Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 114 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
114
Dung lượng
7,04 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC HUẾ KHOA KIẾN TRÚC Ths. Kts. Trần Đình Hiếu QUY HOẠCHXÂYDỰNGVÀPHÁTTRIỂNĐÔTHỊ Huế, 8/2006 LỜI NÓI ĐẦU Có thể nói đôthị là một sản phẩm tiến bộ nhất của xã hội loài người, Nó thể hiện trình độ văn minh vàpháttriển về kinh tế, xã hội và các điều kiện khác của từng khu vực và từng quốc gia trên thế giới. Quyhoạchxâydựngpháttriểnđôthị là một môn khoa học tổng hợp thuộc nhiều lĩnh vực xã hội, nhân văn, kinh tế, địa lí, kĩ thuật và nghệ thuật, Nhiệm vụ và mục đích của vấn đề quyhoạchxâydựngvàpháttriểnđôthị là “Tổ chức không gian đô thị”. Môn quyhoạchxâydựngpháttriểnđôthị là kiến thức tổng hợp nhằm giải quyết các vấn đề của đôthị cho từng giai đoạn phát triển, cho từng đồ án quyhoạchxâydựngvà còn là cơ sở cơ bản để chỉ đạo thực hiện xâydựng cho mỗi đô thị. Môn học quyhoạchxâydựngpháttriểnđôthị là lời giải cho những vấn đề chung của đôthịvà những giải pháp cụ thể nhằm xâydựng một đôthị hợp lí, hài hoà giữa sự pháttriển của xã hội loài người và thiên nhiên trong sự pháttriển bền vững. Giáo trình “ Quyhoạchxâydựngpháttriểnđôthị ” được soạn thảo dựa trên cơ sở các cuốn sách của các tác giả đã được xuất bản và đã áp dụng giảng dạy trong ngành kiến trúc và kỹ thuật hạ tầng đôthị như: GS.TSKH. Nguyễn Thế Bá; Kim Quảng Quân; phân loại đôthị của Bộ xây dựng, Nội dụng giáo trình này đã kế thừa vàpháttriển những nội dung ở các cuốn sách trước, được chỉnh lý, sắp xếp và bổ sung các nội dungvà số liệu mới cho phù hợp với điều kiện quyhoạch mới của Việt nam và đáp ứng kiến thức mới cho người học. Đặc biệt đã bổ sung một phần thiết kế đô thị, vì vậy giáo trình này là một tài liệu cơ bản có tính nguyên lí thiết kế quyhoạchxâydựngđôthị để các cán bộ giảng dạy tham khảo và là giáo trình để giảng dạy cho sinh viên chuyên ngành kiến trúc công trình vàquy hoạch. Tôi hy vọng tài liệu này sẽ mang lại cho cán bộ và sinh viên thuộc chuyên ngành kiến trúc những kiến thức thiết thực và rất mong nhận được ý kiến đóng góp chân thành của các đồng nghiệp để cho giáo trình ngày càng hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn! Tác giả 4 Chương 1 Khái niệm cơ bản về đôthịvàquyhoạchxâydựngđôthị 1.1. Điểm dân cư đôthị Dân cư đôthị là một điểm dân cư tập trung phần lớn những người dân lao động phi nông nghiệp, sống và làm việc theo kiểu thành thị - Đôthị mang các đặc tính sau: + Là tập trung tổng hợp hay tập trung chuyên ngành, có vai trò thúc đẩy sự pháttriển KTXH của một vùng lãnh thổ nhất định. + Qui mô dân số nhỏ nhất là 4.000 người (vùng núi, có thể thấp hơn…). + Tỉ lệ lao động phi nông nghiệp 60% trong tổng số lao động của đô thị, là nơi có sản xuất và dịch vụ thương mại hàng hoá phát triển. + Có cơ sở hạ tầng kỹ thuật và các công trình công cộng phục vụ dân cư đôthị + Mật độ dân cư được xâydựng tuỳ theo từng loại đôthị phù hợp với đặc điểm từng vùng. - Như vậy đôthị là điểm dân cư tập trung với mật độ cao, chủ yếu là lao động phi nông nghiệp, có hạ tầng kỹ thuật cơ sở thích hợp; là trung tâm chuyên ngành hay tổng hợp, có vai trò thúc đẩy sự pháttriển KTXH của một nước hoặc một Vùng miền hoặc một Tỉnh, Huyện, hoặc một Vùng trong huyện. - Nếu nhìn từ góc độpháttriểnđô thị, đôthị là biểu hiện tập trung của sự pháttriển XH và kinh tế. Lí giải hai khái niệm “thành” và “thị”. Thành: mang tính phòng ngự- xâydựng mang mục đích chính trị, quân sự của XH, có ranh giới rõ ràng, có hình thái đóng kín, hướng nội. Thị: là mậu dịch, giao dịch – cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh tế, không có ranh giới rõ ràng, có hình thái mở, hướng ngoại. Hai hình thái không gian nguyên thuỷ theo sự tiến bộ của XH vàpháttriển kinh tế ngày càng mở rộng, nên đã giao hoà nhau ở vào một trạng thái môi cảnh mới và hình thành nên một hình thức có tính đa dạng và có kết cấu phức tạp đó là đô thị. - Có 2 loại đôthị + Đôthị có qui hoạch: (phát triển từ trên xuống dưới) theo một nguyên tắc theo một khống chế và yêu cầu nghiêm ngặt. + Đôthị tự dophát triển: (phát triển từ dưới lên trên) được gọi là đôthị nhân tạo pháttriển tự do ở thời kỳ đầu, nhưng sau đópháttriển có trật tự và có hệ thống dưới tác động của con người. 1.2. Quyhoạchđôthị (QHĐT) Là một ngành khoa học tự nhiên 1.2.1. Quá trình thiết kế QH một đôthị 5 a/ Đề xuất vấn đề Giải quyết các vấn đề tồn tại: người thiết kế phải đề xuất vấn đề, phát hiện đối với những vấn đề đã hình thành, tiến hành phân tích và nắm vững, phân giải vấn đề. b/ Xâydựng mục tiêu Cần thiết lập các yếu tố tổng quan (yếu tố con người, yếu tố kỹ thuật, yếu tố hoàn cảnh). Nghiên cứu các mối quan hệ giữa các yếu tố, xâydựng các mục tiêu thiết kế rõ ràng và cụ thể. Xâydựng xong mục tiêu thiết kế đến tiến hành tìm ý tưởng tổng thể. c/ Phân tích và tổng hợp Phân tích là làm sáng tỏ các điều then chốt của vấn đề thiết kế. Tổng hợp có nghĩa là chỉnh lí các điều kiện tất yếu của kinh tế, trọng điểm thiết kế đối chiếu các mục tiêu với trọng điểm. Đem những vấn đề phải giải quyết trong thiết kế … với phương án có tính khả thi, tìm tòi giải quyết các đường hướng mới của vấn đề, đề xuất phạm vi thiết kế mới và hoàn thành trên ý thiết kế cho giai đoạn sau: d/ Đánh giá thiết kế Đem vấn đề thiết kế thu hẹp lại vào một định hạn cho phép từ nhiều phương án thiết kế và đưa ra phương án thiết kế tốt nhất. Từ đề xuất vấn đề, xâydựng mục tiêu, phân tích tổng hợp đi đến đánh giá thiết kế là những bước quan trọng để giải quyết vấn đề thiết kế 1.2.2. Mối liên quan giữa Quyhoạchđôthịvà thiết kế đôthị a/ Quyhoạch xã hội (QHXH): là thông qua việc tổ chức và sắp xếp các phương diện phân bố hộ khẩu, sinh hoạt xã hội, hoạt động nghề nghiệp, hoạt động xã hội vv đề xuất ra một mục tiêu xã hội hoàn chỉnh mà xã hội yêu cầu. b/ Quyhoạch kinh tế (QHKT): Đối tượng của nó chủ yếu bao gồm điều chỉnh cơ cấu công nghiệp, hợp lý sử dụng tài nguyên đất đai, nghiên cứu mức độvà cường độ khai thác khu vực. c/ Quyhoạch môi trường hình thể: dựa trên cơ sở QHXH và QHKT, phân bổ các yếu tố vật chất và các phương tiện liên quan đến môi trường hình thể đô thị. Sử dụng đất đai, bố trí và sắp xếp cụ thể các hệ thống giao thông và hình thể không gian và các yếu tố vật chất khác. Quyhoạchđôthị thời kỳ đầu chú ý nhiều đến quyhoạch môi trường hình thể, bao gồm quy mô pháttriểnđôthịvà phạm vi sử dụng đất quy hoạch, phân chia các hạng mục đất đai đô thị, bố cục vàxâydựng các hạng mục khai thác thực tế vv Hiện nay, nó vẫn là công việc chủ yếu của quyhoạchđôthịvà có thể nói đó là bước cuối cùng của công tác quyhoạchđô thị. d/ Kiến trúc học đô thị: là khoa học nghiên cứu các công trình kiến trúc và môi trường của nó với mục đích là sáng tạo nên những hình thái môi trường hình thể hoà hợp được kỹ thuật lẫn mỹ thuật. Trong nghiên cứu thiết kế kiến trúc những vấn đề liên quan đến bố cục tổng thể, hình thức bên ngoài và phong cách hình khối, vật liệu, mầu sắc, mối quan hệ giữa kiến trúc với kiến trúc v v đều gắn bó với việc tìm ý tổng thể của môi trường hình thể đôthị trong một phạm vi nhất định e/ Cảnh quan kiến trúc: chú trọng đến những vấn đề chất lượng môi trường hình thể của không gian bên ngoài kiến trúc. Các nguyên tố thiết kế của nó bao gồm các vấn đề tổ chức công năng của môi trường bên ngoài, chỉnh trang mặt đất và phân định không gian, mầu sắc và vật liệu 6 bên ngoài công trình kiến trúc v v Các hình thức kiến trúc nhỏ, các hình thức design đường phố như trạm đỗ xe bus, đèn đường, biển quản cáo, ki-ốt, ghế ngồi, bể phun nước và cây xanh. g/ Công trình học đô thị: là nghiên cứu các loại công trình và thiết bị phục vụ sản xuất và sinh hoạt cho đô thị. Bao gồm hai bộ phận trên mặt đất và dưới mặt đất như đường xá, cấp thoát nước, xử lý rác thải, cấp nhiệt, điện lực và bưu chính viễn thông, khí đốt v v Sơ đồ xác định mối liên quan giữa quyhoạchđôthịvà thiết kế đôthị Sơ đồ xác định mối liên quan giữa quyhoạchđôthịvà thiết kế đôthị Bảng so sánh QHĐT, KT ĐT, thiết kế KT, thiết kế cảnh quan kiến trúc loại hình nội dungQuyhoạchđôthị (QHĐT) Thiết kế đôthị (TKĐT) TK kiến trúc Thiết kế cảnh quan kiến trúc Mục đích Tiến hành khống chế cảnh quan đối với pháttriểnđôthị Xúc tiến biến đổi môi trường hình thể nâng cao chất lượng môi trường Phục vụ hoạt động XD Đối tượng cộng tác Kết hợp XH, KT và môi trường hình thể mang tính kế hoạch Lấy môi trường hình thể làm đối tương NC nắm vững hình tượng tổng thể mang tính thiết kế Không gian bên trong và bên ngoài của kiến trúc, thiết kế không gian môi trường “bên ngoài mang tính chất thiết kế” Ktrúc học cq ktrúc Thiết kế đôthịQuyhoạchđôthị QH vùng QH tổng thể QH phân khu Đường phố quảng trường Quần thể kiến trúc Kiến trúc nhỏ QH lãnh thổ QHĐT QH XH QH KTế THIẾT.KẾ ĐT QH MT HT KT Học CQ KT CT HĐT 7 loại hình nội dungQuyhoạchđôthị (QHĐT) Thiết kế đôthị (TKĐT) TK kiến trúc Thiết kế cảnh quan kiến trúc Thành quả Chính sách mang tính chiến lược, pháp quy, phương pháp QH lấy văn bản làm chính (khống chế) Chính sách mang tính chiến lược, kế hoạch , phương án, quy tắc thực hiện khống chế, chỉ đạo Lấy bản vẽ làm chính, chỉ đạo thi công cụ thể Thời gian thực hiện Thể hiện thành quá trình phát triển, thời gian kéo dài Thể hiện thành quá trình XD, thời gian tương đối dài Trong thời gian nhất định Nguồn uỷ thác Cơ quan nhà nước Cơ quan nhà nước Cơ quan khai thác các loại người uỷ thác Cơ quan khai thác chủ XD Người tham gia Các nhà QH, Công chức chính phủ, Các nhà XH học kinh tế học Các nhà thiết kế đô thị, Viên chức chính phủ chủ đầu tư, KTS, KTS cảnh quan, người dân đôthị KTS, KTS cảnh quan, người sử dụng 1.3. Phân loại và phân cấp quản lí đôthị 1.3.1. Phân loại đô thị: Bảng tóm tắt về phân loại đôthị Loại đôthị Đặc điểm Dân số Mật độ dân cư Đôthị loại đặc biệt Thủ đô hoặc đôthị với chức năng trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá, khoa học kỹ thuật, đào tạo du lịch, dịch vụ, đầu mối giao thông, giao lưu trong nước và quốc tế, có vai trò thúc đẩy sự pháttriển kinh tế - xã hội của cả nước Trên 1,5 triệu người. Tỉ lệ lao động phi nông nghiệp trên 90% Trên 15.000 người/km 2 Đôthị loại I (rất lớn) Đôthị rất lớn, là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hoá xã hội, khoa học kĩ thuật, du lịch, dịch vụ, giao thông, công nghiệp, giao dịch quốc tế, có vai trò thúc đẩy sự pháttriển của cả nước, có tủ suất hàng hoá cao, có cơ sở hạ tầng kĩ thuật và mạng lưới công trình công cộng được xâydựng đồng bộ Trên 500.000 người. Tỉ lệ lao động phi nông nghiệp trên 85% Trên 12.000 người/km 2 8 Loại đôthị Đặc điểm Dân số Mật độ dân cư Đôthị loại II (Lớn) Đôthị lớn, là trung tâm kinh tế, văn hoá, xã hội, sản xuất công nghiệp, du lịch, dịch vụ, giao thông, giao dịch quốc tế, có vai trò thúc đẩy sự pháttriển của một vùng lãnh thổ Trên 250.000 người. Tỉ lệ lao động phi nông nghiệp lớn hơn hoặc bằng 80% Trên 10.000 người/km 2 Đôthị loại III (Tr. bình lớn) Đôthị trung bình lớn, là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá xã hội, là nơi sản xuất công nghiệp, tập trung du lịch, dịch vụ, có vai trò thúc đẩy pháttriển của một tỉnh hoặc từng lĩnh vực đối với vùng lãnh thổ. Sản xuất hàng hoá tương đối phát triển. Cơ sở hạ tầng kĩ thuật và mạng lưới công trình công cộng được xâydựng từng mặt Trên 100.000 người (miền núi có thể thấp hơn). Tỉ lệ lao động phi nông nghiệp lớn hơn hoặc bằng 75% Trên 8.000 người/km 2 (vùng núi có thể thấp hơn) Đôthị loại IV (Tr. bình nhỏ) Đôthị trung bình nhỏ, là trung tâm tổng hợp chính trị, kinh tế, văn hoá xã hội hoặc trung tâm chuyên ngành sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương nghiệp, có vai trò thúc đẩy sự pháttriển của một tỉnh hay một vùng kinh tế. Đã và đang đầu tư xâydựng từng phần hạ tầng kĩ thuật và các công trình công cộng. Trên 50.000 người (miền núi có thể thấp hơn). Tỉ lệ lao động phi nông nghiệp lớn hơn hoặc bằng 70% Trên 6.000 người/km 2 (vùng núi có thể thấp hơn) Đôthị loại V (nhỏ) Đôthị nhỏ, là trung tâm tổng hợp kinh tế- xã hội hoặc trung tâm chuyên ngành sản xuất tiểu thủ công nghiệp, thương nghiệp, có vai trò thúc đẩy sự pháttriển của một huyện hay một vùng trong huyện. Bước đầu xâydựng được một số công trình công cộng và hạ tầng kĩ thuật. Từ 4000 người (miền núi có thể thấp hơn). Tỉ lệ lao động phi nông nghiệp lớn hơn hoặc bằng 65% Trên 2.000 người/km 2 (vùng núi có thể thấp hơn) 1.3.2. Phân cấp quản lí đôthị - Đôthị loại đặc biệt, I (thành phố trực thuộc Trung ương): do Trung ương quản lí - Đôthị loại, II, III, IV (thành phố trực thuộc Tỉnh): do Tỉnh quản lí - Đôthị loại IV, V: Do huyện quản lí - Thị Tứ là trung tâm của đơn vị cấp xã hoặc liên xã. 1.4. Mục tiêu và nhiệm vụ cơ bản của công tác quyhoạchxâydựngđôthị 1.4.1.Tổ chức sản xuất - Phân bố hợp lí các khu sản xuất trong đôthị - Cần giải quyết tốt các mối quan hệ giữa hoạt động sản xuất của các khu công nghiệp với bên ngoài và các hoạt động khác của các khu chức năng trong đôthịđó là mối quan hệ giữa các khu ở của dân cư với hoạt động sản xuất trong môi trường và việc làm. 9 1.4.2. Tổ chức đời sống: - Tạo cơ cấu hợp lí trong phân bố dân cư và sử dụng đất đai đôthị - Tổ chức tốt mối quan hệ giữa việc xâydựng các khu nhà ở, khu tập thể và dịch vụ công cộng, khu nghỉ ngơi, giải trí, cũng như việc đi lại và giao tiếp của người dân đô thị. 1.4.3. Tổ chức không gian kiến trúc, cảnh quan và môi trường đôthị - Tạo cho đôthị một đặc trưng riêng và hình thái kiến trúc đẹp, hài hoà với thiên nhiên, môi trường và cảnh quan. - Xâydựng bố cục không gian kiến trúc, xâydựng vị trí và hình khối kiến trúc các công trình chủ đạo, xâydựng tầng cao, màu sắc và một số chỉ tiêu cơ bản trong quyhoạch - Để đôthịpháttriển bền vững cần chú ý đến mối liên hệ giữa con người với thiên nhiên 1.5. Các đồ án quyhọạchxâydựngđôthị 1.5.1. Quyhoạchxâydựng vùng a/ Các loại quyhoạch vùng - Quyhoạch vùng công nghiệp - Quyhoạch vùng nông nghiệp - Quyhoạch vùng du lịch - nghỉ ngơi - Quyhoạch vùng phân bố dân cư đôthịvà nông thôn - Quyhoạch vùng ngoại thành b/ Nhiệm vụ của quyhoạchxâydựng vùng: - Đánh giá tổng hợp thực trạng và các nguồn lực pháttriển của vùng - Dự báo về khả năng tăng trưởng kinh tế, dân số, đất đai, nhu cầu xã hội; hình thành các phương án cân đối khả năng và nhu cầu. - Xâydựng mục tiêu, quan điểm pháttriển vùng - Định hướng tổ chức pháttriển không gian nhằm phân tích các vùng chức năng, cơ sở hạ tầng, và các biện pháp bảo vệ môi trường. - Chọn khu vực và đối tượng ưu tiên phát triển. - Kiến nghị cơ chế và các chính sách quản lí pháttriển vùng 1.5.2. Quyhoạch chung xâydựngđôthị (quy hoạch định hướng pháttriểnđô thị) Được phân chia theo từng giai đoạn pháttriển từ 15 đến 20 năm cho dài hạn và từ 5 đến 10 năm cho ngắn hạn Nhiệm vụ của đồ án quyhoạch chung xâydựngđôthị - Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên và hiện trạng của đô thị, xâydựng thế mạnh và động lực chính để pháttriển của đôthị - Xâydựng tính chất qui mô, cơ sở kinh tế - kỹ thuật và các chỉ tiêu quyhoạchxâydựngvàpháttriểnđôthị 10 - Định hướng pháttriển không gian kiến trúc, môi trường và cơ sở hạ tầng đôthị - Quyhoạchxâydựng đợt đầu 5 đến 10 năm và hình thành các cơ sở để lập các đồ án quyhoạch chi tiết và dự án đầu tư xâydựng - Xác lập các căn cứ pháp lí để quản lí đôthị 1.5.3. Quyhoạch chi tiết (quy hoạch phân khu) Nhiệm vụ của quyhoạch chi tiết - Làm nhiệm vụ cụ thể hoá và chính xác ý đồvà những qui định của quy chung xâydựngđôthị - Đánh giá thực trạng xây dựng, khả năng sử dụngvàpháttriểnquỹ đất hiện có - Tập hợp và cân đối các yêu cầu đầu tư xâydựng - Nghiên cứu đề xuất các định hướng kiến trúc và bảo vệ cảnh quan môi trường đôthị - Quyhoạch mặt bằng sử dụng đất đai, phân chia các lô đất cho từng đối tượng sử dụng, lập chỉ giới xây dựng, xâydựng tầng cao , và mật độxây dựng, cân đối các thể loại công trình. - Nghiên cứu, đề xuất các giải pháp cải tạo xâydựng hệ thống công trình hạ tầng kĩ thuật. - Soạn thảo qui chế quản lí xâydựngđôthị 1.5.4. Thiết kế đôthị (urban design) a/ Khái niệm Thiết kế đôthị là một phần của quyhoạch thành phố, nó giải quyết cái đẹp và những cái định ra trật tự và hình thức đô thị. Thiết kế đôthị liên quan đến chất lượng của lĩnh vực công cộng của đôthị cả về mặt xã hội và vật thể. b/ Đặc tính của thiết kế đôthị - Thiết kế đôthị mang tính xã hội và là chiếc cầu nối giữa các không gian đôthị truyền thống và hiện tại - Thiết kế đôthị lưu giữ hình ảnh của đôthịvà nâng cao tính biểu trưng của chúng - Thiết kế đôthị có sự liên hệ hữu cơ trong quá trình thiết kế và thiết kế đôthị là thiết kế về hình khối công trình trên cơ sở kết hợp các yếu tố xã hội trong công tác thiết kế - Thiết kế đôthị không phải là thiết kế về hội hoạ. Quá trình thực hiện thiết kế đôthị là quá trình hành động kiên quyết và mang tính hệ thống hoá cao. Thiết kế đôthị rất đa dạng trong đó các nhiệm vụ thiết kế được thực hiện với các mục đích rõ ràng phù hợp với từng bối cảnh cụ thể. 1.5.5. Quyhoạch hành động Là loại hình quyhoạch chi tiết thể hiện cao tính quyhoạch trong phân tích và lựa chọn phương án. Nó hỗ trợ tích cực cho việc quyết định các phương án đầu tư phù hợp với tình hình và điều kiện thực tế sẵn có ở địa phương, bao gồm các khía cạnh kĩ thuật, tài chính và pháp lí thể chế. 11 Phần câu hỏi Câu 1: Đôthị là gì? hiện nay ở Việt nam có những loại đôthị nào? Câu 2: Quyhoạchđôthị là gì? Hãy nêu quá trình thiết kế một đôthị Câu 3: Trình bày khái niệm thiết kế đôthị Câu 4: Quyhoạch tổng thể đôthị (hay còn gọi là quyhoạch sử dụng đất đô thị) và thiết kế đôthị có mối quan hệ như thế nào? Câu 5: Trình bày các yêu cầu nội dung của việc phân loại đôthị hiện nay tại Việt nam Câu 6: Trình bày mục tiêu và nhiệm vụ cơ bản của công tác quyhoạchđôthị Câu 7: Có những đồ án quyhoạch nào? Hãy trình bày các bước thực hiện của một đồ án quyhoạch Danh mục sách tham khảo 1. TS. KTS. Phạm Kim Giao - 2000 - Quyhoạch vùng - NXB Xây dựng, Hà nội 2. GS. TS. Nguyễn Thế Bá - 1997 - Quyhoạchxâydựngvàpháttriểnđôthị - NXB Xây dựng, Hà nội 3. Kim Quảng Quân (dịch Đặng Thái Hoàng) - 2000 - Thiết kế đôthị - NXB Xây dựng, Hà nội Website tham khảo www.dothi.net.vn, www.ashui.com, www.act.com.vn, www.wiki.com, [...]... việc pháttriểnđôthị 29 1 2 Danh mục sách tham khảo GS TS Nguyễn Thế Bá - 1997 - Quy hoạchxâydựngvàpháttriểnđôthị - NXB Xây dựng, Hà nội Đặng Thái Hoàng – 2000 - Lịch sử đôthị - NXB Xây dựng, Hà nội Website tham khảo www.dothi.net.vn, www.ashui.com, www.wiki.com, 30 Chương 3 Thiết kế quyhoạch tổng thể đôthị 3.1 Qui mô, tính chất trong thiết kế quyhoạchđôthị 3.1.1 Qui mô dân số và qui... là giao thông đôthị - Do khoa học kĩ thuật pháttriển nhanh nên quy hoạchxâydựngđôthị phải có những dự phòng thích đáng về kĩ thuật và đất đai, nhằm đáp ứng kịp thời những biến đổi trong quá trình pháttriểnđôthị 6/ Tính thực tiễn của đồ án quy hoạchxâydựngđôthị Đồ án phải xác định được các vấn đề định hướng về pháttriển tương lai cho đôthị Muốn thực hiện được ý đồpháttriểnthìđồ án... công trình kỹ thuật đôthị + Tổ chức bảo vệ môi truờng và cảnh quan + Phân bố về sử dụng đất đai xâydựng + Hoàn thiện kỹ thuật và đất đai xâydựng + Quản lí kinh tế đôthị 3.1.2 Tính chất của đôthị 1/ ý nghĩa của việc xâydựng tính chất đôthị - Tính chất của đôthị nói lên vai trò, nhiệm vụ của đôthị với các mặt kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội của đôthịđó - Tính chất của đôthị có ảnh hưởng... hội và thiên nhiên cho phép đảm bảo tốt nhất về các mặt tổ chức sản xuất, tổ chức đời sống, tổ chức không gian đô thị, cảnh quan và môi trường đôthị với những chi phí xâydựngvà quản lí đôthị ít tốn kém nhất Có thể xâydựngvà tìm được những qui mô tối ưu cho từng đơn vị trong đô thị, cho những giai đoạn pháttriển như đơn vị tối ưu, đơn vị sản xuất tối ưu, đơn vị đôthị tối ưu 31 Quy hoạchxây dựng. .. (các điểm dân cư đôthịvà nông thôn) Tiến bộ Khoa học và kỹ thuật Tiến bộ kinh tế Tiến bộ xã hội Tổ chức không gian đôthị - Tổ chức không gian đôthị gồm các xu thế sau đây +/ Phương án thiết kế và những đề xuất cụ thể cho sự pháttriển của từng đôthị hay từng vùng +/ Các dự đoán quyhoạchvà dự báo pháttriểnđôthị tương lai mang tính định hướng chiến lược và xã hội kinh tế học đôthị 2.4.1 Lí luận... thành phố cảng các đôthị thời kỳ này pháttriển thiếu kiểm soát +/ Hậu công nghiệp Pháttriển của công nghệ tin học làm thay đổi cơ cấu xản xuất và phương thức sinh hoạt của đô thị, cơ cấu tổ chức phức tạp quy mô đôthị lớn Hệ thống tổ chức dân cư đôthịpháttriển theo kiểu cụm chùm và chuỗi 13 2.2 Quá trình pháttriểnđôthị trên thế giới và các loại hình đôthị hiện nay 2.2.1 Thời kỳ cổ đại (từ... 3/ Thị trấn (đô thị loại V): 3 thị trấn 4/ Trung tâm tiểu vùng, thị trấn (đô thị loại IV): 3 thị trấn 5/ Thành phố tỉnh lị (Đô thị loại II, III) 3 đôthị loại IV, (Thị trấn) 6/ Thành phố, trung tâm miền (đô thị loại I, II) 3 đôthị cấp III, II 7/ Thủ đô, 1 bang và 1 quốc gia: 2 trung tâm miền (đô thị loại đặc biệt) - Ông cho rằng hai loại điểm dân cư nông thôn: nông thôn lẻ tẻ không có điểm phục vụ và. .. Các đôthị phân tán, qui mô đôthị nhỏ, cơ cấu đơn giản, mang tính chất hành chính, thương nghiệp và tiểu thủ công nghiệp +/ Công nghiệp (giữa thế kỷ 20) Các đôthịpháttriển mạnh, cuộc cách mạng công nghiệp làm cho nền văn minh đôthịpháttriển mạnh và nhanh chóng, tạo ra những đôthị cực lớn có cơ cấu đôthị phức tạp các thành phố mang nhiều chức năng khác nhau như thủ đô, thành phố cảng các đô thị. ..12 Chương 2 Đôthị hoá và quá trình pháttriểnđôthị 2.1 Công nghiệp hoá vàđôthị hoá 2.1.1 Công nghiệp hoá Là đẩy mạnh sản xuất ở mức độ cao, áp dụngquyhoạch công nghiệp vào sản xuất, ưu tiên pháttriển các ngành công nghiệp và dịch vụ ở thành thịvà nông thôn Đôthị hoá gắn liền với công nghiệp hoá Công nghiệp hoá là phải tạo ra một nền kinh tế hàng hoá đa dạng và áp dụng trình độ công... nghiệp hoá và hiện đại hoá (CNH-HĐH) nông nghiệp và nông thôn phải gắn chặc chẽ với sự pháttriển kinh tế đôthịvà các khu công nghiệp CNH - HĐH là đẩy nhanh tiến bộ, áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật (KHKT) vào tất cả các ngành sản xuất 2.1.2 Đôthị hóa - Là quá trình tập trung dân cư vào đô thị, là sự hình thành nhanh chống các điểm dân cư đôthị trên cơ sở pháttriển sản xuất vàpháttriển đời . định mối liên quan giữa quy hoạch đô thị và thi t kế đô thị Sơ đồ xác định mối liên quan giữa quy hoạch đô thị và thi t kế đô thị Bảng so sánh QHĐT, KT ĐT, thi t kế KT, thi t kế cảnh quan kiến. chúng - Thi t kế đô thị có sự liên hệ hữu cơ trong quá trình thi t kế và thi t kế đô thị là thi t kế về hình khối công trình trên cơ sở kết hợp các yếu tố xã hội trong công tác thi t kế - Thi t. 2: Quy hoạch đô thị là gì? Hãy nêu quá trình thi t kế một đô thị Câu 3: Trình bày khái niệm thi t kế đô thị Câu 4: Quy hoạch tổng thể đô thị (hay còn gọi là quy hoạch sử dụng đất đô thị) và thi t