Thư viện hiện có hơn 200.000 tác phẩm 3, Thư viện Sách hiếm Thomas Fisher, Toronto, Canada 4, Thư viện Abbey St Gall, Thụy Sĩ được công nhận là một trong những thư viện phong phú nhất tr
Trang 126 thư viện đẹp nhất thế giới
1, Thư viện Quốc hội Canada là một trong những thư viện đẹp nhất trên thế giới Ở giữa phòng đọc của thư viện có đặt một bức tượng của Nữ hoàng Victoria
2, Thư viện của tu viện Admont (Áo) Nằm trên bờ sông Enns, tu viện Admont được xây dựng năm 1776 Bảy mái vòm của tu viện, trong đó có mái vòm thư viện, đều được họa sĩ người Áo gốc Ý Bartolomeo Antomonte (1694-1783) trang trí bằng tranh tường phong cách Baroque Thư viện hiện có hơn 200.000 tác phẩm
3, Thư viện Sách hiếm Thomas Fisher, Toronto, Canada
4, Thư viện Abbey St Gall, Thụy Sĩ được công nhận là một trong những thư viện phong phú nhất trên thế giới thuộc vùng Địa Trung Hải Nó là nơi chứa một trong các bộ sưu tập sách toàn diện nhất vùng Địa Trung Hải, những cuốn sách được ra đời vào đầu thời kì Trung cổ tại khu vực các nước nói tiếng Đức ở châu Âu
Thư viện của tu viện Wiblingen, Đức
Thư viện Quốc gia Áo
Thư viện Đại học Trinity, thuộc về Đại học Trinity College ở Dublin, là thư viện lớn nhất đất nước Ireland Được xem là “Thư viện sao chép”, đây là thư viện đóng vai trò sao chép, phổ quát văn hóa học thuật trên toàn đất nước Ireland Thư viện Đại học Trinity cũng là tiếng nói thể hiện quyền lực của Vương quốc Anh
Thư viện của Bảo tàng Anh
Thư viện Joanina là một tuyệt tác kiến trúc kiểu Baroque, tọa lạc tại Đại học Coimbra (Thổ Nhĩ Kỳ), được xây dựng vào thế kỷ XVIII dưới thời trị vì của nhà Vua João V Thư viện Joanina hiện lưu giữ hơn 250.000 tác phẩm các loại, gồm các trước tác về y học, địa lý học, sử học, nhân loại học, khoa học, các văn bản luật và dân sự, triết học và thần học
Thư viện Vatican, Italy lưu giữ trên 1.500.000 sách, cộng thêm 150.000 cảo bản quý giá, mà cảo bản xưa nhất có từ giai đoạn cuối của Đế Quốc La Mã
Thư viện chủng viện Melk – Áo Tu viện Melk hay có tên gọi khác là Stift Melk, được thành lập năm 1089, là một tu viện dòng tu Benedictine của Vương quốc Áo, là một trong những chủng viện nổi tiếng nhất thế giới Sau Thế chiến II, tu viện bị cải tạo thành một ngôi trường học với gần
900 học sinh đủ hai giới nam và nữ theo học Kể từ năm 1625, tu viện Melk trở thành thành viên của Giáo đoàn nhà thờ Áo, ngày nay thuộc Liên minh dòng tu Benedictine
Thư viện Quốc gia Pháp lưu giữ rất nhiều những bản thảo của các nhà văn danh tiếng, những cuốn sách chép tay quý giá, những bản Kinh Thánh cổ cùng nhiều tài liệu có giá trị đặc biệt như Jikji, cuốn sách in kim loại đầu tiên thực hiện năm 1377, hay bức ảnh cổ nhất do Nicéphore Niépce chụp năm 1825
Thư viện của Hungary
Thư viện Pierpont Morgan, New York, Mỹ
Thư viện lâu đài Fontainebleau, Pháp
Thư viện Chetham, Mancheste, Anh
Thư viện Quốc hội Thụy Điển
Thư viện Quốc hội Hoa Kỳ gồm hơn 30 triệu cuốn sách được phân loại và các tài liệu in ấn khác được viết bằng 470 thứ tiếng; hơn 61 triệu bản thảo viết tay; bộ sưu tập các cuốn sách hiếm lớn nhất Bắc Mỹ, bao gồm bản sơ thảo Tuyên ngôn Độc lập Hoa Kỳ, Kinh Thánh Gutenberg
Thư viện Sainte-Geneviève, Đại học Paris
Thư viện Quốc gia CH Séc
Thư viện ở Mexico
Trang 2Thư viện Quốc gia Nga
Thư viện ở Kenwood, Anh
Thư viện Công cộng New York là nơi có số lượng sách lớn nhất, hơn bất cứ hệ thống thư viện công cộng nào tại Hoa Kỳ Nó phục vụ các quận Manhattan, The Bronx, và Đảo Staten
Thư viện bảo tàng Victoria và Albert ở Lon Don, Anh
Thư viện Alexandria, Ai Cập
Tạp chí điện tử L’Internaute (Pháp) vừa chọn ra (không xếp hạng) 26 thư viện đẹp nhất thế giới Nếu xét theo châu lục, danh sách này gồm 19 thư viện ở châu Âu, sáu thư viện ở châu
Á và một thư viện ở châu Phi.
Thư viện Quốc hội Canada là một trong những thư viện đẹp nhất trên thế
giới Ở giữa phòng đọc của thư viện có đặt một bức tượng của Nữ hoàng
Victoria
Trang 3Thư viện của tu viện Admont (Áo) Nằm trên bờ sông Enns, tu viện Admont được xây dựng năm 1776 Bảy mái vòm của tu viện, trong đó có mái vòm thư viện, đều được họa sĩ người Áo gốc Ý Bartolomeo Antomonte (1694-1783) trang trí bằng tranh tường phong cách Baroque
Thư viện hiện có hơn 200.000 tác phẩm
Thư viện Sách hiếm Thomas Fisher, Toronto, Canada
Trang 4Thư viện Abbey St Gall, Thụy Sĩ được công nhận là một trong những thư viện phong phú nhất trên thế giới thuộc vùng Địa Trung Hải Nó là nơi chứa một trong các bộ sưu tập sách toàn diện nhất vùng Địa Trung Hải, những cuốn sách được ra đời vào đầu thời kì Trung cổ tại khu vực các
nước nói tiếng Đức ở châu Âu
Thư viện của tu viện Wiblingen, Đức
Trang 5Thư viện Quốc gia Áo
Thư viện Đại học Trinity, thuộc về Đại học Trinity College ở Dublin, là thư viện lớn nhất đất nước Ireland Được xem là “Thư viện sao chép”, đây
là thư viện đóng vai trò sao chép, phổ quát văn hóa học thuật trên toàn đất nước Ireland Thư viện Đại học Trinity cũng là tiếng nói thể hiện quyền
lực của Vương quốc Anh
Trang 6Thư viện của Bảo tàng Anh
Thư viện Joanina là một tuyệt tác kiến trúc kiểu Baroque, tọa lạc tại Đại học Coimbra (Thổ Nhĩ Kỳ), được xây dựng vào thế kỷ XVIII dưới thời trị
vì của nhà Vua João V Thư viện Joanina hiện lưu giữ hơn 250.000 tác phẩm các loại, gồm các trước tác về y học, địa lý học, sử học, nhân loại học, khoa học, các văn bản luật và dân sự, triết học và thần học
Trang 7Thư viện Vatican, Italy lưu giữ trên 1.500.000 sách, cộng thêm 150.000 cảo bản quý giá, mà cảo bản xưa nhất có từ giai đoạn cuối của Đế Quốc
La Mã
Thư viện chủng viện Melk – Áo Tu viện Melk hay có tên gọi khác là Stift Melk, được thành lập năm 1089, là một tu viện dòng tu Benedictine của Vương quốc Áo, là một trong những chủng viện nổi tiếng nhất thế giới Sau Thế chiến II, tu viện bị cải tạo thành một ngôi trường học với gần 900 học sinh đủ hai giới nam và nữ theo học Kể từ năm 1625, tu viện Melk trở thành thành viên của Giáo đoàn nhà thờ Áo, ngày nay thuộc Liên minh
dòng tu Benedictine
Trang 8Thư viện Quốc gia Pháp lưu giữ rất nhiều những bản thảo của các nhà văn danh tiếng, những cuốn sách chép tay quý giá, những bản Kinh Thánh cổ cùng nhiều tài liệu có giá trị đặc biệt như Jikji, cuốn sách in kim loại đầu tiên thực hiện năm 1377, hay bức ảnh cổ nhất do Nicéphore Niépce chụp
năm 1825
Thư viện của Hungary
Trang 9Thư viện Pierpont Morgan, New York, Mỹ
Thư viện lâu đài Fontainebleau, Pháp
Trang 10Thư viện Chetham, Mancheste, Anh
Thư viện Quốc hội Thụy Điển
Trang 11Thư viện Quốc hội Hoa Kỳ gồm hơn 30 triệu cuốn sách được phân loại và các tài liệu in ấn khác được viết bằng 470 thứ tiếng; hơn 61 triệu bản thảo viết tay; bộ sưu tập các cuốn sách hiếm lớn nhất Bắc Mỹ, bao gồm bản sơ
thảo Tuyên ngôn Độc lập Hoa Kỳ, Kinh Thánh Gutenberg
Thư viện Sainte-Geneviève, Đại học Paris
Trang 12Thư viện Quốc gia CH Séc
Thư viện ở Mexico
Trang 13Thư viện Quốc gia Nga
Thư viện ở Kenwood, Anh
Trang 14Thư viện Công cộng New York là nơi có số lượng sách lớn nhất, hơn bất
cứ hệ thống thư viện công cộng nào tại Hoa Kỳ Nó phục vụ các quận
Manhattan, The Bronx, và Đảo Staten
Thư viện bảo tàng Victoria và Albert ở Lon Don, Anh
Trang 15Thư viện Alexandria, Ai Cập