Một trong những vấn đề nổi cộm cần được tháo gỡ trong sản xuất rau là sảnxuất phân tán, nhỏ lẻ, canh tác theo truyền thống; cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng yêu cầucủa sản xuất rau quả đảm bảo
Trang 1UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH VĨNH PHÚC
QUY HOẠCH
QUY HOẠCH VÙNG SẢN XUẤT RAU AN TOÀN TỈNH VĨNH PHÚC ĐẾN NĂM 2010 VÀ TẦM NHÌN 2020
Trang 2PHẦN THỨ NHẤT ĐẶT VẤN ĐỀ
I SỰ CẦN THIẾT PHẢI QUY HOẠCH VÙNG SẢN XUẤT RAU AN TOÀN
Rau là loại thực phẩn không thể thiếu trong khẩu phần ăn hàng ngày của conngười, đó là nguồn cung cấp chất dinh dưỡng hết sức quan trọng, đặc biệt là Vitamin
và chất khoáng Do đó, vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm trong rau xanh đang thực sựtrở thành vấn đề quan tâm của toàn xã hội
Tuy nhiên, trong quá trình thâm canh tăng năng suất cây trồng để tạo ra khốilượng sản phẩm và hiệu quả kinh tế ngày một cao, tình hình VSATTP trong nông sản
ở Việt Nam nói chung cũng như ở Vĩnh Phúc nói riêng, nhất là trong rau xanh đang làvấn đề gây nhiều lo lắng và bức xúc Tình trạng rau bị ô nhiễm do thuốc BVTV, Nitrat(NO3), kim loại nặng, vi sinh vật (VSV) gây hại đã đến mức báo động từ nhiều nămnay Kết quả phân tích dư lượng các chất độc hại trong rau của Cục BVTV và ViệnBVTV trong thời gian gần đây cho thấy: có tới 30 – 50% số mẫu rau có dư lượngthuốc BVTV, kim loại nặng, Nitrat và vi sinh vật gây bệnh vẫn được bán tràn lan trênthị trường Đó là những nguyên nhân chính gây nên tình trạng ngộ độc thực phẩm cấptính cho người sử dụng Đồng thời, cũng là một trong những nguyên nhân gây nêntình trạng ngộ độc mãn tính đưa đến các bệnh hiểm nghèo như: Ung thư… ngày càng nhiều
Hơn mười năm nay, nước ta triển khai chương trình rau sạch, rau an toàn TừChính phủ đến các bộ ngành ở trung ương và các địa phương, đặc biệt từ năm 2005 tớinay đã có nhiều chủ trương, biện pháp, chính sách nhằm bảo đảm vệ sinh an toàn thựcphẩm (VSATTP) nói chung và phát triển sản xuất rau quả sạch - rau quả an toàn nóiriêng
Đến nay, trên địa bàn cả nước đã hình thành nhiều vùng sản xuất rau, quả tậptrung đã đẩy mạnh phong trào thực hành nông nghiệp tốt (GAP) Đã có những mô hình
tổ chức sản xuất, sơ chế, kinh doanh và tiêu thụ rau an toàn ở các địa phương kháthành công Mặc dù những năm gần đây, chất lượng và mức độ đảm bảo an toàn vệsinh thực phẩm nông, lâm, thuỷ sản nói chung, đặc biệt đối với rau nói riêng đã đượcnâng lên đáng kể Nhưng trong sản xuất, chế biến, kinh doanh, tiêu thụ rau vẫn cònnhiều bất cập cần được tháo gỡ Chương trình sản xuất rau an toàn còn thực hiện quáchậm, không đáp ứng được yêu cầu của người tiêu dùng gây bức xúc trong xã hội
Một trong những vấn đề nổi cộm cần được tháo gỡ trong sản xuất rau là sảnxuất phân tán, nhỏ lẻ, canh tác theo truyền thống; cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng yêu cầucủa sản xuất rau quả đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, tổ chức quản lý, giám sát,xác nhận còn triển khai chậm và thiếu đồng bộ; tổ chức liên kết sản xuất - chế biến –tiêu thụ sản phẩm còn gặp nhiều khó khăn…
Rau là một trong những cây trồng hàng hóa của tỉnh Vĩnh Phúc, công tác sản xuấtrau an toàn vẫn được chú trọng đầu tư và được coi là nhiệm vụ quan trọng trong phát triểnnông nghiệp Tuy nhiên công tác này vẫn có nhiều tồn tại, vướng mắc cần được giải quyết
Những hạn chế chủ yếu trong sản xuất rau an toàn tại Vĩnh Phúc:
* Sản xuất rau hiện quá manh mún, nhỏ lẻ theo truyền thống, chưa quy hoạchthành vùng sản xuất rau an toàn, diện tích rau chuyên canh còn ít
Trang 3* Chưa có cơ chế, chính sách hỗ trợ cho việc tổ chức chứng nhận VietGAP chosản xuất rau an toàn.
* Chưa xây dựng được hệ thống phân phối, tiêu thụ rau an toàn Giá cả chưa hợp lýnên không khuyến khích được người sản xuất rau sạch, rau an toàn phát triển ở Tỉnh
* Vấn đề VSATTP chưa thực sự kiểm soát được
Để giải quyết vấn đề an toàn thực phẩm trong sản xuất, tiêu thụ rau việc “Quy hoạch vùng sản xuất rau an toàn tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020” là rất cần thiết.
II NHỮNG CĂN CỨ XÂY DỰNG QUY HOẠCH.
1 Căn cứ pháp lý để lập Dự án:
- Quyết định QĐ 379/QĐ-BNN-KHCN ngày 28/01/2008 Bộ Nông nghiệp vàPTNT ban hành Quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt cho rau quả tươi an toàntại Việt Nam (VietGAP);
- Quyết định số 111/QĐ-BNN-QLCL ngày 14 tháng 01 năm 2009 của Bộtrưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc ban hành Đề án đảm bảo vệsinh an toàn thực phẩm rau, quả, chè và thịt giai đoạn 2009-2015;
- Quyết định số 112/QĐ-BNN-QLCL ngày 14 tháng 01 năm 2009 của Bộtrưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc ban hành Đề án Tăng cườngnăng lực quản lý chất lượng vật tư nông nghiệp và an toàn vệ sinh thực phẩm nông,lâm sản và thủy sản đến năm 2015
- Quyết định số 2374/QĐ-BNN-QLCL ngày 21 tháng 8 năm 2009 của Bộtrưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc ban hành Đề án tăng cườngquản lý chất lượng nông lâm thủy sản đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm đến năm
2015, định hướng đến năm 2020;
- Báo cáo nghiên cứu khả thi dự án QSEAP được phê duyệt tại quyết định số3662/QĐ-BNN-HTQT ngày 20/11/2008 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triểnNông thôn
- QĐ 84/2008/QĐ - BNN ngày 28 tháng 7 năm 2008 ban hành quy chế chứng nhậnquy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt (Viet GAP) cho rau, quả và chè an toàn
- Quyết định 99/2008/QĐ - BNN ngày 15 tháng 10 năm 2008 của Bộ trưởng BộNông nghiệp và PTNT về việc ban hành quy định quản lý sản xuất, kinh doanh rau,quả và chè an toàn
- Chỉ thị 66/2006/CT-BNN về tăng cường công tác quản lý, nâng cao chấtlượng nông lâm sản, vật tư nông nghiệp và đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm
- Quyết định số 734/QĐ-TTg ngày 25 tháng 5 năm 2010 của Thủ tướng Chínhphủ phê duyệt Kế hoạch thực hiện Nghị quyết số 34/2009/QH12 ngày 19 tháng 6 năm
2009 của Quốc hội khóa XII về đẩy mạnh thực hiện chính sách, pháp luật về quản lýchất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm và Công văn số 5341/VPCP-KTN của VPCPthông báo ý kiến chỉ đạo của Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân về xây dựng Đề án
“Phát triển vùng sản xuất rau tập trung đảm bảo an toàn thực phẩm”
- Quyết định số 3408/QĐ-BNN-QLCL ngày 20 tháng 12 năm 2010 của Bộtrưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về phân công tổ chức thực hiện nhiệm
Trang 4vụ kiểm tra, giám sát chất lượng vật tư nông nghiệp và an toàn thực phẩm nông lâmthủy sản thuộc phạm vi quản lý của Bộ Nông nghiệp và PTNT;
- Quy hoạch phát triển nông nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 và tầm nhìnđến năm 2030
- Công văn số 2430/DANN-QSEAP ngày 17 tháng 11 năm 2011 về việc hướngdẫn xác định tiểu dự án đầu tư của Ban quản lý các dự án nông nghiệp – Bộ Nôngnghiệp và PTNT
- Quyết định 588/QĐ-UBND ngày 3/3/2011 của UBND tỉnh Vĩnh Phúc về Phê duyệt Quy hoạch phát triển nông, lâm nghiệp, thủy sản tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020
và tầm nhìn đến năm 2030).
- Các văn bản hướng dẫn của Ban Quản lý dự án Trung ương, dự án QSEAP
2 Căn cứ Tiêu chí vùng sản xuất rau, quả, chè an toàn (SAZ), dự án QSEAP (quy
định tại Sổ tay hướng dẫn thực hiện dự án -PIM) :
- Nằm trong vùng quy hoạch sản xuất nông nghiệp có thời hạn sử dụng đất chosản xuất rau, quả, chè từ 10 năm trở lên; được UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trungương phê duyệt;
- Quy mô diện tích của một vùng SAZ do UBND tỉnh, thành phố trực thuộctrung ương quyết định phù hợp với từng cây trồng và điều kiện cụ thể của địa phương;
- Là vùng chuyên sản xuất rau hoặc vùng rau có luân canh cây ngắn ngày khác;vùng chuyên canh chè, cây ăn quả;
- Đáp ứng các tiêu chí về đất, nước, theo quyết định số 99/2008/QĐ-BNN ngày15/10/2008 của Bộ Nông nghiệp và PTNT qui định về quản lý sản xuất, kinh doanhrau, quả và chè an toàn;
- Không bị ảnh hưởng trực tiếp bởi các chất thải công nghiệp, chất thải sinhhoạt từ các khu dân cư, bệnh viện, các cơ sở giết mổ gia súc, gia cầm tập trung vànghĩa trang;
- Dễ dàng liên kết với thị trường; khuyến khích sự tham gia của các doanhnghiệp nông nghiệp vừa và nhỏ
- Việc qui hoạch vùng và đầu tư mô hình phải bảo đảm tuân thủ các chính sách
an toàn của Chính phủ Việt Nam và ADB
III PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU QUY HOẠCH
1 Phạm vi nghiên cứu:
Trên toàn bộ địa bàn tỉnh
2 Đối tượng nghiên cứu:
- Các loại rau tại vùng xây dựng Dự án và trên thị trường tỉnh
- Các biện pháp canh tác, sản xuất, sơ chế, bảo quản rau
- Các hình thức kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm rau an toàn trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc
IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU QUY HOẠCH
1 Phương pháp điều tra, thống kê:
Trang 5Thu thập các tư liệu, tài liệu, số liệu có liên quan đến dự án.
2 Phương pháp khảo sát thực địa:
Khảo sát trên địa bàn các huyện của tỉnh Khảo sát hiện trạng tài nguyên đất,nước, các hoạt động kinh tế xã hội
3 Phương pháp đánh giá nhanh có sự tham gia của nông dân (PRA):
Đánh giá hiện trạng sản xuất rau, hiện trạng và các giải pháp cho các vấn đề sửdụng hợp lý hoá chất, phân bón Phỏng vấn người tiêu dùng về nhu cầu tiêu dùng rau
an toàn, yêu cầu chất lượng và quản lý chất lượng, nhu cầu sơ chế, bảo quản… đểngười tiêu dùng tiếp cận với sản phẩm rau an toàn một cách rộng rãi
4 Phương pháp chuyên gia:
Tham khảo ý kiến của các chuyên gia và người dân địa phương về các lĩnh vựcsản xuất, chế biến, sơ chế, bảo quản rau an toàn
5 Phương pháp phân tích:
Phân tích chất lượng rau, quả an toàn bằng quang phổ hấp thụ nguyên tử đối vớikim loại nặng, phương pháp cấy vi sinh để phân tích các vi khuẩn gây hại trong môitrường sản xuất và một số mẫu rau sản xuất đại trà của nông dân Sử dụng các phươngpháp hiện đại, phổ biến trong giới hạn cho phép như sau:
- Kim loại nặng theo phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử
- Thuốc BVTV theo phương pháp sắc kí khí
- Thử sản phẩm rau, quả theo các phép thử hiện hành
6 Phương pháp lấy mẫu:
Số lượng mẫu và phương pháp lấy mẫu đất theo tiêu chuẩn TCVN 4046:1985
và TCVN 5297:1995 hoặc 10TCN 367:1999
Số lượng mẫu và phương pháp lấy mẫu nước theo tiêu chuẩn TCVN 6000-1995đối với nước ngầm, TCVN 5996 - 1995 đối với nước sông và suối, TCVN 5994-1995đối với nước ao, hồ tự nhiên và nhân tạo
7 Ứng dụng kỹ thuật GIS:
Chồng cac lơp, xây dựng bản đồ quy hoach, bản đồ nông hóa, bản đồ quyhoach đồng ruông cho tưng vùng
Trang 6PHẦN THỨ HAI ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ TÌNH HÌNH
SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP NÓI CHUNG TRÊN ĐỊA BÀN
I ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN.
1 Vị trí địa lý.
Vĩnh Phúc là tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, phía Bắc giáp các tỉnhThái Nguyên và Tuyên Quang, phía Tây giáp Phú Thọ, phía Đông và phía Nam giápthủ đô Hà Nội Tỉnh Vĩnh Phúc có 9 đơn vị hành chính gồm: Thành phố Vĩnh Yên, thị
xã Phúc Yên, huyện Lập Thạch, Bình Xuyên, Sông Lô, Tam Dương, Tam Đảo, VĩnhTường và Yên Lạc với diện tích tự nhiên 1.231,76km2, dân số trung bình theo tổngđiều tra dân số và nhà ở tháng 4/2009 có khoảng 1.000,8 ngàn người
Tỉnh lỵ là thành phố Vĩnh Yên, cách trung tâm Hà Nội 50km và cách sân bayquốc tế Nội Bài 25km
Vĩnh Phúc nằm trên quốc lộ số 2 và tuyến đường sắt Hà Nội - Lào Cai, là cầunối giữa vùng trung du miền núi phía Bắc với thủ đô Hà Nội; liền kề cảng hàng khôngquốc tế Nội Bài, qua đường quốc lộ 5 thông với cảng Hải Phòng và trục đường 18thông với cảng nước sâu Cái Lân Vĩnh Phúc có vị trí quan trọng đối với vùng kinh tếtrọng điểm Bắc Bộ, đặc biệt đối với thủ đô Hà Nội, kinh tế Vĩnh Phúc phát triển gópphần cùng Thủ đô Hà Nội thúc đẩy tiến trình đô thị hoá, phát triển công nghiệp, giảiquyết việc làm, giảm sức ép về đất đai, dân số, các nhu cầu về xã hội, du lịch, dịch vụcủa Thủ đô Hà Nội
Quá trình phát triển kinh tế – xã hội của cả nước trong những năm qua đã tạocho Vĩnh Phúc trở thành một bộ phận cấu thành của vành đai phát triển công nghiệpcác tỉnh phía Bắc Đồng thời, sự phát triển các tuyến hành lang giao thông quốc tế đãđưa Vĩnh Phúc xích gần hơn với các trung tâm kinh tế, công nghiệp và những thànhphố lớn của các quốc gia thuộc hành lang kinh tế Côn Minh – Hà Nội – Hải Phòng,Quốc lộ 2 Việt Trì - Hà Giang – Trung Quốc, hành lang đường 18 và trong tương lai làđường vành đai 4 thành phố Hà Nội
Vị trí địa lý đã mang lại cho Vĩnh Phúc những thuận lợi nhất định trong pháttriển kinh tế xã hội:
Hiện nay Vĩnh Phúc nằm trong 3 vùng quy hoạch: Vùng Kinh tế trọng điểmBắc Bộ, Vùng Đồng bằng sông Hồng và vùng Thủ Đô Thủ tướng Chính phủ vừa banhành Quyết định số: 20/QĐ-TTg phê duyệt nhiệm vụ quy hoạch chung xây dựng đôthị Vĩnh Phúc, tỉnh Vỉnh Phúc đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050 Như vậy,trong tương lai Vĩnh Phúc sẽ trở thành trung tâm kinh tế lớn của vùng Thủ đô
Hệ thống hạ tầng giao thông đối ngoại đã và đang được đầu tư hiện đại lànhững tuyến chính gắn kết quan hệ toàn diện của Vĩnh Phúc với các tỉnh khác trong cảnước và quốc tế
Về địa hình, Vĩnh Phúc có cả 3 vùng sinh thái là đồng bằng, trung du, miền núi Đây
là tiềm năng để phát triển một nền nông, lâm nghiệp và thủy sản đa dạng, phong phú
2 Khí hậu.
Khí hậu của tỉnh Vĩnh Phúc chia làm 2 mùa rõ rệt, mùa mưa từ tháng 5 đếntháng 10 và mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau Theo số liệu của Tổng cục khí
Trang 7hậu thuỷ văn, lượng mưa trung bình năm của tỉnh từ 1.500 - 1.700mm, cao nhất vàotháng 8 và thấp nhất vào tháng 1 Nhiệt độ trung bình chênh lệch giữa tháng nóng nhất(33,1oC - tháng 7) với tháng lạnh nhất (19,6oC - tháng 1) là 13,5oC Tổng số giờ nắngtrong năm dao động từ 1.270 giờ (Tam Đảo) đến 1.700 giờ (Vĩnh Phúc) Tổng tích ônhàng năm từ 6.500oC - 8.650oC, thời kỳ lạnh (nhiệt độ trung bình tháng dưới 18oC) chỉtrong 3 tháng 12, 1 và 2.
Vùng núi Tam Đảo có kiểu khí hậu quanh năm mát mẻ (nhiệt độ trung bình
18oC) cùng phong cảnh núi rừng xanh quanh năm, phù hợp cho phát triển các hoạtđộng du lịch, nghỉ dưỡng
Mặc dù với lượng mưa khá lớn, trung bình từ 1.500-1.700 mm/năm, nhưng dophân bố không đều vào các tháng trong năm, mưa tập trung khoảng 85% vào các thángmùa mưa (từ tháng 5 đến tháng 10) Vào mùa khô, đặc biệt là tháng 12, lượng mưatrong tháng chỉ chiếm 1% lượng mưa cả năm
Nhìn chung, điều kiện khí hậu của Vĩnh Phúc thuộc vùng khí hậu nhiệt đới giómùa, nhiệt độ trung bình hàng năm khoảng 24,2oC, khá thuận lợi về mọi mặt cho pháttriển nông, lâm nghiệp, đây là cơ sở cho sự đa dạng hoá cơ cấu sản phẩm nông nghiệp,phát huy lợi thế so sánh của các yếu tố sinh thái của tỉnh
3 Tài nguyên nước.
a Tài nguyên nước mặt.
Trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc có nhiều con sông chảy qua, song chế độ thuỷ vănphụ thuộc vào 2 con sông chính là sông Hồng và sông Lô Sông Hồng chảy qua VĩnhPhúc với chiều dài khoảng 50km, mang theo lượng phù sa màu mỡ cho đất đai, songvào mùa lũ nước từ thượng nguồn đổ về cùng với lượng mưa tập trung vào các thángmùa mưa gây ra ngập lụt ở các huyện ven sông như Vĩnh Tường và Yên Lạc
Sông Lô chảy qua tỉnh Vĩnh Phúc với chiều dài khoảng 35km, lòng sông hẹp,nhiều thác ghềnh nên thuỷ chế của Sông Lô vào mùa lũ rất thất thường
Các hệ thống sông nhỏ khác như sông Phan, sông Phó Đáy, sông Cà Lồ có mứctác động thuỷ văn rất nhỏ so với các Hồng và Sông Lô, nhưng chúng có ý nghĩa quantrọng về mặt thuỷ lợi, cấp nước sản xuất cho địa bàn tỉnh Hệ thống các sông này kếthợp với các tuyến kênh Liễn Sơn, Bến Tre… cung cấp nước tưới cho sản xuất nôngnghiệp và tiêu úng về mùa mưa
Trên địa bàn tỉnh còn có hệ thống các hồ chứa với dung tích hàng triệu m3 (ĐạiLải, Thanh Lanh, Làng Hà, Đầm Vạc, Xạ Hương, Vân Trục,…) tạo nên nguồn dự trữnước mặt phong phú đảm bảo phục vụ tốt cho hoạt động kinh tế và dân sinh
b Tài nguyên nước ngầm.
Trên địa bàn tỉnh nguồn này có trữ lượng không lớn, đạt khoảng 1 triệu m3/ngàyđêm
Hiện nay, nguồn nước này đang được khai thác ở thành phố Vĩnh Yên và thị xãPhúc Yên với công suất 28.000m3/ngày đêm phục vụ cho nhu cầu dân sinh nhưng đòihỏi phải xử lý khá tốn kém Tại một số vùng nông thôn, nhân dân khai thác nướcngầm từ các giếng khoan nhỏ (với lưu lượng khoảng 15.000m3/ngày đêm) nhưng chấtlượng hạn chế
Trang 8Với các nguồn nước trên địa bàn tỉnh khá phong phú song phân bố không đềutheo không gian và thời gian, do vậy vào mùa khô vẫn có nơi, có thời điểm bị thiếunước đặc biệt ở các huyện vùng núi và trung du như Lập Thạch, Sông Lô, TamDương, Bình Xuyên.
Để khai thác hiệu quả các nguồn nước cho phát triển kinh tế và dân sinh, cần quantâm xây dựng các công trình điều tiết nước mặt và khai thác hợp lý nguồn nước ngầm
4 Tài nguyên đất.
Kết quả điều tra phân loại trên bản đồ tỷ lệ 1/50.000 của Viện Quy hoạch vàThiết kế Nông nghiệp, đất đai của Vĩnh Phúc bao gồm VII nhóm đất với 14 loại đấtnhư sau:
Nhóm đất có diện tích lớn nhất là nhóm đất đỏ vàng, chiếm 37,10% tổng diệntích tự nhiên toàn tỉnh, tiếp theo là nhóm đất phù sa với 32.638ha chiếm 26,50%;nhóm đất bạc màu với 21.927ha, chiếm 17,80% Các nhóm đất còn lại chỉ chiếm5,40% diện tích tự nhiên toàn tỉnh
a Đất phù sa: gồm 2 đơn vị đất
Được hình thành từ sản phẩm bồi tụ phù sa của sông Hồng, sông Lô và cácsông suối nhỏ khác
* Đất cồn cát, bãi cát (Cc): diện tích 127ha, chiếm 0,1% diện tích tựnhiên, phân bố ở
ven các sông Hồng, sông Lô, các bãi nổi giữa sông, được sử dụng để trồng màu vàkhai thác cát sỏi
* Đất phù sa được bồi của hệ thống sông Hồng (P h )
Diện tích 6.167ha, chiếm 5,0% diện tích tự nhiên toàn tỉnh, phân bố ở ngoài đêthuộc các huyện Vĩnh Tường và Yên Lạc, Lập Thạch và sông Lô Đất được hình thành
do quá trình bồi tụ hàng năm của sông Hồng và sông Lô, là loại đất có độ phì tự nhiêncao phù hợp cho nhiều loại cây trồng hàng năm, cây ăn quả Do phân bố ở ngoài đê,hàng năm thường bị ngập một thời gian nên hướng sử dụng chính là trồng màu, nơicao có thể sử dụng trồng các loại cây ăn quả như táo, bưởi, cam, chanh
* Đất phù sa được bồi của hệ thống sông khác (Pb)
Diện tích 3.920ha, chiếm 3,20% diện tích tự nhiên của tỉnh, phân bố ven cácsông, tập trung ở các huyện Lập Thạch, Sông Lô, Tam Dương, Tam Đảo Được hìnhthành do quá trình bồi tụ phù sa hàng năm của các sông khác như sông Cà Lồ, PhóĐáy… nên đất có màu sắc sáng hơn, độ phì tự nhiên của đất này thấp hơn độ phì tựnhiên của đất phù sa được bồi của hệ thống sông Hồng Là loại đất thích hợp với nhiềuloại cây trồng hàng năm như rau màu, nơi cao có thể trồng cây ăn quả lâu năm
Trang 9Bảng 1: Các loại đất tỉnh Vĩnh Phúc
2 Đất phù sa được bồi của hệ thống sông Hồng Phb 6.167 5
3 Đất phù sa được bồi của hệ thống sông khác Pb 3.920 3,2
4 Đất phù sa không được bồi của hệ thống sôngHồng Ph 10.043 8,2
* Đất phù sa không được bồi của hệ thống sông Hồng (P h )
Diện tích 10.043ha, chiếm 8,20% diện tích tự nhiên của tỉnh, phân bố tập trung
ở các huyện Vĩnh Tường, Yên Lạc, Bình Xuyên
Đất được hình thành do quá trình bồi đắp trước đây của phù sa sông Hồng, donằm trong đê, hàng năm không được bồi đắp phù sa tự nhiên nữa, trong đất đã có sựphân hoá, hình thái phẫu diện khác nhiều so với đất phù sa được bồi
Nhìn chung đây là loại đất có độ phì tự nhiên cao, phù hợp cho nhiều loại câytrồng hàng năm, cây lâu năm với các loại hình sử dụng đất khác nhau như lúa nước 2
vụ, lúa 2 vụ + màu đông, chuyên màu, chuyên rau, cây ăn quả lâu năm
Trang 10Nhìn chung đây là loại đất có độ phì thấp Loại đất này tuy có hàm lượng dinhdưỡng thấp nhưng có địa hình bằng, khả năng tưới tiêu thuận lợi nên có thể khai tháctrồng 2 vụ lúa + màu (rau), chuyên màu, cây ăn quả lâu năm, tuy nhiên trong quá trìnhcanh tác cần bón phân hợp lý để đạt năng suất và hiệu quả cao.
* Đất đỏ vàng trên đá sét và đá biến chất (Fs)
Trang 11Diện tích 11.707ha chiếm 9,50% diện tích tự nhiên, phân bố tập trung ở các huyệnLập Thạch, Sông Lô, Tam Dương, Tam Đảo, Bình Xuyên và thành phố Vĩnh Yên Đấtđược hình thành từ sản phẩm phong hoá của đá sét và biến chất.
Nhìn chung đây là loại đất có hàm lượng dinh dưỡng thấp nhưng có tính chất lýhọc tốt phù hợp với nhiều loại cây trồng hàng năm và cây lâu năm
Để khai thác hiệu loại đất này là trồng các loại cây ăn quả và cây công nghiệplâu năm, cây màu trên những vùng đất có độ dốc < 15o, tầng dày > 70 cm Những nơi
có độ dốc > 15o, tầng đất mịn mỏng < 70cm nên dành cho mục đích lâm nghiệp Tuynhiên trong quá trình canh tác cần có biện pháp chống xói mòn rửa trôi và bón phânhợp lý nhằm cải tạo và bảo vệ đất
* Đất vàng đỏ trên đá macma axit (Fa)
Diện tích 26.780,43ha, chiếm 21,70% diện tích tự nhiên toàn tỉnh, phân bố tậptrung ở các huyện Tam Dương, Tam Đảo, Bình Xuyên, Lập Thạch, Sông Lô Đất đượchình thành từ sản phẩm phong hoá của đá macma axit
Nhìn chung đây là loại đất có hàm lượng dinh dưỡng thấp, nhưng có tính chất lýhọc phù hợp với nhiều loại cây hàng năm và cây lâu năm, do vậy loại đất này nên dànhcho cây ăn quả, cây công nghiệp lâu năm hoặc chuyên màu trên vùng có độ dốc < 15o,tầng dày đất mịn > 70cm Những nơi đất dốc > 15o và tầng đất mỏng hơn < 70cm nêndành cho mục đích nông lâm hoặc lâm nghiệp
* Đất đỏ vàng biến đổi do trồng lúa nước (Fl)
Diện tích 4.850ha, chiếm 3,90% diện tích tự nhiên của tỉnh phân bố tập trung ởcác huyện Lập Thạch, Sông Lô, Tam Dương và Bình Xuyên
Đất được hình thành trên nền đất đỏ vàng do quá trình canh tác lúa nước
Hiện tại trên loại đất này đang trồng lúa nước 1-2 vụ trong năm hoặc 2 vụ lúa + 1 màu
e Đất mùn vàng đỏ trên đá macma axit (Ha)
Diện tích 2.240ha, chiếm 1,80% diện tích tự nhiên của tỉnh, phân bố toàn bộ ởhuyện Tam Đảo
Đất được hình thành từ sản phẩm phong hoá của đá macma axit ở độ cao > 900m,
có khí hậu mát mẻ, độ ẩm cao, quá trình hình thành đất là quá trình tích luỹ mùn
Do phân bố ở địa hình dốc, tầng đất thường mỏng, nên loại này chỉ dành chophát triển lâm nghiệp và trồng các loại cây ôn đới có giá trị
Trang 12Loại đất này có thể khai thác để trồng lúa hoặc màu.
h Đất xói mòn trơ sỏi đá (E)
Diện tích 410ha, chiếm 0,30% diện tích tự nhiên toàn tỉnh, phân bố ở các huyệnLập Thạch, Sông Lô, Thành phố Vĩnh Yên Đất được hình thành do quá trình xói mònđất mãnh liệt, bào mòn tầng đất mịn, trơ tầng sỏi sạn dày đặc hoặc tầng đá xếp lớp.Toàn bộ diện tích loại đất này dành cho mục đích lâm nghiệp
5 Tài nguyên sinh vật.
* Tập đoàn cây trồng nông nghiệp.
Theo kết quả điều tra, trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc có một tập đoàn cây trồngkhá phong phú có nguồn gốc từ nhiệt đới đến á nhiệt đới và ôn đới
Các cây trồng nhiệt đới gồm: lúa, ngô, đậu tương, chuối, na…Các cây trồng ánhiệt đới như: chè, cam, quýt, bưởi Các cây trồng ôn đới gồm: khoai tây, rau bắp cải,
su su, cây dược liệu…, trong đó su su là một loại rau đặc sản của Vĩnh Phúc
* Tài nguyên rừng.
Tính đến năm 2010 Vĩnh Phúc có 32.688,66 ha đất lâm nghiệp, trong đó rừngsản xuất là 13.600,51 ha, rừng phòng hộ là 3.962,28 ha, rừng đặc dụng là 15.125,87 ha.Tài nguyên rừng đáng kể nhất của tỉnh là Vườn quốc gia Tam Đảo với trên 15 ngàn ha,
là nơi bảo tồn nguồn gen động thực vật (với trên 620 loại cây thảo mộc, 165 loài chimthú Rừng Vĩnh Phúc ngoài việc bảo tồn nguồn gen động thực vật còn có vai trò điềuhoà nguồn nước, khí hậu và phục vụ cho phát triển các dịch vụ tham quan du lịch
* Tài nguyên thuỷ sản.
Kết quả điều tra của ngành thuỷ sản tại các khu hệ đầm, hồ, sông trên địa bàntỉnh phát hiện thấy hàng trăm loại cá (trong đó có hơn một chục loại cá nuôi) thuộc 62giống, 17 họ, 6 bộ Trong đó bộ cá chép có số lượng loài nhiều nhất (58 loài), bộ cávược (16 loài), bộ cá nheo (12 loài) còn lại là các bộ cá Ngần, cá Kìm…
Trang 136 Tài nguyên du lịch.
- Du lịch tự nhiên: Vườn quốc gia Tam Đảo có phong cảnh thiên nhiên đẹp, khíhậu trong lành, với nhiều loại động thực vật được bảo tồn tương đối nguyên vẹn Bêncạnh đó Vĩnh Phúc còn có hệ thống đầm hồ phong phú cảnh quan đẹp có thể vừa phục
vụ sản xuất vừa có giá trị cho phát triển du lịch như Đại Lải, Vân Trục, Đầm Vạc, Thanh Lanh…
- Du lịch nhân văn: Bên cạnh tài nguyên du lịch tự nhiên thì tài nguyên du lịchnhân văn cũng đóng vai trò khá quan trọng trong phát triển du lịch nói riêng và kinh tếcủa tỉnh Vĩnh Phúc nói chung Với hàng trăm di tích lịch sử văn hoá trong đó nhiều ditích được xếp hạng cấp quốc gia như cụm di tích Tây Thiên, cụm đình Hương Canh…
- Điều kiện địa hình, đất đai đa dạng, khí hậu nhiệt đới gió mùa thích hợp chosinh trưởng và phát triển của nhiều loại cây trồng, vật nuôi đã tạo nên sự phong phú,
đa dạng trong sản xuất nông, lâm nghiệp, thuỷ sản
- Tài nguyên nước mặt dồi dào, bao gồm các sông lớn và hồ chứa tạo dự trữđáng kể phục vụ sản xuất và sinh hoạt
* Hạn chế:
- Sản xuất nông nghiệp do mang nặng tính thời vụ, phụ thuộc nhiều vào thiênnhiên nên tính rủi ro cao, khó thu hút các nhà đầu tư vào nông nghiệp hơn các ngànhsản xuất khác
- Diện tích đất canh tác không nhiều, bình quân diện tích đất canh tác/ngườithấp, chất lượng đất trồng trọt có độ phì thấp chiếm tỷ lệ cao Diện tích đất canh tácngày càng bị thu hẹp để đáp ứng nhu cầu phát triển của các ngành kinh tế khác nhưcông nghiệp, đô thị hoá và các công trình hạ tầng khác tạo nên những áp lực cho pháttriển ngành nông nghiệp
- Tỷ lệ lao động nông thôn có việc làm và thời gian làm việc thực tế chưa cao,cùng với lực lượng lao động tăng hàng năm, tỷ lệ lao động nông nghiệp được đào tạonghề thấp là những vấn đề cần được quan tâm trong việc bố trí sản xuất, phát triển cácngành nghề trong khu vực nông thôn
II ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI.
1 Khái quát tình hình phát triển kinh tế.
- Về tăng trưởng kinh tế: Tính chung cả giai đoạn 2001-2010, GDP Vĩnh Phúc
tăng trưởng bình quân 15,2% /năm, trong đó: nông, lâm nghiệp, thuỷ sản tăng5,23%/năm; công nghiệp, xây dựng tăng 19,71%/năm; dịch vụ tăng 15,04%/ năm Nhìnchung, tốc độ tăng trưởng luôn đạt mức cao trong số các tỉnh Đồng bằng sông Hồng và
Trang 14Vùng Kinh tế trọng điểm phía Bắc, tăng gấp 2 lần so với tốc độ trung bình của cả nước.Thu nhập bình quân đầu người năm 2010 đạt 31 triệu đồng/người/năm, tăng 3,45 lần sovới năm 2005 (riêng khu vực nông thôn đạt 12,1 triệu đồng/người/năm).
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế: Trong thời kỳ 2001-2005 cơ cấu kinh tế tỉnh Vĩnh
Phúc chuyển dịch khá nhanh: tỷ trọng công nghiệp và xây dựng trong GDP tăng từ40,68% năm 2000 lên 52,69% vào năm 2005 Tỷ trọng này còn tiếp tục tăng lên và đạtcao nhất 59,93% vào năm 2007 (tăng 7,24 điểm (%) so với năm 2005) và năm 2008giảm đôi chút xuống 57,50% sau đó tăng lên khoảng 59% năm 2010; khu vực dịch vụ
có xu hướng giảm tỷ trọng trong GDP từ 27,86% năm 2005 xuống 24,48% năm 2008sau đó tăng lên khoảng 28,9% vào năm 2010; trong khi tỷ trọng ngành nông-lâm-thủysản giảm liên tục rất nhanh từ 28,94% năm 2000 xuống còn 19,45% vào năm 2005 vàkhoảng trên 14% năm 2010
- Thu ngân sách: Từ khi tái lập tỉnh đến nay, cùng với sự tăng trưởng mạnh mẽ
về kinh tế, thu Ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh cũng liên tục tăng, đặc biệt làtrong 3 năm trở lại đây Giai đoạn 2001-2010 thu ngân sách vẫn tăng ở mức cao, đạt3.182,9 tỷ đồng năm 2005, trên 14.000 tỷ đồng năm 2010, trên 15.000 tỷ đồng năm 2011
Công nghiệp ngày càng phát triển mạnh, thu ngân sách tăng cao, từ đó tỉnh cónhiều điều kiện để đầu tư trở lại cho nông nghiệp, nông thôn, thúc đấy sản xuất nôngnghiệp phát triển
2.Nguồn nhân lực.
a Dân số.
* Quy mô dân số dân số trung bình tỉnh Vĩnh Phúc theo tổng điều tra dân số vànhà ở tháng 4/2009 có khoảng 1.000,8 ngàn người Trong đó: dân số nam khoảng495,5 ngàn người (chiếm 49,5%), dân số nữ khoảng 505,3 ngàn người (chiếm 50,5%).Dân số trung bình năm 2010 khoảng 1.012 ngàn người; lực lượng lao động trong độtuổi chiếm tới 63% dân số Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên tỉnh Vĩnh Phúc trong những nămgần đây nhìn chung tương đối ổn định trong khoảng 11,3-11,7%o, ngoại trừ năm 2009thấp hơn 11%o
Bảng 2 Phát triển dân số tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2005 – 2011
Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc năm 2011
Trong 5 năm 2006-2011, tỷ lệ đô thị hoá diễn ra tương đối nhanh, tỷ trọng dân số đô thị đãtăng thêm 8,3%, từ 16,7% năm 2005 lên 22,4% năm 2009 năm 2010 lên 25% và năm 2011 tỷ
lệ này vào khoảng 24,5% Tỷ lệ trên cho thấy tỷ lệ đô thị hóa ở Vĩnh Phúc vẫn còn thấp so vớimức bình quân cả nước (khoảng 28,1% năm 2008)
Trang 15Bảng 3 Cơ cấu dân số của tỉnh giai đoạn 2006 - 2011
Đơn vị tính: %
1 Dân số đô thị 17,44 20,86 22,43 22,45 22,95 23,02
2 Dân số nông thôn 82,56 79,14 77,57 77,55 77,05 76,98
Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc năm 2011
* Đặc điểm dân số.
Quy mô dân số ở mức trung bình, dân số của tỉnh tương đối trẻ Theo số liệubáo cáo năm 2010, quy mô dân số ở mức 1.008.337 ngàn người; lực lượng lao độngtrong độ tuổi chiếm tỷ lệ khá cao, chiếm tới 70% dân số
Trình độ học vấn của người dân Vĩnh Phúc tương đối cao Tỷ lệ học sinh tốtnghiệp tiểu học và THCS đạt trên 99%, THPT đạt trên 95% trong năm học 2008-2009
Số học sinh đoạt giải trong kỳ thi học sinh giỏi cấp tỉnh đều tăng và hàng năm tỉnh đều
có học sinh tham gia các kỳ thi học sinh giỏi quốc gia, quốc tế Vĩnh Phúc là tỉnh có tỷ
lệ học sinh thi đỗ đại học, cao đẳng năm 2008 đạt 0,67 học sinh/100 dân, đây là tỷ lệđạt cao trong cả nước Tỷ lệ lưu ban bỏ học các cấp dưới 1% Năm 2002, là tỉnh thứ 13được công nhận phổ cập THCS, sớm hơn so kế hoạch 1 năm
Giáo dục chuyên nghiệp và giáo dục thường xuyên ngày càng được chú trọng
và quan tâm đầu tư Giáo dục thường xuyên và dạy nghề đã góp phần giảm tải sức éphọc sinh tốt nghiệp THCS vào các trường THPT công lập Các trường chuyên nghiệptrên địa bàn tỉnh hàng năm được đầu tư bổ sung cơ sở vật chất, trang thiết bị giảngdạy và đội ngũ giáo viên; chất lượng giảng dạy được nâng lên Do đó, đã thu hút được
số lượng học sinh ngày càng nhiều
Có thể nói chất lượng dân số ngày càng được cải thiện vừa là mục tiêu, vừa làđiều kiện thuận lợi cho việc thực hiện quy hoạch kinh tế - xã hội của tỉnh đến năm
2015 và năm 2020
* Đặc điểm về dân tộc, tôn giáo.
Toàn tỉnh có trên 11 dân tộc sinh sống, trong đó dân tộc Kinh chiếm đa số với95,72% dân số, còn lại là các dân tộc thiểu số như: Sán Dìu, Cao Lan, Nùng, Dao,Tày, Mường, Ngái, Lào, Hoa, Thái chiếm 4,28% dân số Trong số các dân tộc thiểu
số có dân tộc Sán Dìu chiếm tỷ lệ dân số cao nhất (3,93% tổng số dân), còn lại các dântộc khác chỉ chiếm dưới 0,08% dân số
Trang 16* Dự báo dân số
Xuất phát từ điều kiện đặc thù của tỉnh (gần thủ đô Hà Nội, đầu mối giao lưuvới các tỉnh Tây - Bắc Bắc Bộ,…), trong những năm tới cùng với việc đẩy mạnh pháttriển công nghiệp, thực hiện mục tiêu công nghiệp hoá, ngoài số lượng dân số tăng tựnhiên, dự báo có một lượng đáng kể lao động ngoài tỉnh đến Vĩnh Phúc làm việc(trong các khu công nghiệp và các hoạt động kinh tế – xã hội khác ngoài các khu côngnghiệp ) Quy mô dân số Vĩnh Phúc do vậy phụ thuộc đáng kể vào:
- Việc đào tạo, chuẩn bị nguồn nhân lực và sử dụng nguồn nhân lực trong tỉnh vàocác hoạt động kinh tế - xã hội trên địa bàn (đặc biệt là công nghiệp và dịch vụ)
- Lực lượng lao động di cư cơ học từ ngoài tỉnh tham gia vào các hoạt độngcông nghiệp và dịch vụ trên địa bàn tỉnh
Chính vì vậy, dự báo dân số Vĩnh Phúc gắn liền với việc bố trí phát triển kinh tế
- xã hội Kết quả dự báo dân số trên phương án chọn, theo đó lực lượng lao động trongtỉnh được chuẩn bị tốt và cơ bản được sự dụng vào các hoạt động kinh tế - xã hội trongtriển vọng đến năm 2020
Bảng 4 Dự báo dân số toàn tỉnh đến 2010 và 2020 (bao gồm di cư cơ học đến Vĩnh Phúc 1 )
1 Lực lượng di cư cơ học đến Vĩnh Phúc chủ yếu là tham gia vào lực lượng lao động do sự chuyển dịch cơ cấu
Trang 17Bảng 5 Hiện trạng nguồn lao động và sử dụng lao động toàn tỉnh
giai đoạn 2000- 2011
người 690,68 694,93 706,44
2 Dân số trong độ tuổi lao động 10người3 636,49 657,54 671,27
3 Số lao động đang làm việc trong các
(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc năm 2011)
Quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành diễn ra tương đối nhanh Tỷtrọng lao động trong khu vực nông lâm, thuỷ sản giảm từ 59,93% năm 2005 xuống còn51,97% năm 2008, tỷ lệ lao động trong khu vực công nghiệp – xây dựng từ 17,43% năm
2005 tăng lên 21,34% vào năm 2008; khu vực dịch vụ từ 22,64% năm 2005 tăng lên26,69% vào năm 2008 Điều đó có nghĩa là trong thời gian tới quá trình chuyển dịch cơcấu lao động sẽ diễn ra với cường độ nhanh hơn, phạm vi rộng hơn, tức là số lao độngrút ra khỏi ngành nông lâm nghiệp, thuỷ sản sẽ ngày càng lớn Do đó việc đào tạo nguồnnhân lực trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn phải được quan tâm hơn
2 Theo báo cáo của Sở Kế hoạch và Đầu tư
Trang 18- Do chất lượng của nguồn nhân lực chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển, nêndẫn đến tình trạng thừa lao động, nhưng vẫn phải nhập lao động từ các tỉnh ngoài
- Cùng với tốc độ gia tăng dân số, trong những năm tới lực lượng lao động sẽtăng đáng kể do dân số bước vào tuổi lao động ngày càng nhiều Đây là nguồn nhân lựcdồi dào cho phát triển kinh tế - xã hội nói chung Tuy nhiên, để đáp ứng nhu cầu pháttriển nhanh, đặc biệt là phát triển nông nghiệp, việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
là đặc biệt quan trọng Dân số và lao động gia tăng sẽ dẫn tới nhu cầu về thực phẩmngày càng nhiều, trong đó có các sản phẩm rau, đồng thời với việc đòi hỏi chất lượngrau ngày càng cao hơn
III TÌNH HÌNH SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP NÓI CHUNG TRÊN ĐỊA BÀN.
1 Tình hình sử dụng đất nông lâm nghiệp, thuỷ sản.
Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc năm 2011.
Tỉnh Vĩnh Phúc có 123.650 ha diện tích đất tự nhiên Trong đó, diện tích đấtnông nghiệp là 86.719 ha, chiếm 70,1% diện tích đất tự nhiên của tỉnh Trong đó diện tích đấtsản xuất nông nghiệp là 50.366 ha chiếm 40,7% diện tích đất tự nhiên, còn lại là các loại đấtkhác (đất lâm nghiệp; đất nuôi trồng thủy sản; đất chuyên dùng đất chưa sử dụng)
Tuy nhiên hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp còn chưa cao do chưa có nhiềunông sản có tính hàng hóa, ruộng đất còn manh mún, nhỏ lẻ Vì vậy việc phát triển cácvùng rau an toàn sẽ góp phần quan trọng vào việc nâng cao hiệu quả sử dụng đất nôngnghiệp của tỉnh
2 Khái quát tình hình phát triển ngành nông nghiệp.
Trang 19a Vị trớ của ngành nụng nghiệp trong phỏt triển kinh tế của tỉnh.
- Giải quyết nhu cầu về lương thực, thực phẩm cho dõn cư trờn địa bàn: đảm bảo
an ninh lương thực, đỏp ứng được 100% nhu cầu rau đậu cỏc loại tiờu dựng trờn địa bàn,ngoài ra cũn cỏc sản phẩm khỏc như thịt cỏc loại, trứng cung cấp đủ trờn địa bàn ngoài
ra cũn xuất ra ngoài tỉnh
- Nụng nghiệp núi chung và lõm nghiệp núi riờng cũn cú vai trũ quan trọng tạokhụng gian xanh mang lại tớnh đa dạng và sinh động trong cảnh quan chung của toàn tỉnh
- Sử dụng lao động, giải quyết việc làm và nõng cao thu nhập cho kinh tế hộ nụng dõn
- Tạo địa bàn và mụi trường để phỏt triển bền vững cỏc khu đụ thị, khu cụngnghiệp và cỏc cơ sở thương mại, dịch vụ, văn húa, TDTT và du lịch trờn địa bàn
- Cung cấp nguyờn liệu để sản xuất hàng húa xuất khẩu là nụng sản (lạc, thịt lợn,chố, rau, ngành nghề tiểu thủ cụng nghiệp )
Bảng 7: Vị trí, vai trò của các ngành kinh tế trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc
Thời kỳ 2007-2011
Chia ra Nông, lâm
nghiệp và thủy sản
Công nghiệp
và xây dựng
Trang 20b Tình hình phát triển ngành nông nghiệp của tỉnh Vĩnh Phúc.
- Về tốc độ tăng trưởng kinh tế ngành nông nghiệp của tỉnh được thể hiện quabảng sau:
Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc năm 2011
- Về cơ cấu giá trị sản xuất ngành nông nghiệp:
B¶ng 9: T×nh h×nh chuyÓn dÞch c¬ cÊu gi¸ trÞ s¶n xuÊt ngµnh n«ng nghiÖp
Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc năm 2011
3 Cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp.
Trang 21(Nguồn: Quy hoạch phát triển nông, lâm nghiệp, thủy sản tỉnh Vĩnh Phúc đến
năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030; tài liệu tuyên truyền Xây dựng Nông thôn mới tỉnh Vĩnh Phúc).
3.1 Thuỷ lợi
a Hệ thống công trình tưới.
* Hệ thống thuỷ nông Liễn Sơn
Diện tích tưới trên 20.000ha cho các huyện Tam Dương, Vĩnh Tường, Yên Lạc,Lập Thạch, Bình Xuyên, TP Vĩnh Yên, có các công trình chính sau:
+ Đập Liễn Sơn xây dựng năm 1914, chặn sông Phó đáy tưới cho 20.300ha đấtcanh tác, chiều rộng tràn 112m, chiều cao 5m, lấy nước vào kênh chính Liễn Sơn lưulượng thiết kế 17 m3/s
+ Trạm bơm Bạch Hạc: Xây dựng năm 1963, tổng số 5 máy; tổng lưu lượng 40.000
m3/h, với tổng công suất 5 x 320 KW, năng lực thiết kế tưới 1.100ha
+ Trạm bơm Đại Định: Xây dựng năm 1999, tổng số 6 máy; tổng lưu lượng48.000 m3/h với tổng công suất 6 x300 KW, năng lực thiết kế 9.012ha
+ Các trạm bơm khác như: TB Liễu Trì, Lũng Hạ, Đồng Cương tưới từ 200-1.000ha+ Hệ thống kênh chính: Kênh chính chiều dài trên 50km, và hàng trăm km kênh các cấp
* Hệ thống thủy nông Mê Linh
Diện tích tưới trên 6.500ha cho các huyện Mê Linh (đã chuyển về Hà Nội), TXPhúc Yên, có các công trình chính sau:
+ Hồ Đại Lải: Xây dựng năm 1960 tưới 2.900ha, dung tích hữu ích 25.4 triệu m3,diện tích lưu vực 60,1km2, chiều dài đập 3.060m, chiều cao đập 16m;
+ Trạm bơm Thanh Điềm: Xây dựng năm 1995, tổng số 10 máy; tổng lưu lượng40.000 m3/h, với tổng công suất 10 x 150 KW, năng lực thiết kế 7.574ha
* Hệ thống thủy nông Tam Đảo
Diện tích tưới trên 4.600ha cho các huyện Tam Dương, Tam Đảo, Bình Xuyên,
có các công trình chính sau:
+ Hồ Làng Hà: Xây dựng năm 1987 tưới 300ha, dung tích hữu ích 2,2 triệu m3,diện tích lưu vực 10,5km2, chiều dài đập 230m, cao đập 20m
+ Hồ Xạ Hương: Xây dựng năm 1977 tưới 1.812ha, dung tích hữu ích 12,7 triệu
m3, diện tích lưu vực 24,0km2, chiều dài đập 252m, cao đập 41m
+ Hồ Thanh Lanh: Xây dựng năm 2000 tưới 1.200ha, dung tích hữu ích 9,89 triệu
m3, diện tích lưu vực 23,0km2, chiều dài đập 362m, cao đập 30m
+ Hồ Vĩnh Thành: Xây dựng năm 2001 tưới 685ha, dung tích hữu ích 2,36 triệu
m3, diện tích lưu vực 19,0km2, chiều dài đập 740m, cao đập 29m
+ Cụm Hồ Gia Khau: Xây dựng năm 1960 tưới 370ha, dung tích hữu ích 1,30 triệu m3
Trang 22+ Hồ Bản Long đang xây dựng năm 2007, tưới 350ha, diện tích lưu vực 10km2,chiều cao đập 30m, dung tích hữu ích 2,9 triệu m3.
* Hệ thống thủy nông Lập Thạch
Diện tích tưới trên 2.400ha cho huyện Lập Thạch gồm:
+ Hồ Vân Trục: Xây dựng năm 1966 tưới 1.435ha, dung tích hữu ích 7,60 triệu m3,diện tích lưu vực 19,20km2, chiều dài đập 380m, cao đập 15m
+ Hồ Suối Sải: Xây dựng năm 1986 tưới 478ha, dung tích hữu ích 3,00 triệu m3,diện tích lưu vực 9,10km2, chiều dài đập 330m, cao đập 26 m
+ Hồ Bò Lạc: Xây dựng năm 1981 tưới 355ha, dung tích hữu ích 2,55 triệu m3,diện tích lưu vực 7,5km2, chiều dài đập 380m, cao đập 22m
+ TB Cao Phong: Xây dựng năm 1985, nâng cấp năm 2007 tổng số 03 máy, lưulượng 3.600 m3/h, với tổng công suất 3 x 55 KW, năng lực thiết kế 800ha
+ TB Then: Tổng số 04 máy, lưu lượng 4.000 m3/h, công xuất 4 x 33 KW, nănglực thiết kế 540ha
* Các công trình thủy lợi nhỏ do các xã, HTX quản lý
Tổng số các hồ đập nhỏ do các địa phương quản lý là 237 hồ chứa nhỏ, với tổngdung tích từ 10.000m3 đến 500.000m3, các trạm bơm do các địa phương quản lý với tổng số
353 trạm bơm lớn nhỏ, lưu lượng từ 20 -1000 m3/h công suất từ 14 - 33 KW
Diện tích phục vụ tưới do các địa phương đảm nhận trên 10.000ha
* Hệ thống kênh mương
Có 2.387km kênh mương các loại (trong đó kênh loại I: 78km, kênh loại II:437km, kênh loại III: 985km) và 887km kênh nội đồng, đã đã kiên cố được 826kmkênh mương các loại
Tiếp tục phấn đấu đến 2012 kiên cố hoá tổng số 674Km kênh mương các loại(không kể 887km kênh nội đồng), bao gồm: Kênh loại I = 47,3km, kênh loại II =252,6km, kênh loại III = 373,6km
* Kết quả phục vụ tưới
- Diện tích trồng cây hàng năm : 51.182 ha
- Diện tích tưới thực tế: : 42.874 ha, đạt 83,7%
+ Nguyên nhân thiếu nước
- Thời tiết diễn biến phức tạp, mưa hàng năm thất thường, mực nước sôngxuống thấp, hàng năm diện tích bị hạn còn trên 6.000ha
- Công trình phục vụ tưới còn thiếu, công suất thiết kế chưa đủ đáp ứng yêu cầucủa sản xuất; điển hình ở vùng Bắc Lập Thạch, Bắc Tam Dương, Bắc Bình Xuyên
Trang 23- Các công trình xây dựng đã lâu, công trình xuống cấp nghiêm trọng.
- Sản xuất nông nghiệp hiện nay hầu hết gieo trồng các giống mới, có năng suấtcao, ngắn ngày và thời vụ rất khắt khe, yêu cầu dùng nước nhiều hơn, đồng loạt hơn, chỉtrong một thời gian ngắn làm cho các công trình thủy lợi không đủ năng lực phục vụ
và nuôi trồng thuỷ sản
* Hệ thống tiêu sông Phan- Cà Lồ: Là hệ thống tiêu trọng lực phụ thuộc lớn vào
mực nước sông Cầu, khi mực nước sông Cầu lên cao không có khả năng tiêu được, cáctrạm bơm tiêu nội bộ như Cao Đại, Đầm Cả, Tam Báo, Thường Lệ chỉ giải quyết tiêucục bộ, dồn nước vào các vị trí khác, nên tình hình úng ngập xảy ra thường xuyên, nhất
là khi các khu công nghiệp trên địa bàn xuất hiện ngày càng nhiều
* Hệ thống tiêu vùng Lập Thạch: Gồm các trục tiêu Cầu Triệu, Cầu Đọ, Cầu
Mai phụ thuộc vào mực nước sông Lô, Phó Đáy, khi mực nước sông lên cao cũngkhông có khả năng tiêu thoát
Đánh giá: Hệ thống công trình tiêu của Vĩnh Phúc còn nhiều bất cập, không
chủ động, phụ thuộc lớn vào yếu tố thiên nhiên, thường xuyên gây bất lợi cho sảnxuất, cụ thể:
- Thiếu các công trình tiêu đầu mối và hệ thống kênh trục để tiêu động lực rasông do kinh phí lớn không có khả năng đầu tư
- Các công trình phục vụ tiêu nội bộ, trên địa bàn tỉnh đều được xây dựng đãlâu, mức đảm bảo thấp
- Công tác tu bổ, sửa chữa các công trình tiêu hàng năm chưa được quan tâmthường xuyên, làm cho năng lực tiêu của các công trình ngày càng giảm
- Hệ thống kênh tiêu nội đồng bị lấn chiếm, thu hẹp, đất đai các khu trũng, ao hồnơi điều tiết nước đều bị thu hẹp lấn chiếm, không được nạo vét nhiều nơi bị tắc nghẽn,gây úng cục bộ, không tiêu tự chảy được nhanh chóng
- Các trục tiêu không được nạo vét do kinh phí đầu tư lớn
Trang 24c Hệ thống công trình đê điều
Vĩnh Phúc là nơi hợp lưu của 03 sông lớn là: Sông Hồng, Sông Lô và Sông PhóĐáy Toàn tỉnh Vĩnh Phúc có trên 180 km đê các loại, trong đó có: 48,165km đê cấp I:18,370km đê cấp II, 76,030km đê cấp IV và 29km đê dưới đê cấp IV Các tuyến đê này
có nhiệm vụ bảo vệ cho vùng đồng bằng phía nam của tỉnh và một số vùng thuộc các địaphương lân cận như Hà Nội, Bắc Ninh với trên 2 triệu dân cùng nhiều cơ sở kinh tếquan trọng của trung ương và địa phương
d Tình hình thuỷ lợi phí.
Từ năm 2004 đến nay tỉnh đã ban hành nhiều chính sách về miễn giảm thủy lợiphí cho nông dân, trong đó từ năm 2004 thực hiện miễn thuỷ lợi phí vụ đông, giảm50% thủy lợi phí vụ chiêm và vụ mùa cho các hộ nông dân sử dụng nước vào sản xuấttrồng trọt, cho thấy đây là một chính sách hợp lòng dân, đối tượng được hưởng lợi làngười nông dân chiếm 80% dân số toàn tỉnh Từ năm 2007 hỗ trợ 100% thủy lợi phícho sản xuất trồng lúa, rau màu, cây vụ đông, cây công nghiệp ngắn ngày Các chínhsách này đã góp phần tích cực ổn định tình hình chính trị - xã hội ở khu vực nông thônnói riêng và toàn tỉnh nói chung, giúp nông dân đẩy mạnh chương trình chuyển dịch
cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp
3.2 Giao thông nông thôn
a Đường bộ.
Hệ thống quốc lộ: Với chiều dài 105,3km đạt từ cấp đường phố chính, đườngcấp I đồng bằng đến cấp V miền núi cơ bản đã được nhựa hoá, trong đó chất lượngmặt đường loại khá và tốt có 48km chiếm 45,6%, trung bình có 45km chiếm 42,72%,12,25km đường xấu (đoạn cuối quốc lộ 2C)
Đường tỉnh: Với 18 tuyến đường được phân bố khắp các huyện của tỉnh, trong
đó có 5 tuyến thông ngoại tỉnh với chiều dài 297,5km với các loại đường từ cấp II đếncấp V miền núi
Đường đô thị: Vĩnh Phúc có 2 đô thị lớn (TP Vĩnh Yên và TX Phúc Yên) với hệthống đường đô thị 103,5km trong đó 90,7km được thảm nhựa hoặc bê tông xi măng(chiếm 87,6%), còn 12,8km đường cấp phối của thị xã Phúc Yên (12,4%)
Đường huyện: Với tổng chiều dài 426km chiếm 10,5% chiều dài đường bộ củatỉnh, tỷ lệ được nhựa hoá mặt đường là 68,2% Các tuyến đường huyện được rải nhựa
là đường cấp V, số còn lại là đường cấp phối nên việc đi lại từ huyện đến các xã chưathuận tiện, tập trung ở 3 huyện Tam Đảo, Lập Thạch và Sông Lô
Đường xã: Đến hết năm 2010 toàn tỉnh đã cứng hoá được 2.582/3.562 kmđường giao thông nông thôn (đạt 72%) Giao thhông nội đồng cứng hoá được81km/1.115km đường trục chính (đạt 7,3%)
Số đường kiên cố hoá mặt tập trung ở các huyện: Yên Lạc đạt 77,3%, Vĩnh Tường đạt84,3%, các huyện Trung du miền núi tỷ lệ kiên cố hoá mặt đường đạt thấp, Tam Đảo đạt31,37%, Lập Thạch đạt 37,88%, Sông Lô đạt 13,8%
b Đường sông
Trang 25Có 4 tuyến sông với tổng chiều dài 123km Hai tuyến sông cấp II do Cục đườngsông Việt Nam quản lý là Sông Hồng (30km) và sông Lô (34km) Hai tuyến sông địaphương là sông Phó Đáy (32km) và sông Cà Lồ (27km) chỉ thông thuyền vào mùa mưa.
c Đường sắt
Đường sắt chạy qua địa phận Vĩnh Phúc thuộc tuyến Hà Nội – Lào Cai do Tổngcông ty Đường sắt Việt Nam quản lý, có chiều dài 35km, khổ đường 1.000mm, nănglực thông qua 10 đôi tàu/ngày đêm
Nhìn chung hệ thống giao thông đường bộ, thuận lợi cho lưu thông hàng hoánông sản từ Vĩnh Phúc đi các nơi, kích thích sản xuất nông nghiệp phát triển, bao gồm
cả ngành sản xuất rau Hệ thống giao thông nông thôn đang được tăng cường đầu tưcùng với chương trình xây dựng nông thôn mới sẽ tạo điều kiện cho sản xuất nôngnghiệp, sản xuất rau chuyên canh theo hướng hàng hoá, an toàn
3.3 Hiện trạng điện nông thôn
Khu vực nông thôn toàn tỉnh có 680 trạm biến áp, 2.236km đường dây hạ thế.Trong đó: Trạm biến áp đạt chuẩn 100%; Đường dây hạ thế đạt chuẩn 63% Hiện tại100% số xã và 100% số hộ đã được sử dụng điện, tỷ lệ hộ sử dụng điện thường xuyên,
an toàn 80%
Chất lượng điện ngày càng được nâng cao, sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho sảnxuất rau an toàn từ khâu trồng trọt cho đến chế biến
3.4 Hiện trạng chợ nông thôn
Hiện nay, toàn tỉnh có 95 chợ, trong đó có 60 chợ được phân theo Nghị định02/2003/NĐ-CP ngày 14/1/3003 của Chính phủ về Phát triển và quản lý chợ và quyếtđịnh số 2507/QĐ-CT ngày 11/9/2007 của Chủ tịch UBND tỉnh Vĩnh Phúc Trong đó:
5 chợ loại 1; 11 chợ loại 2; 44 chợ loại 3
Trong số đó có 49 chợ/112 xã nông thôn: đã kiên cố 6 chợ (chiếm 12,24%);Bán kiên cố 26 chợ (chiếm 53,06%); lán trại tạm: 17 chợ (chiếm 34,7%); Quy mô xâydựng không đảm bảo 35 chợ (chiếm 74,4%) Mật độ chợ là 0,44 chợ/xã, thấp hơn sovới mức chung của cả nước (0,71 chợ/xã phường)
Loại hình chợ đơn điệu, chủ yếu là chợ tổng hợp, loại hình chợ chuyên doanh,chợ đầu mối chưa phát triển Trên địa bàn tỉnh chỉ có 1 điểm bán buôn hàng nông sảntổng hợp tại thị trấn Thổ Tang (Vĩnh Tường) có tính chất như một chợ đầu mối
Lực lượng kinh doanh trong chợ chủ yếu là các hộ tư thương, ngoài ra tại cácchợ nông thôn còn có người sản xuất trực tiếp bán sản phẩm Các thành phần kinh tếkhác (thương nghiệp Nhà nước, hợp tác xã…) không đáng kể Tổng số hộ kinh doanh
cố định trên các chợ toàn tỉnh hiện nay khoảng 6.000 hộ Số hộ kinh doanh trung bìnhtrên 1 chợ là khoảng 100 hộ
Diện tích trung bình một chợ chỉ khoảng 5.000m2, số chợ có diện tích nhỏ (<2000m2) chiếm 34,5%, chợ có diện tích trên 10.000m2 chỉ chiếm khoảng 10% Diệntích bình quân của 1 hộ kinh doanh trong chợ phổ biến <5m2/hộ
Chợ có vai trò rất quan trọng trong việc tiêu thụ hàng hoá nông sản nói chung
và rau nói riêng Cần quy hoạch hợp lý và đầu tư xây dựng các chợ để đây sẽ là nhữngđầu mối tiêu thụ nông sản của tỉnh
4 Áp dụng khoa học công nghệ và dịch vụ trong sản xuất nông nghiệp.
Trang 264.1 Công tác ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ trong sản xuất nông
nghiệp
Trong những năm qua các lĩnh vực về giống cây trồng, vật nuôi được quan tâmphát triển Đến nay, tỷ lệ sử dụng giống lúa, ngô từ cấp xác nhận trở lên của tỉnh đạt trên85%, tỷ lệ bò lai trên 61%, lợn nái ngoại và nái lai trên 90% tổng đàn
Trong trồng trọt, khuyến nông đã tập trung hướng dẫn nông dân áp dụng tiến bộ
kỹ thuật về giống, kỹ thuật thâm canh và đặc biệt là chuyển dịch cơ cấu mùa vụ, tậptrung gieo cấy giống lúa ngắn ngày, giảm mạnh trà xuân sớm chuyển sang trà xuânmuộn, tăng diện tích lúa mùa sớm, tăng diện tích cây vụ đông, phát triển các giống lúađặc sản
Trong chăn nuôi, công tác khuyến nông tập trung chỉ đạo phát triển chăn nuôigia cầm, gia súc ở các huyện thuộc tiểu vùng Tây Bắc với các chương trình chăn nuôitrọng điểm; cải tạo đàn bò, nạc hoá đàn lợn, phát triển chăn nuôi gà quy mô trang trại ởcác huyện Lập Thạch, Sông Lô, Tam Dương, Tam Đảo và Bình Xuyên
Trong thuỷ sản, tăng cường công tác tuyên truyền hướng dẫn ứng dụng tiến bộ
kỹ thuật vào sản xuất giống, nâng cao chất lượng đàn cá giống bố mẹ trên địa bànnhằm tạo ra các con giống tốt cho sản xuất
Trong lâm nghiệp, hoạt động khuyến lâm của tỉnh đã lựa chọn các chương trìnhgiống phù hợp với từng vùng sinh thái Nghiên cứu khảo nghiệm một số giống cây lâmnghiệp mới nhập nội như tre điền trúc, keo và các cây bản địa như giổi, trò chỉ, tếch…
Thực hiện chuyển đổi cơ cấu sản xuất cây trồng vật nuôi của tỉnh đòi hỏi phải
áp dụng nhiều tiến bộ khoa học công nghệ cao đặc biệt là công nghệ sinh học tronglĩnh vực sản xuất giống cây trồng vật nuôi để sản xuất ra giống có chất lượng đồngđều, sạch bệnh, đúng tiêu chuẩn, đồng thời sản xuất các nông sản phẩm có chất lượngcao như rau, hoa cao cấp, thịt chất lượng cao phục vụ nhu cầu ngày một cao của người dân.4.2 Thực trạng phát triển dịch vụ nông nghiệp, tiêu thụ nông sản
- Dịch vụ làm đất: Do tình trạng ruộng đất manh mún còn phổ biến nên tỷ lệ cơ giớihoá trong khâu làm đất toàn tỉnh mới đạt khoảng 50%, trong khi cả nước đạt trên 70%
- Sản xuất, kinh doanh giống cây trồng, vật nuôi là nhiệm vụ được chỉ đạo thựchiện tốt trong thời gian qua Các đơn vị được giao đã cung ứng đủ giống tốt phục vụsản xuất Công tác quản lý nhà nước về giống cây trồng, vật nuôi được tăng cường nênchất lượng các loại giống cây, con trên địa bàn tỉnh được đảm bảo Dịch vụ cung ứngphân bón, vật tư nông nghiệp do các đơn vị trong ngành thực hiện thông qua hệ thốngcửa hàng chi nhánh và các đại lý vệ tinh ở các huyện, thị; Ngoài ra còn có sự tham giacủa các hộ kinh doanh tư nhân thông qua hình thức đại lý trực tiếp với các nhà máysản xuất hoặc dịch vụ bán lẻ
- Dịch vụ tiêu thụ nông sản hàng hoá: Do hoạt động của HTX dịch vụ nôngnghiệp còn yếu, vốn ít, mới chỉ thực hiện được một số khâu dịch vụ như thuỷ lợi, điện,bảo vệ sản xuất… chưa tổ chức được dịch vụ tiêu thụ sản phẩm cho nông dân, trong khi
đó các doanh nghiệp nhà nước chưa quan tâm đến công tác này, nên việc tiêu thụ nông
sản hàng hoá trên địa bàn tỉnh có vai trò quan trọng của các “thương lái” trong tỉnh.
Thời gian gần đây, do sản xuất phát triển, khối lượng nông sản hàng hoá ngày càngtăng, ngoài việc cung cấp cho nhu cầu trong tỉnh, còn tiêu thụ tại thị trường trong nước
và xuất khẩu tiểu ngạch Vì vậy, các thành phần kinh tế đều đẩy mạnh hoạt động xúctiến thương mại, tìm kiếm thị trường tiêu thụ nông sản Bước đầu tỉnh đã có chính sách
Trang 27khuyến khích, tạo điều kiện để các hộ tư thương làm dịch vụ tiêu thụ nông sản hànghoá cho nông dân, đây chính là cầu nối quan trọng giữa người sản xuất với người tiêudùng, góp phần mở rộng thị trường Hoạt động trao đổi hàng hoá khá sôi động, đã vươn
ra nhiều tỉnh trong cả nước và nước ngoài
- Công tác khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư được chú trọng thường xuyên
Để góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển, ngành nông nghiệp và PTNT đã chủ động thammưu, đề xuất với Tỉnh uỷ, HĐND, UBND tỉnh kiện toàn tổ khuyến nông dịch vụ kỹ thuậtnông nghiệp cơ sở; Đồng thời, chỉ đạo các đơn vị trong ngành phối hợp tốt với các huyện,thị; các cơ quan, ban, ngành, đoàn thể có liên quan thực hiện tốt các hoạt động khuyếnnông, khuyến lâm, khuyến ngư Nhiều tiến bộ kỹ thuật mới được mở rộng trong sản xuấtnhư mô hình sản xuất rau an toàn, sản xuất nông sản bảo đảm VSATTP (ứng dụng quytrình ViệtGAP, xây dựng vùng trồng trọt sản xuất hàng hóa, )
* Một số vùng trồng trọt hàng hoá của tỉnh đã được hình thành, duy trì và dần
mở rộng quy mô, tạo sản phẩm có năng suất, chất lượng cao như:
+ Bí đỏ, Bí xanh (Vĩnh Tường, Lập Thạch, Tam Dương )
+ Dưa chuột, Cà chua, Dưa hấu (Tam Dương, Bình Xuyên, Vĩnh Tường ).+ Su su (Tam Đảo)
Năm 2007 toàn tỉnh xây dựng được 42,48 ha Cà chua; 104 ha Dưa chuột; 20 ha
Bí xanh
Năm 2008 toàn tỉnh xây dựng được 229 ha Dưa chuột; 60 ha Cà chua; 22 ha Bíxanh; 30 ha Dưa hấu; 12 ha ớt
Năm 2009 toàn tỉnh xây dựng được 85 ha Bí đỏ, 40 ha Bí xanh, 25 ha Dưa hấu,
310 ha Dưa chuột, 142 ha Su su, 10 ha ớt
Năm 2010 toàn tỉnh xây dựng được 1.300 ha Bí đỏ; 156 ha Bí xanh; 665,65 haDưa chuột; 136 ha ớt; 70 ha Cà chua; 370,49 ha Su su
- Công tác BVTV: Công tác bảo vệ thực vật được quan tâm và làm tốt, nhất làcông tác dự tính dự báo, hướng dẫn phòng trừ sâu bệnh, chuột hại, mở rộng áp dụngbiện pháp quản lý dịch hại tổng hợp (IPM), 3 giảm 3 tăng, thị trường nông dược đượcquản lý tốt… nên tỷ lệ thiệt hại do sâu bệnh, chuột hàng năm đều ở mức thấp dưới 2%,
là một trong những tỉnh có thiệt hại do sâu, bệnh gây ra thấp nhất trong cả nước
- Công tác thú y: Trong thời gian qua, công tác thú y luôn được các cấp, các
ngành, hộ nông dân quan tâm, nhất là công tác tiêm phòng, vệ sinh thú y, kiểm dịch,kiểm soát vận chuyển và giết mổ gia súc, gia cầm Việc xây dựng vùng an toàn dịchbệnh cho đàn gia súc, gia cầm đã có hiệu quả cao trong việc phòng chống dịch bệnh.Nhìn chung, công tác thú y trong những năm vừa qua được thực hiện khá tốt, do vậykhông có dịch bệnh lớn xảy ra, chỉ xuất hiện cục bộ ở một số địa phương Đảm bảoxây dựng vùng an toàn dịch bệnh là điều kiện thuận lợi cho chăn nuôi phát triển bềnvững, hiệu quả
- Dịch vụ bảo quản, chế biến, tiêu thụ sản phẩm: đã có bước phát triển nhưngngành công nghiệp chế biến nông sản chưa đáp ứng được yêu cầu gia tăng giá trị và gópphần tiêu thụ nông sản cho nông dân, nông sản vẫn chủ yếu ở dạng sơ chế, thiếu sứccạnh tranh, chưa có sản phẩm chủ lực xuất khẩu trong ngành Sản phẩm xuất khẩu chủyếu là chè sơ chế, gỗ, lạc nhân, rau quả Nhóm các sản phẩm từ lương thực chủ yếuphục nhu cầu tiêu dùng thiết yếu trong và ngoài tỉnh, chưa có sản phẩm xuất khẩu
5 Các chính sách đã được áp dụng đối với sản xuất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc.
Trang 28Trong những năm qua Trung ương và Tỉnh đã ban hành nhiều văn bản, chínhsách nhằm hỗ trợ nông dân phát triển sản xuất nông nghiệp, trong đó đáng chú ý là:
- Nghị quyết số 26-NQ/TW ngày 5/8/2008 của BCH Trương ương Đảng lầnthức 7 về Nông nghiệp, nông dân, nông thôn
- Nghị quyết số 03/NQ-TU ngày 27/12/2006 của Tỉnh uỷ tỉnh Vĩnh Phúc vềphát triển nông nghiệp, nông thôn, nâng cao đời sống nông dân giai đoạn 2006-2010
và định hướng đến năm 2020
- Nghị quyết số 03/2007/NQ-HĐND ngày 11/5/2007 của HĐND tỉnh về Bồidưỡng, nâng cao kiến thức, huấn luyện nghề ngắn hạn và cung cấp thông tin cho nôngdân giai đoạn 2007–2010
- Nghị quyết số 21/2008/NQ-HĐND ngày 25/7/2008 của Hội đồng nhân dântỉnh về việc hỗ trợ 100% thuỷ lợi phí cho sản xuất trồng trọt trên địa bàn tỉnh giai đoạn2007-2011
- Nghị quyết 06/2007/NQ-HĐND ngày 11/5/2007 của HĐND tỉnh khuyếnkhích phát triển giống cây trồng vật nuôi giai đoạn 2007-2010
- Nghị quyết 07/2007/NQ-HĐND ngày 11/5/2007 của Hội đồng nhân dân tỉnhVĩnh Phúc về hỗ trợ vùng trồng trọt sản xuất hàng hoá: đối tượng được thụ hưởng làcác hộ sản xuất nông nghiệp tham gia vùng trồng trọt sản xuất hàng hoá với mức hỗtrợ là không quá 70% giá trị giống mới đối với lúa, hoa các loại; 100% giá trị giốngmới với các loại dưa, bí, cà chua và chi phí quản lý
- Nghị quyết số 08/2007/NQ-HĐND ngày 11/5/2007 về chương trình kiên cốhoá kênh mương giai đoạn 2007-2010 của HĐND tỉnh
- Quyết định số 2970/QĐ-CT ngày 03/09/2009 của UBND tỉnh về việc phê duyệtdanh mục và cấp kinh phí đợt 1 hỗ trợ xây dựng các vùng trồng trọt sản xuất hàng hoá
vụ đông năm 2009 trên địa bàn với các vùng chuyên canh
- Quyết định số 497 ngày 17/04/2009 của Thủ tướng chính phủ và thông tư số09/2009/TT- NHNN ngày 05/5/2009 của Ngân hàng Nhà nước về việc hỗ trợ lãi suấtvay vốn mua máy móc, thiết bị, vật tư phục vụ sản xuất nông nghiệp và vật liệu xâydựng nhà ở khu vực nông thôn
Nhận xét: Các chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế nông nghiệp - nông thôn, đặc
biệt là những cơ chế, chính sách riêng của tỉnh hỗ trợ trực tiếp cho nông dân được triểnkhai thực hiện trong thời gian qua đã trở thành động lực thúc đẩy sản xuất phát triển;nâng cao kiến thức, thay đổi nhận thức và tư duy cho nông dân; từng bước thực hiệncông nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn; đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấukinh tế, phát triển nông nghiệp hàng hoá; tạo thêm việc làm, tăng thu nhập cho nôngdân; góp phần xoá đói giảm nghèo; xây dựng nông thôn mới, là cơ sở cho sự phát triểnnhững năm tiếp theo, cụ thể là:
- Tốc độ tăng trưởng sản xuất nông nghiệp đạt cao, giá trị sản xuất liên tục
tăng, năm sau cao hơn năm trước, tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm luôn vượtmục tiêu trong Nghị quyết của các nhiệm kỳ đại hội đảng bộ tỉnh, cao hơn bình quânchung của cả nước
Trang 29- Cơ cấu nông lâm nghiệp, thuỷ sản chuyển dịch đúng hướng, tỷ trọng trồngtrọt giảm dần, tỷ trọng chăn nuôi, thuỷ sản tăng mạnh Trong từng lĩnh vực đã có sựchuyển dịch theo chiều sâu, là tiền đề nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm.
- Nông nghiệp của tỉnh bước đầu thực hiện phương thức công nghiệp, sản xuấthàng hoá theo yêu cầu của thị trường, thể hiện rất rõ qua việc triển khai thực hiệnthành công các dự án chuyển dịch cơ cấu kinh tế
- Kết cấu hạ tầng kỹ thuật - xã hội nông nghiệp, nông thôn của tỉnh từng bướcđược hiện đại hoá đã góp phần quan trọng trong chỉ đạo thực hiện chuyển dịch cơ cấucây trồng và cơ cấu mùa vụ; chủ động điều tiết kế hoạch tưới và tiết kiệm nguồn nướcphục vụ sản xuất, thể hiện rất rõ nét trong những năm xảy ra hạn gay gắt như vừa qua;Bước đầu cải thiện năng lực nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật công nghệ mới củamột số trung tâm, trạm, trại; tăng cường tiềm lực hoạt động chuyên môn của ngành vàtừng bước hiện đại hoá công sở Những công trình hạ tầng xã hội có vai trò tích cực trongxoá đói giảm nghèo, từng bước hiện đại hoá bộ mặt nông thôn ở các địa phương trong tỉnh
Bên cạnh những kết quả đã đạt được nêu trên, việc thực hiện các chủ trương, chínhsách hỗ trợ đầu tư phát triển kinh tế - xã hội trong nông nghiệp, nông thôn của tỉnh thờigian qua còn bộc lộ một số hạn chế, tồn tại và những nguyên nhân của nó, cần có nhữnggiải pháp để khắc phục trong những năm tới Cụ thể là:
- Việc thực hiện đầu tư hoặc hỗ trợ phát triển sản xuất; áp dụng tiến bộ kỹ thuậtcông nghệ mới hoặc phát triển nông thôn còn dàn trải, manh mún, dẫn đến phải kéodài thời gian thực hiện các dự án
- Hoạt động xúc tiến thương mại, tìm kiếm thị trường chưa được quan tâm đúngmức, về thực chất vẫn do các thương lái và nông dân tự lo; vai trò của doanh nghiệpNhà nước, của HTX trong lĩnh vực này còn yếu Sản xuất chưa thực sự gắn với thị trường
- Phát triển nông thôn là lĩnh vực liên quan đến trách nhiệm của nhiều cấp,nhiều ngành; thời gian qua chưa có ngành nào được giao trực tiếp là đầu mối theo dõi,hoạch định chính sách và triển khai thực hiện; chưa có tổng kết đánh giá để so sánhvới giai đoạn trước và với các tỉnh xung quanh Vì vậy không tránh khỏi sự trùng lặp,thiếu đồng bộ và kém hiệu quả trong đầu tư
- Nông dân Vĩnh Phúc còn nghèo, thu nhập thấp, khả năng tích luỹ để tự đầu tưcòn hạn chế, sản xuất còn nhỏ lẻ, manh mún Tuy nhiên, không ít nông dân ở các địaphương có dự án đầu tư còn mang nặng tư tưởng ỷ lại vào nhà nước
- Chính sách về vốn, về tín dụng cho nông nghiệp chưa phù hợp, thiếu tậptrung, việc lồng ghép các chương trình còn nhiều hạn chế… Người sản xuất gặp nhiềukhó khăn trong việc mở rộng quy mô sản xuất và hạn chế việc áp dụng những TBKTmới đòi hỏi phải có vốn đầu tư cao
- Chưa được quan tâm về tổ chức, con người, trang thiết bị để thực hiện tốt vaitrò quản lý nhà nước chuyên ngành
6 Đánh giá chung về thực trạng sản xuất nông nghiệp thời kỳ 2001 - 2011.
6.1 Những kết quả đạt được.
- Giá trị sản xuất nông lâm nghiệp, thuỷ sản đã có bước tăng trưởng khá, đạt7,14%/năm giai đoạn 2001 – 2005 và 6,5%/năm giai đoạn 2006 - 2009, cao hơn mứcbình quân chung của cả nước Với sự tăng trưởng như trên đã góp phần tăng giá trị sảnxuất của ngành trên một nhân khẩu nông nghiệp từ 1,73 triệu đồng/người năm 2001
Trang 30lên 2,7 triệu đồng/người năm 2005, đạt 6,17 triệu đồng/người năm 2008 (giá thực tế),năm 2010 thu nhập bình quân đầu người khu vực nông thôn đạt 12,1 triệu đồng.
- Cơ cấu sản xuất nông nghiệp chuyển dịch theo hướng giảm dần tỷ trọng trồngtrọt, tăng dần tỷ trọng chăn nuôi, bước đầu đã hình thành các vùng thâm canh lúa hànghoá, rau quả hàng hoá, vùng trồng cây ăn quả… Ngành chăn nuôi đã khai thác đượclợi thế của tỉnh, phát triển chăn nuôi lợn, gà theo hướng sản xuất hàng hoá, do đó tỷtrọng giá trị sản phẩm ngành chăn nuôi gia súc, gia cầm tăng nhanh
- Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc diễn ra trên diệnrộng và trên nhiều lĩnh vực, như chuyển dịch giữa trồng trọt và chăn nuôi, chuyển dịchmùa vụ, chuyển đổi cây trồng, chuyển đổi giống vật nuôi, chuyển mục đích sử dụng đất
có hiệu quả Chính sự đa dạng trong việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp nôngthôn đã làm cho sản xuất nông lâm nghiệp, thuỷ sản của tỉnh đạt được những kết quảcao trong những năm qua
- Kết quả phát triển kinh tế trang trại của tỉnh đã khẳng định bước đi đúng và khaithác được lợi thế trong phát triển nông nghiệp của tỉnh Thông qua phát triển trang trại đãgóp phần tăng thu nhập cho một số bộ phận hộ gia đình
- Đã từng bước tạo ra được vùng sản xuất nông lâm nghiệp chế biến và tiêu thụsản phẩm như chuyên canh sản xuất lương thực, thực phẩm, vùng cây ăn quả
- Việc ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất nông lâm nghiệp, thuỷ sảnđược quan tâm đúng mức, coi đây là khâu đột phá để tăng trưởng giá trị sản xuất củangành Tỉnh đã làm tốt công tác khuyến nông, khuyến lâm, xây dựng các trang trạigiống cây trồng, vật nuôi, giống thuỷ sản và chuyển giao kỹ thuật tới các hộ nông dânnên đã góp phần làm tăng năng suất, tăng thu nhập cho các hộ nông dân và hình thànhcác vùng sản xuất các loại nông sản có chất lượng cao
- Quan hệ sản xuất trong nông nghiệp đã từng bước đổi mới ngày càng phù hợp
và có tác dụng thúc đẩy sản xuất phát triển nhanh Việc đổi mới cơ chế quản lý cácdoanh nghiệp nông, lâm nghiệp đã tạo ra nhiều việc làm cho người lao động và gópphần quan trọng vào phát triển nông lâm nghiệp của tỉnh Việc chuyển đổi các hợp tác
xã nông nghiệp theo luật hợp tác xã tuy còn có hạn chế song bước đầu có tác dụngkhuyến khích, động viên các hộ nông dân đầu tư để phát triển sản xuất
- Hệ thống cơ sở hạ tầng, hệ thống trạm trại kỹ thuật phục vụ phát triển sản xuấtnông lâm nghiệp theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá được ưu tiên đầu tư
- Hệ thống giao thông nông thôn đảm bảo đi lại thông suốt, vận chuyển hàng hoánông sản Hệ thống công trình thuỷ lợi đã đảm bảo tưới cho khoảng 90% diện tích đấtcanh tác Hệ thống cung cấp nước sạch, điện nông thôn cũng ngày càng được mở rộngđáp ứng yêu cầu sinh hoạt của nhân dân, ngành nghề nông thôn, cơ giới hoá trong nônglâm nghiệp ngày càng phát triển theo hướng hiện đại hoá, công nghiệp hoá
- Dịch vụ nông lâm nghiệp, thuỷ sản tuy đã phát triển nhưng chưa đáp ứng đượcyêu cầu sản xuất, nhất là khâu làm đất, chế biến và tiêu thụ sản phẩm
Trang 31- Bình quân đất sản xuất nông nghiệp cho các hộ thấp (khoảng 0,25 - 0,3 ha/hộ)
và manh mún, chất lượng đất ngày càng suy giảm do hệ số quay vòng cao, sử dụngnhiều phân bón hóa học, thuốc bảo vệ thực vật
- Việc thực hiện các chính sách khuyến khích phát triển sản xuất nông lâm nghiệpthuỷ sản chưa đồng bộ Mối liên kết giữa sản xuất, tiêu thụ sản phẩm và công nghiệp chếbiến chưa được chú ý đúng mức Vấn đề dự báo, thông tin về thị trường tiêu thụ sảnphẩm, công tác xúc tiến thương mại còn yếu
- Vấn đề ô nhiễm do rác thải, nước thải từ sinh hoạt và chăn nuôi ở khu vựcnông thôn, nhất là những nơi đất chật người đông, chăn nuôi phát triển đang trở thànhbức xúc hiện nay
- Tình hình dịch bệnh gia súc, gia cầm diễn biến phức tạp đã ảnh tới tăng trưởngngành chăn nuôi Các mặt hàng chủ lực trong sản xuất nông lâm nghiệp còn ít, chất lượngchưa cao, khâu tổ chức và phân phối sản phẩm còn yếu đã giảm khả năng cạnh tranh củacác mặt hàng nông sản hàng hoá mà tỉnh có thế mạnh
- Lực lượng cán bộ quản lý kỹ thuật nông nghiệp từ tỉnh tới cơ sở còn mỏng,nên một số chủ trương, chính sách chuyển đổi cơ cấu kinh tế của Nhà nước chậm được
cụ thể hoá hoặc chưa đến được với người nông dân và các đơn vị sản xuất kinh doanhnông nghiệp
- Trình độ của lao động nông nghiệp, nông thôn còn thấp, khả năng ứng dụngcác tiến bộ khoa học kỹ thuật còn hạn chế, nhất là đối với lao động ở khu vực trung du,miền núi
- Kinh phí đầu tư cho cơ sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất hạn chế nên chưa đápứng được yêu cầu của sản xuất
- Các chính sách về hỗ trợ vốn, kỹ thuật, mặt bằng sản xuất… đối với các thànhphần kinh tế sản xuất với quy mô lớn, theo hình thức trang trại thực hiện chưa đồng bộ
Trang 32PHẦN THỨ BA THỰC TRẠNG SẢN XUẤT RAU TẠI VĨNH PHÚC
I TèNH HèNH SẢN XUẤT RAU TRấN ĐỊA BÀN.
1 Những kết quả chung.
* Theo niên giám thống kê năm 2006, toàn tỉnh Vĩnh Phúc có gần 8,5 ngàn harau các loại, đang gieo trồng ở hầu khắp các huyện, thành, thị trong tỉnh; năng suấttrung bình đạt 17 tấn/ ha, sản lợng 145 ngàn tấn/năm Các số liệu về diện tích, năngsuất, sản lợng này tơng đối ổn định trong những năm gần đây Nh vậy, diện tích gieotrồng và sản lợng rau hàng năm ở Vĩnh Phúc là khá lớn
* Tháng 10 năm 2007, Chi cục Bảo vệ thc vật Vĩnh Phúc đã tổ chức tổng điềutra tình hình sản xuất rau trên địa bàn tỉnh Kết quả điều tra cho thấy, toàn tỉnh có4.159 ha canh tác, 7.848 ha gieo trồng, năng suất trung bình 17,5 tấn/ ha, sản lợng
137 ngàn tấn Cụ thể, toàn tỉnh có: 634 vùng sản xuất rau có diện tích dới 1 ha, với
421 nguồn nớc tới; 549 vùng sản xuất rau có diện tích từ 1 – 5 ha, với 371 nguồn nớc ới; 133 vùng sản xuất rau có diện tích từ 5 ha trở lên, với 111 nguồn nớc tới
t-* Cụng tỏc chỉ đạo thực hiện cỏc đề tài, chương trỡnh, dự ỏn:
- Tổ chức thực hiện cỏc dự ỏn: Dự ỏn “Hỗ trợ kỹ thuật phỏt triển vựng rau antoàn cộng đồng giai đoạn 2005 – 2007” của tỉnh Vĩnh Phỳc; Dự ỏn “Xõy dựng mụhỡnh ứng dụng cỏc sản phẩm cụng nghệ sinh học trong sản xuất và kinh doanh rau antoàn trờn địa bàn Vĩnh Phỳc” của Bộ Khoa học và Cụng nghệ; Dự ỏn “Tăng cườngnăng lực quản lý nhà nước trong sản xuất kinh doanh rau an toàn trờn đại bàn tỉnhVĩnh Phỳc giai đoạn 2008 – 2010” của tỉnh Vĩnh Phỳc
- Thực hiện cỏc chương trỡnh, đề tài: Chương trỡnh tập huấn, huấn luyện nụngdõn IPM/FAO trờn cõy rau; Đề tài Xõy dựng thương hiệu rau an toàn Sụng Phan, Su su
an toàn Tam Đảo, thương hiệu rau an toàn Sao Mai
* Đào tạo, tập huấn:
Từ năm 2005 – 2010 Chi cục BVTV Vĩnh Phỳc đó tổ chức được 192 lớp tậphuấn nụng dõn kỹ thuật sản xuất rau an toàn cho 11.388 hộ nụng dõn; 19 lớpIPM/FAO cho 570 hộ nụng dõn; Tập huấn nụng dõn sản xuất rau an toàn theoVietGAP là 40 lớp cho 2.000 hộ nụng dõn; Tập huấn tuyờn truyền về vệ sinh an toànthực phẩm trờn cõy rau 6 lớp cho 300 nụng dõn; 6 lớp tập huấn ứng dụng cụng nghệsinh học trong sản xuất rau an toàn cho 300 nụng dõn; 6 lớp tập huấn hướng dẫn nụngdõn sử dụng an toàn và hiệu quả thuốc BVTV trờn cõy rau cho 300 nụng dõn
* Hoàn thiện và xõy dựng quy trỡnh sản xuất rau an toàn:
- Chi cục Bảo vệ thực vật đó phối hợp với Viện Bảo vệ thực vật xõy dựng vàhoàn thiện 11 Quy trỡnh kỹ thuật sản xuất rau an toàn theo VietGAP cho 11 cõy rau(Bắp cải, Sỳp lơ, Su hào, Cải thảo, Cải xanh, Cải ngọt, rau Muống, Bớ xanh, Bớ đỏ,Đậu trạch, Cà chua) trờn cơ sở ứng dụng cỏc sản phẩm cụng nghệ sinh học để tổ chứcsản xuất rau an toàn tại Vĩnh Phỳc
- Xõy dựng xong và đó được Hội đồng Khoa học cụng nghệ Sở phờ duyệt 28Quy trỡnh kỹ thuật sản xuất rau an toàn theo Quy trỡnh VietGAP cho 28 loại rau như:Hành lỏ, Cà chua, Su su, Sỳp lơ, Su hào, Ớt, Cải đụng dư, Bắp cải, Cải ngọt, Cải xanh,
Bớ đỏ, Bớ xanh, Cà phỏo, Xà lỏch, Rau ngút, Rau cần
Trang 33* Thụng tin tuyờn truyền: Để thỳc đẩy nhanh quỏ trỡnh xó hội hoỏ cụng tỏc sảnxuất và kinh doanh rau an toàn trờn địa bàn tỉnh Vĩnh Phỳc, trong những năm qua Chicục BVTV Vĩnh Phỳc đó tổ chức nhiều hỡnh thức truyờn truyền khỏc nhau trờn cỏcphương tiện thụng tin đại chỳng như: Đài Phỏt thanh và Truyền hỡnh Vĩnh Phỳc, BỏoVĩnh Phỳc, Cổng Thụng tin điện tử Vĩnh Phỳc, Cổng Thụng tin điện tử Sở Nụngnghiệp & PTNT Vĩnh Phỳc Trưng bày tại cỏc hội nghị cú liờn quan đến thành tựuphỏt triển kinh tế xó hội của tỉnh.
Trong cỏc năm từ 2006 - 2007 Chi cục BVTV đó thành lập và xõy dựng được 5cửa hàng bỏn và giới thiệu sản phẩm rau an toàn (2 cửa hàng ở TP Vĩnh Yờn, 1 cửahàng ở Thị trấn Vĩnh Tường, 1 cửa hàng ở TX Phỳc Yờn, 1 cửa hàng ở Thị trấn HươngCanh) Từ năm 2008 - 2009 Chi cục BVTV đó mở 1 cửa hàng giới thiệu sản phẩm rau
an toàn cú thương hiệu là rau an toàn Sao Mai đặt tại Chợ Tổng - Vĩnh Yờn Tuynhiờn cỏc cửa hàng được thực hiện theo cỏc dự ỏn cú thời hạn, trờn cơ sở kinh phớ sựnghiệp của Chi cục nờn mới chỉ dừng lại ở khõu tuyờn truyền giới thiệu sản phẩm,chưa cú điều kiện để duy trỡ và kộo dài được
Tổ chức tham gia cỏc hội chợ trưng bày, giới thiệu cỏc sản phẩm rau an toàn.Chi cục đó tham gia hàng chục lượt hội chợ từ Trương ương đến địa phương như: Hộichợ Cần Thơ; Hội chợ Nụng nghiệp Việt Nam; Hội chợ Cụng thương Vĩnh Phỳc; Hộichợ cỏc tỉnh Vựng kinh tế trọng điểm phớa Bắc qua đú cũng đó tuyờn truyền quảng cỏocỏc sản phẩm rau an toàn và được nhiều ban ngành của tỉnh và Trung ương hoannghờnh, đó nhận nhiều giải thưởng về chất lương vệ sinh an toàn thực phẩm của cỏcloại rau, quả sản xuất tại Vĩnh Phỳc (1 cỳp vàng tại hội chợ Cần Thơ, 2 Bằng khen của
Bộ Nụng nghiệp & PTNT, 2 Bằng khen của UBND TP Hà Nội, 2 Bằng khen của UBND
và Sở Nụng nghiệp & PTNT Vĩnh Phỳc)
Xõy dựng cỏc Pano tuyờn truyền quảng cỏo về RAT tại cỏc địa điểm trung tõmcủa TP Vĩnh Yờn 2 biển, huyện Vĩnh Tường 1 biển Từ năm 2006 -2010 Chi cục đó tổchức 10 đợt thăm quan học tập cho cỏn bộ, kỹ thuật viờn rau an toàn cỏc xó về quản lý
tổ chức sản xuất, tiờu thụ rau an toàn ở một số địa phương như Hải Phũng, QuảngNinh, Lõm Đồng, TP Hồ Chớ Minh, Hà Nội đồng thời cũng được nhiều tỉnh bạn đến traođổi chia sẻ kinh nghiệm trong quỏ trỡnh tổ chức, quản lý và chỉ đạo sản xuất rau an toàn
* Xõy dựng thương hiệu rau an toàn: Chi cục BVTV Vĩnh Phỳc đó xõy dựngđược 3 thương hiệu rau an toàn là: Rau an toàn Sụng Phan, thương hiệu này được xõydựng cho tất cả cỏc xó sản xuất rau nằm dọc hai bờn bờ của Sụng Phan trờn cơ sở ỏpdụng Quy trỡnh VietGAP; Rau Su su an toàn Tam Đảo, được xõy dựng cho cỏc hộ sảnxuất rau ở Thị trấn Tam Đảo - huyện Tam Đảo; Rau an toàn Sao Mai, được xõy dựngcho cỏc HTX dịch vụ nụng nghiệp trờn cơ sở ứng dụng cỏc sản phẩm cụng nghệ sinhhọc và Quy trỡnh VietGAP
* Tuy nhiên, vấn đề sản xuất rau nhìn chung cũng còn những hạn chế như:
- Sản xuất còn manh mún, phân tán, nhỏ lẻ gây khó khăn cho công tác quy hoạch
và chỉ đạo sản xuất rau an toàn; Diện tích trồng rau an toàn chiếm tỷ lệ thấp so với tổngdiện tích trồng rau; Sản lợng rau an toàn còn ít so với yêu cầu; Chất lợng rau an toàncòn cha thờng xuyên đợc đảm bảo
- Nhận thức và tính tự giác của một bộ phận không nhỏ nông dân trong sản xuấtRau an toàn còn thấp cho nên cha coi trọng và thực hiện đầy đủ các biện pháp kỹ thuậtsản xuất rau an toàn, nh: còn lạm dụng thuốc BVTV, phân đạm vô cơ, cha đảm bảo thờigian cách ly nên chất lợng rau còn cha đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm
Trang 34- Cha có sự khác biệt về giá cả giữa rau an toàn và rau thông thờng mà nguyênnhân là do không phân biệt đợc đâu là rau an toàn; nên cha có động lực thúc đẩy sảnxuất rau an toàn phát triển.
2 Diện tớch, năng suất, sản lượng rau trờn địa bàn tỉnh.
Bảng 10: Diện tớch, năng suất, sản lượng rau tỉnh Vĩnh Phỳc
(Nguồn: Niờn giỏm thống kờ tỉnh Vĩnh Phỳc năm 2011)
3 Phõn bố sản lượng rau trờn địa bàn tỉnh Vĩnh Phỳc.
Bảng 12: Phõn bố sản lượng rau tỉnh Vĩnh Phỳc
giai đoạn (2009-2011)
Sản lượng (Tấn)
Cơ cấu (%)
Sản lượng (Tấn)
Cơ cấu (%)
Sản lượng (Tấn)
Cơ cấu (%)
(Nguồn: Niờn giỏm thống kờ tỉnh Vĩnh Phỳc năm 2011)
4 Cơ cấu chủng loại rau trờn địa bàn tỉnh Vĩnh Phỳc
Bảng 13: Cơ cấu chủng loại rau gieo trồng tại tỉnh Vĩnh Phỳc
giai đoạn (2008-2010)
Trang 35Diện tích (ha)
Cơ cấu (%)
Diện tích (ha)
Cơ cấu (%) Diện tích (ha) Cơ cấu (%)
(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc năm 2010)
Bảng 14: Diện tích gieo trồng rau theo mùa vụ tỉnh Vĩnh Phúc
giai đoạn 2009 -2011
Diện tích (ha)
Cơ cấu (%)
Diện tích (ha)
Cơ cấu (%)
Diện tích (ha)
Cơ cấu (%)
(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc năm 2011)
5 Sơ chế, bảo quản, chế biến.
Kết quả nghiên cứu được thể hiện tại bảng:
Bảng 15 Tình hình sơ chế, bảo quản, chế biến rau tại Vĩnh Phúc năm 2010
Trang 362 Hành tỏi
- Cách thức: thủ công; phơikhô
- Hình thức sơ chế, bảoquản:
+ Rửa qua nước+ Loại bỏ củ hỏng
+ Bó 1 – 2 kg/bó ngay tạiruộng hoặc tại nhà
+ Phơi khô
Tập kết tạimột số nhàmáy chếbiến rau quảlàm sảnphảm sấykhô
Tại hộ gia đình vànhà máy chế biếnrau quả
- Hình thức sơ chế, bảoquản:
+ Rửa qua nước+ Loại bỏ củ hỏng
Tập kết tạimột số nhàmáy chếbiến rau quảlàm sảnphảm sấykhô
Tại hộ gia đình vànhà máy chế biếnrau quả
2 Cà chua
- Cách thức: thủ công; phơikhô
- Hình thức sơ chế, bảoquản:
+ Rửa qua nước+ Loại bỏ quả hỏng
+ Đóng sọt đem bán
Chưa có Tại hộ gia đình
- Cách thức: thủ công; phơikhô
- Hình thức sơ chế, bảoquản:
+ Rửa qua nước+ Loại bỏ quả hỏng
+ Đóng sọt đem bán
Chưa có Tại hộ gia đình
4 Bí xanh - Cách thức: thủ công; phơi
khô
- Hình thức sơ chế, bảoquản:
+ Loại bỏ quả hỏng; phân
Chưa có Tại hộ gia đình
Trang 37loại kớch cỡ+ Đúng sọt đem bỏn
- Cỏch thức: thủ cụng; phơikhụ
- Hỡnh thức sơ chế, bảoquản:
+ Loại bỏ quả hỏng; phõnloại kớch cỡ
+ Đúng sọt đem bỏn
Chưa cú Tại hộ gia đỡnh
- Cỏch thức: thủ cụng; phơikhụ
- Hỡnh thức sơ chế, bảoquản:
+ Loại bỏ quả hỏng; phõnloại kớch cỡ
+ Đúng sọt đem bỏn
Chưa cú Tại hộ gia đỡnh
- Cỏch thức: thủ cụng; phơikhụ
- Hỡnh thức sơ chế, bảoquản:
+ Loại bỏ quả hỏng; phõnloại kớch cỡ
+ Đúng sọt đem bỏn
Chưa cú Tại hộ gia đỡnh
(Nguồn: Kết quả nghiờn cứu của Cụng ty ĐT và PT KHCN Miền Trung, năm 2011)
Kết quả nghiờn cứu cho thấy:
- So với nhiều địa phương khỏc vựng đồng bằng sụng Hồng, sản xuất rau tạiVĩnh Phỳc, người nụng dõn đó cú một số kinh nghiệm trong cụng tỏc sơ chế, bảo quảnsau thu hoạch mang tớnh hàng húa, tuy nhiờn, mức độ triển khai cũn đơn sơ, so với yờucầu của quy trỡnh VietGAP cũn cú nhiều vấn đề cần hoàn thiện trong thời gian tới
- Hỡnh thức sơ chế vải mới duy trỡ ở mức đơn giản là sấy khụ, cỏc dạng sảnphẩm khỏc cũn cú phần đơn điệu, chưa khai thỏc tối đa cụng tỏc chế biến trong việcnõng cao giỏ trị thương mại của sản phẩm
6 Tổ chức sản xuất và tiờu thụ sản phẩm
(Nguồn: Dự ỏn Tăng cường năng lực Quản lý nhà nước trong sản xuất, kinh doanh rau an toàn trờn địa bàn tỉnh Vĩnh Phỳc giai đoạn 2008 – 2010).
Rau đợc sản xuất ở Vĩnh Phúc, không những đợc tiêu dùng trong tỉnh mà còn
đ-ợc cung cấp với sản lợng khá lớn cho TP Hà Nội và các tỉnh Trung du – miền núi phíaBắc Trong đó, có một phần đợc bán tại các tỉnh phía Nam và xuất khẩu sang Trungquốc
Hiện nay, trên địa bàn tỉnh có rất ít cửa hàng kinh doanh rau an toàn Việc tiêuthụ rau trong tỉnh đợc bán hầu hết tại các chợ để phục vụ nhu cầu tiêu dùng hàng ngàycủa ngời dân Hệ thống cỏc siờu thị lớn đang xuất hiện nhưng cỏc sản phẩm rau củaVĩnh Phỳc được bỏn tại cỏc siờu thị này chưa nhiều
Để thúc đẩy việc tiêu thụ RAT phát triển thụng qua các chơng trình dự án vềRau an toàn của tỉnh, trong những năm qua đã hỗ trợ và chỉ đạo một số cơ sở, cá nhân
Trang 38hình thành đợc 06 cửa hàng RAT Tuy nhiên, việc phân biệt giữa rau an toàn và raukhông an toàn là khó, ngời tiêu dùng cha tin tởng vào chất lợng RAT đợc bày bán tạicác cửa hàng Vì vậy, đại đa số các cửa hàng RAT đã đợc xây dựng trong thời gian quakhông thể duy trì, tồn tại và phát triển đợc
Để thúc đẩy sự hình thành các cơ sở kinh doanh rau an toàn cung cấp cho cộng
đồng ngời tiêu dùng, đồng thời tạo điều kiện để các cơ sở này tồn tại và phát triển bềnvững thì công tác quản lý Nhà nớc về kinh doanh RAT có một vài trò và ý nghĩa rấtquan trọng
Kết quả nghiờn cứu thể hiện tại bảng sau:
Bảng 16 Tỡnh hỡnh sản xuất và tiờu thụ rau tại Vĩnh Phỳc năm 2010
Tỡnh hỡnh sản xuất, tiờu thụ Phương thức
1 TP Vĩnh Yờn
- Hỡnh thức sản xuất: Hộgia đỡnh; Hợp tỏc xó Dịch
vụ nụng nghiệp hỗ trợ vềgiống, vật tư và đầu ra chosản phẩm
- Quy mụ diện tớch/hộ:
500 -2000 m2/hộ
- Hộ gia đỡnh tự bỏn lẻ: 40% sảnlượng
- Bỏn buụn: 60% sản lượng.+ Tại ruộng: 65%
+ Bỏn buụn tại chợ: 35%
- Đối tượng mua buụn:
+ Tư thương 90% sản lượng bỏnbuụn
2 TX Phỳc Yờn
- Hỡnh thức sản xuất: Hộgia đỡnh; Hợp tỏc xó Dịch
vụ nụng nghiệp hỗ trợ vềgiống, vật tư và đầu ra chosản phẩm
- Quy mụ diện tớch/hộ:
500 -2000 m2/hộ
- Hộ gia đỡnh tự bỏn lẻ: 5% sảnlượng
- Bỏn buụn: 95% sản lượng.+ Tại ruộng: 90%
+ Bỏn buụn tại chợ: 10%
- Đối tượng mua buụn:
+ Tư thương 95% sản lượng bỏnbuụn
3 H Lập Thạch
- Hỡnh thức sản xuất: Hộgia đỡnh; Hợp tỏc xó Dịch
vụ nụng nghiệp hỗ trợ vềgiống, vật tư và đầu ra chosản phẩm
- Quy mụ diện tớch/hộ:
500 -2000 m2/hộ
- Hộ gia đỡnh tự bỏn lẻ: 5% sảnlượng
- Bỏn buụn: 95% sản lượng.+ Tại ruộng: 90%
+ Bỏn buụn tại chợ: 10%
- Đối tượng mua buụn:
+ Tư thương 95% sản lượng bỏnbuụn
4 H Sụng Lụ - Hỡnh thức sản xuất: Hộ - Hộ gia đỡnh tự bỏn lẻ: 5% sản
Trang 39gia đình; Hợp tác xã Dịch
vụ nông nghiệp hỗ trợ vềgiống, vật tư và đầu ra chosản phẩm
- Quy mô diện tích/hộ:
vụ nông nghiệp hỗ trợ vềgiống, vật tư và đầu ra chosản phẩm
- Quy mô diện tích/hộ:
500 -2000 m2/hộ
- Hộ gia đình tự bán lẻ: 5% sảnlượng
- Bán buôn: 95% sản lượng.+ Tại ruộng: 90%
+ Bán buôn tại chợ: 10%
- Đối tượng mua buôn:
+ Tư thương 95% sản lượng bánbuôn
6 H Tam Đảo
- Hình thức sản xuất: Hộgia đình; Hợp tác xã Dịch
vụ nông nghiệp hỗ trợ vềgiống, vật tư và đầu ra chosản phẩm
- Quy mô diện tích/hộ:
500 -2000 m2/hộ
- Hộ gia đình tự bán lẻ: 5% sảnlượng
- Bán buôn: 95% sản lượng.+ Tại ruộng: 90%
+ Bán buôn tại chợ: 10%
- Đối tượng mua buôn:
+ Tư thương 95% sản lượng bánbuôn
7 H Bình Xuyên
- Hình thức sản xuất: Hộgia đình; Hợp tác xã Dịch
vụ nông nghiệp hỗ trợ vềgiống, vật tư và đầu ra chosản phẩm
- Quy mô diện tích/hộ:
500 -2000 m2/hộ
- Hộ gia đình tự bán lẻ: 5% sảnlượng
- Bán buôn: 95% sản lượng.+ Tại ruộng: 90%
+ Bán buôn tại chợ: 10%
- Đối tượng mua buôn:
+ Tư thương 95% sản lượng bánbuôn
8 H Yên Lạc - Hình thức sản xuất: Hộ
gia đình; Hợp tác xã Dịch
vụ nông nghiệp hỗ trợ vềgiống, vật tư và đầu ra chosản phẩm
- Quy mô diện tích/hộ:
500 -2000 m2/hộ
- Hộ gia đình tự bán lẻ: 5% sảnlượng
- Bán buôn: 95% sản lượng.+ Tại ruộng: 90%
+ Bán buôn tại chợ: 10%
- Đối tượng mua buôn:
+ Tư thương 95% sản lượng bán
Trang 409 H Vĩnh Tường
- Hình thức sản xuất: Hộgia đình; Hợp tác xã Dịch
vụ nông nghiệp hỗ trợ vềgiống, vật tư và đầu ra chosản phẩm
- Quy mô diện tích/hộ:
500 -2000 m2/hộ
- Hộ gia đình tự bán lẻ: 5% sảnlượng
- Bán buôn: 95% sản lượng
+ Tại ruộng: 90%
+ Bán buôn tại chợ: 10%
- Đối tượng mua buôn:
+ Tư thương 95% sản lượng bánbuôn
(Nguồn: Kết quả nghiên cứu của Công ty ĐT và PT KHCN Miền Trung, năm 2011)
Kết quả nghiên cứu cho thấy: tình hình sản xuất rau tại Vĩnh Phúc đã bước đầumang tính hàng hóa mặc dù với mức độ quy mô còn nhỏ, chủ yếu dưới dạng nông hộ hoặcthương lái Số lượng các doanh nghiệp thu mua với quy mô lớn còn có phần hạn chế
7 Hiệu quả kinh tế.
Kết quả nghiên cứu thể hiện tại bảng:
Bảng 17 Chi phí và hiệu quả kinh tế sản xuất một số đối tượng rau chính
Giá bán (đ/kg)
Thành tiền (đ/sào)
Giống (đ/sào)
Phân bón (đ/sào)
Thuốc sâu, bệnh (đ/sào)
Chi phí khác (đ/sào)
Làm đất (đ/sào)
Công lao động (đ/sào)
303.300Dưa
hấu
1.766.5
00
140.000
406.500
2.433.500Dưa lê 1.389.500 85.000 374.500 150.000 35.000 150.000 630.000 850 5.200 4.420.000 3.030.500Cải
bắp 1.549.500 250.000 304.500 180.000 35.000 150.000 630.000 1.800 3.500 6.300.000 4.750.500
Su lơ 1.442.500 252.000 285.000 120.000 35.000 150.000 630.000 700 7.000 4.900.000 3.492.500Hành
tây
3.461.0
00
1.650.000
456.000
(Nguồn: Kết quả nghiên cứu của Công ty ĐT và PT KHCN Miền Trung, năm 2011)
II CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG SẢN XUẤT, KINH DOANH RAU AN TOÀN