1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

các phương pháp lập tiến độ trong xây dưng

25 524 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 328,5 KB

Nội dung

Phần I. Giới thiệu các phơng pháp lập tiến độ xây dựng trong ngành xây dựng. Trong quá trình phát triển của ngành xây dựng dân dụng và nghành công nghiệp trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng. Ngời ta luôn nghiên cứu và đa ra các phơng án xây dựng khác nhau nhằm đạt đợc hiệu quả xây dựng cao nhất. Việc lập tiến độ trong công tác thi công luôn là vấn đề then chốt trong bất kỳ một dự án xây dựng nào. Lập tiến độ có ảnh hởng rất nhiều đến công trình, nó quyết định tới thời gian thi công hoàn thành công trình. Giúp ngời kỹ s có thể điều hành xây dựng công trình một cách nhịp nhàng có khoa học. Tiến độ xây dựng đợc coi là hợp lí có hiệu quả khi đảm bảo đợc 3 yếu tố: công nghệ, tổ chức và an toàn lao động. Hiện nay đ có nhiều phã ơng pháp lập tiến độ khác nhau ví nh: lập tiến độ thi công theo kiểu tuần tự, theo kiểu song song, theo kiểu dây chuyền và theo phơng phápđồ mạng. Trong số đó, phơng pháp lập tiến độ thi công theo kiểu tuần tự và kiểu song song đ bộc lộã nhiều nhợc điểm và thông thờng chỉ nên áp dụng cho những công trình nhỏ nh nhà dân v.v và không thể áp dụng cho những dự án lớn. Bên cạnh đó hai phơng phápđồ mạng và dây chuyền đ thể hiện đã ợc rất nhiều u điểm. Trong tổ chức xây dựng, phơng phápđồ mạng đợc coi là một thành tựu to lớn trong các thập kỷ cuối thế kỷ XX. Phơng phápđồ mạng bắt nguồn từ lý thuyết đồ thị nên còn đợc gọi là phơng pháp Graph. Đó là một công cụ toán học hiện đại diễn tả kế hoạch tiến độ của một dự án từ một dự án nhỏ nh xây dựng một chiếc cầu qua sông hay một dự án lớn nh xây dựng một nhà máy hay một khu công nghiệp. Trong phơng phápđồ mạng, hai yếu tố lôgic cơ bản là công việc và sự kiện. Các công việc đợc biểu diễn một cách cụ thể và sinh động trong đó ta không chỉ thấy đợc tên của công việc mà còn cho ta thấy thời gian hoàn thành, số nhân công và mối liên hệ của nó với các công việc khác. Với phơng pháp tổ chức thi công theo kiểu dây chuyền có lịch sử ra đời sớm hơn so với ph- ơng phápđồ mạng. Trong khoảng thời gian tồn tại khá dài đó phơng pháp này đ thể hiện đã - ợc hàng loạt những u điểm. Trong giai đoạn hiện nay, việc áp dụng linh hoạt phơng pháp dây chuyền vẫn tạo ra nhiều hiệu quả cao so với các phơng pháp khác. Có thể định nghĩa phơng pháp dây chuyền là sự kết hợp của các phơng pháp tuần tự và phơng pháp song song: trong đó các công việc giống nhau đợc tiến hành một cách tuần tự và các công việc khác nhau đợc tiến hành một cách song song. Tuy nhiên điều kiện nổi bật khi áp dụng phơng pháp dây chuyền là dự án xây dựng cho một công trình nào đó phải đồng thời thoả m n các yếuã tố sau: - Mặt bằng thi công phải đủ rộng. - Khối lợng công việc phải đủ lớn. - Công nghệ áp dụng phải tơng đối đồng nhất. Với công trình nhà bêtông toàn khối đang xét trong đồ án này, ta thấy. Đây là công trình nhà ở 7 tầng với diện tích mặt bằng là [2(7,5 + 4,5).22.3,8] = 2290.64m 2 là đủ lớn. Công nghệ áp dụng cho công trình là đổ bê tông cột, dầm, sàn toàn khối, có thể đợc coi là là khá đồng nhất. Vậy ta thấy công trình có đủ điều kiện dể tổ chức thi công theo phơng pháp dây chuyền. Phần II. Giới thiệu về công trình 1. Đây là công trình nhà 7 tầng, mặt bằng có kích thớc 27,4x83.6 . Thời gian thi công không hạn chế. Công trình đợc đảm bảo thi công liên tục vào mùa hè. Vật liệu yêu cầu cung ứng đủ theo yêu cầu thiết kế. Móng của công trình đợc đặt trên nền đất tốt, không cần phải gia cờng, gia cố nền. Mực nớc ngầm ở sâu không ảnh hởng đến công trình. 2. Các số liệu về công trình: Công trình thuộc dạng nhà khung bê tông cốt thép toàn khối có 5 tầng, 22 bớc cột và có 4 nhịp. Khoảng cách giữa các bớc cột là 3,8 m đều nhau, nhịp của công trình là 7,5m và 4,5m. PHN iii. lập tiến độ thi công công trình 1. ý nghĩa của tiến độ thi công - Kế hoạch tiến độ thi công là loại văn bản kinh tế kỹ thuật quan trọng, trong đó chứa các vấn đề then chốt của sản xuất: trình tự triển khai các công tác, thời gian hoàn thành các công tác, biện pháp kỹ thuật thi công và an toàn, bắt buộc phải theo nhằm đảm bảo kỹ thuật, tiến độ, giá thành. - Tiến độ thi công là văn bản đợc phê duyệt mang tính pháp lý mọi hoạt động phải phục tùng, những nội dung trong tiến độ đợc lập để đảm bảo các quá trình xây dựng đợc tiến hành liên tục nhẹ nhàng theo đúng thứ tự mà tiến độ đ đã ợc lập. - Tiến độ thi công giúp ngời cán bộ chỉ đạo thi công trên công trờng một cách tự chủ trong quá trình tiến hành sản xuất. - Lập kế hoạch tiến độ là quyết định trớc xem quá trình thực hiện mục tiêu phải làm gì, cách làm nh thế nào, khi nào làm và ngời nào phải làm, làm cái gì. - Kế hoạch làm cho các sự việc xảy ra phải xảy ra, nếu không có kế hoạch có thể chúng không xảy ra. Lập kế hoạch tiến độ là sự dự báo tơng lai, mặc dù việc tiên đoán tơng lai là khó chính xác, đôi khi nằm ngoài dự kiến của con ngời, nó có thể phá vỡ cả những kế hoạch tiến độ tốt nhất, nhng nếu không có kế hoạch thì sự việc hoàn toàn xảy ra một cách ngẫu nhiên hoàn toàn. - Lập kế hoạch là điều hết sức khó khăn, đòi hỏi ngời lập kế hoạch tiến độ thi công không những có kinh nghiệm sản xuất xây dựng mà còn có hiểu biết khoa học dự báo và am tờng công nghệ sản xuất một cách chi tiết, tỷ mỷ và một kiến thức sâu rộng. - ứng phó với sự bất định và sự thay đổi. - Tập trung sự chú ý l nh đạo thi công vào các mục tiêu quan trọng.ã - Tạo khả năng tác nghiệp kinh tế - Tạo khả năng kiểm tra công việc đợc thuận lợi. 2. yêu cầu và nội dung của tiến độ thi công 2.1. yêu cầu - Sử dụng phơng pháp thi công lao động khoa học - Tạo điều kiện năng suất lao động tiết kiệm vật liệu, khai thác triệt để công suất, máy móc thiết bị. - Trình tự thi công hợp lý, phơng pháp thi công hiện đại phù hợp với tính chất và điều kiện cụ thể của từng công trình. - Tập trung đúng lực lợng vào khâu sản xuất trọng điểm. - Đảm bảo sự nhịp nhàng ổn định, liên tục trong qúa trình sản xuất. 2.2. Nội dung - Là ấn định thời gian bắt đầu và kết thúc của từng công việc, quan hệ ràng buộc giữa các dạng công tác khác nhau, sắp xếp thứ tự triển khai công việc theo trình tự cơ cấu nhất định nhằm chỉ đạo sản xuất một cách nhịp nhàng, đáp ứng yêu cầu về thời gian thi công, đảm bảo an toàn lao động, chất lợng công trình và giá thành công trình. - Xác định nhu cầu về nhân lực, vật liệu, máy móc thiết bị cần thiết phục vụ cho thi công theo thời gian quy định. 3. Lập tiến độ thi công 3.1. Cơ sở để lập tiến độ thi công Ta căn cứ vào các tài liệu sau: - Bản vẽ thi công. - Qui phạm kĩ thuật thi công. - Định mức lao động. - Khối lợng của từng công tác. - Biện pháp kỹ thuật thi công - Khả năng của đơn vị thi công - Đặc điểm tình hình địa chất thủy văn, đờng xá khu vực thi công - Thời hạn hoàn thành và bàn giao công trình do chủ đầu t đề ra. 3.2. Tính khối lợng các công việc - Trong một công trình có nhiều bộ phận kết cấu mà mỗi bộ phận lại có thể có nhiều quá trình công tác tổ hợp nên (chẳng hạn một kết cấu bê tông cốt thép phải có các quá trình công tác nh: đặt cốt thép, ghép ván khuôn, đúc bê tông, bảo dỡng bê tông, tháo dỡ cốp pha ). Do đó ta phải chia công trình thành những bộ phận kết cấu riêng biệt và phân tích kết cấu thành các quá trình công tác cần thiết để hoàn thành việc xây dựng các kết cấu đó và nhất là để có đợc đầy đủ các khối lợng cần thiết cho việc lập tiến độ. - Muốn tính khối lợng các quá trình công tác ta phải dựa vào các bản vẽ kết cấu hoặc các bản vẽ thiết kế sơ bộ hoặc cũng có thể dựa vào các chỉ tiêu, định mức của nhà nớc. - Có khối lợng công việc, tra định mức sử dụng nhân công hoặc máy móc, sẽ tính đợc số ngày công và số ca máy cần thiết, từ đó có thể biết đợc loại thợ và loại máy cần sử dụng. - Khối lợng công việc đợc tính toán và tra định mức thể hiện trong bảng : 3.3. Vạch tiến độ Sau khi đ xác định đã ợc biện pháp và trình tự thi công, đ tính toán đã ợc thời gian hoàn thành các quá trình công tác chính là lúc ta có thể bắt đầu lập tiến độ. Chú ý: - Những khoảng thời gian mà các đội công nhân chuyên nghiệp phải nghỉ việc (vì nó sẽ kéo theo cả máy móc phải ngừng hoạt động). - Số lợng công nhân thi công không đợc thay đổi quá nhiều trong giai đoạn thi công. Việc thành lập tiến độ là liên kết hợp lý thời gian từng quá trình công tác và sắp xếp cho các tổ đội công nhân cùng máy móc đợc hoạt động liên tục. .4. Đánh giá tiến độ Nhân lực là dạng tài nguyên đặc biệt không thể dự trữ đợc. Do đó cần phải sử dụng hợp lý trong suốt thời gian thi công. 3.4.1 Hệ số không điều hòa về sử dụng nhân công(K 1 ) = max 1 tb A K A với tb S A T = Trong đó: A max : số công nhân cao nhất có mặt trên công trờng( 72 ngời) A tb : số công nhân trung bình có mặt trên công trờng( 51 ngời) S : tổng số công lao động( S = 10016 công) T : tổng thời gian thi công( T= 196 ngày) = = = tb S 26076 A 82 T 318 ngời = = = max 1 tb A 116 K 1,415 A 82 3.4.2 Hệ số phân bố lao động không điều hòa (K 2 ) = = = du 2 S 3312 K 0,127 S 26076 Trong đó: S d : lợng lao động dôi ra so với lợng lao động trung bình S : tổng số công lao động Sử dụng lao động hiệu quả, nhu cầu về phơng tiện thi công, vật t hợp lý, dây chuyền thi công nhịp nhàng. PHN iv. lập tổng mặt bằng thi công 1. Cơ sở tính toán - Căn cứ theo yêu cầu của tổ chức thi công, tiến độ thực hiện công trình xác định nhu cầu cần thiết về vật t, vật liệu, nhân lực, nhu cầu phục vụ. - Căn cứ vào tình hình cung cấp vật t thực tế . - Căn cứ vào tình hình thực tế và mặt bằng công trình, bố trí các công trình phục vụ, kho b i, ã trang thiết bị để phục vụ thi công . 2. Mục đích - Tính toán lập tổng mặt bằng thi công để đảm bảo tính hợp lý trong công tác tổ chức, quản lý, thi công, hợp lý trong dây chuyền sản xuất, tránh hiện tợng chồng chéo khi di chuyển . - Đảm bảo tính ổn định và phù hợp trong công tác phục vụ thi công, tránh trờng hợp l ng phí ã hay không đủ đáp ứng nhu cầu . - Để đảm bảo các công trình tạm, các b i vật liệu, cấu kiện, các máy móc, thiết bị đã ợc sử dụng một cách tiện lợi nhất. - Để cự ly vận chuyển là ngắn nhất, số lần bốc dỡ là ít nhất . - Đảm bảo điều kiện vệ sinh công nghiệp và phòng chống cháy nổ. 3. Tính toán lập tổng mặt bằng thi công 3.1. Số lợng cán bộ công nhân viên trên công trờng và nhu cầu diện tích sử dụng 3.1.1. Số lợng cán bộ công nhân viên trên công trờng a. Số công nhân xây dựng cơ bản trực tiếp thi công : Theo biểu đồ tiến độ thi công thì A tb = 82(ngời) b. Số công nhân làm việc ở các xởng phụ trợ B = K% x A = 0,3 x 82 = 25 (ngời) c. Số cán bộ công, nhân viên kỹ thuật C = 6% x (A + B) = 6% x (82 + 25) = 7 (ngời) d. Số cán bộ nhân viên hành chính D = 6% x (A + B + C) = 6% x (82 + 25 + 7) = 7 (ngời) e. Số nhân viên phục vụ E = S% x (A + B + C + D) với công trờng trung bình S = 7%. E = 7% x (82 + 25 + 7 + 7) = 9 ngời Tổng số cán bộ công nhân viên công trờng G = 1,06 ì (82 + 25 + 7 + 7 + 9) = 138 (ngời) Với : 1,06 là hệ số để kể đến số ngời nghỉ ốm, nghỉ phép. 3.1.2. Diện tích sử dụng cho cán bộ công nhân viên a. Nhà làm việc của cán bộ, nhân viên kỹ thuật S = 4 m 2 /ngời x (7 + 7) = 56(m 2 ) b. Nhà nghỉ giữa ca Số công nhân nhiều nhất trên công trờng A max = 116 ngời. Tuy nhiên do công trờngtrong thành phố nên chỉ cần đảm bảo chỗ ở cho 40% nhân công nhiều nhất, tiêu chuẩn diện tích cho công nhân là 2 m 2 /ngời S 2 = 116 x 0,4 x 2 = 92,8(m 2 ) chọn S 2 = 94(m 2 ) c. Diện tích nhà vệ sinh, nhà tắm Tiêu chuẩn 2,5 m 2 /20 ngời Diện tích sử dụng là: S 3 = ì116 2,5 20 = 145 (m 2 ) d. Diện tích nhà ăn tập thể Số công nhân nhiều nhất trên công trờng A max = 116 ngời. Tuy nhiên do công trờngtrong thành phố nên chỉ cần đảm bảo chỗ ở cho 40% nhân công nhiều nhất, tiêu chuẩn diện tích cho công nhân là 1 m 2 /ngời S 4 = 116 x 0,4 x 1 = 46,4(m 2 ) chọn S 4 = 48(m 2 ) d. Diện tích nhà để xe Ta bố trí cho lợng công nhân trung bình A tb = 82(ngời). Trung bình một chỗ để xe chiếm khoảng 1,2 m 2 . Tuy nhiên do công trờngtrong thành phố nên số lợng ngời đi xe đi làm chỉ chiếm 50% S 5 = 82 x 0,5 x 1,2 = 49,2(m 2 ) chọn S 5 = 50(m 2 ) d. Diện tích nhà bảo vệ S 6 = 3 x 4 = 12(m 2 ) Diện tích các phòng ban chức năng cho trong bảng sau Tên phòng ban Diện tích (m 2 ) Nhà làm việc của cán bộ kỹ thuật, chỉ huy công trờng + y tế Nhà để xe công nhân Nhà nghỉ công nhân Nhà ăn tập thể Nhà vệ sinh Nhà bảo vệ 56 50 94 48 12 12 3.2. Tính diện tích kho bãi 3.2.1 Kho chứa ximăng Căn cứ vào bảng tiến độ thi công của công trình ta thấy khi thi công đến phần xây tờng, trát là có nhu cầu về lợng vật liệu lớn nhất, do đó căn cứ vào khối lợng công tác hoàn thành trong một ngày để tính toán khối lợng nguyên vật liệu cần thiết, từ tính toán đợc diện tích cần thiết của kho b i.ã Khối lợng tờng xây của một tầng : 161,63 m 3 (lấy cho tầng 2 lớn nhất) Khối lợng trát trong của một tầng : 2228,5 x 0,15 = 334,28m 3 Theo định mức vật liệu có : + Định mức cho 1m 3 tờng xây : xi măng : 66kg + Định mức cho 1m 3 trát trong : xi măng : 164kg + Khối lợng xây trong một ngày : = 161,63 8,08 20 m 3 Với : 20 là số công nhân xây tờng trung bình trong một ngày + Khối lợng trát trong trong một ngày: = 334,28 11,53 29 m 3 Với : 29 là số công nhân trát tờng (trong nhà) trung bình trong một ngày Vậy khối lợng ximăng cần có trong một ngày và dự trữ trong bốn ngày: + Công tác xây : 66 x 8,08 x 5 = 2666,4 kg + Công tác trát : 334,28 x 11,53 x 5 = 19271,2 kg Tổng cộng : 2666,4 + 19271,2 = 21937,6 kg = 21,94T Diện tích kho b i: ã 1 2 P S P = ì Trong đó: : Hệ số sử dụng mặt bằng kho, lấy = 1,6 vì là kho kín P 1 : Lợng vật liệu chứa trong kho b i.ã P 2 : Lợng vật liệu chứa trong 1m 2 diện tích có ích của kho b i.ã Diện tích kho b i dùng để chứa ximăng: ã ì = = 21,94 1,6 S 35,1 1 m 2 3.2.2 Kho thép và gia công thép Lợng thép trên công trờng dự trữ để gia công và lắp đặt cho các Kết cấu bao gồm: Móng, dầm, vách, sàn, cột, cầu thang. Trong đó khối lợng thép dùng thi công Móng là nhiều nhất (Q = 15,12T) . Mặt khác công tác gia công, lắp dựng cốt thép móng tiến độ tiến hành trong 5 ngày nên cần thiết phải tập trung khối lợng thép sẵn trên công trờng. Vậy lợng lớn nhất cần dự trữ là: Q dtr = 15,12 T Định mức cất chứa thép tròn dạng thanh : D max = 4 T/m 2 Tính diện tích kho: F = = = 2 dt max Q 15,12 3,78m D 4 Diện tích kho thép theo yêu cầu thực tế : F = 5 x15 = 75 m 2 Diện tích b i gia công thép theo yêu cầu thực tế : F = 5x15 = 75 mã 2 3.2.3 Kho cốp pha Lợng cốp pha sử dụng lớn nhất là trong các ngày gia công lắp dựng cốp pha dầm sàn, cầu thang (S = 1321,05 m 2 ). Ván khuôn dầm sàn, cầu thang bao gồm các tấm ván khuôn thép (các tấm mặt và góc), các cây chống giáo pal và đà ngang, đà dọc bằng gỗ. Theo định mức ta có + Thép tấm : ì1321,05 51,81 100 = 684 Kg = 0,684 T + Thép hình : ì1321,05 48,84 100 = 645 Kg = 0,645 T + Gỗ làm thanh đà : ì1321,05 0,496 100 = 6,55 m 3 Theo định mức cất chứa vật liệu : + Thép tấm : 4 ữ 4,5 T/m 2 + Thép hình : 0,8 ữ 1,2 T/m 2 + Gỗ làm thanh đà : 1,2 ữ 1,8 m 3 /m 2 Diện tích kho: F = = + + = i maix Q 0,684 0,645 6,55 5,18 D 4 1 1,5 m 2 Chọn kho cốp pha có diện tích: F = 5 x 8 = 40 (m 2 ) để đảm bảo thuận tiện khi xếp các đà dọc ,đà ngang theo chiều dài. 3.2.4 Bãi cát Dự tính dự trữ cho 4 ngày: [q] : lợng cát cho phép trên 1m 2 mặt bằng 1,5m 3 / 1m 2 Lợng vữa dùng cho công tác xây, trát trong 4 ngày : 12,46m 3 1 m 3 vữa cần dùng 1,16m 3 cát vàng (vữa mác 50 ) Lợng cát dùng trong 2 ngày : 1,16 x12,46 = 14,45 m 3 Diện tích b i để cát : ã S = ì = 2 14.45 1,2 11,56m 1,5 Chọn S = 15 m 2 3.2.5 Bãi đá Vì ta đổ bêtông cột, dầm, sàn cầu thang đều bằng ôtô bơm bêtông thơng phẩm nên không có khối lợng đá sỏi trên công trờng. 3.2.6 Bãi gạch Khối lợng gạch xây cho 1 tầng có khối lợng lớn nhất là : V = 161,63 m 3 Với khối xây gạch tiêu chuẩn ta có 1 viên gacgh có kích thớc 220 x110 x 60 ứng với 550 viên gạch cho 1 khối gạch xây. Lợng gạch : ì = 161,63 450 3637 20 viên . [q] = 3637 viên / 1 m 2 Diện tích b i để gạch : S = ã ì = 2 3637 1,2 3,9m 1100 Chọn S = 10 m 2 3.3 Tính toán điện - Điện thi công: [...]... bên trong nhà để xây thì bên ngoài phải đặt rào ngăn hoặc biển cấm cách chân tờng 1.5m nếu độ cao xây < 7.0m hoặc cách 2.0m nếu độ cao xây > 7.0m Phải che chắn những lỗ tờng ở tầng 2 trở lên nếu ngời có thể lọt qua đợc Không đợc phép: - Đứng ở bờ tờng để xây - Đi lại trên bờ tờng - Đứng trên mái hắt để xây - Tựa thang vào tờng mới xây để lên xuống - Để dụng cụ hoặc vật liệu lên bờ tờng đang xây Khi xây. .. hàn bắn vào trong quá trình làm việc cần phải mang găng tay bảo hiểm, làm việc ở những nơi ẩm ớt phải đi ủng cao su 6 An toàn trong thiết kế tổ chức thi công - Cần phải thiết kế các giải pháp an toàn trong thiết kế tổ chức thi công để ngăn chặn các trờng hợp tai nạn có thể xảy ra và đa ra các biện pháp thi công tối u, đặt vấn đề đảm bảo an toàn lao động lên hàng đầu - Đảm bảo an toàn trong quá trình... toàn trong quá trình thi công, tiến độ thi công vạch ra - Đảm bảo trình tự và thời gian thi công, đảm bảo sự nhịp nhàng giữa các tổ đội tránh chồng chéo gây trở ngại lẫn nhau gây mất an toàn trong lao động - Cần phải có rào chắn các vùng nguy hiểm, biến thế, kho vật liệu dễ cháy, dễ nổ, khu vực xung quanh dàn giáo - Thiết kế các biện pháp chống ồn ở những nơi có mức độ ồn lớn nh xởng gia công gỗ, thép... và thu gọn vào 1 chỗ 4.2.2 Trong công tác quét vôi, sơn Giàn giáo phục vụ phải đảm bảo yêu cầu của quy phạm chỉ đợc dùng thang tựa để quét vôi, sơn trên 1 diện tích nhỏ ở độ cao cách mặt nền nhà (sàn) < 5m Khi sơn trong nhà hoặc dùng các loại sơn có chứa chất độc hại phải trang bị cho công nhân mặt nạ phòng độc, trớc khi bắt đầu làm việc khoảng 1h phải mở tất cả các cửa và các thiết bị thông gió của... rõ hớng gió, các đờng qua lại của xe vận chuyển vật liệu, các biện pháp thoát ngời khi có sự cố xảy ra, các nguồn nớc chữa cháy - Nhà kho phải bố trí ở những nơi bằng phẳng, thoát nớc tốt để đảm bảo độ ổn định cho kho, các vật liệu xếp chồng, đống phải sắp xếp đúng quy cách tránh xô, đổ bất ngờ gây tai nạn - Làm các hệ thống chống sét cho dàn giáo kim loại - Đề phòng tiếp xúc va chạm các bộ phận mang... 290L/ 1000v 300L/ m3 195L/ m3 A x n=(m3) Trộn vữa xây m 14,06 Tới gạch Viên 1,05 3 2 Trát trong Trộn vữa xây m 29,08 3 3 đổ bê tông cột lõi cột m 9,07 Tổng cộng 53,26 Ghi chú: Phần vữa xây đợc tính với khối lợng xây tờng lớn nhất và đợc tra theo định mức, trong 1m3 tờng xây có 0,29m3 vữa * Xác định nớc cho sản xuất : Psx = 1,2 ì k ì Pm.kip 8 ì 3600 Trong đó: 1,2 : là hệ số tính vàô những máy cha kể... số ngời ra vào trong công trình (Không phận sự miễn vào) Tất cả các công nhân đều phải đợc học nội quy về an toàn lao động trớc khi thi công công trình 1 An toàn lao động trong thi công ép cọc - Khi thi công ép cọc cần phải huấn luyện công nhân, trang bị bảo hộ, kiểm tra an toàn các thiết bị phục vụ - Chấp hành nghiêm chỉnh quy định an toàn lao động về sử dụng, vận hành máy ép cọc, động cơ điện, cần... miệng hố trong khi đang có việc ở bên dới hố đào trong cùng một khoang mà đất có thể rơi, lở xuống ngời bên dới 3 An toàn lao động trong công tác bêtông và cốt thép 3.1 An toàn lao động khi lắp dựng, tháo dỡ dàn giáo Không đợc sử dụng dàn giáo: Có biến dạng, rạn nứt, mòn gỉ hoặc thiếu các bộ phận: móc neo, giằng Khe hở giữa sàn công tác và tờng công trình >0.05 m khi xây và 0.2 m khi trát Các cột dàn... vậy dẫn đã chọn thoả mãn điều kiện cờng độ - Kiểm tra theo độ bền cơ học: Đối với dây cáp bằng đồng có điện thế < 1(kV) tiết diện S min = 16mm2 Vậy dây cáp đã chọn thoả mãn tất cả các điều kiện 3.4 Tính toán nớc thi công và sinh hoạt Dựa vào bảng tiến độ thi công ta lấy ngày sử dụng lợng nớc lớn nhất cụ thể là các công việc sau stt 1 Các công việc Khối lợng 3 Xây tờng Định mức (A) 0,29 x 161,63 3637... dây cáp điện các loại: Cần nhanh chóng chuyển vị trí công tác để có giải pháp xử lý Không đợc để kéo dài sự cố sẽ nguy hiểm cho vùng lân cận và ảnh hởng tới tiến độ thi công Nếu làm vỡ ống nớc phải khoá van trớc điểm làm vỡ để xử lý ngay Làm đứt dây cáp phải báo cho đơn vị quản lý, đồng thời nhanh chóng sơ tán trớc khi ngắt điện đầu nguồn 2.2 An toàn lao động trong thi công đào đất bằng máy Trong thời . khuôn những thiết bị vật liệu không có trong thiết kế, kể cả không cho những ngời không trực tiếp tham gia vào việc đổ bê tông đứng trên ván khuôn. Cấm đặt và chất xếp các tấm ván khuôn các bộ

Ngày đăng: 18/05/2014, 18:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w