Phát triển nông nghiệp hàng hóa ở đồng bằng sông Cửu Long - Thực trạng và giải phá

109 244 0
Phát triển nông nghiệp hàng hóa ở đồng bằng sông Cửu Long - Thực trạng và giải phá

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Header Page of 166 LUẬN VĂN: Phát triển nông nghiệp hàng hóa đồng sông Cửu Long - Thực trạng giải phá Mở đầu Footer Page of 166 Header Page of 166 Tính cấp thiết đề tài Phát triển kinh tế - xã hội nông thôn chiếm vị trí quan trọng hàng đầu nhiều quốc gia nước phát triển, mà nước có kinh tế phát triển cao nước ta, kinh tế chủ yếu nông nghiệp, 80% dân số sống nông thôn, lao động nông nghiệp chiếm 75% lực lượng lao động xã hội sản xuất nông nghiệp chủ yếu độc canh lúa, nông, suất lao động thấp đời sống nông dân nói chung thấp Chỉ có phát triển nông nghiệp hàng hóa có hiệu quả, đạt suất cao, chất lượng tốt, chủng loại hàng hóa nông sản phong phú cải thiện đời sống dân cư nông thôn Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) hai vựa lúa lớn nước Đây vùng có điều kiện thâm canh phát triển nông nghiệp, đặc biệt lúa gạo để xuất khẩu, chăn nuôi Nhưng phát triển nông nghiệp hàng hóa bộc lộ nhiều yếu khiếm khuyết Cơ cấu kinh tế mang nặng tính chất nông Đồng sông Cửu Long vựa lúa lớn, song nông dân sống cảnh nghèo nàn lạc hậu, tỷ lệ nghèo đói cao (khoảng 20%) Vấn đề cấp bách để đưa nông dân vùng Đồng sông Cửu Long thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu phải đẩy mạnh phát triển nông nghiệp hàng hóa, yêu cầu xúc cần luận giải lý luận thực tiễn Do " Phát triển nông nghiệp hàng hóa đồng sông Cửu Long - Thực trạng giải phá" chọn làm đề tài nghiên cứu luận án Tình hình nghiên cứu đề tài Phát triển kinh tế hàng hóa nói chung, nông nghiệp hàng hóa nói riêng, tạo nhiều sản phẩm hàng hóa cho xã hội, nhằm thực mục tiêu "Dân giàu, nước mạnh, xã hội công văn minh" nội dung đường lối kinh tế Đảng Nhà nước ta Vì có nhiều nhà khoa học nghiên cứu, nhiều công trình công bố, như: Footer Page of 166 Header Page of 166 - Phát triển nông nghiệp hàng hóa trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nước - Luận án tiến sĩ kinh tế, Hà Nội 1999 - Phát triển kinh tế hàng hóa tỉnh Ninh Thuận: Thực trạng giải pháp Luận án thạc sĩ khoa học kinh tế, Nguyễn Bá Ninh, Hà Nội 2000 - Chính sách thị trường với phát triển nông nghiệp, nông thôn Chu Hữu Quý Nguyễn Kế Tuấn, Tạp chí cộng sản, (20) 10/1998 - Đẩy mạnh phát triển số hàng nông sản xuất có sức cạnh tranh thị trường quốc tế Lê Huy Ngọ, Tạp chí Kinh tế nông nghiệp, số 2/1998 Và nhiều tác phẩm liên quan khác Nhưng công trình đề cập đến định hướng số chủ trương lớn cụ thể để phát triển kinh tế hàng hóa nói chung, nông nghiệp hàng hóa nói riêng chưa sâu nghiên cứu cách có hệ thống việc phát triển nông nghiệp hàng hóa ĐBSCL Như thực tế chưa có công trình trùng với tên đề tài nghiên cứu luận án Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu a) Mục đích: Mục đích luận án làm rõ sở lý luận, thực tiễn phương hướng, giải pháp đẩy mạnh phát triển nông nghiệp hàng hóa góp phần phát triển kinh tế - xã hội ĐBSCL nói riêng, nước nói chung b) Nhiệm vụ: - Làm rõ cần thiết vai trò việc phát triển nông nghiệp hàng hóa ĐBSCL - Phân tích tiềm năng, đánh giá thực trạng phát triển nông nghiệp hàng hóa ĐBSCL, đồng thời xác định rõ nguyên nhân thực trạng - Trình bày phương hướng giải pháp chủ yếu để đẩy mạnh phát triển nông nghiệp hàng hóa ĐBSCL Cơ sở lý luận phương pháp luận đề tài Footer Page of 166 Header Page of 166 - Luận án dựa sở lý luận phương pháp luận chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học kinh tế trị, ý vận dụng tổng hợp phương pháp so sánh, phân tích, thống kê, tổng kết thực tiễn Phạm vi nghiên cứu luận văn - Đối tượng nghiên cứu: nông nghiệp hàng hóa - Thời gian: từ 1986 đến nay, ĐBSCL Đóng góp khoa học luận văn - Phân tích làm rõ tiềm yếu tố chi phối phát triển nông nghiệp hàng hóa ĐBSCL - Phân tích giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh phát triển nông nghiệp hàng hóa ĐBSCL Kết cấu luận văn Ngoài lời mở đầu kết luận, luận án kết cấu gồm chương tiết Footer Page of 166 Header Page of 166 mục lục Trang Mở đầu Chương 1: nông nghiệp hàng hóa: nội dung, vai trò tiềm điều kiện phát triển đồng sông cửu long 1.1 Nông nghiệp hàng hóa: khái niệm nội dung 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Nội dung phát triển nông nghiệp hàng hóa 1.2 Vai trò nông nghiệp hàng hóa phát triển kinh tế - 12 xã hội đồng sông Cửu Long 1.3 Tiềm năng, điều kiện phát triển nông nghiệp hàng hóa đồng 17 sông Cửu Long Chương 2: thực trạng phát triển nông nghiệp hàng hóa 30 đồng sông cửu Long vấn đề đặt cần giải 2.1 Thực trạng phát triển nông nghiệp hàng hóa đồng sông 30 Cửu Long 2.2 Những vấn đề đặt cần giải 53 2.2.1 cấu sản xuất hàng hóa nông nghiệp cân đối 53 2.2.2 Chất lượng hàng hóa nông, lâm, thủy sản nhìn chung thấp 54 không đủ sức cạnh tranh thị trường quốc tế 2.2.3 Về thị trường nông thôn 55 2.2.4 Cơ sở vật chất kỹ thuật cho nông nghiệp hàng hóa sở hạ 58 Footer Page of 166 Header Page of 166 tầng cho nông thôn Chương 3: Những phương hướng giải pháp chủ 60 yếu nhằm đẩy mạnh phát triển nông nghiệp hàng hóa đồng sông cửu long 3.1 Những phương hướng chủ yếu nhằm đẩy mạnh phát triển nông 60 nghiệp hàng hóa đồng sông Cửu Long 3.2 Các giải pháp chủ yếu nhằm tiếp tục thúc đẩy nông nghiệp 68 hàng hóa đồng sông Cửu Long phát triển 3.2.1 Xây dựng hộ nông dân thành đơn vị sản xuất hàng hóa gắn 68 liền với đổi kinh tế hợp tác doanh nghiệp Nhà nước nông nghiệp 3.2.2 Phát triển sở vật chất kỹ thuật nông nghiệp kết cấu 73 hạ tầng sản xuất nông thôn 3.2.3 Mở rộng phát triển đồng loại thị trường nông thôn 76 3.2.4 Tiếp tục hoàn thiện đạo tốt số sách kinh tế 82 Kết luận 95 Danh mục tài liệu tham khảo 97 Phụ lục 102 Footer Page of 166 Header Page of 166 Chương Nông nghiệp hàng hóa: Nội dung, vai trò tiềm điều kiện phát triển đồng sông Cửu Long 1.1 Nông nghiệp hàng hóa: khái niệm, nội dung 1.1.1 Khái niệm Kinh tế tự nhiên kinh tế hàng hóa, hai hình thức kinh tế - xã hội hình thành tồn trình lịch sử nhân loại Hai hình thức hình thành phát triển sở phát triển lực lượng sản xuất xã hội, trình độ phân công lao động xã hội, trình độ phát triển phạm vi quan hệ trao đổi khác Ai biết kiểu tổ chức kinh tế loài người, kinh tế tự nhiên, với đặc trưng chủ yếu tự cung, tự cấp - tức sản phẩm lao động sản xuất nhằm thỏa mãn nhu cầu người sản xuất nội đơn vị kinh tế Nền kinh tế tự nhiên nhiều đơn vị kinh tế hợp lại Kinh tế nông dân kiểu gia trưởng, công xã nông thôn nguyên thủy, điền trang thái ấp địa chủ Và đơn vị kinh tế làm đủ loại ngành nghề, sản xuất sản phẩm để tự tiêu dùng, sản xuất chủ yếu hướng vào giá trị sử dụng mang tính tự cung tự cấp Trong kinh tế tự nhiên, người dựa chủ yếu vào tự nhiên khai thác tự nhiên, nói kinh tế này, ruộng đất tư liệu sản xuất chủ yếu người lao động nông nghiệp ngành sản xuất chính, kỹ thuật, công cụ lao động, phương thức canh tác lạc hậu thô sơ Xã hội loài người "chìm đắm" kinh tế tự nhiên hàng nghìn năm phát triển lên kinh tế hàng hóa Kinh tế hàng hóa loại hình tổ chức kinh tế - xã hội cao kinh tế tự nhiên Phân công xã hội sở chung kinh tế hàng hóa Song, riêng phân công xã hội chưa đủ điều kiện cho xuất kinh tế hàng hóa Tính tách biệt Footer Page of 166 Header Page of 166 tương đối mặt kinh tế người sản xuất điều kiện thứ hai, cần đủ cho đời kinh tế hàng hóa Như vậy, rõ ràng với phát triển lực lượng sản xuất xã hội, phân công lao động xã hội chuyên môn hóa sản xuất tính độc lập tương đối kinh tế chủ thể sản xuất, xã hội loài người bước vào giai đoạn phát triển kinh tế mới, cao - kinh tế hàng hóa Có nhiều quan niệm khác kinh tế hàng hóa cách tiếp cận khái quát không giống Tham khảo kế thừa quan niệm tác giả trước phạm trù kinh tế hàng hóa, cho nói đến kinh tế hàng hóa phải biểu đạt đặc trưng chất nó, như: kinh tế hàng hóa kinh tế sản xuất hàng hóa dịch vụ để trao đổi, mua bán thị trường, tức sản xuất theo nhu cầu xã hội thể thị trường; hình thức tổ chức kinh tế - xã hội mối quan hệ kinh tế thể thông qua quan hệ mua bán thị trường; chi phối mối quan hệ kinh tế quy luật kinh tế hàng hóa: quy luật giá trị, quan hệ cung - cầu, quan hệ cạnh tranh Kinh tế hàng hóa có nhiều ưu thế, như: thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, mở rộng phân công lao động xã hội, thúc đẩy tăng suất lao động xã hội; hình thức thể thực xã hội hóa lao động sản xuất; kích thích việc nâng cao số lượng, chất lượng hàng hóa dịch vụ; kích thích tính động sáng tạo chủ thể sản xuất - kinh doanh có tác dụng khai thác có hiệu tiềm kinh tế xã hội Tuy nhiên, kinh tế hàng hóa có hạn chế như: cạnh tranh dẫn đến tính tự phát, cân đối kinh tế, phân hóa người sản xuất, chạy theo lợi nhuận tối đa nên dẫn đến tàn phá, hủy hoại môi trường, môi sinh Do đó, đòi hỏi phải có quản lý Nhà nước để khắc phục hạn chế kinh tế hàng hóa Đại hội lần thứ VIII Đảng khẳng định rõ ràng: "Sản xuất hàng hóa không đối lập với chủ nghĩa xã hội, mà thành tựu phát triển văn minh nhân loại, tồn khách quan cần thiết cho công xây dựng CNXH CNXH xây dựng xong" [19, 97] Footer Page of 166 Header Page of 166 Kinh tế hàng hóa, xét theo phạm vi hoạt động tính chất khu vực quốc gia bao gồm phận hợp thành kinh tế hàng hóa thành thị kinh tế hàng hóa nông thôn Kinh tế hàng hóa nông thôn bao gồm toàn hoạt động sản xuất hàng hóa nông nghiệp, công nghiệp dịch vụ diễn địa bàn nông thôn Nông nghiệp hàng hóa phận kinh tế hàng hóa nói chung, sản xuất nông sản phẩm (nông, lâm, ngư nghiệp) để tự tiêu dùng người sản xuất, mà để trao đổi, để bán thị trường, hình thức tổ chức kinh tế - xã hội, có mối quan hệ kinh tế người với người, chủ thể với thể thông qua trao đổi, mua bán thị trường, quan hệ hàng hóa tiền tệ, quan hệ thị trường, quan hệ hạch toán quan hệ kinh tế chủ yếu loại hình này, chịu chi phối trình độ phát triển lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất, thiết chế kinh tế - xã hội, phong tục tập quán, văn hóa trực tiếp khách quan tác động quy luật giá trị, quy luật cung - cầu, quy luật cạnh tranh Nền nông nghiệp hàng hóa đời đối lập với nông nghiệp tự cung tự cấp Nó có nhiều ưu so với nông nghiệp tự túc tự cấp Vì vậy, lịch sử phát triển kinh tế xã hội loài người đời phát triển nông nghiệp hàng hóa coi bước tiến lịch sử, nấc thang phát triển văn minh nhân loại 1.1.2 Nội dung phát triển nông nghiệp hàng hóa 1.1.2.1 Xây dựng cấu sản phẩm, kinh tế nông nghiệp hàng hóa hợp lý Nông nghiệp hàng hóa hiểu theo nghĩa rộng sản phẩm đa dạng bao gồm sản phẩm ngành nông nghiệp, lâm nghiệp ngư nghiệp Mỗi ngành lại chia thành phân ngành nhỏ hơn, chẳng hạn ngành nông nghiệp phân thành ngành trồng trọt, chăn nuôi Đến lượt ngành trồng trọt lại chia thành lương thực, rau đậu ngắn ngày, công nghiệp, ăn Đi liền với phân công lao động sâu sắc phân ngành chi tiết, đa dạng Các nhà kinh điển chủ Footer Page of 166 Header Page 10 of 166 nghĩa Mác - Lênin coi phân công lao động hai điều kiện đời tồn kinh tế hàng hóa nói chung nông nghiệp hàng hóa nói riêng, mà đặt mối quan hệ với cách mạng kỹ thuật, với quy mô trao đổi, với quy mô thị trường Không phải ngẫu nhiên mà C.Mác V.I.Lênin nói quan hệ phân công lao động xã hội với khái niệm thị trường nói chung thị trường nông thôn nói riêng: "Thị trường hàng hóa phát triển nhờ phân công lao động" [34] Xét túy mặt kỹ thuật lao động phân công lao động chuyên môn hóa lao động trình tái sản xuất xã hội Phân công lao động xã hội kết phát triển lực lượng sản xuất việc ứng dụng tiến khoa học công nghệ vào sản xuất thị trường hệ tất yếu phân công lao động xã hội ngày trở nên sâu sắc Phân công lao động xã hội phát triển, tiến khoa học công nghệ ứng dụng rộng rãi vào sản xuất, quy mô dung lượng thị trường theo mở rộng Hay nói cách khác tổng quát, quy mô, dung lượng thị trường tác động kinh tế định Cùng với phát triển lực lượng sản xuất, khoa học công nghệ nói chung chuyên môn hóa lao động nói riêng, làm cho suất lao động xã hội ngày tăng, số lượng sản phẩm làm ngày nhiều, chất lượng ngày cao, chủng loại ngày đa dạng phong phú Do quy mô trao đổi thị trường mở rộng V.I.Lênin viết: "Trong kinh tế hàng hóa thị trường chẳng qua biểu phân công lao động xã hội" [34, 117] Sản xuất hàng hóa phát triển "thị trường mở rộng, phân công lao động xã hội lại đà thúc đẩy làm cho phát triển thêm, sâu sắc thêm" [34, 145] Nông sản phẩm tạo sản xuất ngành nông nghiệp mang trao đổi thị trường với tư cách hàng hóa thị trường nông phẩm xuất đây, yếu tố, điều kiện, phương tiện môi trường để thực giá trị hàng hóa nông phẩm giống thị trường hàng hóa thông thường Footer Page 10 of 166 Header Page 95 of 166 [12] Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị Trung ương lần thứ (khóa IV), tháng 3/1979 [13] Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị 10 Bộ Chính trị (khóa VI) đổi quản lý kinh tế nông nghiệp, tháng 4/1988 [14] Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị Trung ương lần thứ lần thứ (khóa VII), năm 1992 1993 [15] Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị đại biểu toàn quốc nhiệm kỳ (khóa VII), ngày 25/1/1994 [16] Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV Nxb Sự thật, Hà Nội, 1976 [17] Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Nxb Sự thật Hà Nội, 1987 [18] Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Nxb Sự thật Hà Nội, 1991 [19] Đảng Cộng sản Việt Nam, Một số Văn kiện Đảng phát triển nông thôn Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993 [20] Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 [21] Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị 06 Bộ Chính trị (khóa VIII) số vấn đề phát triển nông nghiệp nông thôn Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998 [22] Lê Khả Đấu, Quản lý, sử dụng đất nông trường quốc doanh - vấn đề giải pháp Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 250 Tạp chí Cộng sản, số 10 (5-1999) [23] Trần Đức, Sau chuyến tìm hiểu nông trường quốc doanh nông lâm nghiệp Tạp chí Cộng sản, số 10 (5-1999) [24] Võ Văn Đức, Nghị 10/BCT khởi nguồn đổi kinh tế nông nghiệp Tạp chí Kinh tế nông nghiệp, số 12/1999 Footer Page 95 of 166 Header Page 96 of 166 [25] Đoàn Thị Mỹ Hạnh, Những giải pháp mở rộng thị trường ăn Tạp chí Phát triển kinh tế, số 105, 7/1999 [26] Ngô Đức Hồng, Phát triển nông nghiệp hàng hóa trình công nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Cần Thơ Luận văn thạc sĩ [27] Nguyễn Mạnh Huấn, Suy giảm lực nội sinh phát triển nông thôn nước ta số giải pháp cấp bách Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 255, 8/1999 [28] Lê Mạnh Hùng tập thể, Kinh tế xã hội Việt Nam - thực trạng, xu giải pháp Nxb Thống kê, Hà Nội, 1996 [29] Lê Mạnh Hùng (Chủ biên), Kinh tế xã hội Việt Nam năm (1996 -1998) dự báo năm 2000 Nxb Thống kê, Hà Nội, 1999 [30] Lâm Quang Huyên, Trang trại xu hướng phát triển tất yếu nông nghiệp nước ta Tạp chí Phát triển kinh tế, số 102, 4/1999 [31] Nguyễn Đình Hương (chủ biên), Sản xuất đời sống hộ nông dân đất thiếu đất đồng sông Cửu Long - thực trạng giải pháp Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999 [32] Đặng Trọng Khánh, Về vấn đề an toàn lương thực nước ta Tạp chí Cộng sản, số (3-1999) [33] V.I Lê-nin, Toàn tập, tập 22, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1963 [34] V.I Lê-nin, Toàn tập, tập 3, Nxb Tiến Bộ, Mát-xcơ-va, 1976 [35] V.I Lê-nin, Toàn tập, tập 44, Nxb Tiến Bộ, Mát-xcơ-va, 1978 [36] Nguyễn Đình Long, Sản xuất nông nghiệp giải pháp thời gian tới Tạp chí Kinh tế nông nghiệp, số 12/1999 [37] Nguyễn Đình Long tập thể, Một số giải pháp phát triển sản xuất nhập nông sản Tạp chí Kinh tế nông nghiệp, số 10/1999 Footer Page 96 of 166 Header Page 97 of 166 [38] Nguyễn Thiện Luân - Bùi Tất Tiếp, Vai trò "Bà đỡ" doanh nghiệp nhà nước động lực phát triển hợp tác xã nông nghiệp Tạp chí Kinh tế nông nghiệp, số 11/1999 [39] Bùi Danh Lưu, Tiềm đất đai - nguồn nội lực quan trọng Tạp chí Cộng sản, số 10 (5-1999) [40] Các Mác, Góp phần phê phán KTCT Nxb Sự thật, Hà Nội, 1971 [41] Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 10 Nxb Chính trị quốc gia, 1996 [42] Lê Huy Ngọ, Đẩy mạnh phát triển số hàng nông sản xuất có sức cạnh tranh thị trường quốc tế Tạp chí Kinh tế nông nghiệp, số 2/1998 [43] Lê Huy Ngọ, Sản xuất tiêu thụ nông sản Tạp chí Kinh tế nông nghiệp, số 12/1999 [44] Lê Huy Ngọ, Khoa học - công nghệ phải động lực mạnh mẽ đưa nông nghiệp, nông thôn sang bước phát triển Tạp chí Cộng sản, số (2-1999) [45] Chu Tuấn Nhạ, Khoa học - công nghệ phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn Tạp chí Cộng sản, số (1-1999) [46] Nguyễn Thiện Nhân, Suy nghĩ đường Việt Nam công nghiệp hóa, đại hóa nhanh với chi phí thấp Tạp chí Phát triển kinh tế, số 101, 3/1999 [47] Quang Nhận, Cây lúa Kiên Giang hành trình lên triệu Tạp chí Thông tin khuyến nông Việt nam, số 2-2000 [48] Nguyễn Nhiệm, Đồng sông Cửu Long thiên nhiên người Tạp chí Kinh tế nông nghiệp, số 4/1998 [49] Nguyễn Huy Oánh, Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh nông nghiệp Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 252, 5/1999 [50] Vũ Văn Phúc, Một số vấn đề công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn Tạp chí Cộng sản, số (4-1999) Footer Page 97 of 166 Header Page 98 of 166 [51] Chu Hữu Quý - Nguyễn Kế Tuấn, Chính sách thị trường với phát triển nông nghiệp nông thôn Tạp chí Cộng sản, số 20 (10-1998) [52] Lê Cao Thanh, Vấn đề tiêu thụ số sản phẩm chăn nuôi chủ yếu Tạp chí Phát triển kinh tế, số 105, 7/1999 [53] Nguyễn Hữu Thảo, Đầu cho sản phẩm, vấn đề cần giải lĩnh vực nông nghiệp nông thôn Việt Nam Tạp chí Phát triển kinh tế, số 101, 3/1999 [54] Thông tin vấn đề kinh tế phục vụ cán lãnh đạo Viện TTKT, Học viện CTQG, số 20-21, 1998, tr.5 [55] Lê Trọng - Ngô Huy Liêm, Làm để hộ nông dân xóa đói, giảm nghèo có hiệu Tạp chí cộng sản số (4-1999) [56] Tổng cục Thống kê, Niên giám thống kê 1980 Nxb Thống kê, Hà Nội, 1980 [57] Tổng cục Thống kê, Niên giám thống kê 1990 Nxb Thống kê, Hà Nội, 1990 [58] Tổng cục Thống kê, Niên giám thống kê 1995 Nxb Thống kê, Hà Nội, 1996 [59] Tổng cục Thống kê, Thực trạng CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn Việt Nam Nxb Thống kê, 1998 [60] Tổng cục Thống kê, Niên giám thống kê 1998 Nxb Thống kê, Hà Nội, 1999 [61] Tổng cục Thống kê, Tình hình kinh tế - xã hội năm 1986 - 1990 Nxb Thống kê, Hà Nội, 6/1990 [62] Tổng cục Thống kê, Số liệu thống kê nông - lâm nghiệp - thủy sản Việt Nam 1985 - 1995 Nxb Thống kê, Hà Nội, 1996 [63] Tổng cục Thống kê, Số liệu thống kê tình hình sở hạ tầng nông thôn Việt Nam Nxb Thống kê, Hà Nội, 1995 [64] Nguyễn Văn Tư, Đôi điều suy nghĩ từ thực tiễn phát triển tỉnh Cần Thơ Đồng sông Cửu Long Tạp chí Cộng sản, số 15 (8-1999) Footer Page 98 of 166 Header Page 99 of 166 [65] Viện Nghiên cứu Hành - Học viện Hành Quốc gia, Xây dựng phát triển nông nghiệp nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa Tài liệu Hội thảo, 1998 Footer Page 99 of 166 Header Page 100 of 166 Phụ lục Diện tích sản xuất nông nghiệp tỉnh ĐBSCL Diện TT Địa phương Diện tích đất tích tự nông nhiên nghiệp (km2) (nghìn ha) Diện tích lúa năm (nghìn ha) Diện Diện tích tích rừng nuôi tập thủy trung sản (nghìn (nghìn ha) ha) 208,9 29,8 375,5 Dịe tích ăn lâu năm (nghìn ha) 39.582, 2.709, 4.009, Long An 4.448,0 237,0 441,2 2,7 1,2 3,5 Đồng Tháp 3.227,0 212,2 442,7 17,5 4,5 2,0 Tiền Giang 2.327,9 169,0 477,0 36,7 0,9 9,5 Bến Tre 2.46,9 154,1 285,5 28,2 0,9 24,6 Trà Vinh 2.373,0 164,8 224,2 12,0 1,0 50,0 Vĩnh Long 1.473,5 118,3 234,2 22,1 - 1,8 Cần Thơ 2.965,0 144,5 101,0 30,8 0,8 11,9 An Giang 3.406,0 241,2 521,2 6,3 2,9 9,0 Kiên Giang 6.222,0 335,4 466,6 11,3 7,6 29,3 10 Sóc Trăng 3.199,7 226,9 356,5 11,9 1,5 37,3 11 Bạc Liêu 2.482,6 252,3 206,2 7,3 0,5 35,1 Footer Page 100 of 166 Header Page 101 of 166 12 Cà Mau 5.211,0 320,3 252,9 8,1 8,0 161,5 Nguồn: - Niên giám thống kê toàn quốc, Nxb Thống kê 1999 - Số liệu kinh tế xã hội 12 tỉnh ĐBSCL (1995 - 1999), Cục Thống kê tỉnh Cần Thơ, tháng 4/2000 Footer Page 101 of 166 Header Page 102 of 166 Phụ lục Dân số đơn vị hành tỉnh ĐBSCL Đơn vị hành Số TP, TT Địa phương thị xã, huyện thuộc tỉnh Số dân (ngàn người) Số xã, phường Tổng số thành nông thị dân thị thôn trấn 107 1.416 16.132,0 2.752,6 13.379,4 Long An 14 183 1.306,2 215,0 1.091,1 Đồng Tháp 11 139 1.576,9 226,9 1.338,0 Tiền Giang 09 163 1.605,1 213,3 1.391,8 Bến Tre 08 159 1.299,5 109,8 1.187,0 Trà Vinh 08 088 965,7 125,1 841,0 Vĩnh Long 07 107 1.012,8 145,2 865,2 Cần Thơ 08 105 1.815,2 385,3 1.425,8 An Giang 11 140 2.097,4 403,3 1.645,7 Kiên Giang 13 111 1.517,9 330,1 1.164,2 10 Sóc Trăng 07 098 1.178,7 210,0 963,8 11 Bạc Liêu 04 048 736,3 108,6 555,7 12 Cà Mau 07 076 1.124,0 207,8 910,0 Footer Page 102 of 166 Header Page 103 of 166 Nguồn: Số liệu kinh tế xã hội 12 tỉnh ĐBSCL (1995 - 1999) Cục Thống kê tỉnh Cần Thơ, tháng 4/2000 Footer Page 103 of 166 Header Page 104 of 166 Phụ lục Giá trị sản xuất nông, lâm thủy sản Đồng sông Cửu Long (Giá cố định năm 1994) Triệu đồng So với 1995 1996 1997 1998 nước 1999 năm 1999 đạt Giá trị sản 35.251.7 37.318.5 37.161.9 xuất nông 67 31 01 39.431.9 40.690.8 38 39,5% 24 nghiệp - Giá trị sản xuất 29.944.7 31.532.6 30.968.8 nông nghiệp 24 05 98 29.934.8 20.483.0 82 24,7% 68 phần trồng trọt - Giá trị sản xuất 3.443.33 3.752.18 3.934.79 nông nghiệp 3.527.57 2.929.71 16,8% 3 638.665 751.182 880.893 964.100 954.000 16,1! 10.481.5 10.981.0 62,1% phần chăn nuôi Giá trị sản xuất lâm nghiệp Giá trị sản 7.980.80 9.435.90 9.952.60 xuất thủy sản 0 000 00 Nguồn: - Niên giám thống kê toàn quốc, Nxb Thống kê năm 1999 Footer Page 104 of 166 Header Page 105 of 166 - Số liệu kinh tế xã hội 12 tỉnh ĐBSCL (1995 - 1999) Cục Thống kê tỉnh Cần Thơ, tháng 4/2000 Footer Page 105 of 166 Header Page 106 of 166 Phụ lục 4: Diện tích đất sản xuất nông nghiệp Đồng sông Cửu Long Nghìn So với 1978 1985 1989 1990 1995 1996 1997 1998 1999 nước năm 1999 105 Diện tích loại trồng - 2.402,8 3.031,0 2.317,5 3.872,3 4.104,1 4.103,7 4.363,8 4.599,0 37% Diện tích hàng năm - 2.130,0 2.662,4 1.969,8 3.582,1 3.792,0 3.762,5 4.022,5 4.289,4 41% Diện tích lâu năm - - - - 289,3 312,1 314,2 341,2 318,4 17% Diện tích lương thực - 2.298,8 2.493,3 2.846,3 3.347,5 3.562,1 3.533,8 3.775,9 4.046,4 46% 2.061,7 2.250,8 2.444,8 2.580,0 3.302,5 3.515,9 3.493,0 3.736,3 4.009,8 52% 48,6 49,6 39,3 45,0 46,1 40,7 39,5 36,5 - - - - 39,5 37,0 27,7 23,8 29,8 - Diện tích lúa năm Diện tích màu lương thực Diện tích rừng tập trung Footer Page 106 of 166 - Header Page 107 of 166 Diện tích nuôi trồng thủy 309,3 290,1 322,6 348,3 375,5 70% sản Nguồn: - Số liệu thống kê nông - lâm nghiệp - thủy sản Việt Nam năm 1985 - 1995, Nxb Thống kê Hà Nội, 1996 - Số liệu kinh tế xã hội 12 tỉnh ĐBSCL (1995 - 1999) Cục Thống kê tỉnh Cần Thơ, tháng 4/2000 Phụ lục 5: Sản lượng sản xuất nông nghiệp thủy sản Đồng sông Cửu Long Tấn So với 1978 1985 1989 1990 1995 1996 1997 1998 1999 nước năm 1999 Footer Page 107 of 166 Header Page 108 of 166 Sản lượng lương thực 3.611,0 7.200,7 9.022,3 quy thóc - Sản lượng lúa năm 3.417,3 6.859,5 8.883,1 10.350, 14.017, 14.665, 14.049, 15.822, 16.820, 9 10.350, 13.853, 14.484, 13.906, 15.686, 16.699, 9 106 Sản lượng thủy, hải sản - - - - 814.313 885.602 865.840 957.080 937.319 -Sản lượng hải sản đánh bắt - - - - 396.337 442.804 451.529 542.769 608.374 - Sản lượng thủy sản đánh - - - - 142.790 160.878 172.949 159.070 162.404 bắt - Sản lượng thủy sản nuôi - 127.400 164.917 241.500 275.186 281.920 255.037 255.241 252.741 trồng Sản lượng trái - - - - - - - - 2.000.0 00 Nguồn: - Số liệu thống kê nông - lâm nghiệp - thủy sản Việt Nam năm 1985 - 1995, Nxb Thống kê Hà Nội, 1996 - Số liệu kinh tế xã hội 12 tỉnh ĐBSCL (1995 - 1999) Cục Thống kê tỉnh Cần Thơ, tháng 4/2000 Footer Page 108 of 166 49% 53% 52% Header Page 109 of 166 Footer Page 109 of 166 ... Chương Thực trạng phát triển nông nghiệp hàng hóa đồng sông cửu long vấn đề đặt cần giải 2.1 Thực trạng phát triển nông nghiệp hàng hóa đồng sông Cửu Long 2.1.1 Vài nét nông nghiệp hàng hóa thời... hội đồng sông Cửu Long 1.3 Tiềm năng, điều kiện phát triển nông nghiệp hàng hóa đồng 17 sông Cửu Long Chương 2: thực trạng phát triển nông nghiệp hàng hóa 30 đồng sông cửu Long vấn đề đặt cần giải. .. phát triển đồng sông cửu long 1.1 Nông nghiệp hàng hóa: khái niệm nội dung 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Nội dung phát triển nông nghiệp hàng hóa 1.2 Vai trò nông nghiệp hàng hóa phát triển kinh tế -

Ngày đăng: 22/03/2017, 06:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan