1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN VẬN TẢI HÀNH KHÁCH CÔNG CỘNG BẰNG XE BUÝT TRÊNĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2014-2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030

141 462 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 141
Dung lượng 3,14 MB

Nội dung

Hiện nay, trênđịa bàn TP có gần 30 trường đại học, cao đẳng và trung học chuyên nghiệpthuộc các ngành giáo dục, nông nghiệp, y tế, kinh tế và công nghiệp, trong đóchủ lực là Đại học Thái

Trang 3

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU 1

1.1 Sự cần thiết 1

1.2 Mục tiêu, nhiệm vụ lập quy hoạch 2

Mục tiêu lập quy hoạch 2

1.2.1 Nhiệm vụ lập Quy hoạch 3

1.2.2 1.3 Căn cứ xây dựng 4

CHƯƠNG 2 BỐI CẢNH CỦA DỰ ÁN 6

2.1 Bối cảnh kinh tế xã hội 6

Địa giới hành chính 6

2.1.1 Dân số 6

2.1.2 Hiện trạng kinh tế xã hội 8

2.1.3 Kịch bản phát triển KT-XH giai đoạn 2014-2020 và 2020-2030 11

2.1.4 2.2 Hiện trạng và quy hoạch phát triển giao thông vận tải 16

Hiện trạng hệ thống GTVT 16

2.2.1 Các vấn đề giao thông đô thị và VTHK tại tỉnh Thái Nguyên 23

2.2.2 Định hướng phát triển giao thông vận tải tỉnh Thái Nguyên 24

2.2.3 2.3 Nhu cầu đi lại 30

Hiện trạng nhu cầu đi lại 30

2.3.1 Đặc điểm nhu cầu đi lại 33

2.3.2 Dự báo nhu cầu đi lại theo các kịch bản 36

2.3.3 CHƯƠNG 3 PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG VTHKCC BẰNG XE BUÝT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN 45

3.1 Hiện trạng mạng lưới tuyến buýt và công suất từng tuyến 45

Mật độ mạng lưới tuyến và cự ly giữa các điểm dừng đỗ 45

3.1.1 Sản lượng và thị phần 48

3.1.2 Công suất cung và sử dụng công suất cung từng tuyến 49

3.1.3 3.2 Hiện trạng cơ sở hạ tầng buýt 50

Điểm dừng đỗ và trung chuyển 50

3.2.1 Điểm đầu cuối và bãi đỗ qua đêm 64

3.2.2 Tổ chức giao thông ưu tiên cho xe buýt 66

3.2.3 3.3 Hiện trạng đoàn phương tiện 66

Trang 4

Số lượng và cơ cấu phương tiện theo chủng loại, tuổi, km chạy xe663.3.1

Chất lượng đoàn phương tiện 673.3.2

Chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật về vận hành phương tiện 673.3.3

3.4 Hiện trạng chất lượng dịch vụ VTHKCC bằng xe buýt 69

Đặc điểm hành khách và lý do sử dụng dịch vụ buýt 693.4.1

Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng dịch vụ buýt 693.4.2

Các tồn tại, nguyên nhân và phân tích các bên liên quan 713.4.3

3.5 Hiện trạng quản lý nhà nước và quản lý doanh nghiệp vận hành buýt……… 72

Quản lý nhà nước đối với hoạt động VTHKCC bằng xe buýt 723.5.1

Quản lý vận hành các tuyến buýt tại doanh nghiệp buýt 723.5.2

3.6 Hiện trạng công tác hậu cần cho hoạt động VTHKCC bằng xe buýt…… 75

Công tác bảo dưỡng sửa chữa CSHT và phương tiện 753.6.1

Cung ứng nhiên liệu, thiết bị 763.6.2

Công tác hậu cần khác 763.6.3

CHƯƠNG 4 QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN VTHKCC BẰNG XE BUÝT GIAI

ĐOẠN 2014-2020 VÀ 2021-2030 77

4.1 Cơ sở, nguyên tắc và phương pháp lập quy hoạch 77

Cơ sở 774.1.1

Nguyên tắc 774.1.2

Phương pháp 784.1.3

4.2 Phương án quy hoạch mạng lưới tuyến buýt 84

Mạng lưới tuyến buýt ngoại thành, kế cận và năng lực cung ứng4.2.1

từng tuyến 84Mạng lưới tuyến buýt nội thành thành phố Thái Nguyên và năng4.2.2

lực cung ứng từng tuyến 91Trung chuyển giữa các phương thức vận tải 954.2.3

CHƯƠNG 5 PHƯƠNG ÁN PHÁT TRIỂN ĐOÀN PHƯƠNG TIỆN BUÝT 96

5.1 Mục tiêu, quan điểm 96

Nhiên liệu sử dụng 965.1.1

Về sức chứa 965.1.2

Tiêu chuẩn môi trường đối với phương tiện 965.1.3

Tổng hợp các phương án và lựa chọn 975.1.4

Trang 5

5.2 Quy hoạch phát triển đoàn phương tiện xe buýt 97

Giai đoạn 2014-2020 97

5.2.1 Giai đoạn 2021-2030 97

5.2.2 CHƯƠNG 6 PHƯƠNG ÁN CẢI THIỆN VÀ PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG 98

6.1 Hệ thống điểm dừng đỗ và đầu cuối 98

Quan điểm 98

6.1.1 Phương án bố trí và thiết kế điểm dừng đỗ 98

6.1.2 6.2 Hệ thống điểm trung chuyển và bãi đỗ qua đêm 98

Phương án điểm trung chuyển 98

6.2.1 Phương án bãi đỗ xe buýt qua đêm và depot 99

6.2.2 CHƯƠNG 7 PHƯƠNG ÁN CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ, TỔ CHỨC VẬN HÀNH VÀ HẬU CẦN BUÝT 100

7.1 Phương án chất lượng dịch vụ 100

Mục tiêu chất lượng dịch vụ 100

7.1.1 Phương án chất lượng dịch vụ 100

7.1.2 7.2 Phương án vận hành 102

Tổ chức thực hiện kế hoạch vận hành 105

7.2.1 7.3 Công tác hậu cần cho VTHKCC 105

Phương án bảo dưỡng sửa chữa cơ sở hạ tầng 105

7.3.1 Phương án đảm bảo duy tu bảo dưỡng đoàn phương tiện 106

7.3.2 Các công tác hậu cầu khác cho VTHKCC bằng xe buýt 106

7.3.3 7.4 Cơ sở xác định giá vé 106

Các loại vé 107

7.4.1 Hình thức phân phối vé 107

7.4.2 Giá vé theo từng giai đoạn 108

7.4.3 CHƯƠNG 8 GIẢI PHÁP THỰC HIỆN QUY HOẠCH 109

8.1 Nhu cầu vốn thực hiện dự án 109

8.2 Các nhóm giải pháp 109

Nhóm giải pháp về cơ chế chính sách 109

8.2.1 Nhóm giải pháp về đổi mới mô hình tổ chức quản lý & kiểm tra 8.2.2 giám sát hoạt động VTHK bằng xe buýt 111

Nhóm giải pháp cải thiện hệ thống thông tin và ứng dụng công 8.2.3 nghệ hiện đại vào quản lý hoạt động xe buýt 111

Trang 6

Nhóm giải pháp về đảm bảo chất lượng dịch vụ 111

8.2.4 Nhóm giải pháp về nguồn lực để duy trì và phát triển vận tải hành 8.2.5 khách công cộng bằng xe buýt 112

Nhóm giải pháp về tuyên truyền vận động người dân tham gia 8.2.6 giao thông bằng phương tiện xe buýt 113

8.3 Đề xuất phân kỳ đầu tư giai đoạn 2014-2017 và 2018-2020 113

Các dự án đầu tư cơ sở hạ tầng 113

8.3.1 Các dự án đầu tư phương tiện 114

8.3.2 Các dự án nâng cao năng lực cho cơ quan quản lý nhà nước về 8.3.3 VTHKCC 114

Các dự án nâng cao năng lực cho doanh nghiệp vận tải 115

8.3.4 CHƯƠNG 9 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ PHƯƠNG ÁN 116

9.1 Hiệu quả kinh tế 116

9.2 Hiệu quả xã hội 117

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 118

PHỤ LỤC………… 119

Trang 7

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 2-1: Dân số của Thành phố và các huyện trong tỉnh 7

Bảng 2-2: Thống kê mạng lưới đường bộ tỉnh Thái Nguyên 17

Bảng 2-2: Hiện trạng phương tiện giao thông cơ giới đường bộ tỉnh Thái Nguyên 21

Bảng 2-3: Khối lượng hành khách vận chuyển, luân chuyển của tỉnh Thái Nguyên 22

Bảng 2-4: Khối lượng hàng hóa vận chuyển, luân chuyển của tỉnh Thái Nguyên 23

Bảng 2-5: Tổng hợp mạng lưới đường bộ sau quy hoạch đến 2020 29

Bảng 2-6: Tổng hợp mạng lưới đường bộ sau quy hoạch đến 2030 29

Bảng 3-1: Các chỉ tiêu chính của các tuyến buýt hiện tại trên địa bàn tỉnh 45

Bảng 3-2: Lộ trình các tuyến buýt trên địa bàn tỉnh 47

Bảng 3-3: So sánh thị phần xe buýt tại Thái Nguyên và 1 số thành phố lớn 48

Bảng 3-4: Các đơn vị kinh doanh xe buýt tại Thái Nguyên 49

Bảng 3-5: Thống kê khối lượng vận chuyển hành khách từng tuyến 49

Bảng 3-6: Thống kê số lượng điểm dừng, nhà chờ trong khu vực thành phố 50

Bảng 3-7: Thống kê số lượng điểm dừng ngoài khu vực thành phố 54

Bảng 3-8: Thống kê số điểm dừng đỗ trên từng tuyến 63

Bảng 3-9: Thống kê điểm đầu cuối theo quy hoạch đã phê duyệt 65

Bảng 3-10: Chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật về vận hành phương tiện 68

Bảng 3-11: Hiện trạng bảo dưỡng sửa chữa tại các doanh nghiệp 76

Bảng 4-1: Quy hoạch các tuyến buýt đến giai đoạn 2014- 2020 86

Bảng 4-2: Chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật các tuyến buýt quy hoạch giai đoạn 2014-2020 89

Bảng 4-3: Tổng hợp các chỉ tiêu khai thác kinh tế kỹ thuật toàn bộ các tuyến buýt của Thái Nguyên giai đoạn 2014-2020 90

Bảng 4-4: Lộ trình các tuyến xe buýt quy hoạch trong giai đoạn 2020-2030 92

Bảng 4-5: Chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật các tuyến buýt quy hoạch giai đoạn 2014-2020 93

Trang 8

Bảng 4-6: Tổng hợp các chỉ tiêu khai thác kinh tế kỹ thuật toàn bộ các tuyến buýt của Thái Nguyên giai đoạn 2024-2030 94 Bảng 5-1: Phương án phát triển đoàn phương tiện 97 Bảng 7-1: Tổng hợp các chỉ tiêu dịch vụ của các tuyến buýt quy hoạch cho

Thái Nguyên năm 2020 theo kịch bản 1 (giao thông tăng trưởng 5%/năm) 124

Bảng 10-2: Dự báo nhu cầu đi lại giữa các huyện, thị xã, trong địa bàn tỉnh

Thái Nguyên năm 2030 theo kịch bản 1 (giao thông tăng trưởng 5%/năm) 124

Bảng 10-3: Dự báo nhu cầu đi lại giữa các huyện, thị xã, trong địa bàn tỉnh

Thái Nguyên năm 2020 theo kịch bản 2 (giao thông tăng trưởng 10%/năm) 125

Bảng 10-4: Dự báo nhu cầu đi lại giữa các huyện, thị xã, trong địa bàn tỉnh

Thái Nguyên năm 2030 theo kịch bản 2 (giao thông tăng trưởng 10%/năm) 125

Bảng 10-5: Dự báo nhu cầu đi lại giữa các huyện, thị xã, trong địa bàn tỉnh Thái Nguyên năm 2020 theo kịch bản 3 (giao thông tăng trưởng 15%/năm) 126 Bảng 10-6: Dự báo nhu cầu đi lại giữa các huyện, thị xã, trong địa bàn tỉnh

Thái Nguyên năm 2030 theo kịch bản 3 (giao thông tăng trưởng 15%/năm) 126

Bảng 10-7: Ma trận nhu cầu đi lại bằng phương tiện buýt năm 2020 theo kịch bản 1(giao thông tăng trưởng 5%/ năm) 127 Bảng 10-8: Ma trận nhu cầu đi lại bằng phương tiện buýt năm 2030 theo kịch bản 1(giao thông tăng trưởng 5%/ năm) 127 Bảng 10-9: Ma trận nhu cầu đi lại bằng phương tiện buýt năm 2020 theo kịch bản 2(giao thông tăng trưởng 10%/ năm) 128

Trang 9

Bảng 10-10: Ma trận nhu cầu đi lại bằng phương tiện buýt năm 2030 theo kịch bản 2 (giao thông tăng trưởng 10%/ năm) 128 Bảng 10-11: Ma trận nhu cầu đi lại bằng phương tiện buýt năm 2020 theo kịch bản 3(giao thông tăng trưởng 15%/ năm) 129 Bảng 10-12: Ma trận nhu cầu đi lại bằng phương tiện buýt năm 2030 theo kịch bản 3 (giao thông tăng trưởng 15%/ năm) 129

Trang 10

DANH MỤC HÌNH VẼ

Hình 2-1: Bản đồ địa giới hành chính tỉnh Thái Nguyên 6

Hình 2-2: GDP tỉnh Thái Nguyên theo giá hiện hành và giá so sánh 2010 8

Hình 2-3: Tổng sản phẩm trên địa bàn phân theo khu vực kinh tế 8

Hình 2-4: Bản đồ hệ thống giao thông tỉnh Thái Nguyên 16

Hình 2-5: Bản đồ quy hoạch mạng lưới giao thông tỉnh Thái Nguyên đến 2030 27

Hình 2-6: Bản đồ mạng lưới đường bộ Thái Nguyên (hiện tại) 31

Hình 2-7: Mạng lưới giao thông Thái Nguyên đến 2020 32

Hình 2-8: Bản đồ mạng lưới giao thông Thái Nguyên đến 2030 32

Hình 2-10: Tỷ lệ sử dụng phương tiện với mục đích đi làm 33

Hình 2-12: Tỷ lệ phần trăm các yếu tố cần cải thiện dịch vụ VTHKCC 34

Hình 2-14: Tỷ lệ phần trăm người dân chọn giờ mở tuyến 35

Hình 2-15: Tỷ lệ phần trăm người dân chọn giờ đóng tuyến 36

Hình 2-17: Các bước chính trong mô hình dự báo 40

Hình 2-19: Dự báo nhu cầu đi lại bằng xe buýt năm 2020 (Kịch bản 1) 41

Hình 2-20: Dự báo nhu cầu đi lại bằng xe buýt năm 2030 (Kịch bản 1) 42

Hình 2-21: Dự báo nhu cầu đi lại bằng xe buýt năm 2020 (Kịch bản 2) 42

Hình 2-22: Dự báo nhu cầu đi lại bằng xe buýt năm 2030 (Kịch bản 2) 43

Hình 2-23: Dự báo nhu cầu đi lại bằng xe buýt năm 2020 (Kịch bản 3) 43

Hình 2-24: Dự báo nhu cầu đi lại bằng xe buýt năm 2030 (Kịch bản 3) 44

Hình 3-1: Hiện trạng mạng lưới tuyến buýt tỉnh Thái Nguyên 46

Hình 3-2: Hiện trạng vị trí điểm dừng đỗ trên địa bàn tỉnh 64

Hình 3-4: Thống kê phương tiện theo tuổi thọ 66

Hình 3-5: Thống kê phương tiện theo thành phần kinh tế 66

Hình 3-7: Thống kê phương tiện theo hãng sản xuất 67

Hình 3-6: Thống kê phương tiện theo tuổi thọ 67

Hình 3-8: Lý do chọn đi lại bằng xe buýt 69

Hình 3-10: Sơ đồ bộ máy công ty CP thương mại và du lịch Hà Lan 73

Hình 3-11: Cơ cấu xưởng BDSC 75

Trang 11

Hình 4-1: Sơ đồ cấu trúc mạng lưới trên tuyến xe buýt 78

Hình 4-2: Quy trình xác định vị trí các điểm dừng xe buýt 82

Hình 4-3: Bản đồ QH các tuyến buýt tỉnh Thái Nguyên 2014-2020 85

Hình 4-4: Bản đồ QH các tuyến buýt Thái Nguyên đến năm 2030 91

Trang 12

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

Trang 13

CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU

1.1 Sự cần thiết

Thái Nguyên là một trung tâm chính trị, kinh tế của khu Việt Bắc nóiriêng, của vùng trung du miền núi đông bắc nói chung, là cửa ngõ giao lưukinh tế xã hội giữa vùng trung du miền núi với vùng đồng bằng Bắc Bộ Vớidiện tích tự nhiên 3533,19 km2, mật độ dân số khoảng 327 người/ km2

Thành phố Thái Nguyên là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục,khoa học - kỹ thuật, y tế, du lịch, dịch vụ của tỉnh Thái Nguyên và vùng trung

du miền núi phía Bắc; trung tâm vùng trung du, miền núi Bắc Bộ, cách thủ đô

Hà Nội 80 km Phía bắc giáp huyện Đồng Hỷ và huyện Phú Lương, phía đônggiáp thị xã Sông Công, phía tây giáp huyện Đại Từ, phía Nam giáp huyện PhổYên và huyện Phú Bình Ngoài ra, Thành phố Thái Nguyên còn là trung tâmgiáo dục đào tạo lớn thứ 3 toàn quốc, sau Hà Nội và TP.HCM Hiện nay, trênđịa bàn TP có gần 30 trường đại học, cao đẳng và trung học chuyên nghiệpthuộc các ngành giáo dục, nông nghiệp, y tế, kinh tế và công nghiệp, trong đóchủ lực là Đại học Thái Nguyên, với 19 đơn vị thành viên, là đại học đa ngành,

đa lĩnh vực đào tạo từ dạy nghề đến đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ trong hệ thống giáodục quốc dân, là nơi đào tạo nguồn cán bộ khoa học kỹ thuật, nghiên cứu khoahọc và chuyển giao công nghệ cho các tỉnh trung du và miền núi phía Bắc Sựphát triển lớn mạnh của Đại học Thái Nguyên đã góp phần không nhỏ cho sựphát triển kinh tế - văn hoá - xã hội của TP Bên cạnh đó, nhiều cơ quan nghiêncứu khoa học - kỹ thuật được thành lập, hoạt động ổn định, ngày càng phát huyhiệu quả trong phát triển kinh tế xã hội trong và ngoài tỉnh

Thái Nguyên là điểm nút giao thông qua hệ thống đường bộ, đường sắt,đường sông kết nối với các tỉnh thành phía Bắc, là tỉnh có nhiều địa điểm dulịch lớn, tạo điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế, xã hội, đẩy nhanh tốc độ

đô thị hóa của tỉnh

Với sự tăng trưởng, phát triển kinh tế và tốc độ đô thị hóa của tỉnh trongthời gian qua, kéo theo số lượng phương tiện cơ giới tăng nhanh chóng, đặcbiệt là mô tô, xe gắn máy Theo kết quả khảo sát năm 2013, số phương tiệnhiện có trong tỉnh theo đăng ký là 575.764 xe mô tô và 36.092 xe ô tô, mật độphương tiện trên đầu người tương đối cao khoảng 364 phương tiện/1000 người

Trang 14

Lưu lượng và mật độ tham gia giao thông cao kéo theo các vấn đề liên quannhư: ùn tắc giao thông, xung đột giao thông, tai nạn giao thông, ô nhiễm môitrường gia tăng.

Hiện nay trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên có 9 tuyến xe buýt nội tỉnh, kết nốigiữa TP Thái Nguyên và các huyện, thị xã trong tỉnh

Dự báo trong giai đoạn từ nay đến 2020, nhu cầu đi lại trong tỉnh tiếp tụctăng mạnh, mức độ phương tiện gia tăng 15 -20% Với tốc độ tăng trưởng cùngvới sự phát triển của không gian đô thị, trong tương lai không xa chắc chắn sẽsảy ra nguy cơ lưu lượng giao thông tăng quá năng lực cung ứng của cơ sở hạtầng Nếu không có giải pháp phát triển hệ thống vận tải hành khách nói chung

và VTHKCC nói riêng ngay từ bây giờ thì các vấn đề liên quan đến tăngtrưởng xe cá nhân như ùn tắc giao thông, tai nạn giao thông và môi trường làkhó tránh khỏi

Bản “Quy hoạch phát triển VTHKCC bằng xe buýt của Thái Nguyên đến

2020 tầm nhìn đến 2030” sẽ là một căn cứ pháp lý và khoa học để các cấpchính quyền tỉnh Thái Nguyên xem xét, ra quyết định phê duyệt nhằm pháttriển mạng lưới xe buýt trên địa bàn một cách hợp lý, khả thi, góp phần giảiquyết nhu cầu đi lại ngày một gia tăng của người dân, thúc đẩy quá trình đô thịhóa của tỉnh

1.2 Mục tiêu, nhiệm vụ lập quy hoạch

Mục tiêu lập quy hoạch

1.2.1

1.2.1.1 Mục tiêu tổng thể

Quy hoạch phát triển hệ thống VTHKCC bằng xe buýt đáp ứng nhu cầu đilại của người dân khu vực nội thành TP.Thái Nguyên cũng như kết nối cácthành phố, thị xã trong tỉnh với trung tâm các huyện thị một cách hiệu quả;đảm bảo cung cấp dịch vụ vận tải hành khách thân thiện, thu hút hành kháchchuyển từ các phương tiện đi lại cá nhân sang sử dụng VTHKCC, hướng tớiphát triển một hệ thống GTVT bền vững

1.2.1.2 Mục tiêu cụ thể

Điều chỉnh hợp lý hóa và mở rộng mạng lưới xe buýt một cách hợp lý,vừa đảm bảo tính hiệu quả trong vận hành, vừa gia tăng mức bao phủ của mạng

Trang 15

lưới, đảm bảo cung cấp dịch vụ VTHKCC trong khu vực nội thành TP TháiNguyên cũng như tới các trung tâm huyện, thị xã, các khu/cụm công nghiệp,các trung tâm dân cư lớn trên địa bàn tỉnh;

Cải thiện cơ sở hạ tầng VTHKCC nhằm gia tăng khả năng tiếp cận củangười tham gia giao thông với dịch vụ VTHKCC;

Phát triển đoàn xe buýt phù hợp với nhu cầu sử dụng dịch vụ VTHKCCcủa người dân, đáp ứng các yêu cầu về an toàn, môi trường và phù hợp điềukiện vận hành;

Phát triển dịch vụ VTHKCC bằng xe buýt theo hướng cung cấp dịch vụ

xe buýt thuận tiện, phù hợp với nhu cầu đi lại của đại đa số người dân, khuyếnkhích người dân sử dụng xe buýt, tạo tiền đề cho việc hạn chế sử dụng phươngtiện đi lại cá nhân;

Đề xuất các giải pháp phù hợp về tài chính, nhân lực và kế hoạch hànhđộng để thực hiện quy hoạch

Nhiệm vụ lập Quy hoạch

1.2.2

Nhiệm vụ 1: Thu thập dữ liệu, điều tra khảo sát:

- Khảo sát hiện trạng nhu cầu đi lại và mức độ đáp ứng nhu cầu của xe buýttỉnh Thái Nguyên trên toàn bộ mạng lưới và từng tuyến hiện tại;

- Khảo sát cơ sở hạ tầng, chất lượng dịch vụ VTHKCC và các doanh nghiệpvận hành buýt tỉnh Thái Nguyên (về Cơ sở vật chất kỹ thuật, nhân lực, khảnăng tài chính, chất lượng và số lượng đội xe, hiện trạng công tác vận hành,khó khăn và thuận lợi trong vận hành, các nguyện vọng và đề xuất từ phíadoanh nghiệp);

- Khảo sát công tác quản lý VTHKCC bằng xe buýt, các cơ chế chính sách

ưu tiên hỗ trợ, quan điểm chủ trương và khả năng tài chính của chính quyềntỉnh Thái Nguyên trong phát triển VTHKCC bằng xe buýt theo từng giaiđoạn

Nhiệm vụ 2: Tổng hợp, xử lý phân tích dữ liệu và dự báo

- Tổng hợp dữ liệu, phân tích;

- Các kịch bản dự báo nhu cầu đi lại và đáp ứng nhu cầu của hệ thốngVTHKCC bằng xe buýt Lựa chọn kịch bản phù hợp;

Trang 16

Nhiệm vụ 3: Quy hoạch phát triển VTHKCC bằng buýt.

- Quy hoạch mạng lưới tuyến buýt theo từng giai đoạn (2014-2020 và 2030);

2021 Quy hoạch phát triển cơ sở hạ tầng VTHKCC bằng xe buýt theo từng giaiđoạn;

- Quy hoạch phát triển đoàn phương tiện buýt;

- Quy hoạch cung ứng dịch vụ VTHKCC bằng xe buýt trong từng giai đoạn;

- Dự toán nhu cầu tài chính để phát triển mạng lưới, cải thiện CSHT, pháttriển đoàn xe và nhu cầu vốn lưu động trong giai đoạn vận hành hệ thống

Nhiệm vụ 4: Đề xuất các giải pháp thực hiện dự án

- Đề xuất cơ chế chính sách phù hợp để duy trì và phát triển dịch vụVTHKCC bằng xe buýt;

- Nghiên cứu chính sách hỗ trợ phát triển bền vững vận tải hành khách bằng

cả giải pháp phát triển nhân lực;

- Giải pháp đối với người dân (tuyên truyền, vận động )

- Danh mục dự án ưu tiên

1.3 Căn cứ xây dựng

- Luật số 23/2008/QH12 về Giao thông Đường bộ;

- Căn cứ Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 07/9/2006 của Chính phủ vềlập, phê duyệt và quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội;

- Quyết định số 280/QĐ-TTg ngày 08 tháng 3 năm 2012 của Thủ tướngChính phủ phê duyệt Đề án phát triển vận tải hành khách công cộng bằng

xe buýt giai đoạn từ năm 2012 đến năm 2020;

Trang 17

- Căn cứ Nghị định số 04/2008/NĐ-CP ngày 11/01/2008 của Chính phủ sửađổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 07/9/2006của Chính phủ về lập, phê duyệt và quản lý quy hoạch tổng thể phát triểnkinh tế- xã hội;

- Căn cứ Nghị định số 86/2014/NĐ-CP ngày 10/9/2014 của Chính phủ vềkinh doanh và điều kiện kinh doanh vận tải bằng ôtô;

- Căn cứ Thông tư số 18/2013/TT-BGTVT ngày 06 tháng 8 năm 2013 của

Bộ Giao thông vận tải Quy định về tổ chức, quản lý hoạt động kinh doanhvận tải bằng xe ô tô và dịch vụ hỗ trợ vận tải đường bộ;

- Căn cứ Quyết định số 1107/QĐ-UBND ngày 31/5/2012 của UBND tỉnhThái Nguyên về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển giao thông vận tảitỉnh Thái Nguyên đến năm 2020, định hướng đến năm 2030;

- Nghị quyết số 01/2013/NQ-HDND thông qua đề án: Quy hoạch tổng thểphát triển kinh tế xã hội tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 và tầm nhìn đếnnăm 2030;

- Căn cứ Quyết định số 1416/QĐ-UBND ngày 01/07/2014 của UBND tỉnhThái Nguyên về việc phê duyệt đề cương Quy hoạch phát triển vận tải hànhkhách công cộng bằng xe buýt; quy hoạch phát triển vận tải bằng xe taxi;quy hoạch phát triển mạng lưới vận tải khách cố định nội tỉnh trên địa bàntỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2014-2020, tầm nhìn đến năm 2030;

- Căn cứ Quyết định số 1607/QĐ-UBND ngày 23/07/2014 của UBND tỉnhThái Nguyên về việc phê duyệt dự toán kinh phí Quy hoạch phát triển vậntải hành khách công cộng bằng xe buýt; quy hoạch phát triển vận tải bằng

xe taxi; quy hoạch phát triển mạng lưới vận tải khách cố định nội tỉnh trênđịa bàn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2014-2020, tầm nhìn đến năm 2030

Trang 18

CHƯƠNG 2 BỐI CẢNH CỦA DỰ ÁN

2.1 Bối cảnh kinh tế xã hội

Dân số toàn tỉnh năm 2013 là 1.155.991 người Mật độ dân số bình quân

là 327 người/km2 được phân bố không đồng đều, dân cư chủ yếu tập trung ở

Trang 19

Thành phố Thái nguyên (1.560 người/km2), thị xã Sông Công và các huyệngiáp Thủ đô Hà Nội Còn lại các huyện khác mật độ dân cư thưa thớt (huyện

Dân số (nghìn

người)

Mật độ dân số

Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên năm 2013

Tốc độ tăng trưởng dân số của Thái Nguyên không đồng đều giữa cáckhu vực Tại khu vực Thành Phố Thái Nguyên và thị xã Sông Công, dân sốvẫn tiếp tục tăng trưởng với tốc độ 4% một năm, trong khi tại các huyện, dân

số có xu hướng giảm Trong năm năm gần đây, dân số tại các huyện giảm0.6%/năm

Thực tế này cho thấy xu hướng đô thị hóa tại Thái Nguyên vẫn tiếp diễn,thể hiện qua sự dịch chuyển của một lượng nhất định dân cư từ các huyện đếntrung tâm đô thị, gây lên những sức ép về hạ tầng, trong đó có các sức ép vềmặt giao thông vận tải tại các đô thị trung tâm

Trang 20

Hiện trạng kinh tế xã hội

2.1.3

2.1.3.1 Kinh tế

Trong những năm gầy đây, Thái Nguyên phát triển với tốc độ tương đốicao Tổng sản phẩm trong nước-GDP năm 2013 (giá hiện hành) của tỉnh TháiNguyên ước đạt 33.683,3 tỷ đồng, tăng 13,32% so với cùng kỳ năm 2012

Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên năm 2013 Hình 2-2: GDP tỉnh Thái Nguyên theo giá hiện hành và giá so sánh 2010

Tốc độ tăng trưởng kinh tế hàng năm tỉnh Thái Nguyên tương đối cao, cơcấu kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp-dịch vụ-nông nghiệp Năm

2013, khu vực công nghiệp và xây dựng chiếm khoảng 41%, khu vực dịch vụkhoảng 39% và khu vực nông nghiệp khoảng 20%

Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên năm 2013 Hình 2-3: Tổng sản phẩm trên địa bàn phân theo khu vực kinh tế

Trang 21

Lương thực bình quân đầu người: 384,6kg/ người/ năm.

Chăn nuôi: Là ngành chiếm vị trí thứ 2 trong giá trị sản xuất ngành nôngnghiệp của tỉnh Thái Nguyên (tỷ trọng chiếm 31,50%) Những năm qua chănnuôi trong tỉnh phát triển khá mạnh, chuyển dịch theo hướng trang trại tậptrung và đạt kết quả cao về gia cầm tập trung

2.1.3.3 Lâm nghiệp

Diện tích đất lâm nghiệp toàn tỉnh: 181.039 ha, trong đó:

Rừng tự nhiên chiếm 51,85 % với 93.865 ha

Rừng trồng chiếm 48,15% với 87.174 ha

Diện tích đất lâm nghiệp của tỉnh những năm gần đây có tốc độ tăngđáng kể, chủ yếu tập trung vào diện tích trồng rừng Riêng 4 huyện: ĐịnhHóa,Võ Nhai, Đồng Hỷ và Đại Từ có tốc độ rừng trồng cao

Độ che phủ rừng của tỉnh chiếm gần 50% diện tích tự nhiên toàn tỉnh.Tổng sản phẩm trên địa bàn theo giá hiện hành của ngành lâm nghiệpnăm 2013 đạt: 230,9 tỷ đồng

2.1.3.4 Thủy sản

Tuy là tỉnh thuộc vùng Trung du miền núi, song những năm qua ngànhthủy sản của tỉnh cũng có chuyển biến đáng kể hòa đồng với sự tăng trưởngchung của ngành nông-lâm-thủy sản

Diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản cũng được tỉnh quan tâm, so vớinăm 2005, diện tích tăng 307 ha

Sản lượng thủy sản khai thác năm 2013 đạt: 7.362 tấn ; so với năm 2012tăng 7,0836 %, chủ yếu là sản lượng thủy sản nuôi trồng (chiếm 97,97 %)

Trang 22

2.1.3.5 Công nghiệp xây dựng

a Công nghi ệp

Là ngành mũi nhọn trong tổng sản phẩm xã hội của tỉnh, những năm quatốc độ tăng trưởng của ngành công nghiệp khá vững mạnh và chuyển dịchtheo đúng mục tiêu; tuy nhiên sự chuyển dịch cơ cấu trong GDP còn chậm.Riêng ngành xây dựng phát triển còn chậm, một phần do năng lực quản lý cònhạn chế

Tổng sản phẩm trên địa bàn theo giá hiện hành của ngành công nghiệpnăm 2013 đạt: 10.480,5 tỷ đồng

Trong tổng giá trị sản xuất của ngành thì công nghiệp chế biến, chế tạochiếm chủ yếu (gần 80%), tổng sản phẩm trên địa bàn theo giá hiện hành là8.105,3 tỷ đồng

Bình quân: 1,02 bác sĩ/1000 dân và 3,44 giường bệnh/1000 dân

Hiện tại các cơ sở y tế trong tỉnh đã phần nào đáp ứng được nhu cầukhám chữa bệnh cho dân cư trên địa bàn Toàn tỉnh ước có 130/ 180 xã đạtchuẩn quốc gia về y tế Bên cạnh đó tỉnh thường xuyên quan tâm đến việc

Trang 23

kiểm tra, thanh tra và xử lý các sai phạm về y tế cũng như vệ sinh an toàn thựcphẩm.

b Giáo d ục

Toàn tỉnh có 687 trường học, trong đó: 218 trường tiểu học; 442 trườngtrung học cơ sở; 30 trường trung học phổ thông và 3 trường trung học liên cấpII+III, 4 trường phổ thông cơ sở liên cấp I+II với 180.369 học sinh

Tình hình giáo dục, đào tạo những năm gần đây của tỉnh có nhiều chuyểnbiến đáng khích lệ; số giáo viên đạt chuẩn và trên chuẩn chiếm tỷ lệ cao

Công tác giáo dục và đào tạo từng bước đã được đổi mới; tỷ lệ trẻ emtrong độ tuổi đến trường đạt cao (học sinh tiểu học> 90%; học sinh trung học

cơ sở >70%); cơ sở vật chất trường, lớp cũng được cải thiện và nâng cấp.Bình quân: 10,67 giáo viên/1000 dân và 161,5 học sinh/ 1000 dân

Kịch bản phát triển KT-XH giai đoạn 2014-2020 và 2020-2030 2.1.4

Xây dựng tỉnh Thái Nguyên thành tỉnh công nghiệp theo hướng hiện đại,

đi đầu trong vùng Trung du miền núi Bắc Bộ; trở thành trung tâm của vùng vềphát triển công nghiệp; dịch vụ, nhất là dịch vụ giáo dục - đào tạo; có cơ cấukinh tế hiện đại (công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp); có tốc độ tăng trưởngkinh tế cao, ổn định; bền vững, với các sản phẩm chủ lực có sức cạnh tranhcao; hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ và hiện đại, nhất là hệ thống hạ tầnggiao thông

b M ục tiêu cụ thể

- Về kinh tế:

Phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng GDP bình quân 10,5-11%/năm thời kỳ2014-2020 và 10-10,5%/năm thời kỳ 2021-2030

Trang 24

Đưa tỷ trọng GDP của tỉnh trong vùng Trung du miền núi Bắc Bộ từ14,2% năm 2011 lên khoảng 17% vào năm 2020 và 21% vào năm 2030.

Cơ cấu kinh tế tính theo giá hiện hành: (i) Đến năm 2020: Khu vực côngnghiệp và xây dựng khoảng 47-48%, khu vực dịch vụ khoảng 40-41% và khuvực nông nghiệp khoảng 12-13%; (ii) đến năm 2030 tương ứng khoảng 51%,42% và 7%

- Về xã hội môi trường:

Tỷ lệ hộ nghèo giảm còn 10% vào năm 2020 và 4 - 5% vào năm 2030(theo chuẩn nghèo tại thời điểm đó)

Tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi giảm còn 10% vào năm 2020 và5-8% vào năm 2030

Đến năm 2020, 95% rác thải sinh hoạt, y tế được xử lý, 60% nước thảisinh hoạt được xử lý đạt tiêu chuẩn B; đến năm 2030, 98% rác thải sinh hoạt,

y tế được xử lý, 80% nước thải sinh hoạt được xử lý đạt tiêu chuẩn B

Đô thị tỉnh Thái Nguyên được phát triển mở rộng gắn kết với vùng phụcận; các khu đô thị cũ được cải tạo, chỉnh trang; các khu đô thị mới được xâydựng hiện đại có kết cấu hạ tầng đồng bộ Kiến trúc đô thị mang bản sắc riêngcủa vùng

Là khu vực phòng thủ vững chắc, địa bàn trọng yếu góp phần giữ vững

an ninh quốc phòng cho cả vùng trung du miền núi phía Bắc

2.1.4.2 Định hướng phát triển ngành, lĩnh vực

a Phát tri ển công nghiệp xây dựng

Phấn đấu giá trị sản xuất công nghiệp tăng bình quân 22 - 23%/năm thời

kỳ 2014 - 2020 và 18 - 20%/năm thời kỳ 2021 - 2030

Phát triển nhanh và hiệu quả công nghiệp, tạo động lực tăng trưởngnhanh và trở thành ngành có đóng góp lớn nhất vào phát triển kinh tế tỉnh vớitrình độ công nghệ tương đối hiện đại vào năm 2020 và hiện đại vào năm

2030 Trong đó ưu tiên đổi mới công nghệ và công nghiệp sử dụng công nghệhiện đại để tạo ra sản phẩm có sức cạnh tranh; phát triển công nghiệp điện tử,công nghệ thông tin gắn với việc hình thành tổ hợp công nghiệp; phát triểncông nghiệp gắn với bảo vệ môi trường để đảm bảo phát triển bền vững

Trang 25

Tập trung đầu tư xây dựng và hoàn thiện kết cấu hạ tầng các khu cụmcông nghiệp đảm bảo đồng bộ, hiện đại để thu hút đầu tư, gắn phát triển côngnghiệp với hệ thống đô thị và dịch vụ.

Tăng cường năng lực cho các doanh nghiệp ngành xây dựng để đảm bảonăng lực thực hiện dược các dự án công trình lớn của tỉnh

b Phát tri ển dịch vụ

Tốc độ tăng bình quân 10,9%/năm giai đoạn 2014 - 2015, 11,4%/nămgiai đoạn 2016 - 2020 và khoảng 10,8% giai đoạn 2021 - 2030; phấn đấu giátrị xuất khẩu trên địa bàn đạt 2 - 3 tỷ USD vào năm 2015 và 18 - 20 tỷ USDvào năm 2020; tổng mức bán lẻ hàng hóa tăng bình quân 22,5%/năm giaiđoạn 2014-2020; doanh thu dịch vụ du lịch khách sạn tăng bình quân20%/năm giai đoạn 2014 - 2020

Phát triển dịch vụ với tốc độ tăng trưởng cao để đưa Thái Nguyên trởthành một trung tâm phát triển dịch vụ của vùng Trung du miền núi phía Bắc.Gắn kết phát triển dịch vụ với mối liên kết với các tỉnh trong vùng, các thànhphố, trung tâm kinh tế của cả nước Phát triển dịch vụ theo hướng hỗ trợ pháttriển công nghiệp, nông nghiệp Đẩy mạnh phát triển các ngành dịch vụ có vaitrò hỗ trợ các hoạt động xúc tiến đầu tư để huy động các nguồn lực cho pháttriển

c Nông nghi ệp nông thôn

Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất 6-7%/năm giai đoạn 2014 - 2020 và5%/năm giai đoạn 2021 - 2030 Tốc độ tăng trưởng GDP của toàn khu vực đạt4,5 - 5% giai đoạn 2014 - 2020 và duy trì ở mức trên 4% giai đoạn 2021 -

2030 Đẩy mạnh công nghiệp hóa nông nghiệp, nông thôn, chuyển dịch cơ cấukinh tế nông thôn theo hướng hình thành các vùng sản xuất chuyên canh, tăngnhanh các ngành tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ ở nông thôn Tăng đầu tưxây dựng kết cấu hạ tầng nông nghiệp nông thôn gắn với quá trình đô thị hóanông thôn, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật trong sản xuất vào sản xuất nông nghiệpnông thôn gắn với chương trình xây dựng nông thôn mới

d Phát tri ển văn hóa xã hội

- Về giáo dục đào tạo:

Trang 26

Nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục đào tạo, đảm bảo nguồn nhânlực phù hợp về trình độ, cơ cấu ngành nghề, đáp ứng được nhu cầu phát triểnkinh tế - xã hội của tỉnh; Mở rộng quy mô đào tạo hợp lý, huy động sự thamgia của toàn xã hội vào phát triển giáo dục đào tạo.

- Phát triển dân số, lao động và việc làm:

Tiếp tục đẩy mạnh công tác dân số kế hoạch hóa gia đình, nhằm ổn định

tỷ lệ tăng dân số tự nhiên Dự báo dân số của tỉnh năm 2015 khoảng 1.190nghìn người, năm 2020 khoảng 1.263 nghìn người và 1.362 nghìn người vàonăm 2030

Quy mô dân số đô thị năm 2015 là 369 nghìn người, chiếm 31% tổngdân số; năm 2020 là 455 nghìn người, chiếm 36% tổng dân số và đến năm

2030 có 613 nghìn người, chiếm 45% tổng dân số

Tổng cung lao động năm 2015 là 775,2 nghìn người, đến năm 2020 là853,0 nghìn người và năm 2030 là 897 nghìn người Tỷ lệ lực lượng laođộng/dân số năm 2015 là 65,1%, năm 2020 là 67,5% và năm 2030 là 65,8%.Nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 55% vào năm 2015 và trên 70 % vào năm

2020 Hàng năm giải quyết việc làm cho khoảng 20.000-22.000 người

- Văn hóa, thể thao, thông tin truyền thông:

Phát triển mạng lưới thiết chế văn hoá - thông tin cơ sở Nâng cấp, từngbước hiện đại hóa Bảo tàng văn hoá các dân tộc Việt Nam Tổ chức và sắp xếplại các loại hình hoạt động văn hoá - nghệ thuật Quy hoạch tổ chức các lễ hộitruyền thống và văn hoá dân gian Bảo tồn và phát huy di tích lịch sử, văn hoá,cách mạng và các di sản văn hoá của Thái Nguyên gắn với các tour du lịch trở

về cội nguồn, du lịch sinh thái, văn hoá Xây dựng tỉnh Thái Nguyên trở thànhtrung tâm thể dục thể thao Tăng cường hiệu quả truyền thông, định hướngthông tin cho nhân dân trong lĩnh vực thông tin báo chí, in, xuất bản và pháthành

Phát triển khoa học công nghệ: Đẩy mạnh phát triển khoa học công nghệ

để khoa học công nghệ thực sự trở thành yếu tố then chốt tạo ra những đột phá

về năng suất, chất lượng, góp phần thúc đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa,hiện đại hóa nền kinh tế và đảm bảo môi trường bền vững Phát huy thế mạnh

Trang 27

của Thái Nguyên có nhiều trường đại học, cao đẳng, là nơi tập trung các nhàkhoa học kết hợp giảng dạy.

2.1.4.3 Phương hướng tổ chức không gian phát triển

Xây dựng hoàn chỉnh hệ thống đô thị có cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội và

hạ tầng kỹ thuật đồng bộ, có môi trường đô thị trong sạch, được phân bố vàphát triển hợp lý trên địa bàn, đảm bảo mỗi đô thị phát triển ổn định, cân bằng

và bền vững, góp phần đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, vùng và

b T ổ chức hệ thống đô thị gồm:

Đến năm 2020, tổng số đô thị của tỉnh là khoảng 16, trong đó có 01 đôthị loại I (thành phố Thái Nguyên), có 01 đô thị loại III (thành phố SôngCông), 09 đô thị loại IV (thị xã Phổ Yên, thị xã Núi Cốc, thị trấn Chùa Hang,thị trấn Hùng Sơn, thị trấn Đu, thị trấn Hương Sơn, thị trấn Đình Cả, thị trấnChợ Chu, thị trấn Trại Cau) và 5 đô thị loại V (Bắc Sơn, thị trấn Sông Cầu,thị trấn Giang Tiên, đô thị La Hiên-Quang Sơn, đô thị Yên Bình)

Đến năm 2030 tỉnh Thái Nguyên có 20 đô thị trong đó có 04 đô thị trựcthuộc tỉnh gồm thành phố Thái Nguyên - đô thị loại I, thành phố Sông Công -

Đô thị loại II, Thị xã Phổ Yên và Thị xã Núi Cốc - đô thị loại III; 06 đô thịtrung tâm huyện lỵ (thị trấn Chùa Hang, thị trấn Đu, thị trấn Hùng Sơn, thịtrấn Chợ Chu, thị trấn Hương Sơn, thị trấn Đình Cả) là đô thị loại IV; cókhoảng 10 đô thị thuộc huyện (thị trấn Bắc Sơn, thị trấn Trại Cau, thị trấn LaHiên - Quang Sơn, đô thị Yên Bình, thị trấn Giang Tiên, thị trấn Sông Cầu, thịtrấn Cù Vân Đại Từ, Thị trấn Yên Lãng Đại Từ…)

Trang 28

2.2 Hiện trạng và quy hoạch phát triển giao thông vận tải

Hình 2-4: Bản đồ hệ thống giao thông tỉnh Thái Nguyên

Trang 29

Bảng 2-2: Thống kê mạng lưới đường bộ tỉnh Thái Nguyên

đường

Chiều dài

a H ệ thống đường đô thị

Tính đến tháng 12/2013,Thái Nguyên có 75 tuyến đường đô thị với tổngchiều dài 141,908km Trong đó:

- Thành phố Thái Nguyên có 69 tuyến với tổng chiều dài 124,708km

- Thị xã Sông Công có 7 tuyến với tổng chiều dài 17,2km

Trang 30

Quốc lộ 1B: Đoạn tuyến QL1B qua địa bàn tỉnh Thái Nguyên có chiềudài 44,7km; điểm đầu tại cầu Mỏ Gà giáp ranh với tỉnh Lạng Sơn và điểmcuối giao QL3 tại Ngã tư Tân Long, thành phố Thái Nguyên; tuyến đi qua địabàn 3 huyện: Võ Nhai, Đồng Hỷ và Phú Lương.

Quốc lộ 37: Đoạn tuyến QL37 qua địa bàn tỉnh Thái Nguyên có chiều dài56,95km, có điểm đầu tại cầu Ca, giáp Bắc Giang và điểm cuối tại Đèo Khế,tỉnh Tuyên Quang Đoạn tuyến đi qua địa bàn: huyện Phú Bình, thành phốThái Nguyên, huyện Phú Lương và huyện Đại Từ

Quốc lộ 3 mới (đường cao tốc Hà Nội - Thái Nguyên): Đường cao tốc cómặt đường rộng 34,5m và dài hơn 62 km có điểm đầu là Quốc lộ 1A mớithuộc xã Ninh Hiệp (Gia Lâm, Hà Nội) và điểm cuối là tuyến đường tránhthành phố Thái Nguyên Đoạn tuyến qua địa bàn tỉnh Thái Nguyên dài29,65km từ Đa Phúc đến nút giao Tân Lập

Dự án đường vành đai 5 Hà Nội, một tuyến đường đang được nghiên cứuquy hoạch và dự kiến đi qua nhiều tỉnh thành phố lân cận thủ đô trong đó cótỉnh Thái nguyên, ngoài ra trong tương lai sẽ triển khai dự án đường hầmxuyên Tam Đảo giữa hai tỉnh Thái Nguyên- Vĩnh Phúc

- Đường tỉnh 261C (ĐT261C): tuyến Cầu Ca - Dương Thành dài 5km

- Đường tỉnh 262 (ĐT262): tuyến Dốc Lim - Sông Công dài 11,23km

- Đường tỉnh 263 (ĐT263): tuyến Thị trấn Đu - Phú Thịnh dài 24,5km

- Đường tỉnh 264 (ĐT264): tuyến Khuôn Ngàn - Quán Vuông dài31km

- Đường tỉnh 264b (ĐT264B): Tuyến Yên Thông - Đèo De dài 15,8km

- Đường tỉnh 265 (ĐT265): tuyến Đình Cả - Bình Long dài 23,3km

Trang 31

- Đường tỉnh 266 (ĐT266): tuyến Sông Công - Điềm Thụy - Hà Châudài 13,2km.

- Đường tỉnh 267 (ĐT267): tuyến Ngã ba Dốc Lim - phía Nam Hồ NúiCốc dài 16,33km

- Đường tỉnh 268 (ĐT268): tuyến Ngã ba Ba Mốt - Đèo So dài 34,9km

- Đường tỉnh 269 (ĐT269): tuyến Chùa Hang - Tam Kha dài 27,3km

- Đường tỉnh 269B (ĐT269B): tuyến Úc Sơn - Tân Thành - Hợp Tiếndài 15km

- Đường tỉnh 269C (ĐT269C): tuyến Cầu Mây - Đào Xá - Trại Cau dài15km

- Đường tỉnh 270 (ĐT270): tuyến Đán - Huy Ngạc dài 22km

- Đường tỉnh 271 (ĐT271): tuyến La Hiên - Nghinh Tường - Sảng Mộcdài 37km

Tính đến tháng 12/2013 toàn tỉnh Thái Nguyên có 841,84 km đườnghuyện, cụ thể mạng lưới đường huyện phân bố trên địa bàn từng huyện như sau:

- Thị xã Sông Công: gồm 10 tuyến với tổng chiều dài 38,9km

- Huyện Võ Nhai: gồm 7 tuyến dài 61,93 km

- Huyện Đồng Hỷ: gồm 4 tuyến đường nội thị với tổng chiều dài7,662km và 11 tuyến đường huyện với tổng chiều dài 93,17km

- Huyện Định Hóa: gồm 2 tuyến đường nội thị với tổng chiều dài2,45km và 13 tuyến đường huyện với tổng chiều dài 138,3km

- Huyện Phú Lương: gồm 12 tuyến với tổng chiều dài 110km

- Huyện Phú Bình: gồm 17 tuyến với tổng chiều dài 122km

- Huyện Phổ Yên: gồm 11 tuyến với tổng chiều dài 92,8km

- Huyện Đại Từ: gồm 15 tuyến với tổng chiều dài 122,53km

Trang 32

2.2.1.2 Hệ thống bến xe

Toàn tỉnh hiện có 5 bến xe: 1 bến nằm trung tâm thành phố Thái Nguyên

và 4 bến xe thuộc địa bàn các huyện, thị xã

Bến xe trung tâm thành phố Thái Nguyên: diện tích 8.903m2 đạt tiêuchuẩn bến xe loại II, khả năng hoạt động có thể phục vụ 1,6 triệu hànhkhách/năm Bến do Sở GTVT tỉnh Thái Nguyên quản lý

Bến xe Thị trấn Đại Từ: diện tích 2.340m2 nằm trên địa bàn huyện ĐạiTừ; đạt tiêu chuẩn bến xe loại IV, có phòng chờ, phòng bán vé, phòng làmviệc và các công trình phụ trợ Bến do Ban quản lý chợ, bến xe khách huyệnĐại Từ quản lý khai thác

Bến xe Thị trấn Đình Cả: diện tích 1.475m2 thuộc địa bàn huyện VõNhai, đạt tiêu chuẩn bên xe loại V, có phòng chờ, phòng bán vé, phòng làmviệc và các công trình phụ trợ Bến do Doanh nghiệp tư nhân Xưởng Anhquản lý, khai thác hoạt động

Bến xe huyện Phú Bình: diện tích 200m2 nằm tại trung tâm huyện lỵ,chưa đạt tiêu chuẩn bến xe dưới loại VI, bến do Phòng công thương huyệnPhú Bình quản lý

Bến xe huyện Phổ Yên: diện tích 860m2 nằm trên thị trấn Ba Hàng thuộchuyện Phổ Yên, đạt tiêu chuẩn bến xe loại VI, do UBND huyện quản lý, khaithác Bến có phòng bán vé với diện tích 50m2, cơ sở vật chất của bến cònthiếu, quy mô nhỏ

- Tuyến đường sắt Kép-Lưu Xá: Toàn tuyến dài 57km: đoạn tuyến chạyqua địa bàn tỉnh Thái Nguyên dài 25km Hiện tại tuyến không hoạt động đoạn

Trang 33

từ Khúc Rồng đi Kép Riêng đoạn tuyến từ Khúc Rồng - Lưu Xá đã giao choCông ty Gang thép Thái Nguyên thuê và đảm nhận vận chuyển quặng sắt TrạiCau.

b H ệ thống đường sắt do địa phương quản lý: 2 tuyến với tổng chiều dài

77,2 km

- Tuyến đường sắt Quán Triều-Núi Hồng: Tuyến dài 39km, được nối từ

ga Quán Triều đến mỏ than Núi Hồng, nằm trên địa bàn xã Yên Lãng huyệnĐại Từ; tuyến do Tổng Công ty công nghiệp mỏ Việt Bắc (trực tiếp là Công tyTNHH một thành viên than Núi Hồng) quản lý, khai thác

- Tuyến đường sắt Khu gang thép Thái Nguyên: Hệ thống mạng lướiđường sắt nội bộ trong khu gang thép Thái Nguyên có tổng chiều dài 38,2km,cách trung tâm Thành phố Thái Nguyên 6km phía Đông – Nam

2.2.1.4 Đường thủy nội địa

Do là tỉnh trung du nên giao thông đường sông của tỉnh chủ yếu chỉ pháttriển ở sông Cầu và sông Công đoạn cuối nguồn thuộc tỉnh, chiều dài 46km

2.2.1.5 Hiện trạng phương tiện

Bảng 2-3: Phương tiện giao thông cơ giới đường bộ tỉnh Thái Nguyên

Đăng

ký mới 2009

Đăng

ký mới 2010

Đăng

ký mới 2011

Trang 34

Phương tiện vận tải cá nhân gia tăng với tốc độ nhanh chóng tăng nhanhqua các năm, tốc độ tăng trưởng bình quân của xe máy khoảng 14%, xe conkhoảng 20% Tính đến tháng 6/2014, số lượng phương tiện hiện có trong tỉnhtheo đăng ký là 36.092 xe ô tô, 575.764 xe mô tô Mật độ phương tiện trênđầu người tương đối cao khoảng 364 phương tiện/1000 người dân.

2.2.1.6 Lượng vận chuyển và luân chuyển trên địa bàn tỉnh

Trong lĩnh vực vận tải hành khách và hàng hóa, vận tải đường bộ đảmnhận thị phần chính trong tổng số Khối lượng hành khách vận chuyển, luânchuyển trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên thể hiện trong bảng sau:

Bảng 2-4: Khối lượng hành khách vận chuyển, luân chuyển của tỉnh Thái

Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên năm 2013

Khối lượng vận tải hành khách đường bộ tỉnh Thái Nguyên tăng từ5.814 triệu lượt hành khách năm 2009 lên 9.257,8 triệu lượt hành khách năm

2013 Tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 11%/năm và lượng luân chuyển hànhkhách tăng từ 454.897 triệu lượt năm 2009 lên 658.851 triệu lượt năm 2013,tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 8.8%/năm

Trang 35

Bảng 2-5: Khối lượng hàng hóa vận chuyển, luân chuyển của tỉnh Thái

nhân Cá thể

Đường

bộ Đường sông Khối lượng vận chuyển (1.000 Tấn)

-Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên năm 2013

Khối lượng vận tải hàng hóa đường bộ tỉnh Thái Nguyên đã tăng từ12.234 triệu tấn năm 2009 lên 18.235,4 triệu tấn năm 2013, tốc độ tăng trưởngbình quân đạt 9.8%/năm và lượng luân chuyển hàng hóa đường bộ tăng từ451.709 triệu T.km năm 2009 lên 700.246 triệu T.km năm 2013, tốc độ tăngtrưởng bình quân đạt 10.2%/năm

Các vấn đề giao thông đô thị và vận tải hành khách tại tỉnh Thái 2.2.2

%/năm Sự gia tăng nhanh chóng của các phương tiện cơ giới tạo ra nhiều hợpchất là nguyên nhân làm gia tăng lượng khí thải vào không khí như CO, NOx,

HC, đây là một nhân tố có ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của tham gia

Trang 36

giao thông con người Ô nhiễm tiếng ồn từ phương tiện giao thông cơ giớicũng đang trở thành chủ đề được xã hội chú ý tại Thái Nguyên Tại một sốđiểm trung chuyển có cường độ phương tiện lưu thông lớn, khu vực trung tâmthành phố Thái Nguyên, cường độ tiếng ồn đã ở mức đáng kể (trên 60 dB).Quá trình đô thị hóa cùng với sự gia tăng nhanh chóng về phương tiện cơgiới cá nhân đã gây ra tình trạng ùn ứ giao thông cục bộ tại một số giờ caođiểm, ô nhiễm môi trường tại một số nơi Trong khi hiện nay, xe máy vẫn làphương tiện giao thông chủ yếu, tuy nhiên trong những năm tới cùng với sựphát triển kinh tế của xã hội, xe ô tô đang trở nên ngày càng thông dụng phổbiến Trong khi đó, phát triển kết cấu hạ tầng giao thông chỉ có thể phát triển

ở mức độ nhất định do những hạn chế về không gian và nguồn lực tài chính

Dự báo, trong thời gian tới nếu không có những giải pháp quyết liệt tình trạng

ùn tắc giao thông tại Thái Nguyên sẽ gia tăng đáng kể

Định hướng phát triển giao thông vận tải tỉnh Thái Nguyên

Thỏa mãn nhu cầu vận tải của xã hội với chất lượng ngày càng cao, hạnchế tai nạn giao thông và ô nhiễm môi trường

Trang 37

trục dọc (trục dọc phía tây, trục dọc trung tâm và trục dọc phía đông) và 3trục ngang (trục ngang phía bắc, trục ngang trung tâm và trục ngang phíanam).

Hệ thống đường cao tốc: tuyến cao tốc Hà Nội - Thái Nguyên - Bắc Kạn

Hệ thống quốc lộ: gồm các tuyến QL3, QL1B, QL37, đường Hồ ChíMinh, đường Vành đai V Hà Nội; Nâng cấp tuyến ĐT268 lên thành Quốc lộ nốiQL3 với QL34 (từ Thái Nguyên đi Cao Bằng) Quy mô các tuyến Quốc lộ đạt tốithiểu cấp III, kết cấu mặt đường bê tông nhựa

Hệ thống đường tỉnh đạt tối thiểu cấp IV miền núi vào năm 2020, đạt cấpIII vào năm 2030, kết cấu mặt BTN, BTXM tỷ lệ đạt 100% Chuyển một sốtuyến đường huyện quan trọng lên thành đường tỉnh Thay thế toàn bộ cầuyếu, ngầm, tràn bằng cầu BTCT vĩnh cửu Xây dựng hoàn thành tuyến đườngVành đai 1, Vành đai 2 và đường nối Quốc lộ 3 - Đường cao tốc - Quốc lộ 37

Hệ thống đường giao thông đô thị: Quy mô phù hợp với cấp đô thị, tỷ lệBTN, BTXM đạt 100% Diện tích đất dành cho giao thông chiếm từ 16% -25% diện tích đất dành cho đô thị (tùy theo cấp đô thị)

Hệ thống đường giao thông nông thôn: Phát triển đường giao thông nôngthôn đảm bảo phương tiện vận tải cơ giới tới tất cả trung tâm xã hoặc cụm xã

cả mùa mưa Các tuyến đường huyện đạt tối thiểu cấp V, tỷ lệ rải nhựa,BTXM, cấp phối đạt 100%; Các tuyến đường liên xã, trục xã theo tiêu chí nôngthôn mới, tỷ lệ mặt đường cứng, rải nhựa đạt 60% - 80%

Cảng cạn (ICD):

Tiến hành triển khai lập dự án đầu tư xây dựng cảng ICD thuộc khu vựcđịa bàn thị xã Sông Công

Trang 38

b V ề vận tải:

- Vận tải hàng hóa: Định hướng đến năm 2020 khối lượng vận chuyểnhàng hóa tỉnh Thái Nguyên đạt 30,172 triệu tấn và đến năm 2030, khốilượng vận chuyển hàng hóa đạt 41,024 triệu tấn

- Vận tải hành khách: Định hướng đến năm 2020 sẽ vận chuyển được19,760 triệu lượt hành khách và đến năm 2030 là 31,615 triệu lượt hànhkhách

- Bên cạnh đó, tỉnh Thái Nguyên cũng chú trọng phát triển, hình thànhthêm các tuyến xe khách đường dài cũng như các tuyến liên vận quốc tế(ví dụ: tuyến liên vận quốc tế đi Trung Quốc) với chất lượng cao Songsong với đó, tỉnh Thái Nguyên sẽ mở rộng thêm các tuyến xe buýt trêncác tuyến quốc lộ, đường vành đai và nâng cấp hoạt động hệ thống vậntải hành khách công cộng bằng xe buýt và xe taxi

Trang 39

2.2.3.3 Quy hoạch phát triển giao thông vận tải đường bộ tỉnh Thái

Nguyên đến 2020, định hướng đến 2030

Nguồn: Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Thái Nguyên đến 2020, định hướng 2030 Hình 2-5: Bản đồ quy hoạch mạng lưới giao thông tỉnh Thái Nguyên đến 2030

a Tuy ến đường bộ cao tốc Thái Nguyên-Bắc Kạn

- Giai đoạn 2016 - 2020: Xây dựng hoàn thành tuyến từ Thái Nguyên điChợ Mới (Bắc Kạn) tổng chiều dài 41,3km; quy mô 4 làn xe, nền đường rộng34,5m, tốc độ thiết kế 100km/h Đoạn qua địa bàn tỉnh Thái Nguyên có chiềudài 21,6km

Trang 40

b Quy ho ạch các tuyến trục dọc

Quy hoạch đến 2020 và định hướng đến 2030, hệ thống đường bộ tỉnhThái Nguyên sẽ hình thành 3 tuyến trục dọc Bắc - Nam và 3 tuyến trục ngangĐông -Tây

Tuyến trục dọc phía Tây: Là tuyến giao thông đối nội và đối ngoại nối cáchuyện phía Tây tỉnh Thái Nguyên với tỉnh Bắc Kạn Nối các huyện Phổ Yên -Đại Từ - Định Hóa đi Bắc Kạn Toàn tuyến dài 100,9 km bao gồm: ĐT261 dài50km, ĐT264 dài 31km và 19,9 km đoạn cuối ĐT268

Tuyến trục dọc trung tâm: Là tuyến giao thông đối ngoại phía Bắc, nốitỉnh Thái Nguyên với các tỉnh: Bắc Kạn, Cao Bằng, đồng thời là tuyến liênvận quốc tế thông qua cửa khẩu Tà Lùng tỉnh Cao Bằng

Tuyến trục dọc phía Đông: Là tuyến giao thông đối ngoại nối khu vựcĐông bắc tỉnh Thái Nguyên với 2 tỉnh: Lạng Sơn, Bắc Kạn dài 87,7 km

c Quy ho ạch các tuyến trục ngang

Tuyến trục ngang phía Bắc: Toàn tuyến dài 75 km đi qua địa bàn cáchuyện Định Hóa - Phú Lương - Đồng Hỷ - Võ Nhai

Tuyến trục ngang trung tâm (QL37, QL1B): Là tuyến giao thông đốingoại, kết nối giữa tỉnh Thái Nguyên với các tỉnh: Tuyên Quang, Lạng Sơn;đồng thời thuộc tuyến liên vận Quốc tế thông qua cửa khẩu Hữu Nghị Quantỉnh Lạng Sơn

Tuyến trục ngang phía Nam thuộc tuyến vành đai 5 Hà Nội: Là tuyếngiao thông đối ngoại trực tiếp giữa tỉnh Thái Nguyên với hai tỉnh: Bắc Giang,Vĩnh Phúc; liên kết các đô thị vệ tinh vùng Thủ đô Hà Nội, nhằm góp phầnphát triển kinh tế xã hội của các đô thị tỉnh lỵ xung quanh thủ đô Hà Nội

d Quy ho ạch các tuyến quốc lộ

Quốc lộ 3: Là tuyến trục dọc trung tâm của tỉnh, được thiết kế quy hoạchtheo quy hoạch của trục dọc trung tâm

Quốc lộ 1B: Thuộc tuyến trục ngang trung tâm của tỉnh, được thiết kếquy hoạch theo quy hoạch của trục ngang trung tâm

Quốc lộ 37: Đến 2020 nâng cấp, cải tạo để đưa tuyến đường tỉnh ĐT269lên thành một đoạn của Quốc lộ 37 (Chùa Hang - Tam Kha), đi từ Yên Thế

Ngày đăng: 09/06/2016, 19:12

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2-1: Bản đồ địa giới hành chính tỉnh Thái Nguyên - QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN VẬN TẢI HÀNH KHÁCH CÔNG CỘNG BẰNG XE BUÝT TRÊNĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2014-2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030
Hình 2 1: Bản đồ địa giới hành chính tỉnh Thái Nguyên (Trang 18)
Hình 2-3: Tổng sản phẩm trên địa bàn phân theo khu vực kinh tế - QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN VẬN TẢI HÀNH KHÁCH CÔNG CỘNG BẰNG XE BUÝT TRÊNĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2014-2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030
Hình 2 3: Tổng sản phẩm trên địa bàn phân theo khu vực kinh tế (Trang 20)
Hình 2-4: Bản đồ hệ thống giao thông tỉnh Thái Nguyên - QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN VẬN TẢI HÀNH KHÁCH CÔNG CỘNG BẰNG XE BUÝT TRÊNĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2014-2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030
Hình 2 4: Bản đồ hệ thống giao thông tỉnh Thái Nguyên (Trang 28)
Hình 2-5: Bản đồ quy hoạch mạng lưới giao thông tỉnh Thái Nguyên đến 2030 - QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN VẬN TẢI HÀNH KHÁCH CÔNG CỘNG BẰNG XE BUÝT TRÊNĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2014-2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030
Hình 2 5: Bản đồ quy hoạch mạng lưới giao thông tỉnh Thái Nguyên đến 2030 (Trang 39)
Hình 2-16: Các bước chính trong xây dựng mô hình - QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN VẬN TẢI HÀNH KHÁCH CÔNG CỘNG BẰNG XE BUÝT TRÊNĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2014-2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030
Hình 2 16: Các bước chính trong xây dựng mô hình (Trang 51)
Hình 2-17: Các bước chính trong mô hình dự báo - QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN VẬN TẢI HÀNH KHÁCH CÔNG CỘNG BẰNG XE BUÝT TRÊNĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2014-2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030
Hình 2 17: Các bước chính trong mô hình dự báo (Trang 52)
Hình 2-24: Dự báo nhu cầu đi lại bằng xe buýt năm 2030 (Kịch bản 3) - QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN VẬN TẢI HÀNH KHÁCH CÔNG CỘNG BẰNG XE BUÝT TRÊNĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2014-2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030
Hình 2 24: Dự báo nhu cầu đi lại bằng xe buýt năm 2030 (Kịch bản 3) (Trang 56)
Hình 3-1: Hiện trạng mạng lưới tuyến buýt tỉnh Thái Nguyên - QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN VẬN TẢI HÀNH KHÁCH CÔNG CỘNG BẰNG XE BUÝT TRÊNĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2014-2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030
Hình 3 1: Hiện trạng mạng lưới tuyến buýt tỉnh Thái Nguyên (Trang 58)
Hình 3-2: Hiện trạng vị trí điểm dừng đỗ trên địa bàn tỉnh - QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN VẬN TẢI HÀNH KHÁCH CÔNG CỘNG BẰNG XE BUÝT TRÊNĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2014-2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030
Hình 3 2: Hiện trạng vị trí điểm dừng đỗ trên địa bàn tỉnh (Trang 76)
Hình 3-3: Thống kê phương tiện - QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN VẬN TẢI HÀNH KHÁCH CÔNG CỘNG BẰNG XE BUÝT TRÊNĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2014-2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030
Hình 3 3: Thống kê phương tiện (Trang 78)
Hình 3-9: Sơ đồ bộ máy công ty CP thương mại và du lịch Hà Lan - QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN VẬN TẢI HÀNH KHÁCH CÔNG CỘNG BẰNG XE BUÝT TRÊNĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2014-2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030
Hình 3 9: Sơ đồ bộ máy công ty CP thương mại và du lịch Hà Lan (Trang 85)
Hình 4-2: Quy trình xác định vị trí các điểm dừng xe buýt - QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN VẬN TẢI HÀNH KHÁCH CÔNG CỘNG BẰNG XE BUÝT TRÊNĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2014-2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030
Hình 4 2: Quy trình xác định vị trí các điểm dừng xe buýt (Trang 94)
Hình 4-3: Bản đồ QH các tuyến buýt tỉnh Thái Nguyên 2014-2020 - QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN VẬN TẢI HÀNH KHÁCH CÔNG CỘNG BẰNG XE BUÝT TRÊNĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2014-2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030
Hình 4 3: Bản đồ QH các tuyến buýt tỉnh Thái Nguyên 2014-2020 (Trang 97)
Hình 4-4: Bản đồ QH các tuyến buýt Thái Nguyên đến năm 2030 - QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN VẬN TẢI HÀNH KHÁCH CÔNG CỘNG BẰNG XE BUÝT TRÊNĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2014-2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030
Hình 4 4: Bản đồ QH các tuyến buýt Thái Nguyên đến năm 2030 (Trang 103)
Bảng 7-4: Bảng tổng hợp các chỉ tiêu khai thác kinh tế kỹ thuật cho 7 tuyến buýt quy hoạch giai đoạn 2020-2030 - QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN VẬN TẢI HÀNH KHÁCH CÔNG CỘNG BẰNG XE BUÝT TRÊNĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2014-2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030
Bảng 7 4: Bảng tổng hợp các chỉ tiêu khai thác kinh tế kỹ thuật cho 7 tuyến buýt quy hoạch giai đoạn 2020-2030 (Trang 116)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w