ĐT 746 + Chỉ tiêu giám sát: CO, SO2, NOx, bụi tổng cộng tiếng ồn, tốc độ gió, độ ẩm, nhiệt độ + Tần suất giám sát: tháng/lần - Giám sát chất lượng nước mặt + Khu vực giám sát: tiến hành giám sát mương dẫn, sông suối (suối Rạch Rạt, suối Cảnh Chinh….), chảy qua cụm mỏ sông Bé + Chỉ tiêu giám sát: pH, độ đục, SS, COD, BOD5, DO, N-NH3, N-NO2-, NNO3, Pb, dầu mỡ khoáng, Coliform + Tần suất giám sát: tháng/lần - Giám sát nguồn nước đất: theo kết tính tốn đánh giá địa chất thủy văn mỏ q trình thăm dị, tiến hành khai thác đến cote -50 bán kính ảnh hưởng 338m Vì cần tiến hành giám sát điểm giám sát thông số ô nhiễm giám sát biến động mực nước giếng cách cụm mỏ vịng bán kính 500m - Giám sát chấn động nổ mìn: + Tiến hành giám sát chấn động rung, bụi ồn hoạt động nổ mìn tất mỏ cụm mỏ + Thời gian thực hiện: thời gian nổ mìn + Đo thơng số chấn động, độ dung thông số ô nhiễm 118 Báo cáo tổng hợp Nhiệm vụ “Điều tra, đánh giá tình hình khai thác, chế biến đề xuất biện pháp quản lý, bảo vệ tài nguyên khoáng sản địa bàn huyện Phú Giáo” 7.4 GIẢM THIỂU Ô NHIỄM DO HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT GẠCH 7.4.1 Đối với quan quản lý địa phương - UBND huyện phối hợp chặt chẽ với Sở, Ngành liên quan công tác lập quản lý Quy hoạch phát triển vật liệu xây dựng thông thường huyện - Nghiên cứu, đề xuất, xác định vùng dự kiến quy hoạch đầu tư xây dựng nhà máy gạch tuynel ứng dụng cơng nghệ xử lý khói thải để đáp ứng nhu cầu gạch xây thay gạch thủ công tạo việc làm cho người lao động - Dự kiến quy hoạch vùng nguyên liệu, vùng sản xuất vật liệu xây dựng thơng thường, có vật liệu xây không nung thay vật liệu nung truyền thống; Xây dựng, đưa vào kế hoạch sử dụng đất hàng năm, quy hoạch sử dụng đất khu vực phục vụ sản xuất vật liệu xây dựng thông thường có vùng nguyên liệu cho sản xuất gạch, ngói - Tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, cá nhân đầu tư sản xuất vật liệu xây không nung địa bàn - Tổng hợp, báo cáo UBND tỉnh, Sở Xây dựng kết thực kiểm tra, rà sốt tình hình sản xuất gạch ngói đất sét nung địa phương 7.4.2 Đối với sở sản xuất gạch - Thường xuyên kiểm tra, bảo dưỡng thiết bị sản xuất: máy cán, máy nghiển để đảm bảo có độ rung tiếng ồn nhỏ - Đảm bảo nhà xưởng có điều kiện thơng gió tốt, gạch chóng khơ, giảm nhiệt độ, cơng nhân dễ làm việc - Xây dựng ống khói có chiều cao từ 20 – 30m - Trồng xanh cách lý xung quanh nhà máy, đảm bảo bề dày khoảng cách ly xanh từ 3-5m - Thường xuyên phun nước khu vực chứa nguyên liệu sét, phun từ – lần/ngày ngày nắng lớn - Bố trí vịi nước phun sương ven đường vận chuyển vào khu cụm sản xuất gạch 119 Báo cáo tổng hợp Nhiệm vụ “Điều tra, đánh giá tình hình khai thác, chế biến đề xuất biện pháp quản lý, bảo vệ tài nguyên khoáng sản địa bàn huyện Phú Giáo” KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Đề tài tổng hợp kết khảo sát thực địa thời gian thực đề án (trong năm 2018) với tài liệu cơng ty hoạt động khống sản vùng cung cấp Trong tài liệu thăm dị địa chất, báo cáo tình hình hoạt động khai thác khoáng sản đơn vị quan trọng Nội dung báo cáo phản ánh tranh chung vùng phát triển hoạt động khai thác khoáng sản vật liệu xây dựng thông thường Hàng năm, cụm mỏ địa bàn huyện Phú Giáo cung cấp cho nhu cầu thị trường khu vực, đồng thời tạo việc làm cho hàng trăm lao động có thu nhập ổn định phát triển dịch vụ kèm khu vực Mặt khác hoạt động khai thác cụm mỏ địa bàn huyện gây ảnh hưởng đáng kể đến môi trường, quy luật khách quan hoạt động khai thác khoáng sản nói riêng hoạt động phát triển kinh tế xã hội nói chung Đề tài nêu bật nội dung đặc điểm cụm mỏ sau: Hiện trạng có cụm mở moong (3 cụm mỏ đá, cụm mỏ sét) với 10 giấy phép doanh nghiệp có mỏ hoạt động, mỏ chưa hoạt động, 01 mỏ đóng cửa mỏ 01 mỏ chuẩn bị hoạt động trở lại; tổng hợp diện tích, trữ lượng sau: Các mỏ đá: Tổng diện tích cấp phép thăm dò phê duyệt trữ lượng 201,65ha với 84,3 triệu m3 Độ sâu thăm dò đạt cote -20m Tổng diện tích cấp phép khai thác là: 136,07ha, trữ lượng 63,5 triệu m3 diện tích cấp phép lớn 39,55 nhỏ 5,0 ha; Các mỏ sét Tổng diện tích cấp phép thăm dò phê duyệt trữ lượng 123ha với 19,26 triệu m3 Độ sâu thăm dò đạt cote +12m đến +20m tùy thuộc vào chiều dày phân bố thân khống sét Tổng diện tích cấp phép khai thác là: 70,33ha, trữ lượng 17,364 triệu m3 diện tích cấp phép lớn 29,8 nhỏ 13,53 Đề tài lấy mẫy phân tích đánh giá thành phần môi trường (môi trường không khí, đất, nước, cảnh quan…) cụm mỏ; tổng hợp điều tra đặc 120 Báo cáo tổng hợp Nhiệm vụ “Điều tra, đánh giá tình hình khai thác, chế biến đề xuất biện pháp quản lý, bảo vệ tài nguyên khoáng sản địa bàn huyện Phú Giáo” điểm địa chất cụm mỏ toàn khu vực Đánh giá trạng chất lượng khơng khí, nước thải, chất thải mỏ Đánh giá ảnh hưởng hoạt động cụm mỏ đến khu vực xung quanh mỏ khai thác đạt công suất cấp phép; khai thác theo công suất quy hoạch Đề xuất giải pháp giảm thiểu nguồn thải, giảm thiểu ảnh hưởng đến khu vực hoạt động cụm mỏ gồm giảm thiểu ảnh hưởng hoạt động khai thác, chế biến, vận chuyển Đồng thời đưa trách nhiệm đơn vị khai thác công tác bảo vệ môi trường khu vực khai thác đá xây dựng Phú Giáo Đề xuất độ sâu khai thác chung cho toàn khu vực Phú Giáo đến cote 50m; nhằm đảm bảo tận dụng tài nguyên, đảm bảo góc dốc bờ dừng tránh sạt lở đảm bảo cho việc cải tạo, phục hồi môi trường sau kết thúc khai thác Đề xuất định hướng khu vực cấp phép, công suất thời gian cấp phép cho mỏ khu vực nhằm đưa thời gian kết thúc khai thác mỏ tương đối khớp để thuận lợi cho q trình cải tạo, phục hồi mơi trường chung cho toàn khu vực khai thác Phú Giáo Định hướng sử dụng mặt theo phương án chọn moong sau kết thúc khai thác nơi dự trữ cung cấp nước tưới tiêu sinh hoạt làm du lịch kết hợp với thâm canh nông nghiệp chất lượng cao Cần sớm xây dựng hoàn thiện giải pháp đồng giảm thiểu môi trường chung cho toàn cụm; Cần định hướng thiết kế khai thác cho tồn cụm để dễ dàng thực cơng tác phục hồi cải tạo môi trường đồng thời sử dụng mặt sau kết thúc khai thác cho toàn cụm CÁC ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ Kiến nghị với Bộ Tài nguyên Môi trường tham mưu sửa đổi số nội dung quy định khoáng sản để phù hợp thực tế đáp ứng yêu cầu cơng tác quản lý khống sản địa phương sau: a) Sửa đổi, bổ sung Điều 64, Điều 65 Luật khoáng sản: - Bổ sung Điều 64 khái niệm “Vật liệu san lấp“ - Bổ sung quy định thủ tục, hồ sơ cấp phép khai thác đất san lấp Điều 65 121 Báo cáo tổng hợp Nhiệm vụ “Điều tra, đánh giá tình hình khai thác, chế biến đề xuất biện pháp quản lý, bảo vệ tài nguyên khoáng sản địa bàn huyện Phú Giáo” Hiện quy định khơng có thủ tục, hồ sơ cấp phép khai thác đất san lấp, việc cấp phép loại vật liệu phải theo quy định chung khai thác khống sản khu vực có dự án đầu tư xây dựng cơng trình, ngồi việc khơng bắt buộc phải tiến hành thăm dị khống sản, cịn thủ tục khác để cấp giấy phép họat động khai thác khoáng sản phải thực như: lập thiết kế sở, đánh giá tác động môi trường, thuê đất để khai thác khoáng sản việc thực thủ tục khó khăn, phức tạp kéo dài thời gian, đáp ứng tiến độ thi cơng cơng trình đặc biệt khơng phù hợp với hoạt động khai thác đất san lấp Hơn nữa, vùng khai thác đất san lấp không đưa mục tiêu khai thác khống sản lấy lớp đất sạn, sỏi bạc mầu khó canh tác, tận thu dự án đầu tư xây dựng cơng trình, đất sau khai thác sử dụng giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cấp, thực mục đích ban đầu dự án, thời gian thi công ngắn (thường vài tháng).Vì vậy, đề nghị đơn giản thủ tục hành để tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân tận thu loại vật liệu để kịp tiến độ thực dự án phục vụ kịp thời cho thi cơng cơng trình cần vật liệu san lấp địa phương, đồng thời kiểm soát nguồn thu từ hoạt động khoáng sản loại vật liệu Vì vậy, Hồ sơ cấp phép khai thác vật liệu san lấp kiến nghị gồm: Kết thăm dò đánh giá trữ lượng (Trong trường hợp buộc phải tiến hành thăm dị thực Theo Thơng tư 01); Phương án thi cơng khai thác (trong phải thể nội dung: kế hoạch, phương án thi công khai thác, bảo vệ đất đai công trình liền kề, việc sử dụng đất sau khai thác; khối lượng huy động vào khai thác nghĩa vụ tài khối lượng đất san lấp khai thác), phương án Sở Tài nguyên Mơi trường thẩm định, góp ý kiến; Cam kết bảo vệ môi trường UBND cấp huyện phê duyệt Không phải thiết kế sở, thuê đất Đối với vật liệu san lấp phải thực đầy đủ nghĩa vụ tài nhà nước khống sản làm vật liệu xây dựng thơng thường khác b) Kiến nghị sửa đổi Khoản Điều Thông tư số 53/2013/TT-BTNMT: Không cấu lãnh đạo UBND tỉnh vào thành phần Hội đồng thẩm định Đề án thăm dị khống sản thuộc thẩm quyền cấp phép UBND tỉnh, việc xem xét lựa chọn nhà đầu tư (trong trường hợp đấu giá) đơn vị trúng đấu vấn đề khác lãnh đạo UBND tỉnh xem xét dựa Quy hoạch khoáng sản tỉnh, việc họp thẩm định Đề án thăm dị khống sản chủ yếu mặt chuyên môn, kỹ thuật 122 Báo cáo tổng hợp Nhiệm vụ “Điều tra, đánh giá tình hình khai thác, chế biến đề xuất biện pháp quản lý, bảo vệ tài nguyên khoáng sản địa bàn huyện Phú Giáo” c) Kiến nghị Bộ Tài nguyên Môi trường thống với Bộ, ngành liên quan có hướng dẫn thực cho thống nhất, đồng bộ, không bị chồng chéo số nội dung sau: - Xem xét nội dung quy định khoản Điều 20 Nghị định số 24a/2016/NĐ-CP Nội dung quy hoạch thăm dị, khai thác, sử dụng khống sản làm vật liệu xây dựng thông thường để thống với quy định Khoản 4, Điều 11, Nghị định 158/2016/NĐ-CP ngày 29/11/2016 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Khoáng sản Nghị định số 18/2015/NĐCP ngày 14/02/2015 Chính phủ quy định Đánh giá tác động môi trường chiến lược - Xem xét nội dung quy định khoản Điều 22 Nghị định số 24a/2016/NĐ-CP để thống hướng dẫn chức nhiệm vụ Sở tài nguyên Môi trường, Sở Xây dựng (Mâu thuẫn với Điểm b, khoản 7, Điều Thơng tư số 50/2014/TTLT-BTNMT-BNV) - Có quy chế phối hợp quản lý Bộ có liên quan; quan Trung ương Địa phương quản lý khoáng sản tra, kiểm tra, giám sát hoạt động khoáng sản 123 ... nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người dân Qua rà sốt, đánh giá trạng nơng thơn theo tiêu chí Chính phủ có 07/10 xã đạt 19/19 tiêu chí, bao gồm xã An Linh, An Long, An Thái, Phước Sang,... thác: Xung quanh khu vực bờ moong khai thác có đê bao cao 3m, rộng 2m trồng tràm lớn, có hàng rào bảo vệ, biển báo dọc đường vận chuyển tuyến đường giao thông vận chuyển tưới nước thường xuyên Đánh... chuyển sang giai đoạn 2018 đến sau 2020: 2,520 triệu m3/29,0ha Mô tả trạng mỏ: chưa khai thác, địa hình dốc thoải phía Tây Nam, góc dốc thay đổi từ 3÷50; độ cao thay đổi từ 20÷60m Thảm thực vật bao

Ngày đăng: 22/12/2021, 17:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan