1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Điều tra, đánh giá và đề xuất giải pháp cải tạo hệ thống cống qua đê biển các tỉnh ven biển từ Quảng Ninh đến Quảng Nam

145 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 145
Dung lượng 4,77 MB

Nội dung

Môc lôc PHẦN I: GIỚI THIỆU VỀ DỰ ÁN I.1 Tên dự án: I.2 Cấp định đầu tư: I.3 Cơ quan quản lý dự án: I.4 Khái quát chung dự án: I.5 Mục tiêu dự án: I.6 Phương pháp thực dự án: PHẦN II: THỰC TRẠNG KINH TẾ Xà HỘI, ĐỊNH HƯỚNG VÀ QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CÁC TỈNH THUỘC HỆ THỐNG ĐÊ BIỂN TỪ QUẢNG NINH ĐẾN QUẢNG NAM I Tổng quan khu vực nghiên cứu II Thực trạng kinh tế xã hội khai thác sử dụng tài nguyên ven biển II.1 Dân cư II.2 Cấu trúc lao động 11 II.3 Tình trạng thiếu việc làm 12 II.4 Trình độ lao động 13 II.5 Hiện trạng kinh tế 14 Đặc điểm cấu kinh tế 14 Khai thác sử dụng tài nguyên 15 III Định hướng phát triển 18 III.1 Vùng duyên hải Bắc Bộ: 18 III.2 Vùng duyên hải Bắc Trung Bộ: 22 IV Quy hoạch phát triển tỉnh, thành phố 23 Tỉnh Quảng Ninh: 23 Thành phố Hải Phòng: 25 Tỉnh Thái Bình: 27 Tỉnh Nam Định: 28 Tỉnh Ninh Bình: 29 Các tỉnh, thành phố từ Thanh Hóa đến Quảng Nam: 30 V Những thuận lợi thách thức 39 PHẦN III: ĐÁNH GIÁ CÁC ĐẶC ĐIỂM VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÙNG DỰ ÁN 40 I Vùng biển Nam Định 40 I.1 Chế độ thủy triều: 40 I.2 Chế độ sóng gió 41 I.3 Nước dâng 43 I.4 Chế độ dòng chảy 45 II Vùng biển Hà Tĩnh 46 II.1 Thuỷ triều: 46 II.2 Chế độ sóng gió 47 II.3 Nước dâng: 49 II.4 Dòng chảy ven bờ 50 PHẦN IV: TỔNG QUAN VỀ ĐỊA CHẤT CÁC TUYẾN ĐÊ BIỂN TỪ QUẢNG NINH ĐẾN QUẢNG NAM 51 I Khu vực Quảng Ninh 51 II Khu vực Hải Phòng 55 III Khu vực Thái Bình 56 IV Khu vực Nam Định 57 V Khu vực Ninh Bình 58 VI Khu vực Thanh Hóa 62 VII Khu vực Nghệ An 65 VIII Khu vực Hà Tĩnh 70 IX Khu vực Quảng Bình 73 X Khu vực Quảng Trị 73 XI Khu vực Thừa Thiên Huế 76 XII Khu vực Quảng Nam - Đà Nẵng 77 PHẦN V: HỆ THỐNG ĐÊ VÀ CỐNG DƯỚI ĐÊ BIỂN 79 I Tổng quan khu vực dự án 79 II Hệ thống đê biển sau năm thực Chương trình đầu tư củng cố, bảo vệ nâng cấp đê biển có tỉnh từ Quảng Ninh đến Quảng Nam 80 II.1 Tình hình thực Chương trình từ năm 2006 đến 80 II.2 Nhận xét đánh giá 83 II.3 Những công việc Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn tiếp tục đạo thực Chương trình 86 II.4 Giải pháp thực đến năm 2015 87 III Cống qua đê 88 III.1 Tình hình chung hệ thống cống qua đê biển tỉnh từ Quang Ninh đến Quảng Nam 88 III.2 Hiện trạng cống qua đê 90 Hiện trạng cống qua đê 90 Các nguyên nhân gây hư hỏng cống dẫn đến an toàn đê điều 99 Các dạng hư hỏng cống qua đê 99 Một số trường hợp hư hỏng cống qua đê điển hình ảnh hưởng tới an tồn đê 100 PHẦN VI: KẾT QUẢ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CỐNG QUA ĐÊ BIỂN TỪ QUẢNG NINH ĐẾN QUẢNG NAM 101 I Tiêu chí phương pháp đánh giá kiểm tra 101 Kiểm tra cường độ bê tông cống (áp dụngTCXD VN239:2006) 101 Kiểm tra chiều dầy lớp bảo vệ (theo TCXD 240 : 2000) 102 Đo tốc độ ăn mòn cốt thép bê tơng (TCXD VN 294:2003) 102 II Một số hỉnh ảnh trình kiểm tra đánh giá chất lượng cơng trình 104 III Kết điều tra đánh giá trạng cống qua đê 109 III.1 Tỉnh Quảng Ninh 109 Kết điều tra đánh giá trạng cống qua đê 109 2 Kết kiểm tra đánh giá chất lượng 05 cống qua đê có tượng hư hỏng 110 III.2 Thành phố Hải Phòng 112 Kết điều tra đánh giá trạng cống qua đê 112 Kết kiểm tra đánh giá chất lượng 05 cống qua đê có tượng hư hỏng 112 III.3 Tỉnh Thái Bình 114 Kết điều tra đánh giá trạng cống qua đê 114 Kết kiểm tra đánh giá chất lượng 05 cống qua đê có tượng hư hỏng 114 III.4 Tỉnh Nam Định 116 Kết điều tra đánh giá trạng cống qua đê 116 Kết kiểm tra đánh giá chất lượng 05 cống qua đê có tượng hư hỏng 117 III.5 Tỉnh Ninh Bình 119 Kết điều tra đánh giá trạng cống qua đê 119 Kết kiểm tra đánh giá chất lượng 05 cống qua đê có tượng hư hỏng 119 III.6 Tỉnh Thanh Hóa 121 Kết điều tra đánh giá trạng cống qua đê 121 Kết kiểm tra đánh giá chất lượng 05 cống qua đê có tượng hư hỏng 121 III.7 Tỉnh Nghệ An 123 Kết điều tra đánh giá trạng cống qua đê 123 Kết kiểm tra đánh giá chất lượng 05 cống qua đê có tượng hư hỏng 123 III.8 Tỉnh Hà Tĩnh 125 Kết điều tra đánh giá trạng cống qua đê 125 Kết kiểm tra đánh giá chất lượng 05 cống qua đê có tượng hư hỏng 125 III.9 Tỉnh Quảng Bình 127 Kết điều tra đánh giá trạng cống qua đê 127 Kết kiểm tra đánh giá chất lượng 05 cống qua đê có tượng hư hỏng 127 III.10 Tỉnh Quảng Trị 129 Kết điều tra đánh giá trạng cống qua đê 129 Kết kiểm tra đánh giá chất lượng 05 cống qua đê có tượng hư hỏng 129 III.11 Tỉnh Thừa Thiên Huế 131 Kết điều tra đánh giá trạng cống qua đê 131 Kết kiểm tra đánh giá chất lượng 05 cống qua đê có tượng hư hỏng 131 III.12 Thành phố Đà Nẵng 133 Kết điều tra đánh giá trạng cống qua đê 133 Kết kiểm tra đánh giá chất lượng 05 cống qua đê có tượng hư hỏng 133 III.13 Tỉnh Quảng Nam 135 Kết điều tra đánh giá trạng cống qua đê 135 Kết kiểm tra đánh giá chất lượng 05 cống qua đê 135 IV Nhận xét chung 137 V Đề xuất giải pháp nâng cao độ bền cơng trình bê tơng bê tơng cốt thép vùng biển việt nam 137 PHẦN VII : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 142 TÀI LIỆU THAM KHẢO 143 BÁO CÁO TỔNG HỢP PHẦN I: GIỚI THIỆU VỀ DỰ ÁN I.1 Tên dự án: Điều tra, đánh giá đề xuất giải pháp cải tạo hệ thống cống qua đê biển tỉnh ven biển từ Quảng Ninh đến Quảng Nam I.2 Cấp định đầu tư: Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn Căn Quyết định số 200/QĐ-BNN-KH ngày 22/01/2009 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp & PTNT phê duyệt đề cương, tổng dự toán dự án; Quyết định số 858/QĐ-BNN-KH ngày 26/3/2009 phê duyệt kế hoạch đấu thầu Dự án “Điều tra, đánh giá đề xuất giải pháp cải tạo hệ thống cống qua đê biển tỉnh ven biển từ Quảng Ninh đến Quảng Nam”) I.3 Cơ quan quản lý dự án: Cục Quản lý Đê diều Phòng chống lụt bão I.4 Khái quát chung dự án: Thực Quyết định số 58/2006/QĐ-TTg ngày 14/3/2006 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình bảo vệ, củng cố nâng cấp tuyến đê biển có từ Quảng Ninh đến Quảng Nam, năm qua với nỗ lực địa phương, Chính phủ hỗ trợ tỉnh tập trung đầu tư để củng cố trọng điểm xung yếu, bước hoàn thiện hệ thống đê biển Tuy nhiên, việc củng cố nâng cấp tập trung trọng điểm vào đê Những năm gần tác động biến đổi khí hậu tồn cầu làm diễn biến thiên tai ngày phức tạp, khó lường Bão áp thấp nhiệt đới có xu ngày gia tăng tần suất cường độ, tượng nước biển dâng ngày gia tăng, đe dọa ổn định hệ thống đê biển, ảnh hưởng đến hoạt động nhiều cống qua đê Đối với vùng ven biển, tuyến đê biển nâng cấp, nâng tầm lên bước làm cho đê biển vững tạo tiền đề phát triển kinh tế vùng ven biển Đặc biệt, định hướng phát triển kinh tế vùng ven biển nước ta chuyển đổi phần diện tích đất sản xuất nơng nghiệp sang ni trồng thuỷ sản, công nghiệp để tăng hiệu kinh tế, cống qua đê có vai trò quan trọng việc phục vụ sản xuất, cải tạo mơi trường Hệ thống cống qua đê biển có vai trò quan trọng phát triển kinh tế, xã hội vùng ven biển Theo thống kê, tuyến đê biển, đê cửa sông vùng dự án có khoảng 1000 cống qua đê với nhiệm vụ tiêu nước chống ngập lụt, lấy nước phục vụ sản xuất, đảm bảo thơng thuyền, Hầu hết cống có kết cấu bê tông cốt thép đá xây, xây dựng từ lâu Do thường xuyên chịu tác động bất lợi từ biển thủy triều lên xuống, sóng, gió, xâm nhập mặn; mặt khác thiếu kinh phí nên công tác tu bảo dưỡng thường xuyên không đảm bảo nên bị xuống cấp, hư hỏng, không đảm bảo yêu cầu phòng chống bão, lũ, dẫn đến ổn định hệ thống đê điều Các cố, hư hỏng thường gặp cống tượng xâm thực tác động thuỷ triều, nứt gãy qúa tải trọng thiết kế, Một số khu vực thay đổi cấu sản xuất, quy mô dân số, số cống chưa hết tuổi thọ trình mở rộng thân mặt đê nên cống bị ngắn, nhiều vị trí quy mơ cống qua đê trước khơng phù hợp, nhiẹm vụ nhiều cống qua đê thay đổi nhiều chuyển đổi cấu sản xuất, quy hoạch phát triển kinh tế xã hội địa phương Vì việc điều tra đánh giá hệ thống cống qua đê biển đề xuất giải pháp cải tạo nâng cấp cần thiết cấp bách I.5 Mục tiêu dự án: Đánh giá thực trạng hệ thống cống qua đê biển tỉnh ven biển từ Quảng Ninh đến Quảng Nam Đề xuất giải pháp biện pháp nâng cao độ bền bê tông bê tông cốt thép cống qua đê vùng biển phục vụ chương trình bảo vệ, củng cố nâng cấp hệ thống đê biển có từ Quảng Ninh đến Quảng Nam Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 58/2006/QĐ-TTg, đảm bảo hệ thống đê biển ổn định lâu dài, phù hợp với yêu cầu sản xuất, phát triển kinh tế xã hội vùng I.6 Phương pháp thực dự án: Dự án sử dụng phương pháp nghiên cứu, đo đạc kiểm tra thực nghiệm kết hợp điều tra, thống kê, thu thập tài liệu Trong q trình thực chia thành nhóm để triển khai thực dự án: Nhóm thực địa, nhóm phân tích xử lý nội nghiệp Q trình thực dự án nhóm thực địa phối hợp với địa phương: Chi cục đê diều tỉnh, Công ty khái thác cơng trình thủy lợi tỉnh, UBND huyện, xã có tuyến đê biển qua Cụ thể thu thập tài liệu liên quan đến dự án có, với địa phương xuống thực địa triển khai nghiên cứu đo đạc kiểm tra trạng cống qua đê biển toàn hệ thống thuộc dự án Từ tài liệu thu thập được, tổ chức tiến hành điều tra thực địa Các cán bộ, tuỳ theo lĩnh vực chun mơn bố trí điều tra bổ sung tài liệu thiếu, phát vấn đề mà tài liệu thu thập chưa đề cập tới Việc điều tra thu thập tài liệu thực nguyên tắc tận dụng, kế thừa nguồn tài liệu có, tiến hành điều tra, thu thập bổ sung tài liệu bản, tài liệu trạng, định hướng phát triển kinh tế xã hội vùng làm sở cho việc đánh giá trạng lập báo cáo phân tích, PHẦN II: THỰC TRẠNG KINH TẾ Xà HỘI, ĐỊNH HƯỚNG VÀ QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CÁC TỈNH THUỘC HỆ THỐNG ĐÊ BIỂN TỪ QUẢNG NINH ĐẾN QUẢNG NAM Vùng ven biển chịu tác động tổng thể từ ba yếu tố bản: đất liền, biển người Hai yếu tố đầu hai yếu tố bị chi phối chủ yếu quy luật tự nhiên chúng ln thay đổi tác động lồi người Con người thông qua hoạt động sinh kế xã hội ln ln thay đổi mình, sống, xã hội mà ln tác động vào mơi trường tự nhiên chung quanh làm cho chúng thay đổi theo Chính để phát triển để quản lý phát triển cho phát triển khơng làm tổn hại đến lợi ích lâu dài bảo đảm trường tồn lồi người phát triển người cộng đồng xã hội loài người quan trọng Đồng thời cộng đồng dân cư, xuất phát từ nhu cầu thiết thân họ tham gia cách tích cực vào q trình phát triển quản lý, triển khai việc kiểm tra kiểm soát giám sát việc thực kế hoạch phát triển quản lý I Tổng quan khu vực nghiên cứu Khu vực từ Móng Cái đến Quảng Yên dải đồng duyên hải hẹp ngang nơi rộng không 10 km Những đồng cấu tạo chủ yếu từ phù sa cổ, cao bãi phù sa có đến 10m Chỉ thêm phù sa cổ có điểm quần cư, nơi cư dân ven biển canh tác trồng màu cánh đồng, trông rừng bạch đàn hay sa mộc Các bãi bồi phù sa san thành ruộng cấy lúa, dải đồng kéo dài phía biển bãi triều có sú vẹt mọc thành rừng Khu vực đồng châu thổ sơng Hồng lại vùng cửa sông nơi mà tác động qua lại dòng sơng biển định hình thành dạng địa hình quan hệ với biển Về mặt địa hình vùng phía đơng tiếp giáp với bờ biển vùng trẻ mặt địa chất địa hình Đây nơi thấp độ cao từ đến mét nằm phạm vi tác động thuỷ triều Nếu khơng có đê biển bảo vệ khu vực không tránh khỏi bị ngập nước lúc triều lên Vùng trung tâm đồng có độ cao 2- m khỏi ảnh hưởng trình hình thành bờ biển Do hệ thống sơng Thái Bình phân nhánh chi chít tạo thành vùng đồng thấp, lạch ngang dọc chằng chịt, cửa sơng rộng dạng hình phễu (etchuye) nên ảnh hưởng biển vào sâu châu thổ khơng tiến hình thành vùng dân cư ven biển Trái lại, chi lưu sơng Hồng đầy ắp phù sa có sức bồi đắp mạnh có nơi tiến biển từ 80-100 m/năm Kim Sơn (Ninh Bình) Do quần cư trẻ hình thành dần theo năm tháng Khu vực đồng hạ lưu sông Mã, sông Cả tương tự đồng sông Hồng khác diện tích nhỏ hơn, đường viền núi gần hơn, bề mặt phù sa hạn chế hơn, nên đồng Thanh Nghệ Tĩnh phẳng, nhiều đất cao, đồi núi rải rác, cồn cát ven biển phát triển Vì vùng đất đai nghèo nàn hơn, dân cư sống dựa vào nghề nơng mà nghèo khó Từ đèo Ngang đến đèo Hải Vân dải Trường Sơn Bắc sát biển hướng núi chạy song song với bờ biển nên đồng ven biển không phát triển bề ngang, đồng thời lại phân chia thành vệt theo chiều dọc Ngoài nơi sát biển vệt cồn cát Nhiều nơi dải cồn phát triển đụn cát di động tiến từ biển vào bên lấn ruộng đồng Bên dải cồn cát địa hình thường thấp trũng, sơng ngòi chảy dùng dằng theo hướng dải cồn để tìm lối biển Ở cửa sơng có vũng lầy nhỏ mọc sú vẹt Với địa ven bờ biển dân cư thưa thớt, họ tập trung cửa sông cánh đồng phù sa tương đối cao để cấy lúa, làm vườn trồng ăn II Thực trạng kinh tế xã hội khai thác sử dụng tài nguyên ven biển II.1 Dân cư Dân cư - lao động yếu tố kinh tế - xã hội, cho việc hoạch định sách phát triển vùng lãnh thổ nói chung vùng ven biển nói riêng Dải ven biển có dân cư tập trung đơng đúc mật độ dân số cao trung bình khoảng 369 người/km2 Song phân bố dân cư không đồng khu vực, chẳng hạn, từ Hải Phòng tới Ninh Bình mật độ trung bình 981 người/km2, từ Thanh Hoá đển Thừa Thiên Huế 198 người/km2 Nếu xét riêng tỉnh, huyện cách biệt nhiều Thí dụ: Ven biển Quảng Ninh mật độ dân số 398 ng/km2, ven biển Hải Phòng, Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình khoảng 980 người/km2, Thanh Hóa mật độ dân số 310 người/km2, Quảng Bình – 100 người/km2, Quảng Trị - 125 người/km2, Mật độ dân số phân bố không đồng khu vực, dân cư tập trung chủ yếu thị xã, thành phố, nơi có hoạt động kinh tế xã hội lâu đời, có sở hạ tầng tốt so với lãnh thổ khác Trong huyện đảo, huyện ven biển có mật độ dân cư thưa thớt Một khác biệt phân bố dân cư vùng mật độ dân cư cao khu vực dễ khai thác tiềm tự nhiên, vùng có tài ngun đất, nước, khí hậu, khống sản Còn huyện miền núi có địa hình phức tạp mật độ dân số thấp Ví dụ huyện Hải Hà Quảng Ninh mật độ dân số có 95 người/km2 huyện Hải Hậu Nam Định mật độ dân số lên tới 1221 người/km2 Về tốc độ tăng dân số: Đây vùng có tỷ lệ gia tăng dân số cao so với nước Tỷ lệ gia tăng dân số cao phần phụ thuộc vào mạng lưới y tế thành phố, thị xã có bệnh viện, trung tâm y tế lớn, địa phương (thơn, xã) có trạm y tế trạm y tế hoạt động bị xuống cấp Việc khám chữa bệnh cấp thuốc, thực biện pháp sinh đẻ có kế hoạch, địa phương chưa kịp thời thường xuyên Nhưng thời gian gần mạng lưới y tế địa phương trọng, việc tuyên truyền tiến hành thực chống dịch bệnh, kế hoạch hoá gia đình, phổ biến rộng rãi việc chăm lo sức khoẻ cho nhân dân quan tâm Việc tăng nhanh dân số vùng ven biển thúc đẩy mạnh mẽ trình sử dụng diện tích đất hoang hố tài nguyên khác dải đất giai đoạn đầu việc tăng dân số kéo theo mở rộng nhanh chóng khu vự bãi bồi màu mỡ sông lớn cho trồng lương thực thực phẩm ăn công nghiệp Việc lấn biển ngày thực mạnh mẽ có hiệu Các hệ thống đê bao chống mặn, hệ thống đồng ruộng làng mạc xây dựng khắp nơi tạo sở vật chất kỹ thuật cho ổn định tăng cường nơi cư trú Những làng mạc trù phú hình thành lại làm tiền đề cho mở rộng qui mơ khai thác vùng đất Chính việc tăng cường số lượng định cư hấp dẫn kinh tế nông nghiệp dải ven biển lôi người vươn biển để đánh bắt 10 III.11 Tỉnh Thừa Thiên Huế Kết điều tra đánh giá trạng cống qua đê a - Tổng quan tuyến đê biển tỉnh Thừa Thiên Huế Vùng ven bờ đặc trưng hai phận: biển ven bờ tích tụ cát (Điền Hương - Lộc Hải) biển ven bờ mài mòn granit Hải Vân Địa hình ven biển Thừa Thiên Huế kiểu bờ biển tích tụ - sóng gió với đặc trưng cồn cát, đụn cát ven biển, bên thường đầm phá thông với biển đầm phá Tam Giang - Cầu Hai, đầm An Cư Vùng đầm phá nói riêng, hai cửa biển Thuận An, Tư Hiền luôn điều kiện sống cho q trình tiến hóa tự nhiên, phát triển kinh tế - xã hội có giá trị khơng nhỏ quốc phòng, an ninh, lịch sử văn hóa Hệ thống đê ngăn mặn chủ yếu đê cửa sông với tuyến đê thuộc huyện Phong Điền, Quảng Điền, Hương Trà, Phú Vang Phú Lộc có tổng chiều dài khoảng 185Km Các tuyến đê có cao trình phổ biến từ +1,0m đến +1,20m b - Tổng quan trạng cống qua đê biển tỉnh Thừa Thiên Huế Tổng quan trạng cống qua đê biển tổng hợp bảng phần phụ lục báo cáo Kết kiểm tra đánh giá chất lượng 05 cống qua đê có tượng hư hỏng Qua kết điều tra đánh giá thực địa trạng cống qua đê biển sơ đánh giá chọn 05 cống qua đê: - Cống Truồi - Đê tây phá cầu Hai - Cống Mệ Huê - Đê đông phá cầu Hai - Cống Thống Nhất - Đê tây phá Tam Giang - Cống Điền Hải - Đê đông phá Tam Giang - Cống Mụ Hào - Đê đơng phá Đơng Các cống có tượng hư hỏng tiến hành kiểm tra đánh giá chất lượng cho kết sau: 131 Bảng - 11: Tổng hợp kết kiểm tra đánh giá TT Cống Vị trí cống (năm XD) Cấu kiện kiểm tra (vị trí kiểm tra) Cường độ BT Rht (daN/cm2) (tường trụ bên trái) 201,9 Cống Truồi K11+820 - Đê tây phá cầu Hai (tường trụ bên phải) Cống Mệ Huê - Đê đông phá cầu Hai Cống Thống Nhất - Đê tây phá Tam Giang Cống Điền Hải - Đê đông phá Tam Giang Cống Mụ Hào - Đê đông phá Đông K13+358 (tường trụ bên phải) (tường cánh TL bên trái) (tường trụ bên trái) (tường trụ bên phải) (tường cánh TL bên trái) (tường trụ bên phải) (tường cánh TL bên trái) (tường cánh HL bên phải) 188,0 171,7 Tốc độ ăn mòn cốt thép BT Chiều Kết dày lớp đo điện bảo vệ cốt cốt thép thép theo Đánh giá a điện (cm) cực chuẩn ,v Khả cốt thép bị ăn 3,0 -0,29 mòn khơng chắn Khả cốt thép bị ăn 3,1 -0,33 mòn khơng chắn 2,7 -0,36 Đánh giá chung Kém Cốt thép bị ăn mòn Kém 178,3 199,6 2,2 -0,44 3,1 -0,19 190,2 2,8 -0,21 206,9 3,5 -0,26 224,7 3,7 -0,18 187,5 2,9 -0,37 Cốt thép bị ăn mòn Cốt thép chưa bị ăn mòn Khả cốt thép bị ăn mòn khơng chắn Khả cốt thép bị ăn mòn khơng chắn Cốt thép chưa bị ăn mòn Kém Trung bình Cốt thép bị ăn mòn Kém 180,4 132 3,3 -0,43 Cốt thép bị ăn mòn III.12 Thành phố Đà Nẵng Kết điều tra đánh giá trạng cống qua đê a - Tổng quan tuyến đê biển Thành phố Đà Nẵng Địa hình thành phố Đà Nẵng vừa có đồng vừa có núi, vùng núi cao dốc tập trung phía Tây Tây Bắc, từ có nhiều dãy núi chạy dài biển, số đồi thấp xen kẽ vùng đồng ven biển hẹp Địa hình đồi núi chiếm diện tích lớn, độ cao khoảng từ 700-1.500 m, độ dốc lớn (>400), nơi tập trung nhiều rừng đầu nguồn có ý nghĩa bảo vệ mơi trường sinh thái thành phố Đồng ven biển vùng đất thấp chịu ảnh hưởng biển bị nhiễm mặn, vùng tập trung nhiều sở nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ, quân sự, đất khu chức thành phố b - Tổng quan trạng cống qua đê biển Thành phố Đà nẵng Tổng quan trạng cống qua đê biển tổng hợp bảng phần phụ lục báo cáo Kết kiểm tra đánh giá chất lượng 05 cống qua đê có tượng hư hỏng Qua kết điều tra đánh giá thực địa trạng cống qua đê biển sơ đánh giá chọn 05 cống qua đê: - Cống Km8+327,45 tuyến đê biển Liên Chiểu - Thuận Phước - Cống Km8+999,64 tuyến đê biển Liên Chiểu - Thuận Phước - Cống Km9+518,68 tuyến đê biển Liên Chiểu - Thuận Phước - Cống Km0+36,2 tuyến đê, kè biển Liên Chiểu - Cống Km0+488,39 tuyến đê, kè biển Liên Chiểu Các cống có tượng hư hỏng tiến hành kiểm tra đánh giá chất lượng cho kết sau: 133 Bảng - 12: Tổng hợp kết kiểm tra đánh giá TT Cống Cống Km8+327,4 tuyến đê biển Liên Chiểu Thuận Phước Cống Km8+999,6 tuyến đê biển Liên Chiểu Thuận Phước Vị trí cống (năm XD) Cấu kiện kiểm tra (vị trí kiểm tra) (tường trụ Km+32 bên trái) 7,45 (2009) (tường trụ Cường độ BT Rht (daN/cm2) 245,1 Tốc độ ăn mòn cốt thép BT Chiều Kết dày lớp đo điện bảo vệ cốt cốt thép thép theo Đánh giá a điện (cm) cực chuẩn ,v Cốt thép 3,5 -0,19 chưa bị ăn mòn 244,8 3,0 -0,15 Cốt thép chưa bị ăn mòn 237,6 4,1 -0,17 Cốt thép chưa bị ăn mòn -0,13 Cốt thép chưa bị ăn mòn -0,21 Khả cốt thép bị ăn mòn không chắn bên phải) (tường trụ Km8+9 bên phải) 99,64 (2009) (tường cánh TL bên trái) Cống (tường Km9+518,6 cánh HL tuyến đê Km9+5 bên trái) biển Liên 18,68 Chiểu (2009) (tường Thuận cánh TL Phước bên phải) Cống (tường trụ Km0+36,2 Km0+3 bên trái) tuyến đê, kè 6,2 biển Liên (2009) Chiểu (trụ giàn van) 228,8 209,9 3,8 3,2 211,7 4,0 -0,11 Cốt thép chưa bị ăn mòn 213,9 3,6 -0,10 Cốt thép chưa bị ăn mòn 241,2 3,0 -0,18 Cốt thép chưa bị ăn mòn 237,9 3,5 -0,20 Cốt thép chưa bị ăn mòn -0,16 Cốt thép chưa bị ăn mòn Cống (tường trụ Km0+488,3 Km0+4 bên trái) tuyến đê, 88,39 kè biển (2009) (tường trụ Liên Chiểu 246,2 bên phải) 134 3,1 Đánh giá chung Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt III.13 Tỉnh Quảng Nam Kết điều tra đánh giá trạng cống qua đê a - Tổng quan tuyến đê biển Tỉnh Quảng Nam Với 125 Km bờ biển, địa hình tỉnh Quảng Nam tương đối phức tạp, thấp dần từ Tây sang Đơng, hình thành vùng sinh thái: vùng núi cao, vùng trung du, vùng đồng ven biển; lại bị chia cắt theo lưu vực sơng Vu Gia, Thu Bồn, Tam Kỳ, có mối quan hệ bền chặt kinh tế, xã hội môi trường sinh thái từ thượng nguồn đến ven biển Vùng đồng ven biển có dạng địa hình khác nhau: - Vùng đồng nhỏ, hẹp thuộc hạ lưu sông Vu Gia, Thu Bồn, Tam Kỳ, phù sa bồi đắp hàng năm, đất tốt, nhân dân có truyền thống thâm canh lúa nước công nghiệp ngắn ngày, thực phẩm - Vùng ven biển chủ yếu đất cát, sản xuất nông nghiệp chủ yếu hoa màu, rừng chống cát, nuôi trồng đánh bắt hải sản, Trong trình cơng nghiệp hố vùng có lợi có mặt xây dựng thuận lợi, phải đền bù giải toả, lại gần sân bay, bến cảng, gần hệ thống giao thông lưới điện quốc gia Dọc ven biển hình thành 24 tuyến đê biển, đê cửa sông với tổng chiều dài khoảng 185Km bảo vệ vùng đồng nhỏ hẹp Các tuyến đê có cao trình phổ biến từ +1,50m đến +2,0m b - Tổng quan trạng cống qua đê biển tỉnh Quảng Nam Tổng quan trạng cống qua đê biển tổng hợp bảng phần phụ lục báo cáo Kết kiểm tra đánh giá chất lượng 05 cống qua đê Qua kết điều tra đánh giá thực địa trạng cống qua đê biển sơ đánh giá chọn 05 cống qua đê: - Cống CT1, tuyến đê, kè bảo vệ bờ An Lương - Cống CT3, tuyến đê kè bảo vệ bờ An Lương - Cống số 1, tuyến đê ngăn mặn Hà My - Cống số 2, tuyến đê ngăn mặn Hà My - Cống số 2, tuyến đê ngăn mặn Hà My Các cống có tượng hư hỏng tiến hành kiểm tra đánh giá chất lượng cho kết sau: 135 Bảng - 13: Tổng hợp kết kiểm tra đánh giá TT Cống Cống CT1, tuyến đê, kè bảo vệ bờ An Lương Cống CT3, tuyến đê kè bảo vệ bờ An Lương Vị trí cống (năm XD) (2007) (2007) Cấu kiện kiểm tra (vị trí kiểm tra) Cường độ BT Rht (daN/cm2) (thân ống cống) 214,2 Tốc độ ăn mòn cốt thép BT Chiều Kết dày lớp đo điện bảo vệ cốt cốt thép thép theo Đánh giá a điện (cm) cực chuẩn ,v Cốt thép 2,6 0,16 chưa bị ăn mòn (thân ống cống) 202,7 2,8 0,14 (thân ống cống) 208,9 3,0 0,23 (thân ống cống) 207,4 2,7 0,18 229,2 3,2 0,11 Cốt thép chưa bị ăn mòn Cống số 1, (tường trụ tuyến đê bên trái) K0+060 ngăn mặn (2009) Hà My (tường trụ Cống số 2, tuyến đê K0+456 ngăn mặn (2009) Hà My pin khoang 3) (tường trụ pin khoang 1) (tường trụ bên phải) Cống số 3, tuyến đê K0+975 ngăn mặn (2009) (tường trụ bên trái) Hà My Cốt thép chưa bị ăn mòn Khả cốt thép bị ăn mòn khơng chắn Cốt thép chưa bị ăn mòn 223,0 3,6 0,15 Cốt thép chưa bị ăn mòn 227,5 4,1 0,16 Cốt thép chưa bị ăn mòn 220,8 3,8 0,25 Khả cốt thép bị ăn mòn khơng chắn 245,8 3,2 0,12 Cốt thép chưa bị ăn mòn 136 Đánh giá chung Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt IV Nhận xét chung Qua kết điều, tra đánh trạng cống qua đê biển tỉnh ven biển từ Quảng Ninh đến Quảng Nam, phương pháp điều tra đo vẽ đánh giá trực quan kết kiểm tra đánh giá chất lượng máy móc thiết bị chuyên dụng cho số cống tỉnh cho kết sau: - Với cống xây dựng cách 30, 40 năm cho kết chất lượng không tốt, Cống ổn định, cường độ bê tông thấp, bê tơng bị ăn mòn, cốt thép bê tơng bị ăn mòn (kết cụ thể thể qua kết kiểm tra đánh giá chất lượng cơng trình tỉnh trình bầy phần III.6) Nguyên nhân cống xây dựng sử dụng thời gian dài môi trường xâm thực, thời kỳ xây dựng trước công nghệ vật liệu lạc hậu, chưa có biện pháp sử dụng phụ gia chống ăn mòn Các cống cần phải có biện pháp sửa chữa, nâng cấp làm - Với cống xây dựng từ năm 2000 trở lại số tỉnh Nghệ An, Đà Nẵng, Quảng Nam chất lượng cống kiểm tra có chất lượng tương đối tốt, cống ổn định, chất lượng bê tông tốt, bê tông cốt thép bê tơng khơng bị ăn mòn ngun nhân cống xây dựng vòng 10 năm trở V Đề xuất giải pháp nâng cao độ bền cơng trình bê tơng bê tơng cốt thép vùng biển việt nam Để đảm bảo độ bền lâu dài cho cơng trình xây dựng mơi trường biển Việt Nam cần thực nghiêm ngặt điều kiện kỹ thuật sau bê tông bê tông cốt thép: + Yêu cầu lựa chọn vật liệu đầu vào; + Yêu cầu thiết kế; + Yêu cầu thi công; + Yêu cầu áp dụng biện pháp chống ăn mòn bổ sung; + Yêu cầu quản lý sử dụng bảo trì cơng trình * u cầu lựa chọn vật liệu đầu vào Vật liệu đầu vào để chế tạo BTCT bao gồm : xi măng, cốt liệu, nước trộn, phụ gia, cốt thép cần tuân thủ yêu cầu tiêu chuẩn 137 Vật liệu để chế tạo bê tông không cốt thép sử dụng theo tiêu chuẩn qui định cho bê tông thông thường * Yêu cầu thiết kế Về mặt thiết kế việc tuân thủ theo tiêu chuẩn thiết kế TCVN hành kết cấu bê tông bê tông cốt thép, cơng trình xây dựng, để đảm bảo độ bền lâu dài cần đáp ứng thêm yêu cầu đặc biệt bê tông làm việc môi trường biển Việt Nam *.Yêu cầu công nghệ thi công Thi cơng giai đoạn thể ý đồ thiết kế cơng trường Đây mắt xích quan trọng để đảm bảo chất lượng cơng trình Do phải tuân thủ nghiêm ngặt qui phạm thi công, nghiệm thu giám sát chất lượng công trình ban hành Thực tế chứng minh rằng, trình độ cơng nghệ thi cơng chưa cao, tổ chức thi công không chặt chẽ, tay nghề ý thức công nhân kém, giám sát kỹ thuật lỏng lẻo nguyên nhân dẫn đến chất lượng bê tông cơng trình xây dựng vùng biển Việt Nam không đồng đều, nhiều kết cấu không đạt đồng cao cường độ bê tông chiều dày lớp bảo vệ dẫn tới ăn mòn cục Qui trình thi cơng bê tơng mơi trường ven biển nói chung tương tự vùng nội địa TCVN 4453: 1995, vùng nước thuỷ triều lên xuống vùng ngập nước cần áp dụng công nghệ thi công đặc biệt nhằm đảm bảo bê tông không bị nhiễm mặn Các yêu cầu sau cần thực tốt thi công bê tông môi trường biển: + Thực thiết kế thành phần bê tông theo dẫn kỹ thuật + Khi ghép cốp pha lắp đặt thép cần chỉnh kê để đảm bảo chiều dày lớp bê tông bảo vệ theo yêu cầu thiết kế + Nên dùng hỗn hợp bê tông với độ sụt hợp lý với bê tơng cơng trình Thuỷ Cơng 138 + Đảm bảo bê tông đồng nhất, hệ số dao động cường độ δ < 0,1 + Đảm bảo chiều dày độ đặc lớp bê tông bảo vệ + Duy trì nghiêm ngặt chế độ bảo dưỡng dưỡng ẩm theo TCVN 5592: 1991, + Nên giữ bê tông đổ khơng tiếp xúc nước biển vòng ÷7 ngày + Xử lý mạch ngừng thi công hồ vữa ximăng chống thấm mác cao * Yêu cầu áp dụng biện pháp chống ăn mòn bổ sung Theo số liệu khảo sát thực tế thấy rằng, tượng ăn mòn phá huỷ kết cấu cấu thường xảy vùng chịu tác động xâm thực mạnh môi trường, đặc biệt vùng nước thuỷ triều lên xuống, bề mặt ngồi cơng trình, khu phụ, khu dùng nước, chổ kết cấu thường xuyên bị khơ ẩm Còn chỗ khơ kết cấu bị ăn mòn Vì cần lựa chọn áp dụng biện pháp chống ăn mòn bổ sung thích hợp cho kết cấu điều kiện làm việc có đạt hiệu chống ăn mòn đảm bảo độ bền cho kết cấu môi trường biển Trong trường hợp không làm kết cấu BTCT chiều dày lớp bảo vệ tương đương yêu cầu, áp dụng biện pháp chống thấm bổ sung sau: Trát vữa chống thấm: Vữa xi măng có pha nhũ tương pơlime M250 ÷ 300 Sơn chống ăn mòn cốt thép: Sơn xi măng, sơn ximăng- pơlime, sơn hố chất cao phân tử, loại sơn phải đảm bảo khả dính kết cốt thép sơn với bê tơng Sơn phủ mặt ngồi kết cấu: Dùng loại sơn epoxy hợp chất cao phân tử có độ dính kết cao với bê tơng đàn hồi tốt * Yêu cầu quản lý sử dụng bảo trì cơng trình Cơng tác quản lý sử dụng bảo trì cơng trình có tầm quan trọng đặc biệt việc đảm bảo trì độ bền cơng trình Đây cơng việc lâu dài, bàn giao đưa cơng trình vào sử dụng đến hết thời hạn sử dụng công trình 139 Thực tế cho thấy, nhiều cơng trình xây dựng nước ta khơng quản lý sử dụng tốt, cơng mục đích sử dụng bị thay đổi nguyên nhân dẫn đến ăn mòn phá huỷ kết cấu, làm cơng trình hư hỏng sớm Bên cạnh đó, chế độ bảo trì cơng trình chưa thể chế hố văn Nhà nước, thường thấy hỏng tới mức nghiêm trọng tiến hành khảo sát, đánh giá nguyên nhân hư hỏng tìm kiếm phương án khắc phục Việc làm gây tốn hiệu sử dụng cơng trình khơng cao chúng tơi có số kiến nghị sau: * Về quản lý sử dụng: + Cơng trình phải sử dụng mục đích, cơng theo u cầu thiết kế + Nhà nước cần có qui định cụ thể trách nhiệm bảo hành độ bền công trình cho nhà thiết kế thi cơng, người sử dụng cơng trình + Mỗi cơng trình phải lập hồ sơ theo dõi chất lượng cơng trình, tình trạng sử dụng, hư hỏng, xuống cấp, trình tu, sửa chữa v.v + Định kỳ kiểm tra, khảo sát kiểm định chất lượng cơng trình, chi phí cho lần khảo sát nên tính vào đầu tư cơng trình * Về bảo trì cơng trình Bảo trì cơng trình vấn đề chúng ta, có ý nghĩa tác dụng bão dưỡng máy móc, thiết bị sau thời gian làm việc Đối với cơng trình xây dựng vùng biển nước ta, bảo trì cơng trình đồng nghĩa với việc áp dụng kỹ thuật cơng nghệ nhằm khắc phục nguy gây ăn mòn bê tông & BTCT môi trường xâm thực biển gây Như vấn đề bảo trì cơng trình có ý nghĩa việc bảo vệ trì độ bền cho cơng trình với chi phí thấp nhiều so với để cơng trình hư hỏng trầm trọng đầu tư sửa chữa Các công nghệ sau nghiên cứu áp dụng: 140 + Sửa chữa cục vết nứt, chỗ kết cấu BTCT bị ăn mòn cơng nghệ bơm ép xi măng, trát phủ vữa sửa chữa, phun khô bê tơng; + Bảo trì cơng trình cơng nghệ khử muối tái kiềm; + Bảo trì cơng trình cơng nghệ bảo vệ ca tốt ( dùng dòng lắp đặt anốt hi sinh) 141 PHẦN VII : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận Qua công tác điều tra đánh giá trạng cống qua đê biển tỉnh từ Quảng Ninh đến Quảng Nam chúng tơi có nhận xét sau: Vïng biĨn môi trờng xâm thực mạnh bê tông bê tông cốt thép - Kết cấu chiếm tỉ trọng 70% xây dựng tơng lai Môi trờng biển Việt Nam xâm thực mạnh môi trờng biển nhiều nớc giới nhiệt ®é, ®é Èm kh«ng khÝ cao, thêi gian Èm −ít lớn , nồng độ muối Clcao, nớc cốt liệu có nhiễm mặn Do việc chống ăn mòn bảo vệ công trình cng qua bin sở công nghệ mi gắn với điều kiện thực tế vựng bin Vit Nam Thiết kế, thi công bê tông bê tông cốt thép theo quy phạm hành dự kiến đảm bảo độ bền kết cấu 50-60 năm, thực tế qua phần lớn công trình cng qua bin khảo sát đạt 20ữ30 năm, nhiều công trình cng qua bin h hỏng nặng sau 7ữ15 năm Tốc độ ăn mòn mức báo động gây h hỏng nhanh khả sưa ch÷a rÊt tèn kÐm vỊ kinh phÝ Do vËy cần khẩn trơng hoạch định chiến lợc chống ăn mòn bảo vệ cho kết cấu bê tông bê tông cốt thép cỏc cng qua bin vùng biển Việt Nam Cần rà soát lại toàn quy hoạch tuyến đê biển cng qua ê Xây dựng chơng trình phát triển đê biển với đầy đủ sở khoa học giai đoạn trơc mắt lâu dài II Kin ngh D ỏn điều tra, đánh giá đề xuất giải pháp cải tạo hệ thống cống qua đê biển tỉnh ven biển từ Quảng Ninh đến Quảng Nam có nội dung điều tra đánh giá cống qua đê biển Nhưng thực chất theo nội dung thực dự án phê duyệt phần kinh phí thực dự án hạn chế, dự án đánh giá cánh tổng thể toàn hệ thống cống qua đê biển sâu vào phần đánh giá chất lượng bê tông cống (mỗi tỉnh kiểm tra 05 cống đại diện) Đơn vị thực dự án kiến nghị bộ, ngành, quan quản lý tiếp tục cho triển khai mở rộng nội dung dự án việc tiếp tục sâu vào nghiên cứu chế độ thủy lực, thủy văn, kết cấu, ổn định hệ thống cống qua đê biển để từ có số liệu cánh xác trạng hệ thống cống qua đê biển 142 TÀI LIỆU THAM KHẢO B¸o c¸o tỉng kết đề tài 02.15.05.R116 " Nghiên cứu số biện pháp kĩ thuật công nghệ bảo vệ công trình xây dựng dới tác động ăn mòn khí hËu vïng ven biĨn ViƯt Nam "- ViƯn Khoa häc Kĩ thuật Xây dựng-1994 Báo cáo tổng kết đề tài độc lập cấp Nhà nớc mã số 40-94ĐTĐL " Nghiên cứu điều kiện kỹ thuật đảm bảo độ bền lâu cho kết cấu bê tông bê tông cèt thÐp x©y dùng ë vïng ven biĨn ViƯt Nam "- Viện Khoa Công nghệ Xây dựng-1999 Báo cáo tổng kết đề tài 34C.01.06: "Đặc điểm phá huỷ kết cấu công trình giao thông vùng biển nớc ta." - Viện KHKT GTVT Hà nội 1989 Trần Việt Liễn cộng tác viên: Báo cáo tổng kết đề mục "Ăn mòn khí bê tông bê tông cốt thép vùng ven biển Việt Nam" Viện Khí tợng thủy văn Hà nội, 1996 Atwood, W.G and Johnson, A.A: The disingtegration of Cement in sea water Transaction, ASCE, V87, Page 10.1533, 1924 P.K Mehta: Durability of Concrete in Marine Environment - A.Review Proceedings of 1st International Conference "Performance of concrete in marine environment" St andrews by the sea SP- 65 ACI Publication, 1980 Moskovin V M., Ivanov F M., Alexseev S N., Guzeev B A : Corrozia betona i zelezobetona, metod− ix zaxit−, Moskova, Ctroiizdat, 1980 ACI 318 - 83: Building code requirements for reinforced concrete JSCE - SP 1: 1986: Standard specification for design and construction of concrete structures 10 BS 8110 - 85: Structureal use of concrete 11 AS 3600 - 88: Structural use of concrete 12 DIN 1045-78: Concrete and reinforced concrete design and construction 13 TCVN 5574:91: Kết cấu bê tông cốt thép - Tiêu chuẩn thiết kế 14 TCVN 2737:1995: Tải trọng tác động Tiêu chuẩn thiết kế 15 TCVN 4453:95: Kết cấu bê tông bê tông cốt thép toàn khối Qui phạm thi công nghiệm thu 143 16 TCVN 3994: 1985: Chống ăn mòn xây dựng Kết cấu bê tông bê tông cốt thép Phân loại môi trờng xâm thực 17 TCXD 149: 1986 Bảo vệ kết cấu xây dựng khỏi bị ăn mòn 18 TCVN 2682: 1999: Xi măng poóc lăng 19 TCVN 4316: 1986 Xi măng poóc lăng xỉ hạt lò cao Yêu cầu kỹ thuật 20 TCVN 4033: 1995 Xi măng poóc lăng puzơlan Yêu cầu kỹ thuật 21 TCVN 6067 : 1997 Xi măng poóc lăng bền sun phát Yêu cầu kỹ thuật 22 TCVN 1770: 1986 Cát xây dựng Yêu cầu kỹ thuật 23 TCVN 1771: 1987 Đá dăm, sỏi sỏi dăm dùng xây dựng Yêu cầu kỹ thuật 24 TCVN 4506: 1987: Nớc cho bê tông Yêu cầu kỹ thuật 25 TCVN 5592:1991 : Bê tông nặng Yêu cầu bảo dỡng ẩm tự nhiên 26 TCXDVN 262: 2001: Bê tông nặng - Phơng pháp xác định hàm lợng clorua cốt liệu bê tông 27 TCXD 238: 1999: Cốt liệu bê tông - Phơng pháp hoá học xác định khả phản ứng kiềm silic 28 TCVN 4116:1985 : Kết cấu bê tông bê tông cốt thép thủy công Tiªu chuÈn thiÕt kÕ 29 TCXDVN 327 : 2004: KÕt cấu bê tông bê tông cốt thép - Yêu cầu bảo vệ chống ăn mòn môi trờng biển 30 Báo cáo tổng kết đề tài RD - 94-02 "Sự làm việc đồng thời hỗn hợp vữa cốt liệu lớn bê tông" Viện KHCN Xây dựng 1997 31 Chỉ dẫn kỹ thuật chọn thành phần bê tông loại, Hà nội 1998 144 PH LC HIN TRNG HỆ THỐNG CỐNG QUA ĐÊ BIỂN CÁC TỈNH VEN BIỂN TỪ QUẢNG NINH ĐẾN QUẢNG NAM 145 ... dân cư nhiều vùng ven biển trở nên nhạy cảm hơn, động Điều cho phép nâng cao trình độ văn hoá chung người dân, mở mang dân trí tạo nguồn lao động có chất lượng ngày cao dải ven biển Đáng lưu... chỉnh tuyến đường: Cao tốc Hà Nội - Hải Phòng cầu Đình Vũ - Cát Hải; cao tốc Hà Nội - Hạ Long - Móng Cái; cảng cửa ngõ quốc tế Hải Phòng; Khảo sát lập dự án tuyến đường cao tốc ven biển qua tỉnh... việc hoạch định sách phát triển vùng lãnh thổ nói chung vùng ven biển nói riêng Dải ven biển có dân cư tập trung đơng đúc mật độ dân số cao trung bình khoảng 369 người/km2 Song phân bố dân cư không

Ngày đăng: 13/11/2017, 11:45

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Báo cáo tổng kết đề tài 34C.01.06: "Đặc điểm phá huỷ kết cấu công trình giao thông trong vùng biển n−ớc ta." - Viện KHKT GTVT. Hà nội 1989 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm phá huỷ kết cấu công trình giao thông trong vùng biển n−ớc ta
4. Trần Việt Liễn và các cộng tác viên: Báo cáo tổng kết đề mục "Ăn mòn khí quyển đối với bê tông và bê tông cốt thép vùng ven biển Việt Nam". Viện Khí t−ợng thủy văn. Hà nội, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ăn mòn khí quyển đối với bê tông và bê tông cốt thép vùng ven biển Việt Nam
30. Báo cáo tổng kết đề tài RD - 94-02 "Sự làm việc đồng thời hỗn hợp vữa và cốt liệu lớn trong bê tông". Viện KHCN Xây dựng 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự làm việc đồng thời hỗn hợp vữa và cốt liệu lớn trong bê tông
5. Atwood, W.G and Johnson, A.A: The disingtegration of Cement in sea water. Transaction, ASCE, V87, Page 10.1533, 1924 Khác
7. Moskovin V. M., Ivanov F. M., Alexseev S. N., Guzeev B. A. : Corrozia betona i zelezobetona, metod− ix zaxit−, Moskova, Ctroiizdat, 1980 Khác
8. ACI 318 - 83: Building code requirements for reinforced concrete Khác
9. JSCE - SP 1: 1986: Standard specification for design and construction of concrete structures Khác
10. BS 8110 - 85: Structureal use of concrete Khác
11. AS 3600 - 88: Structural use of concrete Khác
12. DIN 1045-78: Concrete and reinforced concrete design and construction Khác
13. TCVN 5574:91: Kết cấu bê tông cốt thép - Tiêu chuẩn thiết kế Khác
14. TCVN 2737:1995: Tải trọng và tác động. Tiêu chuẩn thiết kế Khác
15. TCVN 4453:95: Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép toàn khối. Qui phạm thi công và nghiệm thu Khác
16. TCVN 3994: 1985: Chống ăn mòn trong xây dựng. Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép. Phân loại môi tr−ờng xâm thực Khác
17. TCXD 149: 1986 Bảo vệ kết cấu xây dựng khỏi bị ăn mòn Khác
19. TCVN 4316: 1986 Xi măng poóc lăng xỉ hạt lò cao. Yêu cầu kỹ thuật Khác
20. TCVN 4033: 1995 Xi măng poóc lăng puzơlan. Yêu cầu kỹ thuật Khác
21. TCVN 6067 : 1997 Xi măng poóc lăng bền sun phát. Yêu cầu kỹ thuật Khác
22. TCVN 1770: 1986 Cát xây dựng. Yêu cầu kỹ thuật Khác
23. TCVN 1771: 1987 Đá dăm, sỏi và sỏi dăm dùng trong xây dựng. Yêu cÇu kü thuËt Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN