1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

QUY HOẠCH BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC TỈNH ĐỒNG NAI ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 VÀ ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ BỔ SUNG, CẬP NHẬT HIỆN TRẠNG ĐA DẠNG SINH HỌC TỈNH ĐẾN NĂM 2015

227 282 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BÁO CÁO QUY HOẠCH BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC TỈNH ĐỒNG NAI ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 VÀ ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ BỔ SUNG, CẬP NHẬT HIỆN TRẠNG ĐA DẠNG SINH HỌC TỈNH ĐẾN NĂM 2015 (Đã chỉnh sửa theo biên Hội thảo góp ý dự án ngày 30/03/2017) Đồng Nai, tháng 04 năm 2017 UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG NAI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BÁO CÁO QUY HOẠCH BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC TỈNH ĐỒNG NAI ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 VÀ ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ BỔ SUNG, CẬP NHẬT HIỆN TRẠNG ĐA DẠNG SINH HỌC TỈNH ĐẾN NĂM 2015 (Đã chỉnh sửa theo biên Hội thảo góp ý dự án ngày 30/03/2017) CƠ QUAN CHỦ TRÌ ĐƠN VỊ TƯ VẤN SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG VIỆN SINH HỌC NHIỆT ĐỚI CƠ QUAN PHÊ DUYỆT (Kèm theo Quyết định số… …/QĐ-UBND ngày….…tháng……năm….… Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Nai) Đồng Nai, tháng 04 năm 2017 Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015 MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU I SỰ CẦN THIẾT .9 II CĂN CỨ PHÁP LÝ .10 III PHẠM VI, NỘI DUNG QUY HOẠCH .12 3.1 Phạm vi quy hoạch 12 3.2 Nội dung quy hoạch 13 3.3 Phương pháp nghiên cứu lập quy hoạch 13 IV SẢN PHẨM 18 PHẦN I ĐÁNH GIÁ CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI PHỤC VỤ LẬP QUY HOẠCH BẢO TỒN ĐDSH TỈNH ĐỒNG NAI 20 I Tổng quan điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội liên quan đến công tác bảo tồn ĐDSH tỉnh Đồng Nai 20 1.1 Điều kiện tự nhiên 20 1.2 Điều kiện kinh tế 28 1.3 Điều kiện xã hội 29 1.4 Định hướng phát triển KT-XH giai đoạn 2020 - 2025 31 1.5 Hiện trạng sử dụng đất tỉnh Đồng Nai 33 1.6 Thực trạng khai thác cát địa bàn tỉnh Đồng Nai 33 1.7 Hiện trạng đặc điểm KT - XH vùng đệm KBT, VQG, RPH 38 II Đánh giá tổng quan trạng ĐDSH tỉnh Đồng Nai 44 2.1 Hiện trạng đa dạng HST 44 2.2 Hiện trạng đa dạng thành phần loài 54 2.3 Hiện trạng nhu cầu bảo tồn HST tỉnh Đồng Nai 83 2.4 Hiện trạng nhu cầu xây dựng KBT tỉnh Đồng Nai 86 2.5 Hiện trạng nhu cầu xây dựng, bảo vệ hành lang ĐDSH tỉnh Đồng Nai 108 2.6 Hiện trạng nhu cầu bảo tồn chuyển chỗ tỉnh Đồng Nai 113 2.7 Các khó khăn, thách thức bảo tồn ĐDSH 118 III Hiện trạng quản lý ĐDSH tỉnh Đồng Nai 122 3.1 Chủ trương, sách tỉnh công tác bảo tồn ĐDSH 122 3.2 Hệ thống quản lý bảo tồn ĐDSH tỉnh Đồng Nai 123 3.3 Tác động chiến lược, quy hoạch kế hoạch có liên quan đến quy hoạch bảo tồn ĐDSH tỉnh Đồng Nai 124 3.4 Đánh giá thuận lợi khó khăn cơng tác quản lý bảo tồn ĐDSH 129 UBND tỉnh Đồng Nai Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015 IV Tổng quan phương pháp bảo tồn chuyển chỗ, bảo vệ phát triển bền vững HST tự nhiên giới học kinh nghiệm cho tỉnh Đồng Nai 132 4.1 Tổng quan phương pháp bảo tồn chuyển chỗ Thế giới 132 4.2 Tổng quan trạng tổ chức bảo vệ phát triển bền vững HST tự nhiên giới 137 4.3 Bài học kinh nghiệm cho công tác quy hoạch bảo tồn ĐDSH địa phương 142 V Dự báo diễn biến ĐDSH Đồng Nai yếu tố ảnh hưởng đến công tác bảo tồn ĐDSH tỉnh giai đoạn quy hoạch 144 5.1 Diễn biến ĐDSH tỉnh Đồng Nai giai đoạn quy hoạch 144 5.2 Dự báo ảnh hưởng phương án phát triển KT - XH toàn quốc, vùng tỉnh Đồng Nai bảo tồn ĐDSH học Tỉnh 145 5.3 Dự báo tác động BĐKH bảo tồn ĐDSH tỉnh Đồng Nai 150 5.4 Dự báo ảnh hưởng hoạt động khai thác cát đến bảo tồn ĐDSH 153 5.5 Dự báo ảnh hưởng hoạt động vùng đệm đến bảo tồn ĐDSH 154 PHẦN II QUY HOẠCH BẢO TỒN ĐDSH TỈNH ĐỒNG NAI ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 158 I Quan điểm bảo tồn ĐDSH 158 II Mục tiêu bảo tồn ĐDSH 158 2.1 Mục tiêu chung 158 2.2 Mục tiêu cụ thể 159 III Xây dựng phương án quy hoạch lựa chọn phương án tối ưu 160 3.1 Phương án 01: Giữ nguyên trạng bảo tồn ĐDSH tỉnh 161 3.2 Phương án 02: Mở rộng hệ thống KBT đề xuất hành lang ĐDSH 165 3.3 Phương án 03: Trên sở PA.2 ưu tiên cho phục hồi HST quan trọng, phát triển sở bảo tồn theo hướng xã hội hóa, phát triển du lịch sinh thái nâng cao tạo nguồn thu cho bảo tồn 169 3.4 Đánh giá, lựa chọn phương án quy hoạch tối ưu 174 IV Thiết kế quy hoạch 176 4.1 Quy hoạch hệ thống KBT 176 4.2 Quy hoạch hành lang ĐDSH sông Đồng Nai 184 4.3 Quy hoạch hệ thống vườn thực vật 190 4.4 Quy hoạch hệ thống vườn thú 192 4.5 Quy hoạch hệ thống trung tâm cứu hộ 193 4.6 Quy hoạch nhà bảo tàng thiên nhiên 193 4.7 Quy hoạch hệ thống vườn sưu tập thuốc 194 4.8 Quy hoạch vùng ưu tiên kiểm sốt lồi ngoại lai xâm hại 195 UBND tỉnh Đồng Nai Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015 V Danh mục dự án ưu tiên bảo tồn 198 5.1 Các chương trình, dự án thực hàng năm quan trắc định kỳ 198 5.2 Các chương trình, dự án ưu tiên đến năm 2020 199 5.3 Các chương trình, dự án giai đoạn 2020 – 2025 201 5.4 Các chương trình, dự án giai đoạn 2025 – 2030 203 VI Các giải pháp thực quy hoạch bảo tồn ĐDSH tỉnh Đồng Nai .212 6.1 Giải pháp truyền thông dựa nhận thức cộng đồng 212 6.2 Giải pháp vốn thực quy hoạch 212 6.3 Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực 213 6.4 Giải pháp khoa học công nghệ 213 6.5 Giải pháp chế, sách 214 6.6 Giải pháp hợp tác liên tỉnh quốc tế 215 6.7 Giải pháp sinh kế bền vững cho người dân sinh sống vùng đệm KBT 216 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 219 I Kết luận .219 II Kiến nghị .219 TÀI LIỆU THAM KHẢO TRÍCH DẪN 221 UBND tỉnh Đồng Nai Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015 DANH MỤC BẢNG Trang Bảng Tỷ lệ hộ nghèo thành thị nông thôn 2011 - 2015 30 Bảng Thu nhập bình quân đầu người tỉnh Đồng Nai, 2011 – 2015 31 Bảng Thống kê trạng sử dụng đất tỉnh Đồng Nai đến năm 2015 33 Bảng Diễn biến sản lượng cát khai thác địa bàn tỉnh Đồng Nai 2010 – 2015 34 Bảng Các đơn vị cấp phép khai thác cát địa bàn tỉnh Đồng Nai 34 Bảng Thống kê mỏ cát địa bàn tỉnh Đồng Nai 36 Bảng Quy hoạch khai thác cát xây dựng giai đoạn 2016 – 2020, tầm nhìn đến 2030 36 Bảng Nhu cầu cát xây dựng giai đoạn 2020, tầm nhìn đến 2030 37 Bảng Tình hình vi phạm khai thác cát địa bàn tỉnh Đồng Nai, 2011 – 2015 38 Bảng 10 Đất chia theo giá trị trung bình ấp 41 Bảng 11 Diện tích đất trồng ăn hộ dân khảo sát 42 Bảng 12 Các hình thức bán sản phẩm nơng nghiệp lâm sản ngồi gỗ người dân 42 Bảng 13 Các lý bị ép giá sản phẩm nơng nghiệp lâm sản ngồi gỗ 43 Bảng 14 Những khó khăn sản xuất nơng nghiệp hộ dân khảo sát 43 Bảng 15 Những khó khăn khắc phục khó khăn sống người dân 44 Bảng 16 Diện tích HST lớn tỉnh Đồng Nai 45 Bảng 17 Cấu trúc taxon thực vật bậc cao tỉnh Đồng Nai 55 Bảng 18 Cấu trúc taxon nấm lớn VQG Cát Tiên KBT TN – VH Đồng Nai 58 Bảng 19 Cấu trúc thành phần loài khu hệ Thú tỉnh Đồng Nai 59 Bảng 20 Cấu trúc thành phần loài khu hệ Chim tỉnh Đồng Nai 61 Bảng 21 Cấu trúc thành phần loài khu hệ Ếch nhái – Bò sát tỉnh Đồng Nai 64 Bảng 22 Cấu trúc thành phần loài khu hệ Cá tỉnh Đồng Nai 67 Bảng 23 Cấu trúc thành phần loài bướm khu vực đại diện ghi nhận 2016 68 Bảng 24 Thành phần loài thực vật địa bàn tỉnh Đồng Nai, năm 2016 69 Bảng 25 Thành phần lồi thực vật phiêu sinh HST Đồng Nai 70 Bảng 26: Thành phần loài động vật địa bàn tỉnh Đồng Nai 70 Bảng 27: Thành phần loài độngvật HST Đồng Nai 71 Bảng 28 Cấu trúc thành phần loài ĐVĐ KXSCL tỉnh Đồng Nai, 2016 72 Bảng 29 Cấu trúc thành phần loài ĐVĐ KXSCL theo khu vực 72 Bảng 30 Cấu trúc taxon quần xã Tuyến trùng địa bàn tỉnh Đồng Nai, 2016 73 Bảng 31 Cấu trúc thành phần loài Tuyến trùng theo khu vực 73 Bảng 32 Danh sách loài Lan thuộc sách đỏ Việt Nam 2007, tỉnh Đồng Nai 76 Bảng 33 Danh mục các loài thực vâ ̣t ngoa ̣i lai xâm ̣i tỉnh Đồng Nai, 2016 82 Bảng 34 Danh mục các loài thực vâ ̣t ngoa ̣i la ̣i có nguy xâm ̣i tỉnh Đồng Nai, 2016 82 Bảng 35 Danh sách lồi cá có nguy xâm hại đia bàn tỉnh Đồng Nai 83 UBND tỉnh Đồng Nai Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015 Bảng 36 Diện tích đất lâm nghiệp VQG Cát Tiên thuộc địa phận Đồng Nai 88 Bảng 37 Thành phần taxon hệ thực vật bậc cao có mạch VQG Cát Tiên 88 Bảng 38 Các loài thực vật đặc hữu VQG Cát Tiên 88 Bảng 39 Thành phần hệ động vật VQG Cát Tiên 90 Bảng 40 Danh sách loài động vật đặc hữu VQG Cát Tiên 90 Bảng 41 Diện tích trạng thái rừng KBT TN – VH Đồng Nai 92 Bảng 42 Thành phần hệ động vật KBT TN – VH Đồng Nai 92 Bảng 43 Danh sách loài cá nguy cấp KBT vùng nước nội địa Trị An – Đồng Nai() 96 Bảng 44 Diện tích trạng thái rừng loại đất RPH Tân Phú 97 Bảng 45 Thành phần hệ động vật RPH Tân Phú 98 Bảng 46 Diện tích trạng thái rừng loại đất RPH Xuân Lộc 98 Bảng 47 Danh sách loài thực vật nguy cấp Công ty Lâm Nghiệp La Ngà 99 Bảng 48 Thành phần hệ động vật Công ty Lâm Nghiệp La Ngà 99 Bảng 49 Diện tích trạng thái rừng loại đất RPH 600 100 Bảng 50 Số loài thực vật theo nhóm RPH 600 101 Bảng 51 Danh sách loài thực vật quý RPH 600 101 Bảng 52 Thành phần hệ động vật RPH 600 101 Bảng 53 Danh sách loài động vật quý RPH 600 102 Bảng 54 Thành phần hệ động vật RPH Nhơn Trạch – Long Thành 103 Bảng 55 Tiêu chí phân cấp KBT theo 65/2010/NĐ-CP 105 Bảng 56 Kết rà soát KBT có tỉnh Đồng Nai 106 Bảng 57 Thành phần thực vật hoang dại dọc hành lang sông Đồng Nai, tỉnh Đồng Nai 110 Bảng 58 Thành phần loài động vật dọc hành lang sông Đồng Nai, tỉnh Đồng Nai 110 Bảng 59 Hiện trạng sở bảo tồn chuyển chỗ tỉnh Đồng Nai 117 Bảng 60 Số vụ vi phạm liên quan tới bảo vệ rừng địa bàn tỉnh Đồng Nai 144 Bảng 61 Các loại lâm sản gỗ cộng đồng dân tộc người Chơ Ro sử dụng 155 Bảng 62 Đối tượng quy hoạch bảo tồn ĐDSH theo quy định luật 160 Bảng 63 Đối tượng quy hoạch bảo tồn ĐDSH theo Phương án 01 (PA.1) 161 Bảng 64 Đối tượng quy hoạch bảo tồn ĐDSH theo Phương án 02 165 Bảng 65 Đối tượng quy hoạch bảo tồn ĐDSH theo Phương án 169 Bảng 66 Tóm lược nội dung quy hoạch phương án quy hoạch 174 Bảng 67 Ưu điểm, nhược điểm phương án quy hoạch 175 Bảng 68 Phân kỳ quy hoạch ĐDSH tỉnh Đồng Nai đến năm 2030 176 Bảng 69 Diện tích trạng thái rừng loại đất RPH Tân Phú 178 Bảng 70 Lồi thực vật có tên sách đỏ Việt Nam Danh lục đỏ giới 180 Bảng 71 Các loài thực vật ưu tiên bảo tồn RNM Nhơn Trạch - Long Thành 182 Bảng 72 Các loài động vật ưu tiên bảo tồn RNM Nhơn Trạch - Long Thành 182 Bảng 73 Các loài thực vật quý ưu tiên bảo tồn núi Chứa Chan 183 UBND tỉnh Đồng Nai Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015 Bảng 74 Các loài động vật quý hiếm, đặc hữu ưu tiên bảo tồn núi Chứa Chan 183 Bảng 75 Chi tiết diện tích HST hành lang sông Đồng Nai 184 Bảng 76 Cấu trúc taxon thực vật bậc cao dọc theo sông Đồng Nai 185 Bảng 77 Thành phần loài động vật dọc hành lang sông Đồng Nai, tỉnh Đồng Nai 185 Bảng 78 Một số loài động vật ưu tiên bảo tồn dọc hành lang ĐDSH sông Đồng Nai 186 Bảng 79 Tổng hợp dự án ưu tiên thực đến năm 2030 208 Bảng 80 Phân kỳ đầu tư chương trình, dự án bảo tồn ĐDSH ưu tiên thực 209 DANH MỤC HÌNH Trang Hình Biểu đồ thể lượng mưa trung bình từ năm 2011-2015 22 Hình Biểu đồ thể nhiệt độ trung bình từ năm 2011 - 2015 23 Hình Biểu đồ thể độ ẩm trung bình từ năm 2011 – 2015 23 Hình Biểu đồ thể tỷ lệ hộ nghèo giảm từ năm 2011 - 2015 30 Hình Biểu đố thu nhập bình quân đầu người từ 2011 - 2015 31 Hình Hoạt động khai thác cát sông Đồng Nai, xã Thanh Sơn, Định Quán 34 Hình Một số phương tiện khai thác cát địa bàn tỉnh Đồng Nai 35 Hình Số hộ điều tra ấp khảo sát 38 Hình Thu nhập từ lâm sản ngồi gỗ theo ấp điều tra 40 Hình 10 Tỷ lệ hộ có đất trồng lúa theo ấp khảo sát 41 Hình 11 Một số lồi thực vật ghi nhận bổ sung VQG Cát Tiên, năm 2016 56 Hình 12 Một số lồi thực vật ghi nhận bổ sung KBT TN – VH Đồng Nai 57 Hình 13 Một số lồi thực vật ghi nhận bổ sung RPH Tân Phú, năm 2016 58 Hình 14 Hình ảnh số lồi Lưỡng cư, Bò sát ghi nhận Đồng Nai 65 Hình 15 HST RNM Nhơn Trạch – Long Thành bị chia cắt làm đường cao tốc 147 Hình 15 Cây bị đổ gãy sạt lở bờ RNM Nhơn Trạch – Long Thành 153 Hình 16 Một số loại lâm sản ngồi gỗ người Chơ Ro sử dụng 156 Hình 17 Một số loài động vật hoang dã người dân ni nhốt nhà 157 Hình 18 Một số ngư cụ khai thác thuỷ sản khu vực RNM Nhơn Trạch – Long Thành 157 Hình 19 Quang cảnh Bàu Sấu, tháng 5/2016 195 Hình 20 Hội đồn Mai dương khu vực cầu chiến khu Đ, hồ Trị An, 2016 196 Hình 21 Hội đoàn Mai dương hồ Gia Ui, tháng 6/2016 196 Hình 22 Quang cảnh hồ Núi Le, tháng 6/2016 196 UBND tỉnh Đồng Nai Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015 DANH MỤC BẢN ĐỒ Trang Bản đồ Bản đồ địa hình tỉnh Đồng Nai 21 Bản đồ Bản đồ hệ thống sơng ngòi tỉnh Đồng Nai 27 Bản đồ Bản đồ phân bố HST lớn tỉnh Đồng Nai 46 Bản đồ Rà sốt hệ thống KBT thuộc rừng đặc dụng có Đồng Nai 87 Bản đồ Bản đồ hệ thống KBT ĐNN có Đồng Nai 94 Bản đồ Bản đồ khu vực tiềm đề xuất thành lập KBT 104 Bản đồ Bản đồ trạng KBT khu vực tiềm đề xuất bảo tồn 107 Bản đồ Quy hoạch bảo tồn ĐDSH tỉnh Đồng Nai theo Phương án 01 164 Bản đồ Quy hoạch bảo tồn ĐDSH tỉnh Đồng Nai theo Phương án 02 168 Bản đồ 10 Quy hoạch bảo tồn ĐDSH tỉnh Đồng Nai theo Phương án 03 173 Bản đồ 11 Hiện trạng hành lang ĐDSH sông Đồng Nai 189 Bản đồ 12 Khu vực quy hoạch Vườn thực vật KBT TN – VH Đồng Nai 192 UBND tỉnh Đồng Nai Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015 DANH MỤC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt ATSH BĐKH BTTN CITES Giải thích thuật ngữ An tồn sinh học Biến đổi khí hậu Bảo tồn Thiên nhiên Cơng ước Quốc tế Bn bán lồi động thực vật nguy cấp Convention on International Trade in Endangered Species of Wild Fauna and Flora ĐDSH ĐNB ĐNN ĐVHD FAO Đa dạng sinh học Đông Nam Bộ Đất ngập nước Động vật hoang dã Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc Food and Agriculture Organization of the United Nations IUCN Hiệp hội Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế International Union for Conservation of Nature IPCC Tổ chức liên phủ biến đổi khí hậu Intergovernmental Panel on Climate Change KBT Khu bảo tồn HST Hệ sinh thái MDA Diện tích dao động tối thiểu Minimum Dynamic Area MVP Kích thước tối thiểu quần thể Minimum Viable Population NBD NN & PTNT Nước biển dâng Nông nghiệp phát triển nông thôn PES Chi trả dịch vụ hệ sinh thái Payments for Ecosystems Services PVA Phân tích khả tồn quần thể Population Viability Analysis RNM RPH RLN TN & MT TN – VH VQG UBND UNESCO Rừng ngập mặn Rừng phòng hộ Rừng lâm nghiệp Tài ngun mơi trường Thiên nhiên – Văn Hố Vườn Quốc gia Uỷ ban Nhân dân Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc The United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization UBND tỉnh Đồng Nai Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015 2030 2029 2028 2027 2026 2025 2024 2023 100 2022 2021 UBND tỉnh Đồng Nai 1,5 2020 Đánh giá tiềm du lịch sinh thái kết hợp bảo tồn ĐDSH địa bàn tỉnh Đồng Nai Nghiên cứu xây dựng mơ hình đồng quản lý, bảo vệ phát triển bền vững nguồn lợi thủy sản cho KBT vùng nước nội địa hồ Trị An TỔNG CỘNG 2019 Tên chương trình, dự án ưu tiên Phân kỳ đầu tư (tỷ đồng) 2018 TT Tổng kinh phí (tỷ đồng) 1,5 Nguồn vốn (tỷ đồng) Sự Sự Sự Sự nghiệp nghiệp nghiệp nghiệp đầu tư Môi giáo kinh phát trường dục tế triển 1,5 1,5 1,5 65 30 211 Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015 VI Các giải pháp thực quy hoạch bảo tồn ĐDSH tỉnh Đồng Nai 6.1 Giải pháp truyền thông dựa nhận thức cộng đồng Mở lớp tập huấn cho cấp lãnh đạo cộng đồng địa phương, nhằm nâng cao ý thức công tác bảo vệ môi trường bảo tồn ĐDSH địa bàn Đặc biệt ưu tiên cộng đồng dân cư vùng đệm KBT, VQG, RPH hành lang sông rạch Khai thác hệ thống truyền truyền hình để truyền tải chương trình mang ý nghĩa bảo vệ môi trường bảo tồn ĐDSH tỉnh Đồng Nai; trước mắt cần lồng ghép ưu tiên tuyên truyền ý thức việc xả thải nơi công cộng; hiểu sinh vật ngoại lai, khơng phóng sinh loài xâm hại Rùa Tai đỏ, cá Tỳ bà (cá Lau kiếng); không săn bắt, khai thác, buôn bán loài động thực vật quý Phát hành ấn phẩm truyền thông, chuyên ngành ĐDSH ATSH Thơng qua hoạt động tình nguyện để triển khai thường xuyên hoạt động môi trường bảo tồn ĐDSH quân thu gom rác thải, trồng lồi có giá trị bảo tồn thơng qua đợt trồng phân tán hay quân tuyên truyền nâng cao ý thức không xả thải nơi công cộng Phổ biến rộng rãi cho cộng đồng tỉnh dự án quy hoạch cho bảo tồn, cho phát triển du lịch sinh thái, cho bảo vệ cảnh quan, cho sở bảo tồn thuốc, nhằm mời gọi đầu tư Bên cạnh nguồn vốn cần khai thác ý tưởng cộng đồng giải pháp có liên quan đến bảo tồn ĐDSH Nhằm thực hiệu dự án bảo tồn duyệt cần phải có theo dõi tiến độ từ đại diện cộng đồng địa phương truyền thông; điều góp phần lớn việc khắc phục khiếm khuyết trình triển khai dự án Thu thập, phát huy kinh nghiệm cổ truyền tri thức địa quản lý bảo vệ ĐDSH; xây dựng mơ hình quản lý rừng cộng đồng, quản lý bảo vệ chia lợi ích từ rừng, từ tài nguyên ĐDSH 6.2 Giải pháp vốn thực quy hoạch Lồng ghép hoạt động bảo tồn ĐDSH vào hoạt động phát triển KT – XH địa phương, quy hoạch ngành, cần có kết hợp chặt chẽ thống quan đạo chung UBND tỉnh Ban đạo Nhằm mở rộng hình thức bảo tồn, vừa bảo tồn vừa phát triển kinh tế, khuyến khích nhân dân, cộng đồng tham gia vào hình thức quản lý sử dụng bền vững tài nguyên ĐDSH nuôi trồng loại đặc hữu, quý vùng Sử dụng chế chi trả dịch vụ môi trường (PES) công cụ sử dụng để người hưởng lợi từ dịch vụ hệ sinh thái chi trả cho người tham gia trì, bảo vệ phát triển chức HST Thực thu phí dịch vụ mơi trường dịch vụ du lịch sinh thái, nuôi trồng thuỷ sản, cơng trình thủy lợi, nước sinh hoạt để tăng nguồn vốn thực nhiệm vụ bảo tồn ĐDSH Vận dụng sách hỗ trợ thủ tục, hạn mức tín dụng, áp dụng ưu đãi thuế, giảm cho nợ tiền thuê đất cho nhà đầu tư tổng hợp có liên quan đến hoạt động bảo tồn như: đầu tư phát triển khu du lịch sinh thái; phát triển trang trại nuôi UBND tỉnh Đồng Nai 212 Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015 nhốt động vật hoang dã có yếu tố bảo tồn; đầu tư nhân giống tạo kiểng lồi địa Xã hội hóa nguồn vốn đầu tư để thực quy hoạch bảo tồn sau phê duyệt Cụ thể kêu gọi nguồn vốn từ doanh nghiệp, tổ chức, hội cá nhân, kể nước Thu hút đầu tư từ thành phần kinh tế khác, tổ chức, cá nhân, kể tổ chức nước để xây dựng khu nghỉ dưỡng, cơng trình hạ tầng phục vụ vui chơi giải trí phân khu hành dịch vụ mơi trường, bảo tồn nghiên cứu khoa học 6.3 Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực Đẩy mạnh ưu tiên đào tạo chuyên môn cho cán làm công tác bảo tồn ĐDSH sở bảo tồn, KBT, VQG, RPH, quan quản lý bảo tồn ĐDSH Tham dự khóa tập huấn, hội thảo, diễn đàn có liên quan đến bảo tồn ĐDSH Đảm bảo đủ số lượng cán công chức, viên chức gồm cán biên chế cán hợp đồng từ đến năm 2030 phục vụ mục tiêu bảo tồn, phát triển bền vững sở bảo tồn thành lập khu bảo tồn Khai thác nguồn lực tri thức từ Trường đại học tỉnh Đồng Nai, phối hợp với Viện nghiên cứu, Trường đại học nước thông qua triển khai dự án Quy hoạch bảo tồn ĐDSH Tăng cường công tác hội, quần chúng bảo vệ môi trường ĐDSH Mỗi tổ chức trị xã hội có chức mình, song cần nâng cao nhận thức ĐDSH, có chế khuyến khích tổ chức tham gia giám sát bảo tồn ĐDSH 6.4 Giải pháp khoa học công nghệ Nâng cấp phục hồi cấu trúc quần thể tự nhiên bị suy thoái mảng thực vật tự nhiên dọc hành lang sông, kênh rạch; bãi đất trống bồi tụ, phủ xanh đất trống, đồi trọc tạo lập quần thể bán tự nhiên Những quy hoạch phát triển KT – XH tương lai tỉnh Đồng Nai cần gắn liền với bảo tồn tính nguyên trạng (cấu trúc, diện tích, chất lượng) hành lang thực vật ven sông, kênh rạch, khu ĐNN, không gian mặt nước Điều tra, đánh giá thực trạng đưa giải pháp hiệu nhằm ngăn chặn xâm hại sinh vật ngoại lai xâm hại địa bàn tỉnh Đồng Nai Điều tra, đánh giá trạng, tác động BĐKH, NBD XNM đến HST tự nhiên địa bàn tỉnh Đồng Nai, đặc biệt HST nhạy cảm, chịu ảnh hưởng nhiều tác động BĐKH, NBD XNM Trong quy hoạch không gian mảng xanh mặt nước đô thị cần xem xét đến khả kết nối khu vực với nhằm tạo hành lang di cư thơng thống cho loài sinh vật Trong quy hoạch thiết kế cảnh quan công viên cần kết hợp với nội dung bảo tồn ĐDSH, thơng qua việc ưu tiên chọn trồng lồi nằm danh sách cần bảo tồn Việt Nam địa UBND tỉnh Đồng Nai 213 Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015 Ngồi cần dành khơng gian đất để phát triển công viên rừng đô thị, loại hình cơng viên khơng thể thiếu thị đại Đây nơi lưu giữ trì ĐDSH tốt cho thị Ứng dụng kỹ thuật sinh thái bảo vệ hệ sinh thái thủy vực Việc xây dựng nhà máy xử lý nước thải sinh hoạt cần thiết, nhiên 100% lượng nước thải xử lý, cần nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật sinh thái “mềm” nhằm giảm thiểu tác động ô nhiễm kênh rạch vùng dân cư nông thôn thị nơi chưa có nhà máy xử lý nước thải Quy hoạch ao hồ đô thị theo hướng hồ điều tiết sinh thái nhằm tăng cường chức chống ngập bảo tồn ĐDSH cho đô thị địa bàn tỉnh Đồng Nai Tăng cường sở vật chất, trang bị kỹ thuật cho công tác đảm bảo ATSH nông nghiệp Xây dựng sở quản lý liệu ĐDSH, nhằm quản lý HST GIS phù hợp với chức bảo tồn KBT, sở bảo tồn phê duyệt quy hoạch bảo tồn ĐDSH tỉnh Đồng Nai Tăng cường kết nối liệu khí tượng, mơi trường, y tế với liệu ĐDSH, thường xuyên cập nhập chia Nghiên cứu xây dựng mơ hình đồng quản lý, mơ hình kinh tế hộ gia đình, ứng dụng tiến kỹ thuật nhân rộng mơ hình phát triển sản xuất, phát triển giống trồng vật ni có suất cao cho cộng đồng sinh sống hợp pháp KBT vùng đệm KBT Phát triển nông nghiệp theo hướng công nghệ cao, hỗ trợ nhân dân trồng rừng phủ xanh đất trống, đồi trọc bảo vệ rừng, phát triển ngành công nghiệp sản xuất vật liệu thay gỗ Nghiên cứu đẩy mạnh phát triển du lịch sinh thái gắn với bảo vệ mơi trường, giữ gìn tài nguyên thiên nhiên với quyền lợi kinh tế người dân địa bàn Xây dựng triển khai chương trình hoạt động cảnh báo/dự báo, di dời xác định hành lang an tồn sạt lở bờ sơng cho khu vực có độ đa dạng sinh học cao VQG Cát Tiên, KBT TN – VH Đồng Nai khu vực RPH Xây dựng chương trình quản lý sở liệu phụ vụ cho nghiên cứu sạt lở bồi tụ phòng tránh giảm nhẹ thiên tai Cần xây dựng chi tiết đồ điểm sạt lở; Xây dựng chi tiết kịch khai thác cát dựa mơ hình tốn thủy lực quy hoạch thăm dò khai thác cát để đánh giá cách chi tiết tác động hoạt động khai thác cát địa bàn tỉnh tác động đến lòng dẫn sơng, phân lưu dòng chảy, tốc độ xói lở, tốc độ bồi tụ…Từ đó, đề xuất giải pháp cụ thể cho địa bàn nhằm giảm thiểu rủi ro xảy từ hoạt động khai thác cát 6.5 Giải pháp chế, sách Hồn thiện, bổ sung, điều chỉnh, sửa đổi số văn bản, sách sử dụng bền vững bảo vệ tài nguyên ĐDSH cho phù hợp với điều kiện KT – XH tỉnh Đồng Nai Hoàn thiện văn pháp lý xử lý hành vi gây thiệt hại tài nguyên sinh vật, bn bán trái phép lồi động vật, thực vật cấm nuôi nhốt kinh doanh sinh vật cảnh, ĐVHD UBND tỉnh Đồng Nai 214 Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015 Xây dựng chế, sách chia sẻ lợi ích nhằm khuyến khích tổ chức, cá nhân đầu tư vào cơng tác bảo vệ phát triển hệ thống tự nhiên, phát triển du lịch sinh thái đóng góp vào việc bảo tồn ĐDSH Xây dựng sở pháp lý cho việc bảo vệ hành lang thực vật dọc theo sông kênh rạch Cần phải xem việc bảo vệ hành lang thực vật dọc theo sông, kênh rạch tiêu chí cần thực quy hoạch phát triển đô thị Ban hành quy định thực lồng ghép nội dung hành động ĐDSH vào dự án phát triển khu đô thị mới, mảng xanh đô thị, phát triển hành lang giao thông, cải thiện môi trường kênh rạch, phục hồi thảm thực vật tự nhiên, cảnh quan du lịch Xây dựng kế hoạch hành động ứng phó với lây lan sinh vật ngoại lai xâm hại, lồi virus, bacteria, nấm, trùng lạ xâm nhập gây bệnh người vật nuôi, trồng Cần có ràng buộc pháp lý tiêu chuẩn kỹ thuật nhà đầu tư bất động sản việc thiết kế không gian xanh không gian mặt nước; hạn chế mảng xanh “bán nhân tạo” nơi có mảng xanh tự nhiên Xây dựng quy chế, hương ước lấy ý kiến đồng thuận cộng đồng sống hợp pháp KBT, nhằm có quy chế, hương ước phù hợp việc quản lý, khai thác bền vững nguồn tài nguyên ĐDSH KBT vùng đệm Hoàn thiện sở pháp lý quản lý khai thác cát địa bàn tỉnh, tăng cường công tác giám sát, xử lý vi phạm hoạt động khai thác cát trái phép 6.6 Giải pháp hợp tác liên tỉnh quốc tế Tăng cường liên kết với tỉnh, miền Đông Nam Bộ, duyên hải Miền Trung Tây Nguyên, xây dựng hành lang bảo tồn ĐDSH để đảm bảo thống nhất, phát triển, đặc biệt triển khai sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng - - - - Xúc tiến thành lập Uỷ ban quan lý chung như: Ủy ban quan lý sông Đồng Nai Thủ tướng ký thành lập (bao gồm sông, chi lưu hồ, đập) Trước mắt việc cần làm giảm thiểu ô nhiễm lưu vực sông Đồng Nai, giảm lượng rác thải từ đô thị lưu vực sông; Tăng cường dọc theo hành lang sơng nới có thể, kiểm sốt việc khai thác cát sông Tại vùng ranh giới tiếp giáp địa phương có VQG, KBT, phối hợp xây dựng vùng đệm cho KBT, VQG nhằm hạn chế tác động tiêu cực tới tài nguyên ĐDSH Cùng với Tp.HCM, Bà Rịa – Vũng Tàu quản lý, phát triển, khai thác cảnh quan RNM cửa sông Đồng Nai, Lâm Đồng thống xây dựng hành lang ĐDSH Cát Tiên – Cát Lộc Cùng Tp.HCM khai thác phát triển hệ thống du lịch trên sông Đồng Nai từ Cần đến đập Trị An để liên kết với VQG Cát Tiên KBT TN-VH Đồng Nai (cảnh quan hạ tầng du lịch chuyên nghiệp) Bên cạnh nguồn vốn nước, cần trọng đẩy mạnh thu hút tài trợ quốc tế như: Quỹ Mơi trường Tồn cầu, Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Thế giới, Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên, dự án bảo tồn thiên nhiên ĐDSH khác Đẩy UBND tỉnh Đồng Nai 215 Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015 mạnh chương trình cải tạo đất nhiễm Dioxin, có việc phủ lại thảm thực vật vùng đất nhiễm Dioxin Liên kết với tổ chức Quốc tế, Vườn thực vật, Vườn động vật nước khu vực Thế gới thông qua việc mời hợp tác xây dựng Vườn động vật, Vườn thực vật, Safari nhằm kinh doanh, phát triển du lịch sinh thái Tổ chức hội thảo, hội nghị, tham quan, trao đổi kinh nghiệm hợp tác với khu bảo tồn thiên nhiên nước khu vực ASEAN phục vụ cho công tác bảo tồn phát triển bền vững 6.7 Giải pháp sinh kế bền vững cho người dân sinh sống vùng đệm KBT Qua điều tra, vấn cộng đồng dân cư vùng đệm VQG, KBT, RPH năm 2016 cho thấy, thực trạng cộng đồng dân cư vùng đệm gặp nhiều khó khăn bất cập Để khắc phục khó khăn sống hàng ngày cộng đồng dân cư vùng đệm, đa số người vấn có nguyện vọng hỗ trợ vay vốn đầu tư sản xuất tập huấn kỹ thuật công nghệ chăn nuôi, trồng trọt, chế biến sau thu hoạch Một số nhóm giải pháp cụ thể đề xuất sau: Nhóm giải pháp phía người dân vùng đệm - - - - - Chủ động học hỏi trao đổi kinh nghiệm nâng cao kiến thức phương thức sản xuất Thay đổi tập quán sản xuất lạc hậu theo hướng đa dạng hóa sản phẩm ngành nghề Trong đó, trọng đến mạnh phát triển trồng trọt chăn nuôi gia súc sẵn có khu vực vùng đệm Người dân vùng đệm nên đầu tư phát triển chăn nuôi trồng trọt loài bán hoang dã để khai thác điều kiện chăn nuôi đặc thù vùng đệm để tạo nơng sản mà có nhu cầu lớn giá trị kinh tế cao thị trường Sử dụng mục đích hiệu nguồn vốn vay từ sách hỗ trợ vốn dành cho vùng đệm để phát triển kinh tế Thực nghiêm túc sách kế hoạch hóa gia đình, hộ gia đình thực tốt sách kế hoạch hóa làm giảm áp lực dân số, giảm áp lực phụ thuộc vào tài nguyên rừng đồng thời cải thiện thu nhập thành viên hộ gia đình Thực tốt sách xóa mù chữ đưa trẻ em độ tuổi học đến trường Hạn chế tình trạng nghỉ học, bỏ học nâng cao trình độ văn hóa giúp tăng khả nhận thức, học hỏi tiếp cận kiến thức sản xuất để phát triển kinh tế hộ gia đình Phát triển ngành nghề phụ: hộ gia đình khu vực vùng đệm có thuận lợi lực lượng lao động, bên cạnh khu vực vùng đệm có nguồn nguyên liệu dồi LSNG tre, nứa, lồ ô…đây điều kiện thuận lợi để phát triển ngành nghề thủ công mỹ nghệ đan nát, làm đũa… Tăng cường tham gia lớp tập huấn kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi… để nâng cao kiến thức phát triển sinh kế Tham gia vào tổ giao khốn bảo vệ rừng Nhóm giải pháp phía nhà nước UBND tỉnh Đồng Nai 216 Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015 - - - - Cần có quy hoạch sách phát triển vùng đệm rõ ràng Cần cắm mốc ranh giới phân biệt vùng đệm với VQG, KBT, RPH để người dân biết, thuận tiện cho công tác quản lý bảo vệ tài nguyên rừng Đầu tư phát triển sở hạ tầng nông thôn cho khu vực vùng đệm, tạo điều kiện thuận lợi để người dân khu vực vùng đệm phát triển kinh tế hàng hóa, nâng cao thu nhập Đó hệ thống giao thơng, thông tin liên lạc Đào tạo tuyển dụng cán kiểm lâm có lực làm việc khu vực rừng đệm bám sát dân bám sát rừng Có chế sách thu hút nguồn vốn đầu tư từ tổ chức nước kết hợp với trường ĐH, Viện nghiên cứu để nghiên cứu, trì phát triển rừng khu vực vùng đệm Tiếp tục có sách hỗ trợ vùng đệm tập huấn chăn nuôi, trồng trọt; cho vay vốn ưu đãi với lãi xuất thấp; xóa đói giảm nghèo,… Tuyển dụng đào tạo em gia đình sống vùng đệm có đủ trình độ vào đội ngũ bảo vệ, tuần tra rừng Nhóm giải pháp quyền địa phương - - - - - - Thực tốt công tác quy hoạch đất đai khu vực vùng đệm đặc biệt quy hoạch đất đai dành cho hoạt động sản xuất nông nghiệp theo hướng nông lâm kết hợp, nâng cao hiệu sử dụng đất gắn với cấu trồng hợp lý Nghiên cứu, xây dựng phát triển sở chế biến lâm sản ngồi gỗ Tạo cơng ăn việc làm cho cộng đồng dân cư địa phương; thu mua sản phẩm lâm sản gỗ từ người dân khai thác nhằm hạn chế khai thác ạt kinh phí thu bán nguyên liệu Từ đó, hình thành hệ thống quản lý, khai thác tài nguyên lâm sản gỗ cách bền vững Tăng cường tổ chức hoạt động tập huấn kỹ thuật nông nghiệp để nâng cao kiến thức cho người dân vùng đệm Xây dựng thành lập Hợp tác xã sản xuất Nông - Lâm nhằm hướng dẫn người dân chia kinh nghiệm kiến thức phát triển nơng lâm nghiệp đồng thời tìm đầu cho sản phẩm địa bàn nhằm nâng cao gía trị sản phẩm của địa phương tránh tình trạng sản phẩm địa phương bị ép giá Kết hợp với sở ban ngành địa phương, trường đại học, viện nghiên cứu, tổ chức ngồi nước xây dựng mơ hình điểm sản xuất nông nghiệp để người dân thăm quan học hỏi Kết hợp với sở ban ngành, tổ chức nước tuyên truyền nâng cao nhận thức người dân bảo tồn tài nguyên thiên nhiên, bảo tồn ĐDSH Tăng cường quảng bá, tuyên truyền để phát triển du lịch địa phương đặc biệt loại hình du lịch sinh thái gắn liền với bảo tồn tài nguyên thiên nhiên Nhóm giải pháp phía KBT, VQG, RPH UBND tỉnh Đồng Nai 217 Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015 - - - - - Thực tốt công tác quản lý bảo vệ rừng khu vực quản lý Tăng cường tuần tra, truy quét, ngăn chặn xử lý vi phạm đến tài nguyên rừng, tài nguyên ĐDSH Tuyển dụng đào tạo cán kiểm lâm có lực nhằm thực tốt công tác quản lý bảo vệ rừng đồng thời người cán bám sát địa bàn hỗ trợ giúp đỡ người dân phát triển mơ hình sản xuất, cải thiện sống tạo mối quan hệ tốt đẹp với người dân, giảm áp lực đến tài nguyên rừng Xây dựng, phát triển nghiên cứu khoa học nhằm phục hồi, trì phát triển diện tích rừng, bảo vệ lồi động vật q Xây dựng, triển khai phát triển chương trình nhằm nâng cao nhận thức người dân bảo tồn tài nguyên thiên nhiên, bảo tồn ĐDSH bảo vệ mơi trường Phổ biến sách pháp luật nhà nước quản lý bảo vệ rừng Kết hợp với sở ban ngành quyền địa phương xây dựng chế sách chia sẻ lợi ích đặc biệt tài nguyên lâm sản gỗ quản lý bảo vệ tài nguyên rừng cho cộng đồng dân cư sống khu vực vùng đệm VQG, KBT, RPH Xây dựng chương trình điều tra đánh giá trữ lượng rừng tài ngun lâm sản ngồi từ xây dựng cách thức quản lý, khai thác Xây dựng thỏa thuận chia sẻ lợi ích, thành lập ban đại diện quản lý để lựa chọn đối tượng ký hợp đồng giao khoán UBND tỉnh Đồng Nai 218 Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận Quy hoạch bảo tồn ĐDSH tỉnh Đồng Nai xây dựng sở văn pháp luật hướng dẫn thực quy hoạch bảo tồn ĐDSH cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Trên sở kế thừa kết nghiên cứu trước ĐDSH tỉnh, quy hoạch ngành, lĩnh vực từ số liệu điều tra bổ sung nhằm đánh giá HST, tài nguyên ĐDSH năm 2016 đề xuất 03 phương án quy hoạch Căn vào tính chất đặc thù địa phương khả huy động nguồn vốn, thời gian triển khai quy hoạch tính khả thi phương án quy hoạch lựa chọn Phương án 02 cụ thể sau: - Thành lập 01 KBT thiên nhiên cấp tỉnh RPH Tân Phú hữu, mở rộng diện tích nhằm nâng cao vai trò bảo tồn ĐDSH; thành lập 01 khu bảo tồn loài sinh cảnh RNM Nhơn Trạch – Long Thành; thành lập 01 khu bảo vệ cảnh quan núi Chứa Chan - Thành lập 01 hành lang ĐDSH sơng Đồng Nai, nhằm mục đích kết nối ĐDSH liên tỉnh, tạo hành lang di cư cho loài động vật thuỷ sinh, thuỷ sản - Quy hoạch nâng cấp Vườn thực vật Trảng Bom, đề xuất thành lập Vườn thực vật TT bảo tồn Phát triển sinh vật KBT TN – VH Đồng Nai Nâng cấp TT bảo tồn Phát triển sinh vật, Bảo tàng Thiên nhiên VQG Cát Tiên vườn thuốc KBT TN – VH Đồng Nai - Quy hoạch kiểm sốt lồi ngoại lai xâm hại, đặc biệt kiểm sốt lồi Mai dương vùng bán ngập hồ chứa tỉnh Để quy hoạch bảo tồn ĐDSH tỉnh Đồng Nai thực thi có hiệu quả, đề xuất danh mục 16 dự án ưu tiên thực từ đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 với tổng kinh phí là: 100,0 tỷ đồng Các dự án ưu tiên thực phân theo 04 giai đoạn: (1) dự án thực hàng năm đến năm 2030 quan trắc định kỳ gồm 02 dự án, với tổng vốn đầu tư 29,0 tỷ đồng; (2) dự án ưu tiên thực đến năm 2020 gồm 05 dự án, tổng vốn đầu tư 25,0 tỷ đồng; (3) dự án ưu tiên thực từ năm 2020 – 2025 gồm 04 dự án, với tổng vốn đầu tư 25,5 tỷ đồng; (4) dự án ưu tiên thực từ năm 2025 – 2030 gồm 05 dự án, với tổng vốn đầu tư 20,5 tỷ đồng II Kiến nghị - Việc triển khai dự án Quy hoạch bảo tồn ĐDSH tỉnh Đồng Nai tác động đến số qhoạch ngành, lĩnh vực khác, tỉnh cần rà soát điều chỉnh lại Quy hoạch này, cụ thể như: Quy hoạch sử dụng đất, Quy hoạch phát triển Du lịch Quy hoạch thăm dò, khai thác khoảng sản địa bàn tỉnh Đồng Nai - Để thực hiệu Quy hoạch bảo tồn ĐDSH tỉnh từ đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 tỉnh cần thành lập Ban đạo liên ngành nhằm giám sát, đạo thực nhiện UBND tỉnh Đồng Nai 219 Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015 - Tập trung nguồn lực để triển khai dự án ưu tiên, huy động thu hút tham gia Ngành, tổ chức xã hội, Doanh nghiệp người dân địa phương nhằm xã hội hố cơng tác bảo tồn ĐDSH - Tăng cường hợp tác với tỉnh lân cận, đặc biệt tỉnh có ranh giới tiếp giáp với KBT, VQG thuộc tỉnh Đồng Nai quản lý, nhằm xây dựng phát triển vùng đệm, hành lang ĐDSH - Theo đạo Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 45/QĐ-TTg, ngày 08 tháng 01 năm 2014 Quy hoạch hành lang ĐDHS Cát Tiên – Cát Lộc tổng diện tích 16.722 ha, nhằm kết nối khu Nam Cát Tiên Cát Lộc VQG Cát Tiên, hỗ trợ trình di chuyển lồi có vùng sống rộng, hỗ trợ q trình di cư tương lai lồi sinh vật tác động BĐKH Do vị trí, ranh giới hành lang ĐDSH nằm địa bàn xã Phù Mỹ, Mỹ Lâm, Nam Ninh, Gia Viễn (huyện Cát Tiên), An Nhơn, Quốc Oai, Hương Lâm, Đạ Lây (huyện Đạ Tẻh) thuộc địa giới hành tỉnh Lâm Đồng Việc quy hoạch hành lang ĐDSH đề nghị giao cho VQG Cát Tiên phối hợp với tỉnh Lâm Đồng Trung ương để triển khai quy hoạch - Theo Quyết định số 45/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ đến năm 2020 thành lập Khu bảo tồn lồi sinh cảnh sơng Đồng Nai – hồ Trị An, có tổng diện tích 32.300 Tuy nhiên, vùng tiếp giáp với KBT TN – VH Đồng Nai, theo Quyết định số 3107/QĐ-UBND, ngày 21 tháng 11 năm 2011 UBND tỉnh Đồng Nai việc phê duyệt quy hoạch tổng thể KBT TN – VH Đồng Nai giai đoạn 2011 – 2020 KBT vùng nước nội địa sông Đồng Nai – hồ Trị An quy hoạch thành vùng lõi KBT TN – VH Đồng Nai Để thuận lợi công tác quản lý đầu tư phát triển khai thác hợp lý tài nguyên thiên nhiên hồ Trị An Trong khuôn khổ dự án kiến nghị khơng thành lập KBT lồi sinh cảnh sơng Đồng Nai – hồ Trị An Dự án đề xuất đầu tư nghiên cứu xây dựng mơ hình đồng quản lý, bảo vệ phát triển bền vững nguồn lợi thủy sản hồ Trị An, nhằm chia lợi ích bên liên quan, bảo vệ ĐDSH phát triển bền vững nguồn lợi thủy sản hồ Trị An dựa vào cộng đồng UBND tỉnh Đồng Nai 220 Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015 TÀI LIỆU THAM KHẢO TRÍCH DẪN Baltzer M., Dao N T & Shore R G (2001) Towards a vision of biodiversity conservation in the forests for the lower Mekong ecoregion complex Main Report WWF Indochina Hanoi Vol 1: 109 pp Ban quản lý RPH Tân Phú (2016) "Báo cáo công tác bảo vệ rừng năm 2016 PCCCR mùa khô năm 2015-2016 (đợt 01)." Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2002) "Chiến lược quốc gia quản lý hệ thống khu bảo tồn Việt Nam 2002-2010." Bộ Tài Nguyên Môi Trường (2011) Báo cáo quốc gia Đa dạng sinh học Hà Nội Bowles M L & Whelan C J (1994) Restoration of Endangered Species: Conceptual Issues, Planning and Implementation Cambridge, England, UK, Cambridge University Press Boyce M.S (1992) "Population viability analysis." Annu Rev Ecol Syst 23: 481506 Brook S M., Dudley N., Mahood S P., Polet G., Williams A C., Duckworth J W., Van N T & B Long (2014) "Lessons learned from the loss of a flagship: The extinction of the Javan rhinoceros Rhinoceros sondaicus annamiticus from Vietnam." Elsevier - Biological Conservation 174(2014): 21–29 Brook S M., van Coeverden de Groot P., Scott C., Boag P., Long B., Ley R E., Reischer G H., Williams A C., Mahood S P., Tran M H., Polet G., Cox N & Bach T H (2012) "Integrated and novel survey methods for rhinoceros populations confirm the extinction of Rhinoceros sondaicus annamiticus from Vietnam." Elsevier - Biological Conservation 155(2012): 59–67 Caswell H (1989) Matrix population models: contruction, analysis, and interpretation Sunderland, Massachusetts, Sinauer Associates Chi cục Kiểm lâm tỉnh Đồng Nai (2016) "Số liệu thống kê số vụ vi phạm bảo vệ rừng địa bàn tỉnh Đồng Nai từ năm 2010 - 2015." Công ty Lâm nghiệp La Ngà (2004) "Đánh giá đa dạng sinh học KT-XH Công ty Lâm nghiệp La Ngà." Conway W G (1980) An overview of captive propagation Conservation Biology: An Evolutionary- Ecological Perspective Soule E and Wilcox B A Sunderland, MA, Sinauer Associates: 199 - 208 Cục thống kê tỉnh Đồng Nai (2016) "Niên giám thống kê tỉnh Đồng Nai." Dresser B L (1988) Cryobiology, embryo transfer, and artificial insemination in ex situ animal conservation programs Biodiversity Wilson E.O and Peter F M Washington, D.C, National Academy Press: 296- 308 Falk D A (1987) "Inegrated conservation strategies for endangered plants." Natural Areas Journal 7: 118–123 UBND tỉnh Đồng Nai 221 Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015 Gilpin M E & Soule M E (1986) Minimum viable popula- tions: processes of species extinction Conservationbiology:the scienceof scarcityand diversity Soule M E Sunderland, Massachusetts, Sinauer Associates: 19-34 Gipps J H W (1991) Beyond Captive Breeding Proceedings of a conference on reintroductions the encompasses a broad range of issues, and includes case studies Oxford, Oxford University Press Grumbine E R (1994) Environmental Policy and Biodiversity Washington D.C, Island Press Hoàng Đức Đạt (1998) "Khu hệ cá sơng Đồng Nai từ Cát Lái (Tp Hồ Chí Minh) đến hồ chúa Trị An (Đông Nai)." Tuyển tập báo cáo khoa học, Sở Khoa học Công nghệ Đồng Nai: 14-19 Hội đồng nhân dân tỉnh Đồng Nai (2015) "Nghị 184/2015/NQ-HĐND ngày 11/12/2015 việc quy hoạch thăm dò, khai thác sử dụng khống sản làm vật liệu xây dựng thông thường than bùn tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2030." IUCN (2008) Hướng dẫn bảo tồn Đa dạng sinh học Nông nghiệp Việt Nam Kennedy D M (1987) "What's new at the zoo." Technology Review 90: 66 - 73 Lande R (1988) " Genetics and demography in biological conservation." Science 241: 1455-1460 Leong-Škorničková J & H Ð Trần (2013) "Two new species of Curcuma subgen Ecomata (Zingiberaceae) from southern Vietnam." Gardens’ Bulletin Singapore 65: 169–180 Lubchenko J., Olson A M., Brubaker L B., Carpenter S R., Holland M M., Hubbell S P., Levin S A., MacMahon J A., Matson P A., Melillo J M., Mooney H A., Peterson C H., Pulliam R., Real L., Regal P J & Risser P G (1991) "The sustainable Biosphere initiative: An Ecological research agenda." Ecology 72: 371- 412 Magnuson J J (1990) "Long-term ecological research and the invisible present." BioScience 40: 495−501 Mai Đình Yên, Nguyễn Văn Trọng, Nguyễn Văn Thiệu, Lê Hoàng Yến & Hứa Bạch Loan (1992) Định loại loài cá nước Nam Bộ Hà Nội, Nxb Khoa học Kỹ thuật Mc Naughton S J (1994) Conservation goals and the configuration of biodiversity Systematics and Conservation Evaluation - Systematics Association Special Forey P L., Humphries C J and Vane-Wright R I Oxford, UK, Oxford University Press 50 Mc Neely et al (1994) "Strategies for conserving biodiversity." Environment 32: 1640 Ngoc N.V., Dung L.V., Tagane S., Binh HT., Son HT., Trung VQ & Yahara T (2016) "Lithocarpus dahuoaiensis (Fagaceae), a new species from Lam Dong Province, Vietnam." PhytoKeys 69: 23-30 UBND tỉnh Đồng Nai 222 Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015 Nguyen Xuan Dong, Anorath Phimvohan & Hoang Duc Dat (2013) The first record of fish faunna species of Siluriformes order in lower Saigon-Dongnai river system Nguyễn Xuân Đồng & Hoàng Đức Đạt (2010) "Đặc điểm sinh học cá Chốt mun ti – Mystus multiradiatus Roberts, 1992 lưu vực sơng Sài Gòn – Đồng Nai." Tạp chí Khoa học Phát triển, ĐH Nông nghiệp Hà Nội 8(6): 935-942 Pechmann J H K., Scott D E., Semlitsch R D., Caldwell J P., Vitt L J & Gibbons J W (1991) "Declining amphibian populations: The problem of separating human impacts from natural fluctuations." Science (Washington D.C) 253: 892895 Phạm Văn Lầm (2000) Danh lục loài sâu hại lúa thiên địch chúng Việt Nam Hà Nội, Nxb Nông nghiệp Pressey R L (1994) "Ad hoc reservations: forward or backward steps in developing representative reserve systems?" Conserv Biol 8: 662–668 Primack R B (1992) "Funding for Biodiversity Research." Conservation Biology 6: 307-308 Reid W V (1992) "Toward a national biodiversity policy." Issues in Science and Technology 8(3): 59-65 Robinson M H (1992) "Global Change, the future of biodiversity and the future of zoos." Biotropica 24: 345 - 352 Ruggiero L F., Hayward G D & Squires J R (1994) "Viability analysis in biological evaluations: Concepts of population viability analysis, biological population, and ecological scale." Conservation Biology 8: 364-372 Runte A (1979) "National parks: the American experience." Lincoln: University of Nebraska Press Schemske D W., Husband B C., Ruckelshaus M H., Goodwillie C., Parker I & B J G (1994) "Evaluating approaches to the conservation of rare and endangered plants." Ecology 75: 584–606 Schonewald-Cox C M (1983) Conclusions Guidelines to management: A beginning attempt Genetics and Conservation: A reference for Managing Wild Animal and Plant popultions Schonewald-Cox C M., Chambers S M., MacBryde B and Thomas W L., Menlo Park, California, BenjaminCummings Scott J M., Csuti B & Caicco S (1991) Gapanalysis:Assessingprotection needs Landscape Linkages and Biodiversity Hudson W E Washington, DC, Defenders of Wildlife and Island Press Seal U S (1988) Intensive technology in the care of ex situ populations of vanishing species Biodiversity Wilson E O and Peter F M Washington, D.C, National Academic Press: 289- 295 Shaffer M L (1990) "Population Viability Analysis." Conservation Biology 4: 3940 UBND tỉnh Đồng Nai 223 Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015 Simberloff D., Farr J A., James-Cox & Mehlman D W (1992) "Movement Corridors: Consevation Bargains or Poor Investments?" Conservation Biology 6(4): 493-504 Simberloff D S (1988) "The contribution of population and community biology to conservation science." Annual Review of Ecology and Systematics 19: 473-511 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Đồng Nai (2011) "Dự án tổng thể bảo tồn đa dạng an toàn sinh học địa bàn tỉnh Đồng Nai đến năm 2015, định hướng đến năm 2020." Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Đồng Nai (2012) "Báo cáo điều tra, đánh giá trạng đề xuất giải pháp bảo tồn ĐDSH địa bàn tỉnh Đồng Nai, giai đoạn 2012 – 2020." Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Đồng Nai (2014) "Thống kê mỏ cát địa bàn tỉnh Đồng Nai." Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Đồng Nai (2014) "Thuyết minh Quy hoạch khoáng sản tỉnh Đồng Nai đến 2020 tầm nhìn 2030." Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Đồng Nai (2016) "Báo cáo điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất, lập kế hoạch sử dụng đất năm (2016-2020) tỉnh Đồng Nai." Sở Văn hoá Thể thao Du lịch (2015) "Quy hoạch phát triển ngành Du lịch tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030." 102 tr Soule E M & Simberloff D S (1986) "What genetics and ecology tell us about the design of nature reserves?" Biological Conservation 35(1): 19–40 Stattersfield A J., Crosby M J., Long A J & Wege D C (1998) Endemic bird areas of the world: priorities for biodiversity conservation Cambridge, UK, BirdLife International Thiollay J M (1989) "Area requirements for the conservation of rainforest raptons and game birds in French Guiana." Conservation Biology 3: 128 – 137 Thomas C D (1990) "What Do Real Population Dynamics Tell Us About Minimum Viable Population Sizes?" Conservation Biology 4(3): 324-327 Thomas Z., Andeas B., Nguyen T T., Aaron M B., Ian G B., Ngo T H & Nguyen Q T (2016) "First molecular verification of Dixonius vietnamensis Das, 2004 (Squamata: Gekkonidae) with the description of a new species from Vinh Cuu Nature Reserve, Dong Nai Province, Vietnam." Zootaxa 4136(2): 553–566 UBND tỉnh Đồng Nai (2015) "Quy hoạch thăm dò, khai thác, sử dụng khống sản làm vật liệu xây dựng thông thường than bùn tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2016 – 2020, tầm nhìn đến năm 2030." 85 tr UNESCO, MAD Vietnam & KBT TN - VH Đồng Nai (2011) "Vai trò kiến thức địa người Chơ Ro việc cải thiện nguồn tài nguyên lâm sản gỗ xã Phú Lý thuộc vùng đệm Khu Dự trữ Sinh Cát Tiên." Vane-Wright R I., Humphries C J & Williams P.H (1991) "What to protect? Systematics and the agony of choice." Biol Conserv 55: 235–254 UBND tỉnh Đồng Nai 224 Dự thảo báo cáo: Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 điều tra, đánh giá bổ sung, cập nhật trạng đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2015 PHẦN PHỤ LỤC UBND tỉnh Đồng Nai 225 ... Đồng Nai 106 Bảng 57 Thành phần thực vật hoang dại dọc hành lang sông Đồng Nai, tỉnh Đồng Nai 110 Bảng 58 Thành phần loài động vật dọc hành lang sông Đồng Nai, tỉnh Đồng Nai. .. HST Đồng Nai 70 Bảng 26: Thành phần loài động vật địa bàn tỉnh Đồng Nai 70 Bảng 27: Thành phần loài độngvật HST Đồng Nai 71 Bảng 28 Cấu trúc thành phần loài ĐVĐ KXSCL tỉnh Đồng Nai, 2016... hành lang sông Đồng Nai 184 Bảng 76 Cấu trúc taxon thực vật bậc cao dọc theo sông Đồng Nai 185 Bảng 77 Thành phần lồi động vật dọc hành lang sơng Đồng Nai, tỉnh Đồng Nai 185 Bảng 78 Một

Ngày đăng: 02/11/2017, 11:46

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w