1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Huy động vốn phát triển nông nghiệp hàng hóa vùng đồng bằng sông hồng nước ta

220 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 220
Dung lượng 234,67 KB

Nội dung

Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Việt Nam nớc nông nghiệp, có gần 80% dân số sống nông thôn 60,67% lực lợng lao động hoạt động lĩnh vực nông, lâm, ng nghiệp [2, tr 2] Nông nghiệp tạo 20% tổng sản phẩm quốc nội (GDP), 40% giá trị kim ngạch xuất hàng năm Do đó, nông nghiệp ngành giữ vị trÝ träng yÕu ®êi sèng kinh tÕ - x· hội phát triển đất nớc Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định: Công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn nhiệm vụ quan trọng hàng đầu công nghiệp hóa, đại hóa đất nớc Mục tiêu tổng quát lâu dài công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn xây dựng nông nghiệp hàng hóa lớn, hiệu bền vững, có suất, chất lợng sức cạnh tranh cao sở ứng dụng thành tựu khoa học, công nghệ tiên tiến, đáp ứng nhu cầu nớc xuất [37, tr 94-96] Để thực thắng lợi mục tiêu đó, việc huy động tốt nguồn vốn, đáp ứng đầy đủ, kịp thời yêu cầu vốn phát triển nông nghiệp, nông thôn vấn đề trọng tâm có ý nghĩa định Đồng sông Hồng (ĐBSH) hai vùng nông nghiệp trọng điểm nớc Hàng năm ĐBSH sản xuất 17,5% sản lợng lơng thực có hạt, 20% sản lợng lúa gạo, 19% GDP nông, lâm sản nớc Trong năm đổi mới, nông nghiệp vùng ĐBSH có chuyển biến mạnh mẽ, phát triển đa dạng, phong phú đạt trình độ thâm canh cao vùng, miền khác nớc Tuy nhiên, so với yêu cầu phát triển nông nghiệp hàng hóa (NNHH) đại, hội nhập có hiệu vào kinh tế khu vực giới, nông nghiệp vùng ĐBSH nhiều yếu kém: Cơ cấu kinh tế nông nghiệp chuyển dịch chậm chạp; sản xuất mang nặng tính độc canh, chủ yếu trồng trọt xoay quanh lúa nớc; chăn nuôi cha phát triển; lâm nghiệp ng nghiệp thiên khai thác tự nhiên Hơn thế, việc ứng dụng thành tựu khoa học - công nghệ nhiều yếu nên suất, chất lợng khả cạnh tranh nông sản hàng hóa thấp, cha bền vững Trong bối cảnh đó, khâu đột phá để nông nghiệp vùng ĐBSH xứng đáng đầu tầu, có tác dụng lan tỏa lôi nông nghiệp nớc phát triển theo hớng đại, hội nhập có hiệu vào nông nghiệp khu vực giới cần phải việc gia tăng suất, chất lợng hiệu kinh doanh nông nghiệp Song, trở ngại lớn để đạt đợc mục tiêu thiếu vốn cha huy động tốt nguồn vốn vào phát triển nông nghiệp vùng Vì vậy, nghiên cứu đề tài: "Huy động vốn phát triển nông nghiệp hàng hóa vùng đồng sông Hồng nớc ta" vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn phát triển kinh tế nói chung, phát triển NNHH, sở phát huy lợi vùng nói riêng Tình hình nghiên cứu đề tài Phạm trù t (vốn), tích tụ tập trung vốn, vai trò vốn trình công nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH) đà đợc nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin luận bàn nhiều tác phẩm Hiện nay, ấn phẩm, nhiều nhà kinh tế học đại tiếp tục nghiên cứu vấn đề nớc ta, dới ánh sáng đờng lối đổi kinh tế Đảng, vấn đề vốn phát triển kinh tế quốc dân, vốn phát triển công nghiệp, vốn phát triển nông nghiệp đợc nhà khoa học quan tâm nghiên cứu, đáng ý công trình: Những giải pháp chủ yếu nhằm huy ®éng vèn níc phơc vơ ph¸t triĨn kinh tÕ ViƯt Nam, Ln ¸n phã tiÕn sÜ kinh tÕ cđa Nguyễn Văn Lai, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 1996; Những giải pháp tài huy động vốn nớc để đầu t phát triển kinh tÕ ViƯt Nam, Ln ¸n phã tiÕn sÜ kinh tÕ Phạm Ngọc Quyết, Trờng Đại học Tài - Kế toán Hà Nội, Bộ Tài chính, 1996; Tích tụ tập trung vốn nớc để phát triển công nghiƯp níc ta hiƯn nay, Ln ¸n tiÕn sÜ kinh tế Trần Xuân Kiên, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 1998; Đầu t nông nghiệp - thực trạng triển vọng phó tiến sĩ Nguyễn Sinh Cúc phó tiến sĩ Nguyễn Văn Tiêm (chủ biên), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995; Thị trờng vốn tín dụng nông thôn sử dụng vốn tín dụng hộ nông dân huyện Gia Lâm, Hà Nội, Luận án tiến sĩ kinh tế Kim Thị Dung, Trờng Đại học Nông nghiệp I Hà Nội, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, 1999; Hoàn thiện sách tài hỗ trợ phát triển nông nghiệp kinh tế nông thôn Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Học viện Tµi chÝnh, Bé Tµi chÝnh, Hµ Néi, 2002 Ngoµi ra, có nghiên cứu liên quan đến vấn đề vốn vai trò vốn phát triển kinh tế đợc đăng tải sách, báo, tạp chí Hầu hết công trình đà đề cập toàn diện, khái quát vào phân tích mặt phạm trù vốn, đầu t vốn phát triển kinh tế quốc dân nói chung, phát triển nông nghiệp, nông thôn nói riêng Tuy nhiên, cha có công trình sâu nghiên cứu vấn đề huy động vốn phát triển NNHH địa bàn vùng đồng - nơi hàm chứa đặc trng riêng có tiềm huy động khai thác vốn phát triển NNHH, gắn với thị trờng nh xúc đặt thực tiễn đòi hỏi phải đợc nghiên cứu nh đề tài luận án Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích: Luận án tập trung làm rõ sở lý luận thực tiễn vấn đề huy động vốn phát triển NNHH vùng ĐBSH nớc ta, sở đề xuất giải pháp nhằm huy động vốn có hiệu để phát triển NNHH, gắn với thị trờng - Nhiệm vụ: + Hệ thống hóa vấn đề lý luận chung vốn: khái niệm vai trò vốn; cấu nguồn vốn; nhân tố ảnh hởng đến việc huy động vốn phát triển NNHH + Tìm hiểu kinh nghiệm huy động vốn phát triển NNHH số nớc châu + Phân tích thực trạng huy động vốn phát triển NNHH vùng ĐBSH nớc ta năm qua Đánh giá khái quát thuận lợi khó khăn; phát nguyên nhân cản trở trình huy động vốn phát triển NNHH vùng ĐBSH + Luận chứng phơng hớng, giải pháp nhằm huy động vốn có hiệu để phát triển NNHH vùng ĐBSH Giới hạn nghiên cứu - Về nội dung: Vốn có nhiều loại, giác độ huy động, luận án chØ nghiªn cøu vèn níc; xem xÐt vèn víi t cách giá trị, biểu dới hình thái tiền Huy động vốn để phát triển NNHH gắn bó mật thiết với phát triển nông thôn Nói cách khác, vốn phát triển NNHH vốn phát triển nông thôn hàm chứa tính chất liên ngành Nghĩa là, khoản đầu t phát triển nông thôn; phục vụ hoạt động kinh tế - xà hội nông thôn có tác động trực tiếp gián tiếp đến phát triển NNHH ngợc lại Do đó, việc phân biệt huy động vốn để phát triển nông nghiệp với huy động vốn phát triển nông thôn mang tính chất tơng đối Bên cạnh đó, thực tế có nhiều loại tín dụng đợc huy động để phát triển NNHH, luận án tập trung nghiên cứu hình thức tín dơng chÝnh thèng cßn tÝn dơng phi chÝnh thèng chØ đợc xem xét nh yếu tố có liên quan Phát triển NNHH vùng ĐBSH bao gồm nhiều loại sản phẩm, luận án chủ yếu nghiên cứu số sản phẩm đặc trng vùng nh: lúa gạo, rau màu, hoa số sản phẩm chăn nuôi - Về không gian: Luận án chọn vùng ĐBSH làm địa bàn khảo sát, nghiên cứu tình hình huy ®éng vèn níc ph¸t triĨn NNHH - VỊ thêi gian: Hiện trạng huy động vốn nớc phát triển NNHH vùng ĐBSH đợc phân tích thông qua số liƯu thêi kú ®ỉi míi kinh tÕ, chđ u năm gần đây; dự báo vốn phát triển lĩnh vực ĐBSH từ đến 2010 Đề tài thuộc chuyên ngành kinh tế trị nên luận án tập trung đề xuất phơng hớng giải pháp có tính chất định hớng Cơ sở lý luận phơng pháp nghiên cứu - Dựa vào luận điểm nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam vốn huy động vốn phát triển kinh tế nông thôn nói chung, nông nghiệp nói riêng; tham khảo số lý thuyết kinh tế đại, đặc biệt lý thuyết tăng trởng phát triển kinh tế Mặt khác, luận án kế thừa có chọn lọc công trình khoa học có liên quan đến vấn đề huy động vốn phát triển NNHH - Luận án sử dụng tổng hợp phơng pháp nghiên cứu, chủ yếu phơng pháp vật biện chứng vật lịch sử triết học Mác - Lênin; coi trọng phơng pháp hệ thống, phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê; kết hợp chặt chẽ với phơng pháp điều tra xà hội học, khảo sát thực tiễn nhằm khái quát, chọn lọc tri thức khoa học kinh nghiệm thực tiễn vấn đề huy động vốn phát triển NNHH để thực mục đích nhiệm vụ đề tài Những đóng góp mặt khoa học luận án - Hệ thống hóa luận điểm vốn vai trò vốn phát triển NNHH - Phân tích đặc điểm nông nghiệp vùng ĐBSH, làm rõ tiềm năng, mạnh thực nh khó khăn, cản trở phát triển NNHH vùng - Đánh giá khái quát thực trạng huy động vốn nớc phát triển NNHH vùng ĐBSH - Xác lập phơng hớng giải pháp có tính khả thi nhằm huy động có hiệu vốn nớc phát triển NNHH vùng ĐBSH ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Luận án góp phần làm sở khoa học cho việc hoạch định thực có hiệu sách huy động vốn để phát triển kinh tế quốc dân nói chung, phát triển NNHH vùng ĐBSH nói riêng theo hớng CNH, HĐH, hội nhập quốc tế Luận án làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, giảng dạy học tập môn kinh tế trị Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận án gồm chơng, tiết Chơng vốn phát triển nông nghiệp hàng hóa 1.1 Vốn vai trò vốn phát triển nông nghiệp hàng hóa 1.1.1 Khái niệm vốn Vốn nhân tố quan trọng bậc trình tăng trởng phát triển kinh tế quốc gia Việt Nam nớc phát triển, có nhu cầu vốn lớn để đẩy mạnh CNH, HĐH đất nớc Tuy nhiên, tích lũy vốn từ nội kinh tế quốc dân thấp, khả thu hút vốn từ nớc hạn hẹp nên lợng vốn đầu t phát triển kinh tế thiếu Vì vậy, nhận thức vận dụng đắn phạm trù vốn tiền đề thúc đẩy việc khai thác có hiệu tiềm vốn để đầu t ph¸t triĨn nỊn kinh tÕ nãi chung, NNHH nãi riêng, hội nhập tốt vào kinh tế giới Trong lịch sử phát triển kinh tế, khái niệm vốn đợc tiếp cận dới nhiều góc độ khác Các nhà kinh tế học thuộc nhiều trờng phái kinh tế trớc C.Mác đà dày công nghiên cứu vốn thông qua phạm trù t đến kết luận: vốn phạm trù kinh tế Kế thừa chọn lọc t tởng nhà tiền bối, nghiên cứu chuyển hóa tiền thành t bản, C.Mác khẳng định: "Nh giá trị ứng lúc ban đầu đợc bảo toàn lu thông, mà thay đổi đại lợng nó, cộng thêm giá trị thặng d, hay đà tự tăng thêm giá trị Chính vận động biến thành t bản" [49, tr 228] Khẳng định C.Mác đà vạch rõ chất chức t (vốn) phát triển kinh tế Bản chất t giá trị; chức t sinh lời Tuy nhiên, để giá trị trở thành t t sinh lời phải trải qua vận động Nghĩa là, t phải có mặt lu thông, tham gia vào trình sản xuất Thông qua vận động, t sinh sôi nảy nở lớn lên không ngừng Ngày nay, yêu cầu cao phát triển, vốn không yếu tố cần thiết trình sản xuất nớc phát triển mà yếu tố đóng vai trò quan trọng hầu hết quốc gia phát triển phát triển Vì vậy, phạm trù vốn phát triển kinh tế đợc nhà kinh tế học tiếp tục nghiên cứu tiếp cận nhiều bình diện khác Dới góc độ tài - tiền tệ, ấn phẩm "Chú giải thuật ngữ kế toán Mỹ", tác giả Hồ Văn Mộc Điêu Quốc Tín cho rằng, vốn "tổng số tiền biểu nguồn gốc hình thành tài sản đợc đầu t kinh doanh để tạo thu nhập lợi tức" [54, tr 29] Dới góc độ tài sản, "Dictionary of Economic" - Từ điển Kinh tế Penguin Reference, Phạm Đăng Bình Nguyễn Văn Lập dịch lại đa khái niệm: "Vốn tài sản có khả tạo thu nhập thân đợc khác tạo ra" [71, tr 56] Dới góc độ nhân tố đầu vào, tác phẩm "Lịch sử t tởng kinh tế", I.Đ.Uđanxốp F.I.Pôlianxki kết luận: Vốn "một ba yếu tố đầu vào phục vụ cho sản xuất (lao động, đất đai, vốn) Vốn bao gồm sản phẩm lâu bền đợc chế tạo để phục vụ sản xuất (tức máy móc, công cụ, thiết bị, nhà cửa, kho dự trữ thành phẩm bán thành phẩm)" [92, tr 300] ë ViƯt Nam, cn "Tõ ®iĨn tiÕng Việt" Viện Ngôn ngữ học ra: "Vốn tiền bỏ lúc đầu, dùng sản xuất kinh doanh, nhằm mục tiêu sinh lợi" [93, tr 1126] Nh vËy, "vèn sÏ bao gåm bÊt cø thø đa lại luồng thu nhập qua thời gian", "Sự phát triển coi nh trình khái quát tích lũy vốn" [55, tr 460] Những cách tiếp cận vốn đà nêu rõ tính đa dạng, nhiều vẻ hình thái tồn vốn Vốn tiền hay tài sản đợc giá trị hóa Mặt khác, với t cách vốn tiền hay tài sản phải đợc đầu t vào hoạt động sản xuất - kinh doanh để tạo hàng hóa, dịch vụ nhằm mục tiêu có thu nhập tơng lai Nghĩa là, vốn gắn với vận động đảm nhiệm chức sinh lời Tuy nhiên, để hiểu rõ chất vốn, sở có biện pháp đắn huy động sử dụng vốn đầu t cho phát triển, cần nhận thức sâu sắc số vấn đề sau: Thứ nhất, hình thái biểu vốn - Xét mặt trừu tợng, vốn hình thái giá trị Giá trị đợc ứng để chuyển hóa thành yếu tố cấu thành trình sản xuất, trải qua trình sản xuất, giá trị lớn lên không ngừng - Xét mặt cụ thể, vốn đợc biểu phong phú, đa dạng, bao gồm: Tài sản hữu hình, tài sản vô hình tài sản tài Những tài sản tham gia trực tiếp gián tiếp vào trình sản xuất, tạo sản phẩm hàng hóa, dịch vụ, đồng thời làm tăng giá trị Nói cách khác, vốn giá trị thực tài sản hữu hình, tài sản vô hình tài sản tài đa vào đầu t để tạo sản phẩm hàng hóa, dịch vụ nhằm mục tiêu lợi nhuận Tài sản hữu hình tài sản tồn dới dạng cụ thể vật chất Tài sản hữu hình bao gồm hai phận: Một là, tài sản hữu hình phục vụ trực tiếp cho sản xuất, nh: nhà xởng, máy móc, thiết bị, công cụ, nguyên nhiên vật liệu, bán thành phẩm v.v Về thực chất, tài sản hữu hình cụ thể hóa lực sản xuất đơn vị kinh tế sở hay xét phạm vi rộng lớn - toàn kinh tế quốc dân, định tới hiệu sản xuất - kinh doanh; hai là, tài sản hữu hình phục vụ gián tiếp cho sản xuất, nh: trụ sở văn phòng, trang bị nội thất văn phòng, phơng tiện lại, nhà v.v Mặc dù tài sản hữu hình cần thiết cho hoạt động sản xuất - kinh doanh nhng tác động gián tiếp đến việc gia tăng sản lợng đầu ra, đóng vai trò thứ yếu đối víi hiƯu qu¶ s¶n xt - kinh doanh Việc phân biệt rõ hai loại tài sản hữu hình nh cho ta phơng pháp luận đắn huy động, sử dụng chúng đầu t cho phát triển Trên thực tế, cần phải tập trung nguồn lực để làm tăng tài sản hữu hình với t cách lực sản xuất Tài sản vô hình tài sản không tồn dới dạng cụ thể vật chất, bao gồm sản phẩm trí tuệ, nh: phát minh, sáng chế, quyền; thơng hiệu sản phẩm, uy tín kinh doanh; vị trí kinh doanh; chi phí đào tạo nguồn nhân lực (kỹ lao động, tri thức quản lý) v.v Nền kinh tế thị trờng phát triển, giá trị tài sản vô hình trở nên quan trọng cấu vốn đầu t Bởi lẽ, đà huy động đợc tài sản vô hình vào phát triển kinh tế, sử dụng chúng hợp lý đem lại lợi nhuận, chí siêu lợi nhuận cho nhà đầu t Chẳng hạn, Nhật Bản điển hình thành công tạo bớc đột phá khai thác giá trị tài sản vô hình để đẩy mạnh tăng trởng kinh tế Ngời Nhật Bản không ngần ngại trả giá cao cho phát minh, sáng chế nhà khoa học khắp châu lục, đồng thời đem tài sản - trí tuệ ứng dụng vào sản xuất - kinh doanh, nhờ đó, kinh tế Nhật Bản cất cánh thật ngoạn mục! Nếu nh sau chiÕn tranh thÕ giíi lÇn thø Hai, nỊn kinh tế Nhật bị kiệt quệ, lạm phát phi mÃ, thất nghiệp gia tăng vòng 20 năm, Nhật Bản trở thành siêu cờng kinh tế giới, đứng sau Mỹ EU, thành công ®ã cã sù ®ãng gãp kh«ng nhá cđa viƯc khai thác tốt yếu tố vốn vô hình - sản phẩm trí tuệ loài ngời vào phát triển kinh tế Tài sản tài chính, bao gồm tiền mặt hay chøng chØ cã gi¸ (cỉ phiÕu, tr¸i phiÕu, giÊy ghi nợ ), gọi chung tiền Tuy nhiên, tất tiền vốn Tiền hình thái cụ thể vốn Tiền đợc coi vốn tiền đại diện cho lợng giá trị hàng hóa, dịch vụ, hay tài sản định, đợc "ném" vào lu thông tham gia trực tiếp vào sản xuất - kinh doanh để kiếm lời Bởi vậy, đồng tiền đợc cất trữ hay ®em tiªu dïng

Ngày đăng: 10/07/2023, 14:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Vũ Tuấn Anh (Chủ biên) (2000), Những con rồng lâm bệnh - khủng hoảng tài chính ở các nớc Đông Nam á, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những con rồng lâm bệnh - khủng hoảngtài chính ở các nớc Đông Nam á
Tác giả: Vũ Tuấn Anh (Chủ biên)
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2000
2. Báo Nông nghiệp Việt Nam (2002), Kết quả điều tra lao động, việc làm, số 206 (1500), ngày 1/11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả điều tra lao động, việc làm
Tác giả: Báo Nông nghiệp Việt Nam
Năm: 2002
3. Walden Bello & Stephanie Rossenfeld (1996), Mặt trái của những con Rồng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mặt trái của những conRồng
Tác giả: Walden Bello & Stephanie Rossenfeld
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1996
4. Bộ Kế hoạch và Đầu t (2000), Báo cáo tổng kết thực hiện các chủ trơng về phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ (1991 - 2000), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết thực hiện các chủ trơng vềphát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ (1991 -2000)
Tác giả: Bộ Kế hoạch và Đầu t
Năm: 2000
5. Bộ Kế hoạch và đầu t, Vụ Kinh tế đối ngoại (2000), Nguồn vốn ODA và các vùng kinh tế, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguồn vốn ODA vàcác vùng kinh tế
Tác giả: Bộ Kế hoạch và đầu t, Vụ Kinh tế đối ngoại
Năm: 2000
6. Bộ Kế hoạch và Đầu t, Vụ Đầu t nớc ngoài (2000), Báo cáo tổng kết vềđầu t trực tiếp nớc ngoài theo vùng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết về"đầu t trực tiếp nớc ngoài theo vùng
Tác giả: Bộ Kế hoạch và Đầu t, Vụ Đầu t nớc ngoài
Năm: 2000
7. Bộ Kế hoạch và Đầu t, Vụ Kinh tế địa phơng và lãnh thổ (2001), Đánh giátình hình thực hiện chủ trơng quy hoạch phát triển vùng đồng bằng sông Hồng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá"tình hình thực hiện chủ trơng quy hoạch phát triển vùng đồng bằngsông Hồng
Tác giả: Bộ Kế hoạch và Đầu t, Vụ Kinh tế địa phơng và lãnh thổ
Năm: 2001
8. Bộ Kế hoạch và Đầu t, Viện Chiến lợc phát triển (2002), Báo cáo các kết quả điều tra, phân tích, đánh giá khả năng nguồn vốn của dân c và doanh nghiệp có thể huy động phục vụ hoạch định các chơng trình kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội đến 2010, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo các kếtquả điều tra, phân tích, đánh giá khả năng nguồn vốn của dân c vàdoanh nghiệp có thể huy động phục vụ hoạch định các chơng trìnhkế hoạch phát triển kinh tế - xã hội đến 2010
Tác giả: Bộ Kế hoạch và Đầu t, Viện Chiến lợc phát triển
Năm: 2002
9. Bộ Kế hoạch và Đầu t, Vụ Kinh tế địa phơng và phát triển vùng (2003), Báo cáo tình hình đầu t vốn NSNN phát triển nông nghiệp vùng ĐBSH, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báocáo tình hình đầu t vốn NSNN phát triển nông nghiệp vùng ĐBSH
Tác giả: Bộ Kế hoạch và Đầu t, Vụ Kinh tế địa phơng và phát triển vùng
Năm: 2003
10.Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trờng (1994), Chơng trình phân tích và lựa chọn chiến lợc công nghiệp hóa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chơng trình phân tích và lựachọn chiến lợc công nghiệp hóa
Tác giả: Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trờng
Năm: 1994
11.Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trờng, Trung tâm nghiên cứu và phát triển vùng (2001), T liệu vùng đồng bằng sông Hồng 1999-2000, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: T liệu vùng đồng bằng sông Hồng 1999-2000
Tác giả: Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trờng, Trung tâm nghiên cứu và phát triển vùng
Nhà XB: NxbKhoa học xã hội
Năm: 2001
12.Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp (2001), Báo cáo quy hoạch phát triển kinh tế nông nghiệp vùng đồng bằng sông Hồng đến 2010, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo quy hoạch phát triển kinh tế nông nghiệpvùng đồng bằng sông Hồng đến 2010
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp
Năm: 2001
13.Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2001), Đề án công nghiệp chế biến nông lâm sản trong công nghiệp hóa nông nghiệp nông thôn (thời kỳ 2001 - 2010), ngày 12/11, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề án công nghiệp chếbiến nông lâm sản trong công nghiệp hóa nông nghiệp nông thôn(thời kỳ 2001 - 2010)
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Năm: 2001
14.Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Viện Quy hoạch và thiết kế nông nghiệp (2001), Nông nghiệp Việt Nam 61 tỉnh, thành phố, Nxb Nông nghiệp , Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nông nghiệp Việt Nam 61 tỉnh, thành phố
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Viện Quy hoạch và thiết kế nông nghiệp
Nhà XB: NxbNông nghiệp
Năm: 2001
15.Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2001), Báo cáo về những lợi thế và hạn chế của vùng đồng bằng sông Hồng đến sự chuyển dịch cơcấu sử dụng đất, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo về những lợi thếvà hạn chế của vùng đồng bằng sông Hồng đến sự chuyển dịch cơ"cấu sử dụng đất
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Năm: 2001
16.Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2001), Báo cáo đánh giá tình hình phát triển kinh tế trang trại sau 3 năm thực hiện Nghị quyết số 03/NA-CP ngày 2-2-2000 của Chính phủ về kinh tế trang trại, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo đánh giá tìnhhình phát triển kinh tế trang trại sau 3 năm thực hiện Nghị quyết số03/NA-CP ngày 2-2-2000 của Chính phủ về kinh tế trang trại
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Năm: 2001
17.Bộ Tài chính (2001), Số liệu về tài sản và vốn của doanh nghiệp nhà nớc (tổng kiểm kê 0 giờ ngày 01/01/2000), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Số liệu về tài sản và vốn của doanh nghiệp nhà nớc(tổng kiểm kê 0 giờ ngày 01/01/2000)
Tác giả: Bộ Tài chính
Năm: 2001
18.Bộ Tài chính, Vụ Ngân sách nhà nớc (2001), Báo cáo tình hình huy động vốn ngân sách nhà nớc địa phơng phát triển nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tình hình huy độngvốn ngân sách nhà nớc địa phơng phát triển nông nghiệp
Tác giả: Bộ Tài chính, Vụ Ngân sách nhà nớc
Năm: 2001
19.Bộ Tài chính, Học viện Tài chính (2002), Hoàn thiện chính sách tài chính hỗ trợ phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn ở Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện chính sách tài chính hỗtrợ phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn ở Việt Nam
Tác giả: Bộ Tài chính, Học viện Tài chính
Năm: 2002
20.Trần Xuân Châu (2002), Đẩy nhanh sự phát triển nền nông nghiệp hàng hóa ở Việt Nam hiện nay, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đẩy nhanh sự phát triển nền nông nghiệp hànghóa ở Việt Nam hiện nay
Tác giả: Trần Xuân Châu
Năm: 2002

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w