1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo khoa học: "Kinh nghiệm khuyến khích phát triển vận tải hành khách công cộng ở một số đô thị trên thế giới" potx

4 382 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 123,8 KB

Nội dung

Kinh nghiệm khuyến khích phát triển vận tải hnh khách công cộng ở một số đô thị trên thế giới ThS. NCS. nguyễn thị thực Bộ môn Kinh tế vận tải v du lịch Khoa Vận tải - Kinh tế Trờng Đại học GTVT Tóm tắt: Bi báo đề cập đến sự cần thiết khuyến khích phát triển hệ thống vận tải hnh khách công cộng (VTHKCC) đô thị. Nghiên cứu v tổng hợp những kinh nghiệm khuyến khích phát triển VTHKCC ở một số đô thị trên thế giới, lm cơ sở đề xuất áp dụng cho Việt Nam. Summary: This paper focused on necessary encouragement to develop public transportation in cities. Research and synthetic experiences encourage development of public transportation in the world ' s cities and raise probable application in Vietnam. i. sự cần thiết khuyến khích phát triển hệ thống VTHKCC đô thị KT-ML Mục tiêu chung của việc khuyến khích phát triển VTHKCC ở các đô thị lớn Việt Nam l: Tạo ra một môi trờng đầu t phát triển và môi trờng sản xuất kinh doanh VTHKCC ổn định, đủ sức hấp dẫn khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia đầu t vào VTHKCC cũng nh khuyến khích ngời dân đi lại bằng PTVT công cộng. Trớc mắt là thực hiện cho đợc những mục tiêu về phát triển VTHKCC bằng xe buýt đến năm 2010, đồng thời tạo tiền đề vững chắc cho việc hiện đại hoá mạng lới dịch vụ VTHKCC trong những năm sau này. Các mục tiêu cụ thể: - Thứ nhất là: Tạo ra một môi trờng pháp lý với hệ thống các văn bản luật và dới luật đầy đủ, chặt chẽ, đảm bảo sự ổn định, đồng bộ và thống nhất trên quan điểm u tiên nhanh chóng phát triển mạng lới VTHKCC ở các đô thị lớn Việt Nam. - Thứ hai là: Giải quyết một cách hài hoà lợi ích của Nhà nớc, chủ đầu t, các đơn vị VTHK và hành khách sao cho: Đảm bảo hiệu quả kinh tế - xã hội và môi trờng là cao nhất trong khi vẫn đảm bảo đợc hiệu quả tài chính của các đơn vị VTHKCC trên mức trung bình và lợi ích của hành khách để khuyến khích họ sử dụng PTVT công cộng. - Thứ ba là: Sử dụng tổng thể nhiều giải pháp nhằm nâng cao hiệu ích tài chính của chủ đầu t, nhng phải đảm bảo thiểu hoá mức trợ giá trực tiếp từ ngân sách Nhà nớc. - Thứ t là: Đảm bảo một cơ cấu phơng thức và lực lợng tham gia VTHKCC hợp lý ở các đô thị lớn Việt Nam trên nguyên tắc: Kinh tế Nhà nớc và tập thể giữ vai trò chủ đạo, vốn đầu t trong nớc là quyết định. ii. kinh nghiệm khuyến khích phát triển vthkcc của một số nớc trên thế giới Để phát triển mạng lới vận tải đô thị hợp lý, mỗi quốc gia đều phải lựa chọn một chính sách riêng phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội, điều kiện tự nhiên của quốc gia và khu vực. Tuy nhiên, trên thế giới những định hớng và xu hớng chung trong vấn đề lựa chọn cơ cấu các phơng thức vận tải hành khách đô thị có thể nói là có thống nhất. Hầu hết các quốc gia đều có khuynh hớng sử dụng mạng lới xe buýt và hệ thống vận tải đờng sắt để phục vụ hành khách ở đô thị. Xe buýt chủ yếu hoạt động với cự ly ngắn, trung bình và để tiếp chuyển cho các phơng thức vận tải khác. Còn hệ thống vận tải đờng sắt (Nh tàu điện ngầm, tàu điện trên cao, ) là phơng tiện giao thông có khối lợng vận chuyển lớn, đặc biệt là tàu điện ngầm đó là phơng tiện hoạt động nhanh và an toàn nhất hiện nay trong giao thông đô thị. Trong phạm vi bài báo này, chỉ đề cặp đến kinh nghiệm khuyến khích phát triển VTHKCC bằng xe buýt của một số đô thị trên thế giới. KT-ML Xe buýt luôn là phơng thức vận tải hành khách trong thành phố thông dụng, hiệu quả và vẫn tiếp tục giữ vị trí quan trọng đối với việc đáp ứng nhu cầu đi lại của thị dân trong tơng lai. Có thể đa ra một số kinh nghiệm khuyến khích phát triển xe buýt công cộng nh sau: - Khuyến khích việc đa dạng hoá chủng loại xe buýt để tận dụng hết tính cơ động v linh hoạt của loại hình vận tải ny, đồng thời thoả mãn tâm lý khách hng. Ví dụ điển hình l Hồng Kông. Để khuyến khích phát triển mạng lới vận tải buýt công cộng, chính quyền Hồng Kông đặc biệt chú ý đến tâm lý khách hàng và từ đó kết hợp nhuần nhuyễn, hài hoà tính cơ động của các phơng tiện vận tải (tính năng và chất lợng khai thác kỹ thuật của mỗi loại xe buýt). Hồng Kông có khoảng 12.000 xe buýt đủ loại sức chứa khác nhau, tham gia vận chuyển hành khách và hoạt động thực sự có hiệu quả. - Đổi mới phơng thức tổ chức quản lý v điều hnh hoạt động của mạng lới xe buýt m trớc hết l quyền sở hữu nh ở Calcutta (ấn Độ). Khuyến khích thnh phần kinh tế t nhân tham gia kinh doanh VTHKCC. Calcutta là thành phố điển hình cho sự so sánh giữa mạng lới buýt t nhân và buýt công cộng. Từ khi nghiệp đoàn vận tải Calcutta có sự khuyến khích bằng hỗ trợ về tài chính thì tỷ lệ xe hoạt động đã tăng lên. Khoản tiền hỗ trợ chiếm khoảng 15% doanh thu, tức là khoảng 1 triệu USD/ tháng Sự thành công đợc đánh giá là lớn nhất của buýt t nhân ở Calcutta chính là năng lực sản xuất lớn mà không cần một sự hỗ trợ về tài chính nào. Trong thực tế thì xe buýt t nhân đã chiếm khoảng 70% thị trờng VTHKCC và giảm đáng kể nguồn vốn đầu t cho GTCC của Chính phủ. - Đổi mới phơng thức phân định luồng tuyến v đấu thầu tuyến xe buýt để đảm bảo tính công bằng trong kinh doanh nh Hn Quốc. Hàn quốc đã khuyến khích các doanh nghiệp tham gia VTHKCC bằng cách tạo môi trờng kinh doanh thuận lợi cho các doanh nghiệp này, Họ đã coi sự công bằng trong điều phối trở thành một vấn đề then chốt. Hàn Quốc là một quốc gia có địa hình đa dạng, nên sự phân bố dân c cũng có sự mất cân bằng. Có những vùng kinh doanh xe buýt có lãi và ngợc lại có vùng kinh doanh thua lỗ. Công việc điều tiết mạng lới vận tải đô thị ở các vùng đợc Chính phủ giải quyết triệt để theo tính công bằng chung. Daejeon (Hàn Quốc) là ví dụ tiêu biểu về một hệ thống giao thông công cộng rất thành công do một Hiệp hội các chủ sở hữu xe buýt t nhân quản lý. Ngời ta đã chia thành phố ra thành 4 phần và có thể thu hút hàng 100 xe buýt phục vụ. Các chủ sở hữu sẽ luân phiên phục vụ tại các vùng đó để cân bằng thu nhập. Có 20 tuyến phục vụ theo yêu cầu của Chính phủ và không có lãi, nhng các chủ sở hữu sẽ luân phiên đảm nhiệm nên sự thiệt hại của họ là nh nhau. Ta nghiên cứu tiếp các chính sách và giải pháp để khuyến khích phát triển vận tải xe buýt của một số nớc nh: + Brazin: Chính phủ Brazin đề ra giải pháp phát triển các tuyến đờng cao tốc dành riêng cho xe buýt. Đây là một giải pháp nâng cao chất lợng của mạng lới GTĐT đồng thời khuyến khích phát triển vận tải xe buýt Các tuyến đờng cao tốc cho xe buýt ở Porto Alegre Brazin đã đáp ứng đợc nhu cầu cho những luồng khách đông đúc tại các trung tâm thơng mại mà không cần đến một suất đầu t lớn nh đầu t cho các tuyến đờng sắt trên cao hay các tuyến đờng sắt ngầm. Những tuyến đờng cao tốc này đã đợc xây dựng cùng hệ thống điểm dừng, biển báo và các dải phân cách ảo, với suất đầu t 500 000 USD/km. + Indonesia: Để khuyến khích vận tải xe buýt phát triển, nâng cao chất lợng dịch vụ VTHKCC ở Thủ đô Jakarta, Chính quyền thành phố đã chấp thuận đa vào sử dụng tuyến xe buýt đờng dành riêng nối liền ga xe buýt Block M ở phía Nam với ga đờng sắt ở phía Bắc từ tháng 2/2004. KT-ML Đây là loại hình vận chuyển khối lợng lớn bằng phơng tiện xe buýt theo kiểu Bogota Style Bus Repid Transit. (BRT) ở Columbia mà hiện nay hầu hết các nớc trên thế giới đều áp dụng nh Curitaba (Brazil), Nagoya (Nhật bản) Hành lang tuyến xe buýt khối lợng lớn đợc nối với 17 tuyến xe buýt khác dọc theo trục tuyến dới hình thức là dịch vụ tuyến nhánh Ngời đi xe buýt chỉ mua một vé cho cả tuyến chính và tuyến nhánh. Mỗi xe buýt đợc trang bị một bộ đàm cầm tay (Handy talkie HT) để lái xe tiện giao dịch với Trung tâm điều hành, đồng thời mỗi xe cũng có cả hệ thống bảng điện tử hiển thị cung cấp đầy đủ thông tin cho hành khách biết đi lại thuận lợi. Chính quyền thành phố Jakarta đã bố trí một ngân khoản 120 tỷ Rp tơng đong với 14,3 triệu USD trong năm 2003 và cùng một tài khoản nh thế cho năm 2004. Công ty khai thác sẽ nhận một khoản trợ giá tính cho mỗi Km thay vì cho số hành khách, vào khoảng 7.000 8.000 Rp tơng đơng 82 - 94 cent, 13 000 15 000 VND. Sau thời gian 4 tháng thực hiện, lợng hành khách đi lại gia tăng rõ rệt, từ 20.000 HK/ngày lên đến 50.000 HK/ngày và theo tính toán nó sẽ đạt đợc mức độ lớn nhất là 70.000 HK/ngày vào những tháng tới. Dự kiến sẽ tiếp tục mở rộng lên đến 15 hành lang Busway, trớc khi tiến tới tổ chức Monorail nối Tangerang với phía Tây và Bekast ở phía đông và tổ chức Subway (tàu điện ngầm). Qua nghiên cứu kinh nghiệm khuyến khích phát triển VTHKCC ở một số đô thị trên thế giới, ta có thể tổng hợp theo nhóm các giải pháp sau đây: - Nhóm các chính sách, giải pháp khuyến khích tác động đến cả bên cung và bên cầu. Đó là các giải pháp chính nh: + Làn xe buýt: Dành riêng một số làn đờng cho xe buýt cùng chiều, ngợc chiều giao thông, nhằm cải thiện vận tốc vận hành xe buýt và làm tăng độ hấp dẫn của xe buýt. Đã đợc áp dụng ở Anh (London, Oxford), Pháp (Paris, Lyon), Đức. + Phố xe buýt: Cấm tất cả các phơng tiện khác, xe buýt sử dụng đờng phố, ngời đi bộ có thể tiếp cận xe buýt tại mọi vị trí nh ở Anh (London), Mỹ (Chicago), Đức (Munich), Thuỵ điển, Canada. + Tuyến đờng cao tốc dành riêng cho xe buýt: Xây dựng tuyến đờng cao tốc dành riêng cho xe buýt, nâng cao chất lợng mạng lới GTĐT áp dụng ở Brazin (Porto Alegre, Curitaba), Columbia, Nhật bản (Nagoya), Indonesia (Jakarta) + Đèn tín hiệu u tiên xe buýt: Đờng dành riêng cho xe buýt phân tách hoàn toàn với các hoạt động giao thông khác, Hành khách chỉ có thể tiếp cận dịch vụ tại các điểm dừng đỗ nh ở Anh (Derby), Thụy điển (Stockholm), Washington. + Ưu tiên xe buýt tiếp cận đờng trục chính: Xe buýt, tàu điện đợc dành quyền u tiên (làn sóng xanh) tại các nút giao thông nh ở Southamton, Houston. + Mạng lới tuyến và tần suất vận hành: Tăng số tuyến và tần suất vận hành để tạo nên sức hấp dẫn của dịch vụ VTHKCC, áp dụng ở Singapore, Nottingham. + Đa dạng hoá chủng loại xe buýt: Tận dụng hết tính cơ động và linh hoạt của VT xe buýt và thoả mãn tâm lý khách hàng nh ở Hong Kong. - Nhóm chính sách, giải pháp khuyến khích tác động đến bên cung (các DN phục vụ, KD VTHKCC) + Đổi mới phơng thức phân định luồng tuyến và hoàn thiện tuyến VT buýt: Các chủ sở hữu sẽ luân phiên phục vụ tại các vùng để cân bằng thu nhập, đảm bảo tính công bằng trong kinh doanh xe buýt công cộng. Ví dụ nh ở Hàn Quốc. + Tự chọn tuyến đờng, lịch trình hoạt động và tự định giá bán: Chủ sở hữu buýt t nhân có thể tự chọn tuyến đờng, lịch trình hoạt động và quan trọng nhất là tự định giá bán, nh ở Srilanca (Colombo). Tuy nhiên, Chính phủ cũng có sự kiểm tra về chất lợng phục vụ, về an toàn, bảo hiểm, chất lợng phơng tiện. KT-ML + Hạn chế PTVT cá nhân: Cấm lu hành các loại xe cá nhân trong khu vực trung tâm thành phố áp dụng Giấy thông hành trong khu vực trung tâm (ALS) hay thu phí vào khu trung tâm nh ở Singapore, Anh. Đánh thuế nặng vào việc sử dụng và đăng ký PTVT cá nhân. Nhng giảm thuế đăng ký và thuế thu nhập cho chủ sở hữu kinh doanh VTCC nh ở Hàn Quốc. + Các chiến lợc đổi mới quản lý VTHKCC: T nhân hoá, cổ phần hoá dịch vụ xe buýt; Kết hợp xe buýt với đờng sắt; Điều chỉnh chính sách vé; điều chỉnh mạng lới tuyến nh ở Paris, London, Calcutta. + Trợ giá cho DN VTHKCC: Trợ giá nhằm thu hút việc sử dụng phơng tiện VTHKCC, kích thích các đơn vị tham gia vào lực lợng VTHKCC, nâng cao chất lợng phục vụ hành khách.nh ở Mỹ, các nớc EU, Anh, ấn Độ, Nhật Bản. - Nhóm chính sách, giải pháp khuyến khích tác động đến bên cầu (Hành khách). + Thay đổi hệ thống vé VTHKCC: Giảm giá vé và cấp thẻ giảm vé với đối tợng đi thờng xuyên hay đi xe miễn phí để khuyến khích hành khách sử dụng phơng tiện VTHKCC nh ở Pháp (Paris); Thụy điển; Niudilân + Vé liên thông: Đơn giản hoá hệ thống vé bằng loại vé liên thông dạng thẻ, cho phép hành khách có thể sử dụng để đi lại bằng tất cả các phơng thức VTHKCC khác nhau nh ở Pháp (Paris), Nhật Bản (Nagoya), úc (Melbourne,Sydney). + Hệ thống thông tin phơng tiện tự động cho hành khách: Cung cấp thông tin thờng xuyên (từng phút) về hiện trạng vận hành trên đờng của dòng xe buýt cho hành khách tại các bến xe, các điểm dừng đỗ chính nh: giờ đến, xe buýt thuộc tuyến nào, số chỗ còn trống trên xe, điểm dừng đỗ tiếp theo của phơng tiện, cung cấp cho mọi đối tợng để tiếp cận với VTHKCC nh ở Mỹ (Newyork), Philadelphia. + Dịch vụ xe buýt con thoi cho sinh viên: Cung ứng dịch vụ vận chuyển sinh viên từ trung tâm đô thị (ký túc xá) đến giảng đờng th viện, khu thể thao nhằm làm giảm nhu cầu đi xe con nh ở Sanfrancisco. Việc nghiên cứu kinh nghiệm khuyến khích phát triển VTHKCC ở một số đô thị trên thế giới có ý nghĩa rất quan trọng, nó làm cơ sở đề xuất các chính sách, giải pháp khuyến khích phát triển VTHKCC ở các đô thị Việt Nam. Tài liệu tham khảo [1]. Bán vévào trung tâm thành phố Luân Đôn giải đợc bài toán kẹt xe. Báo GTVT ngày 26/2/2004. [2]. Đờng dành riêng cho xe buýt ở Jakarta - Indonesia. Tạp chí VT ô tô số 5/2004. [3]. Hoàn thiện phơng thức trợ giá VTHKCC bằng xe buýt - Luận văn cao học Nguyễn Thị Thực, 1998. [4]. Kinh nghiệm tổ chức, quản lý VTHK bằng ô tô ở Thái Lan. Tạp chí VT ô tô số 1/2004. [5]. Vận tải ở úc và Niudilân. Tạp chí VT ô tô số 2/2003 . Kinh nghiệm khuyến khích phát triển vận tải hnh khách công cộng ở một số đô thị trên thế giới ThS. NCS. nguyễn thị thực Bộ môn Kinh tế vận tải v du lịch Khoa Vận tải - Kinh tế. Bi báo đề cập đến sự cần thiết khuyến khích phát triển hệ thống vận tải hnh khách công cộng (VTHKCC) đô thị. Nghiên cứu v tổng hợp những kinh nghiệm khuyến khích phát triển VTHKCC ở một số đô. vi bài báo này, chỉ đề cặp đến kinh nghiệm khuyến khích phát triển VTHKCC bằng xe buýt của một số đô thị trên thế giới. KT-ML Xe buýt luôn là phơng thức vận tải hành khách trong thành phố

Ngày đăng: 06/08/2014, 13:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w