1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG VẬN TẢI HÀNH KHÁCH CÔNG CỘNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẾN NĂM 2025

51 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 2,06 MB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH SỞ GIAO THƠNG VẬN TẢI THÀNH HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TÓM TẮT QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG VẬN TẢI HÀNH KHÁCH CƠNG CỘNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẾN NĂM 2025 CHỦ ĐẦU TƢ : ĐƠN VỊ TƢ VẤN : TRUNG TÂM QL & ĐH VTHKCC TPHCM Trung tâm Tƣ vấn Phát Triển GTVTTrƣờng Đại học Giao thông Vận tải Tp HCM – 08/2015 i MỤC LỤC 1MỞ ĐẦU 1.1 Sự cần thiết nghiên cứu quy hoạch hệ thống VTHKCC thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2025 1.2 Cơ sở pháp lý nghiên cứu quy hoạch 1.3 Mục tiêu Nhiệm vụ nghiên cứu lập Quy hoạch: 1.3.1 Mục tiêu 1.3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu lập Quy hoạch 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Quy hoạch 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu quy hoạch 1.4.2 Phạm vi không gian nghiên cứu quy hoạch 1.4.3 Phạm vi thời gian nghiên cứu quy hoạch ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ GIAO THÔNG VẬN TẢI ĐÔ THỊ 2.1 Điều kiện tự nhiên 2.2 Điều kiện Kinh tế-Xã hội 2.3 Hiện trạng giao thông đô thị 2.3.1 Giao thông đường 2.3.2 Giao thông đường sắt 2.3.3 Giao thông đường thủy 2.3.4 Giao thông đường không 3HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG VTHKCC TPHCM 3.1 Hiện trạng mạng lưới CSHT phục vụ VTHKCC 3.1.1 Mạng lưới tuyến 3.1.2 Điểm trung chuyển, đầu cuối bến trạm dừng 3.1.3 Depot Gara 3.2 Hiện trạng dịch vụ VTHKCC 3.2.1 Các đơn vị tham gia cung ứng dịch vụ VTHKCC 3.2.2 Hiện trạng đoàn phương tiện 3.2.3 Hiện trạng hệ thống vé cước VTHKCC 3.3 Quản lý nhà nước VTHKCC thành phố Hồ Chí Minh 3.3.1 Mơ hình quản lý 3.3.2 Trợ giá cho VTHKCC 4ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN GTĐT TPHCM ĐẾN NĂM 2025 11 4.1 Định hướng phát triển không gian đô thị 11 ii 4.2 Định hướng phát triển GTĐT Thành phố HCM đến năm 2025 11 4.2.1 Tầm nhìn mục tiêu phát triển giao thơng đô thị 11 4.2.2 Định hướng phát triển vận tải hành khách công cộng 11 DỰ BÁO NHU CẦU VÀ ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN VTHKCC TẠI TPHCM 12 Dự báo nhu cầu VTHKCC TPHCM 12 5.2 Định hướng phát triển VTHKCC 13 5.1 CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN VTHKCC TPHCM ĐẾN 2025 14 6.1 Xu mơ hình phát triển GTVT thị thành phố Hồ Chí Minh 14 6.1.1 Xu phát triển không gian đô thị giao thông vận tải đến năm 2025 14 6.1.2 Mơ hình phát triển giao thơng vận tải thị 14 6.2 Các mơ hình phát triển thị trường dịch vụ VTHKCC 15 6.3 Chiến lược đề xuất để phát triển VTHKCC thành phố Hồ Chí Minh 15 6.3.1 Tầm nhìn cho mơ hình dịch vụ VTHKCC thành phố Hồ Chí Minh 15 6.3.2 Định hướng phát triển dịch vụ xe buýt công cộng 16 QUY HOẠCH MẠNG LƢỚI VTHKCC ĐẾN NĂM 2025 16 7.1 Các nguyên tắc quy hoạch 16 7.1.1 Nguyên tắc phân cấp tuyến mạng lưới VTHKCC 16 7.1.2 Nguyên tắc phối hợp đa dịch vụ 17 7.1.3 Nguyên tắc điều chỉnh mạng lưới tuyến ĐSĐT BRT vào hoạt động 17 7.2 Phương án Quy hoạch mạng lưới VTHKCC đến năm 2025 19 7.2.1 Phương án quy hoạch VTHKCC đến năm 2015 19 7.2.2 Phương án quy hoạch VTHKCC đến năm 2020 19 7.2.3 Phương án quy hoạch VTHKCC đến năm 2025 20 PHƢƠNG ÁN NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG DỊCH VỤ 21 8.1 Đề xuất cải thiện chất lượng phương tiện 21 8.1.1 Thiết kế hình học phương tiện 21 8.1.2 Tiêu chuẩn môi trường phương tiện 21 8.2 Nâng cao chất lượng hiệu quản lý 22 8.2.1 Xây dựng sở liệu số hóa VTHKCC thành phố HCM 22 8.2.2 Hệ thống quản lý xe buýt thông minh thuộc quan QLNN DN 22 8.3 Cải thiện hệ thống thông tin hành khách 23 8.4 Hoàn thiện hệ thống vé .25 NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ VTHKCC 28 10 CƠ SỞ HẠ TẦNG PHỤC VỤ VẬN TẢI HÀNH KHÁCH CÔNG CỘNG 29 10.1 Quy hoạch sở hạ tầng phục vụ Vận tải hành khách công cộng 29 iii 10.1.1 Nhu cầu đất đai cho e u t 29 10.1.2 Quy hoạch ến e u t 30 10.1.3 Các ga đường sắt đô thị 30 10.1.4 Bến e khách li n tỉnh 30 10.1.5 Cảng hàng không quốc tế 30 10.1.6 Các ến tàu sông 30 10.1.7 Bãi đỗ xe cá nhân ga & trạm dừng VTHKCC 30 10.1.8 Quy hoạch ãi k thuật e u t 30 10.1.9 Làn ưu ti n dành ri ng cho e u t 31 10.1.10 Bãi đậu xe taxi 31 11 ĐOÀN PHƢƠNG TIỆN 31 11.1 Dự báo số lượng xe buýt 31 11.2 Lựa chọn phương tiện 32 11.3 Đề xuất tiêu chuẩn phương tiện .32 12 CÁC PHƢƠNG THỨC VẬN TẢI CÔNG CỘNG KHÁC 32 13 CÁC CHÍNH SÁCH VÀ GIẢI PHÁP HỖ TRỢ THỰC HIỆN 33 13.1 Các sách phát triển VTHKCC 33 13.1.1 Lấy VTHKCC làm tảng quy hoạch GTVT đô thị 33 13.1.2 Ưu ti n phát triển đoàn phương tiện thân thiện môi trường 34 13.2 Các chiến lược hỗ trợ khác .34 13.2.1 Trợ giá theo đối tượng 34 13.2.2 Cải thiện điều kiện dành cho người ộ e đạp 34 13.2.3 Ch nh sách quản l e ô tô cá nh n 34 13.2.4 Quản lý taxi xe ôm 34 13.2.5 Ưu ti n tín hiệu đèn cho e u t 35 13.2.6 Xử l phương tiện niên hạn sử dụng 36 13.2.7 Lập qu bảo trì phát triển VTHKCC 37 14 TỔNG MỨC ĐẦU TƢ VÀ CÁC DỰ ÁN ƢU TIÊN 38 14.1 Tổng mức đầu tư 38 14.2 Dự án ưu tiên đầu tư 42 15 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 43 15.1 ết luận 43 15.2 iến nghị 43 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 3-1: Hệ thống vé xe buýt hành thành phố Hồ Chí Minh Bảng 3-2: Hiện trạng thực chức QLNN TT ĐH&QL VTH CC Bảng 3-3: Trợ giá qua năm .10 Bảng 5-1: Nhu cầu lại d n số theo phương án định hướng phát triển 12 Bảng 5-2: Định hướng trình phát triển vận tải xe buýt TPHCM 13 Bảng 6-1: Các mô h nh phát triển dịch vụ vận tải công cộng 15 Bảng 7-1: Tổ chức hoạt động xe buýt theo điều kiện hạ tầng đường 17 Bảng 8-1: Đề xuất tiêu chuẩn phương tiện cho giai đoạn sau năm 2014 21 Bảng 8-3: Các loại v tháng đề xuất 27 Bảng 10-1: Hiện trạng diện tích bến bãi cho VTHKCC phân theo khu vực 29 Bảng 10-2: Các giai đoạn đề xuất thực ưu tiên cho xe buýt 31 Bảng 11-1: Dự báo số lượng phương tiện theo loại xe 31 Bảng 11-2: Tiêu chuẩn phương tiện 32 Bảng 12-1: Kết dự báo xe taxi 32 Bảng 13-1: Danh mục hệ thống ưu tiên t n hiệu cho xe buýt 35 Bảng 14-1: Nhu cần vốn đầu tư cho VTCC đến năm 2025 39 Bảng 14-2: Danh mục dự án ưu tiên đầu tư 42 v DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1-1: Khu vực nghiên cứu quy hoạch VTHKCC thành phố HCM đến năm 2025 Hình 3-1: Cơ cấu tổ chức & quản lý hoạt động VTHKCC Tp HCM Hình 6-1: Mơ hình phát triển giao thơng thị thành phố Hồ Chí Minh 14 Hình 7-1: Phân cấp mạng lưới VTHKCC thành phố Hồ Chí Minh 17 Hình 7-2: Các phương án điều chỉnh lộ trình tuyến buýt với ĐSĐT/BRT .18 Hình 8-1: Mơ hình cớ sở liệu VTHKCC TPHCM 22 Hình 8-2: Hệ thống quản lý xe bt thơng minh 23 H nh 10-1: tưởng quy hoạch điểm trung chuyển đa phương thức (VTHK) 30 vi Báo cáo tóm tắt- Quy hoạch phát triển VTHKCC thành phố Hồ ch Minh đến năm 2025 MỞ ĐẦU 1.1 Sự cần thiết nghiên cứu quy hoạch hệ thống VTHKCC thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2025 Sau 300 năm h nh thành phát triển, thành phố Hồ Chí Minh đã, tiếp tục trung tâm kinh tế - văn hóa – xã hội miền Nam Bên cạnh ưu vượt trội kinh tế - xã hội so với địa phương vùng nước, thành phố Hồ Chí Minh phải tiếp tục đối mặt với nhiều thách thức nghiêm trọng, có nguy trở thành lực cản trình phát triển thành phố, thách thức cộm lực chất lượng hệ thống giao thông vận tải đô thị Trong giai đoạn 2004-2007, vận tốc giao thông bình quân cao điểm trục đường ch nh đô thị giảm từ 21 km/h xuống cịn 12 km/h; số vị trí tắc đường cục tăng 40 điểm lên đến 150 điểm toàn thành phố Trên trục đường trọng yếu đô thị, thời gian ùn tắc giao thông vượt giới hạn đoạn cao điểm mở rộng suốt thời gian ban ngày, từ 7h00 sáng đến 19h00 Tác động giao thông vận tải đến môi trường sinh thái thực trở nên nghiêm trọng, tất tiêu ô nhiễm môi trường không khí tiếng ồn hầu hết mạng lưới giao thông đô thị trục đường vào thị vượt xa ngưỡng tiêu chuẩn cho phép Xét chất yếu hệ thống giao thơng vận tải thị có ngun nh n sau: 1) Sự bất cập lực thông hành chất lượng mạng lưới sở hạ tầng giao thơng Sự phát triển nhanh chóng phương tiện cá nh n, cịn thiếu cơng cụ sách nhằm kiểm sốt loại phương tiện 2) Hệ thống vận tải công cộng thị chưa giữ vai trị chủ đạo hệ thống vận tải đô thị 3) Nhận thức rõ nguyên nhân trên, bên cạnh việc đẩy mạnh tr nh n ng cao lực hệ thống sở hạ tầng cải tạo tuyến đường trục hướng tâm, xây dựng tuyến vành đai đầu tư n ng cấp, mở rộng hệ thống bến bãi, việc Quy hoạch phát triển hệ thống vận tải công cộng nhiệm vụ cấp thiết Đ y ch nh giải pháp hữu hiệu cho việc giảm gia tăng nhanh chóng loại phương tiện cá nhân ùn tắc giao thông cho thành phố 1.2 Cơ sở pháp lý nghiên cứu quy hoạch 1) Luật Xây dựng ngày 26/11/2003 ; Nghị định số 37/2010/NĐ-CP ngày 07/4/2010 Chính phủ lập, thẩm định, phê duyệt quản lý quy hoạch đô thị; 2) Quyết định số 04/2008/QĐ-BXD Bộ trưởng Bộ Xây dựng ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia quy hoạch xây dựng 3) Báo cáo tóm tắt- Quy hoạch phát triển VTHKCC thành phố Hồ ch Minh đến năm 2025 Thông tư số 10/2010/TT-BXD ngày 11/8/2010 Bộ xây dựng Quy định hồ sơ quy hoạch xây dựng 4) 5) Quyết định số 21/2005/QĐ-BXD ngày 22/7/2005 Bộ Xây dựng việc ban hành Quy định hệ thống ký kiệu vẽ đồ án quy hoạch xây dựng Quyết định số 123/2006/QĐ-TTg ngày 29 tháng 05 năm 2006 Thủ tướng Chính Phủ ban hành chương tr nh hành động Chính phủ thực nghị 53-NQ/TƯ ngày 29/05/2005 Bộ trị 6) Nghị số 53-NQ/TW ngày 29/08/2005 Bộ trị Phát triển KT-XH bảo đảm quốc phịng, an ninh vùng Đơng Nam Bộ vùng TTĐ phía Nam 7) Quyết định số 123/2006/QĐ-TTg ngày 29/05/2006 Thủ tướng Chính phủ ban hành chương tr nh hành động Chính phủ triển khai thực nghị số 53-NQ/TW ngày 28/05/2005 Bộ trị 8) Quyết định 1327/QĐ-TTg ngày 24/08/2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch phát triển giao thông vận tải đường Việt Nam đến năm 2020 định hướng đến năm 2030; 9) 10) Quyết định 1107/QĐ-TTg ngày 21/08/2006 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch khu công nghiệp Việt Nam đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 Quyết định 1570/QĐ-TTg ngày 20/05/2008 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt nhiệm vụ Quy hoạch xây dựng vùng TPHCM đến năm 2020 tầm nh n đến 2050 11) Quyết định 589/QĐ-TTg ngày 20/05/2008 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch xây dựng vùng TPHCM đến năm 2020 tầm nh n đến 2050 12) 13) Quyết định 101/QĐ-TTg ngày 22/01/2007 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch phát triển GTVT thành phố HCM đến năm 2020 tầm nh n sau năm 2020 Nghiên cứu toàn diện chiến lược phát triển bền vững hệ thống GTVT Việt nam (VITRANSS 2) Tổ chức hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) Bộ GTVT 14) Quyết định số 35/2009/QĐ-TTg ngày 03/3/2009 Thủ tướng Chính phủ chiến lược phát triển giao thơng vận tải đến năm 2020, tầm nh n đến năm 2030 địa bàn thành phố 15) Thông báo 536/TB-VP ngày 06/9/2010 văn phòng UBND thành phố ý kiến đạo Chủ tịch UBND thành phố Lê Hoàng Quân 16) Quyết định số 35/2009/QĐ-TTg ngày 03/3/2009 Thủ tướng Chính phủ chiến lược phát triển giao thơng vận tải đến năm 2020, tầm nh n đến năm 2030 địa bàn thành phố 17) 18) Quyết định số 21/2005/QĐ-BXD ngày 22/7/2005 Bộ Xây dựng việc ban hành Quy định hệ thống ký kiệu vẽ đồ án quy hoạch xây dựng Quyết định 24/QĐ-TTg ngày 06/01/2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch chung xây dựng TP HCM đến năm 2025 19) Báo cáo tóm tắt- Quy hoạch phát triển VTHKCC thành phố Hồ ch Minh đến năm 2025 Quyết định số 280/QĐ-TTg ngày 08/3/2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án phát triển vận tải hành khách công cộng xe buýt giai đoạn từ năm 2012 đến năm 2020 20) 21) Nghị 16-NQ/TW ngày 10/8/2012 Bộ Chính trị phương hướng, nhiệm vụ phát triển thành phố Hồ Ch Minh đến năm 2020 Quyết định 568/QĐ-TTg ngày 08/04/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch phát triển Giao thông vận tải thành phố Hồ Ch Minh đến năm 2020 tầm nh n sau năm 2020 22) Quyết định số 2398/QĐ-UBND ngày 11/5/2013 Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh Ban hành Kế hoạch triển khai thực Quyết định số 280/QĐ-TTg ngày 08 tháng năm 2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án phát triển vận tải hành khách công cộng xe buýt giai đoạn từ năm 2012 đến năm 2020 địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 23) 24) Quyết định 2631/QĐ-TTG ngày 31/12/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hồ Ch Minh đến năm 2020, tầm nh n đến năm 2025 1.3 Mục tiêu Nhiệm vụ nghiên cứu lập Quy hoạch: 1.3.1 Mục tiêu Mục tiêu tổng thể nghiên cứu lần hoàn thành lập quy hoạch phương thức VTH CC đến năm 2025 làm tảng cho phát triển hệ thống giao thông đô thị bền vững với mục tiêu cụ thể sau: N ng cao lực hệ thống VTH CC, đảm bảo đáp ứng khoảng 20% nhu cầu lại thành phố 1) 2) Kiềm chế tai nạn cải thiện an tồn giao thơng thị vùng phụ cận Giảm thiểu tiêu thụ lượng lượng chất thải từ hệ thống giao thơng nói chung phương thức VTHKCC nói riêng nhằm bảo vệ môi trường đô thị 3) Thúc đẩy phát triển kinh tế thành phố Hồ Chí Minh tỉnh vùng kinh tế trọng điểm phía Nam 4) 1.3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu lập Quy hoạch Để thực mục tiêu phát triển hệ thống vận tải cơng cộng thành phố Hồ Chí Minh, quy hoạch lần có nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau : Xác định rõ định hướng quy hoạch quy định văn pháp quy cấp có thẩm quyền ban hành 1) Ph n t ch đánh giá điều kiện hoạt động VTHKCC bao gồm: Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, trị, đặc điểm nhu cầu lực sở hạ tầng dịch vụ GTVT thành phố 2) Báo cáo tóm tắt- Quy hoạch phát triển VTHKCC thành phố Hồ ch Minh đến năm 2025 Phân tích đánh giá trạng dich vụ vận tải hành khách công cộng thành phố Hồ Chí Minh 3) 4) Dự báo nhu cầu sử dụng VTHKCC thành phố Hồ Ch Minh đến năm 2025 Đề xuất quy hoạch mạng lưới VTHKCC thành phố Hồ Ch Minh đến năm 2025, quy hoạch mạng lưới VTH CC đa phương thức (đường bộ, đường sắt, đường thủy) 5) 6) Đề xuất ch nh sách, điều kiện thực quy hoạch 1.4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Quy hoạch 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu quy hoạch Đối tượng chủ yếu để tiến hành nghiên cứu trình lập quy hoạch phát triển VTHKCC thành phố Hồ Ch Minh đến năm 2025 bao gồm: 1) Nhu cầu sử dụng dịch vụ VTHKCC người dân sinh sống, làm việc hoạt động phạm vi địa giới hành thành phố Hồ Ch Minh giai đoạn từ đến năm 2025 2) Hệ thống cung ứng dịch vụ VTH CC (cơ sở hạ tầng, phương tiện điều khiển) phương thức vận tải hành khách công cộng đường đường sắt đô thị phạm vi địa giới hành thành phố Hồ Chí Minh Mạng lưới trạng quy hoạch sở hạ tầng đường thị, cơng trình đầu mối giao thơng đối ngoại (bến xe buýt liên tỉnh, nhà ga, sân bay, bến cảng ) 3) Hiện trạng xu phát triển yếu tố môi trường hệ thống vận tải hành khách cơng cộng thị (chính sách, kinh tế, xã hội, môi trường sinh thái, công nghệ) 4) 1.4.2 Phạm vi không gian nghiên cứu quy hoạch  Giới hạn khu vực nghiên cứu Khu vực nghiên cứu quy hoạch lần bao gồm địa giới hành thành phố Hồ Chí Minh phần địa giới hành thuộc địa phương l n cận bao gồm Đồng Nai, B nh Dương, Long An Nguồn: HOUTRANS (2004) Hình 1-1: Khu vực nghiên cứu quy hoạch VTHKCC thành phố HCM đến năm 2025 Báo cáo tóm tắt- Quy hoạch phát triển VTHKCC thành phố Hồ ch Minh đến năm 2025 10.1.2 Quy hoạch bến xe buýt Quy hoạch đề xuất chuyển đổi số ến e li n tỉnh thành ến dành ri ng cho e u t nội thành, bao gồm bến xe An Sương, Miền Đông, Miền T y, Ngã Tư Ga, Văn Thánh Việc đồng thời giúp tăng diện t ch bãi đỗ xe dành cho xe buýt nội thành lên 43,67 vào năm 2020 (chi tiết bảng phụ lục) 10.1.3 Các ga đường sắt thị Mơ hình tích hợp đa phương thức khu vực ga đường sắt đô thị mơ tả h nh đ y: Hình 10-1: Ý tƣởng quy hoạch điểm trung chuyển đa phƣơng thức (VTHK) 10.1.4 Bến xe khách liên tỉnh Di dời x y dựng bến xe khách liên tỉnh mới, hai bến xe khách liên tỉnh (Miền Đông Miền T y) nằm vành đai (quốc lộ 1) di chuyển x y dựng gần ga cuối tuyến đường sắt đô thị Tổng số bến xe khách liên tỉnh diện t ch quy hoach cho giai đoạn đến năm 2015, 2020, 2025 bến, bến bến 10.1.5 Cảng hàng không quốc tế Trong giai đoạn sau năm 2020, s n bay Long Thành x y dựng đóng vai trị s n bay quốc tế chủ yếu TPHCM khu vực phía Nam 10.1.6 Các bến tàu sơng Quy hoạch t ch hợp địa điểm bến tàu phục vụ khách du lịch bến tàu thủy phục vụ khách liên tỉnh, quốc tế vào mạng lưới VTH CC 10.1.7 Bãi đỗ xe cá nhân ga & trạm dừng VTHKCC y dựng điểm đỗ xe cá nh n bến, nhà ga, điểm dừng đỗ VTCC giúp n ng cao sức thu hút VTCC Đặc biệt kết hợp nhà ga đường sắt đô thị, bến xe buýt với điểm đỗ xe đạp giải pháp tốt nhằm thu hút nhiều người sử dụng xe đạp-một phương tiện th n thiện với môi trường X 10.1.8 Quy hoạch bãi k thuật xe buýt 30 Báo cáo tóm tắt- Quy hoạch phát triển VTHKCC thành phố Hồ ch Minh đến năm 2025 Quy hoạch đề xuất thực phương án quy hoạch đề định 101/QĐ-TTg với tổng số bãi hậu cần kỹ thuật 20, diện tích 55,45 (xem bảng 5, phụ lục) 10.1.9 Làn ưu tiên dành riêng cho xe buýt Do các dự án n ng cấp thị có chiếm dụng mặt đường phải đến năm 2015 hoàn thành V vậy, năm 2015 đường ưu tiên xe buýt nên xem x t đưa vào khai thác tuyến xe buýt chạy hành lang trục ch nh TPHCM Các bến xe khách liên tỉnh bến xe có n ng cấp khai thác với tư cách điểm nút vận tải phục vụ việc khai thác xe buýt ưu tiên Từ năm 2015, đường dành riêng cho xe buýt nên xem x t đưa vào khai thác tuyến chạy hành lang trục ch nh Làn dành riêng ưu tiên cho xe buýt quy hoạch tuyến đường loại xe buýt cỡ lớn hoạt động tuyến Bảng 10-2: Các giai đoạn đề xuất thực ƣu tiên cho xe buýt STT Giai đoạn Nội dung 2012 – 2015 Đ y giai đoạn thực nghiên cứu với tuyến hành lang trục ch nh x y dựng dành riêng cho xe buýt Có thể triển khai xây dựng ưu tiên số hành lang điều kiện sở hạ tầng cho phép Xem x t x y dựng nút giao có đèn t n hiệu ưu tiên cho xe buýt 2016 – 2020 Thực việc x y dựng đường ưu tiên/dành riêng cho tuyến xe buýt chạy hành lang trục ch nh nằm phạm vi vành đai thành phố 2021 – 2025 Thực việc x y dựng đường ưu tiên/dành riêng cho tuyến xe buýt chạy hàng lang trục ch nh nằm phạm vi vành đai thành phố 10.1.10 Bãi đậu xe taxi Quy hoạch đề xuất 15 bãi đỗ xe taxi tập trung (27,9ha) số bãi đỗ xe nhỏ lẻ địa bàn (3,08 ha), để giải tỏa áp lực việc đỗ xe, góp phần đưa hoạt động taxi vào quy củ 11 ĐOÀN PHƢƠNG TIỆN 11.1 Dự báo số lƣợng xe buýt Căn số liệu dự báo nhu cầu hành khách tham gia sử dụng dịch vụ vận tải hành khách công cộng, số lƣợng loại xe buýt đƣợc dự báo theo bảng 11-1 dƣới đây: Bảng 11-1: Dự báo số lƣợng phƣơng tiện theo loại xe Năm 2015 2020 2025 Số lượng xe buýt chuẩn 1.879 3.087 4.112 Xe buýt lớn (80 chỗ) 1.212 1328 1.768 31 Báo cáo tóm tắt- Quy hoạch phát triển VTHKCC thành phố Hồ ch Minh đến năm 2025 Xe buýt TB (45-60 chỗ) 832 1.018 1.356 Xe buýt nhỏ (17-30 chỗ) 753 1.588 2.115 2.797 3.933 5.239 Tổng số xe 11.2 Lựa chọn phƣơng tiện Căn vào chủ trương thành phố Hồ Ch Minh nguồn tài nguyên khí nhiên liệu Việt Nam th phương tiện lựa chọn chạy khí nén thiên nhiên 11.3 Đề xuất tiêu chuẩn phƣơng tiện Bảng 11-2: Tiêu chuẩn phƣơng tiện STT Loại phƣơng tiện Đường sắt đô thị Xe buýt nhanh-BRT Xe buýt cỡ lớn Xe buýt cỡ trung b nh Xe buýt cỡ nhỏ (*) Sức chứa (HK) Nhiên liệu 120-180 80 45-60 17-30 CNG CNG Diesel Diesel Tiêu chuẩn khí thải 2015 Theo công nghệ Thủ tướng phê duyệt 2025 EURO V EURO V EURO III EURO III EURO V EURO V EURO IV EURO IV (*) Không áp dụng giai đoạn 2012-2015 12 CÁC PHƢƠNG THỨC VẬN TẢI CÔNG CỘNG KHÁC Các phương thức vận tải công cộng khác gồm taxi, xe ơm, xích lơ, xe đưa đón học sinh – sinh viên, xe đưa đón cán - công nhân viên, xe buýt theo yêu cầu taxi chung Trong tương lai, loại hình kinh doanh dịch vụ xe đạp cơng cộng hình thành làm đa dạng lựa chọn cho người dân tham gia dịch vụ vận tải hành khách cơng cộng Loại hình kinh doanh vận tải hành khách taxi phát triển nhanh Bên cạnh mặt tích cực loại hình cịn nhiều mặt hạn chế Do đó, cần phải có sách cụ thể hợp lý để quản lý phương thức Bảng 12-1: Kết dự báo xe taxi Năm 2020 2025 1.964 4.297 40,78% 21,29% Đi lại taxi (1.000 chuyến/ngày) 800,9 914,9 Số xe taxi xe) 14.464 16.524 NC lại VTCC (1.000 chuyến/ngày) Thị phần taxi VTH CC 32 Báo cáo tóm tắt- Quy hoạch phát triển VTHKCC thành phố Hồ ch Minh đến năm 2025 13 CÁC CHÍNH SÁCH VÀ GIẢI PHÁP HỖ TRỢ THỰC HIỆN 13.1 Các sách phát triển VTHKCC 13.1.1 Lấy VTHKCC làm tảng quy hoạch GTVT đô thị Về chất, nguyên tắc đưa GTVT nói chung VTH CC nói riêng trở vị trí, vai trị mạng lưới sở hạ tầng dịng thị (dịng người hàng hóa), khơng đơn dịng vật chất, thông tin lượng mạng lưới hạ tầng tiện ch đô thị (cấp nước, nước, điện, thơng tin, kh ga ) Để đảm bảo nguyên tắc này, cần thực giải pháp cho cấp độ quy hoạch sau:  Tích hợp quy hoạch tổng thể hữu sở quy hoạch GTVT Tích hợp Quy hoạch Tổng thể Phát triển KTXH, Quy hoạch Sử dụng đất, Quy hoạch Chung Xây dựng Quy hoạch GTVT thành Quy hoạch Tổng thể phát triển đô thị  Tích hợp quy hoạch dự án xây dựng cơng trình thị/cơng nghiệp với VTHKCC Trong q trình lập, thẩm định phê duyệt dự án phát triển công tr nh đô thị (thương mại, d n cư, thể thao, văn hóa, giải trí, phúc lợi ) công nghiệp (khu công nghiệp, nhà máy, bến cảng) có phát sinh số lượng chuyến từ 1.000 chuyến/ngày trở lên phải xem xét khả kết nối với dịch vụ xe buýt, với số lượng chuyến phát sinh 10.000 chuyến đi/ngày trở lên phải xem xét khả kết nối với dịch vụ đường sắt đô thị phạm vi 500m  Lấy VTHKCC làm sở quy hoạch dự án xây dựng nâng cấp sở hạ tầng đƣờng  Ƣu tiên quyền sử dụng đƣờng cho phƣơng tiện VTHKCC ngƣời trình khai thác CSHT hữu Trong công tác lập kế hoạch khai thác sở hạ tầng đường hữu cần thực tổ chức-điều khiển giao thông theo nguyên tắc sau: Trên trục đường từ cấp III đô thị trở lên cần đảm bảo thứ tự ưu tiên: Xe buýt => xe máy => ô tô & xe tải nhẹ, tuyến nút giao (1) Trên trục đường đô thị từ cấp IV trở xuống cần đảm bảo thứ tự ưu tiên: Xe đạp => xe máy => xe buýt => ô tô (trừ đoạn phố độc đạo buộc xe buýt phải vận hành) (2) Đảm bảo độc quyền sử dụng dải tiếp cận ô dừng cho xe bt vị trí có trạm dừng xe bt (3) Bố trí xe buýt tuyến phố có tần suất xe buýt từ 60 xe/h/hướng lưu lượng hành khách xe buýt từ 2.000 H /h/hướng trở lên (4) Trên đoạn phố độc đạo buộc xe buýt phải vận hành với tần suất cao thời cần xem xét cấm xe tơ (thậm chí xe máy) tham gia giao thông thời gian xe buýt (5) 33 Báo cáo tóm tắt- Quy hoạch phát triển VTHKCC thành phố Hồ ch Minh đến năm 2025 hoạt động (ban ngày cao điểm) đảm bảo nút giao thông tổ chức ưu tiên cho xe buýt Tổ chức tuyến BRT điều kiện nhu cầu hành khách xe buýt từ 3.000 H /h/hướng trở lên tần suất xe buýt từ 90 xe/h/hướng trở lên (6) 13.1.2 Ưu tiên phát triển đồn phương tiện thân thiện mơi trường Ưu tiên tham gia thị trường VTH CC phương tiện Xây dựng quy chế trợ giá theo mức phát thải ô nhiễm môi trường Xây dựng quy chế bán quyền phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính 13.2 Các chiến lƣợc hỗ trợ khác 13.2.1 Trợ giá theo đối tượng Khẳng định sách trợ giá đối tượng có thu nhập thấp (sinh viên, người nghèo) đối tượng sử dụng VTH CC để lại thường xuyên Nền tảng giải pháp việc tính tốn vé hịa vốn làm sở để xác định xác nhu cầu trợ giá chung mức trợ giá cho nhóm đối tượng hành khách 13.2.2 Cải thiện điều kiện dành cho người xe đạp Lối vỉa hè phải trang bị đầy đủ tạo an toàn, thoải mái cho người Các lối qua đường cho khách hành phải sơn sáng có đèn dẫn Xác định khu vực hay xảy tai nạn để ưu tiên cải tạo sở hạ tầng cho người xe đạp 13.2.3 Chính sách quản lý xe ô tô cá nhân Áp dụng thuế tiêu thụ đặc biệt, tiếp tục xem xét việc sở hữu xe ô tô cá nhân loại hình dịch vụ đặc biệt, khơng khuyến khích Phí sử dụng sở hạ tầng, bao gồm phí trực thu từ tài xế để sử dụng diện tích sở hạ tầng theo thời gian, quãng đường địa điểm cụ thể, gọi “Ph sử dụng đường” “ph đỗ xe” Hạn chế loại ô tô lưu thơng khu vực hạn chế khí thải cao điểm, khuyến khích sử dụng phương tiện công cộng phương tiện phi giới, mang lại khơng khí lành giảm thiểu tiếng ồn nhằm thu hút khách du lịch khách trọ Kiểm soát quyền tiếp cận, ch nh sách quy định để hạn chế sử dụng ô tô hạn chế đỗ xe, cấm ô tô số đường, cấm ô tô lưu thông số khu vực định vào cao điểm 13.2.4 Quản lý taxi xe ôm Để đảm bảo quản lý chất lượng dịch vụ taxi xe ơm, thành phố cần có đề án quy hoạch riêng hai loại phương tiện cần xác định: 34 Báo cáo tóm tắt- Quy hoạch phát triển VTHKCC thành phố Hồ ch Minh đến năm 2025 Quy định taxi loại hình phục vụ VTHKCC cao cấp phục vụ hành khách có khả chi trả mức cước phí cao, hỗ trợ phương thức VTHKCC khối lượng lớn hơn, có quyền tiếp cận miễn ph đến điểm theo quy định để đón/đưa khách trung chuyển nhà ga, bến xe, trạm dừng xe bt, nhiên đỗ chờ đón khách phải tốn chi ph đỗ xe theo quy định Quy định xe ôm loại hình phục vụ VTHKCC bình dân, phục vụ hành khách có khả chi trả mức cước thấp, thành phố trợ gía thơng qua bố tr điểm chờ để đón khách miễn ph theo quy định Xác định đặc điểm thị trường vận tải taxi xe ơm (nhu cầu, mức cước phí sàn/trần, không gian hoạt động) Quy hoạch, xếp vị tr đỗ xe, vị trí chờ, vị tr đón trả khách cho hoạt động taxi xe ơm tồn thành phố Khi quy hoạch không gian bến xe, nhà ga, s n bay, điểm trung chuyển VTHKCC lớn phải bố trí khơng gian dành cho taxi xe ôm phù hợp Quy định quy mô mô hình quản lý/điều hành tối thiểu tổ chức kinh doanh vận tải taxi Cấp đăng ký hành nghề xe ôm theo phường & h nh hành đội xe ơm tự quản mơ hình khai thác đại (HTX, Doanh nghiệp) 13.2.5 Ưu tiên tín hiệu đèn cho xe buýt Việc ưu tiên cho xe buýt nút giao xem x t chủ yếu đường trục ch nh (nhất tuyến đường đề xuất ưu tiên/dành riêng cho xe buýt) Tuy nhiên, việc ưu tiên cho xe buýt nút có ảnh hưởng lớn đến thời gian hệ thống đèn t n hiệu Do vậy, cần có nghiên cứu kỹ lưỡng cho nút định áp dụng giải pháp ưu tiên Các giải pháp ưu tiên tín hiệu cho xe buýt bao gồm hệ thống bị động, thay đổi thời gian cho hệ thống đèn t n hiệu điều khiển tay nhằm xác định lợi ích tốt cho vận tải cơng cộng giảm thiểu hóa tác động tới phương tiện khác, hệ thống chủ động, hệ thống điều khiển thời gian đèn t n hiệu sau cảm nhận xe buýt đến Bảng 13-1: Danh mục hệ thống ƣu tiên tín hiệu cho xe bt Giải pháp Mơ tả Quyền ƣu tiên bị động Điều chỉnh lượng thời gian chu kỳ đèn Giảm lượng thời gian chu kỳ nút giao thông điều khiển độc lập Phân chia pha p dụng nhiều pha tr lượng thời gian chu kỳ đèn ban đầu Quy hoạch định thời gian nút phạm vi rộng Tiến hành ưu tiên cho xe buýt qua việc bù thêm thời gian đèn t n hiệu T n hiệu điều chỉnh vòng Xe buýt sử dựng số dành riêng đặc biệt, pha t n hiệu đèn đặc biệt, đổi đường khác tới t n hiệu khơng điều chỉnh 35 Báo cáo tóm tắt- Quy hoạch phát triển VTHKCC thành phố Hồ ch Minh đến năm 2025 Quyền ƣu tiên chủ động xuất sau có thiết bị cảm ứng nhận biết xe buýt) o dài pha đèn Tăng thời gian pha đèn Bắt đầu pha đèn sớm Giảm thời gian pha đèn khác Pha đèn đặc biệt Thêm pha đèn dành cho xe buýt Làm giảm pha đèn Nhảy pha pha khơng có ưu tiên Quyền ưu tiên trước (không bắt buộc) Pha đèn dành cho xe buýt bắt đầu khoảng thời gian pha khác đáp ứng đủ Quyền ưu tiên trước (bắt buộc) Tương tự ngoại trừ điều kiện cho sử dụng nhằm xác định pha đèn dành cho xe buýt nên bắt đầu 13.2.6 Xử lý phương tiện niên hạn sử dụng Theo nghị định 95/2009/NĐ-CP Chính phủ, niên hạn sử dụng loại xe ô tô quy định sau: hông 25 năm xe ô tô chở hàng  hông 20 năm xe ô tô chở người  hông 17 năm xe ô tô chuyển đổi công từ loại xe khác thành xe ô tô chở người trước ngày 01/01/2002  Công tác quản lý niên hạn phương tiện vận tải dựa chủ yếu vào nghị định 95/2009/NĐ-CP Để thực tốt nghị định cần phối hợp đồng nhiều quan chức năng, phối hợp nhiều địa phương ý thức tự giác chấp hành đơn vị, cá nhân sử dụng phương tiện vận tải Về ph a quan chức năng: Phịng Cảnh sát giao thơng có nhiệm vụ rà sốt hồ sơ đăng ký xe, thống kê, lập danh sách phương tiện niên hạn sử dụng Sau có danh sách, Phịng Cảnh sát giao thông cho mời chủ phương tiện lên làm thủ tục xóa sổ, nộp lại biển kiểm sốt; đồng thời thơng báo rộng rãi danh sách phương tiện hạn hệ thống thông tin  Cục Đăng kiểm Trung t m đăng kiểm nước dựa thống kê Phòng Cảnh sát giao thơng để khơng kiểm định an tồn kỹ thuật cho phương tiện niên hạn, quản lý chặt chẽ việc đăng ký xe  Lực lượng cảnh sát giao thông, tra giao thông phối hợp kiểm tra, xử lý cá nhân, tổ chức vi phạm việc sử dụng, mua bán, lý trái ph p phương tiện hết niên hạn sử dụng  Các Phịng Văn hóa – thơng tin thành phố, quận, huyện, thị xã,… có biện pháp tuyên truyền, phổ biến để nâng cao ý thức chấp hành nghị định 95/2009/NĐ-CP  Sự phối hợp địa phương quan trọng để ngăn chặn tình trạng đưa phương tiện hết hạn sử dụng vùng sâu, vùng xa hoạt động Đồng thời, quyền địa phương có biện pháp, sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư đổi phương tiện, đầu tư kinh doanh tuyến vùng s u, vùng xa, đảm bảo cho người dân sử dụng phương tiện niên hạn sử dụng  36 Báo cáo tóm tắt- Quy hoạch phát triển VTHKCC thành phố Hồ ch Minh đến năm 2025 Về phía cá nhân, tổ chức sử dụng phương tiện vận tải:   Tự giác chấp hành Nghị định 95/2009/NĐ-CP Có kế hoạch đổi phương tiện Việc quản lý, quy hoạch hoạt động phá dỡ, tái chế phương tiện giới hết niên hạn sử dụng vấn đề cấp bách Các doanh nghiệp hoạt động l nh vực chủ yếu doanh nghiệp tư nh n nên khơng có đủ khả tài ch nh để đầu tư công nghệ, trang thiết bị đại Việc thu gom, phân loại, phá dỡ, tái chế phương tiện manh mún, hiệu kinh tế gây nhiều tác động xấu tr nh bày Để cải thiện t nh h nh địi hỏi phải có biện pháp quy hoạch phát triển ngành nghề với tầm nhìn dài hạn:  Tổ chức nghiên cứu xác định nhu cầu hoạt động phá dỡ, tái chế xe cũ Quy hoạch xây dựng khu công nghiệp với đầu tư lớn, quy mô lớn, công nghệ đại, chuyên thực hoạt động phá dỡ, tái chế phương tiện Các khu cơng nghiệp dạng dựa tảng làng nghề “mổ xe”  Thành lập quan chuyên trách quản lý hoạt động phá dỡ, tái chế phương tiện;  đưa loại hình hoạt động kinh doanh vào diện quản lý, không thả thời gian vừa qua Quản lý chặt chẽ vấn đề môi trường theo quy định nhà nước; tăng cường kiểm tra, tra, xử phạt hoạt động phá dỡ, tái chế phương tiện làm ô nhiễm môi trường  Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức, trách nhiệm bảo vệ môi trường sức khỏe cộng đồng cho cá nhân, tổ chức hoạt động l nh vực phá dỡ, tái chế phương tiện hết niên hạn sử dụng  13.2.7 Lập qu bảo trì phát triển VTHKCC Để thay đổi hình ảnh vận tải hành khách công cộng, vừa đảm bảo phục vụ tốt nhu cầu người dân, vừa giảm phụ thuộc vào nguồn vốn ngân sách nhà nước, đề án kiến nghị nên thành lập quỹ bảo trì phát triển vận tải hành khách cơng cộng Quỹ có nhiệm vụ cải thiện chất lượng xe chất lượng nhà chờ để phục vụ hành khách tốt Quỹ nên hình thành từ số nguồn phí lệ ph quy định Nguồn thu từ việc tăng lệ ph trước bạ lệ ph đăng ký phương tiện cá nhân Việc vừa có ý ngh a hạn chế gia tăng phương tiện cá nhân, vừa tạo nguồn vốn để phát triển hạ tầng giao thông, cải thiện vận tải hành khách cơng cộng, cải thiện mơi trường,…  Có thể trích lập quỹ bảo trì phát triển vận tải hành khách cơng cộng từ nguồn: thuế nhiên liệu, phí kẹt xe (bị thu kẹt xe, biện pháp nhằm giảm bớt phương tiện lưu thông đường), ph đỗ xe  Nguồn thu từ dự án Thu ph ô tô lưu thông khu vực trung tâm thành phố Hồ Chí Minh (một dự án triển khai nghiên cứu) Mục đ ch ch nh dự án thu phí giảm lượng tơ lưu thơng khu vực nội thành, từ giảm tình trạng ùn tắc giao thông ngày trầm trọng Khi giảm lượng ô tô, yêu cầu ch nh đáng phải phát  37 Báo cáo tóm tắt- Quy hoạch phát triển VTHKCC thành phố Hồ ch Minh đến năm 2025 triển số lượng chất lượng vận tải hành khách công cộng để đảm bảo phục vụ nhu cầu lại người dân  Nguồn thu từ hoạt động quảng cáo xe buýt nhà chờ Làm tốt công tác quản lý điều hành khai thác tuyến để giảm thiểu chi phí khai thác vận tải Tăng cường hiệu hoạt động thu cước, giảm thất thu từ vé Những hoạt động tác động trực tiếp lên tình hình tài doanh nghiệp kinh doanh vận tải công cộng, giúp họ giảm phụ thuộc vào trợ giá nhà nước  Miễn phí thuê đất cho doanh nghiệp kinh doanh vận tải hành khách công cộng xe buýt; có chế ch nh sách để tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp hoạt động khai thác vận tải, kết hợp linh động phục vụ kinh doanh Việc hỗ trợ doanh nghiệp vận tải công cộng tự kinh doanh, tìm kiếm nguồn thu cho m nh đồng ngh a với việc tiết kiệm lượng đáng kể cho quỹ bảo trì phát triển vận tải hành khách công cộng  14 TỔNG MỨC ĐẦU TƢ VÀ CÁC DỰ ÁN ƢU TIÊN 14.1 Tổng mức đầu tƣ Tổng mức đầu tư quy hoạch đến năm 2025 dự kiến 275.775 tỷ đồng bảng 14-1, mức đầu tư dành cho xe buýt đến năm 2025 28.988 tỷ đồng, chiếm 11% tổng mức đầu tư dự tốn 38 Báo cáo tóm tắt- Quy hoạch phát triển VTHKCC thành phố Hồ ch Minh đến năm 2025 Bảng 14-1: Nhu cần vốn đầu tƣ cho VTCC đến năm 2025 KINH PHÍ ĐẦU TƢ t đồng) TT NỘI DUNG 2011-2015 2016-2020 TỔNG Tổng CỘNG cộng đến Nguồn vốn 2021-2025 Sau 2025 t 2025 (T đồng) đồng) 97.052 223.032 469.704 246.673 I HỆ THỐNG ĐƢỜNG SẮT ĐÔ THỊ VÀ BRT (*) 13.712 135.908 Các tuyến metro 13.502 109.279 92.563 1.1 Tuyến số 1: Bến Thành-Suối Tiên 10.053 37.272 - 1.2 Tuyến số 2: Giai đoạn 1: Bến Thành - Tham Lương 2.090 - Giai đoạn 1: Bến Thành-Bến xe Miền T y cũ - Giai đoạn 2: Bến xe Miền T y cũ - Ga Tân Kiên - 1.4 Tuyến số 3b, Cộng Hòa-Hiệp B nh Phước - 1.5 Tuyến số 4: Giai đoạn 1: Nguyễn Văn Linh-Thạnh Xuân Tuyến số 4b, Công viên Gia Định - Lăng Cha Cả 1.7 Tuyến số 5: Giai đoạn 1: Cầu Sài Gòn- Ngã Tư Bảy Hiền 73.561 Tuyến số 6, Bà Quẹo-Công viên Phú Lâm 1.9 Nhà ga Trung tâm Bến Thành 2.1 215.344 47.325 NSTP+ODA 26.116 26.116 73.561 - NSTP+ODA 15.288 1.964 22.932 18.653 38.220 38.220 NSTP+ODA 21.000 21.000 - NSTP+ODA 18.653 39.270 20.617 - NSTP+ODA - 2.375 22.563 - 1.155 10.973 22.563 47.500 24.938 NSTP+ODA 22.430 22.430 - 10.973 23.100 12.128 - 256 19.640 4.974 Giai đoạn 2: Ngã Tư Bảy Hiền - Bến xe Cần Giuộc 1.8 47.325 24.026 Giai đoạn 2: Nguyễn Văn Linh - Hiệp Phước (Nhà Bè) 1.6 438.376 - NSTP+ODA Giai đoạn 2: Thủ Thiêm - Bến Thành Tham Lương-Bến xe Tây Ninh-Khu Tây Bắc Củ Chi Tuyến số 3a: 1.3 223.032 - 1.313 12.469 1.103 6.248 Các tuyến xe điện monorail - 23.415 - QL50 - hu đô thị Bình Quới - 15.015 - 24.870 24.870 41.384 41.384 - 12.469 26.250 13.781 7.350 7.350 23.415 23.415 15.015 15.015 - 39 Báo cáo tóm tắt- Quy hoạch phát triển VTHKCC thành phố Hồ ch Minh đến năm 2025 KINH PHÍ ĐẦU TƢ t đồng) TT NỘI DUNG 2011-2015 2016-2020 - 8.400 2.2 Ngã tư (Phan Văn Trị - Nguyễn Oanh) - Tân Chánh Hiệp Các tuyến BRT 210 3.214 3.1 Tuyến BRT số 1: Đại lộ Võ Văn iệt-Mai Chí Thọ 210 2.905 3.2 3.3 Tuyến BRT số 2: Bến xe Miền Tây - Nguyễn Văn Linh Cầu Phú Mỹ Tuyến BRT số 4: Kha Vạn Cân - Công viên Chiến Thắng II HỆ THỐNG XE BUÝT THƢỜNG TỔNG Tổng CỘNG cộng đến Nguồn vốn 2021-2025 Sau 2025 t 2025 (T đồng) đồng) 8.400 8.400 4.489 - 7.913 7.913 3.115 3.115 202 2.789 2.991 2.991 107 1.700 1.807 1.807 3.059 15.745 10.183 28.988 Đoàn xe buýt (bao gồm hệ thống ITS xe) 2.150 12.742 7.727 22.620 1.1 Số lượng phương tiện cần có theo quy hoạch 3.100 5.261 7.902 1.2 Số lượng phương tiện dự kiến đầu tư giai đoạn 800 4.461 2.641 1.3 Tổng mức đầu tư phương tiện (tỷ đồng) chưa có lãi vay 1.432 8.502 5.160 15.094 1.4 Tổng mức đầu tư phương tiện (tỷ đồng) có lãi vay năm 2.070 12.296 7.463 21.830 1.4.1 Vốn doanh nghiệp đầu tư (tỷ đồng) 1.514 9.008 5.450 15.973 XHH 1.4.2 Vốn nhà nước hỗ trợ lãi vay (tỷ đồng) 556 3.288 2.013 5.857 NSTP 1.5 Hệ thống ITS xe buýt (tỷ đồng) 80 446 264 790 XHH NSTP Bến kỹ thuật chuyên dụng xe buýt (Depot) 247 1.432 862 2.541 XD điểm trung chuyển cho xe buýt 515 1.310 1.240 3.065 3.1 Nhà ga H xe buýt CV 23/9 17 17 NSTP 3.2 Nhà ga H xe buýt Đầm Sen 4 NSTP 3.3 Nhà ga H xe buýt Quận 394 394 NSTP 3.4 Nhà ga H xe buýt Chợ Lớn 100 3.5 3.6 1.000 1.100 XHH (PPP) Bến xe Miền Đông 50 50 NSTP Bến xe Miền Tây 50 50 NSTP 40 Báo cáo tóm tắt- Quy hoạch phát triển VTHKCC thành phố Hồ ch Minh đến năm 2025 KINH PHÍ ĐẦU TƢ t đồng) TT NỘI DUNG 2011-2015 3.7 Bến xe Củ Chi 3.8 Văn Thánh 3.9 Phú Xuân (Nhà Bè) 4.1 Cải thiện hệ thống trạm dừng xe buýt (1500 trạm GĐ đến 2015; 3000 trạm GĐ 2016-2020; 4500 trạm GĐ 2021-2025) Hệ thống nhà chờ 4.2 Hệ thống điểm dừng N ng cấp hệ thống v ITS cho xe buýt 2016-2020 TỔNG Tổng CỘNG cộng đến 2021-2025 Sau 2025 t 2025 (T đồng) đồng) 260 260 Nguồn vốn NSTP 50 820 870 NSTP 160 160 320 NSTP 33 66 117 216 23 45 90 158 XHH 11 21 27 59 Ngân sách 100 180 205 485 5.1 Hệ thống máy bán vé tự động mặt đất 15 25 25 65 XHH 5.2 25 75 100 200 NSTP 5.3 Hệ thống cáp quang, truyền dẫn thông tin, phần mềm QL, Web-Internet Trung t m điều hành giao thông công cộng 20 40 40 100 NSTP 5.4 Thẻ, vé thông minh (Smart card) 40 40 40 120 XHH Cải tạo đường dành riêng cho xe buýt 14 15 32 62 NSTP CÁC CHI PHÍ KHÁC 40 40 35 115 Đào tạo x y dựng lực 30 25 20 75 NSTP Truyền thông, nâng cao nhận thức cộng đồng hệ thống GTCC TỔNG CỘNG 10 15 15 40 NSTP 16.811 151.693 107.271 III 223.032 498.807 275.775 41 Báo cáo tóm tắt- Quy hoạch phát triển VTHKCC thành phố Hồ ch Minh đến năm 2025 14.2 Dự án ƣu tiên đầu tƣ Để đảm bảo thực nhiệm vụ VTH CC giai đoạn 2011-2015, thành phố cần ưu tiêu ng n sách để thực đầu tư dự án trọng điểm với tổng vốn đầu tư dự kiến khoảng 3.078 tỷ đồng Bảng 14-2: Danh mục dự án ƣu tiên đầu tƣ Stt Tên dự án Kinh Phân khai phí đầu tƣ kinh phí đầu tƣ (tỷ đồng) Chủ đầu tƣ NSNN XHH 2.150 556 1.594 Bến kỹ thuật chuyên dụng xe buýt (Depot) X y dựng điểm trung chuyển: 247 247 494 394 100 3.1 Nhà ga HK e u t Chợ Lớn 100 - 100 3.2 Nhà ga HK e u t Quận 394 394 - 3.2.1 - Đền ù giải phóng mặt ằng 344 344 - 3.2.2 - X y dựng 50 50 - 33 11 23 100 45 55 14 14 30 30 10 3.078 Thay đoàn phương tiện (bao gồm hệ thống ITS xe) Cải thiện hệ thống trạm dừng xe buýt N ng cấp hệ thống v ITS cho xe buýt Cải tạo đường dành riêng cho xe buýt Đào tạo x y dựng lực Truyền thông, n ng cao nhận thức cộng đồng hệ thống GTCC Tổng cộng Sở GTVT + Doanh nghiệp Đơn vị thụ hƣởng Lập dự án Thực Doanh nghiệp 20112013 20132015 2012 20122020 2013 20142015 2014 20142015 2015 20162017 Trung tâm Sở GTVT Trung tâm QLĐHVTH CC Trung tâm QLĐHVTH CC doanh nghiệp khai thác CSHT (nếu có) Trung tâm QLĐHVTH CC Trung tâm QLĐHVTH CC QLĐHVTH CC - Trung tâm QLĐHVTH CC Các quan QLNN VTCC 10 - Trung tâm QLĐHVTH CC 1.307 1.772 2012 2013 20122015 20142015 2012 20122018 2014 20142015 42 Báo cáo tóm tắt- Quy hoạch phát triển VTHKCC thành phố Hồ ch Minh đến năm 2025 15 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 15.1 Kết luận Sau tiến hành nghiên cứu, quy hoạch hoàn thành mục tiêu đề với nội dung bao gồm:  Định hƣớng phát triển Dự báo nhu cầu phát triển VTHKCC Tiến hành lập mô h nh dự báo nhu cầu GTVT đưa kịch dự báo nhu cầu sản lượng VTH CC địa bàn thành phố giai đoạn 2010-2025, đến năm 2015 tổng sản lượng VTH CC đạt 3,172 triệu chuyến/ngày, chiếm 15% nhu cầu lại phương tiện mạng lưới Tương tự đến năm 2020 2025, tổng sản lượng VTH CC thành phố 6,48 triệu chuyến/ngày 10,64 triệu chuyến/ngày  Xây dựng phƣơng án phát triển VTHKCC cho giai đoạn  Giai đoạn 2011-2015: Năng lực đáp ứng hệ thống khoảng 5,75 triệu lượt H /ngày, xe buýt đạt 4,74 triệu lượt H /ngày; vận tốc trung b nh cao điểm 17 km/h xe buýt thường 25 km/h xe buýt nhanh Sản lượng VTH CC đạt 1,658 triệu lượt H /ngày xe buýt thường đạt khoảng 1,022 triệu lượt H /ngày, h nh thức vận tải hành khách công cộng khác đạt khoảng 636 ngh n lượt H /ngày  Giai đoạn 20 6-2020: Năng lực đáp ứng hệ thống 8,0 triệu lượt H /ngày, xe buýt nhanh đạt lực 40 ngh n lượt H /ngày, xe buýt thường đạt khoảng 6,7 triệu lượt H /ngày Sản lượng hệ thống đạt khoảng 1,964 triệu lượt H /ngày, xe buýt nhanh đạt khoảng 28,3 ngh n lượt H /ngày, xe buýt thường đạt khoảng 1,135 triệu lượt H /ngày, taxi loại h nh VTH CC khác đạt 800,9 ngh n lượt H /ngày  Giai đoạn 20210-2025: Năng lực đáp ứng hệ thống 13,6 triệu lượt H /ngày, đường sắt thị xe buýt nhanh đạt lực khoảng 2,7 triệu lượt H /ngày, xe buýt thường đạt khoảng 9,0 triệu chuyến/ngày Sản lượng hệ thống đạt khoảng 4,297 triệu lượt H /ngày, đường sắt thị đạt 1,608 triệu lượt H /ngày, xe buýt nhanh đạt khoảng 82,2 ngh n lượt H /ngày, xe buýt thường đạt 1,692 triệu lượt H /ngày loại h nh VTH CC khác đạt 914,9 ngh n lượt H /ngày 15.2 Kiến nghị Để thống quản lý tổ chức thực theo quy hoạch kiến nghị với UBND thành phố Hồ Ch Minh, sở GTVT quan ban ngành có liên quan số vấn đề sau: 43 Báo cáo tóm tắt- Quy hoạch phát triển VTHKCC thành phố Hồ ch Minh đến năm 2025 Thành phố cần phải tr ủng hộ mạnh mẽ với vận tải công cộng, ch nh sách ưu tiên cần phải tr liên tục nhằm đạt mục tiêu định hướng phát triển theo VTCC Do đó, thành phố cần sớm thông qua “Quy hoạch phát triển VTHKCC thành phố Hồ Ch Minh đến năm 2025” nhằm tạo công cụ pháp lý cho quan quản lý Thành phố hoàn thiện khung ch nh sách phát triển giao thông vận tải đô thị VTH CC phát triển chế, công cụ cần thiết đảm bảo khả thẩm định, kiểm tra giám sát mối quan hệ dự án với mục tiêu tầm nh n phát triển đô thị Thành phố cần sớm đạo ban ngành nghiên cứu cải thiện mô h nh quản lý nhà nước VTH CC địa bàn thành phố đủ lực đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ quản lý hệ thống VTH CC đa phương thức Thành phố sớm chủ trương định hướng phát triển lực lượng VTH CC địa bàn thành phố theo hướng: Doanh nghiệp nhà nước vận hành tuyến đường sắt đô thị, BRT, tuyến xe buýt cấp I số tuyến buýt cấp II; Các doanh nghiệp xã hội hóa vận hành tuyến cấp II, cấp III, hoạt động VTH CC sức chứa nhỏ Thành phố sớm đạo ban, ngành, tổng cơng ty nhà nước có liên quan x y dựng mô h nh đơn vị vận hành dịch vụ VTH CC khối lượng lớn (BRT đường sắt đô thị) Thành phố kiến nghị với ch nh phủ điều chỉnh nội dung quy tr nh lập quy hoạch đô thị, đảm bảo khả t ch hợp phận quy hoạch tảng quy hoạch phát triển GTVT đô thị Thành phố chủ động x y dựng ch nh sách kiến nghị ch nh phủ ưu tiên cụ thể chương tr nh, dự án phát triển VTH CC th n thiện môi trường Thành phố sớm ban hành chế tăng cường cộng tác chặt chẽ ch nh quyền địa phương quan quản lý VTCC nhằm t ch hợp dịch vụ VTCC vào quy hoạch/kế hoạch sử dụng đất Thành phố sớm ban hành chế, ch nh sách quy định cụ thể ưu tiên quyền sử dụng sở hạ tầng đường cho dịch vụ xe buýt công cộng Thành phố sớm đạo ban ngành lập đề án quản lý vận tải taxi phương tiện vận tải cơng cộng có sức chứa nhỏ địa bàn thành phố 44 ... ngân sách trợ giá cao TRUNG B NH Nhu cầu trợ giá nhà nước giảm dần CAO Không cần đầu tư Cần điều chỉnh máy hành ch nh cồng kềnh, phức tạp tất kh a cạnh việc quản lý vận tải xe buýt CAO Cần phải cải... tuyến làm cho mật độ tập trung tuyến cao trục vào thành phố 3.1.2 Điểm trung chuyển, đầu cuối bến trạm dừng Hiện nay, tồn thành phố có 12 điểm trung chuyển chính, bao gồm bến xe Miền Đơng, Miền Tây,... tiện doanh nghiệp tiện số doanh tuyến ch nh nghiệp CAO TRUNG B NH KHÔNG Nhà nướcphải chi ng n sách mua sắm phương tiện, mua lại doanh nghiệp CAO Ch nh phủ phải có đầu tư ban đầu để mua sắm đoàn

Ngày đăng: 17/01/2022, 17:54

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3-1: Hệ thống vé xe buýt hiện hành tại thành phố Hồ Chí Minh - QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG VẬN TẢI HÀNH KHÁCH CÔNG CỘNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẾN NĂM 2025
Bảng 3 1: Hệ thống vé xe buýt hiện hành tại thành phố Hồ Chí Minh (Trang 14)
Các phƣơng thức/loại hình khung pháp & cƣỡng - QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG VẬN TẢI HÀNH KHÁCH CÔNG CỘNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẾN NĂM 2025
c phƣơng thức/loại hình khung pháp & cƣỡng (Trang 15)
Hình 3-1: Cơ cấu tổ chức & quản lý hoạt động VTHKCC tại Tp. HCM Bảng 3-2: Hiện trạng thực hiện chức năng QLNN của TT ĐH&QL VTHKCC - QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG VẬN TẢI HÀNH KHÁCH CÔNG CỘNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẾN NĂM 2025
Hình 3 1: Cơ cấu tổ chức & quản lý hoạt động VTHKCC tại Tp. HCM Bảng 3-2: Hiện trạng thực hiện chức năng QLNN của TT ĐH&QL VTHKCC (Trang 15)
Bảng 3-3: Trợ giá qua các năm - QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG VẬN TẢI HÀNH KHÁCH CÔNG CỘNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẾN NĂM 2025
Bảng 3 3: Trợ giá qua các năm (Trang 16)
Bảng 5-1: Nhu cầu đi lại và dân số theo từng phƣơng án định hƣớng phát triển - QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG VẬN TẢI HÀNH KHÁCH CÔNG CỘNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẾN NĂM 2025
Bảng 5 1: Nhu cầu đi lại và dân số theo từng phƣơng án định hƣớng phát triển (Trang 18)
Quy hoạch đề xuất thành phố Hồ Chí Minh nên lựa chọn phát triển mô hình thị trường VTHKCC cạnh tranh có kiểm soát vào năm 2025 - QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG VẬN TẢI HÀNH KHÁCH CÔNG CỘNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẾN NĂM 2025
uy hoạch đề xuất thành phố Hồ Chí Minh nên lựa chọn phát triển mô hình thị trường VTHKCC cạnh tranh có kiểm soát vào năm 2025 (Trang 19)
6.1.2 Mô hình phát triển giao thông vận tải đô thị - QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG VẬN TẢI HÀNH KHÁCH CÔNG CỘNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẾN NĂM 2025
6.1.2 Mô hình phát triển giao thông vận tải đô thị (Trang 20)
6.2 Các mô hình phát triển thị trƣờng dịch vụ VTHKCC - QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG VẬN TẢI HÀNH KHÁCH CÔNG CỘNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẾN NĂM 2025
6.2 Các mô hình phát triển thị trƣờng dịch vụ VTHKCC (Trang 22)
Hình 7-1: Phân cấp mạng lƣới VTHKCC thành phố Hồ Chí Minh - QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG VẬN TẢI HÀNH KHÁCH CÔNG CỘNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẾN NĂM 2025
Hình 7 1: Phân cấp mạng lƣới VTHKCC thành phố Hồ Chí Minh (Trang 24)
Bảng 7-1: Tổ chức hoạt động xe buýt theo điều kiện hạ tầng đƣờng bộ - QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG VẬN TẢI HÀNH KHÁCH CÔNG CỘNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẾN NĂM 2025
Bảng 7 1: Tổ chức hoạt động xe buýt theo điều kiện hạ tầng đƣờng bộ (Trang 24)
Hình 7-2: Các phƣơng án điều chỉnh lộ trình tuyến buýt với ĐSĐT/BRT - QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG VẬN TẢI HÀNH KHÁCH CÔNG CỘNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẾN NĂM 2025
Hình 7 2: Các phƣơng án điều chỉnh lộ trình tuyến buýt với ĐSĐT/BRT (Trang 25)
1 Đường sắt đô thị Theo công nghệ đã được Thủ tướng phê duyệt - QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG VẬN TẢI HÀNH KHÁCH CÔNG CỘNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẾN NĂM 2025
1 Đường sắt đô thị Theo công nghệ đã được Thủ tướng phê duyệt (Trang 29)
Hình 8-1: Mô hình cớ sở dữ liệu VTHKCC tại TPHCM - QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG VẬN TẢI HÀNH KHÁCH CÔNG CỘNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẾN NĂM 2025
Hình 8 1: Mô hình cớ sở dữ liệu VTHKCC tại TPHCM (Trang 29)
nhiệm vụ lái và phụ xe điều khiển màn hình - QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG VẬN TẢI HÀNH KHÁCH CÔNG CỘNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẾN NĂM 2025
nhi ệm vụ lái và phụ xe điều khiển màn hình (Trang 30)
Dựa trên cơ cấu giá vé cung ứng hiện thời, nhóm tư vấn đề xuất hình thức cung ứng giá v cơ bản vẫn là v tháng, v lượt áp dụng cho một tuyến hay nhiều tuyến như sau: - QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG VẬN TẢI HÀNH KHÁCH CÔNG CỘNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẾN NĂM 2025
a trên cơ cấu giá vé cung ứng hiện thời, nhóm tư vấn đề xuất hình thức cung ứng giá v cơ bản vẫn là v tháng, v lượt áp dụng cho một tuyến hay nhiều tuyến như sau: (Trang 33)
Trước mặt để đảm bảo thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ trong tình hình hiện nay, thành phố cần quan t m đến phát triển nguồn nhân lực, xây dựng cơ sở vật chất và trụ sở làm việc phù hợp cho Trung tâm Quản lý và Điều hành VTHKCC. - QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG VẬN TẢI HÀNH KHÁCH CÔNG CỘNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẾN NĂM 2025
r ước mặt để đảm bảo thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ trong tình hình hiện nay, thành phố cần quan t m đến phát triển nguồn nhân lực, xây dựng cơ sở vật chất và trụ sở làm việc phù hợp cho Trung tâm Quản lý và Điều hành VTHKCC (Trang 36)
Mô hình tích hợp đa phương thức tại các khu vực ga đường sắt đô thị được mô tả như trong h nh dưới đ y: - QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG VẬN TẢI HÀNH KHÁCH CÔNG CỘNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẾN NĂM 2025
h ình tích hợp đa phương thức tại các khu vực ga đường sắt đô thị được mô tả như trong h nh dưới đ y: (Trang 37)
Bảng 10-2: Các giai đoạn đề xuất thực hiện ƣu tiên cho xe buýt - QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG VẬN TẢI HÀNH KHÁCH CÔNG CỘNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẾN NĂM 2025
Bảng 10 2: Các giai đoạn đề xuất thực hiện ƣu tiên cho xe buýt (Trang 38)
bảng 11-1 dƣới đây: - QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG VẬN TẢI HÀNH KHÁCH CÔNG CỘNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẾN NĂM 2025
bảng 11 1 dƣới đây: (Trang 38)
Loại hình kinh doanh vận tải hành khách bằng taxi hiện nay đang phát triển khá nhanh. Bên cạnh những mặt tích cực thì loại hình này vẫn còn rất nhiều mặt hạn chế - QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG VẬN TẢI HÀNH KHÁCH CÔNG CỘNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẾN NĂM 2025
o ại hình kinh doanh vận tải hành khách bằng taxi hiện nay đang phát triển khá nhanh. Bên cạnh những mặt tích cực thì loại hình này vẫn còn rất nhiều mặt hạn chế (Trang 39)
Bảng 11-2: Tiêu chuẩn phƣơng tiện - QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG VẬN TẢI HÀNH KHÁCH CÔNG CỘNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẾN NĂM 2025
Bảng 11 2: Tiêu chuẩn phƣơng tiện (Trang 39)
Quy định taxi là loại hình phục vụ VTHKCC cao cấp phục vụ hành khách có khả năng chi trả mức cước phí cao, hỗ trợ các phương thức VTHKCC khối lượng lớn hơn, có quyền tiếp cận miễn ph đến các điểm theo quy định để đón/đưa khách trung chuyển các nhà ga, bến - QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG VẬN TẢI HÀNH KHÁCH CÔNG CỘNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẾN NĂM 2025
uy định taxi là loại hình phục vụ VTHKCC cao cấp phục vụ hành khách có khả năng chi trả mức cước phí cao, hỗ trợ các phương thức VTHKCC khối lượng lớn hơn, có quyền tiếp cận miễn ph đến các điểm theo quy định để đón/đưa khách trung chuyển các nhà ga, bến (Trang 42)
Bảng 14-1: Nhu cần vốn đầu tƣ cho VTCC đến năm 2025 - QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG VẬN TẢI HÀNH KHÁCH CÔNG CỘNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẾN NĂM 2025
Bảng 14 1: Nhu cần vốn đầu tƣ cho VTCC đến năm 2025 (Trang 46)
Bảng 14-2: Danh mục dự án ƣu tiên đầu tƣ - QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG VẬN TẢI HÀNH KHÁCH CÔNG CỘNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẾN NĂM 2025
Bảng 14 2: Danh mục dự án ƣu tiên đầu tƣ (Trang 49)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w