1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quá trình hình thành và phát triển nông nghiệp hàng hóa trên địa bàn nông thôn

244 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quá Trình Hình Thành Và Phát Triển Nông Nghiệp Hàng Hóa Trên Địa Bàn Nông Thôn
Định dạng
Số trang 244
Dung lượng 195,54 KB

Nội dung

Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Việt Nam nớc nông nghiệp, có 80% dân c 70% lực lợng lao động xà hội sống nông thôn, có 80% lực lợng lao động làm việc nông nghiệp [66, 13] Bởi thế, sản xuất nông nghiệp đợc coi mặt trận hàng đầu, quan trọng kinh tế quốc dân Việc chuyển nông nghiệp từ tình trạng sản xt nhá, mang nỈng tÝnh chÊt tù cung tù cÊp, độc canh nông, thành nông nghiệp hàng hóa nhiều thành phần, vận động theo chế thị trờng, định hớng XHCN, vấn đề có ý nghĩa định việc phát triển kinh tế xà hội nớc ta Quá trình chuyển ®ỉi ®ã nhanh hay chËm, tïy thc rÊt nhiỊu vµo diễn biến trình thị trờng hóa kinh tế nông nghiệp, trình đa hộ nông dân vào đờng phát triển sản xuất hàng hóa Từ năm 1979 nay, Đảng Nhà nớc ta đà có nhiều chủ trơng sách (Chỉ thị 100-CT/TW, Ban Bí th Trung ơng (năm 1981), Nghị 10 Bộ Chính trị (4-1988), Nghị Trung ơng V (khóa VII), Luật đất đai (1993), Nghị Đại hội VIII, Nghị định 64CP (1993), Luật HTX (1997), Chỉ thị 68 CT/TW (1996) nhằm thúc đẩy trình chuyển biến đà đạt đợc nhiều thành tựu rõ rệt, khởi sắc, mặt sản xuất lơng thực Tuy nhiên, cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn chậm chuyển đổi sang sản xuất hàng hóa có hiệu Cho đến nay, số 9,5 triệu hộ sản xuất nông nghiệp có khoảng 30% số hộ sản xuất nông sản hàng hóa với mức độ khác [15,132], tỷ suất hàng hóa nông nghiệp thấp, thị trờng nhỏ lẻ, phân tán, nặng tính chất mùa vụ, sức mua nông dân thấp, số hộ nghèo nhiều; lợi so sánh trồng trọt, chăn nuôi, lơng thực, thực phẩm hàng năm công nghiệp lâu năm , vùng đất nớc cha đợc khai thác tổng hợp tối u Đẩy nhanh trình chuyển nông nghiệp nớc ta lên nông nghiệp hàng hóa vấn đề mẻ, kết đạt đợc bớc đầu, nhng đặt nguy tụt hậu, xu yêu cầu trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nớc, xu hớng hội nhập quốc tế, vấn đề đợc đặt cấp thiết lý luận thực tiễn, cần phải tiếp tục nghiên cứu giải Tình hình nghiên cứu nớc đà có nhiều công trình nghiên cứu, giới thiệu trình phát triĨn kinh tÕ n«ng th«n tù cung tù cÊp sang kinh tế hàng hóa, trình công nghiệp hóa đất nớc việc phát triển kinh tế nông nghiệp, đề cập đến trình hình thành phát triển nông nghiệp hàng hóa địa bàn nông thôn* nớc, năm gần đây, có số công trình nghiên cứu đà đề cập đến khía cạnh khác trình chuyển nông nghiệp nớc ta lên sản xuất hàng hóa ** Viện Kinh tế kỹ thuật thơng nghiệp: Thông tin chuyên đề "Cải cách lu thông hàng hóa nông thôn Trung Quốc" + PAO: ảnh hởng sách nông nghiệp Kinh nghiệm nớc UBKHXH Hà Nội, 1991 + PAO: Kỹ thuật giống trồng Nxb Nông Nghiệp H 1991 ** ** Nguyễn Sinh Cúc: Thực trạng nông nghiƯp 1976 - 1990 Nxb Thèng Kª 1991 + Cù Xuân D: Chất lợng hạt giống trồng với công tác kiểm nghiệm, kiểm định HĐKH 7/1991 + Trần Đức: HTX thời vàng son kinh tế gia đình Chơng IV Nxb T tởng H 1991 + Trần Đức: Sở hữu đời + Phạm Thắng: Sản xuất nông nghiệp đòi hỏi hoàn thiện dịch vụ cung ứng vật t phân bón Trung tâm thông tin UBXHNN Thông tin chuyên đề kinh tế dịch vụ + Đỗ Thế Tùng: Việc thực khoán 10 - Những vấn đề đặt giải pháp Nghiên cứu lý luận, số 3/1991 + Lu Văn Sùng: Về trình đổi quản lý nông nghiệp Tiền Giang Nghiên cứu lý luận, số 5/1990 + Lu Văn Sùng Hợp tác hóa nông nghiệp - số giải pháp từ sở Nxb Sự Thật H 1990 + Cao ViÕt Lỵi: MÊy ý kiÕn vỊ cho vay hộ nông dân sản xuất nông nghiệp Tạp chí ngân hàng số 5/1991 + GS.TS Lơng Xuân Qùy: Những biện pháp kinh tế tổ chức quản lý để phát triển kinh tế nông nghiệp hàng hóa đổi cấu kinh tế nông thôn Bắc Bộ Nxb Nông nghiệp Hà Nội 1996 + PTS Nguyễn Xuân Nguyên Khuynh hớng phân hóa hộ nông dân phát triển sản xt hµng hãa Nxb CTQG Hµ Néi 1995 + Tỉ chuyên đề nông thôn thuộc Ban nông nghiệp TW Đảng "Kinh tế - xà hội nông thôn Việt Nam ngày H 1993 + PTS Trần Đình Hiền (Đại học kinh tế quốc dân) Những vấn đề kinh tế chủ yếu thị tr ờng tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp Việt Nam" H 1993 + PTS Nguyễn Văn Trung Một số vấn đề kinh tế hàng hóa nông nghiƯp ViƯt Nam tõ gãc ®é kinh tÕ Trêng Đại học kinh tế quốc dân H 1994 + PTS Đăng Lễ Nghi, Nguyễn Thị Phơng Loan: Nông nghiệp, nông thôn nông dân nớc ta qua 10 năm đổi mới, Thông tin vấn đề lý luận (phục vụ lÃnh đạo), số 20+21/1998 + PTS Phan Thanh Khiết Những trình kinh tế - xà hội chuyển kinh tế tự nhiên Tây Nguyên lên kinh tế h chặng đờng thời kỳ độ Học viện Nguyễn Quốc H 1993 * * Và số luận án, tài liệu khác, đề cập đến vấn đề: Phát triển kinh tế hộ, phát triển kinh tế hợp tác, củng cố hoàn thiện quan hệ sản xuất nông nghiệp, nâng cao hiệu sử dụng lao động nông nghiệp, hình thành kết hợp lợi ích kinh tế nông nghiệp, vai trò Nhà nớc phát triển kinh tế - xà hội nông thôn Nhng tác giả thờng đề cập số vấn đề cụ thể nông nghiệp hàng hóa (chẳng hạn tổ chức quản lý, phát triển sở hạ tầng, sở hữu, phát triển kinh tế hộ ) tập trung nhấn mạnh mặt tổ chức quản lý, kinh tế - kỹ thuật Một số tác giả có bàn đến phát triển kinh tế hàng hóa nông thôn Việt Nam nhng khái quát chung, nét phác thảo, cha sâu bàn cách bản, hệ thống giải pháp nhằm đẩy nhanh phát triển nông nghiệp hàng hóa Việt Nam Do kết nghiên cứu thiếu tính hệ thống, toàn diện Mặt khác, giới hạn lịch sử, nhiều chịu chi phối cđa lèi t cị, nỊn kinh tÕ nớc đà chuyển hớng mạnh mẽ sang kinh tế thị trờng có quản lý Nhà nớc, theo định hớng xà hội chủ nghĩa (đặc biệt sau Nghị Trung ơng - Khóa VII, Luật đất đai, Luật HTX, Nghị định 64CP, Chỉ thị 68TW) nên số quan niệm, phơng hớng, giải pháp đà đa không phù hợp với thực tiễn nay, đòi hỏi phải đợc xem xét, bổ sung điều kiện Tiếp thu thành tựu nghiên cứu vấn đề này, tác giả luận án đà cố gắng vận dụng t kinh tế vào việc khảo sát, nghiên cứu thực tiễn, có hệ thống thành công hạn chế, khó khăn thuận lợi, xu hớng phát triển mới, từ nêu quan điểm, phơng hớng +PTS Nguyễn Văn Tuấn Dịch vụ sản xuất nông nghiệp cho hộ tự chủ sản xuất kinh doanh để phát triển sản xuất hàng hóa đồng Bắc Bộ Luận án PTS Năm bảo vệ: 1993 Ng ời hớng dẫn khoa học: PGS.PTS Đỗ Thế Tùng + PTS Nguyễn Quang Hồng Phát triển nông nghiệp hàng hóa định hớng XHCN Việt Nam Luận án PTS Năm bảo vệ: 1993 Ngời hớng dẫn khoa học: GS.PTS Trần Ngọc Hiên + PTS Vũ Văn Yên Kinh tế hộ nông dân phát triển kinh tế hàng hóa nớc ta Luận án PTS Năm bảo vệ: 1994 Ngời hớng dẫn khoa học: PGS.PTS Đoàn Trọng Nhà giải pháp nhằm đẩy nhanh phát triển nông nghiệp hàng hóa, đáp ứng có hiệu yêu cầu nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nớc năm tới Mục đích, nhiệm vụ giới hạn luận án - Mục đích luận án: Mục đích luận án làm sáng rõ vấn đề lý luận thực tiễn trình phát triển nông nghiệp hàng hóa nớc ta, từ nêu phơng hớng đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm đẩy nhanh phát triển nông nghiệp hàng hóa điều kiện kinh tế thị trờng, định hớng xà hội chủ nghĩa - Để đạt đợc mục đích trên, luận án có nhiệm vụ sau: + Làm rõ vai trò việc phát triển nông nghiệp hàng hóa tính quy luật hình thành phát triển nông nghiệp hàng hóa điều kiện kinh tế thị trờng nớc ta + Nghiên cứu thực trạng sản xuất nông sản hàng hóa nớc ta nay, nêu đợc kinh nghiệm đẩy nhanh phát triển nông nghiệp hàng hóa số nớc cần thiết cấp bách Việt Nam + Đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm đẩy nhanh phát triển nông nghiệp hàng hóa Việt Nam - Giới hạn phạm vi nghiên cứu luận án: Để nghiên cứu việc đẩy nhanh phát triển nông nghiệp hàng hóa nớc ta, cÇn cã sù tiÕp cËn tõ nhiỊu phÝa Díi gãc độ khoa học kinh tế trị, luận án tập trung nghiên cứu trình, đặc trng, phơng hớng số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy nhanh trình phát triển nông nghiệp hàng hóa nớc ta, không vào vấn đề cụ thể kinh tế ngành nông nghiệp, không khảo sát toàn kinh tế hàng hóa nông thôn Về thời gian, luận án chủ yếu khảo sát vận động nông nghiệp hàng hóa Việt Nam chđ u tõ sau ChØ thÞ 100 cđa Ban bí th Trung ơng Đảng Cộng sản Việt Nam đến Cơ sở lý luận phơng pháp luận Tác giả luận án nghiên cứu sở vận dơng t kinh tÕ cđa chđ nghÜa M¸c - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Nhà nớc ta phát triển nông nghiệp hàng hóa định hớng XHCN Tác giả luận án sử dụng phơng pháp phân tích thống kê để xử lý số liệu, nghiên cứu vấn đề có tính quy luật phát triển nông nghiệp hàng hóa theo nội dung đề - Ngoài phơng pháp chung, phổ biến nghiên cứu lý luận (nh phơng pháp vật biện chứng, vật lịch sử, phơng pháp trừu tợng hóa khoa học, phơng pháp lịch sử - lôgic ) tác giả đặc biệt ý tới phơng pháp điều tra xà hội học, khảo sát thực tế, trao đổi ý kiến, vấn để rút kết luận cập nhật có khoa học xác đáng, phục vụ cho mục tiêu nghiên cứu đề tài Trong trao đổi ý kiến, tác giả chọn đối tợng chủ yếu hộ nông dân, chủ nhiệm HTX, cán trực tiếp đạo phòng nông nghiệp địa phơng, chuyên gia nông nghiệp, nông thôn Những đóng góp mặt khoa học luận án - Hệ thống hóa đặc điểm, vai trò, xu híng tÊt u vµ ý nghÜa thùc tiƠn cđa việc đẩy nhanh phát triển nông nghiệp hàng hóa điều kiện kinh tế vận động theo chế thị trờng có quản lý Nhà nớc định hớng lên CNXH Việt Nam - Dựa vào số liệu, t liệu kết nghiên cứu, khảo sát thực tế, luận án đà tập trung đánh giá thực trạng phát triển nông nghiệp hàng hóa nớc ta từ năm 1976 đến nay, từ rút học cần thiết cho việc đẩy nhanh phát triển nông nghiệp hàng hóa Việt Nam - Đề xuất đợc giải pháp chđ u cã tÝnh kh¶ thi nh»m tËn dơng mäi nguồn lực, đẩy nhanh phát triển nông nghiệp hàng hóa, làm đòn bẩy cho phát triển toàn diện kinh tÕ - x· héi n«ng th«n ViƯt Nam trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nớc ý nghĩa luận án - Làm phong phú thêm cách tiếp cận quan điểm phát triển nông nghiệp hàng hóa, định hớng xà hội chủ nghĩa từ nớc phát triển, thông qua chuyển dịch cấu kinh tế, phát triển công nghiệp nông thôn, phát triển hệ thống thị trờng vai trò kinh tế Nhà nớc (đối với nông nghiệp, nông thôn), góp phần có thêm nhận thức việc thực giải pháp nhằm phát triển có hiệu nông nghiệp hàng hóa, theo chế thị trờng, có quản lý Nhà nớc, định hớng xà hội chủ nghĩa - Những kết nghiên cứu luận án dùng làm t liệu khoa học để tham khảo cho việc xây dựng chủ trơng, biện pháp địa phơng nhằm đẩy mạnh phát triển sản xuất nông sản hàng hóa, xóa đói giảm nghèo, phát triển toàn diện kinh tế - xà hội nông thôn Đồng thời, làm t liệu tham khảo nghiên cứu giảng dạy môn khoa học kinh tế trờng đại học, cao đẳng trờng Đảng Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, biểu, 20 phụ lục, luận án gồm chơng, tiết, với 222 trang Chơng Những vấn đề chung hình thành phát triển nông nghiệp hàng hóa 1.1 Những trình, đặc trng, điều kiện hình thành phát triển nông nghiệp hàng hóa 1.1.1 Những trình có tính quy luật việc hình thành phát triển nông nghiệp hàng hóa 1.1.1.1 Đặc điểm sản xuất nông nghiệp Nền văn minh nông nghiệp đà tồn hàng vạn năm trái đất, nay, nông nghiệp ngành sản xuất lơng thực, thực phẩm cho ngời, ngời ta (hoặc cha có) nhiều thứ khác, nhng thiếu lơng thực, thực phẩm để sống hoạt động Dù cho điều kiện tự nhiên, kinh tế, xà hội quốc gia có khác đến đâu, nông nghiệp mang tính chất truyền thống lâu đời, bao gồm trình chọn lọc phát triển tự nhiên Vì vậy, cho dù thời đại nào, trình độ kỹ thuật công nghệ nông nghiệp giữ đặc điểm riêng khác với công nghiêp Theo nghĩa rộng, nông nghiệp bao gồm lâm nghiệp, ng nghiệp diêm nghiệp Sản phẩm nông nghiệp kết khai thác đợc từ trình sinh trởng trồng vật nuôi, đợc sử dụng dới hai dạng chủ yếu lơng thực, thực phẩm nguyên liệu cho công nghiệp, theo ngôn ngữ kinh tế thị trờng đại kinh tế nông nghiệp (cũng nh trình sản xuất nông nghiệp) phải bao gồm ba cộng đoạn sản xuất - chế biÕn - tiªu thơ Chóng ta cã thĨ nªu lªn đặc thù nông nghiệp nh sau: - Về đối tợng sản xuất: đối tợng công nghiệp nguyên vật liệu đà qua chế biến nguyên dạng, đối tợng nông nghiệp lại sinh vật sống (cây trồng, vật nuôi) có chu kỳ vận động đa dạng, phức tạp - Về t liệu sản xuất: công nghiệp bao gồm máy móc, nhà xởng di chuyển, thay đổi, nông nghiệp gắn với đất đai, mặt nớc thứ cố định không gian, có giới hạn diện tích, di chuyển thay đổi đợc - Về điều kiện tự nhiên: công nghiệp hầu nh không bị ảnh hởng nhân tố thời tiết (ma, nắng, bÃo lụt, hạn hán, sâu bệnh ) nông nghiệp lại phụ thuộc nhiều yếu tố Từ đó, nêu lên đặc điểm sản xuất nông nghiệp: (1) Đối tợng sản xuất nông nghiệp bao gồm nhiều loại trồng gia súc có yêu cầu khác môi trờng, điều kiện ngoại cảnh để sinh lớn lên Vì vậy, muốn đạt kết cao sản xuất nông nghiệp, cần có hiểu biết tờng tận để hoạt động sản xuất phù hợp với quy luật sinh học đối tợng sản xuất Trong thực tế, ngời sản xuất nông nghiệp không hoàn toàn làm chủ đợc trình sản xuất, mà phải thờng xuyên ®èi phã víi nh÷ng diƠn biÕn bÊt thêng cđa ®iỊu kiện ngoại cảnh (2) Trong nông nghiệp, đất đai t liệu sản xuất chủ yếu (hoàn toàn khác với công nghiệp, đất đai mặt xây dựng nhà xởng), đất đai môi trờng sống thiếu đợc trồng gia súc Trong nông nghiệp, đất đai vừa đối tợng lao động, vừa t liệu lao động Nó có biểu khác chất lợng, nhng đợc sử dụng hợp lý độ phì nhiêu đợc bảo vệ tăng lên Độ phì nhiêu đất đai yếu tố định suất trồng suất lao động nông nghiệp Vì vậy, bảo vệ không ngừng làm tăng độ phì nhiêu màu mỡ đất đai nhiƯm vơ quan träng nhÊt cđa ngêi lao ®éng nông nghiệp (3) Sản xuất nông nghiệp có tính thời vụ định: nông nghiệp, hai trình tái sản xuất tự nhiên tái sản xuất kinh tÕ liªn hƯ mËt thiÕt víi Thêi gian lao động không trùng khớp với thời gian sản xuất mà phần thời gian sản xuất, nằm xen kẽ thời gian sản xuất Do đó, trình sản xuất, có giai đoạn sản xuất nông nghiệp đợc tái sản xuất tự nhiên không cần tác động trình kinh tế Hơn sản xuất có tính thời vụ nên nông nghiệp, lao động, máy móc t liệu sản xuất khác sử dụng liên tục quanh năm (nhất ngành trồng trọt) Cho nên việc tìm biện pháp để giảm bớt tính thời vụ nông nghiệp nhiệm vụ lịch sử, nhà kinh tế kỹ thuật nông nghiệp Trong thực tế, ngời ta đà áp dụng nhiều biện pháp nh: chuyên môn hóa sản xuất kết hợp với kinh doanh tổng hợp, tăng vụ, xen canh gối vụ, luân canh, chế tạo máy móc có tính đa cố gắng làm giảm tối đa haomòn hữu hình vô hình tài sản cố định (4) Sản xuất nông nghiệp đợc phân bố phạm vi không gian rộng lớn có tính khu vực Vì đất đai t liệu sản xuất chủ yếu nên sản xuất nông nghiệp đợc phân bố rộng khắp hầu nh vùng lÃnh thổ nớc Mặt khác, lực tự nhiên sản xuất lại phân bổ không đồng vùng, miền nên điều làm cho sản xuất mang tính khu vực Điều đòi hỏi phải xác định phơng hớng để đạt hiệu cao tạo điều kiện để phát triển nông nghiệp toàn diện Nh vậy, đặc điểm chủ yếu sản xuất nông nghiệp trình dùng công cụ máy móc để chế biến nguyên liệu thành sản phẩm nh công nghiệp mà nhằm mục đích tạo điện kiện thuận lợi cho vật sống tạo sản phẩm ngoại cảnh biến động Kết lao động không phụ thuộc vào cờng độ, tính chất lao động, mà phụ thuộc có định vào điều kiện thiên nhiên, thời tiết Do nông nghiệp đo lờng đánh giá lao động đơn vị lao động trừu tợng trả công (thậm chí hạch toán) theo khối lợng công việc đà tiến hành, chuyên môn hóa hẹp theo công đoạn sản xuất, tách lao động quản lý lao ®éng thùc hiƯn Tõ ®ã, ta thÊy r»ng: n«ng nghiƯp không ngành kinh tế kỹ thuật nh lĩnh vực khác hoạt động kinh tế, mà hệ thống kinh tế - kỹ thuật - sinh học phức tạp Nông nghiệp bị phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên (dĩ nhiên, để sản xuất số rau đắt tiền dùng cho xuất khẩu, ngời ta dùng nhà kính nhà trồng có điều khiển tự động đảm bảo đợc độ ẩm, nhiệt độ, ánh sáng cần thiết song khó áp dụng rộng rÃi tốn kém, nớc nghèo) Những đặc điểm sản xuất nông nghiệp không cho thấy khác biệt nông nghiệp công nghiệp, mà đơn vị sản xuất nông nghiệp hộ gia đình nông dân, hộ tiểu nông nông trại, mà xí nghiệp quy mô lớn với đông đảo công nhân nh công nghiệp Thích hợp nông nghiệp lao động cụ thể cùa hộ gia đình, gắn bó mật thiết với đất đai, trồng, vật nuôi, để kịp thời ứng phó với thay đổi bất ngờ ngoại cảnh đòi hỏi đối tợng lao động khác hẳn với tính chất lao động công nhân công nghiệp Do đó, sản xuất nông nghiệp đòi hỏi ngời lao động phải làm chủ đất đai, trồng, vật nuôi, phải luôn quan tâm chăm sóc đến đối tợng sản xuất Có nh vËy, hä míi kÞp thêi bỉ sung, kÞp thêi điều chỉnh thao tác kỹ thuật phù hợp với diễn biến ngoại cảnh trồng, vật nuôi Ngoài đặc điểm đây, nông nghiệp Việt Nam có đặc điểm riêng, là: (1) Nông nghiệp Việt Nam nông nghiệp lạc hậu Cho đến nay, nhiều nớc đà có nông nghiệp phát triển trình độ cao, hoạt động sản xuất nông nghiệp đà đợc giới hóa, điện khí hóa, thủy lợi hóa, hóa học hóa Một số công việc, ngành chăn

Ngày đăng: 27/07/2023, 16:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w