Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 104 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
104
Dung lượng
1,19 MB
Nội dung
UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH VĨNH PHÚC QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN MẠNG LƯỚI CHỢ VÀ TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG NĂM 2030 MỞ ĐẦU Chợ loại hình kết cấu hạ tầng thương mại phát triển phổ biến nước ta địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc Từ nhiều năm nay, nhu cầu sản xuất tiêu dùng, nhu cầu vật chất tinh thần thoả mãn qua mạng lưới chợ Đặc biệt vùng nông thôn, chợ nơi tiêu thụ hàng hố nơng sản, cung cấp hàng thiết yếu góp phần nâng cao chất lượng sống người nông dân tỉnh Vĩnh Phúc Tuy nhiên, thực trạng quản lý phát triển chợ địa bàn tỉnh thời gian qua cho thấy, thiếu qui hoạch nên mạng lưới chợ bộc lộ nhiều bất cập; hình thức tổ chức quản lý chợ cịn đơn giản khơng hiệu quả; nhiều loại hình chợ chuyên doanh đặc thù cần thiết cho sản xuất lẫn tiêu dùng chưa hình thành Điều yếu tố cản trở phát triển thị trường tỉnh trình phát triển kinh tế Trong năm tới, triển vọng phát triển dân số, cải thiện mức sống nâng cao thu nhập làm tăng lưu lượng người hàng hoá qua mạng lưới chợ Đồng thời thay đổi qui hoạch vùng sản xuất, qui hoạch khu dân cư, qui hoạch giao thông, đô thị v.v tác động đến số lượng phân bố mạng lưới chợ địa bàn tỉnh Điều đòi hỏi mạng lưới chợ phải qui hoạch cách hợp lý, phù hợp với định hướng phát triển kinh tế – xã hội tỉnh Vĩnh Phúc Mặt khác, với triển vọng phát triển sản xuất, tiêu dùng khả tăng cường giao lưu kinh tế tỉnh với tỉnh khác, hoạt động thương mại không tăng nhanh qui mơ, phạm vi khơng gian mà cịn đa dạng phương thức, loại hình kinh doanh văn minh thương mại u cầu phải có loại hình hạ tầng đại hỗ trợ cho loại hình truyền thống, phù hợp với xu hướng phát triển chung nước thích ứng với q trình hội nhập kinh tế quốc tế Vĩnh Phúc Như vậy, việc quy hoạch phát triển chợ, trung tâm thương mại địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2011-2020, định hướng đến năm 2030 yêu cầu tất yếu q trình phát triển kinh tế - xã hội nói chung phát triển thương mại nói riêng, đồng thời cịn bước cụ thể hố nhằm thực mục tiêu tổ chức lại hoạt động thương mại địa bàn tỉnh theo hướng văn minh chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Các xây dựng quy hoạch - Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 07/09/2006 Thủ tướng phủ Lập, phê duyệt quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội - Nghị định số 04/2008/NĐ-CP ngày 11/01/2008 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 7/9/2006 Chính phủ lập, phê duyệt quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội - Nghị định số 02/2003/NĐ-CP ngày 14/1/2003 Chính phủ phát triển, quản lý chợ; Nghị định 114/2009/NĐ-CP ngày 23 tháng 12 năm 2009 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 02/2003/NĐ-CP Thông tư hướng dẫn thực - Quyết định số 311/QĐ-TTg ngày 20/3/2003 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án “Tiếp tục tổ chức thị trường nước, tập trung phát triển thương mại nông thôn đến năm 2010” - Quyết định số 1371/2004/QĐ-BTM ngày 24 tháng năm 2004 Bộ trưởng Bộ Thương mại Qui chế siêu thị, trung tâm thương mại - Quyết định 27/2007/QĐ-TTg ngày 15/02/2007 phê duyệt Đề án “Phát triển thương mại nước đến năm 2010 định hướng đến năm 2020” - TCXDVN 361: 2006 “Chợ – Tiêu chuẩn thiết kế” - Quyết định 491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 Thủ tướng Chính phủ V/v ban hành Bộ tiêu chí quốc gia nơng thơn mới; - Quyết định số 23/QĐ-TTg ngày 06/01/2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Phát triển thương mại nông thôn giai đoạn 2010-2015, định hướng đến năm 2020” - Quyết định số 012/2007/QĐ-BCT ngày 26/12/2007 Bộ Công Thương phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển mạng lưới chợ phạm vi toàn quốc đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 - Quyết định 800/QĐ-TTg ngày 04/6/2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010 – 2020 - Các văn Bộ xây dựng, Bộ Tài nguyên - Môi trường, Bộ Giao thông vận tải có liên quan đến việc xây dựng quản lý chợ - Nghị Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Vĩnh Phúc lần thứ XV, nhiệm kỳ 2010- 2015; - Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030; - Quyết định số 1883/QĐ-TTg ngày 26/10/2011 Thủ thướng phủ phê duyệt Quy hoạch chung xây dựng đô thị Vĩnh Phúc đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050; - Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện, thị, thành phố; qui hoạch phát triển ngành, lĩnh vực khác đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030; - Quyết định số 182/QĐ-UBND ngày 25/01/2011 UBND tỉnh Vĩnh Phúc việc Phê duyệt ”Quy hoạch phát triển ngành thương mại tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020, định hướng đến năm 2030” - Quyết định số 19/2011/QĐ-UBND ngày 20/4/2011 UBND tỉnh Vĩnh Phúc V/v Ban hành Chương trình xây dựng nơng thơn tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2011-2020; - Nghị số 14/2011/NQ-HĐND ngày 3/8/2011 Hội đồng nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc Cơ chế hỗ trợ khuyến khích đầu tư xây dựng hạ tầng chợ địa bàn tỉnh giai đoạn 2011-2020 - Nghị số 01 – NQ/TU ngày 4/11/2011 phát triển dịch vụ - du lịch tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2011-2020 - Các văn liên quan khác Mục tiêu qui hoạch - Xây dựng định hướng phát triển mạng lưới chợ, trung tâm thương mại tỉnh Vĩnh Phúc cách đồng bộ, phù hợp với định hướng phát triển kinh tế xã hội, định hướng phát triển ngành, lĩnh vực tỉnh, góp phần ổn định thúc đẩy hoạt động lưu thông phân phối, hỗ trợ phát triển sản xuất nâng cao chất lượng sống người dân - Làm sở cho huyện, thị, thành phố xây dựng chương trình, kế hoạch phát triển mạng lưới chợ, trung tâm thương mại phạm vi lãnh thổ; - Làm sở cho việc xây dựng văn pháp qui thực quản lý nhà nước quy hoạch phát triển mạng lưới chợ, trung tâm thương mại địa bàn tỉnh; - Làm cho nhà đầu tư xây dựng phát triển chợ, trung tâm thương mại địa bàn tỉnh Yêu cầu qui hoạch - Được xây dựng có khoa học, có tính khả thi, đảm bảo tính cân đối hiệu phát triển - Phải có tầm nhìn dài hạn phù hợp với xu hướng phát triển chợ, trung tâm thương mại nước phù hợp với định hướng phát triển hệ thống thị trường hàng hố, loại hình hạ tầng thương mại Việt Nam tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn - Đảm bảo thống quy hoạch mạng lưới chợ, trung tâm thương mại với qui hoạch phát triển kinh tế – xã hội qui hoạch ngành kinh tế khác tỉnh Đối tượng phạm vi - Đối tượng nghiên cứu loại chợ, trung tâm thương mại địa bàn tỉnh với yếu tố cấu thành - Phạm vi quy hoạch: Về thời gian: thời gian qui hoạch đến năm 2020 (có phân kỳ theo giai đoạn năm), phương hướng phát triển có tính đến năm 2030 Về khơng gian: phạm vi tồn tỉnh Vĩnh Phúc Các nhiệm vụ chủ yếu - Đánh giá điều kiện tự nhiện kinh tế - xã hội có ảnh hưởng đến hình thành phát triển chợ, trung tâm thương mại - Đánh giá thực trạng mạng lưới chợ vấn đề chủ yếu đặt phát triển mạng lưới chợ, trung tâm thương mại tỉnh Vĩnh Phúc - Dự báo xu hướng phát triển chợ, trung tâm thương mại - Định hướng phát triển loại hình chợ, trung tâm thương mại - Thiết kế quy hoạch phát triển mạng lưới chợ, trung tâm thương mại - Các vấn đề tổ chức quản lý chợ, trung tâm thương mại - Đề xuất sách giải pháp để thực quy hoạch - Lập đồ thực trạng quy hoạch mạng lưới chợ, trung tâm thương mại Phần thứ ĐẶC ĐIỂM VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CHỢ, TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC I ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - XÃ HỘI 1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lý Vĩnh Phúc nằm vùng cực Bắc châu thổ Sông Hồng, diện tích tự nhiên 1.231 km2, phía Bắc giáp tỉnh Thái Ngun Tun Quang, phía Đơng phía Nam giáp Hà Nội, phía Tây giáp Phú Thọ, cách thủ đô Hà Nội 50 km sân bay quốc tế Nội Bài 25 km Vĩnh Phúc có đơn vị hành thành phố Vĩnh Yên, thị xã Phúc n, huyện: Bình Xun, Lập Thạch, Sơng Lô, Tam Dương, Tam Đảo, Vĩnh Tường, Yên Lạc Vĩnh Phúc tỉnh thuộc vùng Kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, vùng Đồng sông Hồng vùng Thủ đô, nằm quốc lộ 2A…, đường Cao tốc Hà Nội - Lào Cai, đường sắt Hà Nội - Lào Cai, trục giao thông nối liền vùng trung du miền núi phía Bắc với thủ Hà Nội Vĩnh Phúc tỉnh thuộc tuyến hành lang kinh tế Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng Quảng Ninh - cầu nối thúc đẩy tự hóa kinh tế, văn hóa Việt Nam ASEAN Trung Quốc Vị trí địa lý thuận lợi cho việc tạo lập quan hệ kinh tế với trung tâm kinh tế, công nghiệp, thương mại thành phố lớn… tác động lôi kéo vùng kinh tế quan trọng, đồng thời tạo điều kiện để Vĩnh Phúc khai thác lợi ích thương mại, thúc đẩy phát triển giao thương với tỉnh nước nước bạn Trung Quốc 1.1.2 Điều kiện địa hình Địa hình tỉnh Vĩnh Phúc thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam bao gồm ba vùng sinh thái: đồng bằng, trung du miền núi, phù hợp cho việc phát triển kinh tế đa dạng Vùng đồng thích hợp trồng nơng nghiệp, ăn phát triển khu công nghiệp Vùng trung du thích hợp trồng ăn quả, cơng nghiệp, phát triển trang trại khu công nghiệp Vùng đồi núi thích hợp với phát triển lâm nghiệp, trồng ăn quả, dược liệu, phát triển du lịch nghỉ dưỡng Vĩnh Phúc nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm Hệ thống sơng suối, hồ ao địa bàn tỉnh phong phú với hai sông lớn chảy qua Sông Hồng đem phù sa làm đất đai màu mỡ, sơng Lơ dịng sơng nhỏ, hồ ao có nhiều tiềm thuỷ sản cung cấp nước tưới Tuy nhiên, nguồn nước phân bố không năm, vùng núi cao trung du có thời điểm thiếu nước vào mùa khô 1.1.3 Tài nguyên Các nguồn tài nguyên thiên nhiên chủ yếu quan trọng Vĩnh Phúc nguồn tài nguyên đất nông nghiệp, tài nguyên du lịch Đất đai: bao gồm ba nhóm đất chính: đất phù sa chiếm 62,2% có khả thâm canh nơng nghiệp cao, tập trung phần lớn phía Nam Đất đỏ vàng nhạt chiếm 13,1%, đất bạc màu chiếm 24,8% Diện tích đất rừng chiếm 22,0% tổng diện tích đất tự nhiên, rừng tự nhiên chiếm 31,72% tổng diện tích đất rừng Tài ngun khống sản: Khoáng sản nhiên liệu bao gồm than antraxit, than nâu, than bùn; khoáng sản kim loại bao gồm barit, đồng, vàng, thiếc, sắt; vật liệu xây dựng bao gồm sét, cát sỏi, đá xây dựng… Nhìn chung, nguồn tài nguyên khoáng sản tỉnh nghèo nàn, chưa điều tra kỹ chưa phục vụ cho phát triển kinh tế địa bàn tỉnh Tài nguyên du lịch: Vĩnh Phúc có tiềm phát triển du lịch với quần thể danh lam thắng cảnh rừng quốc gia Tam Đảo, Thác Bản Long, Hồ Đại Lải, nhiều lễ hội dân gian truyền thống di tích lịch sử Tây Thiên, Tháp Bình Sơn… Như vậy, tiềm phát triển kinh tế dựa vào nguồn lực tự nhiên Vĩnh Phúc chủ yếu ngành kinh tế nông nghiệp, công nghiệp kinh tế du lịch Điều cho phép phát triển đa dạng loại hình thương mại, đó, chợ với chức tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp cung ứng hàng tiêu dùng thiết yếu cho dân cư; trung tâm thương mại, với chức cung cấp hàng hoá cao cấp dịch vụ hỗ trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh có điều kiện tồn phát triển với trình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh Phúc 1.2 Điều kiện xã hội 1.2.1 Dân số lao động - Dân số: Dân số tỉnh Vĩnh Phúc năm 2010 1.008.337 người, nhịp độ tăng dân số thời kỳ 2003-2009 0,79%/năm So với mức bình quân chung nước tỉnh vùng Kinh tế trọng điểm Bắc Bộ (KTTĐBB) Vĩnh Phúc mức thấp hơn, nhịp độ tăng dân số bình quân nước thời kỳ 1,06%/năm vùng Kinh tế trọng điểm Bắc Bộ 1,30%/năm Mật độ dân số Vĩnh Phúc tăng từ 781,59 người/km2 năm 2002 lên 819 người/km2 năm 2010 Nếu so với mật độ dân số bình quân chung vùng KTTĐBB 918,86 người/km2 Vĩnh Phúc có mật độ tập trung dân số thấp Các huyện vùng đồng có mật độ dân số trung bình cao gấp ba lần so với huyện trung du miền núi Dân cư tập trung đông thành phố Vĩnh Yên với 1.883 người/km2 thấp huyện Tam Đảo với 295 người/km2 Đặc điểm cần phải tính đến phân bố mạng lưới thương mại địa bàn để tránh tình trạng tải khu vực đồng bằng, đô thị khai thác không hiệu khu vực nông thôn, miền núi - Cơ cấu dân số: Với xuất phát điểm tỉnh nông nghiệp, dân số Vĩnh Phúc phân bố chủ yếu vùng nông thôn Cơ cấu dân số có chuyển dịch theo hướng tăng dân số khu vực thị tốc độ thị hóa diễn nhanh năm gần Tỉ lệ dân số đô thị tăng từ 11,84% năm 1997 lên 14,38% năm 2003 22,45% năm 2010 Mặc dù vậy, tốc độ thị hố Vĩnh Phúc diễn chậm so với nhịp độ chung nước vùng Kinh tế trọng điểm Bắc Bộ Tỷ lệ dân số đô thị nước năm 2010 30,17%, vùng Kinh tế trọng điểm Bắc Bộ năm 2010 34,9% Đồng thời, cấu dân số đô thị lạc hậu so với chuyển dịch cấu kinh tế chuyển dịch lao động ngành kinh tế Điều đòi hỏỉ cấu trúc hệ thống phân phối hàng hóa mạng lưới hạ tầng thương mại phải đa dạng linh hoạt, đặc biệt khu vực nông thôn để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng cho phận không nhỏ người lao động phi nông nghiệp (công nghiệp, xây dựng, dịch vụ, thương mại) sinh sống khu vực nông thôn - Lao động Dân số độ tuổi lao động Vĩnh Phúc đạt tỉ lệ cao, chiếm 65,21% dân số toàn tỉnh năm 2010 Trong năm tới, lực lượng lao động ngày dồi tỉ lệ dân số độ tuổi lao động có xu hướng tăng lên Về cấu lao động theo lĩnh vực kinh tế: phát triển nhanh chóng ngành cơng nghiệp, dịch vụ địa bàn tỉnh kéo theo gia tăng lao động lĩnh vực này, đồng thời chuyển dịch lao động từ khu vực nông - lâm - thuỷ sản sang ngành công nghiệp xây dựng dịch vụ thương mại tạo nên thay đổi mạnh mẽ cấu lao động ngành kinh tế tỉnh Trong giai đoạn 1997-2010, tỉ trọng lao động ngành dịch vụ, thương mại tăng từ 5,52% năm 1997 lên 21,27% năm 2010, ngành công nghiệp - xây dựng tăng từ 8,04% lên 22,85% Trong đó, lao động ngành nơng - lâm nghiệp – thủy sản giảm từ 86,44% xuống 55,87% - Chất lượng lao động: người dân Vĩnh Phúc có trình độ học vấn cao, có truyền thống hiếu học, cầu thị với thành tích tốt giáo dục tỉ lệ học sinh đỗ đại học, cao đẳng, phổ cập trung học sở… Đồng thời, vấn đề nâng cao chất lượng lao động trọng, đặc biệt công tác giáo dục chuyên nghiệp giáo dục thường xuyên Lao động qua đào tạo ngành kinh tế năm 2010 chiếm 51,2% tổng số lao động toàn tỉnh Như vậy, nguồn lao động dồi dào, lao động độ tuổi (chủ yếu lao động trẻ) ngày tăng xu hướng chuyển dịch lao động ngành kinh tế tỉnh tạo thuận lợi để ngành thương mại thu hút lao động cách dễ dàng Vấn đề quan trọng tiếp tục nâng cao chất lượng, đặc biệt tính chuyên nghiệp đội ngũ lao động để đáp ứng nhu cầu ngày cao ngành kinh tế nói chung, ngành thương mại nói riêng 1.2.2 Thu nhập mức sống dân cư Theo số liệu điều tra Tổng cục Thống kê Mức sống dân cư năm 2004-2006-2008-2010, tỉnh Vĩnh Phúc có nhịp độ tăng thu nhập bình quân đầu người cao so với nước Do vậy, chênh lệch mức thu nhập bình quân đầu người Vĩnh Phúc so với nước thu hẹp lại Năm 2004, thu nhập bình quân đầu người tháng Vĩnh Phúc 83,4% thu nhập bình quân đầu người nước năm 2008 tăng lên 87,6% Nếu xét riêng lao động khu vực Nhà nước, xu hướng diễn tương tự, làm giảm khoảng cách thu nhập lao động khu vực nhà nước tỉnh Vĩnh Phúc so với nước từ 69,4% năm 2004 lên 99,8% năm 2009 Điều cho thấy, thu nhập bình quân dân cư Vĩnh Phúc cải thiện với tốc độ nhanh, đồng thời tỉ lệ hộ nghèo tỉnh giảm từ 12,6% (theo chuẩn nghèo mới) năm 2006 xuống khoảng 7% năm 2010 Tuy nhiên, mức tuyệt đối, thu nhập bình qn dân cư nói chung thu nhập lao động khu vực nhà nước địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc thấp so với nước và thấp so với Vùng Đồng Sơng Hồng Có thể thấy rằng, mức tăng thu nhập dân cư địa bàn tỉnh năm qua hoàn toàn chưa tương xứng với nhịp độ tăng trưởng kinh tế tăng trưởng GDP bình quân hàng năm Sự hạn chế thu nhập kéo theo hạn chế khả chi tiêu nguyên nhân làm ảnh hưởng đến phát triển hoạt động thương mại, thị trường địa bàn tỉnh Thu nhập mức sống người dân nông thôn: Năm 2010, tỉ lệ dân số nông thôn Vĩnh Phúc chiếm 77,55% dân số toàn tỉnh Tuy nhiên, cấu thu nhập dân cư, phần thu từ hoạt động nông, lâm nghiệp, thuỷ sản chiếm 24,07% Đối với khu vực nơng, khơng có ngành nghề phụ ngồi sản xuất nơng nghiệp thu nhập thường mức thấp Thu nhập bình quân nhân nông thôn 71,3% nhân thành thị Theo số liệu điều tra Tổng cục Thống kê, chi tiêu trung bình chiếm khoảng 80% thu nhập hàng tháng người dân Tại địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, phần chi tiêu chiếm 73,4% thu nhập Ở vùng nông thôn tỉnh, tỉ lệ chi tiêu thu nhập thấp trung bình, chiếm 66,7% Rõ ràng thu nhập thấp khả chi tiêu người dân nông thôn bị hạn chế nhiều nên sức mua thấp làm hạn chế qui mơ nguồn cung từ ngồi tỉnh đến thị trường khu vực nông thôn Vĩnh Phúc, đặc biệt loại hàng hóa dịch vụ chất lượng cao Trong cấu chi tiêu người dân Vĩnh Phúc, chi cho đời sống chiếm tới 85,17% tổng số chi tiêu bình qn đầu người, đó, mức chi lớn dành cho mua lương thực thực phẩm, chiếm 34,73%, khoản chi cho lại bưu điện, y tế, giáo dục Nếu so sánh cấu chi tiêu dân cư với giai đoạn 1997-1998, thấy xu hướng giảm tỉ lệ khoản chi cho ăn, mặc, uống, ngược lại xu hướng tăng khoản chi mua sắm đồ dùng lâu bền, lại bưu điện, y tế, giáo dục, nhà, điện, nước, vệ sinh Tuy nhiên, nay, mức chi tiêu cho đời sống thiết yếu hàng ngày (lương thực, thực phẩm, may mặc, đồ dùng gia đình) chiếm 51,47% tổng số chi tiêu hàng tháng người dân Tóm lại, liền với thu nhập bình quân đầu người tăng lên nhu cầu khối lượng, cấu, chủng loại, chất lượng hàng hoá tăng lên Những chênh lệch mức sống dẫn đến khác biệt nhu cầu hàng hoá dịch vụ địa bàn, vùng tỉnh Điều thể khác biệt cấu hàng hố chợ thành thị, nơng thôn, tải hệ thống chợ đô thị manh nha hình thành chợ chuyên doanh loại hình thương mại đại thị Đây sở để nâng cấp, đa dạng hoá hệ thống chợ phát triển trung tâm thương mại Ở khu vực nông thôn, khả tiêu dùng chủ yếu tập trung nhu cầu thiết yếu hàng ngày nên mạng lưới chợ bán lẻ tổng hợp truyền thống phù hợp phát triển phổ biến 1.2.3 Các điều kiện sở hạ tầng - Giao thông vận tải: Hệ thống giao thông vận tải tỉnh Vĩnh Phúc đa dạng bao gồm đường bộ, đường sắt đường sông + Giao thông đường bộ: bao gồm tuyến quốc lộ có tổng chiều dài 105 km, 12 tuyến tỉnh lộ có tổng chiều dài 309 km, tuyến giao thơng nơng thơn (đường huyện, xã, thơn xóm) có tổng chiều dài 4.058,4 km Hệ thống quốc lộ, tỉnh lộ hầu hết rải nhựa bêtông xi măng, đạt tiêu chuẩn cấp IV cấp V Riêng hệ thống giao thơng nơng thơn, có 32% đường cứng hố lớp mặt (nhựa, bê tơng xi măng, lát gạch), lại đường cấp phối đường đất Nhìn chung, hệ thống giao thơng đường Vĩnh Phúc phân bố đồng hợp lý Hệ thống đường giữ vai trò quan trọng, chiếm 100% khối lượng hành khách 42,9% khối lượng hàng hoá luân chuyển địa bàn Tuy nhiên, chất lượng đường tiêu chuẩn kỹ thuật thấp, khả thông xe tuyến đường cửa ngõ vào tỉnh hạn chế + Giao thông đường sông chủ yếu dựa vào hai sông lớn sông Hồng sông Lô, đảm bảo lưu thơng cho phương tiện có trọng tải khơng 300 Hai sông khác sông Cà Lồ sơng Phó Đáy, thơng tuyến mùa mưa, tải trọng không 50 Trên địa bàn tỉnh có hai cảng sơng Vĩnh Thịnh sơng Hồng, cảng Như Thuỵ sông Lô Đây cảng tạm, công suất bốc xếp thấp Khối lượng hàng hố vận tải đường sơng chiếm 57,1% tổng khối lượng hàng hố ln chuyển địa bàn + Giao thơng đường sắt: Tuyến đường sắt Hà Nội - Lào Cai chạy qua huyện với chiều dài 35 km ga, có hai ga Phúc n Vĩnh Yên Các nhà ga xây dựng lâu nên xuống cấp Hệ thống giao thông địa bàn phát triển quan tâm đầu tư tạo điều kiện định để giao lưu kinh tế thơng thương hàng hóa tỉnh tới địa phương khác Tuy nhiên, hạn chế chất lượng hệ thống giao thông tiêu chuẩn kỹ thuật đường thấp, nhà ga, cảng sông lạc hậu, xuống cấp…đã làm hạn chế lực khai thác phương tiện vận tải, chưa đáp ứng tốt cho nhu cầu vận chuyển hàng hoá ngày tăng qua địa bàn - Điện lực, bưu viễn thơng Mạng lưới cấp điện tỉnh tốt cấp điện từ mạng lưới điện quốc gia, hệ thống truyên tải phân phối qui hoạch đầu tư đồng Nhìn chung, ngành điện lực đáp ứng ngày tốt nhu cầu sản xuất sinh hoạt nhân dân Đến 100% số xã, phường có điện lưới quốc gia, 100% hộ dân cư có điện Tuy nhiên, để đảm bảo trình phát triển mở rộng sản xuất, mở rộng nhu cầu tiêu dùng dân cư, cần lắp đặt thêm hệ thống đường dây trạm biến áp, nâng cấp đại hóa lưới điện,… Giá trị sản xuất ngành vận tải, bưu điện tăng nhanh với nhịp độ 20%/năm giai đoạn 2001-2010 Đến năm 2010, Vĩnh Phúc có 28 bưu cục, 137 điểm bưu điện với bán kính phục vụ bình qn 1,7 km/điểm số dân phục vụ bình quân 7.062 người/bưu cục Mạng viễn thơng có cơng nghệ đại tương đương mức trung bình khu vực 100% số xã, phường phủ sóng viễn thơng Năm 2010, số thuê bao điện thoại đạt bình quân 48,38 máy/100 dân Trong số thuê bao cố định đạt bình quân 10,18 thuê bao/100 dân Quá trình phổ cập tin học học tập, sản xuất quản lý phát triển nhanh Nhìn chung, sở hạ tầng, kỹ thuật tỉnh có cải thiện rõ rệt vài năm gần Hệ thống giao thông, cấp điện, cấp nước, thông tin liên lạc hệ thống ngân hàng nâng cấp, đại hoá, đáp ứng yêu cầu phát triển tỉnh II ĐIỀU KIỆN KINH TẾ 2.1 Tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế Kể từ tái lập tỉnh, kinh tế Vĩnh Phúc đạt tốc độ tăng bình quân hàng năm cao nhiều so với mức bình quân nước, tỉnh có mức tăng cao vùng KTTĐBB Trong giai đoạn 1998-2000, tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân Vĩnh Phúc đạt 18,22%/năm, giai đoạn 2001-2005 đạt 15,02% giai đoạn 2006-2010 đạt tốc độ tăng 18%/năm Kinh tế tăng trưởng nhanh ổn định giai đoạn làm cho GDP bình quân đầu người Vĩnh Phúc tăng nhanh chóng, đuổi kịp vượt so với mức chung nước, từ tỷ lệ 53,5% so với nước năm 1997, 85,1% năm 2000, vượt lên đạt 121,1% vào năm 2005 147,43% năm 2010 Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực GDP lĩnh vực công nghiệp - xây dựng tăng với tốc độ nhanh làm cho tỉ trọng ngành công nghiệp -xây dựng GDP tăng từ 18,58% năm 1997 lên 56,16% năm 2010, ngược lại, giảm tương ứng lĩnh vực nông, lâm, thủy sản dịch vụ Trong giai đoạn Vĩnh Phúc nhanh chóng chuyển từ kinh tế nơng nghiệp chủ yếu sang kinh tế công nghiệp Cơ cấu kinh tế tỉnh năm 2010: công nghiệp - xây 10 đồng tiếp tục miễn nộp tiền thuê đất với thời gian dài so với khu vực đô thị; - Nhà đầu tư thuê diện tích đất đền bù giải phóng xong mặt (thời hạn thuê cụ thể tuỳ theo địa loại hình, cấp độ cơng trình) Khi đến hết thời hạn sử dụng đất, nhà đầu tư chấp hành pháp luật đất đai có nhu cầu tiếp tục sử dụng đất xem xét gia hạn sử dụng đất phù hợp với qui hoạch sử dụng đất qui hoạch khác phê duyệt; - Đối với chợ nông thôn miền núi thuộc địa bàn kinh tế - xã hội khó khăn nhà đầu tư trả tiền sử dụng đất 1.4.2 Hỗ trợ hạ tầng Nhà đầu tư tỉnh hỗ trợ xây dựng hạng mục thu gom rác thải rắn, xử lý nước thải tập trung chợ; - Nhà đầu tư hỗ trợ lập báo cáo đánh giá tác động môi trường, lập đồ án quy hoạch, rà phá bom mìn (đối với chợ hạng I, chợ đầu mối) 1.4.3 Chính sách tài chính, tín dụng - Nhà đầu tư quĩ hỗ trợ phát triển xem xét cho vay tín dụng trung hạn dài hạn với lãi suất ưu đãi khoảng thời gian định (mức cụ thể tuỳ theo tuỳ theo dự án cụ thể lực chủ đầu tư); - Nhà đầu tư xây dựng dùng quyền sử dụng đất cơng trình phạm vi thuộc quyền sử dụng để chấp vay vốn ngân hàng theo qui định hành để đầu tư sửa chữa lớn, cải tạo, nâng cấp cơng trình thương mại…; - Cơng ty chợ quan có thẩm quyền định thành lập theo qui định pháp luật vay vốn ngân hàng quỹ tài trợ khác để xây dựng, cải tạo, nâng cấp chợ; - Nếu đủ điều kiện, tham gia đầu tư xây dựng chợ, trung tâm thương mại, nhà đầu tư hưởng ưu đãi, khuyến khích thuế dự án sản xuất theo qui định văn pháp luật thuế; - Các doanh nghiệp kinh doanh quản lý chợ, trung tâm thương mại phép quy định giá cho thuê diện tích kinh doanh, loại phí dịch vụ dựa khung giá quy định cấp có thẩm quyền 1.4.4 Các sách khác - Các nhà đầu tư cung cấp kịp thời đầy đủ thông tin loại qui hoạch có liên quan q trình lập dự án đầu tư xây dựng chợ, trung tâm thương mại; - Nhà đầu tư ưu tiên áp dụng rút gọn thời gian qui định thủ tục hành hành trình thụ lý, giải hồ sơ có liên quan đến qui hoạch kiến trúc dự án đầu tư xây dựng chợ, trung tâm thương mại quan chức năng; 90 - Nhà đầu tư huy động vốn doanh nghiệp, cá nhân, hộ sản xuất kinh doanh để xây dựng hàng rào, sân, cơng trình vệ sinh, bãi để xe, cơng trình hạ tầng hàng rào hạng mục khác chợ, trung tâm thương mại chÝnh s¸ch ph¸t triển thơng nhân tham gia kinh doanh Cỏc thng nhõn tham gia kinh doanh chợ, trung tâm thương mại đối tượng chủ yếu mang lại nguồn thu trực tiếp như: khoản thuê diện tích kinh doanh, chi trả dịch vụ khác… nguồn thu gián tiếp như: thu từ dịch vụ vận chuyển, bốc xếp hàng hóa, trơng giữ hàng hóa, phương tiện cho đối tượng mua, bán hàng Do đó, thu hút nhiều đối tượng vào kinh doanh, tạo nhiều khoản thu tăng tổng số thu loại hình thương mại Trong năm vừa qua, lực lượng hộ tham gia kinh doanh loại chợ, chợ khu vực đô thị tăng lên lợi chợ hoạt động kinh doanh quy mô nhỏ như: có vị trí kinh doanh thuận lợi; lưu lượng khách hàng đến chợ ổn định; chi phí ban đầu để có địa điểm bán hàng thấp, phù hợp với khả chi trả hộ kinh doanh; có hội nắm bắt nhanh thơng tin giá thị trường Tuy nhiên, thực tế cho thấy, bên cạnh chợ bị tải, không đủ chỗ để xếp cho hộ tham gia kinh doanh chợ, lại có nhiều chợ đầu tư xây dựng không sử dụng hết công suất thiết kế Vì vậy, với việc đổi hồn thiện công tác tổ chức quản lý sở quan điểm, định hướng mơ hình tổ chức quản lý chợ, trung tâm thương mại, tổ chức tham gia kinh doanh, quan quản lý Nhà nước cần phải tạo sách phù hợp nhằm phát triển lực lượng thương nhân tham gia kinh doanh chợ, trung tâm thương mại Trong năm tới, sách phát triển thương nhân tham gia kinh doanh chợ, trung tâm thương mại, thiết kế ban hành sau: 2.1 Chính sách giá thuê diện tích mặt kinh doanh - UBND tỉnh xây dựng ban hành khung giá cho thuê mặt kinh doanh (quầy, sạp, kiốt…) phù hợp với thực trạng sở vật chất chợ, trung tâm thương mại số lượng thương nhân kinh doanh địa bàn, khu vực; phù hợp với nhu cầu khả tài hộ kinh doanh Khung giá điều chỉnh linh hoạt theo thời vụ, theo tình hình phát triển kinh tế địa phương phải ổn định khoảng thời gian thích hợp nhằm tạo thuận lợi cho hoạt động kinh doanh thương nhân; - Các doanh nghiệp HTX kinh doanh dựa khung giá quy định UBND tỉnh để xác định mức giá cho thuê hợp lý điều chỉnh linh hoạt tuỳ theo điều kiện chợ, trung tâm thương mại - Cơng khai phương án bố trí, xếp ngành nghề kinh doanh, sử dụng điểm kinh doanh khung giá cho thuê mặt sau cấp có thẩm quyền phê duyệt; 91 - Thực đấu thầu công khai điểm kinh doanh thuận lợi số lượng thương nhân đăng ký vượt số lượng điểm kinh doanh bố trí; - Cho phép thương nhân sang nhượng điểm kinh doanh cho thương nhân khác thuê lại điểm kinh doanh thời hạn hợp đồng; - Đối với người sản xuất trực tiếp mang sản phẩm bán chợ (nông dân, thợ tiểu, thủ công nghiệp ), cần tạo điều kiện mặt mức thu lệ phí hợp lý để tạo thuận lợi cho người sản xuất tiêu thụ sản phẩm 2.2 Chính sách tài chính, tín dụng - Thương nhân kinh doanh chợ đầu mối nông sản, chợ xây dựng vay ưu đãi (lãi suất thấp lãi suất trung bình ngân hàng thương mại thời điểm) để đầu tư nâng cấp quầy, sạp, mua dụng cụ đo lường tăng vốn lưu động mở rộng kinh doanh; - Cho phép thương nhân có hợp đồng góp vốn ứng trước để đầu tư xây dựng chợ trả tiền sử dụng lần thời hạn định sau chợ xây dựng xong sử dụng điểm kinh doanh để chấp vay vốn kinh doanh ngân hàng thương mại theo quy định pháp luật; - Cục Thuế tỉnh giao tiêu thu thuế cho chợ cần khảo sát, đánh giá kỹ tình hình thực tế tham khảo ý kiến Hội đồng tư vấn thuế chợ nhằm đưa mức thu phù hợp với doanh số bán hộ kinh doanh; - Đối với thương nhân kinh doanh chợ thị xã, thị trấn, huyện lỵ thuộc tỉnh có góp vốn đầu tư xây dựng (hoặc cải tạo, nâng cấp) chợ giảm thuế thu nhập doanh nghiệp - Thu hút thương nhân vào chợ xây dựng hoạt động không hiệu cách: ưu tiên lựa chọn lô, sạp, quầy hàng chợ (nếu nhiều thương nhân lựa chọn điểm kinh doanh áp dụng hình thức bốc thăm); miễn tiền th sử dụng lơ, sạp, kiốt… thời gian; miễn thuế thu nhập doanh nghiệp thời gian 2.3 Chính sách hỗ trợ kiến thức kỹ kinh doanh cho thương nhân kinh doanh chợ, trung tâm thương mại - Tổ chức lớp tập huấn nghiệp vụ vệ sinh an tồn thực phẩm, chất lượng hàng hố, chống hàng giả, hàng khơng bảo đảm chất lượng, phịng chống cháy nổ ; - Hỗ trợ thương nhân tiếp cận, giao dịch với quan nhà nước giải vấn đề liên quan đến hoạt động kinh doanh họ (hướng dẫn đăng ký kinh doanh, đăng ký mã thuế, mức thu thuế, thay đổi mặt hàng kinh doanh ); - Phổ biến, hướng dẫn sách, pháp luật kinh doanh; cung cấp thông tin giá thị trường tỉnh - Đối với HTX kinh doanh quản lý chợ, UBND tỉnh quy định mức hỗ trợ đào tạo Ban Quản trị, Ban Chủ nhiệm, Ban Kiểm soát, Kế 92 toán trưởng xã viên làm công việc chuyên môn kỹ thuật, nghiệp vụ hợp tác xã Nguồn kinh phí hỗ trợ đào tạo lấy từ ngân sách hàng năm địa phương, hỗ trợ từ ngân sách trung ương nguồn hợp pháp khác, theo qui định Ngh nh 88 Chính sách quản lý, khai thác sở vật chất chợ, trung tâm thơng mại C sở vật chất hiểu diện tích đất đai, cơng trình xây dựng diện tích đất trang thiết bị phục vụ cho hoạt động kinh doanh đối tượng tham gia kinh doanh Cơ sở vật chất loại hình thương nghiệp để phục vụ cho trình tổ chức lưu thơng hàng hóa Trong q trình quản lý sử dụng, sở vật chất chợ, trung tâm thương mại tạo nguồn thu mang lại lợi nhuận cho đơn vị quản lý, kinh doanh Tuy nhiên, thực tế nay, hệ thống chợ, nguồn thu có mức độ sinh lời thấp, có khơng sinh lời chí khơng đảm bảo tái tạo hệ thống sở vật chất chợ đầu tư ban đầu Như vậy, năm tới, sách quản lý, khai thác sở vật chất chợ loại hình thương nghiệp khác cần đổi hoàn thiện phù hợp với xu hướng đổi chế, sách quản lý kinh tế nước ta tầm quan trọng sở vật chất cơng trình thương mại việc phát triển hoạt động kinh doanh với đời sống kinh tế - xã hội địa bàn cụ thể Mục tiêu sách quản lý, khai thác sở vật chất chợ, trung tâm thương mại không ngừng nâng cao hiệu đầu tư, hiệu sử dụng sở vật chất việc phát triển hoạt động kinh doanh, thúc đẩy trình kinh tế xã hội địa bàn trình độ văn minh thương nghiệp 3.1 Qui định rõ phương thức khai thác sở vật chất chợ, trung tâm thương mại Căn vào đối tượng có khả góp vốn đầu tư xây dựng, đóng góp vào nguồn thu chợ, trung tâm thương mại, phương thức khai thác sở vật chất công trình bao gồm: 3.1.1 Bán quyền sử dụng diện tích kinh doanh thời gian tương đối dài Theo phương thức này, đưn vị, hộ kinh doanh phải trả khoản tiền lớn từ ban đầu để có diện tích bán hàng ổn định thời hạn quy định (tuỳ theo thoả thuận ghi hợp đồng đơn vị quản lý hộ kinh doanh) Đây phương thức khai thác sở vật chất phù hợp với yêu cầu huy động vốn đầu tư xây dựng chợ, trung tâm thương mại, điều kiện hạn chế vốn từ quĩ đầu tư phát triển chợ tỉnh hay hạn chế vốn đơn vị chủ đầu tư xây dựng chợ hay trung tâm thương mại Đồng thời, quan quản lý, kinh doanh chợ, trung tâm thương mại nắm nguồn thu để có kế hoạch phân bổ kinh phí cho hoạt động tái đầu tư, sửa chữa nâng cấp sở vật chất, bổ sung vào quỹ phát triển, trả thù lao cho nhân viên quản lý… Các 93 đơn vị, hộ kinh doanh yên tâm thực phát triển hoạt động kinh doanh Tuy nhiên, phương thức có nhược điểm khơng phù hợp với khả vốn hộ kinh doanh nhỏ, đặc biệt người kinh doanh chợ, đó, làm hạn chế khả thu hút hộ đến kinh doanh chợ hạn chế khả phát triển kinh doanh sau hộ,… Phương thức áp dụng trung tâm thương mại, chợ có qui mơ lớn (Hạng I, chợ đầu mối) đơn vị, hộ kinh doanh có khả vốn, có khả mở rộng kinh doanh thu hồi vốn 3.1.2 Cho thuê diện tích kinh doanh năm Các hộ kinh doanh phải trả trước khoản tiền khơng lớn tương ứng với diện tích kinh doanh cần thuê năm Đây phương thức khai thác sở vật chất phù hợp với khả vốn hộ kinh doanh nhỏ, đó, thu hút nhiều hộ đến kinh doanh Tuy nhiên, phương thức không đáp ứng yêu cầu thu hồi nhanh vốn đầu tư xây dựng Phương thức áp dụng chợ có qui mơ hạng II áp dụng hộ kinh doanh hạn chế vốn có nhu cầu kinh doanh thường xuyên chợ có khả mở rộng kinh doanh 3.1.3 Cho thuê diện tích kinh doanh theo tháng, quí Các hộ kinh doanh phải ứng trước khoản tiền nhỏ tương ứng với diện tích kinh doanh cần thuê thời gian ngắn Ưu điểm nhược điểm phương thức khai thác sở vật chất tương tự phương thức cho thuê thời hạn năm, mức độ cao Phương thức áp dụng chợ có qui mơ hạng III áp dụng hộ gia nhập vào hoạt động kinh doanh chợ, bị hạn chế lớn vốn chưa xác định công việc kinh doanh chợ nghề nghiệp theo đuổi lâu dài 3.1.4 Thu lệ phí Các đối tượng tham gia kinh doanh chợ phải trả tiền thuê vị trí bán hàng theo ngày Phương thức thích hợp hộ gia nhập vào hoạt động kinh doanh chợ, người sản xuất nhỏ, người bán hàng rong, người buôn bán tranh thủ thời gian rỗi,… Tuy nhiên, nhóm đối tượng phổ biến khu vực chợ Do đó, phương thức áp dụng loại chợ có qui mơ khác nhau, khu vực thị xã vùng nông thôn 3.2 Qui định mức thu phù hợp với đối tượng để đảm bảo khả thu hồi vốn đầu tư đảm bảo nguồn thu từ chợ 94 Các phương án thu hồi vốn đầu tư sở vật chất chợ thực tế thường dựa khả bán cho thuê diện tích kinh doanh chợ Hơn nữa, việc xác định mức giá bán cho thuê diện tích kinh doanh lại xuất phát từ yêu cầu thu hồi vốn đầu tư nhanh Điều làm tăng giá bán/cho th diện tích kinh doanh chợ, chợ có qui mô đầu tư lớn hạn chế tham gia kinh doanh chợ thương nhân đối tượng khác Vì vậy, năm tới đây, mức giá bán, cho thuê mức thu lệ phí có liên quan đến việc sử dụng sở vật chất chợ hộ kinh doanh, thương nhân cần qui định phù hợp với phương thức khai thác sở vật chất kỹ thuật chợ, với yêu cầu phát triển hoạt động kinh doanh chợ Cụ thể là: - Các mức thu liên quan đến khai thác sở vật chất chợ tính tốn sở qui mơ vốn đầu tư ban đầu, tuổi thọ cơng trình mức khấu hao hàng năm có tính đến hỗ trợ nhà nước nhằm phát triển hoạt động kinh doanh, thúc đẩy trình kinh tế xã hội địa bàn trình độ văn minh thương nghiệp chợ - Nhà nước (cấp tỉnh, huyện), sở đánh giá lợi ích kinh tế - xã hội chợ địa bàn cụ thể để qui định khung giá bán, cho thuê mức lệ phí cần thu Tùy theo điều kiện thực tế huyện, loại chợ, mức thu xác định khác nhau, phải nằm khung giá qui định - Đối với chợ cụ thể, vị trí điểm kinh doanh chợ có mức độ thuận tiện cho hoạt động kinh doanh khác mang lại mức lợi nhuận khác cho người sử dụng Vì vậy, khung giá bán/cho thuê diện tích kinh doanh cần phải có phân biệt theo vị trí khu vực kinh doanh - Trên sở mức thu qui định theo vị trí khu vực kinh doanh, khu vực kinh doanh cụ thể chợ lại phân biệt mức thu phù hợp với phương thức khai thác sở vật chất chợ Trong khu vực áp dụng mức thu theo phương thức đây: + Đối với phương thức bán quyền sử dụng dài hạn diện tích kinh doanh chợ, mức giá bán qui định thấp mức giá cho thuê ngắn hạn Tỷ lệ chiết khấu giá bán so với giá cho thuê xác định vào qui mô số vốn ban đầu phải bỏ thương nhân thời hạn bán quyền sử dụng diện tích kinh doanh chợ + Đối với phương thức cho thuê ngắn hạn hàng năm, giá cho thuê qui định cao so với giá bán, thấp giá cho thuê ngắn hạn theo tháng, quí + Đối với phương thức cho thuê ngắn hạn hàng tháng, quí, giá cho thuê qui định cao so với giá cho thuê hàng năm, phải đảm bảo lợi ích người thuê + Đối với phương thức thu lệ phí chợ theo ngày, buổi, mức lệ phí qui định theo giá th bình qn theo ngày hộ thuê ngắn hạn theo tháng, quí trừ tỷ lệ hỗ trợ cần thiết đối tượng kinh doanh Tỷ lệ UBND huyện, hay tỉnh qui định Mức thu lệ phí vào chợ thường khơng lớn 95 chợ tạm, chợ họp bãi trống, khơng có mái che chợ nhóm họp vài ngày chủ yếu để cung cấp thực phẩm, rau phục vụ sinh hoạt hàng ngày dân cư vùng Cách phân biệt mức thu theo vị trí khu vực kinh doanh theo phương thức khai thác khắc phục tình trạng như: 1) Diện tích kinh doanh chợ bị bỏ trống nhiều người thiếu vốn đầu tư ban đầu; 2) Những người có ý tưởng kinh doanh xuất khơng có sở kinh doanh để triển khai, người kinh doanh chợ lại kinh doanh hiệu quả; 3) Những người kinh doanh hàng hố có tính mùa vụ khơng có điều kiện để thuê thêm diện tích kinh doanh chợ nhiều khu vực để trống;… 3.3 Qui định quản lý sử dụng nguồn thu từ khai thác sở vật chất kỹ thuật chợ địa bàn tỉnh Xuất phát từ yêu cầu tạo lập trì quĩ đầu tư phát triển chợ từ nguồn thu lệ phí chợ cho thuê diện tích kinh doanh chợ (chiếm khoảng 60 – 70% tổng số thu) địi hỏi phải có qui định quản lý sử dụng nguồn thu Tuy nhiên, thời kỳ qui hoạch từ đến 2010 2020, với triển vọng tham gia doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực kinh doanh chợ xuất chợ đầu tư hoàn toàn vốn xã hội Những chợ cần áp dụng qui định quản lý sử dụng nguồn thu từ khai thác sở vật chất kỹ thuật chợ nhằm đảm bảo lợi ích cho người chủ đầu tư cho người thuê diện tích kinh doanh Đương nhiên, hai loại chợ có khác biệt qui định quản lý sử dụng nguồn thu • Đối với chợ ngân sách đầu tư + Có thể áp dụng phương thức khoán, đấu thầu khoản thu nộp cho đơn vị quản lý khai thác sở vật chất kỹ thuật chợ + UBND tỉnh, huyện kiểm tra hoạt động thu chợ sở qui định khung giá cho thuê/bán diện tích lệ phí chợ đưa + UBND tỉnh đưa qui định sử dụng khoản thu từ việc khai thác sở vật chất chợ đơn vị quản lý chợ Trong đó, cần qui định cụ thể tỷ lệ chi khoản: Khấu hao tài sản, quĩ phát triển chợ, quĩ lương cho lực lượng quản lý chợ, chi phí hành khác lợi nhuận + Trên sở cân đối tài cụ thể loại chợ, địa bàn, cấp quản lý xem xét, đánh giá để thay đổi tỷ lệ khoản chi phù hợp, cấp bù chợ khu vực khó khăn • Đối với chợ doanh nghiệp đầu tư UBND tỉnh qui định kiểm tra hoạt động thu doanh nghiệp thương nhân tham gia kinh doanh chợ Các khía cạnh quản lý khác quản lý theo Luật Doanh nghiệp, có điều chỉnh theo tính đặc thù lĩnh vực kinh doanh chợ 96 TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC PHỊNG CHỐNG CHÁY NỔ, VỆ SINH MƠI TRƯỜNG VÀ AN TOÀN VỆ SINH THỰC PHẨM TRÊN CHỢ, TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI Tình trạng cháy nổ, nhiễm mơi trường vệ sinh an toàn thực phẩm chợ tỉnh Vĩnh Phúc đặt nhiều yêu cầu cấp bách cần phải giải quyết, từ việc hình thành ý thức toàn xã hội đến việc đề giải pháp đồng để xây dựng môi trường kinh doanh an toàn, đẹp, văn minh Cụ thể là: - Giải pháp lựa chọn vị trí, địa điểm thiết kế xây dựng chợ, trung tâm thương mại: từ khâu quy hoạch phải đảm bảo tuân thủ qui định phòng chữa cháy, đảm bảo vệ sinh môi trường, khoảng cách với trường học, bệnh viện - Khi tiến hành thiết kế xây dựng chợ, trung tâm thương mại cải tạo nâng cấp chợ cũ, cần phải thực giải pháp kỹ thuật phòng chống cháy nổ vệ sinh môi trường theo tiêu chuẩn, qui định hành như: + Giải pháp kỹ thuật xây dựng hệ thống phịng chống cháy nổ, cấp nước bên bên chợ, trung tâm thương mại + Giải pháp kỹ thuật thu gom xử lý rác thải, nước thải chợ, trung tâm thương mại: Đặt thùng chứa rác, thu gom quy định vận chuyển bãi rác để xử lý; + Giải pháp chôn lấp rác xử lý rác + Giải pháp xử lý nước thải (xử lý hoá lý xử lý sinh học) Sau xử lý, nước rác đưa vào hệ thống tưới tiêu thuỷ lợi mà không làm ô nhiễm nguồn nước mặt nước ngầm vùng xung quanh bãi chôn lấp rác theo Tiêu chuẩn môi trường Nhà nước Việt Nam Để thực tốt nhiệm vụ trên, việc quản lý vệ sinh môi trường chợ, trung tâm thương mại tiến hành nhiệm vụ sau: + Đăng ký nguồn chất thải chợ, trung tâm thương mại cách yêu cầu chủ phát thải tự đăng ký với quan có thẩm quyền, để thiết lập hệ thống thơng tin xác phục vụ cho mục đích quy hoạch, triển khai kiểm sốt mơi trường + Yêu cầu chủ thải phải chịu trách nhiệm chất thải họ kể sau chất thải khơng cịn nằm sở hữu chủ phát thải Điều tạo điều kiện thuận lợi cho việc tra kiểm soát việc bảo vệ mơi trường quan có thẩm quyền + Đăng ký vận chuyển kiểm soát việc vận hành rác thải (bao gồm chủ thu gom vận chuyển) để có biện pháp đảm bảo an tồn q trình vận chuyển rác thải Bên cạnh địa phương cần quy định rõ tuyến đường vận chuyển rác thải từ chợ tới nơi xử lý rác thải + Thành lập tổ chuyên trách để quản lý, giám sát, hướng dẫn, theo dõi, đơn đốc mơ hình hoạt động 97 + Hồn thiện văn pháp quy đảm bảo tuân thủ điều kiện đăng ký kinh doanh chấp hành tiêu chuẩn quy định phòng cháy, chữa cháy môi trường chợ, trung tâm thương mại + Đề quy định áp dụng chế độ kiểm tra, kiểm soát, chế tài xử phạt vi phạm hành hành vi vi phạm ngun tắc an tồn cháy nổ vệ sinh mơi trường hoạt động kinh doanh thương mại chợ, trung tâm thương mại + Thực hình thức xử lý tổ chức, cá nhân hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ gây ô nhiễm môi trường; trách nhiệm thẩm quyền định việc xử lý sở gây ô nhiễm môi trường + Thực quy định phí bảo vệ môi trường, quỹ môi trường nhằm hỗ trợ cho hoạt động chủ yếu như: vệ sinh môi trường, xử lý chất thải; cho vay ưu đãi dự án bảo vệ mơi trường mang tính chiến lược, dự án có ảnh hưởng đến mơi trường chợ, trung tâm thương mại - Quy định phân công trách nhiệm, phối hợp quản lý ban, ngành, tổ chức địa phương việc đạo, giám sát hoạt động bảo vệ mơi trường, phịng cháy, chữa cháy tổ chức thực văn quy phạm pháp luật môi trường an toàn cháy nổ - Giải pháp giáo dục tuyên truyền phịng chống cháy nổ, bảo vệ mơi trường cho hộ kinh doanh chợ, trung tâm thương mại, đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán làm công tác quản lý, tuyên truyền, giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường chợ tồn dân trờn cỏc phng tin i chỳng Giải pháp tổ chức quản lý chợ, trung tâm thơng mại Trong năm tới, phát triển chợ loại hình thương nghiệp khác có tầm quan trọng định, ảnh hưởng tới đời sống kinh tế dân cư tỉnh, việc đổi hồn thiện chế, sách quản lý chợ hay xây dựng chế sách, quản lý loại hình thương nghiệp mới, đại phải tiến hành theo định hướng nguyên tắc đổi chế quản lý tỉnh giai đoạn với mục tiêu: kích thích thu hút thương nhân tham gia kinh doanh, tăng cường giao dịch hàng hoá dịch vụ, tạo điều kiện khai thác có hiệu sở vật chất, nâng cao trình độ văn minh thương nghiệp chất lượng phục vụ loại hình thương mại sản xuất tiêu dùng… 5.1 Mơ hình tổ chức quản lý Nhà nước chợ 5.1.1 Nội dung quản lý Nhà nước chợ - Xây dựng qui hoạch kế hoạch phát triển mạng lưới chợ phù hợp với qui hoạch kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội; - Đề xuất sách đầu tư, xây dựng, khai thác quản lý hoạt động chợ địa bàn; định hay cấp phép thành lập chợ di chuyển chợ cũ theo qui hoạch đề ra; kiểm tra, giám sát hoạt động chợ 98 - Quản lý chợ lĩnh vực: Thuế, tài chính, kế tốn chợ, vệ sinh mơi trường chợ, trật tự công cộng khu vực chợ… văn bản, qui định Nhà nước trung ương địa phương phân cấp - Tạo lập môi trường điều kiện pháp lý, kinh tế, xã hội…cho hoạt động chợ; khuyến khích hỗ trợ phát triển chợ; đảm bảo thống phát triển chợ với loại hình thương nghiệp khác; quản lý đơn vị quản lý chợ 5.1.2 Mơ hình quản lý Nhà nước chợ Để đạt mục tiêu nhiệm vụ nêu trên, việc xây dựng mơ hình tổ chức quản lý Nhà nước chợ cách hợp lý quan trọng cần thiết Theo mơ hình tổ chức quản lý Nhà nước chợ này, quan hệ quan quản lý Nhà nước chợ quan quản lý trực tiếp hoạt động chợ địa bàn phân định cách rành mạch, có tác dụng làm tăng hiệu lực quản lý Nhà nước tăng hiệu hoạt động quản lý trực tiếp chợ Mặt khác, quan quản lý Nhà nước chợ không can thiệp trực tiếp vào hoạt động tổ chức quản lý chợ địa bàn mà giao quyền chủ động cho đơn vị quản lý chợ như: Lập kế hoạch đầu tư sửa chữa, nâng cấp chợ; cử người trực tiếp quản lý chợ; quy định cụ thể khoản thu, mức thu khoản chi, mức chi cụ thể cho chợ…Như vậy, hoạt động quản lý chợ địa phương không bị chồng chéo, lĩnh vực quản lý Nhà nước chợ như: vệ sinh mơi trường, an tồn giao thơng…được trọng Mơ hình tổ chức quản lý Nhà nước chợ Lãnh đạo UBND tỉnh Các Sở, ngành Sở Công Thương quan tư vấn cho UBND quản lý doanh nghiệp chợ UBND hun Chỵ A UBND hun B UBND huyện C DN chợ/ HTX TMại-DV DN chợ/ HTX TMại-DV DN chợ/ HTX TMại-DV Chợ Chợ Chợ Chợ Chợ Chỵ Chỵ Chỵ 99 Trong năm tới, mơ hình tổ chức quản lý chợ tỉnh Vĩnh Phúc phát triển theo định hướng sau: chợ lớn khu vực thành thị cần chuyển đổi theo mơ hình doanh nghiệp; chợ chưa có điều kiện thành lập doanh nghiệp, chợ nông thôn, chợ trung tâm cụm xã, chợ xã, giao cho hợp tác xã thương mại quản lý khai thác kinh doanh 5.2- Mơ hình quản lý kinh doanh chợ 5.2.1 Chức năng, nhiệm vụ quản lý kinh doanh chợ - Thu hút nhiều đối tượng tham gia kinh doanh chợ, hộ kinh doanh cố định - Quản lý khai thác có hiệu hệ thống sở vật chất chợ tài sản cố định đưa vào phục vụ kinh doanh hoạt động chợ - Phát triển loại dịch vụ có liên quan đến hoạt động chợ, qua vừa nâng cao trình độ văn minh chợ, vừa tăng cường khai thác khoản thu dịch vụ chợ - Tạo dựng đưa vào hoạt động loại hình chợ mới, chợ chuyên doanh hàng nơng sản, góp phần nâng cao trình độ sản xuất hàng hố sản phẩm nơng nghiệp địa bàn 5.2.2 Mơ hình tổ chức quản lý kinh doanh chợ Mơ hình máy quản lý chợ tổ chức theo loại hình Cơng ty cổ phần, Công ty TNHH, doanh nghiệp tư nhân, Hợp tác xã Dù tổ chức theo loại hình nào, cấu máy quản lý chợ phải đảm bảo thực đầy đủ chức nhiệm vụ quản lý hoạt động chợ Như vậy, thời kỳ qui hoạch, để khắc phục hạn chế mơ hình tổ chức quản lý chợ trước phù hợp với quan điểm tổ chức quản lý chợ địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc thời kỳ đến năm 2020, mơ hình cấu máy quản lý chợ xây dựng theo mô hình quản lý doanh nghiệp Cỏc doanh nghip chợ tổ chức theo địa bàn huyện quản lý chợ địa bàn huyện Trụ sở doanh nghiệp đặt chợ có qui mơ lớn địa bàn trực tiếp điều hành hoạt động chợ Các phận máy quản lý chợ bao gồm: - Phòng phát triển chợ xây dựng sở vật chất chợ - Phòng kinh doanh dịch vụ - Phịng tài - kế tốn - Phịng tổ chức hành - Các tổ quản lý chợ Thực mơ hình tổ chức quản lý chợ khắc phục hạn chế việc tổ chức đơn vị quản lý chợ đơn giản, thiếu tính liên kết đơn vị quản lý chợ địa bàn cụ thể theo mơ hình tổ chức quản lý chợ trước 100 Mơ hình cấu máy quản lý chợ Giám đốc (Dới giám đốc có từ - phó giám đốc) Phòng Phát triển chợ xây dựng sở vật chất chợ Tổ Qlý chợ Tổ Qlý chợ Phòng Kinh doanh dịch vụ phục vụ chợ Tổ Qlý chợ Phòng Tài kế toán Tổ Qlý chợ Tổ Qlý chợ Tổ Qlý chợ Phòng Tổ Chức hành chÝnh chỵ Tỉ Qlý chỵ Tỉ Qlý chỵ 5.3 Mơ hình tổ chức quản lý trung tâm thương mại 5.3.1 Một số định hướng công tác tổ chức quản lý - Cần làm rõ quan hệ quản lý quan quản lý Nhà nước với tổ chức hay cá nhân trực tiếp quản lý trung tâm thương mại, làm rõ mối quan hệ quản lý chúng với đối tượng tham gia kinh doanh - Cần thực tiêu chuẩn trung tâm thương mại, siêu thị phân hạng trung tâm thương mại - Xây dựng nội quy thực định mức kinh tế- kỹ thuật, tiêu chuẩn nghiệp vụ hoạt động kinh doanh trung tâm thương mại - Quản lý hoạt động kinh doanh trung tâm thương mại theo pháp luật - Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ quản trị kinh doanh cho đội ngũ thương nhân tham gia kinh doanh trung tâm thương mại - Kiểm tra hoạt động kinh doanh trung tâm thương mại xử lý vi phạm theo quy định pháp luật 5.3.2 Mơ hình tổ chức quản lý trung tâm thương mại Theo Quy chế Siêu thị, Trung tâm thương mại ban hành kèm theo Quyết định số 1371/2004/QĐ-BTM ngày 24/9/2004 Bộ trưởng Bộ Thương mại (nay Bộ Công Thương, trung tâm thương mại, siêu thị doanh nghiệp độc lập đơn vị trực thuộc doanh nghiệp có đăng ký kinh doanh hoạt động thương mại, mơ hình tổ chức quản lý trung tâm thương mại giống mô hình hoạt động doanh nghiệp, bao 101 gồm Ban lãnh đạo phòng, ban chức Phịng Tổ chức nhân sự, Phịng Tài kế tốn, Phòng Kế hoạch nghiệp vụ Việc tổ chức phòng, ban chức phụ thuộc vào ý đồ chiến lược kinh doanh Ban lãnh đạo trung tâm thương mại cụ thể tỉ chøc thùc hiƯn qui ho¹ch 6.1 Kiến nghị triển khai thực - Qui hoạch phát triển mạng lưới chợ, trung tâm thương mại địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 sau phê duyệt cần phổ biến rộng rãi đến ban ngành, đoàn thể, đơn vị quản lý nhà nước nhân dân tỉnh đến nhà đầu tư tỉnh - Thành lập Ban đạo thực Dự án Qui hoạch phát triển mạng lưới chợ, trung tâm thương mại địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020, đó: + Sở Cơng Thương quan chủ trì thực theo chức Sở xây dựng qui hoạch, kế hoạch quản lý thực dự án + Các quan phối hợp Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở Xây dựng, Sở Tài chính, Sở Giao thơng vận tải, Sở Tài ngun mơi trường, Sở Nội vụ ban ngành có liên quan khác + Ban đạo có nhiệm vụ như: huy động vốn, thu hút doanh nghiệp, cá nhân tham gia đầu tư xây dựng tổ chức hoạt động kinh doanh; giải vấn đề liên quan đến cấp quản lý vấn đề liên ngành khác - Trên sở Dự án Qui hoạch phát triển mạng lưới chợ, trung tâm thương mại địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020, Sở Công Thương Vĩnh Phúc đề xuất với UBND tỉnh cho phép tiếp tục triển khai đề án chi tiết, dự án đầu tư cụ thể để đưa vào kế hoạch thực 6.2 Kiến nghị với cấp, ngành có liên quan Việc phát triển chợ, trung tâm thương mại địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc thời kỳ quy hoạch phụ thuộc vào phát triển ngành sản xuất, hoạt động đầu tư nói chung phát triển sở hạ tầng nói riêng Mặt khác, thay đổi sách kinh tế năm gây tác động trực tiếp đến trình phát triển chợ, trung tâm thương mại thời kỳ quy hoạch Vì vậy, dự án đề xuất số kiến nghị chủ yếu cấp, ngành có liên quan sau: Sở Kế hoạch & Đầu tư - Trong kế hoạch phân bổ vốn đầu tư hàng năm cho ngành cần có tỷ lệ phân bổ vốn đầu tư hợp lý cho nhu cầu xây dựng công trình thương mại địa bàn tỉnh có đầu tư cho cơng trình chợ - Thơng báo cụ thể nguồn vốn ngân sách nhà nước đầu tư phát triển cơng trình cho Sở Cơng Thương để theo dõi việc thực 102 - Trên sở sách khuyến khích thu hút đầu tư vào địa phương theo Quyết định UBND tỉnh, Sở cần tiếp tục triển khai hướng dẫn cụ thể chi tiết loại hình địa bàn cụ thể Sở Xây dựng Chủ trì, phối hợp Sở Cơng Thương cấp, ngành có liên quan giới thiệu địa điểm đầu tư xây dựng chợ, trung tâm thương mại, siêu thị theo quy hoạch Có trách nhiệm quản lý quy hoạch kiến trúc tất chợ, trung tâm thương mại, siêu thị; xây dựng mẫu chuẩn hoá hạng chợ địa bàn tỉnh gắn với Chương trình nơng thơn đến năm 2020 sở quy hoạch nông thôn Thanh tra, kiểm tra việc tuân thủ pháp luật quy hoạch xây dựng chợ, trung tâm thương mại, siêu thị địa bàn tỉnh thực theo chức năng, nhiệm vụ giao Sở Tài Giúp UBND tỉnh ban hành quy định khung quản lý giá hay mức phí cho thuê bán diện tích kinh doanh chợ, trung tâm thương mại quy định khác tổ chức dịch vụ có thu theo hướng tăng cường tính chủ động cho tổ chức, cá nhân kinh doanh góp phần phát triển hoạt động kinh doanh loại hình Sở Giao thông vận tải Sớm lập kế hoạch khảo sát, thiết kế giao thông đề xuất đầu tư trục giao thông nối liền khu thương mại với tuyến trục quốc lộ tạo điều kiện thuận lợi cho vận chuyển tiêu thụ sản phẩm hàng hoá địa phương Đồng thời, tiến hành qui hoạch khảo sát thiết kế tuyến giao thông gắn với chợ, trung tâm thương mại, đảm bảo lưu thông thuận tiện cho người hàng hố Sở Tài ngun mơi trường Trên sở dự kiến quy hoạch đây, đề nghị Sở bố trí quỹ đất để xây dựng chợ, trung tâm thương mại, đồng thời xác định cắm mốc địa giới cho cơng trình UBND huyện, thị, thành phố Cần phối hợp với Sở CôngThương tổ chức thực qui hoạch phát triển mạng lưới chợ, trung tâm thương mại địa bàn; quản lý, sử dụng nguồn vốn đầu tư xây dựng chợ cách hiệu quả; xây dựng mơ hình tổ chức quản lý chợ chế phối hợp quản lý UBND huyện thị với Sở Công Thương doanh nghiệp kinh doanh chợ, trung tâm thương mại địa bàn Bộ Công Thương - Hỗ trợ nghiên cứu xây dựng nghiệp vụ quản lý hoạt động kinh doanh chợ, trung tâm thương mại địa bàn tỉnh 103 - Giúp tỉnh Vĩnh Phúc xây dựng áp dụng thí điểm mơ hình tổ chức doanh nghiệp kinh doanh chợ - Hỗ trợ Sở Công Thương tổ chức tập huấn, đào tạo kiến thức nghiệp vụ quản lý kinh doanh chợ, trung tâm thương mại địa phương 104