Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 105 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
105
Dung lượng
1,46 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o ĐẶNG THANH TÙNG NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG NHÂN LỰC TẠI SỞ GIAO THÔNG VẬN TẢI TỈNH HÀ NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o ĐẶNG THANH TÙNG NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG NHÂN LỰC TẠI SỞ GIAO THÔNG VẬN TẢI TỈNH HÀ NAM Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐÀO THỊ PHƢƠNG LIÊN XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực NGƢỜI CAM ĐOAN Đặng Thanh Tùng LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực luận văn, nhận đƣợc hƣớng dẫn tận tình chu đáo giáo hƣớng dẫn, PGS.TS Đào Thị Phƣơng Liên, giúp đỡ quý báu thầy cô giáo trƣờng Đại học Kinh tế- Đại học quốc gia Hà Nội anh, chị đồng nghiệp Sở Giao thông vận tải Hà Nam nhiệt tình cung cấp hồ sơ, tài liệu góp ý để tơi hồn thiện luận văn Tơi xin đƣợc bày tỏ lịng kính trọng cảm ơn sâu sắc Trong trình thực luận văn, hạn chế mặt thời gian nhƣ lực thân, khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận đƣợc chia sẻ dẫn, góp ý thầy giáo đồng nghiệp để thân hồn thiện q trình nghiên cứu cơng tác sau Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả Đặng Thanh Tùng MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT I DANH MỤC CÁC BẢNG II DANH MỤC CÁC HÌNH III PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG NHÂN LỰC 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Các khái niệm 1.2.1 Nhân lực 1.2.2 Nguồn nhân lực 1.2.3.Nguồn nhân lực tổ chức 1.2.4 Chất lượng nguồn nhân lực 1.2.5 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tổ chức 1.3.Các tiêu chí đánh giá chất lƣợng nguồn nhân lực 11 1.3.1 Trí lực 11 1.3.2 Thể lực 12 1.3.3 Tâm lực 13 1.4 Các hoạt động nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực 14 1.4.1 Quy hoạch nguồn nhân lực 14 1.4.2 Tuyển dụng sử dụng lao động 15 1.4.3 Đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực 16 1.4.4 Chính sách đãi ngộ với người lao động 17 1.5 Nhân tố ảnh hƣởng đến nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực 18 1.5.1 Nhân tố bên 18 1.5.2 Nhân tố bên 20 1.6 Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực tỉnh, thành phố nƣớc 21 1.6.1 Kinh nghiệm Sở GTVT Hịa Bình 21 1.6.2 Kinh nghiệm tỉnh Sóc Trăng 22 1.7 Bài học kinh nghiệm từ tỉnh tỉnh Hà Nam 23 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Cách tiếp cận nghiên cứu 26 2.2 Phƣơng pháp thu thập tài liệu, số liệu 26 2.3 Phƣơng pháp xử lý tài liệu, số liệu 27 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG CHẤT LUỢNG NGUỒN NHÂN LỰC CỦA SỞ GIAO THÔNG VẬN TẢI TỈNH HÀ NAM 29 3.1 Tổng quan máy quản lý nhà nƣớc Sở giao thông vận tải Hà Nam 29 3.1.1 Tổ chức máy nhà nước Sở giao thông vận tải 29 3.1.2 Chức năng, nhiệm vụ sở Giao thông vận tải tỉnh Hà Nam 29 3.2 Công tác quản lý nhà nƣớc ngành giao thông vận tải Hà Nam 36 3.2.1 Công tác đầu tư xây dựng bản: 36 3.2.2 Cơng tác bảo trì kết cấu HTGT xây dựng đường GTNT: 37 3.2.3 Công tác quản lý vận tải dịch vụ vận tải; quản lý phương tiện người điều khiển phương tiện: 39 3.2.4 Công tác kế hoạch, thẩm định, phê duyệt 40 3.3 Đặc điểm nguồn nhân lực sở giao thông vận tải Hà Nam 41 3.4 Thực trạng chất lƣợng nguồn nhân lực sở Giao thông vận tải Hà Nam 42 3.4.1 Nguồn nhân lực sở GTVT Hà Nam 42 3.4.2 Chất lượng nguồn nhân lực sở GTVT tỉnh Hà Nam 44 3.5.Thực trạng số hoạt động nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực Sở GTVT tỉnh Hà Nam 56 3.5.1 Quy hoạch nguồn nhân lực 56 3.5.2 Tuyển đụng, phân công sử dụng nguồn nhân lực 57 3.5.3 Đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực 59 3.5.4 Tạo động lực cho lao động 61 3.6 Đánh giá thực trạng nâng cao chất lƣợng NNL ngành BHXH 63 3.6.1 Những kết đạt 63 3.6.2 Một số tồn nguyên nhân 67 CHƢƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC TẠI SỞ GIAO THÔNG VẬN TẢI HÀ NAM 70 4.1 Định hƣớng phát triển tỉnh Hà Nam đến năm 2020 70 4.1.1 Phương hướng, mục tiêu tổng quát 70 4.1.2 Các khâu đột phá 70 4.1.3 Các tiêu chủ yếu: 71 4.1.4 Một số mục tiêu phát triển nhân lực 72 4.2 Mục tiêu, định hƣớng nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực sở giao thông vận tải Hà Nam 73 4.2.1 Mục tiêu: 73 4.2.2 Những định hướng 74 4.3 Một số giải pháp nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực quản lý nhà nƣớc Sở giao thông vận tải Hà Nam 74 4.3.1 Nâng cao nhận thức cấp ủy Đảng, lãnh đạo quan, đơn vị cán công chức, viên chức, người lao động phát triển nhân lực 74 4.3.2 Thực tái cấu trúc cấu tổ chức Sở theo hướng tinh gọn, hiệu thực tinh giản biên chế 75 4.3.3 Hồn thiện sách đào tạo 75 4.3.4 Nhóm giải pháp quản trị nguồn nhân lực 83 4.4 Kiến nghị đề xuất 89 4.4.1 Đối với Chính phủ, Bộ, Ngành 89 4.4.2 Đối với UBND tỉnh Hà Nam 90 4.4.3 Đối với sở đào tạo 91 KẾT LUẬN 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT Ký hiệu STT Nguyên nghĩa GTNT Giao thông nông thôn GTVT Giao thông vận tải HTGT Hệ thống giao thông KT-XH Kinh tế - xã hội NN Nhà nƣớc ODA Nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức SGTVTHN Sở Giao Thơng Vận Tải H Nam UBND Ủy ban nhân dân i DANH MỤC CÁC BẢNG STT Bảng Nội dung Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Số liệu nguồn nhân lực theo chuyên môn, nghiệp vụ 54 Bảng 3.6 Số liệu nguồn nhân lực theo trình độ ngoại ngữ 55 Bảng 3.7 Số liệu nguồn nhân lực theo trình độ tin học 56 Bảng 3.8 Số liệu nguồn nhân lực theo trình độ quản lý nhà nƣớc 58 Bảng 3.9 Số liệu nguồn nhân lực theo trình độ lý luận trị 59 10 Bảng 3.10 Số liệu nguồn nhân lực theo độ tuổi 61 11 Bảng 3.11 Số liệu nguồn nhân lực theo giới tính 62 12 Bảng 4.1 Đánh giá hoạt động đào tạo sau đào tạo 87 Số lƣợng công chức, viên chức thuộc biên chế SGTVHN Số lƣợng cán công chức, viên chức hợp đồng SGTVHN Số lƣợng cán công chức, viên chức biên chế đơn vị trực thuộc Sở Giao thông vận tải tỉnh H Nam Số lƣợng cán công chức, viên chức hợp đồng đơn vị trực thuộc Sở Giao thông vận tải tỉnh Hà Nam ii Trang 52 52 53 53 chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tế; xác định lƣợng kinh phí cần huy động cho hoạt động đào tạo; nguồn cụ thể để tiếp cận mức huy động từ nguồn; xây dựng kế hoạch tạo nguồn kinh phí biện pháp, hoạt động triển khai cụ thể để tạo đƣợc nguồn kinh phí cần thiết; thực theo trách nhiệm cá nhân Ban việc theo dõi nguồn kinh phí Kế hoạch huy động kinh phí đào tạo phải đƣợc lãnh đạo Sở phê duyệt với kế hoạch ngân sách chung Sở để triển khai thực kế hoạch đào tạo Lãnh đạo Sở xem xét định phê duyệt kế hoạch kinh phí đào tạo đồng thời đạo phòng Tổ chức cán bộ, đơn vị trực thuộc thực kế hoạch ngân sách phê duyệt Kế hoạch chi tiết ngân sách, kinh phí đào tạo cho năm sau đƣợc xây dựng phê duyệt vào cuối quý IV năm trƣớc Trƣớc xây dựng kế hoạch năm sau cần có đánh giá tình hình thực kế hoạch năm, làm sở xây dựng kế hoạch năm sau Bước 3: Phê duyệt kế hoạch đào tạo Kế hoạch đào tạo đƣợc lãnh đạo Sở/đơn vị trực tiếp xem xét phê duyệt trƣớc đƣợc tổ chức triển khai Bước 4: Sở tự đào tạo liên hệ tổ chức đào tạo bên ngồi Đối với khố đào tạo Sở tự tổ chức: Trên sở kế hoạch đào tạo đƣợc lãnh đạo Sở/đơn vị phê duyệt, Phòng Tổ chức cán có trách nhiệm phối hợp với đơn vị có liên quan xác định loại hình đào tạo phù hợp (đào tạo định hƣớng, kèm cặp, huấn luyện nơi làm việc, tổ chức buổi hội thảo, khoá đào tạo ngắn hạn) Đối với trƣờng hợp Sở thuê sở đào tạo bên ngồi: Phịng Tổ chức cán thu thập thơng tin đánh giá lực trƣờng, trung tâm, đơn vị cung cấp dịch vụ đào tạo Trên sở lựa chọn tổ chức cung cấp dịch vụ đào tạo đáp ứng đƣợc yêu cầu đặt cho chƣơng trình đào tạo Các khóa đào tạo bên thƣờng thuộc nội dung sau: Đào tạo kiến thức, kỹ năng, lực hành vi 80 Bước 5: Chuẩn bị tài liệu Các khoá đào tạo Sở tự tổ chức: Phòng Tổ chức cán phối hợp với đơn vị toàn Sở chuẩn bị tài liệu cho khoá đào tạo Các khoá đào tạo Sở thuê trƣờng, trung tâm, đơn vị cung cấp dịch vụ đào tạo tổ chức: Phịng Tổ chức cán có trách nhiệm liên hệ với sở đào tạo để tiếp nhận, xem xét đánh giá tài liệu sở đào tạo chuẩn bị trƣớc trình lãnh đạo Sở/đơn vị xem xét phê duyệt Bước 6: Phê duyệt tài liệu đào tạo Tài liệu đào tạo Sở tự tổ chức phối hợp với đơn vị cung cấp dịch vụ đào tạo tổ chức phải đƣợc lãnh đạo Sở/đơn vị xem xét, phê duyệt trƣớc tổ chức thực Bước 7: Tổ chức khoá đào tạo Văn phịng có trách nhiệm phối hợp với Phịng/Ban/đơn vị có liên quan tổ chức khố đào tạo theo kế hoạch chƣơng trình đƣợc lãnh đạo Sở/đơn vị phê duyệt Bước 8: Đánh giá hoạt động đào tạo sau đào tạo Đánh giá sau đào tạo: Ngay sau tham dự khoá đào tạo, khoá hội thảo Mỗi cán nhân viên có trách nhiệm hồn thành đánh giá đào tạo gửi phòng Tổ chức cán Việc đánh giá đào tạo đƣợc thực trƣớc, sau đào tạo với qui trình nhƣ sau: 81 Bảng 4.1: Đánh giá hoạt động đào tạo sau đào tạo Cái gì/mặt Ngƣời đánh giá Khi Nhƣ Năng lực đối Lãnh đạo Trƣớc khóa Khảo sát, điều tra, tƣợng đào tạo, nội quan, đơn vị, cán học đƣợc tiến hành nghiên cứu tài liệu dung, chƣơng trình, phụ trách Thực hoạt phƣơng pháp đào tạo Ngƣời chức, công táctổđào tạo Trong thực Giám sát, điều tra động (các khóa) đào quản lý khóa khóa học thăm dò (qua phiếu tạo học, học viên, Cơsởsởđào đàotạo tạo, Kết học tập Kết ứng dụng, học viên Lãnh đạo, đồng áp dụng kiến thức, kỹ nghiệp, đối tác đánh giá), phản ánh Sau khóa học Định kỳ, vụ ngƣời có Kết học tập đạt liên quan, Kết quảđƣợc hoàn thành cơng việc, phiếu vào thực tế cơng thăm dị, phiếu đánh giá Cảm nhận, giao việc việc Kết phát triển Cá nhân, đồng cá nhân nghiệp, lãnh đạo Thƣờng xuyên để đánh giá lực, trực tiếp Chia sẻ thông tin, Đồng nghiệp, đối Thƣờng xuyên, Thăm ý, kết phiếu dị, trắcgóp nghiệm, phối hợp, hợp tác tác, lãnh đạo vụ, q trình cơng thăm dị,việc góp ý, đềcả Cảm nhận học Học viên, tổ làm việc tập thể Phiếu điều tra,kiến xuất, sáng viên khóa học chức Sau khóa học vấn, trực tiếp Nguồn: Văn phòng SGTVTTHN Căn vào đánh giá kết công tác đƣợc thực định kỳ, Phịng Tổ chức cán có trách nhiệm phân tích tổng hợp chất lƣợng khoá đào tạo 82 đƣợc tổ chức, sở có đề xuất nhằm nâng cao chất lƣợng khoá đào tạo Hàng năm, Phịng Tổ chức cán có trách nhiệm đánh giá tổng hợp việc thực kế hoạch đào tạo thơng qua tiêu chí sau: Số khố đào tạo đƣợc tổ chức, số lƣợt học viên tham dự, số học bình quân cán nhân viên, chất lƣợng khoá đào tạo Ngồi ra, Phịng Tổ chức cán tổng hợp sáng kiến áp dụng đƣợc vào thực tế tham dự khóa đào tạo 4.3.4 Nhóm giải pháp quản trị nguồn nhân lực Hoàn thiện sách thu hút, giữ chân nhân tài Sở cần có sách thu hút, giữ chân ngƣời tài từ mặt trận: thu hút, tuyển dụng, hội nhập cộng tác Trong danh tiếng yếu tố đầu tiên, quan trọng nhằm thu hút ngƣời giỏi từ bên vào đồng thời giữ đƣợc ngƣời giỏi bên Việc giữ ngƣời phải bắt đầu từ khâu tuyển dụng, lúc nhân viên “bƣớc vào cửa”, Sở phải tìm cách hƣớng dẫn nhân viên hội nhập nhanh chóng Trong q trình cơng tác, cần ln minh bạch, qn sách nhân sự, cơng đánh giá lực, hội đào tạo, phát triển nhƣ nhau, công việc thu hút quan hệ làm việc tích cực Những tiêu chí giúp Sở nhận nhân viên giỏi cần giữ : - Ln hồn thành xuất sắc mục tiêu công việc - Đảm trách công việc đòi hỏi kỹ năng, kiến thức rộng - Thành cá nhân đóng góp vào thành chung tập thể - Không ngừng cải tiến hiệu làm việc - Tâm huyết với phát triển ngành Những yếu tố định để giữ nhân viên giỏi : - Yếu tố tạo nguồn: bao gồm thu hút tuyển dụng - Yếu tố giảm bất mãn: bao gồm lƣơng bổng đãi ngộ điều kiện làm việc - Yếu tố động viên: bao gồm khen thƣởng, đào tạo kèm cặp, tạo sức hút công việc văn hố cơng sở 83 H ồn thiện sách tuyển dụng công chức, viên chức Mục tiêu tuyển dụng: Thực nhiệm vụ đƣợc giao theo chức năng, nhiệm vụ đơn vị; đáp ứng đủ nguồn nhân lực để thực yêu cầu công việc đơn vị thời gian trƣớc mắt lâu dài Nguyên tắc tuyển dụng: Thực theo Luật công chức, Luật viên chức văn quy phạm pháp luật: Nghị định số 24/2010/NĐ-CP ngày 15/3/2010 Chính phủ tuyển dụng, sử dụng quản lý công chức; Nghị định số 29/2012/NĐ-CP ngày 12/4/2012 Chính phủ tuyển dụng, sử dụng quản lý viên chức; Thông tƣ số 13/2010/TT-BNV ngày 30/12/2010 Bộ Nội vụ Quy định chi tiết số điều tuyển dụng nâng ngạch công chứccủa Nghị định số 24/2010/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2010 Chính phủ; Thơng tƣ số 16/2012/TT-BNV ngày 28/12/2012 Bộ Nội vụ Ban hành Quy chế thi tuyển, xét tuyển viên chức; Quy chế thi thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức Nội quy kỳ thi tuyển, thi thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức; Việc tuyển dụng bổ sung cần thực theo nguyên tắc: vào nhu cầu cơng việc, vị trí việc làm chức danh cán bộ, công chức, viên chức thiếu quan, đơn vị tiêu biên chế đƣợc giao Ngƣời đƣợc tuyển dụng phải có phẩm chất đạo đức, với tiêu chuẩn nghiệp vụ thông qua thi tuyển theo quy định pháp luật, đảm bảo nguyên tắc ngƣời việc, phù hợp với chuyên môn đƣợc đào tạo, phát huy đƣợc lực, sở trƣờng ngƣời đƣợc tuyển dụng vào làm việc Tuyển dụng theo quy trình, cơng khai phƣơng tiện thông tin đại chúng theo quy định NN Thi tuyển công khai giải đƣợc hạn chế xét tuyển thời gian qua nhƣ: thân quen, nể nang, cảm tính Các tiêu chuẩn tuyển chọn phải đƣợc xây dựng cụ thể, rõ ràng, minh bạch, thực quyền đƣợc biết tình hình, quyền tham dự, quyền tuyển chọn quyền giám sát quần chúng tuyển chọn khắc phục tình trạng quan hệ thân thích 84 Tiêu chuẩn: Phẩm chất đạo đức, trình độ chun mơn nghiệp vụ kinh nghiệm công tác; Tiêu chuẩn chuyên viên chính, nhân viên theo quy định pháp luật Quy trình: Sở cần đổi cơng tác lập kế hoạch tuyển dụng, hồn thiện quy trình, thủ tục hồ sơ, điều kiện dự thi… tổ chức thi tuyển, biên soạn tài liệu ôn thi phù hợp với ngạch công chức, viên chức: (a) Liệt kê tất chức năng, nhiệm vụ chủ yếu cần đƣợc thực tồn Sở phịng ban phận (b) Liệt kê tất chức năng, nhiệm vụ chủ yếu, thực tế đƣợc thực phòng ban, phận (c) Tổng hợp chức năng, nhiệm vụ mục (b), đối chiếu với mục (a) để: Bổ sung thêm nhiệm vụ bị bỏ sót; Xác định vị trí, số lƣợng cần tuyển dụng; điều chỉnh, phân công lại công việc chồng chéo Tổ chức tuyển dụng: - Thông báo tuyển dụng công khai phƣơng tiện thông tin đại chúng - Để thu hút đƣợc nhân tài, Sở nên có chế độ đãi ngộ thích hợp nhƣ: cam kết cử đào tạo, hỗ trợ kinh phí đào tạo, trả phần chi phí đào tạo cho thạc sĩ, tiến sĩ Sở làm việc, tăng lƣơng, phụ cấp thu hút… - Thành lập hội đồng tuyển dụng theo quy định nhà nƣớc để đạo tổ chức thi tuyển công bằng, minh bạch - Thiết lập mẫu hồ sơ đảm bảo thông tin cần thiết cho sơ tuyển qua hồ sơ - Tổ chức thi tuyển công khai, áp dụng phƣơng pháp trắc nghiệm bao gồm:trắc nghiệm trí thơng minh, tham vọng quản trị, khả chuyên môn Đánh giá kết thử việc tuyển dụng thức Sau có định công nhận kết thi tuyển, Sở định tuyển dụng cho số thí sinh trúng tuyển cần quan tâm tới việc phân cơng, bố trí ngƣời có lực, trình độ chun mơn nghiệp vụ, có uy tín để làm nhiệm vụ hƣớng dẫn tập cho ngƣời tuyển dụng Nếu ngƣời tập không đạt yêu cầu chấm dứt hiệu lực định tuyển dụng 85 Tiến hành sơ kết công tác tuyển dụng công chức vào cuối năm để đánh giá việc làm đƣợc, chƣa đƣợc theo kế họach đề ra, qua rút kinh nghiệm làm tốt cho công tác tuyển dụng công chức tiếp theo. H ồn thiện cơng tác đánh giá kết cơng việc Mục tiêu: Nâng cao hiệu làm việc cá nhân cán công chức sở phát huy điểm mạnh, hạn chế điểm yếu để tìm biện pháp khắc phục; thu thập thông tin để bố trí xếp, đề bạt, khen thƣởng, kỷ luật, ; giúp lãnh đạo tổ chức điều hành quản lý nhân Nguyên tắc: Theo Luật cán bộ, công chức, chế độ đánh giá công chức hàng năm với quy định chặt chẽ nội dung cụ thể, sát thực nhƣ: Chấp hành sách, pháp luật NN; kết cơng tác (số lƣợng cơng việc hồn thành năm); tinh thần kỷ luật (ý thức tổ chức kỷ luật công tác, việc thực nội quy quan); tính trung thực cơng tác (trung thực báo cáo cấp tính xác báo cáo); lối sống, đạo đức; tinh thần học tập nâng cao trình độ; tinh thần, thái độ làm việc Việc đánh giá đƣợc thực công khai, dân chủ Tiến hành đánh giá cán công nhân viên chức thƣờng xuyên (hàng tháng, quý, năm sau chƣơng trình, dự án) dựa vào nhiều nguồn thơng tin: cá nhân tự đánh giá, tập thể đánh giá ngƣời quản lý trực tiếp nhận xét Kết đánh giá phản ánh q trình cơng việc làm sở cho việc định: khen thƣởng, đề bạt, kỷ luật Sở cần thực nghiêm chế độ thƣởng phạt cán bộ, công nhân viên chức Nếu nhân viên đƣợc đánh giá xuất sắc đƣợc khen thƣởng, đề bạt Nếu nhân viên bị đánh giá yếu cho nghỉ việc thun chuyển cơng tác Quy trình: Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá thành tích cơng tác để làm sở cho cơng tác đảm bảo nhân từ bên cải tiến việc đánh giá cán Sở cách công Việc thực đánh giá thành tích cơng tác Sở phải thực định 86 kỳ hàng tháng, q năm Thành tích cơng tác đƣợc đánh giá tập thể cấp quản lý trực tiếp Cấp trực tiếp ngƣời giao việc, ngƣời biết rõ việc hồn thành cơng tác cấp dƣới Phƣơng pháp sử dụng để đánh giá phƣơng pháp mức thang điểm Có mức để đánh giá từ thấp đến cao là: kém, yếu, trung bình, tốt xuất sắc tƣơng ứng với điểm từ đến Tiêu chuẩn đánh giá bao gồm tiêu chuẩn liên quan đến công việc liên quan đến cá nhân dựa sở phân tích cơng việc đồng tình cán nhân viên Các tiêu chuẩn liên quan đến cơng việc: - Hồn thành cơng việc đƣợc giao - Chất lƣợng cơng việc hồn thành - Chấp hành quy định nhà nƣớc, nội quy Sở - Tổ chức thực chủ động công việc - Tuân thủ mệnh lệnh cấp Các tiêu chuẩn liên quan đến cá nhân: - Tính trung thực, tiết kiệm - Khả thích ứng với cơng việc - Tinh thần phối hợp nhóm - Khả hịa nhập tơn trọng đồng nghiệp - Khả học tập tự trau dồi kiến thức Thành tích cơng tác đƣợc phân theo loại: xuất sắc, tốt, trung bình yếu theo kết việc đánh giá tiêu chuẩn đƣợc nêu - Xuất sắc: Tổng số điểm đạt đƣợc từ 45 đến 50 khơng có tiêu chuẩn dƣới 4điểm, tiêu chuẩn 1, bắt buộc phải - Tốt: Tổng số điểm đạt đƣợc từ 35 đến 44 khơng có tiêu chuẩn dƣới điểm, tiêu chuẩn 1, bắt buộc không dƣới - Trung bình: Tổng số điểm đạt đƣợc từ 25 đến 34 khơng có tiêu chuẩn dƣới điểm, tiêu chuẩn 1, bắt buộc không dƣới - Yếu: Tổng số điểm đạt đƣợc dƣới 25 87 Trong việc đánh giá thành tích dễ phát sinh mâu thuẫn Để tránh phát sinh giải đƣợc mâu thuẫn cần phải đảm bảo toàn thể cán công nhân viên biết rõ mục tiêu, thời điểm, nội dung, phƣơng pháp đánh giá thành tích cơng tác kết việc đánh giá thành tích công tác phải đƣợc công khai cho ngƣời biết Đồng thời có so sánh việc đánh giá thấp hay cao thành tích cơng tác, ngƣời đánh giá phải giải thích đƣợc lý sở việc đánh giá H ồn thiện sách bố trí, sử dụng đề bạt cán Mục tiêu: Bố trí, xếp cán phù hợp với khả năng, trình độ chun mơn cán bộ; tạo điều kiện để cán rèn luyện thân, phát huy lực; tạo niềm tin, cho cán thấy đƣợc tổ chức trọng dụng đánh giá lực Nguyên tắc: Đảm bảo nguyên tắc ngƣời việc, công bằng, dân chủ; Đảm bảo yêu cầu điều kiện quan; sở nguồn cán có lực cán Quy trình: Liệt kê tất chức năng, nhiệm vụ chủ yếu cần đƣợc thực phòng ban, đơn vị theo quy định Sở Liệt kê tất chức năng, nhiệm vụ chủ yếu thực tế thực phòng ban, đơn vị Đối chiếu chức năng, nhiệm vụ thực tế thực so với quy định Sở để bổ sung thêm nhiệm vụ cịn bỏ sót, điều chỉnh phân cơng lại công việc chồng chéo Việc tiến hành phân công bố trí đƣợc thực theo: Bảng mơ tả công việc; Bảng tiêu chuẩn công việc; yêu cầu, đặc điểm, nội dung công việc.Năng lực thực tế cán nhân viên Đảm bảo nguyên tắc: Mỗi cơng việc có ngƣời thực hiện; việc thực không bị chồng chéo; công việc đƣợc thực ngƣời phù hợp nhất, giúp họ phát huy tối đa mạnh ngƣời vắng mặt cơng việc ngƣời đƣợc ngƣời khác đảm đƣơng thay mà không làm gián đoạn đến 88 công việc chung Các vấn đề đòi hỏi ngƣời trƣởng phòng ban, đơn vị phải am hiểu thêm khía cạnh tâm lý nghệ thuật lãnh đạo Thƣờng xuyên tổ chức thi nghiệp vụ nhƣ: Quản trị gia tài năng, điều hành viên giỏi, nhằm phát nhân viên giỏi để bố trí họ vào cƣơng vị thích hợp kiến nghị điều động họ từ phòng ban, đơn vị sang phòng ban, đơn vị khác phù hợp Cơ sở quy hoạch đề bạt: Dựa chiến lƣợc phát triển ngành; tiêu chuẩn chức danh; trình phấn đấu kết đánh giá thành tích cơng tác cán bộ; phẩm chất đạo đức cán 4.4 Kiến nghị đề xuất 4.4.1 Đối với Chính phủ, Bộ, Ngành Kiến nghị nhà nƣớc cần phải quy hoạch hệ thống Trƣờng Đại học, Cao đẳng, Viện nghiên cứu mạnh, có đủ khả đào tạo, nghiên cứu khoa học chuyển giao cơng nghệ, ứng dụng nhân lực trình độ cao, tạo tảng để Giao thông phát triển theo công nghệ cao Kiến nghị Nhà nƣớc tiếp tục thực đổi nội dung, chƣơng trình giảng dạy trƣờng đại học (nhất trƣờng đại học có đào tạo chuyên ngành liên quan đến lĩnh vực GTVT), bảo đảm sinh viên trƣờng có kiến thức sát thực tế, kỹ thực hành tốt có hiểu biết sâu lĩnh vực GTVT Có sách đãi ngộ, khuyến khích cán trẻ ngành GTVT theo học sau đại học (hỗ trợ kinh phí, điều kiện học tập; đƣợc lựa chọn nơi, quan công tác; ƣu tiên xắp xếp quy hoạch, bổ nhiệm chức danh lãnh đạo) Kiến nghị tiếp tục thực cải cách sách tiền lƣơng, cách trả lƣơng phù hợp với việc đổi chế quản lý thực quyền tự chủ loại hình tổ chức Để xây dựng nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ, công chức tận tụy phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc cần tiếp tục thực cải cách sách tiền lƣơng Với cách trả lƣơng gắn với chế độ trách nhiệm công vụ cá nhân tổ chức, giải có hiệu đƣợc nhiều vấn đề thuộc vị trí cơng tác, chức danh, tiêu chuẩn, biên chế cấu công chức, chất 89 lƣợng đội ngũ cán bộ, công chức…phù hợp với việc đổi chế quản lý thực chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm loại hình tổ chức để thực đƣợc chế tự chủ cách nghĩa cần nhu cầu công việc mà định biên loại cán bộ, cơng chức, thực đồng sách tinh giản biên chế Bên cạnh đó, cần mạnh dạn thay đổi chế nâng bậc lƣơng không nên theo thâm niên “ đến hẹn lại lên”, mà nên theo chất lƣợng thực công vụ công chức thủ trƣởng quan định 4.4.2 Đối với UBND tỉnh Hà Nam Đẩy mạnh thông tin, tuyên truyền triển khai thực tốt định chế độ, sách ƣu đãi để thu hút nhân tài lao động có kỹ thuật cao từ nơi khác đến công tác làm việc lâu dài tỉnh Hà Nam.Tăng cƣờng vai trò liên hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật tỉnh nhiệm vụ tập hợp rộng rãi đội ngũ trí thức Khoa học công nghệ thời gian đến Mạnh dạn sử dụng, đề bạt ngƣời có trình độ cao vào lĩnh vực, cấp quản lý, quản trị để sử dụng chất xám tạo động lực để họ cống hiến cho phát triển địa phƣơng Có kế hoạch đào tạo cán kế cận, đào tạo lại số cán có chun mơn chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu công việc; bổ túc kiến thức mặt (chuyên môn, ngoại ngữ, tin học, pháp luật ) đáp ứng yêu cầu thực tiễn Tỉnh cần có đầu tƣ thoả đáng để nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực, đó: đặc biệt ý đến chất lƣợng đội ngũ cán quản lý quyền, quản lý kinh tế cấp, đáp ứng yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố Thực xây dựng quyền gắn liền với cải cách hành (cải tiến thủ tục hành chính, lề lối làm việc, hồn thiện, củng cố máy quyền cấp) Tiếp tục rà sốt, bổ sung, hồn thiện chế sách (hợp đồng lao động, tuyển dụng, thi tuyển công chức, đề bạt, bổ nhiệm, nâng lƣơng, nâng ngạch, cử thi tuyển nâng ngạch, khen thƣởng, kỷ luật,.v.v ) để có biện pháp chấn chỉnh sai sót, tồn tại; bổ sung sách phát triển nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực cho phù hợp bảo đảm tính khả thi cao; gắn kết giải pháp phát triển kinh tế xã 90 hội với phát triển nhân lực, kết hợp với việc cải cách hành phát huy dân chủ sở Ban hành sách để khuyến khích nhân tài đào tạo nƣớc ngồi sau trở cơng tác địa phƣơng Ƣu tiên, khuyến khích tổ chức, cá nhân thực đề tài, dự án thuộc lĩnh vực GTVT đề tài góp phần thực chuyển đổi cấu sang cơng nghệ cao Đẩy mạnh tham gia, phối hợp quan nghiên cứu thuộc khu vực nƣớc với quan chuyên ngành sở nhằm chuyển giao nhanh tiến khoa học công nghệ đáp ứng u cầu địa phƣơng Cần có chƣơng trình, chế sách khuyến khích ngƣời Việt Nam định cƣ nƣớc ngoài, Nhà khoa học Doanh nghiệp nƣớc đến tham gia, hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực địa bàn tỉnh nói chung ngành giao thơng vận tải nói riêng 4.4.3 Đối với sở đào tạo Đổi nội dung đào tạo theo hƣớng đại, cập nhật thông tin xã hội cần đào tạo với nhu cầu phải thoả mãn đƣợc nhu cầu ngƣời học Xây dựng nội dung chƣơng trình đào tạo cho trƣờng Chuyên nghiệp theo hƣớng linh hoạt mềm dẻo, đặc biệt trƣờng giao thông vận tải.cần đổi nội dung đào tạo nhằm đáp ứng đòi hỏi công nghệ theo hƣớng đại Để khắc phục tình trạng sinh viên trƣờng thƣờng lực thực tiển, Viện, Trƣờng đại học cần: Cải cách hệ thống đào tạo cấp đại học sau đại học theo hƣớng gắn đào tạo, nghiên cứu với lực thực tiễn cho sinh viên nghiên cứu trƣớc tốt nghiệp 91 KẾT LUẬN Sở GTVT Hà Nam quan chuyên ngành quản lý nhà nƣớc lĩnh vực giao thông vận tải, có uy tín việc quản lý dự án xây dựng hạ tầng giao thông địa bàn tỉnh Hà Nam Là chủ đầu tƣ nhiều dự án giao thơng có quy mơ, tính chất khác đƣợc đầu tƣ nhiều nguồn vốn khác nhau, với nhiều năm kinh nghiệm, Sở GTVT tỉnh Hà Nam dần nâng cao chất lƣợng nhân lực công tác quản lý góp phần xây dựng đƣợc hệ thống giao thơng thông suốt, đại địa bàn tỉnh Hà Nam Tuy nhiên công tác nâng cao chất lƣợng nhân lực Sở GTVT tỉnh Hà Nam số hạn chế cần khắc phục Thực tốt số giải pháp nhƣ: xếp cấu tổ chức, hoàn thiện sách thu hút, bổ nhiệm nhân tài, tuyển dụng công chức, viên chức, đánh giá kết công việc cơng việc, bố trí, sử dụng đề bạt cán bộ, góp phần giúp Sở GTVT Hà Nam làm việc chất lƣợng hiệu cao Các giải pháp cần đƣợc tiến hành cách đồng bộ, logic, nhiên việc thực cần phải có thời gian lâu dài đƣợc kiểm nghiệm thực tiễn Nâng cao chất lƣợng nhân lực Sở GTVT tỉnh Hà Nam vấn đề thực tiễn lâu dài phức tạp Với giới hạn thời gian nghiên cứu, dung lƣợng luận văn thạc sỹ định hƣớng thực hành lực nghiên cứu tác giả, cịn số khía cạnh, nội dung vấn đề cần đƣợc tiếp tục nghiên cứu sâu cơng trình sau 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Huy Ban, 2009 Đề tài khoa học cấp Bộ: Chiến lược phát triển BHXH phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020 Hà Nội Mai Quốc Chánh, 1999 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đáp ứng nhu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia Trần Thị Kim Dung, 2011 Quản trị nguồn nhân lực Hồ Chí Minh: Nhà xuất tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh: Đặng Anh Duệ, 2006 Vai trò quản lý Nhà nƣớc BHXH Tạp chí Lao động xã hội, số 279 Nguyễn Văn Điềm Nguyễn Ngọc Quân, 2004 Giáo trình quản trị nhân lực Hà Nội: NXB Lao động xã hội Phạm Minh Hạc, 1996 Vấn đề ngƣời nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Hà Nội: NXB Chính trị Quốc Gia 1996 Đào Thanh Hải Minh Tiến, 2005 Xây dựng phát triển đội ngũ cán bộ, cơng chức thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Hà Nội: NXB Lao động xã hội Bùi Văn Hồng, 1997 Đề tài khoa học: Vai trò quản lý Nhà nước việc thực sách BHXH Hà Nội Nguyễn Đình Hƣơng, 2009 Vấn đề đánh giá sử dụng cán Tạp chí Xây dựng Đảng, (61) 10 Dƣơng Xuân Triệu, 2001 Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ: Hoàn thiện phương thức tổ chức, quản lý chi trả chế độ cho người tham gia BHXH Hà Nội 11 Nguyễn Anh Tuấn, 2006 Đổi sách tiền lương bối cảnh kinh tế tri thức Hà Nội 12 .Nguyễn Ngọc Quân Nguyễn Văn Điềm, 2010 Giáo trình Quản trị nguồn nhân lực Hà Nội: Xuất Đại Học Kinh Tế Quốc Dân 13 Quốc hội, 2008 Luật cán công chức năm 2008 Hà Nội 14 5.Quốc hội, 2010 Luật viên chức 2010 Hà Nội 93 15 Sở Giao thông vận , 2012-2014 Báo cáo Sở Giao thông vận tải tỉnh Hà Nam từ năm 2012 đến năm 2014 16 Lê Văn Tâm Ngô Kim Thanh, 2008 Quản Trị Doanh Nghiệp Hà Nội Hà Nội: Nhà xuất Đại Học Kinh Tế Quốc Dân 17 Nguyễn Xuân Thủy, 2002 Quy hoạch phát triển giao thông vận tải đường Việt Nam đến 2020 (Dự án Cục Đường Việt Nam chiến lược phát triển giao thông vận tải) Hà Nội: NXB Giao thông vận tải 18 Nguyễn Tiệp, 2008 Giáo trình nguồn nhân lực Lao động xã hội 2008 Hà Nội 19 Viện Chiến lƣợc phát triển - Bộ Kế hoạch Đầu tƣ, 1999 Một số vấn đề phát triển nguồn nhân lực chiến lược phát triển kinh tế-xã hội năm 2010 – 2020 20 Phạm Thành Nghị Vũ Hoàng Ngân, 2004 Quản lý nguồn nhân lực Việt Nam: Một số vấn đề lý luận thực tiễn Hà Nội: Nxb khoa học - xã hội 21 Lê Văn Toan, 2007 Việc làm xu tồn cầu hố Hà Nội: Nxb lao động – Xã hội 22 Phạm Minh Hạc, 2001 Về phát triển toàn diện người thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia 23 Quốc hội, 2012 Bộ luật Lao động số 10/2012/QH13 Khóa XIII thơng qua năm 2012 24 Quốc hội, 2010 Luật Viên chức số 58/2010/QH12 Quốc hội Khóa XII thơng qua năm 2010 25 Quốc hội, 2008 Luật cán bộ, công chức, viên chức số 22/2008/QH12 CHXHCN Việt Nam khóa XII thơng qua năm 2008 26 Chính phủ, 2012 Nghị định số 29/2012/NĐ-CP ngày 12/4/2012 Chính phủ ban hành cơng tác tuyển dụng, sử dụng quản lý viên chức 27 Chính phủ, 2002 Nghị định số 86/2002/NĐ-CP n gày 05/01/2002 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ, quan ngang Bộ 28 Chính phủ, 2006 Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp công lập 94 ... TRẠNG CHẤT LUỢNG NGUỒN NHÂN LỰC CỦA SỞ GIAO THÔNG VẬN TẢI TỈNH HÀ NAM 3.1 Tổng quan máy quản lý nhà nƣớc Sở giao thông vận tải H Nam 3.1.1 Tổ chức máy nhà nước Sở giao thông vận tải Sở GTVT tỉnh Hà. .. Hà Nam 41 3.4 Thực trạng chất lƣợng nguồn nhân lực sở Giao thông vận tải Hà Nam 42 3.4.1 Nguồn nhân lực sở GTVT Hà Nam 42 3.4.2 Chất lượng nguồn nhân lực sở GTVT tỉnh Hà Nam. .. TRẠNG CHẤT LUỢNG NGUỒN NHÂN LỰC CỦA SỞ GIAO THÔNG VẬN TẢI TỈNH HÀ NAM 29 3.1 Tổng quan máy quản lý nhà nƣớc Sở giao thông vận tải Hà Nam 29 3.1.1 Tổ chức máy nhà nước Sở giao thông