Quy Hoạch Tổng Thể Giao Thông Vận Tải Tỉnh Đồng Nai Đến Năm 2010 Và Định Hướng Phát Triển Đến Năm 2020

99 853 0
Quy Hoạch Tổng Thể Giao Thông Vận Tải Tỉnh Đồng Nai Đến Năm 2010 Và Định Hướng Phát Triển Đến Năm 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

QUY HOẠCH TỔNG THỂ GIAO THÔNG VẬN TẢI TỈNH ĐỒNG NAI ĐẾN NĂM 2010 VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐẾN NĂM 2020 BÁO CÁO CHÍNH MỤC LỤC Phần I GIỚI THIỆU TỔNG QUAN .1 I.1 VỊ TRÍ TỈNH ĐỒNG NAI I.2 SỰ CẦN THIẾT LẬP QUY HOẠCH TỔNG THỂ GIAO THÔNG VẬN TẢI TỈNH ĐỒNG NAI .1 I.2.1 Bối cảnh chung phát triển kinh tế nước ta I.2.2 Mục tiêu chung Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam .1 I.2.3 Quan hệ Quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội Quy hoạch giao thông vận tải tỉnh Đồng Nai I.3 MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU LẬP QUY HOẠCH I.3.1 Mục tiêu nghiên cứu I.3.2 Đối tượng giới hạn nghiên cứu I.3.3 Cơ sở pháp lý nguồn tham khảo .3 I.3.4 Các tài liệu tiêu chuẩn kỹ thuật ngành GTVT Phần II HIỆN TRẠNG KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ GIAO THÔNG VẬN TẢI .6 II.1 KINH TẾ - XÃ HỘI II.1.1 Dân số đơn vị hành II.1.2 Đặc trưng chủ yếu tiêu kinh tế xã hội II.1.3 Tình hình hoạt động số ngành kinh tế II.1.4 Tình phát triển xã hội II.1.5 Tiềm phát triển kinh tế-xã hội tỉnh .9 II.2 GIAO THÔNG VẬN TẢI .11 II.2.1 Mạng lưới giao thông đường 11 II.2.2 Bến bãi phục vụ vận tải đường .16 II.2.3 Mạng lưới đường sông .16 II.2.4 Hệ thống cảng 17 II.2.5 Mạng lưới đường sắt 20 II.2.6 Sân bay .20 II.2.7 Vận tải 21 II.2.8 Công nghiệp giao thông vận tải 25 II.2.9 Phân tích chung 25 II.2.10 Tình hình triển khai quy hoạch GTVT tỉnh Đồng Nai 1995-2010 27 Phần III 30 QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ CÁC NGÀNH LIÊN QUAN .30 III.1 ĐỊNH HƯỚNG CHỦ YẾU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH 30 III.1.1 Quan điểm phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ đến 2010 -2020 30 III.1.2 Định hướng phát triển đến năm 2010 .30 III.1.3 Những tiêu kinh tế tổng hợp .30 III.2 CÁC NGÀNH LIÊN QUAN 31 TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG VẬN TẢI – 08/2007 i QUY HOẠCH TỔNG THỂ GIAO THÔNG VẬN TẢI TỈNH ĐỒNG NAI ĐẾN NĂM 2010 VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐẾN NĂM 2020 BÁO CÁO CHÍNH III.2.1 Phát triển công nghiệp, thực mục tiêu CNH, HĐH giai đoạn 2006 -2010 31 III.2.2 Phát triển nông, lâm nghiệp thuỷ sản giai đoạn 2006-2010 33 III.2.3 Phát triển ngành dịch vụ 33 III.3 ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NGÀNH GTVT 34 Phần IV 35 QUY HOẠCH GIAO THÔNG VẬN TẢI 35 IV.1 QUAN ĐIỂM VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG VẬN TẢI 35 IV.1.1 Quan điểm 35 IV.1.2 Mục tiêu 35 IV.2 DỰ BÁO NHU CẦU VẬN TẢI 36 IV.2.1 Phương pháp dự báo 36 IV.2.2 Mức phát triển dân số địa bàn tỉnh 37 IV.2.3 Dự báo mức độ phát triển sản xuất ngành 38 IV.2.4 Dự báo khối lượng vận tải hàng hoá .44 IV.2.5 Dự báo khối lượng vận chuyển hành khách .48 IV.2.6 Định hướng quy hoạch vận tải 48 IV.2.7 Dự báo lưu lượng giao thông tuyến đường 50 IV.3 CÁC TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ 52 IV.4 QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ .55 IV.4.1 Mạng lưới đường quốc lộ, vành đai cao tốc 55 IV.4.2 Hệ thống đường tỉnh 58 IV.4.3 Các đường đô thị quan trọng phát triển .65 IV.4.4 Hệ thống đường huyện, đường xã 66 IV.4.5 Nút giao thông 67 IV.4.6 Các cầu quan trọng 68 IV.5 MẠNG LƯỚI GIAO THÔNG ĐƯỜNG THUỶ 69 IV.5.1 Luồng tàu biển 69 IV.5.2 Các tuyến sông trung ương quản lý 70 IV.5.3 Các tuyến sông địa phương quản lý 70 IV.6 ĐƯỜNG SẮT 72 IV.6.1 Đường sắt quốc gia 72 IV.6.2 Đường sắt đô thị .72 IV.7 CÁC CÔNG TRÌNH PHỤC VỤ VẬN TẢI 73 IV.7.1 Hệ thống bến bãi đường .73 IV.7.2 Tổng kho trung chuyển .76 IV.7.3 Sân bay 76 IV.7.4 Hệ thống cảng biển, cảng sông 76 IV.8 PHƯƠNG TIỆN VẬN TẢI 79 IV.8.1 Phương tiện chở khách .79 IV.8.2 Phương tiện chở hàng .80 IV.9 CÔNG NGHIỆP GIAO THÔNG VẬN TẢI 80 IV.9.1 Vai trò vị trí công nghiệp giao thông vận tải 80 TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG VẬN TẢI – 08/2007 ii QUY HOẠCH TỔNG THỂ GIAO THÔNG VẬN TẢI TỈNH ĐỒNG NAI ĐẾN NĂM 2010 VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐẾN NĂM 2020 BÁO CÁO CHÍNH IV.9.2 Định hướng phát triển công nghiệp giao thông vận tải 80 IV.10 TÁC ĐỘNG CỦA QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG VẬN TẢI ĐẾN MÔI TRƯỜNG 81 IV.10.1 Khái quát 81 IV.10.2 Giao thông vận tải tác động đến môi trường xã hội 81 IV.10.3 Giao thông vận tải tác động đến môi trường tự nhiên 82 Phần V 83 VỐN ĐẦU TƯ, PHÂN KỲ VỐN ĐẦU TƯ VÀ CÁC DỰ ÁN ƯU TIÊN 83 V.1 TỔNG HỢP VỐN ĐẦU TƯ VÀ PHÂN KỲ ĐẦU TƯ 83 V.1.1 Đường 83 V.1.2 Bến bãi đường 83 V.1.3 Các cảng địa bàn tỉnh Đồng Nai 84 V.1.4 Sân bay .84 V.1.5 Hệ thống đường sắt 84 V.2 HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ 85 V.3 NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ .85 V.4 QUỸ ĐẤT DÀNH CHO GIAO THÔNG .86 V.5 CÁC DỰ ÁN ƯU TIÊN ĐẦU TƯ 86 Phần VI 88 CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN GTVT 88 VI.1 HUY ĐỘNG VỐN ĐẦU TƯ CHO CƠ SỞ HẠ TẦNG GTVT 88 VI.2 SỬ DỤNG CÁC NGUỒN VỐN PHÁT TRIỂN GTVT .89 VI.3 TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ 90 VI.3.1 Về cấu tổ chức .90 VI.3.2 Tổ chức quản lý 90 Phần VII 91 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 91 VII.1 KẾT LUẬN 91 VII.2 KIẾN NGHỊ 93 TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG VẬN TẢI – 08/2007 iii QUY HOẠCH TỔNG THỂ GIAO THÔNG VẬN TẢI TỈNH ĐỒNG NAI ĐẾN NĂM 2010 VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐẾN NĂM 2020 BÁO CÁO CHÍNH DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Diện tích, chi tiết dân số theo đơn vị hành .6 Bảng 2.2: Tổng hợp toàn tỉnh theo loại mặt đường .11 Bảng 2.3: Hiện trạng cảng biển địa bàn Tỉnh 20 Bảng 2.4: Phương tiện vận tải đường quốc doanh qua năm 22 Bảng 2.5: Phương tiện vận tải đường thuỷ quốc doanh qua năm .23 Bảng 2.6: Khối lượng hàng hoá vận chuyển, luân chuyển 24 Bảng 2.7: Khối lượng hành khách vận chuyển, luân chuyển 25 Bảng 3.1: Tổng hợp tiêu 31 Bảng 4.1: Dự báo dân số tỉnh Đồng Nai 38 Bảng 4.2: Dự báo sản lượng chủ yếu lâm nghiệp 40 Bảng 4.3: Các khu công nghiệp phủ phê duyệt 41 Bảng 4.4: Các khu công nghiệp trình phủ phê duyệt 41 Bảng 4.5: Dự báo khối lượng vận chuyển hàng hoá đường Bảng 4.6: Dự báo khối lượng hành khách đường 47 48 Bảng 4.8: Dự báo lưu lượng xe lưu thông QL đến năm 2020 .50 Bảng 4.7: Hệ số tính đổi loại xe xe ô tô bánh 51 Bảng 4.9: Dự báo lưu lượng xe tính đổi quốc lộ 51 Bảng 4.10: Phân cấp kỹ thuật đường ôtô theo chức lưu lượng thiết kế 52 Bảng 4.11: Giải pháp tổ chức giao thông mặt cắt ngang đường 52 Bảng 4.12: Chiều rộng tối thiểu mặt cắt ngang cho địa hình đồng đồi 53 Bảng 4.13: Chiều rộng tối thiểu mặt cắt ngang cho địa hình vùng núi 53 Bảng 4.14: Chiều rộng tối thiểu yếu tố mặt cắt ngang đường nông thôn 54 Bảng 4.15: Định hướng mật độ đường toàn Tỉnh .55 Bảng 4.17: Các nút giao thông quan trọng khu vực Biên Hoà 68 Bảng 4.18: Các nút giao thông quan trọng vành đai TP Biên Hoà 68 Bảng 5.1: Ước tính vốn đầu tư công trình 83 Bảng 5.2: Tổng hợp vốn đầu tư dự kiến cho sở hạ tầng GTVT đến 2020 .84 TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG VẬN TẢI – 08/2007 iv QUY HOẠCH TỔNG THỂ GIAO THÔNG VẬN TẢI TỈNH ĐỒNG NAI ĐẾN NĂM 2010 VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐẾN NĂM 2020 BÁO CÁO CHÍNH Bảng 5.3: Tiết kiệm chi phí vận tải cải tạo mặt đường 85 Bảng 5.4: Quỹ đất dành cho giao thông 86 Bảng 7.1: Tổng hợp chiều dài đường 2020 91 Bảng 7.2: Tổng hợp tiêu đường 92 Bảng 7.3: So sánh tỷ lệ đất dành cho giao thông số tỉnh (%) 92 Bảng 7.4: Tổng hợp mật độ đường huyện tỉnh .92 TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG VẬN TẢI – 08/2007 v QUY HOẠCH TỔNG THỂ GIAO THÔNG VẬN TẢI TỈNH ĐỒNG NAI ĐẾN NĂM 2010 VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐẾN NĂM 2020 BÁO CÁO CHÍNH Phần I GIỚI THIỆU TỔNG QUAN I.1 VỊ TRÍ TỈNH ĐỒNG NAI Đại hội IX năm 2001 Đại hội X năm 2006 xác định rõ mục tiêu chung nước ta đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, sớm đưa nước ta khỏi tình trạng phát triển Tạo tảng để đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá phát triển kinh tế tri thức, đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020 GDP năm 2010 gấp 2,1 lần so năm 2000 Trong năm 2006 - 2010, tốc độ tăng trưởng GDP 7,5 - 8%/năm phấn đấu đạt 8%/năm GDP bình quân đầu người năm 2010 theo giá hành đạt khoảng 1.050 - 1.100 USD Cơ cấu ngành GDP năm 2010: khu vực nông nghiệp khoảng 15 - 16%; công nghiệp xây dựng 43 - 44%; dịch vụ 40 - 41% Tốc độ tăng dân số năm 2010 khoảng 1,14% Tỷ lệ thất nghiệp thành thị 5% Tập trung huy động nguồn lực để ưu tiên hoàn chỉnh bước kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ, đường sông, đường sắt, đường biển, đường hàng không đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm xã có đường ô tô tới khu trung tâm Đồng Nai nằm trung tâm Vùng Kinh tế Trọng điểm phía Nam (KTTĐPN), tiếp giáp với TP Hồ Chí Minh tỉnh Bình Dương, Bình Phước, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Thuận Diện tích tự nhiên 5.894,73km (bằng 1,76% diện tích tự nhiên nước 25,5% diện tích tự nhiên vùng Đông Nam Bộ) Năm 2003 dân số toàn tỉnh 2,149 triệu người, mật độ 365 người/km2 Tỉnh Đồng Nai có 11 đơn vị trực thuộc Địa hình trung du, độ cao trung bình khoảng 100m so với mặt nước biển, có dạng địa hình chính: địa hình đồng bằng, địa hình vùng đồi, địa hình núi thấp Khí hậu thuỷ văn nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, khí hậu ôn hoà bão lụt thiên tai, nhiệt độ cao quanh năm thuận lợi cho công nghiệp dài ngày thực phẩm có giá trị kinh tế cao Lượng mưa hàng năm khoảng 1.500 - 2.700mm/năm I.2 SỰ CẦN THIẾT LẬP QUY HOẠCH TỔNG THỂ GIAO THÔNG VẬN TẢI TỈNH ĐỒNG NAI I.2.1 Bối cảnh chung phát triển kinh tế nước ta Trong năm qua Việt Nam phát triển kinh tế với tốc độ tương đối nhanh Giai đoạn 1995-2000 tốc độ tăng trưởng GDP đạt 6,9%/năm Giai đoạn 2001-2005 tốc độ tăng trưởng GDP đạt 7,3-7,4%/năm Giai đoạn 2006-2010 dự kiến tăng trưởng GDP 7% Tỷ trọng GDP nước ta từ năm 2000 đến 2003: Công nghiệp từ 36,73% tăng lên 40% Nông lâm ngư nghiệp giảm từ 24,53% xuống 21,6% Dịch vụ từ 38,46% thành 38,4%… Giao thông vận tải có bước phát triển đáng kể I.2.2 Mục tiêu chung Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (KTTĐPN) hình thành theo định số 44/1998/QĐ-TTg ngày 23/2/1998, gồm tỉnh Đồng Nai, TP Hồ Chí Minh, Bình Dương, Bà Rịa-Vũng Tàu Từ 2003 điều chỉnh có thêm tỉnh: Bình Phước, TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG VẬN TẢI – 08/2007 QUY HOẠCH TỔNG THỂ GIAO THÔNG VẬN TẢI TỈNH ĐỒNG NAI ĐẾN NĂM 2010 VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐẾN NĂM 2020 BÁO CÁO CHÍNH Tây Ninh, Long An, năm 2006 thêm Tiền Giang Phương hướng chủ yếu phát triển kinh tế – xã hội phê duyệt theo Quyết định số 146/2004/QĐ-TTg: - Mục tiêu chung xây dựng Vùng KTTĐPN thành vùng kinh tế phát triển động, có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao bền vững, đầu nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá nước, tạo động lực cho trình phát triển kinh tế vùng Đông Nam bộ… - Tốc độ tăng trưởng GDP hàng năm so bình quân nước cao khoảng 20% giai đoạn 2006-2010 cao khoảng 10% giai đoạn 2010 - 2020 Tăng tỷ lệ đóng góp vùng GDP nước từ 36% lên 40 - 41% (2010) 43 -44% (2020) - Đẩy nhanh tốc độ đổi công nghệ, lao động qua đào tạo đến 2010 đạt 50% Hình thành trung tâm dịch vụ sản xuất xã hội chất lượng cao Ổn định dân số vùng đến 2020 khoảng 15 -16 triệu người - Trong nhiệm vụ có tính đột phá phải kể đến việc xây dựng tổng kho trung chuyển Đồng Nai, xây dựng tuyến cao tốc từ TPHCM Vũng Tàu, Trung Lương Tây Ninh, chuẩn bị triển khai xây dựng sân bay Long Thành… I.2.3 Quan hệ Quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội Quy hoạch giao thông vận tải tỉnh Đồng Nai Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Đồng Nai thời kỳ 2001-2010 (điều chỉnh) phê duyệt theo Quyết định số 33/2003/ QĐ.TTg Đây sở để lập điều chỉnh quy hoạch phát triển ngành điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện, thành phố tình hình mới, có GTVT địa bàn tỉnh Mục tiêu giai đoạn 2001 - 2010 tỉnh Đồng Nai đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng kinh tế mức 11 - 12%/năm Phấn đấu đến năm 2010 công nghiệp xây dựng chiếm 55 - 57%, Nông lâm ngư nghiệp chiếm 11 - 13%, dịch vụ chiếm 31 - 33% Giao thông vận tải địa bàn tỉnh có bước tiến nhanh Các quốc lộ số đường tỉnh, đường huyện… nâng cấp mở rộng Các cảng biển, cảng sông quy hoạch xây dựng, khai thác Đường sắt quốc gia qua tỉnh tu sửa chữa trang bị đảm bảo lưu thông Do tốc độ đô thị hoá nhanh, kinh tế phát triển mạnh, dẫn đến gia tăng nhanh phương tiện giao thông vận tải hàng hoá hành khách tuyến đường tỉnh khu vực, xuất ùn tắc tai nạn giao thông Để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh khu vực năm tới, phải tiến hành điều chỉnh quy hoạch GTVT lập trước cho phù hợp với yêu cầu phát triển tỉnh vùng tương lai UBND tỉnh Đồng Nai có văn số 1717/TBUBT ngày 25/4/2003, việc rà soát lại Quy hoạch GTVT Đồng Nai đến năm 2010, lập quy hoạch giao thông vận tải có định hướng phát triển đến năm 2020 biện pháp để thực Nghị 13 Chính phủ an toàn giao thông I.3 MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU LẬP QUY HOẠCH I.3.1 Mục tiêu nghiên cứu Đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội tỉnh, huyện - thị- thành phố với tốc độ cao thời gian tới, đảm bảo an toàn giao thông chống ùn tắc giao thông TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG VẬN TẢI – 08/2007 QUY HOẠCH TỔNG THỂ GIAO THÔNG VẬN TẢI TỈNH ĐỒNG NAI ĐẾN NĂM 2010 VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐẾN NĂM 2020 BÁO CÁO CHÍNH Phục vụ an ninh quốc phòng Hoà mạng với hệ thống giao thông quốc gia, vùng đặc biệt kết nối với TPHCM tỉnh Vùng KTTĐPN Phát triển mạng lưới giao thông địa phương đồng liên hoàn Kết hợp chặt chẽ, phát huy tiềm vận tải đường bộ, đường thuỷ, đường sắt hàng không I.3.2 Đối tượng giới hạn nghiên cứu a Đối tượng - Hệ thống GTVT quốc gia địa bàn tỉnh - Hệ thống giao thông tỉnh quản lý - Các tuyến trục quan trọng hệ thống GTVT huyện - thị quản lý - Các tuyến trục quan trọng GTVT đô thị - Quy hoạch cảng sông, cảng biển, sân bay b Giới hạn - Thời gian : Phân tích đánh giá mức thực quy hoạch lập 1995 để có điều chỉnh hợp lý mục tiêu, nhiệm vụ cho năm 2010 có trước đây, lập quy hoạch tổng thể GTVT đến năm 2015-2020 - Trọng điểm : Là hệ thống đường bộ, kết hợp nghiên cứu, tổng hợp quy hoạch đường sắt, cảng biển, hàng không, đường sông Phối hợp chặt chẽ với quy hoạch chuyên ngành GTVT nước vùng KTTĐPN địa bàn tỉnh Đồng Nai - Không gian : Đáp ứng yêu cầu vận chuyển khu vực tỉnh, tỉnh Đồng Nai tỉnh khác vùng KTTĐPN, nước giao lưu quốc tế Xây dựng định hướng phát triển giao thông vận tải hành hoá, hành khách, sở hạ tầng GTVT tuyến đường, bến xe, cảng, sở sửa chữa bảo dưỡng… I.3.3 Cơ sở pháp lý nguồn tham khảo 1) Quyết định số 16/2000/QĐ-TTg ngày tháng năm 2000 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch đường sông Việt Nam 2) Quyết định số 06/2002/QĐ-TTg ngày tháng năm 2002 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch đường sắt Việt Nam 3) Quyết định số 162/2002/QĐ-TTg ngày 15 tháng 11 năm 2002 Thủ tướng Chính phủ.phê duyệt “Qui hoạch phát triển ngành GTVT đường Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến 2020” 4) Công văn số 1717/TB-UBT ngày 25/4/2003, UBND tỉnh Đồng Nai, việc rà soát lại Quy hoạch GTVT Đồng Nai đến năm 2010, lập quy hoạch giao thông vận tải có định hướng phát triển đến năm 2020 5) Quyết định số 227/2003/QĐ-TTg ngày tháng 11 năm 2003 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch chung thành phố Biên Hoà 6) Quyết định số 33/2004/QĐ.TTg ngày tháng năm 2004 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Đồng Nai thời kỳ 2001-2010 TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG VẬN TẢI – 08/2007 QUY HOẠCH TỔNG THỂ GIAO THÔNG VẬN TẢI TỈNH ĐỒNG NAI ĐẾN NĂM 2010 VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐẾN NĂM 2020 BÁO CÁO CHÍNH 7) Quyết định số 703/2004/QĐ.TTg ngày tháng năm 2004 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Quy hoạch vị trí, quy mô phân khu chức cảng hàng không quốc tế Long Thành” 8) Quyết định số 146/2004/QĐ-TTg ngày 13 tháng năm 2004 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Phương hướng chủ yếu phát triển kinh tế – xã hội Vùng KTTĐPN 9) Quyết định số 206/2004/QĐ/TTg ngày 12 tháng 12 năm 2004 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển GTVT toàn quốc đến năm 2020 10)Quyết định số 6062/QĐ.CT.UBT ngày tháng 12 năm 2004 Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai phê duyệt Quy hoạch chi tiết GTVT đường sông đến năm 2020 tỉnh Đồng Nai 11) Quyết định số 791/QĐ-TTg ngày 12 tháng năm 2005 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch chi tiết nhóm cảng biển TP Hồ Chí Minh -Đồng Nai – Bà Rịa Vũng Tàu (nhóm 5) 12) Quy hoạch khu công nghiệp cụm công nghiệp đến 2010 định hướng đến 2020 tỉnh Đồng Nai, Sở Công nghiệp tỉnh Đồng Nai, 3/2005 13) Quy hoạch tổng thể phát triển Du lịch tỉnh Đồng Nai đến 2010, Sở Thương Mại Du Lịch tỉnh Đồng Nai, 3/2005 14) Quyết định số 5278/QĐ.CT.UBT ngày 28/10/2004, quy hoạch phát triển mạng lưới xe buýt TP Biên Hoà khu công nghiệp, vùng phụ cận giai đoạn từ 2004 đến 2010 15) Báo cáo dự thảo điều chỉnh, bổ sung quy hoạch sử dụng đất tỉnh Đồng Nai đến 2010, Sở Tài Nguyên & Môi Trường, 2004 16) Tờ trình số 7500/2004/GTVT-KHĐT ngày 24 tháng 12 năm 2004 Bộ trưởng Bộ GTVT trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Quy hoạch phát triển GTVT Vùng Kinh tế Trọng điểm phía Nam đến 2020” 17) Rà soát bổ sung quy hoạch nông nghiệp nông thôn tỉnh Đồng Nai đến 2010 định hướng đến năm 2020, Sở Nông Nghiệp & Phát Triển Nông Thôn, 2/2005 18) Tờ trình số 44/TTr-BXD ngày 11 tháng 08 năm 2006 Bộ trưởng Bộ Xây Dựng trình Thủ tướng Chính phủ Kết qủa thẩm định Quy hoạch phát triển GTVT Thành phố HCM đến 2020” 19) Quyết định sô 284/2006/QĐ-TTg ngày 21 tháng 12 năm 2006 việc phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch chung xây dựng đô thị Nhơn Trạch, Đồng Nai đến năm 2020 20) Quyết định số 2382/QĐ-UBND ngày 31 tháng năm 2007 việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Nhơn Trạch tỉnh Đồng Nai đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 21) Các tài liệu khác Niên Giám thống kê, báo cáo tổng kết ngành… 22) Các tài liệu đăng tải trang web tỉnh Đồng Nai như: + Báo cáo thực 12 chương trình kinh tế - xã hội năm qua TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG VẬN TẢI – 08/2007 QUY HOẠCH TỔNG THỂ GIAO THÔNG VẬN TẢI TỈNH ĐỒNG NAI ĐẾN NĂM 2010 VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐẾN NĂM 2020 BÁO CÁO CHÍNH + Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2001-2005 phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ chủ yếu 2006-2010 + Báo cáo trị Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh Đồng Nai lần thứ VIII + Các khu công nghiệp tỉnh Đồng Nai v.v I.3.4 Các tài liệu tiêu chuẩn kỹ thuật ngành GTVT 1) Nghị định số 171/1999/NĐ-CP ngày 7/12/1999 Chính Phủ quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh bảo vệ công trình giao thông công trình giao thông đường sông 2) Quyết định số 4128/2001/QĐ-BGTVT ngày 05/12/2001 Bộ GTVT quy định Bến ô tô khách… 3) Nghị định số 186/2004/NĐ -CP ngày 5/11/2004 Chính Phủ Quy định Giới hạn hành lang bảo vệ công trình giao thông đường 4) Đường ô tô cao tốc – yêu cầu thiết kế TCVN 5729-1997 5) TCXDVN 104 : 2007 Đường đô thị – Yêu cầu thiết kế 6) Tiêu chuẩn thiết kế đường ô tô TCVN 4054-05, Bộ KHCN&MT Trong phần trình bày nội dung quy hoạch GTVT toàn tỉnh Đồng Nai Quy hoạch GTVT huyện, thị xã, thành phố Biên Hoà trình bày báo cáo riêng TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG VẬN TẢI – 08/2007 QUY HOẠCH TỔNG THỂ GIAO THÔNG VẬN TẢI TỈNH ĐỒNG NAI ĐẾN NĂM 2010 VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐẾN NĂM 2020 BÁO CÁO CHÍNH IV.8.2 Phương tiện chở hàng Tốc độ phát triển phương tiện chở hàng đường dự kiến tăng từ 5-6% /năm giai đoạn đến 2010, sau 2010 tăng từ 3-5%/năm Theo NGTK 2005, có 10.294 ô tô loại chở hàng hoạt động Dự kiến năm 2010 có khoảng 13.138 xe, năm 2020 có khoảng 16.900 ô tô loại chở hàng Phát triển loại phương tiện phù hợp với mạng lưới cầu đường theo cấp tải trọng, đặc biệt trọng công tác đăng kiểm phương tiện giới để nâng cao an toàn vận tải Từ trước đến khối lượng hàng hoá vận chuyển đường thuỷ chiếm tỷ trọng nhỏ khối lượng vận chuyển hàng hoá tỉnh, điều phản ánh hệ thống đường thuỷ chưa khai thác cách hiệu quả, chưa tương xứng với tiềm tỉnh Khi hệ thống cảng Biển cảng sông khu vực Tỉnh Đồng Nai phát triển theo quy hoạch thúc đẩy phát triển vận tải thuỷ tỉnh Đồng Nai Do tốc độ phát triển phương tiện chở hàng đường thuỷ dự kiến tăng từ 5-7%/năm giai đoạn đến 2010, sau 2010 tăng từ 12,5-17% /năm Theo NGTK 2005, có 194 tàu, xà lan, thuyền máy chở hàng loại hoạt động Dự kiến năm 2010 có khoảng 595 chiếc, năm 2020 có khoảng 2500 tàu, xà lan, thuyền máy chỡ hàng loại Loại bỏ phương tiện vận tải niên hạn sử dụng, an toàn giao thông … IV.9 CÔNG NGHIỆP GIAO THÔNG VẬN TẢI IV.9.1 Vai trò vị trí công nghiệp giao thông vận tải Công nghiệp giao thông vận tải tạo khả đổi làm chủ sở vật chất kỹ thuật toàn ngành GTVT, cung cấp trì chất lượng trang thiết bị phương tiện, khai thác sử dụng hiệu sở hạ tầng GTVT Công nghiệp giao thông vận tải có thị trường bền vững rộng khắp với giá trị hàng hoá lớn ngày tăng trưởng nhanh Quá trình tồn phát triển ngành giao thông vận tải gắn với tồn phát triển ngành công nghiệp giao thông vận tải IV.9.2 Định hướng phát triển công nghiệp giao thông vận tải Công nghiệp chuyên ngành GTVT gồm ngành sau: CN sản xuất vật liệu cấu kiện xây lắp công trình GTVT CN sản xuất, sửa chữa phương tiện vận tải đường bộ, đường sông, đường biển CN sản xuất sửa chữa trang thiết bị xếp dỡ, CN sản xuất sửa chữa thiết bị thông tin liên lạc điều khiển trình giao thông vận tải v.v Phát triển công nghiệp khí GTVT tỉnh theo định hướng sau: + Đảm bảo khả tập trung vốn hiệu quả, khả đầu tư thuận lợi, hạ tầng sở kỹ thuật chuẩn bị tốt bảo vệ môi trường cách hiệu + Các sở đóng mới, sửa chữa phương tiện qui mô cấp tỉnh nên tập trung vào cụm công nghiệp qui mô tỉnh + Công nghiệp khí phục vụ huyện thị nên tập trung vào cụm công nghiệp qui mô huyện TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG VẬN TẢI – 08/2007 80 QUY HOẠCH TỔNG THỂ GIAO THÔNG VẬN TẢI TỈNH ĐỒNG NAI ĐẾN NĂM 2010 VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐẾN NĂM 2020 BÁO CÁO CHÍNH Nội dung chủ yếu Quy hoạch phát triển công nghiệp GTVT tỉnh Đồng Nai: 1/ Công nghiệp chế tạo khí ôtô chủ yếu hướng vào chế tạo xe thương dụng nhỏ (dưới 15 chỗ ngồi, xe chở hàng tấn…) Công nghiệp khí xe máy nhằm mục tiêu đáp ứng nhu cầu nước với tỷ lệ nội địa hoá 80% 2/ Công nghiệp khí phục vụ huyện trước mắt tập trung củng cố sở có, đầu tư thay thiết bị cũ thiết bị tiên tiến, đại… tổ chức đào tạo nâng cao tay nghề lao động cho công nghiệp địa phương Nâng cấp xây dựng xưởng sửa chữa nhỏ ôtô tải khách huyện phục vụ sửa chữa gia công khí nhỏ 3/ Khuyến khích đầu tư sở sửa chữa tàu sông, thuyền loại giai đoạn từ đến 2020 Xây dựng sở sửa chữa dịch vụ tàu sông, tàu biển sông Buông huyện Long Thành, khu vực Phú Hữu, Ông Kèo thuộc huyện Nhơn Trạch…( theo quy hoạch chi tiết phát triển GTVT đường sông UBND tỉnh phê duyệt Quyết định số 6062/QĐ.CT.UBT ngày 07/12/2004) 4/ Ngành công nghiệp VLXD: phát triển chủng loại vật liệu xây dựng phục vụ xây dựng giao thông Chú trọng bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường Hướng đến giảm nhịp độ khai thác loại tài nguyên tăng cường sản xuất VLXD mới, chất lượng cao … 5/ Vận tải hành khách công cộng: thực theo Quyết định số 5278/QĐ.CT.UBT ngày 28/10/2004, quy hoạch phát triển mạng lưới xe buýt TP Biên Hòa khu công nghiệp, vùng phụ cận giai đoạn từ 2004 đến 2010, có 24 tuyến vận tải xe buýt (giai đoạn đến năm 2007 phát triển 15 tuyến), tổng chiều dài 378 km, dự kiến có 26 trạm đầu cuối, 500 nhà chờ có mái che, 1000 trạm dừng Khoảng cách trung bình nhà chờ trạm dừng 300-500 m nội ô, 500-1000 m vùng phụ cận Tổng số lượng xe cần thiết cho giai đoạn 2004 -2010 khoảng 900 Dự kiến 2010 chở khoảng 25-35 triệu khách Đến 2020 cần khoảng 1500 xe, phát triển thêm tuyến Bình Dương, TP Hồ Chí Minh Dự kiến năm 2020 hệ thống xe buýt đường sắt đô thị chở khoảng 90 -100 triệu khách IV.10 TÁC ĐỘNG CỦA QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG VẬN TẢI ĐẾN MÔI TRƯỜNG IV.10.1 Khái quát Giao thông vận tải tạo điều kiện cho hoạt động văn hoá, lao động sáng tạo, hoạt động xã hội, tạo lợi ích cho người sử dụng cải thiện chất lượng sống Giao thông vận tải tiêu thụ nguồn lượng lớn, tiêu tốn thời gian, chi phí cho việc thiết kế, xây dựng, bảo dưỡng vận hành hệ thống giao thông Cần nhiên liệu, vật liệu, quỹ đất Đồng thời ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường… IV.10.2 Giao thông vận tải tác động đến môi trường xã hội Hình thành việc định cư ven tuyến giao thông: giao thông vận tải phát triển, phát triển hệ thống đường xá dẫn tới xu hướng người dân định cư ven bên đường ngày nhiều để thuận lợi cho việc làm ăn kinh tế, cần có quy hoạch dân cư đô thị sử dụng đất hợp lý TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG VẬN TẢI – 08/2007 81 QUY HOẠCH TỔNG THỂ GIAO THÔNG VẬN TẢI TỈNH ĐỒNG NAI ĐẾN NĂM 2010 VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐẾN NĂM 2020 BÁO CÁO CHÍNH - Quy mô, loại hình định cư: đồng thời với trình định cư người dân, hình thành khu thương mại, khu công nghiệp, khu vui chơi giải trí … tạo thuận lợi cho trình đô thị hoá tăng cao - Đi lại với khoảng cách lớn: thuận tiện GTVT người ta dễ dàng lại với khoảng cách lớn, dẫn đến mật độ giao thông ngày tăng, việc tổ chức giao thông trở thành vấn đề cấp bách quan trọng - An toàn: với việc phát triển phương tiện GTVT, xuất vụ tai nạn giao thông nhiều nguyên nhân khác nhau, không gây tổn thất mát tính mạng tài sản nhân dân mà ảnh hưởng tới tâm lý người xã hội Chính mà việc đảm bảo an toàn giao thông việc làm quan trọng tất quan đơn vị có liên quan ý thức người tham gia giao thông Trong trình triển khai dự án GTVT cần có giải pháp hữu hiệu tái định cư, an toàn giao thông, phát huy tác dụng tích cực dự án kinh tế xã hội IV.10.3 Giao thông vận tải tác động đến môi trường tự nhiên - Ô nhiễm không khí: phương tiện gây lượng bụi khí thải động thải làm ảnh hưởng tới sức khoẻ người dân sinh sống bên đường người tham gia giao thông Sự ô nhiễm không khí gây bệnh hô hấp, cần có biện pháp làm giảm khí thải bụi tác động giao thông vận tải - Ô nhiễm đất nước: trình tiêu thụ xăng dầu trình sửa chữa làm rơi vãi thải lượng dầu nhớt phế thải… - Gây tiếng ồn: phương tiện giao thông tạo tiếng ồn động cơ, thiết bị xe cọ sát vào nhau, va chạm bánh xe với mặt đường v.v Khi giao thông phát triển làm mức độ tiếng ồn cao, gây cho người tham gia giao thông dân cư sống ven đường khó chịu, chí ảnh hưởng đến sức khoẻ mà tiếng ồn vượt qua mức cho phép - Tiêu thụ lượng: trình vận hành phương tiện vận tải đường bộ, hàng không, đường thuỷ, đường sắt tiêu thụ phần lớn lượng xăng dầu - Quỹ sử dụng đất cảnh quan đô thị: phát triển giao thông vận tải đòi hỏi quỹ đất đáng kể, đô thị thường phải dành khoảng 20 -25% quỹ đất cho giao thông Khi mở rộng xây thêm đường khu đô thị ảnh hưởng tới cảnh quan đô thị, làm phá vỡ hay làm thay đổi môi trường đô thị có - Ách tắc giao thông: hệ thống giao thông không đáp ứng nhu cầu lại tuyến đường, gây ách tắc giao thông, giao thông với tốc độ chậm Gây lãng phí thời gian lại gây tổn thất suất lao động… Cần có biện pháp hạn chế, giảm thiểu tác động xấu: + Dọc theo tuyến cao tốc phải có hàng rào xanh, tường vách chắn tiếng ồn Các tuyến khác trọng trồng xanh bảo vệ môi trường + Các phương tiện giới cần tuân thủ định kỳ kiểm tra khí thải, khói… xem có đảm bảo tiêu chuẩn phép lưu hành hay không + Các khu cảng cần trọng biện pháp phòng chống gây ô nhiễm môi trường nước tự nhiên… TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG VẬN TẢI – 08/2007 82 QUY HOẠCH TỔNG THỂ GIAO THÔNG VẬN TẢI TỈNH ĐỒNG NAI ĐẾN NĂM 2010 VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐẾN NĂM 2020 BÁO CÁO CHÍNH Phần V VỐN ĐẦU TƯ, PHÂN KỲ VỐN ĐẦU TƯ VÀ CÁC DỰ ÁN ƯU TIÊN V.1 TỔNG HỢP VỐN ĐẦU TƯ VÀ PHÂN KỲ ĐẦU TƯ V.1.1 Đường Cơ sở ước tính vốn đầu tư giai đoạn quy hoạch dựa giá thực tế địa phương Ước tính vốn đầu tư thực quy hoạch tuyến đường bộ, bao gồm quốc lộ, đường tỉnh, đường dự kiến sau nâng lên đường tỉnh, đường huyện Tổng nhu cầu vốn đầu tư cho đường 81.925 tỷ đồng, bảng sau: Bảng 5.1: Ước tính vốn đầu tư công trình ĐV: tỷ đồng TT Công trình Quốc lộ Đường tỉnh Đường huyện Cộng Ước tính kinh phí 19.885 4.905 57.136 81.925 Nguồn vốn TW Tỉnh Huyện 19.885 4.905 34.282 22.854 19.885 39.187 22.854 Phân kỳ đầu tư Đến 2010 Đến 2020 4.778 13.556 2.806 2.099 18.495 38.641 26.079 54.296 Khi xây dựng theo phân kỳ nhiều năm cho đường có mặt cắt ngang từ trở lên, nên ưu tiên mở trước bên phía trước, để dành đất để phát triển thêm xe sau Đến 2010 cần khoảng 26.079 tỷ đồng (1/3 tổng số) Từ sau 2010 đến 2020 cần 54.296 tỷ đồng Toàn tương đương khoảng tỷ USD Chi tiết cho tuyến đường trình bày phụ lục Phân kỳ vốn đầu tư phải phù hợp với điều kiện kinh tế tỉnh, đảm bảo cho tiến trình xây dựng cải tạo hệ thống giao thông thực hợp lý giai đoạn thời kỳ quy hoạch Đảm bảo yêu cầu thực trình tự tiến độ Phụ thuộc vào khả nguồn vốn đầu tư, phụ thuộc cung ứng vật tư vật liệu kỹ thuật… Đảm bảo hiệu vốn đầu tư sở tính toán so sánh lựa chọn phương án phân kỳ vốn đầu tư Trong trình thực cần điều chỉnh cho phù hợp thực tế đầu tư địa phương V.1.2 Bến bãi đường Quy hoạch địa bàn tỉnh có 44 bến xe, trạm xe huyện, thị, tỉnh, thành phố loại với tổng diện tích 410.202m Ước tính tổng kinh phí nâng cấp xây dựng hệ thống bến bãi khoảng 670 tỷ đồng Chia làm giai đoạn: + Giai đoạn từ đến 2010 nâng cấp bến có, xây dựng bến Tổng số 31 bến xe, trạm xe, trạm dừng với tổng diện tích 285.702m kinh phí ước khoảng 272tỷ đồng + Giai đoạn 2011 -2020 xây dựng 13 bến xe, trạm xe, trạm dừng tiếp theo; với diện tích 124.500m2 kinh phí ước tính khoảng 402 tỷ đồng + Ngoài sau 2010 dự kiến xây dựng tổng kho trung chuyển có diện tích TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG VẬN TẢI – 08/2007 83 QUY HOẠCH TỔNG THỂ GIAO THÔNG VẬN TẢI TỈNH ĐỒNG NAI ĐẾN NĂM 2010 VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐẾN NĂM 2020 BÁO CÁO CHÍNH 1442 kinh phí ước tính 240 tỷ đồng V.1.3 Các cảng địa bàn tỉnh Đồng Nai + Cảng biển: theo báo cáo Quy hoạch Nhóm cảng 5, khu cảng cho tàu biển nêu trên, với công suất dự kiến năm 2010 14 triệu T/năm, 2020 24,3 triệu T/năm, kinh phí ước tính xây dựng toàn hệ thống cảng địa bàn tỉnh Đồng Nai đến 2020 cần huy động khoảng 14.070 tỷ đồng Giai đoạn từ đến 2010 cần 5.982 tỷ đồng, vốn địa phương ước tính 610 tỷ đồng, vốn trung ương ước tính 5.372 tỷ đồng Giai đoạn 2010 - 2020 cần 8.088 tỷ đồng; vốn địa phương ước tính 2.175 tỷ đồng, vốn trung ương ước tính 5.913 tỷ đồng + Cảng sông: theo báo cáo quy hoạch chi tiết giao thông vận tải đường sông tỉnh Đồng Nai đến năm 2020 cần 3.940 tỷ đồng đầu tư cho hệ thống giao thông đường sông V.1.4 Sân bay Sân bay Long Thành quy hoạch diện tích chiếm đất 5.000 Quy mô công suất đạt 80-100 triệu lượt khách/năm triệu hàng hoá/năm Chia làm giai đoạn đầu tư: Dự kiến từ đến 2015 xây dựng giai đoạn với đường băng hạ cất cánh, công trình phụ trợ nhà ga với công suất từ 20-25 triệu lượt khách/năm Giai đoạn xây dựng thêm đường băng công trình phụ trợ, nhà ga theo thiết kế duyệt V.1.5 Hệ thống đường sắt + Sau 2010 dự kiến triển khai xây dựng đoạn tuyến đường sắt quốc gia phía nam thành phố Biên Hoà Biên Hòa –Vũng Tàu, kinh phí ước tính 3.340 tỷ đồng + Dự kiến xây dựng tuyến đường sắt đô thị từ bến xe ngã tư Vũng Tàu đến ngã ba chơ Sặt, dài 10 km, kinh phí ước tính khoảng 100 triệu USD Các tuyến đường sắt khác triển khai khoảng gần 2020 Tổng hợp toàn nhu cầu vốn đầu tư dự kiến cho hệ thống sở hạ tầng giao thông vận tải địa bàn tỉnh Đồng Nai từ đến 2020 cần khoảng 175.800 tỷ đồng: Bảng 5.2: Tổng hợp vốn đầu tư dự kiến cho sở hạ tầng GTVT đến 2020 Đơn vị : Tỷ đồng STT Công trình Bến xe, tổng kho Cảng sông Cảng biển Sân bay Đường sắt Đường Phương tiện vận tải Cộng Tổng kinh phí (tỷ 674 3.940 14.070 55.160 4.940 81.925 17.486 178.195 Nguồn vốn cần có Phân kỳ đầu tư TW Tỉnh Huyện Đến 2010 2011-2020 181 493 272 402 3.940 3.152 788 11.285 2.785 5.982 8.088 55.160 23.550 31.610 3.340 1.600 3.340 1.600 19.885 39.187 22.854 26.079 54.296 5.919 11.566 89.670 47.693 23.347 68.294 108.350 * Tỉ giá quy đổi 15.700 VNĐ / USD năm 2004 TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG VẬN TẢI – 08/2007 84 QUY HOẠCH TỔNG THỂ GIAO THÔNG VẬN TẢI TỈNH ĐỒNG NAI ĐẾN NĂM 2010 VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐẾN NĂM 2020 BÁO CÁO CHÍNH V.2 HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ Lợi ích việc đầu tư: lợi ích hữu hình lợi ích trực tiếp mà đánh giá theo giá trị kinh tế hay đo đếm Lợi ích vô hình lợi ích gián tiếp phát triển kinh tế xã hội mà giá trị xác định cụ thể Trong dự án GTVT, việc xác định lợi ích cải tạo, nâng cấp, xây dựng công trình GTVT dựa sở tính toán phân tích tiêu kinh tế kỹ thuật hoạt động GTVT như, tiết kiệm chi phí khai thác, tính thuận tiện an toàn GTVT, ảnh hưởng phát triển giao thông đến đời sống nhân dân, khả giao lưu thương mại quốc tế… 1/ Tiết kiệm chi phí vận tải cải tạo mặt đường: theo nghiên cứu AASHTO, chất lượng đường cải thiện dẫn đến việc hạ giá thành vận tải Bảng 5.3: Tiết kiệm chi phí vận tải cải tạo mặt đường Loại mặt đường Áo đường cứng tốt, 2làn xe chạy Không có áo đường, mặt đường xấu Chi phí tiết kiệm sau cải tạo đường Chi phí /T-km (USD) 0,056 0,130 0,074 Chi phí /HK-km (USD) 0,4671 0,7560 0,2989 Ảnh hưởng mặt đường xấu: làm tăng chi phí nhiên liệu, chi phí xăm lốp nhiều thiệt hại rủi ro khác trình khai thác vận tải khó xác định cách cụ thể 2/ Tiết kiệm quỹ thời gian phương tiện vận tải: giao thông thông suốt liên hoàn thời gian lại phương tiện giao thông rút ngắn, dẫn đến suất phương tiện tăng, mang lại hiệu mặt kinh tế 3/ Tiết kiệm thời gian khách xe: với đường tốt, thời gian xe hành khách giảm bớt Thời gian tiết kiệm việc lại hành khách sử dụng vào việc khác, lao động sản xuất, đem lại lợi ích kinh tế định 4/ Phát huy khả chủng loại phương tiện thích hợp tuyến: Khi đường tốt, khai thác tối đa khả chở hàng phương tiện, đồng thời đảm bảo an toàn cao cho hành khách hàng hoá Tạo không gian phương tiện hoạt động cách hợp lý, tránh vận tải chồng chéo, trùng lặp gây lãng phí khai thác vận tải V.3 NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ Việc cải tạo, nâng cấp xây dựng công trình giao thông giai đoạn tính toán phù hợp với nhu cầu vận tải tỉnh, đồng thời phải dựa khả nguồn vốn Trong công tác cải tạo xây dựng công trình giao thông, nguồn vốn phải cân đối cách hợp lý Hiện theo kinh nghiệm phát triển giao thông số tỉnh cho thấy rằng, nguồn vốn ngân sách trung ương tỉnh cấp, có nguồn vốn khác huy động như: nguồn vốn phát hành trái phiếu, nguồn vốn liên doanh liên kết thực thu phí, BOT, nguồn vốn vay nước với lãi suất ưu đãi, nguồn nhân dân đóng góp… Đường huyện trọng yếu, dự kiến sau nâng lên thành đường tỉnh, giai đoạn đầu dự kiến huyện đầu tư ban đầu, đồng thời tỉnh hỗ trợ phần lớn Các đường TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG VẬN TẢI – 08/2007 85 QUY HOẠCH TỔNG THỂ GIAO THÔNG VẬN TẢI TỈNH ĐỒNG NAI ĐẾN NĂM 2010 VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐẾN NĂM 2020 BÁO CÁO CHÍNH huyện quản lý, đường xã: nhà nước 50%-60%, vận động nhân dân 40%-50% Đường liên ấp, liên xóm: vận động nhân dân 80%-100% V.4 QUỸ ĐẤT DÀNH CHO GIAO THÔNG Quỹ đất dành cho giao thông dựa sở lộ giới dự kiến quy hoạch cho tuyến đường để xác định Đây tiêu quan trọng quy hoạch sử dụng đất tỉnh đô thị Bảng 5.4: Quỹ đất dành cho giao thông Đơn vị: km2 Công trình Quốc lộ, cao tốc Đường tỉnh Đường huyện, thành phố Đường xã, phường Đường chuyên dùng Đường sắt Sân bay Cảng sông Cảng biển Bến xe, tổng kho Cộng Diện tích chiếm đất (km2) 6,34 11,97 17,34 32,52 4,14 2,09 90,00 3,41 8,50 4,41 180,73 Đất dành cho giao thông (km2) 42,48 33,86 61,67 97,57 14,73 4,35 90,00 3,41 8,50 4,41 360,99 Diện tích chiếm đất dựa kích thước đường chiều dài tuyến Tính toán chi tiết cho tuyến trình bày phụ lục V.5 CÁC DỰ ÁN ƯU TIÊN ĐẦU TƯ Thứ tự ưu tiên công trình giao thông đường giai đoạn từ đến 2010, tính chất cấp thiết ý nghĩa quan trọng dự án phát triển kinh tế xã hội tỉnh, dự kiến sau: * Đường Trung Ương quản lý: 1/ Quốc lộ 56: có dự án nâng cấp (TW) 2/ Quốc lộ vòng tránh thành phố Biên Hoà: có dự án xây dựng (TW) 3/ Quốc lộ 1K thực (BOT) 4/ Quốc lộ 20 cần tiếp tục nâng cấp bổ sung (TW) 5/ Cao tốc TP.Chí Minh – Long Thành – Dầu Giây xây dựng (TW) 6/ Cao tốc Biên Hoà – Vũng Tàu xây dựng (BOT) 7/ Triển khai nghiên cứu lập dự án Vành đai Vùng KTTĐ PN Vành đai TP Biên Hoà (TW) 8/ Đường sắt tránh TP Biên Hoà 9/ Đường sắt quốc gia Biên Hoà – Vũng Tàu TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG VẬN TẢI – 08/2007 86 QUY HOẠCH TỔNG THỂ GIAO THÔNG VẬN TẢI TỈNH ĐỒNG NAI ĐẾN NĂM 2010 VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐẾN NĂM 2020 BÁO CÁO CHÍNH * Đường tỉnh quản lý: đầu tư nguồn vốn tỉnh 1/ ĐT 769: nâng cấp đảm bảo giao lưu TP HCM Nhơn Trạch, Long Thành, Thống Nhất 2/ ĐT 765: nâng cấp, tuyến trục bắc nam quan trọng Cẩm Mỹ 3/ ĐT 764: nâng cấp, tuyến trục đông tây quan trọng Cẩm Mỹ 4/ ĐT chất thải rắn: có dự án 5/ ĐT 768: có dự án, tuyến cửa ngõ Biên Hoà nối với Vĩnh Cửu 6/ ĐT 761: cấp phối, tuyến trục quan trọng tỉnh Vĩnh Cửu phía bắc 7/ ĐT Suối Tre – Bình Lộc có dự án, tuyến quan trọng thị xã Long Khánh 8/ ĐT Trảng Bom – Xuân Lộc: tuyến theo hướng đông tây tỉnh, cần nghiên cứu lập dự án 9/ ĐT Long Thành - Cẩm Mỹ – Xuân Lộc: tuyến theo hướng đông tây từ Xuân Lộc qua Cẩm Mỹ đến ĐT769 10/ ĐT Long Thành - Biên Hoà 11/ ĐT 319 nối dài: đường nối với khu CN Nhơn Trạch 12/ ĐT Cao Cang: đường đối ngoại nối với tỉnh Bình Thuận 13/ ĐT Xuân Định-Lâm San: nâng cấp, đường trục bắc nam quan trọng Cẩm Mỹ 14/ ĐT 322B: nâng cấp, phục vụ nhu cầu thị trấn Phú Lý 15/ Quốc lộ 15 nối dài, mở rộng phục vụ đô thị Các đường tỉnh lại đầu tư nâng cấp xây dựng bước TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG VẬN TẢI – 08/2007 87 QUY HOẠCH TỔNG THỂ GIAO THÔNG VẬN TẢI TỈNH ĐỒNG NAI ĐẾN NĂM 2010 VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐẾN NĂM 2020 BÁO CÁO CHÍNH Phần VI CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN GTVT Để thực mục tiêu phát triển GTVT đặt quy hoạch, cần nỗ lực lớn tỉnh huyện, phát huy nguồn nội lực nhân dân tranh thủ hỗ trợ Trung ương Trong việc xây dựng chế sách nhằm thu hút vốn đầu tư cho GTVT coi quan trọng VI.1 HUY ĐỘNG VỐN ĐẦU TƯ CHO CƠ SỞ HẠ TẦNG GTVT 1/ Nhu cầu vốn đầu tư để nâng cấp CSHT GTVT cho Đồng Nai lớn ngân sách hạn hẹp Khả tích luỹ từ nội kinh tế tỉnh đáp ứng phần nhu cầu vốn đầu tư phát triển cho GTVT, cần có sách thích đáng kết hợp hỗ trợ Trung ương với huy động vốn từ nguồn khác nhau, phát huy mạnh mẽ tiềm nguồn vốn khác vốn liên doanh liên kết vay vốn nước với lãi suất ưu đãi, vốn đầu tư nước ngoài, vốn nhân dân đóng góp - Cần xây dựng sách ưu tiên, ưu đãi khuyến khích đầu tư sách thuế, giảm tiền thuê đất, trọng đẩy nhanh giải thủ tục đầu tư … khuyến khích hình thức đầu tư hợp đồng BOT, BT, huy động ưu đãi cho hình thức BO, BOO, huy động theo phương thức đấu giá quyền sử dụng đất … - Chú trọng, khuyến khích đa dạng hoá hình thức huy động vốn từ thành phần kinh tế tỉnh làm tảng đối tác, thu hút vốn đầu tư nước - Tăng cường mối quan hệ hợp tác với tỉnh vùng KTTĐ phía nam, đặc biệt Tp Hồ Chí Minh liên doanh liên kết phát triển GTVT - Khuyến khích số năm để thu hút vốn đầu tư nước cho sở hạ tầng GTVT ưu tiên, ưu đãi Tăng cường mối quan hệ với nước, tổ chức quốc tế, tranh thủ trợ giúp thông tin từ quan ngoại giao, thương mại nước ta nước - Tổ chức hội thảo, chuyển giao thông tin kêu gọi đầu tư tỉnh Đồng Nai qua mạng thông tin Thực tốt sách, biện pháp ưu đãi thu hút đầu tư nước 2/ Các nguồn vốn huy động địa bàn tỉnh cho chương trình phát triển GTVT: - Ngân sách nhà nước (trung ương, tỉnh) nòng cốt, kể vốn tự có đơn vị quốc doanh Đồng thời, phát huy loại hình như: + Nguồn vốn ODA, loại hoàn lại với lãi suất ưu tiên, loại hoàn lại Ưu đáp ứng cho dự án phát triển hạ tầng giao thông qui mô lớn kĩ thuật tiên tiến Thời gian trả nợ dài, lãi suất thấp Có nhược điểm phải tuân thủ theo điều kiện tổ chức cho vay, thủ tục trình xét duyệt khó khăn, suất đầu tư thường cao so với dự án Việt Nam, dẫn đến giá thành công trình cao + Vay vốn tín dụng ưu đãi ngân hàng nhà nước + Phát hành trái phiếu công trình: nhà nước có khoản tiền lớn để đầu tư TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG VẬN TẢI – 08/2007 88 QUY HOẠCH TỔNG THỂ GIAO THÔNG VẬN TẢI TỈNH ĐỒNG NAI ĐẾN NĂM 2010 VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐẾN NĂM 2020 BÁO CÁO CHÍNH công trình cấp bách lúc ngân sách nhà nước chưa đủ khả cân đối Nhà nước phải trả lãi vốn sau thời gian ngắn (khoảng đến 10 năm) Thích hợp với dự án cấp bách trước mắt, không thích hợp với việc đầu tư công trình giao thông có thời gian kéo dài Việc triển khai dự án phải khớp với thời gian huy động vốn phải trả lãi suất trái phiếu - Vốn đơn vị quốc doanh tham gia cổ phần, liên doanh, liên kết đơn vị quốc doanh theo quy định pháp luật 3/ Đẩy mạnh hình thức huy động vốn đầu tư: * BOT (xây dựng, khai thác, chuyển giao) kết hợp nhiều nguồn vốn tham gia Phương thức đầu tư từ năm 1997, Chính phủ quy định Nghị định 77/CP Thể chủ trương xã hội hóa đầu tư vào hạ tầng giao thông, thông qua thu phí giao thông sử dụng tuyến đường Cần tính toán đầy đủ chi phí đảm bảo cạnh tranh so với địa phương khác * BT (xây dựng, chuyển giao): phương thức huy động vốn ứng trước doanh nghiệp, trả chậm có lãi suất trả tiền thu phí giao thông * Huy động ưu đãi cho hình thức BO (xây dựng, khai thác), BOO (xây dựng, khai thác, sở hữu) * Huy động vốn phương thức đấu giá quyền sử dụng đất Là phương thức mới, số nơi thực Trung Quốc, Việt Nam Cần ban ngành địa phương nghiên cứu kỹ để có đề suất thức với Hội đồng nhân dân UBND địa phương 4/ Huy động vốn cho giao thông nông thôn: đường xã, đường ấp…có thể huy động nhân dân tham gia phần yếu, kể đóng góp sức lao động công ích thành phần, nhà nước hỗ trợ phần có sách ưu đãi Tranh thủ nguồn vốn từ dự án phát triển GTNT Bộ GTVT, chương trình GTNT ngân hàng giới Sự tham gia đầu tư xây dựng mạng lưới giao thông trách nhiệm người, thành phần kinh tế Cần tận dụng nguồn vốn để phát triển quy hoạch giao thông tỉnh phù hợp với giai đoạn VI.2 SỬ DỤNG CÁC NGUỒN VỐN PHÁT TRIỂN GTVT 1/ Quốc lộ: Phát hành trái phiếu, sử dụng vốn ngân sách kết hợp với hình thức khác BOT xây dựng đường cao tốc, vốn vay ODA, vay tín dụng ưu đãi, BT áp dụng cho tuyến cần nâng cấp chưa bố trí vốn ngân sách 2/ Đường tỉnh gồm nguồn sau: Vốn ngân sách, vốn vay ODA, vay tín dụng ưu đãi Trường hợp khó khăn vốn đề xuất Bộ GTVT hỗ trợ đưa vào danh mục dự án sử dụng nguồn WB 3/ Giao thông nông thôn: nhà nước nhân dân làm Nhà nước nhân dân làm (XHH GTNT) Nhà nước hỗ trợ nguồn ODA, vay không lấy lãi … 4/ Đường sông: Đối với đường sông TW quản lý: vốn ngân sách nhà nước Đối với đường sông địa phương quản lý : vốn ngân sách địa phương 5/ Vốn bảo trì sở hạ tầng GTVT: nhà nước xem xét để xây dựng quỹ bảo trì TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG VẬN TẢI – 08/2007 89 QUY HOẠCH TỔNG THỂ GIAO THÔNG VẬN TẢI TỈNH ĐỒNG NAI ĐẾN NĂM 2010 VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐẾN NĂM 2020 BÁO CÁO CHÍNH sở hạ tầng GTVT, theo kinh nghiệm nhiều nước khác thực VI.3 TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ VI.3.1 Về cấu tổ chức Các phòng ban thuộc Sở giao thông vận tải cần tăng cường đủ điều kiện trang thiết bị để đảm trách công việc theo chức nhiệm vụ quy định Đối với phòng giao thông huyện cần phải có cán chuyên trách giao thông vận tải, có nghiệp vụ chuyên ngành giao thông, trình độ trung học giao thông kỹ sư giao thông vận tải… VI.3.2 Tổ chức quản lý + Sở GTVT quản lý kế hoạch, chương trình, dự án Các đơn vị trực thuộc Sở phải thực chế độ báo cáo định kỳ quy định Cán tổng hợp quan có trình độ nghiệp vụ giỏi, để đảm đương nhiệm vụ phân tích, tổng hợp, đánh giá kết hoạt động khối quản lý + Sở có cán theo dõi vận tải quốc doanh tất các mặt + Các phòng kinh tế huyện thường xuyên thực chức quản lý giao thông vận tải phạm vi huyện + Kiện toàn máy, đội ngũ cán làm công tác chuyên trách đầu tư liên quan nước ngoài, giỏi chuyên môn, ngoại ngữ, am hiểu pháp luật hoạt động thương mại quốc tế Tăng cường đội ngũ cán có liên quan đến công tác quản lý, có kế hoạch đào tạo gửi đào tạo lĩnh vực thiết lập quản lý điều hành dự án cho số cán có lực + Tăng cường lực Ban quản lý dự án để nâng cao hiệu sử dụng vốn, đẩy nhanh việc giải ngân theo kế hoạch tạo niềm tin cho nhà tài trợ + Tiếp tục đưa tin học vào quản lý phòng ban nghiệp vụ Sở Giao thông Vận tải, doanh nghiệp trực thuộc Sở v.v TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG VẬN TẢI – 08/2007 90 QUY HOẠCH TỔNG THỂ GIAO THÔNG VẬN TẢI TỈNH ĐỒNG NAI ĐẾN NĂM 2010 VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐẾN NĂM 2020 BÁO CÁO CHÍNH Phần VII KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ VII.1 KẾT LUẬN 1/ Phát triển giao thông vận tải trước bước mang tính cấp bách, góp phần thúc đẩy mạnh mẽ công phát triển kinh tế xã hội tỉnh Đồng Nai Công tác lập quy hoạch tiến hành qua việc điều tra nghiên cứu số liệu điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, văn hóa, giáo dục, y tế trạng GTVT từ đưa dự báo nhu cầu lưu lượng vận tải tỉnh tương lai Quy hoạch khoa học để việc phát triển giao thông có hướng rõ rệt, hợp lý chủ động thực bước phát triển để mang lại hiệu thiết thực, hoạt động ngành giao thông bám sát với yêu cầu chế thị trường 2/ Thực quy hoạch cần số lượng vốn lớn, trước hết cần tập trung cho giai đoạn 2005 -2010 thực cần thiết Cần phát huy tinh thần nỗ lực tìm nguồn vốn, huy động đóng góp nhân dân với phương châm nhà nước nhân dân làm, giành phần thích đáng vốn ngân sánh cho công trình trọng yếu Đồng thời tranh thủ nguồn vốn khác vốn tài trợ, khuyến khích kêu gọi nhà đầu tư bỏ vốn vào GTVT sách ưu đãi 3/ Quy hoạch giao thông mang tính khái quát cao, kế hoạch tổng quan xuyên suốt trình hoạt động GTVT lâu dài tỉnh Tuy nhiên phải hoàn thiện, cập nhật sau khoảng thời gian thực hiện, có hoạt động ngành GTVT bám sát thực tế phát triển địa phương Để thực quy hoạch, cần có phối hợp chặt chẽ ngành kinh tế khác với ngành giao thông 4/ Cần nhận rõ mạng lưới GTVT làm chức phục vụ cho phát triển kinh tế, xã hội, nâng cao đời sống nhân dân tỉnh mà không kinh doanh tuý ngành dịch vụ khác Do kinh phí đầu tư cho việc cải tạo, nâng cấp xây dựng tuyến giao thông phải nhà nước trọng dành nguồn vốn ngân sách, tranh thủ nguồn tài trợ quốc tế Đồng thời cần có sách khuyến khích đóng góp vốn nhân dân theo phương châm nhà nước nhân dân làm 5/ Muốn đạt hiệu đầu tư phát triển sở vật chất hạ tầng ngành GTVT, cần phải có đội ngũ cán có trình độ nghiệp vụ chuyên môn chuyên ngành cao Do cần phải trọng đến công tác đào tạo nâng cao trình độ nghiệp vụ đội cán ngành giao thông vận tải tỉnh 6/ Khái quát tiêu mạng lưới giao thông đường theo quy hoạch đến năm 2020 Bảng 7.1: Tổng hợp chiều dài đường 2020 TT Công trình Quốc lộ Đường tỉnh Đường huyện (2020 nhựa hoá 100%) Hiện 244,22 369,97 1.317,26 Năm 2020 515,93 797,49 1.927,17 ĐX ĐCD 3836km 390 km Dự kiến 2020 6504 km 460km TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG VẬN TẢI – 08/2007 91 QUY HOẠCH TỔNG THỂ GIAO THÔNG VẬN TẢI TỈNH ĐỒNG NAI ĐẾN NĂM 2010 VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐẾN NĂM 2020 BÁO CÁO CHÍNH Bảng 7.2: Tổng hợp tiêu đường Toàn tỉnh Đồng Nai Mật độ đường Km/km2 km/1000ng Hiện 1,04 2,88 26,38 0,78 Đến 2020 1,73 3,27 86,78 4,20 Trong tổng số nêu trên, bao gồm quốc lộ, đường tỉnh, đường huyện, đường xã phường đường chuyên dùng Đến 2020 đường huyện nhựa hoá 100% Tỷ lệ diện tích đất dành cho sở hạ tầng giao thông vận tải đến năm 2020 (đường bộ, cảng sông, cảng biển, đường sắt, sân bay, bến xe, kho bãi) 6,01% So với vài tỉnh lân cận sau: Bảng 7.3: So sánh tỷ lệ đất dành cho giao thông số tỉnh (%) Hiện trạng Quy hoạch Đồng Nai 1,60 6,01 Tây Ninh 3,80 4,70 Bình Dương 1,53 5,76 Bảng 7.4: Tổng hợp mật độ đường huyện tỉnh TT Huyện TP Biên Hoà TX Long Khánh H Nhơn Trạch Bình quân H Thống Nhất H Long Thành H Trảng Bom H Xuân Lộc H Cẩm Mỹ Bình quân H Vĩnh Cửu H Tân Phú H Định Quán Bình quân 10 11 Mật độ đường km/km2 Km/103dân 3,54 1,05 3,08 4,57 0,64 2,27 1,85 1,83 1,51 2,62 0,85 2,24 1,71 3,15 1,53 5,61 1,11 3,55 1,31 3,47 0,33 3,39 0,77 3,65 0,74 3,36 0,59 3,47 Mật độ đường 2020 km/km2 Km/103dân 4,03 0,97 2,54 2,92 1,23 0,84 2,13 1,15 2,01 2,38 1,55 3,45 2,18 3,05 2,09 6,17 1,95 5,07 1,94 4,02 0,75 5,97 1,62 6,28 1,55 5,85 1,26 6,02 Các huyện chia thành nhóm Nhóm 1: huyện thị có đô thị chủ yếu Nhóm 2: huyện có mức đô thị hoá phát triển Nhóm 3: huyện vùng núi * So sánh quy hoạch GTVT lập năm 2006 với quy hoạch GTVT lập năm 1995: Quy hoạch GTVT năm 1995 tỉnh Đồng Nai dựa tảng Định hướng phát triển kinh tế xã hội đến 2000, có định hướng tổng quát chung Quy hoạch GTVT lập năm 2006 dựa tảng Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội (điều chỉnh) tỉnh Đồng Nai thời kỳ 2001-2010, phê duyệt theo Quyết định số 33/2003/ QĐ.TTg, nhằm góp phần thực chiến lược phát triển kinh tế - xã hội nước ta đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hoá, xây dựng tảng để đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp, với tốc độ phát TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG VẬN TẢI – 08/2007 92 QUY HOẠCH TỔNG THỂ GIAO THÔNG VẬN TẢI TỈNH ĐỒNG NAI ĐẾN NĂM 2010 VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐẾN NĂM 2020 BÁO CÁO CHÍNH triển nhanh mục tiêu phát triển cụ thể cho ngành thời kỳ Các kết quy hoạch tóm tắt sau: a) Quy hoạch quốc lộ, cao tốc: quy hoạch 1995 có đường, QL đoạn vòng tránh, QL 20, TL 25B (QL20 nối dài), QL 51, Cao tốc Biên Hoà –Vũng Tàu Trong quy hoạch có QL (QL1, QL20, QL51, QL56, QL1K), vành đai, cao tốc dự kiến đến 2020 cao tốc tiềm b) Quy hoạch đường tỉnh: quy hoạch năm 1995 có 14 đường tỉnh hữu dự kiến 25 đường tỉnh, tổng cộng 39 Trong quy hoạch có 20 đường tỉnh hữu dự kiến 13 tuyến quan trọng tỉnh đầu tư quản lý Tổng số 33 c) Quy hoạch cảng biển, cảng sông: tổng hợp đưa vào quy hoạch hệ thống cảng sông mới, cảng biển tảng quy hoạch cụm cảng biển nhóm quy hoạch cảng sông duyệt d) Quy hoạch đường sắt: quy hoạch 1995 đề cập đường sắt hữu đoạn vòng tránh Biên Hoà, tuyến Biên Hoà – Vũng Tàu, tuyến đường sắt đô thị Trong quy hoạch nêu cụ thể tuyến đường sắt nhanh đô thị Thủ Thiêm – Nhơn Trạch - Long Thành, nhánh vào khu công nghiệp Ông Kèo tuyến ĐSQG Biên Hoà –Vũng Tàu Đường sắt đô thị quy hoạch rõ tuyến tiềm Biên Hoà e) Hàng không : quy hoạch sân bay Long Thành có quy mô 80-100 triệu HK/năm triệu Hàng hoá/năm, cấp kỹ thuật 4F, diện tích đất sử dụng 5.000ha VII.2 KIẾN NGHỊ 1/ Khi quy hoạch duyệt, kiến nghị UBND tỉnh sớm giao cho ngành chức xây dựng kế hoạch, lộ trình triển khai quy hoạch đến dịa phương, ngành công bố rộng rãi nhân dân, phương tiện thông tin đại chúng 2/ Để góp phần làm cho mạng lưới giao thông phát triển thuận lợi, kiến nghị UBND tỉnh cho ban hành cho cắm mốc lộ giới tuyến đường tỉnh Đó công việc góp phần giảm chi phí xây dựng, mở rộng tuyến đường tương lai 3/ Trên sở quy hoạch GTVT lập phê duyệt, kiến nghị cho triển khai lập dự án cho công trình trọng điểm theo quy hoạch để gọi vốn đầu tư nước, nước Đánh giá tính hợp lý công trình, qui mô, thời gian thực hiện, xem xét lực đơn vị thi công GTVT để tổ chức xây dựng đạt hiệu 4/ Kiến nghị dành kinh phí thích đáng cho chương trình đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho công tác quản lý, xây dựng, khai thác công trình giao thông vận tải 5/ Kiến nghị Bộ GTVT: + Các quốc lộ cao tốc qua địa bàn tỉnh Đồng Nai có ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tế xã hội tỉnh Đồng Nai Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam; Do kiến nghị Bộ GTVT có trọng thích đáng đến lộ trình thực đầu tư nâng cấp, phối hợp thường xuyên với tỉnh trình lập dự án, thực dự án, đặc biệt dự án nêu mục danh mục dự án ưu tiên Xem xét khả mở đường bên dọc theo QL có tiêu chuẩn cấp I, cấp II nơi cần thiết có điều kiện cho phép… TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG VẬN TẢI – 08/2007 93 QUY HOẠCH TỔNG THỂ GIAO THÔNG VẬN TẢI TỈNH ĐỒNG NAI ĐẾN NĂM 2010 VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐẾN NĂM 2020 BÁO CÁO CHÍNH + Do phát triển nhanh lưu lượng giao thông tác động trực tiếp đến nút giao thông quốc lộ địa bàn tỉnh, kiến nghị Bộ GTVT sớm xem xét giải pháp đồng cần thiết cho nút giao thông nhằm trực tiếp giảm tai nạn,chống ùn tắc cho khu vực./ TP.HCM, tháng 08 năm 2007 TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG VẬN TẢI – 08/2007 94 ... 88 CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN GTVT 88 VI.1 HUY ĐỘNG VỐN ĐẦU TƯ CHO CƠ SỞ HẠ TẦNG GTVT 88 VI.2 SỬ DỤNG CÁC NGUỒN VỐN PHÁT TRIỂN GTVT .89 VI.3 TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ ... Đối tượng - Hệ thống GTVT quốc gia địa bàn tỉnh - Hệ thống giao thông tỉnh quản lý - Các tuyến trục quan trọng hệ thống GTVT huyện - thị quản lý - Các tuyến trục quan trọng GTVT đô thị - Quy hoạch... Trường, 2004 16) Tờ trình số 7500/2004 /GTVT- KHĐT ngày 24 tháng 12 năm 2004 Bộ trưởng Bộ GTVT trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Quy hoạch phát triển GTVT Vùng Kinh tế Trọng điểm phía Nam đến

Ngày đăng: 08/04/2017, 08:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan