1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

QUY HOẠCH XÂY DỰNG VÙNG PHÍA TÂY ĐÔ THỊ VĨNH PHÚC, TỈNH VĨNH PHÚC ĐẾN NĂM 2030, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2050

60 347 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 3,64 MB

Nội dung

Cụ thể hóa Quy hoạch xây dựng vùng tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050 đã được UBND tỉnh phê duyệt tại Quyết định số 2358/QĐ-UBND ngày 20/09/2012, trong đó đã xác định v

Trang 1

THUYẾT MINH QUY HOẠCH XÂY DỰNG VÙNG PHÍA TÂY ĐÔ THỊ VĨNH PHÚC, TỈNH VĨNH PHÚC ĐẾN NĂM 2030, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2050

VĨNH PHÚC, THÁNG 05 NĂM 2014

THUYẾT MINH

VIỆN QUY HOẠCH XÂY DỰNG

Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc, Tel: 0211.3842179 - Fax: 0211.3720217

Trang 2

QUY HOẠCH XÂY DỰNG VÙNG PHÍA TÂY ĐÔ THỊ VĨNH PHÚC, TỈNH VĨNH PHÚC ĐẾN NĂM 2030, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2050

CHỈ ĐẠO THỰC HIỆN: KS PHẠM HỒNG SINH - VIỆN TRƯỞNG

CHỦ NHIỆM ĐỒ ÁN: PGS.TS.KTS TRẦN TRỌNG HANH

QUẢN LÝ KỸ THUẬT: KTS ĐÀM TỐ VĂN

CHỦ TRÌ: KTS CHU NGỌC THỤ THAM GIA THỰC HIỆN: KTS NGUYỄN SỸ TÙNG

KTS ĐÀO ANH ĐỨC KTS LỖ BÁ TÙNG

Trang 3

1.2.1 Quan điểm 6

1.2.2 Mục tiêu 7

1.3 Các căn cứ lập quy hoạch 7

1.3.1 Các cơ sở pháp lý 7

1.3.2 Các nguồn tài liệu, số liệu 8

1.3.3 Các cơ sở bản đồ 9

1.3.4 Nhiệm vụ lập quy hoạch 9

1.4 Phạm vi, ranh giới lập quy hoạch 9

II ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN VÙNG 11

2.1 Các điều kiện tự nhiên 11

2.1.1 Vị trí địa lý 11

2.1.2 Địa hình, địa mạo 11

2.1.3 Địa chất 12

2.1.4 Thủy văn 12

2.1.5 Cảnh quan 12

2.1.6 Đánh giá các điều kiện tự nhiên 13

2.2 Hiện trạng phát triển vùng 13

2.2.1 Kinh tế xã hội 13

2.2.2 Dân số và lao động 13

2.2.4 Sử dụng đất đai 16

2.2.5 Cơ sở hạ tầng xã hội 16

2.2.6 Cơ sở hạ tầng kỹ thuật 19

2.3 Rà soát, cập nhật và đánh giá các quy hoạch và dự án đầu tư liên quan 23

2.3.1 Các quy hoạch cấp cao 23

2.3.2 Các đồ án, dự án lớn thuộc phạm vi lập quy hoạch 24

2.4 Đánh giá tổng hợp các điều kiện và nguồn lực phát triển vùng 25

2.4.1 Đánh giá tổng hợp đất đai 25

2.4.2 Đánh giá SWOT’S 25

2.4.3 Những vấn đề trọng tâm cần tập trung giải quyết 26

III CÁC TIỀN ĐỀ PHÁT TRIỂN VÙNG 26

3.1 Tầm nhìn và mục tiêu phát triển đến 2050 26

3.2 Tính chất 26

3.3 Các dự báo phát triển vùng đến năm 2030 26

3.3.1 Kinh tế - xã hội 26

3.3.2 Dân số và lao động 27

3.3.3 Đô thị hoá 28

3.3.4 Nhu cầu sử dụng đất đai 28

IV ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KHÔNG GIAN 29

4.1 Cơ cấu quy hoạch vùng 29

4.1.1 Nguyên tắc chung 29

4.1.2 Các phương án cơ cấu 29

4.1.3 So sánh và lựa chọn phương án 31

4.2 Phân vùng kinh tế - lãnh thổ và định hướng tổ chức không gian 32

4.2.1 Phân vùng kinh tế lãnh thổ 32

4.2.2 Định hướng phát triển không gian 32

4.3 Định hướng phân bố và phát triển các ngành và lĩnh vực chủ yếu 33

4.3.1 Công nghiệp 33

4.3.2 Các khu du lịch và nghỉ dưỡng 34

Trang 4

4.3.3 Các vùng sản xuất nông, lâm nghiệp 34

4.3.4 Vùng an ninh, quốc phòng 35

4.3.5 Hệ thống các đô thị 35

4.3.6 Hệ thống các điểm dân cư nông thôn 36

4.4 Định hướng quy hoạch sử dụng đất 36

4.4.1 Tổng mặt bằng quy hoạch sử dụng đất đến năm 2030 36

4.4.2 Tổng mặt bằng quy hoạch sử dụng đất tiểu vùng trung tâm 37

4.4.3 Tổng mặt bằng quy hoạch sử dụng đất tiểu vùng phía tây 38

4.4.4 Tổng mặt bằng quy hoạch sử dụng đất tiểu vùng phía đông 40

4.5 Định hướng tổ chức không gian - kiến trúc cảnh quan 41

4.5.1 Phân vùng kiến trúc cảnh quan 41

4.5.2 Bố cục không gian, kiến trúc và cảnh quan 41

4.5.3 Thiết kế kiến trúc cảnh quan 42

V ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG XÃ HỘI 43

5.1 Nhà ở 43

5.1.1 Chỉ tiêu đến năm 2030 43

5.1.2 Tổng nhu cầu nhà ở khu vực đô thị 43

5.1.3 Tổng nhu cầu nhà ở khu vực nông thôn 43

5.2 Hệ thông các trung tâm dịch vụ tổng hợp 43

5.3 Hệ thống các công trình phục vụ liên điểm dân cư 43

5.3.1 Y tế 43

5.3.2 Các cơ sở giáo dục và đào tạo 44

5.3.3 Trung tâm Thương mại 44

5.3.4 Trung tâm Văn hóa 44

5.3.5 Cây xanh - TDTT 44

VI ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG KỸ THUẬT 44

6.1 Giao thông 44

6.1.1 Quy hoạch phát triển mạng lưới giao thông đường bộ đến năm 2030 44

6.1.2 Quy hoạch hệ thống giao thông đường sắt 45

6.1.3 Quy hoạch hệ thống giao thông đường thủy 45

6.1.4 Quy hoạch hệ thống giao thông công cộng 46

6.1.5 Quy hoạch hệ thống bến xe, bãi đỗ 46

6.1.6 Khái toán kinh phí 46

6.2 Chuẩn bị kỹ thuật đất đai và thuỷ lợi 46

6.2.1 Quy hoạch chiều cao 46

6.2.2 Quy hoạch thoát nước mưa 47

6.2.3 Các giải pháp giải quyết vấn đề gắn kết 02 khu vực bị chi cắt bởi tuyến đường cao tốc Hà Nội - Lào Cai 48

6.2.4 Khái toán kinh phí 48

6.3 Cấp nước 49

6.3.1 Tiêu chuẩn áp dụng 49

6.3.2 Định hướng cấp nước đến năm 2030 49

6.3.3 Khái toán kinh phí 50

6.4 Cấp điện 51

6.4.1 Nhu cầu phụ tải 51

6.4.2 Giải pháp 51

6.4.3 Khái toán kinh phí 52

6.5 Thoát nước thải và vệ sinh môi trường 52

Trang 5

6.5.1 Thoát nước thải 52

6.5.2 Quy hoạch quản lý chất thải rắn 53

6.5.3 Quy hoạch quản lý nghĩa trang 54

6.5.4 Khái toán kinh phí 54

VII ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC 55

7.1 Hiện trạng môi trường 55

7.1.1 Ô nhiễm các thành phần của môi trường 55

7.1.2 Nguyên nhân và các vấn đề ô nhiễm cần khắc phục 55

7.2 Dự báo tác động và diễn biến môi trường trong quá trình thực hiện quy hoạch vùng 56

7.2.1 Dự báo các diễn biến của môi trường 56

7.2.2 Đánh giá tác động môi trường đối với đồ án quy hoạch xây dựng vùng 56

7.3 Các giải pháp giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường 56

VIII TỔ CHỨC THỰC HIỆN 57

8.1 Các Chương trình, dự án thực hiện quy hoạch 57

8.1.1 Chương trình tổng thể xây dựng và phát triển vùng 57

8.1.2 Chương trình xây dựng nông thôn mới 57

8.1.3 Chương trình Bảo vệ môi trường, phòng tránh thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu 57

8.2 Các dự án ưu tiên 58

8.3 Các giải pháp về nguồn lực 58

8.4 Các biện pháp tổ chức thực hiện 59

IX KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ 59

9.1 Kết luận 59

9.2 Kiến nghị 59

THUYẾT MINH QUY HOẠCH XÂY DỰNG VÙNG PHÍA TÂY ĐÔ THỊ VĨNH PHÚC, TỈNH

VĨNH PHÚC ĐẾN NĂM 2030, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2050

Trang 6

I PHẦN MỞ ĐẦU

1.1 Lý do và sự cần thiết phải lập quy hoạch

1 Thực hiện Nghị quyết số 03-NQ/TU ngày 03/12/2012 của Ban chấp hành Đảng bộ khóa XV về xây dựng, phát triển và quản lý đô thị Vĩnh Phúc đến năm 2020, định hướng đến năm 2030;

2 Cụ thể hóa Quy hoạch xây dựng vùng tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050 đã được UBND tỉnh phê duyệt tại Quyết định số 2358/QĐ-UBND ngày 20/09/2012, trong đó đã xác định vùng phía Tây là một trong bốn vùng kinh tế - lãnh thổ của tỉnh Vĩnh Phúc gồm: Vùng kinh tế đô thị Vĩnh Phúc; Vùng kinh tế lâm nghiệp - sinh thái - du lịch - dịch vụ phía Bắc; vùng kinh tế nông nghiệp - tiểu thủ công nghiệp - thương mại phía Nam và vùng kinh tế công - nông nghiệp - dịch vụ phía Tây;

3 Làm cơ sở để thực hiện lộ trình đầu tư xây dựng và phát triển đô thị theo Chương trình tổng thể xây dựng và phát triển đô thị tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 đã được UBND tỉnh Vĩnh Phúc phê duyệt tại Quyết định số 108/QĐ-UBND ngày 15/01/2013 và tiếp tục thực hiện Chương trình xây dựng nông thôn mới đã được UBND tỉnh Vĩnh Phúc ban hành tại Quyết định số 19/2011/QĐ-UBND ngày 20/04/2011;

4 Vùng kinh tế - lãnh thổ phía Tây là một vùng có vị trí đặc biệt quan trọng đối với việc phát triển bền vững đối với tỉnh Vĩnh Phúc, với chức năng và vai trò là vùng kinh tế công - nông nghiệp - dịch vụ của Tỉnh

Việc lập quy hoạch xây dựng vùng này là nhằm khai thác tiềm năng và lợi thế của vùng trong mối quan hệ chung với các bộ phận lãnh thổ của tỉnh Vĩnh Phúc, làm

cơ sở để thu hút đầu tư, quản lý xây dựng theo quy hoạch và bảo vệ môi trường; từng bước nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, giảm thiểu sự phát triển chênh lệch giữa các vùng

5 Căn cứ Luật Xây dựng năm 2003 và Nghị định số 08/2005/NĐ-CP ngày 24/01/2005 của Chính phủ về quy hoạch xây dựng là phù hợp và cần thiết

1.2 Quan điểm, mục tiêu

1.2.1 Quan điểm

1 Quy hoạch xây dựng vùng phía Tây phải tuân thủ các chủ trương, đường lối và chính sách của Đảng và Nhà nước; chỉ đạo của Tỉnh ủy, HĐND và UBND tỉnh Vĩnh Phúc; phù hợp với Quy hoạch xây dựng vùng tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050; Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030;

2 Xây dựng và phát triển vùng trở thành một vùng kinh tế - lãnh thổ với chức năng chính là: công - nông nghiệp - dịch vụ trong sự phân công lao động với các vùng khác;

3 Phát triển bền vững trên cơ sở củng cố cơ sở kinh tế - kỹ thuật vững chắc, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của dân cư và bảo tồn các di sản văn hóa lịch sử, bảo vệ môi trường thiên nhiên, giữ gìn cân bằng sinh thái;

4 Gắn kết vùng với các vùng khác của Tỉnh, đặc biệt là đô thị Vĩnh Phúc và các địa phương khác trong vùng Thủ đô, vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ;

5 Đảm bảo tính khoa học, tính khả thi và tính hiệu quả trong việc tổ chức thực hiện và quản lý xây dựng theo quy hoạch

Trang 7

1.2.2 Mục tiêu

1 Cụ thể hoá Quy hoạch xây dựng vùng tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050; Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030 và Chương trình tổng thể xây dựng và phát triển

đô thị tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050;

2 Quy hoạch xây dựng vùng trở thành một trong bốn trung tâm kinh tế của Tỉnh, làm cơ sở để tổ chức hợp lý hệ thống đô thị và điểm dân cư nông thôn, gắn liền với việc bảo vệ môi trường thiên nhiên và giữ gìn cân bằng sinh thái trên địa bàn Tỉnh;

3 Xác lập cơ sở để thu hút đầu tư và quản lý xây dựng theo quy hoạch

1.3 Các căn cứ lập quy hoạch

1.3.1 Các cơ sở pháp lý

- Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 của Quốc hội;

- Luật Quy hoạch đô thị số 30/2009/QH12 của Quốc hội;

- Luật Đất đai năm số 13/2003/QH11 của Quốc hội;

- Luật Du lịch số 44/2005/QH11 ngày 14/06/2005 của Quốc hội;

- Luật Bảo vệ môi trường số 52/2005/QH11 ngày 29/11/2005 của Quốc hội;

- Luật Bảo vệ và phát triển rừng số 29/2004/QH11 ngày 03/12/2004 của Quốc hội;

- Luật Di sản văn hóa số 28/2001/QH11 ngày 29/06/2001 của Quốc hội;

- Nghị định số 08/NĐ-CP ngày 24/01/2005 của Chính phủ về quy hoạch xây dựng;

- Nghị định số 37/2010/NĐ-CP ngày 07/04/2010 của Chính phủ về lập thẩm định, phê duyệt và quản lý quy hoạch đô thị;

- Nghị quyết số 38/NQ-CP ngày 28/03/2013 của Chính phủ về quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất 5 năm kỳ đầu (2011 - 2015) tỉnh Vĩnh Phúc;

- Quyết định số 113/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 20/01/2012 về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020

- Quyết định số 21/2005/QĐ-BXD ngày 22/7/2005 của Bộ Xây dựng về việc ban

hành quy định hệ thống ký hiệu bản vẽ trong các đồ án quy hoạch xây dựng;

- Nghị quyết số 03-NQ/TU ngày 03/12/2012 của Ban chấp hành Đảng bộ khóa

XV về xây dựng, phát triển và quản lý đô thị Vĩnh Phúc đến năm 2020, định hướng đến năm 2030;

- Nghị quyết số 82/NQ-HĐND ngày 21/12/2012 của HĐND tỉnh Vĩnh Phúc về Chương trình xây dựng nghị quyết HĐND tỉnh năm 2013;

- Văn bản số 39-CTr/TU ngày 04/01/2013 của Tỉnh ủy Vĩnh Phúc về Chương trình công tác của Ban Thường vụ Tỉnh ủy năm 2013;

Trang 8

- Quyết định số 4110/QĐ-UBND ngày 31/12/2010 của UBND tỉnh Vĩnh Phúc về

việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Lập Thạch đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030;

- Quyết định số 4109/QĐ-UBND ngày 31/12/2010 của UBND tỉnh Vĩnh Phúc về

việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Sông Lô đến năm

2020 và tầm nhìn đến năm 2030;

- Quyết định số 4003/QĐ-UBND ngày 30/12/2010 của UBND tỉnh Vĩnh Phúc về

việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Tam Dương đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030;

- Quyết định số 890/QĐ-UBND ngày 12/4/2013 của UBND tỉnh Vĩnh Phúc về việc phân bổ chỉ tiêu quy hoạch sử dụng đất tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 cho các huyện, thành phố, thị xã trên địa bàn Tỉnh;

- Quyết định số 2358/QĐ-UBND ngày 20/09/2012 của UBND tỉnh Vĩnh Phúc về việc phê duyệt Quy hoạch xây dựng vùng tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050;

- Quyết định số 108/QĐ-UBND ngày 15/01/2013 của UBND tỉnh Vĩnh Phúc về việc phê duyệt Chương trình tổng thể xây dựng và phát triển đô thị Vĩnh Phúc đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050;

- Văn bản số 1661/UBND-CN1 ngày 05/04/2013 của UBND tỉnh Vĩnh Phúc về việc đồng ý chủ trương giao Sở Xây dựng làm chủ đầu tư tổ chức lập quy hoạch xây dựng các vùng kinh tế - lãnh thổ trên địa bàn tỉnh theo quy hoạch xây dựng vùng tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2012 - 2015 trong năm 2013

- Quyết định số 1201/QĐ-UBND ngày 15/5/2013 của UBND tỉnh Vĩnh Phúc về việc phê duyệt nhiệm vụ, dự toán kinh phí lập Quy hoạch xây dựng vùng phía Tây đô thị Vĩnh Phúc theo Quy hoạch xây dựng vùng tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050

- Thông báo số 1387-TB/TU ngày 8/5/2014 về kết luận của Ban thường vụ Tỉnh

1.3.2 Các nguồn tài liệu, số liệu

- Các nguồn tài liệu, số liệu kinh tế- xã hội tỉnh Vĩnh Phúc từ Cổng thông tin điện

- Các đồ án, dự án đầu tư xây dựng đã được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt;

- Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc các năm 2009 đến 2012

Trang 9

1.3.3 Các cơ sở bản đồ

- Bản đồ hành chính tỉnh Vĩnh Phúc ban hành năm 2009;

- Bản đồ hiện trạng địa hình tỷ lệ 1/2000 tỉnh Vĩnh Phúc đo vẽ năm 2005 do Sở Tài nguyên và Môi trường cung cấp

1.3.4 Nhiệm vụ lập quy hoạch

Đồ án Quy hoạch xây dựng vùng phía Tây đô thị Vĩnh Phúc, tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050 được lập trên cơ sở Nhiệm vụ Quy hoạch xây dựng vùng phía Tây đô thị Vĩnh Phúc theo Quy hoạch xây dựng vùng tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 đã được phê duyệt tại Quyết định số 1201/QĐ-UBND ngày 15/5/2013 của UBND tỉnh Vĩnh Phúc

1.4 Phạm vi, ranh giới lập quy hoạch

- Phạm vi lập quy hoạch trên 03 đơn vị hành chính cấp huyện, bao gồm:

+ Toàn bộ diện tích tự nhiên của huyện Lập Thạch (20/20 đơn vị hành chính - 17.310,22 ha);

+ Toàn bộ diện tích tự nhiên của huyện Sông Lô (17/17 đơn vị hành chính - 15.031,77 ha);

+ Một phần diện tích huyện Tam Dương (9/13 đơn vị hành chính - 4.392,08 ha)

- Tổng diện tích lập quy hoạch: 36.734,07 ha, chiếm 29,67% diện tích đất tự nhiên toàn tỉnh

Bảng thống kê diện tích phạm vi lập quy hoạch theo các đơn vị hành chính

TT Huyện, thị xã Xã, phường, thị trấn Diện tích quy hoạch (ha) Ghi chú

Trang 10

- Ranh giới lập quy hoạch:

+ Phía Bắc giáp tỉnh Tuyên Quang;

+ Phía Nam huyện Vĩnh Tường và tỉnh Phú Thọ;

+ Phía Đông giáp huyện Tam Đảo và ranh giới đô thị Vĩnh Phúc;

Trang 11

+ Phía Tây giáp tỉnh Phú Thọ

Phạm vi, ranh giới lập quy hoạch

II ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN VÙNG

2.1 Các điều kiện tự nhiên

2.1.1 Vị trí địa lý

- Nằm ở phía Tây của tỉnh Vĩnh Phúc;

- Trung tâm vùng cách sân bay quốc tế Nội Bài khoảng 50km và cách Thủ đô Hà Nội khoảng 80km

- Có hệ thống đường giao thông chính đi qua gồm: Đường cao tốc Nội Bài - Lào Cai; Quốc lộ 2C; các đường tỉnh 305, 306, 307; đường vành đai 4 và 5 của thành phố Vĩnh Phúc trong tương lai

2.1.2 Địa hình, địa mạo

Nằm trong vùng chuyển tiếp giữa vùng gò đồi trung du với vùng đồng bằng Châu thổ Sông Hồng Địa hình thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam và chia làm 2 vùng sinh thái rõ rệt là trung du và vùng núi

- Vùng núi: Tập trung tại phía Bắc Diện tích khoảng 198,5km2, chiếm 54,1% Địa hình chia cắt bởi độ dốc lớn (cấp II đến cấp IV) Độ cao trung bình từ 100-300m, cao nhất tại đỉnh núi Sáng 657m

- Vùng trung du: Tập trung tại phía Nam Diện tích khoảng 168,4km2, chiếm 45,9% Địa hình dạng đồi thấp dạng bát úp xen lẫn đồng ruộng, độ dốc trung bình (cấp

II đến cấp III) Độ cao trung bình từ 10-100m Trong vùng này có 3 xã gồm Sơn Đông,

Trang 12

Triệu Đề và Đồng Ích tại phía Nam huyện Lập Thạch là vùng trũng, có cao độ trung bình 10-16m hay bị ngập úng vào mùa mưa

2.1.3 Địa chất

Phần lớn diện tích nằm trên vùng đất có cấu tạo địa tầng rất cổ, khoảng từ

200-350 triệu năm Cấu tạo địa tầng vững vàng, ổn định

2.1.4 Thủy văn

- Nước mặt:

+ Trữ lượng nước lớn, phân bố không đều trong năm; chủ yếu tập trung vào mùa mưa, mùa khô thường xẩy ra tình trạng thiếu nước (chỉ chiếm khoảng 10-20% tổng lưu lượng)

+ Phía Tây có sông Lô; phía Đông và Nam có sông Phó Đáy; Có các hồ chứa nước lớn như hồ Vân Trục, hồ Bò Lạc, hồ Suối Sải, hồ Khuôn, hồ Đá Ngang, hồ Đá Mang và hệ thống ao, đầm, kênh mương thuỷ lợi

+ Các khu vực phía Nam huyện Sông Lô và khu vực 03 xã phía Nam huyện Lập Thạch là Sơn Đông, Triệu Đề và Đồng Ích thường hay bị ngập úng vào mùa mưa

- Nước ngầm: Theo đánh giá sơ bộ về tài nguyên môi trường của tỉnh Vĩnh Phúc, trữ lượng không lớn và sâu, chất lượng nước không cao gây khó khăn trong việc khai thác

2 Các vùng cảnh quan nổi trội

- Huyện Lập Thạch: Có nhiều cảnh quan thiên nhiên có tiềm năng phát triển du lịch sinh thái và du lịch nghỉ dưỡng:

+ Cụm du lịch Sơn Đông - Đình Chu - Văn Quán - Xuân Lôi: Cụm di tích này gắn liền với đền thờ Tả tướng quốc Trần Nguyên Hãn; đền thờ thầy giáo Đỗ Khắc Chung; làng Tiến sỹ, chùa Am xã Sơn Đông; đình Ngõa; đền thờ Tam Thánh (Trần Hưng Đạo) xã Văn Quán; chùa Giã Khách ở Xuân Lôi

+ Cụm du lịch Bản Giản - Triệu Đề - Vân Trục

+ Ngoài ra trên địa bàn huyện còn có những cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp, thơ mộng hấp dẫn khách du lịch như khu hồ Vân Trục với nhiều cánh rừng nguyên sinh

- Huyện Sông Lô:

Trang 13

+ Có Thác Bay và hang Đề Thám, Thiền viện Trúc Lâm trên núi Sáng Sơn thuộc

xã Đồng Quế ở độ cao 800m so với mặt biển nơi đây đã từng nuôi dấu quân Đề Thám đánh Pháp vào cuối thế kỷ thứ 18

+ Cụm di tích cấp quốc gia Tháp Bình Sơn

+ Có vườn cò Hải Lựu thuộc xã Hải Lựu hiện có hàng ngàn con cò và hàng trăm loại thực vật quý hiếm sinh sôi và cư ngụ rất thuận lợi cho phát triển du lịch sinh thái 2.1.6 Đánh giá các điều kiện tự nhiên

1 Vị trí địa lý ngăn cách qua sông Lô và sông Phó Đáy dẫn đến bị hạn chế trong liên hệ thuận tiện với vùng trung tâm tỉnh và các vùng xung quanh

2 Vùng phía Tây đô thị Vĩnh Phúc có nhiều quỹ đất phát triển các khu công nghiệp công nghiệp và đô thị

3 Có nhiều quỹ đất cho phát triển nông nghiệp đa dạng như cây công nghiệp, lúa, màu và nuôi trồng thuỷ sản

4 Có nhiều tiềm năng về cảnh quan tự nhiên, vùng tiểu khí hậu, nhiều di tích lịch

sử và văn hoá cấp Nhà nước và cấp Tỉnh, thuận lợi cho khai thác phát triển du lịch - dịch vụ

5 Trữ lượng nước ngầm không lớn, chất lượng không cao Nguồn nước mặt phụ thuộc vào thiên nhiên, chưa điều tiết có hiệu quả, tiềm năng chưa được khai thác

2.2 Hiện trạng phát triển vùng

2.2.1 Kinh tế xã hội

Bảng tổng hợp các chỉ tiêu kinh tế chủ yếu của vùng phía Tây

TT Các chỉ tiêu kinh tế - xã hội chủ yếu 2009 2010 2011 2012

I Giá trị sản xuất theo giá so sánh 2010 (tỷ

1 Nông, lâm nghiệp và thuỷ sản 2.037,22 2.191,32 2.340,67 2.374,08

2 Công nghiệp và Xây dựng 1.249,05 1.645,66 2.627,33 3.845,91

3 Dịch vụ 1.138,10 1.409,60 1.686,18 2.573,51

II Cơ cấu kinh tế (%) 100,00 100,00 100,00 100,00

1 Nông, lâm nghiệp và thuỷ sản 46,05 41,77 35,18 27,00

2 Công nghiệp và Xây dựng 28,23 31,37 39,48 43,74

3 Dịch vụ 25,72 26,87 25,34 29,27

III Tăng trưởng bình quân năm (%) 13,50 15,60 21,10 24,30

IV Thu nhập bình quân đầu người (triệu đồng) 13,10 16,90 20,80 24,70

Bảng so sánh các chỉ tiêu kinh tế chủ yếu vùng phía Tây với mức trung bình cả tỉnh

TT Các chỉ tiêu so sánh năm 2012 Vùng phía

Tây

Tỉnh Vĩnh Phúc

1 Nông, lâm nghiệp và thuỷ sản 27,00 5,90

2 Công nghiệp và Xây dựng 43,74 83,53

II Tăng trưởng bình quân năm (%) 24,30 2,29

III Thu nhập bình quân đầu người (triệu đồng) 24,70 51,40

(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc và các huyện Lập Thạch, Sông Lô, Tam

Dương 2012) 2.2.2 Dân số và lao động

1 Dân số:

Trang 14

- Tổng dân số 262.660 người, mật độ dân số trung bình 715 người/km2

Bảng thống kê tổng hợp dân số và mật độ dân số vùng phía Tây

(km2)

Dân số (người)

Mật độ dân số (người/km2)

- Mật độ dân số: Cao nhất 1.058 người/km2 tại khu vực huyện Tam Dương, trung bình 711 người/km2 tại huyện Lập Thạch và thấp nhất: 619 người /km2 tại huyện Sông Lô

Sơ đồ phân bố dân cư

Tỷ lệ chết (%)

Tỷ lệ tăng tự nhiên (%)

Trang 15

- Dân số đô thị 22.406 người, chiếm 8,53% tổng dân số; dân số nông thôn 240.254 người, chiếm 91,47%

2 Lao động:

- Số người trong độ tuổi lao động: 149.226 người, chiếm 57% tổng dân số (trong

đó Lập Thạch 72.503 người, Sông Lô 48.096 người, Khu vực huyện Tam Dương 28.627 người)

- Tổng số lao động: 136.101 người, chiếm 52% tổng dân số, thấp hơn so với trung bình cả tỉnh là 61%

Bảng thống kê số lao động trong các ngành kinh tế

TT Đơn vị hành chính

Nông, lâm nghiệp và thuỷ sản (người)

Công nghiệp

và Xây dựng (người)

Dịch vụ (người) Tổng (người)

- Tỷ lệ thất nghiệp: 3,4% (cao hơn mức trung bình toàn tỉnh là 1,0%)

(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc và các huyện 2012) 2.2.3 Hệ thống các đô thị và điểm dân cư nông thôn

1 Hệ thống các đô thị thuộc vùng phía Tây đô thị Vĩnh Phúc tính đến năm 2013 Gồm 04 đô thị loại V, tổng dân số đô thị 22.406 người

Bảng thống kê hệ thống đô thị

TT Tên đô

thị

Năm thành lập

Dân số (người)

Loại

đô thị

Cấp quản lý hành chính Tính chất trực thuộc Đơn vị

Diện tích (km2)

Tổng hợp, huyện lỵ

Huyện Lập Thạch 4,15

Tổng hợp, huyện lỵ

Huyện Sông Lô 3,76

Tổng hợp, huyện lỵ

Huyện Tam Dương

Dịch vụ, thương mại

Huyện Lập Thạch 4,96

2 Hệ thống các điểm dân cư nông thôn

Toàn vùng có 42 xã, tổng dân số nông thôn 240.254 người

Bảng thống kê hệ thống các điểm dân cư nông thôn

Trang 16

TT Huyện Gồm các xã Tổng số

xã Dân số

1 Huyện Lập Thạch Quang Sơn, Ngọc Mỹ, Hợp Lý, Bắc

Bình, Thái Hòa, Liễn Sơn, Xuân Hòa, Vân Trục, Liên Hòa, Tử Du, Quang Sơn, Ngọc Mỹ, Hợp Lý, Bắc Bình, Thái Hòa, Liễn Sơn, Xuân Hòa, Vân Trục, Liên Hòa, Tử Du

18 110.846

2 Huyện Sông Lô Lãng Công, Quang Yên, Bạch Lưu, Hải

Lựu, Đồng Quế, Nhân Đạo, Đôn Nhân, Phương Khoan, Tân Lập, Nhạo Sơn, Như Thụy, Yên Thạch, Đồng Thịnh, Tứ Yên, Đức Bác, Cao Phong

16 89.793

3 Một phần huyện

Tam Dương Hoàng Hoa, Đồng Tĩnh, Hướng Đạo, Đạo Tú, An Hòa, Duy Phiên, Hoàng

Đan, Hoàng Lâu

2.2.4 Sử dụng đất đai

- Đất nông nghiệp diện tích 25.567,15ha (chiếm 69,6%);

- Đất phi nông nghiệp diện tích 9.484,76ha (chiếm 25,82%);

- Đất chưa sử dụng diện tích 1.682,16 ha (chiếm 4,58%)

Bảng hiện trạng sử dụng đất

Huyện Lập Thạch

Huyện Sông

Huyện Tam Dương

2.1 Đất trụ sở cơ quan, đất có

mục đích công cộng 2.068,35 1.776,22 530,31 4.374,88 11,91 2.2 Đất an ninh, quốc phòng 12,79 7,15 26,49 46,43 0,13 2.3 Đất sản xuất, kinh doanh phi

nông nghiệp 184,3 78,2 74,41 336,91 0,92

Trang 17

- Bình quân diện tích nhà ở: 17,4 m2 sàn/người (thấp hơn chỉ tiêu trung bình cả tỉnh là 18,4 m2/người)

- Tổng số nhà ở: 66.542 căn, trong đó nhà kiên cố: 58.915 căn; bán kiên cố: 5.239 căn; nhà thiếu kiên cố: 1.592 căn; nhà đơn sơ: 796 căn

2 Hệ thống các công trình phục vụ công cộng

Bao gồm các công trình về giáo dục, y tế, văn hoá, cây xanh, thể dục thể thao, thương mại, dịch vụ công cộng, ngân hàng, bưu điện, quản lý hành chính được tổ chức thành 2 cấp:

- Trung tâm huyện: Các thị trấn huyện lỵ (Lập Thạch, Tam Sơn, Hợp Hoà)

- Trung tâm cấp cơ sở: Tại các xã

II Huyện Sông Lô

2 Phòng khám khu vực, trạm y tế xã, thị trấn 170 Cấp xã

III Khu vực huyện Tam Dương

1 Phòng khám khu vực, trạm y tế xã, thị trấn 90 Cấp xã

b) Giáo dục đào tạo

Tổng diện tích đất giáo dục 119,57 ha (56.711 học sinh, sinh viên), bao gồm:

- Giáo dục mầm non: Hiện có 49 trường mầm non, trong đó huyện Lập Thạch: 23 trường; huyện Sông Lô: 17 trường; khu vực huyện Tam Dương: 7 trường

- Giáo dục phổ thông:

+ Bậc Tiểu học: 50 trường tiểu học, trong đó huyện Lập Thạch: 25 trường; huyện Sông Lô: 19 trường; khu vực huyện Tam Dương: 6 trường

+ Bậc THCS: 45 trường, trong đó huyện Lập Thạch: 21 trường; huyện Sông Lô:

18 trường; khu vực huyện Tam Dương: 6 trường

+ Bậc PTTH: 10 trường, trong đó huyện Lập Thạch: 6 trường; huyện Sông Lô: 3 trường; khu vực huyện Tam Dương: 1 trường

- Giáo dục đại học, cao đẳng, chuyên nghiệp, dạy nghề: Có 01 trung tâm dạy nghề tại xã Xuân Lôi, huyện Lập Thạch Diện tích 2,3ha, số sinh viên khoảng 600 người

(Nguồn: Các số liệu về đất giáo dục lấy từ Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Vĩnh Phúc)

Trang 18

c) Văn hoá - thông tin

- Nhà văn hoá:

+ Cấp huyện: Có 01 nhà văn hoá huyện Lập Thạch

+ Cấp xã: 24/46 xã, thị trấn có nhà văn hoá xã, trong đó: Huyện Lập Thạch là 19/20 xã, thị trấn; huyện Sông Lô là 4/17 xã, thị trấn; khu vực huyện Tam Dương là 1/9 xã, thị trấn

+ Cấp thôn, tổ dân phố: 417/461 thôn, tổ dân phố có nhà văn hoá, trong đó: huyện Lập Thạch là 213/214 thôn, tổ dân phố; huyện Sông Lô là 164/175 thôn, tổ dân phố; khu vực huyện Tam Dương là 40/72 thôn, tổ dân phố

- Thư viện:

+ Cấp huyện: Có 01 thư viện huyện Lập Thạch

+ Cấp xã: 34/42 xã, thị trấn có thư viện, trong đó: Huyện Lập Thạch 17/20 xã, thị trấn; huyện Sông Lô 13/17 xã, thị trấn; khu vực huyện Tam Dương 4/9 xã, thị trấn

- Di tích lịch sử:

+ Lập Thạch: Có trên 151 di tích lịch sử văn hóa ở khắp các xã, thị trấn, trong đó

có 100 đình chùa, 14 miếu, 24 đền, 06 nhà thờ họ, 07 các di tích khác như lăng mộ, điếm Có 48 di tích lịch sử văn hóa trong đó có 12 di tích đó được xếp hạng cấp quốc gia và 31 di tích xếp hạng cấp tỉnh

+ Sông Lô: Trên địa bàn huyện có nhiều danh lam thắng cảnh gắn liền với các di tích lịch sử mang giá trị về lịch sử văn hóa và tinh thần Tiêu biểu là tháp Bình Sơn –

là ngọn tháp tiêu biểu cho kiến trúc chùa tháp thời Lý – Trần cao nhất còn lại đến ngày nay (11 tầng) ở thị trấn Tam Sơn Ngọn tháp này được đánh giá là di tích lịch sử và di tích nghệ thuật có giá trị cao vào bậc nhất trên lãnh thổ Việt Nam Ngọn tháp này cùng với nhiều di tích khác của huyện đã và đang thu hút khách du lịch đến thăm quan + Khu vực huyện Tam dương: Tam Dương có nhiều di tích lịch sử mang đậm bản sắc văn hoá Hùng Vương và Kinh Bắc, Thăng Long, có bề dày văn hoá dân gian đặc sắc Nơi đây là nôi của các loại hình trò chơi nghệ thuật dân gian như đúc bụt Phù Liễn (Đồng Tĩnh), hội xuống đồng (Hoàng Đan), hội vật Long Trì (Đạo Tú) Hiện tại,

về mức sống của nhân dân còn thấp, trình độ dân trí không đồng đều giữa các vùng trong huyện Môi trường văn hóa-xã hội còn mang dấu ấn đậm nét “nửa miền núi, nửa trung du”

+ Sông lô: Hoạt động thông tin tuyên truyền có hiệu quả, 17/17 xã đã có đài phát thanh Tỷ lệ hộ xem được truyền hình và nghe được đài phát thanh đạt 100% Đồng thời huyện cũng đang tiếp tục thực hiện đề án xây dựng trạm truyền thanh không dây cho các xã, thị trấn trên địa bàn

Trang 19

+ Tam dương: Đài truyền thanh huyện phát thanh đều đặn đảm bảo kế hoạch Đài truyền thanh cơ sở được quan tâm chú trọng đầu tư, nâng cấp 100% các xã, thị trấn trong huyện có đài truyền thanh (trong đó 7 xã có đài FM, còn lại là các đài hữu tuyến)

- Thể dục thể thao:

+ Hệ thống cơ sở vật chất do Sở TDTT quản lý: Không có

+ Hệ thống cơ sở vật chất do huyện quản lý: Gồm huyện Lập Thạch; huyện Sông

Lô mới có quy hoạch địa điểm Trung tâm TDTT

+ Hệ thống cơ sở vật chất do xã, thị trấn quản lý: 31/42 xã, thị trấn có khu trung tâm thể thao, trong đó: Lập Thạch: 20/20 xã, thị trấn; Sông Lô: 8/13 xã, thị trấn; khu vực huyện Tam Dương: Có 3/9 xã, thị trấn Hầu hết chưa đủ tiêu chuẩn cơ sở vật chất

và đang trong quá trình đầu tư mở rộng diện tích và xây mới theo tiêu chuẩn

- Thương mại:

+ Chợ cấp huyện: Có 01 chợ huyện Lập Thạch đã hoạt động lâu đời tại trung tâm thị trấn Đã được phê duyệt quy hoạch xây dựng, mở rộng nhưng hiện tại do khó khăn

về nguồn vốn nên chưa triển khai

+ Chợ cấp xã: 25/42 xã, thị trấn có chợ, là chợ cấp III, hầu hết các chợ đều có cơ

sở vật chất dạng bán kiên cố và lán tạm để phục vụ nhu cầu mua bán trao đổi hàng hóa cho nhân dân trong trong vùng

+ Trung tâm thương mại: Hiện chưa có tụ điểm thương mại quy mô rõ rệt, chủ yếu tập trung tại trung tâm các thị trấn; còn lại là các hộ gia đình mở xung quanh các chợ nông thôn, tại trung tâm các xã, thị trấn

3 Cây xanh, công viên, vườn hoa: Chưa được đầu tư xây dựng

4 Cơ quan hành chính sự nghiệp:

1 Giao thông đối ngoại:

a) Giao thông đường bộ:

- Gồm 01 tuyến quốc lộ 2C, 01 tuyến cao tốc liên tỉnh Nội Bài – Lào Cai, 08 tuyến tỉnh lộ với tổng chiều dài đường bộ là 327,15km

- Ngoài ra còn có các tuyến đường chính khu vực như: Đường Hợp Châu – Đồng Tĩnh dài khoảng 4,8km mặt cắt 36,5m đã được đổ bê tông 1 bên đường; tuyến đê Tả sông Lô dài khoảng 31,5km kết cấu BTXM, mặt cắt hiện trạng 5,5m đang được mở rộng mặt cắt 11m; tuyến đê Tả - Hữu sông Phó Đáy dài khoảng 25,7km kết cấu BTXM, mặt cắt hiện trạng 5,5m đang được mở rộng mặt cắt 11m

b) Giao thông đường thủy:

Trang 20

- Khu vực quy hoạch có 01 tuyến sông chính cấp II do TW quản lý là sông Lô (34km), sông này chỉ thông được các phương tiện vận tải có trọng tải không quá 300 tấn Ngoài ra có 01 tuyến sông địa phương là sông Phó Đáy (32km) chỉ thông thuyền trong mùa mưa, phục vụ các phương tiện vận tải có sức chở không quá 50 tấn

- Hệ thống cảng: Có 02 cảng là cảng Như Thụy và cảng Cao Phong trên Sông Lô Các cảng này đều là cảng tam, công suất bốc xếp dưới 5000 tấn/năm

- Hệ thống bến phà: Có 03 bến là các bến phà Then, phà Phan Lương và phà Đức Bác đều nằm trên sông Lô

c) Giao thông công cộng:

- Bến xe: Có 03 bến xe ô tô khách, trong đó:

+ Huyện Lập Thạch: 02 bến, bến xe thị trấn Lập Thạch (766m2) và bến xe Lập Thạch 1 (4.042m2)

+ Huyện Sông Lô: 01 bến tại thị trấn Tam Sơn (4.000m2)

- Hệ thống xe buýt: Hiện tại có 02 tuyến xe buýt qua vùng với 34 điểm dừng đỗ đón trả khách

2 Giao thông đối nội:

- Đường huyện: Có 40 tuyến với tổng chiều dài 169,5km Về chất lượng mặt đường cơ bản được rải nhựa hoặc bê tông xi măng

- Đường trục xã: Tổng chiều dài các tuyến liên xã khoảng 799,1km Bề rộng mặt cắt thay đổi từ 4-:-13,5m trong đó lòng đường từ 3,5-:-7,5m Kết cấu mặt đường chủ yếu là cấp phối đồi, đá dăm, một số đoạn đã được đổ BTXM hoặc BTN; nói chung chất lượng đường xấu chưa đáp ứng được nhu cầu vận tải

- Đường đô thị chiều dài khoảng 31,8km quy mô mặt cắt từ 13,5-:-36,5m

- Hệ thống cầu đường bộ: Có 22 cầu lớn nhỏ với tải trọng từ dưới H10 đến H30 gồm các loại cầu BTDUL, BTCT, cầu liên hợp, cầu bản

3 Đánh giá hệ thống giao thông: Mật độ mạng lưới đường bộ cấp liên điểm dân

cư đạt 3,1 km/km2 tính đến hệ thống đường liên xã (thấp hơn so với tiêu chuẩn quy định là 4 - 6,5 km/km2)

2.2.6.2 Chuẩn bị kỹ thuật đất đai và thuỷ lợi

+ Mặt đê tả Sông Lô: 19-21m

+ Mặt đê hữu Phó Đáy: 19-25m

+ Mặt đê hữu Phó Đáy: 18-20m

2 Thoát nước mưa

a) Sông ngòi mặt nước: Nằm trong lưu vực sông Lô, sông Phó Đáy và sông Phan b) Thoát nước mưa: Chưa có hệ thống thoát nước mưa đồng bộ Nước mưa thoát

tự nhiên ra các ao hồ, đồng trũng rồi qua các suối, ngòi thoát ra sông Lô, sông Phó

Trang 21

Đáy và sông Phan Hiện trạng chia thành 3 khu vực thoát nước: Khu tiêu Tả Lô, khu tiêu Hữu Đáy và khu vực còn lại

- Khu tiêu Tả Lô:

+ Tiểu khu Dừa diện tích 3.675ha, tiêu tự chảy cho các xã Bạch Lưu và Hải Lựu

ra sông Lô qua các cống Bạch Lưu, Dừa và Vườn Hồng

+ Tiểu khu Cầu Ngạc diện tích 5.599ha, tiêu cho các xã Nhận Đạo, Đồng Quế, Quang Yên và Lãng Công Tiêu ra sông chủ yếu qua cống Cầu Ngạc

+ Tiểu khu Cầu Đọ Trục diện tích 3.631ha, tiêu chính là ngòi Đồng Thống tiêu cho các xã Như Thụy, Yên Thạch, Tam Sơn, Tân Lập, Nhạo Sơn huyện Sông Lô, Vân Trục, Ngọc Mỹ và 1 phần xã Xuân Hòa huyện Lập Thạch Hiện tại được tiêu tự chảy

ra sông Lô bằng cống Cầu Đọ và cống Tứ Yên Hàng năm mưa lớn khu vực thấp trũng dọc theo 2 bên ngòi Đồng Thống vẫn bị ngập, đặc biệt là khu vực của xã Như Thụy + Tiểu khu Cầu Mai diện tích 5.383ha, tiêu cho các xã Cao Phong, Đức Bác, Đồng Thịnh,Yên Thạch, trục tiêu Cầu Mai qua cống Cầu Mai ra sông Lô Cũng giống như khu tiêu Cầu Đọ hàng năm diện tích ven trục tiêu bị úng ngập khi xảy ra mưa lớn

và cả khi mực nước sông Lô lên cao phải đóng cống

- Khu tiêu Hữu Đáy:

+ Tiểu khu Đồng Chuông tiêu tự chảy cho xã Quang Sơn và Hợp Lý qua trục tiêu Đồng Chuông

+ Tiểu khu Bắc Bình tiêu tự chảy cho xã Bắc Bình qua trục tiêu Bắc Bình

+ Tiểu khu Cầu Đen tiêu tự chảy cho xã Thái Hòa và một phần xã Liễn Sơn qua trục tiêu Cầu Đen ra cống Cầu Đen

+ Tiểu khu Phú Thụ tiêu tự chảy cho xã Liên Hòa và một phần xã Xuân Hòa và

xã Liễn Sơn qua cống Phú Thụ

+ Ngòi Bì La tiêu tự chảy cho xã Bàn Giản và Tử Du và một phần của thị trấn Lập Thạch, Xuân Hòa ra cống Bì La

+ Tiểu khu Cầu Triệu tiêu bao gồm các xã Triệu Đề, Đình Chu, Văn Quán, Tiên

Lữ, Xuân Lôi và một phần của thị trấn Lập Thạch bởi ngòi Cầu Triệu tiêu qua các cống Triệu Đề ra sông Phó Đáy, với diện tích lưu vực 5.149ha Đây là khu vực trũng thấp của huyện Lập Thạch, hàng năm thường bị úng ngập do mưa lớn và do lũ ngoài sông Đáy Khả năng tiêu tự chảy của khu vực kém gây ra diện tích ngập úng lớn

- Khu vực còn lại thuộc huyện Tam Dương thoát vào sông Phan

2.2.6.3 Cấp nước

1 Nguồn nước

a) Nước ngầm: Trữ lượng thấp, chất lượng không cao Hiện tại đã và đang được khai thác phục vụ sinh hoạt, đời sống và có thể sử dụng và sản xuất công nghiệp b) Nước mặt: Trữ lượng nước mặt lớn, hàm lượng khoáng chất đảm bảo khai thác cấp nước sinh hoạt và sản xuất

Bảng trữ lượng nước của sông chính và hồ lớn trong vùng

Trang 22

3 Hồ Vân Trục 70 8.12

(Nguồn: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Vĩnh Phúc)

2 Các công trình cấp nước hiện nay:

Có 2 nhà máy cấp nước là nhà máy nước Nhạo Sơn và Đồng Tĩnh cấp nước cho thị trấn Lập thạch, 1 phần trung tâm huyện Sông Lô và 1 phần thị trấn Hợp Hòa Tỷ lệ dân số đô thị được cấp nước sạch là 55,2 % Có 07 trạm xử lý nước cung cấp cho một

số điểm dân cư nông thôn theo chương trình mục tiêu quốc gia về nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn giai đoạn 2012-2015 Có 06 công trình cấp nước sạch cho đồng bào dân tộc Tỷ lệ dân số nông thôn được cấp nước hợp vệ sinh đạt tiếu chuẩn nước sạch 02/BYT là 19,5%

Bảng thống kê các công trình cấp nước

TT Nhà máy nước Vị trí Công suất thiết kế

(m3/ngđ)

Công suất

sử dụng (m3/ngđ)

Nguồn nước

2 Nhà máy xử lý

nước sạch Đồng

Tĩnh

Xã Đồng Tĩnh

80.000 7.000 Nước sông

Phó Đáy

Đang hoạt động

(Nguồn: công ty cổ phần cấp thoát nước số 1 Vĩnh Phúc) 2.2.6.4 Cấp điện

1 Các nguồn cung cấp điện năng: Chủ yếu là lấy điện từ các trạm biến áp trung gian 110KV Lập Tạch và Tam Dương

2 Lưới điện:

- Cao áp:

+ 500KV: Có đường dây 500KV Sơn La-Hiệp Hòa chạy qua;

+ 220KV: Có đường dây 220KV Sóc Sơn-Việt Trì chạy qua;

+ 110KV: Có đường dây 110KV Việt Trì-Lập Thạch chạy qua

- Trung áp: Có các lưới điện 35KV, 22KV, 10KV, 6KV

3 Tổng phụ tải là : 94.873.624 (KWh)

2.2.6.5 Thoát nước thải và vệ sinh môi trường

1 Hệ thống thoát nước thải: Hầu hết chưa được đầu tư đồng bộ và hoàn chỉnh, một số khu vực đô thị mới chỉ được đầu tư xây dựng cống, rãnh thu gom nước thải, các công trình đầu tư còn nhỏ lẻ, chắp vá mang tính cục bộ Bởi vậy, chưa phát huy được tốt việc xử lý nước thải tại khu vực đô thị Nước thải sinh hoạt mới chỉ được xử

lý cục bộ bằng hệ thống bể tự hoại của các hộ gia đình, sau đó thải trực tiếp ra hệ thống thoát nước mưa

2 Thu gom chất thải rắn: Tổng lượng chất thải trong vùng: 164,81 tấn/ngđ, thu gom là 88,68 tấn/ngđ, gồm chất thải sinh hoạt và chất thải y tế trong đó chủ yếu từ chất thải sinh hoạt

Trang 23

3 Nghĩa trang: Hệ thống nghĩa trang, nghĩa địa chưa được quy hoạch tổng thể Các nghĩa trang (chủ yếu là nghĩa trang nhân dân) được hình thành trên cơ sở tổ chức các điểm dân cư nông thôn (làng, xóm) với quy mô diện tích mỗi nghĩa trang thông thường khoảng 0,5-1,0ha

2.3 Rà soát, cập nhật và đánh giá các quy hoạch và dự án đầu tư liên quan

2.3.1 Các quy hoạch cấp cao

- Quy hoạch xây dựng vùng tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm

2050 (phê duyệt tại Quyết định số 2358/QĐ-UBND ngày 20/9/2012 của UBND tỉnh Vĩnh Phúc);

- Chương trình tổng thể xây dựng và phát triển đô thị tỉnh Vĩnh Phúc đến năm

2030, tầm nhìn đến năm 2050 (phê duyệt tại Quyết định số 108/QĐ-UBND ngày 15/1/2013 của UBND tỉnh Vĩnh Phúc);

- Quy hoạch kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030 (phê duyệt tại Quyết định số 113/QĐ-TTg ngày 20/01/2012 của Thủ tướng Chính phủ);

- Quy hoạch phát triển giao thông vận tải tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030 (phê duyệt tại Quyết định số 3779/QĐ-CT ngày 16/12/2010 của UBND tỉnh Vĩnh Phúc);

- Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp Vĩnh Phúc đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030 (phê duyệt tại Quyết định số 181/QĐ-UBND ngày 25/01/2011 của UBND tỉnh Vĩnh Phúc);

- Đề án phát triển dịch vụ, du lịch tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2011 – 2020 (phê duyệt tại Quyết định số 2895/QĐ-UBND ngày 27/10/2011 của UBND tỉnh Vĩnh Phúc);

- Quy hoạch phát triển giáo dục, đào tạo Vĩnh Phúc đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 (phê duyệt tại Quyết định số 2497/QĐ-UBND ngày 20/9/2011 của UBND tỉnh Vĩnh Phúc);

- Quy hoạch phát triển Công nghệ thông tin tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030 (phê duyệt tại Quyết định số 3939/QĐ-UBND ngày 27/12/2010 của UBND tỉnh Vĩnh Phúc);

- Quy hoạch phát triển Bưu chính, viễn thông tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030 (phê duyệt tại Quyết định số 3953/QĐ-UBND ngày 27/12/2010 của UBND tỉnh Vĩnh Phúc);

- Quy hoạch phát triển nông, lâm, thủy sản tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030 (phê duyệt tại Quyết định số 588/QĐ-UBND ngày 03/3/2011 của UBND tỉnh Vĩnh Phúc);

- Quy hoạch phát triển ngành thương mại tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030 (phê duyệt tại Quyết định số 182/QĐ-UBND ngày 25/01/2011 của UBND tỉnh Vĩnh Phúc);

- Quy hoạch phòng chống lũ chi tiết của từng tuyến sông có đê trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 (đã phê duyệt);

- Đề án “Quy hoạch phát triển điện lực huyện Lập Thạch tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2012 - 2015 có xét đến 2020”;

- Đề án “Quy hoạch phát triển điện lực huyện Sông Lô tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn

2011 - 2015 có xét đến 2020”;

Trang 24

- Đề án “Quy hoạch phát triển Điện lực huyện Tam Dương tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2012 – 2015, có xét đến 2020”;

- Các Quy hoạch cấp điện, Quy hoạch cấp nước tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn đến năm 2020;

- Quy hoạch hệ thống thu gom và xử lý rác thải tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2010 đến 2020 (đã được phê duyệt);

- Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất 5 năm kỳ đầu (2011 - 2015) của tỉnh Vĩnh Phúc (đã được phê duyệt)

2.3.2 Các đồ án, dự án lớn thuộc phạm vi lập quy hoạch

10 đồ án quy hoạch, dự án đô thị, KCN, giao thông và 42 đồ án quy hoạch nông thôn mới của 42 xã, trong đó:

- 05 đồ án Quy hoạch chung đô thị;

- 03 đồ án Quy hoạch chi tiết Khu công nghiệp;

- 02 dự án đường giao thông;

- 42 đồ án Quy hoạch nông thôn mới

Bảng danh mục các đồ án, dự án

Đồ án QHC xây dựng đô thị huyện lỵ

huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc đến năm

2030

QĐ phê duyệt QH số UBND của UBND tỉnh Vĩnh Phúc ngày 29-10-2010

Đang trình UBND phê duyệt

5

Đồ án Quy hoạch chung xây dựng đô thị

Sơn Đông, huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh

Phúc giai đoạn 2012 - 2015 và định hướng

đến năm 2030

QĐ phê duyệt Nhiệm vụ số 1350/QĐ-UBND của UBND tỉnh Vĩnh Phúc ngày 29-05-2013 961,46 Đô thị cụm xã

Hòa, Liễn Sơn, Liên Hòa (Khu vực 1) tại xã

Thái Hòa và xã Bắc Bình - huyện Lập

Thạch - tỉnh Vĩnh Phúc

QĐ phê duyệt Nhiệm vụ số 3642/QĐ-UBND của UBND tỉnh Vĩnh Phúc ngày 26-12-2012

303,69 KCN Đã phê duyệt

QH

8

Đồ án QHCTXD tỷ lệ 1/2000 KCN Thái

Hòa, Liễn Sơn, Liên Hòa (Khu vực 2) tại

xã Tử Du, xã Liễn Sơn và xã Liên Hòa -

huyện Lập Thạch - tỉnh Vĩnh Phúc

QĐ phê duyệt Nhiệm vụ số 3642/QĐ-UBND của UBND tỉnh Vĩnh Phúc ngày 26-12-2012

294,74 KCN Đã phê duyệt

QH

9

Dự án công trình đường từ trung tâm huyện

Sông Lô đi nút giao tại xã Văn Quán,

huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc

QĐ phê duyệt Dự án số UBND của UBND tỉnh Vĩnh Phúc ngày 30-03-2012

… /QĐ-Đường huyện

lộ

Đã phê duyệt dự

án

Trang 25

2.4 Đánh giá tổng hợp các điều kiện và nguồn lực phát triển vùng

- Có nhiều quỹ đất thuận lơi cho phát triển

công nghiệp và đô thị;

- Có nguồn nước mặt dồi dào;

- Có nhiều di sản văn hóa - lịch sử;

- Có nguồn lao động dồi dào;

- Tài nguyên du lịch phong phú;

- Nền kinh tế phát triển nhanh những năm

gần đây;

- Đang có nhiều quy hoạch và dự án được

triển khai trên địa bàn

Điểm yếu:

- Tỷ lệ đô thị hóa thấp;

- Cơ cấu kinh tế còn chưa hợp lý;

- Thu hút đầu tư còn thấp;

- Trình độ phát triển giữa các vùng còn chênh lệch;

- Hạ tầng kỹ thuật và xã hội còn thiếu và chưa đồng bộ;

- Trữ lượng nước ngầm thấp, lưu lượng nước sông biến động lớn theo mùa;

- Tỷ lệ lao động qua đào tạo chưa cao

Trang 26

- Có đường cao tốc Nội Bài - Lào Cai chạy

qua và đường sắt khổ rộng dự kiến được

xây dựng;

- Quy hoạch xây dựng vùng tỉnh Vĩnh

Phúc đã được phê duyệt;

- Triển vọng thu hút đầu tư vào Công

nghiệp, thương mại, dịch vụ;

- Những dự án đầu tư kết cấu hạ tầng giao

thông cấp vùng đang được triển khai

Nguy cơ:

- Biến đổi khí hậu toàn cầu;

- Chính sách thu hút đầu tư của các vùng khác trong tỉnh và các tỉnh lân cận;

- Ảnh hưởng đến môi trường do việc phát triển khu công nghiệp, đô thị, xây dựng đường cao tốc

2.4.3 Những vấn đề trọng tâm cần tập trung giải quyết

1 Khai thác và sử dụng tối ưu các lợi thế về vị trí, các nguồn lực, khắc phục các tồn tại yếu kém để xây dựng hoàn chỉnh cơ cấu quy hoạch vùng Trên cơ sở giải quyết tốt các lợi ích giữa các ngành, các khu vực lãnh thổ đảm bả điều kiện để vùng tham gia vào quá trình lao động với các vùng khác của Tỉnh;

2 Thu hút xây dựng hoàn chỉnh cơ sở hạ tầng xã hội và kỹ thuật theo hướng hiện đại và đồng bộ; nhằm thu hút đầu tư xây dựng, tập trung ưu tiên các ngành công nghiệp, dịch vụ và nông nghiệp sinh thái, đảm bảo sự phát triển hài hòa cân đối với đô thị Vĩnh Phúc;

3 Có giải pháp tăng cường bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu toàn cầu;

4 Xác lập cơ sở kiểm soát và quản lý sự phát triển vùng theo quy hoạch và kế hoạch

III CÁC TIỀN ĐỀ PHÁT TRIỂN VÙNG

- Giữ mức độ tăng trưởng nhanh, ổn định từ 10-15% trung bình năm

- Thu nhập bình quân hàng năm (GDP/người):

+ Năm 2013: 1.200 USD/người/năm (Của Tỉnh: 2.700 USD/người/năm)

+ Năm 2020: 4.000 USD/người/năm (Dự báo Vùng tỉnh 7.000 USD/ng/năm)

Trang 27

+ Năm 2030: 7.000 USD/người/năm (Dự báo Vùng tỉnh 20.000 USD/ng/năm)

Bảng dự báo quá trình chuyển dich cơ cấu kinh tế

- Căn cứ Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh Phúc đến năm

2020 và tầm nhìn đến năm 2030; Quy hoạch chung xây dựng đô thị Vĩnh Phúc đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050; Quy hoạch xây dựng vùng tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050, tổng dân số tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2030 khoảng 1,8 triệu người, trong đó dân số đô thị Vĩnh Phúc là 1,0 triệu người, các khu vực còn lại 0,8 triệu người

Bảng kết quả dự báo dân số vùng phía Tây đô thị Vĩnh Phúc

2 Lao động:

- Dân số trong độ tuổi lao động và số lao động:

Bảng dự báo dân số và số lao động dựa trên diễn biến cơ cấu kinh tế Năm (người) Dân số

Dân số trong độ tuổi lao động/dân

số (%)

Dân số trong độ tuổi lao động (người)

Số lao động/Dân

số trong

độ tuổi lao động (%)

Số lao động (người) Ghi chú

trạng

Số lao động được suy ra từ dân số

Số lao động được suy ra từ dân số (Tỷ lệ dân số trong độ tuổi lao động/dân số và số lao động/dân số trong độ tuổi lao động lấy theo dự báo của quy hoạch chung đô thị Vĩnh Phúc)

- Cơ cấu lao động:

Bảng cơ cấu lao động

Tổng Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ

Trang 28

2013 136.101

(100%)

101.207 (74,4%)

20.973 (15,4%)

13.921 (10,2%)

2020 166.000

(100%)

49.800 (30%)

59.700 (36%)

56.500 (34%)

2030 188.200

(100%)

28.200 (15%)

79.000 (42%)

81.000 (43%) 3.3.3 Đô thị hoá

1 Năm 2013: Dân số 262.660 người, trong đó:

- Dân số đô thị: 22.406 người

- Dân số nông thôn: 240.254 người

- Tỷ lệ đô thị hóa: 8,5%

2 Đến năm 2020: Dân số khoảng 290.000 người, trong đó:

- Dân số đô thị: 89.500 người

- Dân số nông thôn: 200.500 người

- Tỷ lệ đô thị hoá: 30,8%

3 Đến năm 2030: Dân số khoảng 324.000 người, trong đó:

- Dân số đô thị: 124.300 người

- Dân số nông thôn: 199.700 người

- Tỷ lệ đô thị hoá: 38,3%

3.3.4 Nhu cầu sử dụng đất đai

1 Tổng quỹ đất tự nhiên: 36.734,07 ha

2 Đất phi nông nghiệp:

a) Đất xây dựng đô thị: Theo hiện trạng 300 m2/người và Quy chuẩn số 01: 2008/BXD

b) Đất xây dựng các điểm dân cư nông thôn: 250 m2/người

c) Đất chuyên dùng ngoài đất xây dựng đô thị và các điểm dân cư nông thôn được xác định theo:

- Hiện trạng sử dụng đất năm 2013;

- Cập nhật các quy hoạch phát triển ngành;

- Nhu cầu sử dụng thực tế của vùng

3 Đất nông nghiệp:

- Bảo tồn khoảng 9.000 ha đất trồng lúa nước đến năm 2030 thuộc phạm vi lập quy hoạch;

- Làm chính xác quy hoạch sử dụng đất và quy hoạch ngành;

3.3.5 Áp dụng các quy chuẩn, tiêu chuẩn và quy phạm trong đồ án quy hoạch xây dựng vùng

Tính toán chỉ tiêu áp dụng đối với đô thị loại IV và V

1 Đất dân dụng: 80-100 m2/người

- Đất ở: 45 - 65 m2/người

- Đất công cộng đô thị: > 5 m2/người

Trang 29

- Đất cây xanh đô thị: > 7 m2/người

- Đất giao thông: >16% đất xây dựng đô thị

2 Hạ tầng kỹ thuật: Áp dụng theo quy chuẩn, tiêu chuẩn hiện hành

IV ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KHÔNG GIAN

4.1 Cơ cấu quy hoạch vùng

4.1.1 Nguyên tắc chung

1 Yếu tố lịch sử;

2 Điều kiện tự nhiên;

3 Hiện trạng phát triển kinh tế xã hội và quản lý chính trị, hành chính;

4 Các bộ phận cấu thành và mối quan hệ giữa chúng với nhau, trong đó có vùng động lực làm hạt nhân và đầu tàu thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội toàn vùng; các tiểu vùng có quy mô hợp lý theo yếu tố phân loại đô thị, phân cấp quản lý;

5 Các mối quan hệ liên vùng;

6 Ranh giới vùng phù hợp với ranh giới tự nhiên, nhân tạo và ranh giới của các đơn vị hành chính cấp xã;

7 Tổ chức hợp lý hệ thống các công trình phục vụ liên điểm dân cư

4.1.2 Các phương án cơ cấu

1 Phương án 01: Hệ thống các tiểu vùng lãnh thổ gồm 03 tiểu vùng, một đô thị trung tâm và 02 chùm đô thị vệ tinh;

Trung tâm

Diện tích (km2)

Dân số (người)

1 Tiểu

vùng

1

Đô thị trung tâm vùng

Khu vực các thị trấn, xã thuộc huyện Lập Thạch: TT.Lập Thạch, Vân Trục, Xuân Hòa,

Tử Du, Bàn Giản, Đồng Ích, Tiên Lữ, Xuân Lôi, Văn Quán, Đình Chu, Triệu Đề, Sơn Đông

Thị xã Lập Thạch

Thị trấn Hoa Sơn

119,9 100.000

Trang 30

Sơ đồ cơ cấu phương án 01

2 Phương án 02: Hệ thống các tiểu vùng lãnh thổ gồm: 03 tiểu vùng, một đô thị trung tâm và 02 chùm đô thị vệ tinh

Gồm các địa giới hành

Diện tích (km2)

Dân số (người)

1 Tiểu

vùng

1

Đô thị trung tâm vùng

Toàn bộ huyện Lập Thạch trừ 04 đơn vị hành chính: Thị trấn Hoa Sơn

và 03 xã Thái Hoà, Liễn Sơn, Liên Hoà

Thị xã Lập Thạch

vị hành chính huyện Lập Thạch là Thị trấn Hoa Sơn và các xã Thái Hoà, Liễn Sơn, Liên Hoà

Thị trấn Hoa Sơn

74,5 60.000

Ngày đăng: 05/11/2017, 11:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w